sơ lược về tình hình phát triển công nghiệp việt nam

21 615 0
sơ lược về tình hình phát triển công nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HI ỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 VIỆT NAM TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI Trong gần hai thập kỷ vừa qua Việt Nam đạt kết to lớn việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung Nhà nước điều hành quản lý sang hệ thống kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam dần hội nhập với kinh tế khu vực giới nhờ thương mại quốc tế phát triển, tăng đầu tư nước qua việc gia nhập Khu vực mậu dịch tự Châu Á (AFTA), trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APFC) tổ chức Thương mại giới (WTO) Những cải cách toàn diện kinh tế xã hội tạo nên tăng trưởng kinh tế đáng kể, gần 8% hàng năm làm cho Việt Nam trở thành nước có khả hấp dẫn hoạt động đầu tư kinh doanh 1.2 CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ Từ năm thập kỷ 90 sản xuất công nghiệp Việt Nam có tăng trưởng nhanh ổn định Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp trung bình 20 năm (1986-2005) 12,3% năm Mặc dù công nghiệp Việt Nam nhiều năm trì tốc độ tăng trưởng khó tìm sản phẩm công nghiệp có sức cạnh tranh cao Trong yếu tố để nhận diện phát triển ngành công nghiệp tốc độ tăng trưởng, sức cạnh tranh cấu ngành yếu tố sau chưa rõ Tỷ trọng ngành công nghiệp tổng GDP tăng từ 31,4% năm 2000 lên khoảng 34,1% vào năm 2005, góp phần tạo dịch chuyển cấu theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp Bảng: Tỷ trọng ngành công nghiệp tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước thuộc ASEAN (tổng sản phẩm nước 100%) TT Campuchia Trong công nghiệp chế biển Indonesia Trong công nghiệp chế biển Laos Trong công nghiệp chế biển Malaysia Trong công nghiệp chế biển Myanmar Trong công nghiệp chế biển Philippines Trong công nghiệp chế biển Thailand Trong công nghiệp chế biển Vietnam Trong công nghiệp chế biển Singapore Trong công nghiệp chế biển Năm 1990 8,7 5,2 33,5 20,7 11,6 10,0 38,2 24,2 8,7 7,7 28,5 24,8 31,0 27,2 18,8 12,3 27,6 25,8 Năm 2002 19,8 19,0 38,7 25,0 22,5 19,1 44,2 30,7 8,3 (2001) 7,7 (2001) 26,6 22,7 39,5 33,8 32,7 20,6 28,23 26,5 bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - Tổng giá trị tài sản cố định sở công nghiệp (là biểu tổng quát trình độ kỹ thuật công nghệ) tăng nhanh theo xu hướng tăng vốn, 29,3 lần so với năm 1990, tăng bình quân 27,3% năm, có số ngành ngành thép tăng đến 53,3 lần, xi măng 17,4 lần Số lao động lĩnh vực công nghiệp 4,9 triệu, tương đương 12% số lao động nước, chiếm tỷ lệ thấp Số lao động công nghiệp nữ cao, chiếm 40-45% Năng suất lao động công nhân XNCN Việt Nam thuộc loại thấp Các doanh nghiệp công nghiệp nước thiếu hụt tri thức quản lý tài theo chế thị trường Tỷ lệ lao động công nghiệp đào tạo thấp Việt Nam xây dựng hệ thống công nghiệp đa ngành phục vụ cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên nước phát triển khác, cấu công nghiệp Việt Nam chủ yếu thiên ngành “ chế biến nguyên, vật liệu sẵn có” công nghiệp thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, công nghiệp dệt, may, da Còn nước phát triển, ngành công nghiệp “ nguyên vật liệu “ hóa chất, kim loại phát triển Đối với nước công nghiệp, loại hình công nghiệp trọng công nghiệp “ chế tác “ chế biến kim loại, chế tạo máy công nghiệp “đô thị “ sản xuất giấy, in, ấn Trong ngành sản xuất, công nghiệp thực phẩm, đồ uống, thuốc chiếm tỷ lệ lớn 23,5% (năm 2005), sau đến ngành sản xuất thủy tinh, gốm, sứ Ngành công nghiệp có tốc độ phát triển cao Việt Nam ngành công nghiệp dầu khí với sản lượng dầu thô dự kiến khai thác hàng năm gần 20 triệu khí đồng hành phục vụ sản xuất điện đạt khoảng 1,5 tỷ m3 Mục tiêu hàng đầu nhấn mạnh sách kinh tế Việt Nam sản xuất hàng hóa hướng vào thị trường xuất Là người đến sau công phát triển công nghiệp khu vực nên việc tìm kiếm ngành công nghiệp mũi nhọn có khả chiếm lĩnh khe hở thị trường toàn cầu mà nhu cầu chưa thỏa mãn nhiệm vụ khó khăn cho công nghiệp Việt Nam Bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1982) phân theo ngành công nghiệp (%) 10 11 12 13 14 15 16 17 Công nghiệp khai thác Khai thác than cứng, than non, than bùn Khai thác dầu thô, khí tự nhiên hoạt động dịch vụ Khai thác quặng kim loại Khai thác đá khai thác mỏ khác Công nghiệp chế biến Sản xuất thực phẩm đồ uống Sản xuất sản phẩm thuốc lá, thuốc lào Dệt May trang phục, thuộc nhuộm lông, da thú Thuộc, chế da, sản xuất vali,túi xách, yên, đệm Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy Xuất bản, in, in loại SX than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế nhiên liệu Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất Sản xuất sản phẩm cao su, plastic Sản xuất thuỷ tinh,các sản phẩm từ thuỷ tinh, gốm, sứ Sản xuất kim loại 1995 13,4 1,6 10,5 0,2 1,1 80,6 26,1 4,0 6,0 2,9 3,4 3,2 1,9 1,5 0,3 4,9 2,2 8,8 3,3 2000 13,8 1,2 11,5 0,1 1,0 79,7 22,0 2,9 5,1 3,0 4,5 1,8 2,0 1,1 0,1 5,6 3,3 9,2 3,0 2005 9,1 1,4 6,5 0,2 1,0 84,9 20,9 2,6 4,7 3,7 4,6 1,9 2,1 0,9 0,1 5,3 4,7 9,1 3,3 bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Sản xuất sản phẩm từ kim loại Sản xuất máy móc thiết bị Sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính Sản xuất máy móc thiết bị điện Sản xuất radio, ti vi thiết bị truyền thông Sản xuất dụng cụ y tế, xác, quang học Sản xuất xe có động cơ, rơ mooc Sản xuất phương tiện vận tải khác Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế sản phẩm khác Tái chế Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Sản xuất phân phối điện khí đốt nước Khai thác, lọc phân phối nước Tổng cộng 2,3 1,3 0,0 1,1 2,0 0,2 1,4 1,8 1,9 0,1 6,0 5,3 0,7 100 2,9 1,4 0,7 1,8 2,2 0,2 1,6 3,2 2,0 0,1 6,5 6,0 0,5 100 3,8 1,5 0,6 2,8 2,3 0,2 2,6 4,0 3,3 0,1 6,0 5,6 0,4 100 Tháng 2/2009, nhà máy lọc dầu Dung Quất vào vận hành Ngành công nghiệp khai thác dầu khí chế biến sản phẩm dầu mỏ chắn chiếm tỷ trọng lớn cấu giá sản xuất công nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam phân thành: Doanh nghiệp Nhà nước (trung ương quản lý địa phương quản lý); Doanh nghiệp có vốn bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - đầu tư nước Doanh nghiệp Nhà nước (Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Hợp tác xã; Doanh nghiệp tư nhân; Hộ gia đình cá thể) Công nghiệp quốc doanh đóng vai trò quan trọng Song từ năm 1990 số lượng XNCN quốc doanh giảm nhanh chóng, đặc biệt XNCN công nghiệp địa phương chủ trương xếp lại, cổ phần hoá từ khoảng ngàn doanh nghiệp vào năm 1985 đến 2005 giảm khoảng ngàn Và kèm theo gia tăng mạnh mẽ doanh nghiệp quốc doanh, hàng năm tăng thêm khoảng 1,6 ngàn công ty, doanh nghiệp, HTX 22 ngàn sở cá thể Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam nói chung phát triển công nghiệp nói riêng phụ thuộc nhiều vào dự án đầu tư nước (FDI) Đây nguồn vốn công nghệ cho trình công nghiệp hóa đất nước đóng góp quan trọng cho tăng trưởng GDP năm vừa qua Quy mô tốc độ sản xuất vòng 10 năm trở lại tăng bình quân 19,6%/năm Trong số ngành, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng cao, ví dụ như: dầu khí khu vực có vốn đầu tư nước chiếm đến 99,9%; lắp ráp ô tô 84,2%; sản xuất phương tiện vận tải 75,0%; sản xuất điện tử 44,8% Bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) phân theo hình thức sở hữu (%) Doanh nghiệp Nhà nước TW quản lý Địa phương quản lý Ngoài quốc doanh Hợp tác xã Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH, công ty cổ phần Cá thể Khu vực có vốn đầu tư nước Tổng số 1995 50,4 32,9 17,5 24,5 0,5 2,2 4,2 17,6 25,1 100 2000 41,8 27,7 14,1 22,3 0.7 2,2 7,5 11,8 35,9 100 2005 34,3 25,2 9,1 28,5 0,5 3,1 16,1 8,8 37,2 100 Các doanh nghiệp công nghiệp tập trung chủ yếu khu vực kinh tế trọng điểm đất nước Tại vùng Đông Nam Bộ tỷ lệ phân bố vốn sản xuất, tài sản cố định năm 2005 chiếm 51,2%, thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,2%, Bà Rịa Vũng Tàu 11,4%, Đồng Nai 10,2%, Bình Dương 7,4%; Vùng đồng sông Hồng chiếm 19,4%, Hà Nội ( chưa mở rộng) 8,5%, Hải Phòng 3,1%; Vùng đồng sông Cửu Long chiếm 4,8% Các công trình công nghiệp xây dựng năm trước thập kỷ 90 đa số thiết kế nước Kết cấu chịu lực khung thép, BTCT khung hỗn hợp Kết cấu bao che thường tường gạch Rất nhà sản xuất có hệ thống điều hòa khí hậu Chất lượng xây dựng điều kiện làm việc thấp Chất lượng thẩm mỹ nội, ngoại thất công trình công nghiệp Việt Nam ý Hiện KCN Việt Nam xuất nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nước hay liên doanh với nước Về chúng phản ánh trình độ phát triển công nghiệp nước công nghiệp nước phát triển Đây hội cho tiếp thu học kinh nghiệm để rút ngắn khoảng cách với nước quản lý phát triển công nghiệp, thiết kế thi công công trình công nghiệp bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - ĐỊ NH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngày 09/6/2014, Quyết định số 879/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, có số nội dung sau: 1) Quan điểm: - Phát triển ngành công nghiệp sở huy động hiệu nguồn lực từ thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển khu vực kinh tế dân doanh đầu tư nước - Phát triển ngành, lĩnh vực công nghiệp ưu tiên, trọng tâm trước mắt công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, sở nguồn nhân lực chất lượng cao công nghệ tiên tiến, lấy cạnh tranh làm động lực phát triển - Khái thác lợi sẵn có hội quốc tế; gắn kết sản xuất với dịch vụ, thương mại, chủ động tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất công nghiệp giới - Chú trọng phát triển số ngành công nghiệp lưỡng dụng phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; - Phát triển công nghiệp sở tăng trưởng xanh, phát triển bền vững bảo vệ môi trường 2) Chiến lược phát triển: Huy động hiệu nguồn lực từ thành phần kinh tế nước từ bên để phát triển, tái cấu ngành công nghiệp theo hướng đại; Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp có kỹ năng, có kỷ luật, có lực sáng tạo; Ưu tiên phát triển chuyển giao công nghệ ngành, lĩnh vực có lợi cạnh tranh công nghệ đại, tiên tiến số lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản, điện tử, viễn thông, lượng tái tạo, khí chế tạo hóa dược; Điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp hợp lý nhằm phát huy sức mạnh liên kết ngành, vùng, địa phương để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Các ngành công nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành Điện tử Viễn thông; ngành Năng lượng lượng tái tạo 3) Mục tiêu: a) Mục tiêu tổng quát: - Đến năm 2015, công nghiệp Việt Nam phát triển với cấu hợp lý theo ngành lãnh thổ, có khả cạnh tranh để phát triển hội nhập, có công nghệ đại tham gia chuỗi giá trị toàn cầu số chuyên ngành, lĩnh vực, có khả đáp ứng yêu cầu kinh tế xuất khẩu; đội ngũ lao động có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu sản xuất đại - Đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam phát triển với đa số chuyên ngành có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng hội nhập quốc tế; đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có kỷ luật có suất cao, chủ động khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo b) Một số mục tiêu cụ thể: - Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng sản xuất công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 đạt 12,5 – 13,0%/năm, giai đoạn 2021 - 2025 đạt 11,0 – 12,5%/năm giai đoạn 2026 - 2035 đạt 10,5 – 11,0%/năm - Phấn đấu ến năm 2020 tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 42 - 43%, năm 2025 chiếm 43 - 44%, năm 2035 chiếm 40 – 41% cấu kinh tế nước bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - - Tỷ trọng hàng công nghiệp xuất / tổng kim ngạch xuất đến năm 2025 đạt 85 – 88%, sau năm 2025 đạt 90% - Giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đến năm 2015 đạt khoảng 45% tổng GDP, sau năm 2025 đạt 50% 4) Định hướng: a) Đến năm 2025: - Từng bước điều chỉnh mô hình tăng trưởng công nghiệp từ chủ yếu dựa số lượng sang dựa suất, chất lượng hiệu quả, đẩy mạnh phát triển ngành sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất lớn; gắn kết sản xuất với phát triển dịch vụ công nghiệp - Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt nhóm sản phẩm khí, hóa chất, điện tử viễn thông phục vụ sản xuất công nghiệp, đồng thời tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu - Tập trung phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn; công nghiệp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, trọng phát triển công nghiệp phục vụ an ninh, quốc phòng Từng bước phát triển công nghiệp vật liệu công nghiệp môi trường - Tăng cường phát triển ngành công nghiệp theo hướng kết hợp mô hình liên kết ngang liên kết dọc - Điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp, đảm bảo phù hợp vùng toàn quốc, giải tình trạng mật độ công nghiệp cao số khu vực, bảo đảm cân đối hài hòa vùng địa phương - Phát triển ngành công nghiệp ưu tiên vùng công nghiệp lõi hình thành từ vùng kinh tế trọng điểm khu kinh tế ven biển; Chuyển dịch ngành công nghiệp thâm dụng lao động, công nghiệp chế, công nghiệp hỗ trợ từ vùng công nghiệp lõi sang vùng công nghiệp đệm b) Đến năm 2035: Công nghiệp Việt Nam phát triển thân thiện với môi trường, công nghiệp xanh, tập trung vào lĩnh vực sản xuất công nghiệpcông nghệ tiên tiến, sản phẩm công nghiệp có thương hiệu uy tín, có chất lượng giá trị cao, mang tính khu vực quốc tế, có khả cạnh tranh cao, đáp ứng tiêu chuẩn nước phát triển tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu 5) Giải pháp thực hiện: a) Nhóm giải pháp đột phá, tập trung theo nội dung: - Đổi thể chế phát triển công nghiệp; - Đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp; - Phát triển nguồn nhân lực; - Giải pháp công nghệ b) Nhóm giải pháp dài hạn, tập trung theo nội dung: - Cơ chế thu hút đầu tư; - Phát triển thị trường; - Điều chỉnh chất lượng tăng trưởng công nghiệp; - Phát triển công nghiệp hỗ trợ; - Điều chỉnh công nghiệp theo vùng lãnh thổ; - Phát triển hệ thống dịch vụ công nghiệp; - Giải pháp môi trường c) Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, tập trung vào ngành: Chế biến, chế tạo, Điện tử Viễn thông, Năng lượng lượng tái tạo Bảng: Các ngành, lĩnh vực CN ưu tiên đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035 TT Các ngành CN Chế tạo, chế (Dự báo) Tỷ trọng GTSX toàn ngành CN (%) 2010 2015 2025 2035 55,8 61,7 72,7 74,61 Lĩnh vực CN ưu tiên đến năm 2015 Máy móc phục vụ NN; Đóng Định hướng ưu tiên đến năm 2035 Kim loại màu bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - biến Điện tử Viễn thông 3,54 6,80 7,54 10,75 Năng lượng lượng tái tạo 4,22 5,85 6,90 8,64 tàu; Ô tô phụ tùng khí; Thép chế tạo; Hóa dầu; Nhựa- cao su kỹ thuật; Hóa dược (kháng sinh, tá dược, vitamin; Chế biến nông lâm thủy sản; Nguyên, phụ liệu cho ngành may mặc, giày dép phục vụ XK Thiết bị thông tin viễn thông; Linh kiện điện tử; Phần mềm công nghiệp Năng lượng nguyên tử mục đích hòa bình vật liệu mới; Hóa dược (vắc xin); Quần áo thời trang, giày cao cấp; Điện tử y tế Năng lượng tái tạo (gió, mặt trời, địa nhiệt, sóng biển) Trên sở Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, ngày 09/6/2014, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 880/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam N đến 2020, tầm nhìn đến 2030, theo đó: - Ngành khí - luyện kim hình thành số tập đoàn khí chế tạo chủ đạo ; Phát triển ngành công nghiệp hóa dầu, hóa chất bản, hoá chất phục vụ nông nghiệp, nông thôn ; Xây dựng ngành điện tử, công nghệ thông tin trở thành ngành chủ lực để tạo sở hỗ trợ cho ngành khác phát triển ; Phát triển ngành ngành dệt may - da giầy nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm ; Phát triển ngành chế biến nông lâm thủy sản, thực phẩm, đồ uống trở thành sản phẩm có thương hiệu nước xuất ; Phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng sở ứng dụng công nghệ mới, có khả cạnh tranh thị trường nước ; Phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản theo hướng tăng cường chế biến sâu nhằm sử dụng hiệu tài nguyên, trọng đảm bảo phục hồi, tái tạo môi trường ; Phát triển ngành điện sở sử dụng hiệu nguồn tài nguyên lượng phát triển dạng lượng lượng tái tạo ; Phát triển ngành dầu khí đồng bộ, đa ngành liên ngành để trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đất nước ; Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ trước hết cho ngành công nghiệp khí – luyện kim, ngành điện tử tin học ngành dệt may - da giày, hình thành số cụm công nghiệp, KCN hỗ trợ… - Quy hoạch phân bố không gian theo vùng lãnh thổ: Vùng Trung du miền núi phía Bắc tập trung phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản, chế biến nông, lâm sản, công nghiệp thủy điện, số dự án luyện kim; Vùng Đồng sông Hồng phát triển ngành công nghiệp khí, luyện kim, hóa chất, nhiệt điện, công nghiệp công nghệ cao; Vùng Duyên hải miền Trung phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hải sản, khí đóng tàu, luyện kim ngành công nghiệp gắn với lợi vận tải biển; Vùng Tây Nguyên phát triển công nghiệp chế biến công nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng; Vùng Đông Nam phát triển ngành công nghiệp khí, dầu khí chế phẩm hóa dầu, hóa chất, công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao; nghiên cứu phát triển công nghiệp phụ trợ; Vùng Đồng sông Cửu Long tập trung phát triển ngành chế biến nông sản, thủy hải sản xuất khẩu, công nghiệp khí phục vụ nông nghiệp, đóng sửa chữa loại phương tiện đánh bắt xa bờ bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - QU Y HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ 3.1 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (KCN) 1) Thành lập mở rộng KCN: Từ năm 1992, lần Việt Nam xuất mô hình tổ chức phát triển sản xuất – Khu chế xuất Tân Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh Với nhu cầu đáp ứng thu hút đầu tư thúc đẩy trình đô thị hoá, cộng với kinh nghiệm đầu tư xây dựng quản lý tính luỹ từ việc xây dựng hệ KCN vào cuối kỷ trước, số lượng KCN thành lập mở rộng địa phương ngày tăng Ngày 14/3/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định Khu công nghiệp, Khu chế xuất Khu kinh tế, sở quan trọng tiến trình hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương triển khai đầu tư xây dựng KCN Đến tháng 6/2014, nước có 283 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 82.701 ha, có 207 KCN vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy đạt 64% Lũy nay, KCN thu hút 5.290 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 77,1 tỷ USD, vốn thực đạt 48% vốn đăng ký Các KCN phân bố 54 tỉnh, thành phố nước, song tập trung chủ yếu địa phương thuộc ba Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Trong năm gần xuất mô hình cụm công nghiệp phục vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ có quy mô không 50ha, mở rộng không 75ha Quản lý cụm CN thực theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tướng Chính phủ Chỉ riêng năm 2009 có 181 CCN thành lập, nâng tổng số cụm công nghiệp lên 918 cụm, tăng 25% số lượng 30% diện tích đất Ngoài KCN, cụm CN, Việt Nam có Khu công nghệ cao: Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội, diện tích khoảng 1.586ha, thành lập 1998; Khu công nghệ cao TP HCM, diện tích khoảng 913ha, thành lập năm 2002 Khu công nghệ cao Đà Nẵng với tổng diện tích khoảng 1000ha, thành lập năm 2010 Việc phát triển KCN, cụm CN mang lại lợi ích to lớn: - Vai trò đầu tàu tích cực phát triển kinh tế, thể rõ tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng doanh thu, kim ngạch xuất khẩu, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; làm tăng trưởng nhanh vững GDP; - Tác động tích cực đến đầu tư, huy động lượng vốn đầu tư lớn nước để phát triển sản xuất công nghiệp phục vụ xuất tiêu dùng nước; - Tạo nhiều việc làm, giải vấn đề an sinh, xã hội; - Tạo điều kiện cho việc bảo vệ môi sinh, môi trường - Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ; Tác dụng lan tỏa tích cực tới phát triển vùng, ngành, lĩnh vực - Góp phần hình thành phát triển đô thị mới, thúc đẩy trình đô thị hóa giảm cách biệt vùng Giá trị sản xuất kinh doanh diện tích đất công nghiệp cho thuê đạt 1,68 triệu USD/ha Các KCN thu hút triệu lao động trực tiếp Tính bình quân đất công nghiệp cho thuê thu hút 73 lao động 2) Một số học kinh nghiệm Đã 30 năm phát triểnhình KCN tập trung, thực tiễn cho thấy có nhiều hạn chế phát triển KCN, làm giảm hiệu phát triển bền vững mô hình này: bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - - Nhiều KCN có vị trí không hợp lý bám dọc đường giao thông; lấy nhiều quỹ đất lúa; gần trung tâm đô thị xa điểm dân cư - Thiếu luận lựa chọn quy mô diện tích KCN; Chất lượng quy hoạch chưa cao, tổ chức thực đầu tư xây dựng chưa đồng theo quy hoạch, đặc biệt hệ thống thu gom xử lý chất thải; Thiếu hệ thống dịch vụ phục vụ hoạt động KCN (Dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, logistics, bưu viễn thông, dịch vụ dân sinh) nhà cho người lao động bên hàng rào KCN - Công tác đền bù, giải phóng mặt nhiều khó khăn, phức tạp, đặc biệt xây dựng khu tái định cư - Tỷ lệ lấp đầy KCN chưa cao; Tỷ lệ đóng góp KCN sản lượng công nghiệp nước thấp, phát triển công nghiệp KCN lớn, chiếm tới 65% giá trị sản lượng công nghiệp - Chưa có phối hợp phát triển KCN quy mô liên vùng, quốc gia - Liên kết phát triển theo chuỗi sản xuất nội KCN với bên KCN hạn chế, có hiệu với KCN nước làm chủ đầu tư - Các dự án đầu tư FDI vào KCN chủ yếu có qui mô vốn nhỏ, bình quân vốn đăng ký FDI vào dự án hoạt động KCN khoảng từ – 20 triệu USD; Trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp nước đầu tư vào KCN mức độ trung bình thấp - Nhiều vấn đề an ninh, trật tự xã hội, môi trường phát sinh chưa kịp thời giải - Khung khổ pháp lý nguồn nhân lực quản lý phát triển KCN có bất cập… 3) Các vấn đề tập trung giải quyết: - Bổ sung hoàn thiện chế tạo điều kiện thực thuận lợi cho nhà đầu tư, nhằm tăng tỷ lệ lấp đầy dự án; hỗ trợ ngân sách cho đầu tư xây dựng hạ tầng, bao gồm hỗ trợ xử lý chất thải rắn, nước thải hạ tầng nhà cho người lao động KCN, cụm CN công nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn - Hoàn thiện hệ thống sở liệu KCN (thông tin phát triển, quản lý tổng hợp đất đai, tỷ lệ lấp đầy, sử dụng lao động, mức độ hoàn thiện hạ tầng, môi trường ); - Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước KCN từ trung ương đến địa phương - Nâng cao chất lượng qui hoạch KCN theo tính liên vùng, lãnh thổ; đảm bảo tính bền vững; có quy mô phù hợp cho loại KCN; - Thúc đẩy liên kết, phối hợp phát triển KCN vùng liên vùng, từ lĩnh vực thông tin, xúc tiến đầu tư đến liên kết theo chuỗi sản xuất; - Tăng cường liên kết doanh nghiệp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; - Xây dựng quy định điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng KCN để dành đất phần diện tích đất khu công nghiệp cho việc xây dựng nhà cho người lao động khu công nghiệp; - Tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự KCN Ngoài ra, thực tế diễn nghiên cứu, vận động nhằm đổi phương thức phát triển KCN: - Thay đổi tư ban đầu mục tiêu trọng tâm tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư (lấp đầy KCN) đến việc tập trung thu hút đầu tư dự án công nghiệp có hiệu sử dụng đất công nghiệp cao với trình độ công nghệ tạo sản phẩm có khả cạnh tranh khu vực quốc tế, chuyển dần từ phát triển KCN theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - - Việc lập quy hoạch KCN phải gắn liền với việc giải vấn đề xã hội môi trường để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững - KCN hạt nhân hình thành đô thị đại, trình lập quy hoạch, tổ chức thực xây dựng KCN phải đảm bảo gắn với phát triển đô thị, điểm dân cư nông thôn phân bố dân cư - Từng bước hình thành phát triển KCN tập trung hệ mới, KCN công nghệ cao; KCN chuyên sâu, KCN sinh thái, KCN xanh… Khu chế xuất Tân Thuận, TP Hồ Chí Minh KCN Nhơn Trạch 1- Đồng Nai KCN Bắc Thăng Long Hà Nội Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 10 3.2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ (KKT) Năm 2008 năm triển khai Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định Khu công nghiệp, Khu chế xuất Khu kinh tế Điều có nghĩa bên cạnh mô hình kinh tế - xã hội khẳng định năm gần Khu công nghiệp, khu chế xuất xuất thêm mô hình kinh tế xã hội nữa: Khu kinh tế với hai dạng chủ yếu: Khu kinh tế ven biển Khu kinh tế cửa 1) Quy hoạch phát triển Khu kinh tế (KKT) ven biển: a) Quá trình hình thành phát triển KKT ven biển: Việt Nam nằm bờ biển Đông, có đường bờ biển dài, với khoảng 3260km, trung bình khoảng 100 km2 đất liền có km bờ biển (cao gấp lần tỷ lệ trung bình giới); Vùng lãnh hải của Việt Nam trải rộng triệu km2 với khoảng 3000 đảo lớn nhỏ với tổng diện tích khoảng 1636km2 Dọc theo bờ biển 28 tỉnh, thành phố (gồm 124 huyện, thị xã với 162 xã, phường, có 12 huyện đảo, 52 xã đảo), với 13 triệu dân (chiếm 36% lao động nước) có nhiều truyền thống sinh kế, văn hóa gắn bó với biển Biển Đông biển lớn giới, nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, “được chia sẻ” quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan Campuchia Đây đường chiến lược giao thương quốc tế, với 5/10 tuyến đường hàng hải lớn qua Tổng trữ lượng dầu khí dự báo toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ đưa Việt Nam trở thành quốc gia có công nghiệp dầu khí Dưới lòng đáy biển dọc bờ biển Việt Nam có nhiều tài nguyên khoáng sản quý Tại nguồn lợi hải sản đánh giá vào loại phong phú khu vực với nhiều loại có giá trị kinh tế cao, tổng trữ lượng lớn Dọc ven biển có 37 vạn mặt nước, 50 vạn eo vịnh nông đầm phá ven bờ cho khả nuôi trồng thủy sản Dọc bờ biển có 100 địa điểm xây dựng hải cảng, kể cảng trung chuyển quốc tế Ven biển Việt Nam có khoảng 125 bãi biển có cảnh quan đẹp, có 20 bãi biển đạt tiêu chuẩn quốc tế để phát triển du lịch biển, biến đến phạm vi toàn cầu vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang ; Tuy nhiên, so sánh với giới, khai thác lợi từ biển Việt Nam chưa thực tương xứng với tiềm năng, giá trị tổng sản phẩm hàng năm nhỏ Tính trung bình km2 biển, Việt Nam đạt 1/20 Trung Quốc; 1/94 Nhật Bản; 1/7 Hàn Quốc 1/20 kinh tế biển giới Trong điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên đất liền ngày cạn kiệt, không gian kinh tế truyền thống trở nên chật chội bó hẹp, hầu hết quốc gia giới xác định kỷ XXI kỷ đại dương Muốn tồn phát triển Việt Nam phải có ý chí tâm trở thành quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển Nhằm đạt mục tiêu trên, Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X xác định năm lĩnh vực lựa chọn ưu tiên chiến lược là: (1) Khai thác, chế biến dầu, khí; (2) Kinh tế hàng hải; (3) Khai thác chế biến hải sản; (4) Du lịch biển kinh tế hải đảo; (5) Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển Ngày 21/6/2012, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam Luật số 18/2012/QH13, quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 11 Năm 2003, khu kinh tế ven biển – KKT ven biển Chu Lai, hình thành Đến nay, Việt Nam có có 14 KKT thành lập, gồm: KKT vùng Đồng sông Hồng là: Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) Đình Vũ – Cát Hải (thành phố Hải Phòng); 10 KKT vùng Duyên hải miền Trung Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa), Đông Nam Nghệ An (tỉnh Nghệ An), Vũng Áng (tỉnh Hà Tĩnh), Hòn La (tỉnh Quảng Bình), Chân Mây-Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên Huế), Chu Lai (tỉnh Quảng Nam), Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi), Nhơn Hội (tỉnh Bình Định), Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) Nam Phú Yên (tỉnh Phú Yên); KKT miền Nam KKT đảo Phú Quốc cụm đảo Nam An Thới (tỉnh Kiên Giang) Định An (tỉnh Trà Vinh) Tổng diện tích mặt đất mặt nước biển 14 KKT khoảng 627.633 KKT ven biển khu vực có không gian kinh tế riêng biệt, với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, có quy mô diện tích lớn, bình quân KKT ven biển đến 30 ngàn ha, có nơi như Vân Phong đến 150 nghìn ha, Phú Quốc 56.100 hay Vân Ðồn 55.133 ha… KKT ven biển phân thành khu phi thuế quan khu thuế quan - Khu phi thuế quan gắn với cảng (cảng tự do, thương mại dịch vụ, khu chế xuất, kho ngoại quan, văn phòng đại diện ) - Khu thuế quan toàn khu vực lại bao gồm khu chức như: Khu công nghiêp ngành sản xuất đóng tàu biển, hoá dầu, nuôi trồng chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần cảng; Khu du lịch Khu dân cư đô thị Trong KKT ven biển đầu tư kết cấu hạ tầng có nhiều dự án vào hoạt động, bước đầu thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển đô thị, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm địa phương, bước khai thác tiềm kinh tế biển hình thành văn hóa sinh tồn gắn với biển Trong bật số dự án lớn quan trọng các nhà máy lọc dầu ở các KKT Nghi Sơn, Dung Quất Nam Phú Yên; các nhà máy đóng tàu ở các KKT Nghi Sơn, Dung Quất; nhà máy thép Quảng Liên, Khu liên hợp gang thép cảng nước sâu Sơn Dương, nhà máy khí nặng Doosan, nhà máy nhiệt điện tại các KKT Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, Định An… Ngoài ra, hệ thống cảng biển, tuyến cáp xuyên biển Hà Tiên – Phú Quốc, tuyến đường ven biển, cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, sân bay Phú Quốc… phục vụ cho phát triển KKT ven biển cũng khẩn trương triển khai đầu tư xây dựng… Đã 10 năm triển khai mô hình KKT ven biển, song phần lớn KKT thành lập tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khó khăn khu vực mà hệ thống kết cấu HTKT thiết yếu chưa đầu tư xây dựng đồng nên nhu cầu nguồn vốn đầu tư lớn, đa phần dựa vào nguồn vốn nhà nước Do nguồn vốn ngân sách hỗ trợ từ ngân sách trung ương hạn chế nên việc triển khai đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng KKT ven biển kéo dài, dự án chậm vào hoạt động, làm lỡ hội phát triển bắt kịp với khu vực, giới Hiện tại, tổng diện tích chiếm đất dự án đầu tư sản xuất kinh doanh KKT ven biển khoảng 9% tổng diện tích đất dành cho dự án sản xuất kinh doanh KKT Nếu so với KCN, quy mô KKT lớn gấp 10 lần đóng góp tiêu sản xuất nộp ngân sách thấp nhiều Trong vài năm gần tổng doanh thu năm KKT ven biển khoảng đến tỷ USD Ðóng góp ngân sách năm khoảng 500 đến 600 triệu USD, chủ yếu từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất Ngày 23/9/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1353/QĐTTg phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển KKT ven biển Việt Nam đến năm 2020” với nội dung bản: bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 12 - Mục tiêu: hình thành KKT động lực phạm vi lãnh thổ định, sở phát triển đa ngành, thúc đẩy phát triển chung vùng ven biển Việt Nam; Làm sở cho việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo; Tạo tiền đề thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư, vốn đầu tư nước - Nguyên tắc phát triển: Gắn với chuyển dịch cấu kinh tế địa phương vùng theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; Lấy hiệu kinh tế – xã hội làm tiêu chuẩn cao bảo đảm phát triển bền vững; Sử dụng hiệu quỹ đất, mặt nước không gian KKT ven biển; Mỗi KKT ven biển phải hướng tới hình thành chức nòng cốt, chủ đạo gắn kết chặt chẽ với phát triển vùng; Chú ý tới yêu cầu bảo vệ môi trường an ninh quốc phòng Các KKT ven biển phát triển theo giai đoạn, hỗ trợ tài nguồn vốn ngân sách Nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kết cấu hạ tầng xã hội - Phương hướng chung phát triển: Hình thành hệ thống 15 KKT gồm Vân Đồn (Quảng Ninh); Đình Vũ – Cát Hải (Hải Phòng); Nghi Sơn (Thanh Hóa); Đông Nam Nghệ An (Nghệ An); Vũng Áng (Hà Tĩnh); Hòn La (Quảng Bình); Chân Mây – Lăng Cô (Thừa Thiên Huế); Chu Lai (Quảng Nam); Dung Quất (Quảng Ngãi); Nhơn Hội (Bình Định); Nam Phú Yên (Phú Yên); Vân Phong (Khánh Hòa); Phú Quốc (Kiên Giang); Định An (Trà Vinh); Năm Căn (Cà Mau) Trong năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung thêm khu kinh tế ven biển vào Quy hoạch: Thái Bình (Thái Bình); Ninh Cơ (Nam Định); Đông Nam (Quảng Trị) Như vậy, có 18 KKT ven biển phê duyệt Quy hoạch phát triển KKT ven biển nước đến năm 2020 với tổng diện tích mặt đất mặt nước 730.553 (tương đương 7305,53 km2), khoảng 2,2% tổng diện tích nước nhóm KKT ven biển tập trung đầu tư giai đoạn đầu : KKT Chu Lai (Quảng Nam) - Dung Quất (Quảng Ngãi); KKT Đình Vũ - Cát Hải (Hải Phòng); KKT Nghi Sơn (Thanh Hóa); KKT Vũng Áng (Hà Tĩnh); KKT đảo Phú Quốc cụm đảo Nam An Thới (Kiên Giang) Phấn đấu đến năm 2020 KKT ven biển thu hút khoảng 1.500- 2.000 dự án, khoảng 60% dự án đầu tư nước 40% dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 70-80 tỷ USD 320- 350 nghìn tỷ đồng, đóng góp vào tổng GDP nước khoảng 15 – 20% tạo việc làm phi nông nghiệp cho khoảng 1,3 – 1,5 triệu người b) Các vấn đề tập trung giải quyết: - Hoàn thiện chế, sách: Từng bước xây dựng cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật tổ chức quản lý nhà nước, đầu tư, đất đai, thuế theo nguyên tắc liên ngành có liên quan; Xây dựng chế hỗ trợ vốn ngân sách trung ương đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng làm động lực phát triển; - Thúc đẩy đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng: Đến nay, số KKT ven biển Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây – Lăng Cô, Vân Phong, Vân Đồn, Nam Phú Yên hoàn thành công tác quy hoạch xây dựng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội khu tái định cư, KKT ven biển khác giai đoạn chuẩn bị đầu tư, hoàn thiện máy nhân sự, huy động vốn đầu tư giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng… - Xây dựng tuyến giao thông ven biển nối liền KKT, làm sở để tạo mối liên kết, tương hỗ lẫn KKT, làm tiền đề hình thành trục động lực phát triển ven biển Trong có phân công chặt chẽ phát triển ngành, lĩnh vực KKT - Nghiên cứu giải pháp nhằm huy động tổng hợp nguồn vốn đầu tư từ nhiều nguồn lực khác (ODA, FDI, Ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ), để đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng KKT Thúc đẩy chương trình bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 13 quảng bá xúc tiến đầu tư quốc gia nhằm thu hút dự án đầu tư mang tính động lực cho phát triển - Đào tạo nâng cao trình độ cán quản lý KKT, phù hợp với quản lý kinh tế đại, có khả áp dụng luật pháp quốc tế cao ; - Hình thành, phát triểnhình KKT gắn với chế sách đặc thù theo hướng mở để tạo bước đột phá phát triển cho KKT ven biển, KKT Phú Quốc, Kiên Giang, KKT Vân Đồn, Quảng Ninh… KKT ven biển mô hình kinh tế - xã hội đề xuất Việc phát triển KKT ven biển (cũng KKT cửa khẩu) giai đoạn thử nghiệm, điều chỉnh, đặt cho nhà quản lý, khoa học nhà đầu tư nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, trước hết là: - Đổi tư kinh tế (và văn hóa), từ lãnh đạo đến người dân để tạo đồng thuận, khát vọng tâm từ quốc gia ven biển trở thành quốc gia biển cường quốc biển, hòa nhập với giới; Coi phát triển kinh tế biển khâu đột phá trình tái cấu trúc kinh tế; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế sở xây dựng niềm tin, theo mô hình hợp tác đa phương phù hợp với luật pháp quốc tế, tôn trọng chủ quyền, bên bình đẳng có lợi; - Thúc đẩy phát triển tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo không gian đới bờ (ven biển), biển hậu cần biển…tạo tiềm lực khoa học – công nghệ, người cho kinh tế biển; (Các lĩnh vực khoa học công nghệ triển khai: Điều tra tài nguyên biển; Nghiên cứu công nghệ phục vụ bảo tồn, bảo vệ môi trường, công nghệ viễn thám, đóng tàu, khai thác nguồn lượng biển, quản lý tổng hợp đới bờ, luật pháp quốc tế biển…) - Tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp kinh tế biển có khả diện biển đại dương (hàng hải viễn dương, hàng không, du lịch biển đảo…), đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực toàn cầu kinh tế biển - Thúc đẩy nhanh có trọng tâm việc đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng cảng biển, giao thông, logistics gắn kết khu công nghiệp, khu đô thị nằm sâu đất liền với khu kinh tế biển… - Xây dựng chiến lược đối phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng; bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 14 bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 15 Một số hình ảnh KKT ven biển: Cảng biển khu chức chủ đạo KKT ven biển Đóng tàu biển loại hình công nghiệp KCN KKT ven biển Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Khu du lịch biển Khai thác dầu khí – hoạt động kinh tế biển hàng đầu Khu KKT mở Phú Quốc, Kiên Giang bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 16 2) Quy hoạch phát triển Khu kinh tế (KKT) cửa khẩu: Việt Nam có đường biên giới đường dài 4639km, dài 1281km với Trung Quốc, 2130km với Lào 1228km với Campuchia a) Quá trình hình thành phát triển KKT cửa khẩu: Phát triển kinh tế cửa giải pháp sách phát triển Việt Nam theo xu hướng hội nhập khu vực quốc tế, nhằm khai thác tiềm nguồn lực yếu tố địa kinh tế trị dải biên giới Hình thành khu vực đầu mối giao thông - cửa biên giới đất liền, khu vực tập trung hoạt động kinh tế, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực xung quanh cửa lân cận; thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá quốc phòng Việt Nam với nước láng giềng qua tới nước khác khu vực KKT cửa khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nhà nước Ngày 14/3/2008, Chính phủ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định Khu công nghiệp, Khu chế xuất Khu kinh tế, có KKT cửa Hiện nay, nước có 29 KKT cửa thuộc 21/25 tỉnh có biên giới đất liền (trừ Thanh Hóa, Nghệ An, Ðác Lắc, Ðác Nông) Trong đó, 11 KKT giáp biên giới Trung Quốc, KKT giáp Lào 11 KKT giáp Campuchia ( riêng KKT cửa quốc tế Bờ Y - Kom Tum vừa giáp Lào vừa giáp Cam-pu-chia) Nhìn chung hoạt động xuất nhập qua KKTCK biên giới đóng góp ngày tăng cho ngân sách nhà nước Kim ngạch xuất nhập năm 2010 đạt 5,44 tỷ USD (xuất 2,93 tỷ USD, nhập 2,51 tỷ USD, tăng gấp ba lần năm 2005) Các KKT cửa khảu thu hút hàng trăm dự án đầu tư nước hàng nghìn doanh nghiệp hoạt động với số vốn nhiều nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, 29 KKT cửa đời, có vài KKT cửa hoạt động hiệu KKT Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn)… Quy hoạch phát triển KKT cửa đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008, với nội dung bản: - Mục tiêu: Xây dựng KKT cửa khu vực biên giới trở thành vùng kinh tế động lực tỉnh biên giới giáp Trung Quốc, Lào Campuchia; Phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân khu vực, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số; bảo vệ môi trường sinh thái, sắc văn hóa địa phương bảo đảm an ninh, quốc phòng - Phương hướng chung phát triển: Đến năm 2020 nước có 30 KKT cửa khẩu, hình thành thêm KKT cửa khu vực biên giới Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, mô hình tổ chức quản lý, chế, sách cho KKT cửa khẩu: Móng Cái, Lào Cai, Lạng Sơn, KKT thương mại đặc biệt Lao Bảo, KKT cửa Cầu Treo, Bờ Y, Mộc Bài, An Giang Đồng Tháp Đến năm 2020 tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá dịch vụ qua biên giới Việt Nam với nước láng giềng đạt 42 - 43 tỷ USD Từ năm 2008 đến năm 2015: Hình thành thêm KKT cửa là: Long An tỉnh Long An, AĐớt tỉnh Thừa Thiên Huế Nậm Cắn - Thanh Thuỷ tỉnh Nghệ An, Na Mo Thanh Hóa, nâng số KKT cửa nước lên 27 khu, có khoảng - khu vào hoạt động đồng bộ, hiệu Đến năm 2010, kim ngạch xuất qua cửa đạt 5,7 - tỷ USD, kim ngạch nhập đạt 7,7 - tỷ USD; Đón khoảng 1,2 - 1,3 triệu lượt khách từ Việt Nam nước láng giềng 1,7 1,8 triệu lượt khách từ nước vào Việt Nam qua KKT cửa Từ năm 2016 đến năm 2020: Thành lập thêm KKT cửa (La Lay Quảng Trị, Đắk Per Đắk Nông, Đắk Ruê Đắk Lắk) Kim ngạch xuất, nhập đến năm 2020 đạt 42 - 43 tỷ USD; Đón khoảng 3,5 - 3,6 triệu lượt khách từ bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 17 Việt Nam nước láng giềng khoảng 3,5 - 3,6 triệu lượt 4,2 - 4,3 triệu lượt khách từ nước vào Việt Nam qua KKT cửa Cũng tương tự KKT ven biển, KKT cửa Nhà nước hỗ trợ tài nguồn vốn ngân sách Nhà nước để xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kết cấu hạ tầng xã hội Các doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào KKT cửa nhận nhiều ưu đãi thuế,lệ phí, tiền thuê đất sách tài khác KKT cửa KKT ven biển có quy mô đến hàng ngàn phân thành khu phi thuế quan khu thuế quan: - Khu phi thuế quan gắn với cửa (Khu kiểm soát cửa khẩu; Khu thương mại dịch vụ; Khu chế xuất; Kho ngoại quan; Khu văn phòng đại diện ) - Khu thuế quan toàn khu vực lại bao gồm khu chức như: Khu công nghiêp (chế biến sản phẩm lâm nghiệp ); Khu Du lịch Khu dân cư đô thị, nông thôn… b) Các vấn đề tập trung giải quyết: - Thúc đẩy hoạt động KKT cửa xây dựng nhằm phát huy hiệu nguồn vốn đầu tư; - Tập trung đầu tư cho KKT cử có tiềm phát triển thực sự, trước hết KKT cửa gồm: KKT cửa Móng Cái, Quảng Ninh; KKT cửa Đồng Đăng, Lạng Sơn; KKT cửa Lào Cai; KKT cửa quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh; Khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo, Quảng Trị; KKT cửa quốc tế Bờ Y, Kon Tum; KKT cửa Mộc Bài, Tây Ninh KKT cửa An Giang - Các vấn đề KKT cửa tập trung giải tương tự vấn đề KKT ven biển (đã đề cập phần trên), bảo gồm tổng hợp nhiều nội dung: từ đổi tư phát triển đến giải pháp hoàn thiện chế, sách; thúc đẩy đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng bên liên kết với bên ngoài; giải pháp huy động tổng hợp nguồn vốn đầu tư; đào tạo nguồn nhân lực… bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 18 Phân bố KKT cửa Việt Nam: bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 19 Một số hình ảnh KKT cửa khẩu: KKT cửa Lào Cai, giáp Trung Quốc KKT cửa Cha Lo, Quảng Bình, giáp Lào KKT cửa Mộc Bài, Tây Ninh, giáp Campuchia QH chung KKTcửa Mộc Bài, Tây Ninh QHC KKT cửa Bờ Y, Ngọc Hồi, Kon Tum QHC KKT cửa Đồng Đăng, Lạng Sơn bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 20 Ghi nguồn tài liệu tham khảo: - Phát triển công nghiệp Việt Nam qua 20 năm đổi phát triển (Tổng cục Thống kê); - Các tài liệu tham khảo có liên quan chủ yếu từ mạng internet - Các tài liệu tham khảo bổ sung xem WEB bmktcn.com, mục: Phát triển công nghiệp Việt Nam http://bmktcn.com/index.php? option=com_content&task=blogcategory&id=15&Itemid=203 Phát triển KCN Việt Nam: http://bmktcn.com/index.php? option=com_content&task=blogcategory&id=178&Itemid=326 Khu kinh tế biển: http://bmktcn.com/index.php? option=com_content&task=blogcategory&id=107&Itemid=225 Khu kinh tế cửa khẩu: http://bmktcn.com/index.php? option=com_content&task=blogcategory&id=166&Itemid=297 Dự án quy hoạch KCN: http://bmktcn.com/index.php? option=com_content&task=blogcategory&id=73&Itemid=165 8/2014 TS Phạm Đình Tuyển bmktcn.com – Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam - 21

Ngày đăng: 22/09/2016, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 hIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

    • 1.1 vIỆT NAM TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI

    • 1.2 cÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ

    • 2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

      • 2.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

      • 3 quy HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ

        • 3.1 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (KCN)

        • 3.2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ (KKT)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan