CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP
Sự cần thiết phải chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp
Công nghiệp hoá là con đường giúp các nước chậm phát triển rút ngắn thời gian so với các nước đi trước Công nghiệp hoá diễn ra đồng thời với phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế mở, khu công nghiệp tập trung, các trung tâm dịch vụ lớn Công nghiệp hoá ở nước ta là quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ Tất yếu là phải phân bổ lại các nguồn lực phát triển nền kinh tế, trong đó trước hết là nguồn nhân lực, đất đai và lao động, phải chuyển một bộ phận đất nông nghiệp sang phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất
1.1.2 Sự hình thành các khu công nghiệp và đất đai giành cho khu công nghiệp
Quá trình nâng cấp, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và các công trình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng, phục vụ lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia đi liền với việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.Tốc độ phát triển các khu công nghiệp càng nhanh thì hệ thống cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng càng đồng bộ, càng hiện đại.
1.2 Chính sách chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp
Cơ cấu sử dụng đất được hoạch định theo nguyên tắc đảm bảo hiệu quả sử dụng cao, cần đến đâu sử dụng đến đó, hạn chế tối đa lấy đất nông nghiệp, nhất là đất lúa nước để sử dụng cho các khu công nghiệp và kết cấu hạ tầng, đô thị và các yêu cầu phi nông nghiệp khác Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm hoặc thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê để đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất
- Điều kiện tự nhiên: Vị trí đất đai, chất đất, địa hình, độ phì nhiêu của đất, khí hậu, thời tiết, tài nguyên, khoáng sản, nguyên liệu đầu vào
- Điều kiện kinh tế: Điều kiện kinh tế là một trong những nhân tố cơ bản tác động đến hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Trong đó, đặc biệt là yếu tố quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và hệ thống cơ sở hạ tầng.
- Điều kiện xã hội: Dân số, lao động, trình độ dân trí, chính sách, pháp luật, môi trường xã hội, an ninh trật tự.
- Điều kiện môi trường, sinh thái: Môi trường tốt sẽ giảm thiểu được những tác động tiêu cực của khu công nghiệp đối với môi trường điều kiện môi trường không thuận lợi, những tác động tiêu cực của khu công nghiệp sẽ cộng hưởng với điều kiện môi trường vốn không tốt gây ra những hậu quả môi trường càng nặng nề.
Hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp
Hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp và chi phí, chi phí cơ hội phải bỏ ra để chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp trong điều kiện nhất định Hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp còn được hiểu là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả sử dụng đất cho khu công nghiệp và kết quả sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp.
Quan điểm đánh giá hiệu quả: Quan điểm phát triển bền vững, phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, phù hợp với quy hoạch kế hoạch của cấp trên, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Đối với nền kinh tế quốc dân, địa phương: Đóng góp đối với sự phát triển của ngành công nghiệp, các doanh nghiệp công nghiệp, sảm phẩm công nghiệp; mức tăng giá trị sản xuất; mức tăng quy mô và tỷ lệ thu ngân sách; mức tăng quy mô và tỷ lệ đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu; mức tăng thu thập bình quân của người lao động; mức tăng thu nhập bình quân của địa phương; tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương có KCN; sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật; mức tăng sản lượng và số việc làm tăng thêm của doanh nghiệp liên kết với doanh nghiệp trong KCN; khả năng tiếp thu công nghệ của các doanh nghiệp
+ Đối với nhà đầu tư hiệu quả đầu tư sản xuất vào KCN thể được đánh giá trên một số chỉ tiêu sau: Tổng doanh thu; tổng giá trị gia tăng; tổng lao động thu hút; tổng vốn kinh doanh; tỷ lệ giá trị gia tăng so với tổng doanh thu; năng suất lao động tính theo doanh thu; thu nhập bình quân của một đơn vị lao động, hiệu quả sử dụng vốn, NPV, IRR; năng lực quản lý điều hành, tổ chức trong hoạt động công nghệ
Hiệu quả xã hội của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp được đánh giá trên một số các tiêu chí sau: Số việc làm được tạo thêm; sự chuyển dịch cơ cấu lao động; mức tăng thu thập bình quân của lao động trực tiếp và lao động gián tiếp; mức tăng thu nhập bình quân của địa phương trước và sau khi chuyển đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp; an ninh trật tự xã hội.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường gồm: Những tác động tích cực và những tác động làm giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với môi trường sinh thái, đất, nước, không khí, bụi, tiếng ồn….; mức độ đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp, ngành, nhóm ngành; khả năng đổi mới, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, ứng dụng bí quyết công nghệ được chuyển giao của doanh nghiệp; tác động tới việc khai thác nguồn tài nguyên: đất, nước, không khí, khoáng sản… một cách hợp lý, tiết kiệm.
So sánh kết quả kinh tế, xã hội và môi trường đạt được trước và sau khi chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp; So sánh về kết quả kinh tế, xã hội và môi trường đạt được khi chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp với các kết quả kinh tế, xã hội và môi trường có thể đạt được nếu chuyển đổi đất nông nghiệp sang các mục đích khác không phải là đất khu công nghiệp
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP
Thực trạng phát triển các khu công nghiệp
Tính đến hết năm 2008 cả nước ta đã có quyết định thành lập các KCN với diện tích như sau: (hầu hết điện tích đất KCN được chuyển đổi từ đất nông nghiệp)
Biểu 2.1: Tình hình xây dựng KCN qua các năm 2004 - 2008
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2004 2005 2006 2007 2008
Số KCN được thành lập đến cuối năm Khu 122 130 139 183 219
Quy mô trung bình các khu công nghiệp Ha 178,9 204,0 209,1 238,7 280,7 Diện tích làm mặt bằng sản xuất kinh doanh Ha 15280 17730 19413 29719 40000
% Diện tích làm mặt bằng sản xuất kinh doanh so với tổng diện tích đất KCN % 70 67 67 68 65
Số KCN đã đi vào hoạt động đến cuối năm Khu CN 68 75 83 111 118
Diện tích đã cho thuê Ha 6956 8853 11200 14374 17000
Diện tích đã cho thuê trung bình/KCN Ha 102,3 118,0 134,9 129,5 144,1
% Diện tích đã cho thuế/ Diện tích mặt bằng sản xuất kinh doanh % 45,52 49,93 57,69 48,37 42,50
Số KCN đang xây dựng Khu 54 55 56 72 101
(Nguồn: Tổng hợp số liệu trên Website: khucongnghiep.com.vn)
Thực trạng hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp
Một là: Thu hút được ngày càng nhiều vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của các khu công nghiệp Việt Nam, tăng qui mô và tỷ lệ thu ngân sách địa phương từ KCN; tăng thu thuế từ các khu công nghiệp
Biểu 2.2: Tình hình đầu tư, sản xuất và đóng góp vào ngân sách nhà nước các
Số dự án đầu tư luỹ kế đến cuối năm Dự án 3 927 4 516 5 006 6 090 7 152
Dự án có vốn FDI luỹ kế đến cuối năm Dự án 1 232 2 202 2 500 3 020 3 564
Tổng vốn đầu tư T ỷ USD 16.3 24.7 30 41 57.5
Giá trị sản xuất Tỷ USD 10.5 14.1 17.85 22.5 28.9
Vốn sản xuất Tỷ USD 15 17.6 20 29.8 39.3
Giá trị xuất khẩu Tỷ USD 4.5 6 8.2 10.8 14.5
Nộp ngân sách nhà nước Tỷ USD 0.4 0.65 0.85 1.1 1.3
Tỷ lệ nộp ngân sách % 3.5 4.6 5.7 5.8 5.9
Nguồn: Tổng hợp số liệu trên website: khucongnghiep.com.vn
Hai là : Cơ cấu các ngành kinh tế thay đổi theo xu hướng tích cực và tiến bộ
Ba là, phát triển các khu công nghiệp đã tạo điều kiện thu hút, giải quyết việc làm ổn định cho hàng triệu lao động; thay đổi cơ cấu lao động
Biểu 2.5: Số lượng lao động đang làm việc trong các khu công nghiệp
( do Thủ tướng Chính Phủ cấp phép) Đơn vị tính: nghìn lao động
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số lao động luỹ kế cuối năm 756 953 1 003 1 062 1 120
Lao động thu nhận qua các năm +247 +50 +61 +58
Tỷ trọng lao động trong KCN (%) 1,82 2,24 2,31 2,40 2,5
Nguồn: Tổng hợp số liệu trên website: khucongnghiep.com.vn Bốn là: Môi trường KCN đã dần được cải thiện
2.2.2 Hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp
Chỉ tiêu Đơn vị tính Đất nông nghiệp Đất khu công nghiệp
Giá trị sản xuất/ha Triệu đồng 23,1 35,7 42 46,2 52,5 40 16.906 17.039 17.033 17.038 17.699 17.143 +17.103 Vốn đầu tư/ha Triệu đồng 4,6 5,8 7,2 8,8 10,4 7,4 11.947 14.904 16.516 15.016 14.966 14.966 +14.959 Giá trị xuất khẩu/ha Triệu đồng 5 6 7 8 11 7,4 7.245 7.250 7.825 8.178 8.880 7.876 +7.868
Nộp ngân sách/ha Triệu đồng 0,6 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 644 785 811 833 796 774 +773
Số lao động sử dụng/ha Lao động 13 14 14 15 15 14 76 72 72 72 73 73 +59
Thu nhập của công nhân/ha/năm Triệu đồng 5,88 6,72 7,56 9,45 10,5 8 1.482 1.690 1.768 2.522 2.808 2.054 +2046
Nguồn: Tác giá tự tính toán
So với sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất tăng 17.103 triệu đồng/ha, bằng 428,5 lần giá trị sản xuất nông nghiệp; so với sản xuất nông nghiệp, vốn đầu tư trên ha đất tăng trên 14.959 triệu đồng/ha gấp hơn 2022,43 lần vốn đầu tư trong nông nghiệp; so với sản xuất nông nghiệp giá trị xuất khẩu trung bình trên 1ha đất khu công nghiệp đã đi vào hoạt động gấp hàng nghìn lần giá trị xuất khẩu trung bình trên 1ha đất nông nghiệp; đóng góp cho ngân sách nhà nước gấp 1.548 lần so với sản xuất nông nghiệp.
Mỗi ha đất được chuyển đổi sẽ tạo thêm khoảng 59 việc làm trực tiếp tại khu công nghiệp, chưa kể một số lớn lao động gián tiếp khác, làm giảm đi 13 đến 15 lao động nông nghiệp và sẽ có thêm khoảng 72-75 lao động công nhân công nghiệp; bình quân mỗi công nhân lao động trong khu công nghiệp có mức thu nhập từ 1,5 đến 2,5 triệu đồng/tháng thì một ha đất khu công nghiệp một năm cũng chi trả cho công nhân lao động từ 1,5 đến 2,5 tỷ đồng, gấp rất nhiều lần so với thu nhập trong nông nghiệp.
Giảm thiểu tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển KCN
2.2.2.4 Nguyên nhân của những hiệu quả trên:
Do đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước; sự quan tâm chỉ đạo của các Bộ, ngành; hệ thống chính sách phát triển khu công nghiệp đã tạo được hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh cho việc vận hành các khu công nghiệp; ý chí quyết tâm và sự quan tâm của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp ở các tỉnh, thành phố; tinh thần quyết tâm khắc phục khó khăn, chủ động tìm kiếm giải pháp hiệu quả để xây dựng, phát triển khu công nghiệp
Hạn chế, tồn tại
Vẫn còn hàng triệu lao động chưa có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn; đất chuyển đổi mục đích sử dụng nhiều nơi bị bỏ hoang hoặc sử dụng chưa hiệu quả; giá đất đền bù cho người dân chưa thoả đáng; vấn đề bố trí khu công nghiệp chưa hợp lý, có vùng bố trí quá dầy đặc, chưa tương quan với phát triển công nghiệp trong vùng và một số bất cập khác
+ Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại: Quy hoạch phát triển khu công nghiệp chưa thực sự gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; công tác vận động xúc tiến đầu tư gặp nhiều khó khăn; chưa có sự phân loại các khu công nghiệp; việc phát hiện và điều chỉnh các chính sách liên quan đến quản lý phát triển chưa kịp thời.
Hiệu quả của chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tại dự án “Đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA”
tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA” 2.4.1 Giới thiệu chung về dự án “Đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA”
Trung tâm liên kết đầu tư và phát triển công nghệ cao HANAKA được xây dựng tại phần đất nằm trong cụm công nghiệp Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh, diện tích khoảng: 107.000 m 2 đã được Công ty Hồng Ngọc thuê lâu dài của Nhà nước (được tỉnh cấp sổ đỏ năm 2001).
Khu vực đầu tư đất canh tác nông nghiệp (chủ yếu là canh tác lúa 2 vụ, bên dưới lòng đất không có tài nguyên quý hiếm), trước khi lập dự án khu vực không có dân cư cư trú, không có các công trình công cộng, không có các công trình quân sự, giao thông, thuỷ lợi, không có các công trình kiến trúc quan trọng.
Trung tâm liên kết đầu tư và phát triển công nghệ cao HANAKA được đặt tại vị trí cách khu dân cư hợp lý, do vậy trong điều kiện thiên tai sẽ không ảnh hưởng nhiều đến dân cư
2.4.2 Quy mô, cơ cấu đầu tư và hoạt động của dự án
Dự án xây dựng Trung tâm liên kết đầu tư phát triển công nghệ HANAKA nằm trong Khu công nghiệp Từ Sơn – Bắc Ninh Trong mặt bằng trung tâm xây dựng của dự án có 5 nhà máy. Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu NM bao bì kim loại
NM dây và cáp điện
NM SX biến áp truyền tải
NM SX dây điện từ
NM SX, lắp ráp máy biến áp khô Tổng
Vốn đầu tư thực hiện
Thời gian hoạt động 45 năm 44 năm 43 năm 43 năm 42 năm
Nguồn: Phòng Dự án – Công ty cổ phần tập đoàn HANAKA
Biểu 2.10: So sánh hiệu quả kinh tế trước và sau khi chuyển đổi mục đích sử dụng Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Trước khi chuyển đổi
Giá trị sản xuất hàng năm 802 3.551.476 3.550.674
Lợi nhuận, thu nhập trước thuế 120 474.205 474.085
Lợi nhuận, thu nhập sau thuế 0 263.620 263.620
Nguồn: Phòng dự án Công ty cổ phần tập đoàn HANAKA
Trung tâm đầu tư phát triển công nghệ cao HANAKA, khi đi vào hoạt động 100% công suất sẽ thu hút một số lượng lao động lớn khoảng 1.400 lao động với 3 ca làm việc gấp gần 5 lần số lao động trước đây (300 lao động – theo số liệu đền bù, giải phóng mặt bằng) Giải quyết công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động có thu nhập ổn định trung bình khoảng 2 triệu đồng/tháng, tỷ lệ lao động địa phương chiếm từ 80 đến 82% góp phần giữ gìn an toàn, an ninh trật tự xã hội
Trung tâm liên kết đầu tư và phát triển công nghệ cao HANAKA đã áp dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường, đồng thời sử dụng những biện pháp tơi ưu nhất để khắc phục và hạn chế những tác động đến môi trường Do vậy tác động của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tại Trung tâm liên kết đầu tư và phát triển công nghệ cao HANAKA là không nhiều, có thể nói việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại đây là có hiệu quả về mặt môi trường.
QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIÊP SANG ĐẤT KHU CÔNG
3.1 Phương hướng phát triển các khu công nghiệp trong những năm tới.
Biểu 3.1: Diện tích KCN dự kiến thành lập đến năm 2015
(Theo Quyết định 1107/QĐ- TTg ng ày 21/08/2006) Đơn vị tính: ha
Diện tích KCN dự kiến thành lập mới từ 5/2008-2015
Diện tích KCN đã thành lập đến tháng 5/2008
Tổng cộng Đồng bằng Sông Hồng 15.239 10.046 25.285
Trung du miền núi Bắc Bộ 1.837 2.801 4.638
Duyên hải Nam Trung Bộ 5.221 3.651 8.872
Tây Nguyên 724 463 1.187 Đông Nam Bộ 9.811 22.352 32.163 Đồng bằng Sông Cửu Long 5.979 5.027 11.006
Nguồn: Quyết định 1107/QĐ- TTg ng ày 21/08/2006
- Hình thành hệ thống các KCN chủ đạo có vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các KCN có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phương có tỷ trọng công nghiệp trong GDP thấp; đưa tỉ lệ đóng góp của các KCN vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp lên khoảng 39 - 40% vào năm 2010 và tới trên 60% vào giai đoạn tiếp theo; tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các KCN lên khoảng 40% vào năm 2010 và cao hơn vào giai đoạn tiếp theo.
3.2 Quan điểm thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất
- Quan điểm phát triển: Tận dụng đặc điểm sức sản xuất không có giới hạn của đất đai và ưu thế của thời đại, cân đối hợp lý nguồn lực đất đai cho các nhu cầu; lựa chọn đất xấu, ít màu mỡ để chuyển đổi, hạn chế tối đa việc lấy đất nông nghiệp màu mỡ chuyển đổi sang đất khu công nghiệp; phải tính đến vị trí của khu vực chuyển đổi, lựa chọn địa điểm gần nguồn nguyên liệu. phát triển chung của toàn xã hội, nhưng lợi ích của người dân có đất bị thu hồi là cơ sở, là nền tảng xuất phát
- Tuân theo nguyên tắc thị trường, đồng thời Nhà nước tạo môi trường và thực hiện điều tiết vĩ mô
- Quan điểm bảo vệ môi trường và sử dụng đất có hiệu quả.
3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp Để nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp, tác giả đã đưa ra một số giải pháp: xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tầm nhìn tổng thể đặt trong mối quan hệ với khu vực, với cả nước, quốc tế; tạo việc làm cho người nông dân bị mất đất; các giải pháp về cơ chế chính sách về đền bù và bồi thường thiệt hại đảm bảo tính đủ giá trị quyền sử dụng đất cho người dân có đất bị thu hồi, chuyển đổi mục đích, áp dụng nguyên tắc địa tô chênh lệch hai đối với đất đai được chuyển đổi mục đích sử dụng và phần chênh lệch này phải tập trung vào ngân sách nhà nước, áp dụng nguyên tắc thoả thuận giá; các giải pháp về cơ chế chính sách liên quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của các đơn vị được nhận đất thu hồi sử dụng vào các mục đích phát triển khu công nghiệp; đào tạo đội ngũ cán bộ thực thi công vụ, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân cũng như đội ngũ cán bộ công chức và các doanh nghiệp có liên quan; cải tiến quy trình thực hiện; ho àn thi ê ện công tác tổ chức thực hiện
Kiến nghị đối với Nhà nước
Cần tạo ra một khung pháp lý phù hợp trong quy hoạch, sử dụng đất, như: Luật cần chặt chẽ, những quy định về bồi thường, định giá đền bù đất cần rõ ràng, minh bạch
Hỗ trợ các địa phương trong việc ổn định đời sống, công ăn việc làm cho người dân có đất bị thu hồi
Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng
Cần có quy hoạch cụ thể, rõ ràng về khu vực chuyển đổi
Giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa các bên liên quan
Có phương hướng cụ thể tạo công ăn việc làm cho người dân mất đất sản xuất sau khi chuyển đổi.
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng các khu công nghiệp, Khu chế xuất, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia là việc mà mọi quốc gia trên thế giới đều thực hiện trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đô thị hoá, là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển Việt Nam ta cũng không thể đứng ngoài xu hướng đó
Trong những năm vừa qua, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã có những tác động rất tích cực đối với nền kinh tế, bên cạnh đó việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cũng còn nhiều hạn chế cần khắc phục Để đến năm 2020 về cơ bản biến nước ta thành một nước công nghiệp như đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra, trong những năm sắp tới chúng ta còn phải đẩy nhanh hơn, mạnh hơn nhịp độ công nghiệp hoá và đô thị hoá Điều này có nghĩa là việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sẽ còn diễn ra mạnh mẽ hơn, trên phạm vi rộng hơn Chính vì thế rất cần có sự nghiên cứu để đưa ra được các chính sách, các giải pháp đồng bộ, sát thực tế và có tính khả thi để nâng cao hơn nữa hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất Qua quá trình nghiên cứu tác giả đã đưa ra một số giải pháp, tác giả hy vọng các giải pháp này có thể nâng cao được hiệu quả khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp và khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói chung
Thực hiện chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong những năm qua trên khắp các vùng miền của đất nước, nhiều khu công nghiệp (KCN) với quy mô khác nhau được hình thành và đi vào hoạt động Quá trình xây dựng các khu công nghiệp ở nước ta đang diễn ra rất nhanh, đi liền đồng thời với việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, hiệu quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất là yêu cầu thực sự cần thiết trong quá trình thực hiện Tuy nhiên, trong những năm gần đây, quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp còn chưa mang lại hiệu quả cao như khi đề xuất phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp, đặt ra những vấn đề rất bức xúc, thậm chí gây nên những tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến mục tiêu phát triển dài hạn và bền vững của đất nước Vai trò của các cơ quan quản lý vĩ mô và chính quyền các địa phương là phải nắm bắt được quy luật vận động của xu thế này, từ đó đề ra chiến lược và giải pháp cụ thể để phát huy mặt tính cực, hạn chế mặt tiêu cực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Điều này đòi hỏi phải đánh giá được thực trạng hiệu quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, đồng thời cần đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả, phát huy tối đa những tác động tích cực và hạn chế đến mức tối thiểu những tác động tiêu cực của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất này Để góp phần nâng cao hiệu quả, phát huy tối đa những tác động tích cực và hạn chế đến mức tối thiểu những tác động tiêu cực của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói chung, đặc biệt là hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tác giả đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp” (Nghiên cứu chuyên sâu dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA) làm đề tài nghiên cứu, bảo vệ luận văn thạc sỹ.
Mục tiêu nghiên cứu là:
- Đánh giá thực trạng hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, lấy dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA làm ví dụ minh chứng.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIÊP SANG ĐẤT KHU CÔNG
Phương hướng phát triển các khu công nghiệp trong những năm tới
Biểu 3.1: Diện tích KCN dự kiến thành lập đến năm 2015
(Theo Quyết định 1107/QĐ- TTg ng ày 21/08/2006) Đơn vị tính: ha
Diện tích KCN dự kiến thành lập mới từ 5/2008-2015
Diện tích KCN đã thành lập đến tháng 5/2008
Tổng cộng Đồng bằng Sông Hồng 15.239 10.046 25.285
Trung du miền núi Bắc Bộ 1.837 2.801 4.638
Duyên hải Nam Trung Bộ 5.221 3.651 8.872
Tây Nguyên 724 463 1.187 Đông Nam Bộ 9.811 22.352 32.163 Đồng bằng Sông Cửu Long 5.979 5.027 11.006
Nguồn: Quyết định 1107/QĐ- TTg ng ày 21/08/2006
- Hình thành hệ thống các KCN chủ đạo có vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các KCN có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phương có tỷ trọng công nghiệp trong GDP thấp; đưa tỉ lệ đóng góp của các KCN vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp lên khoảng 39 - 40% vào năm 2010 và tới trên 60% vào giai đoạn tiếp theo; tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các KCN lên khoảng 40% vào năm 2010 và cao hơn vào giai đoạn tiếp theo.
3.2 Quan điểm thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất
- Quan điểm phát triển: Tận dụng đặc điểm sức sản xuất không có giới hạn của đất đai và ưu thế của thời đại, cân đối hợp lý nguồn lực đất đai cho các nhu cầu; lựa chọn đất xấu, ít màu mỡ để chuyển đổi, hạn chế tối đa việc lấy đất nông nghiệp màu mỡ chuyển đổi sang đất khu công nghiệp; phải tính đến vị trí của khu vực chuyển đổi, lựa chọn địa điểm gần nguồn nguyên liệu. phát triển chung của toàn xã hội, nhưng lợi ích của người dân có đất bị thu hồi là cơ sở, là nền tảng xuất phát
- Tuân theo nguyên tắc thị trường, đồng thời Nhà nước tạo môi trường và thực hiện điều tiết vĩ mô
- Quan điểm bảo vệ môi trường và sử dụng đất có hiệu quả.
3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp Để nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp, tác giả đã đưa ra một số giải pháp: xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tầm nhìn tổng thể đặt trong mối quan hệ với khu vực, với cả nước, quốc tế; tạo việc làm cho người nông dân bị mất đất; các giải pháp về cơ chế chính sách về đền bù và bồi thường thiệt hại đảm bảo tính đủ giá trị quyền sử dụng đất cho người dân có đất bị thu hồi, chuyển đổi mục đích, áp dụng nguyên tắc địa tô chênh lệch hai đối với đất đai được chuyển đổi mục đích sử dụng và phần chênh lệch này phải tập trung vào ngân sách nhà nước, áp dụng nguyên tắc thoả thuận giá; các giải pháp về cơ chế chính sách liên quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của các đơn vị được nhận đất thu hồi sử dụng vào các mục đích phát triển khu công nghiệp; đào tạo đội ngũ cán bộ thực thi công vụ, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân cũng như đội ngũ cán bộ công chức và các doanh nghiệp có liên quan; cải tiến quy trình thực hiện; ho àn thi ê ện công tác tổ chức thực hiện
Kiến nghị đối với Nhà nước
Cần tạo ra một khung pháp lý phù hợp trong quy hoạch, sử dụng đất, như: Luật cần chặt chẽ, những quy định về bồi thường, định giá đền bù đất cần rõ ràng, minh bạch
Hỗ trợ các địa phương trong việc ổn định đời sống, công ăn việc làm cho người dân có đất bị thu hồi
Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng
Cần có quy hoạch cụ thể, rõ ràng về khu vực chuyển đổi
Giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa các bên liên quan
Có phương hướng cụ thể tạo công ăn việc làm cho người dân mất đất sản xuất sau khi chuyển đổi.
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng các khu công nghiệp, Khu chế xuất, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia là việc mà mọi quốc gia trên thế giới đều thực hiện trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đô thị hoá, là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển Việt Nam ta cũng không thể đứng ngoài xu hướng đó
Trong những năm vừa qua, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã có những tác động rất tích cực đối với nền kinh tế, bên cạnh đó việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cũng còn nhiều hạn chế cần khắc phục Để đến năm 2020 về cơ bản biến nước ta thành một nước công nghiệp như đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra, trong những năm sắp tới chúng ta còn phải đẩy nhanh hơn, mạnh hơn nhịp độ công nghiệp hoá và đô thị hoá Điều này có nghĩa là việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sẽ còn diễn ra mạnh mẽ hơn, trên phạm vi rộng hơn Chính vì thế rất cần có sự nghiên cứu để đưa ra được các chính sách, các giải pháp đồng bộ, sát thực tế và có tính khả thi để nâng cao hơn nữa hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất Qua quá trình nghiên cứu tác giả đã đưa ra một số giải pháp, tác giả hy vọng các giải pháp này có thể nâng cao được hiệu quả khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp và khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói chung
Thực hiện chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong những năm qua trên khắp các vùng miền của đất nước, nhiều khu công nghiệp (KCN) với quy mô khác nhau được hình thành và đi vào hoạt động Quá trình xây dựng các khu công nghiệp ở nước ta đang diễn ra rất nhanh, đi liền đồng thời với việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, hiệu quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất là yêu cầu thực sự cần thiết trong quá trình thực hiện Tuy nhiên, trong những năm gần đây, quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp còn chưa mang lại hiệu quả cao như khi đề xuất phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp, đặt ra những vấn đề rất bức xúc, thậm chí gây nên những tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến mục tiêu phát triển dài hạn và bền vững của đất nước Vai trò của các cơ quan quản lý vĩ mô và chính quyền các địa phương là phải nắm bắt được quy luật vận động của xu thế này, từ đó đề ra chiến lược và giải pháp cụ thể để phát huy mặt tính cực, hạn chế mặt tiêu cực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Điều này đòi hỏi phải đánh giá được thực trạng hiệu quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, đồng thời cần đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả, phát huy tối đa những tác động tích cực và hạn chế đến mức tối thiểu những tác động tiêu cực của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất này Để góp phần nâng cao hiệu quả, phát huy tối đa những tác động tích cực và hạn chế đến mức tối thiểu những tác động tiêu cực của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói chung, đặc biệt là hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tác giả đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp” (Nghiên cứu chuyên sâu dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA) làm đề tài nghiên cứu, bảo vệ luận văn thạc sỹ.
Mục tiêu nghiên cứu là:
- Đánh giá thực trạng hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, lấy dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA làm ví dụ minh chứng.
- Đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong thời gian tới. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu là thực trạng, hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp qua nghiên cứu chuyên sâu tại dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA, có đối chiếu với thực trạng chung của cả nước.
Thời gian nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2008.
Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng tổng hợp một hệ thống các phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận chủ yếu sau đây: Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc; Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Phương pháp tổng hợp, thống kê; Phương pháp so sánh, phân tích và một số phương pháp khác, luận văn kế thừa các công trình đã nghiên cứu có lien quan.
Kết cấu của đề tài gồm: ngoài phần lời nói đầu, mục lục, danh mục bảng biểu và kết luận, nội dung luận văn được kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp
Chương 2: Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.
Tác giả xin chân thành cảm ơn việc tạo điều kiện và giúp đỡ rất tận tình của gia đình, bàn bè, người thân, các giáo viên trong khoa, viện đào tạo sau đại học,trường, đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Thế Phán - trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP
1.1 Sự cần thiết phải chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 1.1.2 Quá trình công nghiệp hoá
Khoa học - công nghệ ngày nay đang phát triển nhanh như vũ bão, kinh tế tri thức đang đi vào cuộc sống, toàn cầu hoá là xu thế tất yếu, công nghiệp hoá là con đường giúp các nước chậm phát triển rút ngắn thời gian so với các nước đi trước Công nghiệp hoá là nhân tố quyết định làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phương thức sản xuất mới, hiện đại - nền kinh tế dựa trên nền đại công nghiệp và dịch vụ chất lượng cao.
Công nghiệp hoá phản ánh quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phát triển mạnh khu vực công nghiệp và dịch vụ; chuyển dịch cơ cấu lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, tăng nhanh lao động làm công nghiệp và dịch vụ, giảm mạnh lao động làm nông nghiệp Công nghiệp hoá diễn ra đồng thời với phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế mở, khu công nghiệp tập trung, các trung tâm dịch vụ lớn Mức độ công nghiệp hoá ở nước ta vẫn còn ở mức thấp để trở thành nước công nghiệp, cơ cấu kinh tế chủ yếu phải là công nghiệp và dịch vụ và kéo theo nó đại bộ phận lao động làm việc trong ngành công nghiệp và dịch vụ Năm 2007, lao động làm nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chiếm tới 50,2% tổng số lao động Vì vậy đẩy nhanh hơn nữa quá trình công nghiệp hoá là một yêu cầu khách quan và cấp bách nhất của sự phát triển
Các giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp
Để nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp, tác giả đã đưa ra một số giải pháp: xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tầm nhìn tổng thể đặt trong mối quan hệ với khu vực, với cả nước, quốc tế; tạo việc làm cho người nông dân bị mất đất; các giải pháp về cơ chế chính sách về đền bù và bồi thường thiệt hại đảm bảo tính đủ giá trị quyền sử dụng đất cho người dân có đất bị thu hồi, chuyển đổi mục đích, áp dụng nguyên tắc địa tô chênh lệch hai đối với đất đai được chuyển đổi mục đích sử dụng và phần chênh lệch này phải tập trung vào ngân sách nhà nước, áp dụng nguyên tắc thoả thuận giá; các giải pháp về cơ chế chính sách liên quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của các đơn vị được nhận đất thu hồi sử dụng vào các mục đích phát triển khu công nghiệp; đào tạo đội ngũ cán bộ thực thi công vụ, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân cũng như đội ngũ cán bộ công chức và các doanh nghiệp có liên quan; cải tiến quy trình thực hiện; ho àn thi ê ện công tác tổ chức thực hiện
Kiến nghị đối với Nhà nước
Cần tạo ra một khung pháp lý phù hợp trong quy hoạch, sử dụng đất, như: Luật cần chặt chẽ, những quy định về bồi thường, định giá đền bù đất cần rõ ràng, minh bạch
Hỗ trợ các địa phương trong việc ổn định đời sống, công ăn việc làm cho người dân có đất bị thu hồi
Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng
Cần có quy hoạch cụ thể, rõ ràng về khu vực chuyển đổi
Giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa các bên liên quan
Có phương hướng cụ thể tạo công ăn việc làm cho người dân mất đất sản xuất sau khi chuyển đổi.
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng các khu công nghiệp, Khu chế xuất, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia là việc mà mọi quốc gia trên thế giới đều thực hiện trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đô thị hoá, là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển Việt Nam ta cũng không thể đứng ngoài xu hướng đó
Trong những năm vừa qua, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã có những tác động rất tích cực đối với nền kinh tế, bên cạnh đó việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cũng còn nhiều hạn chế cần khắc phục Để đến năm 2020 về cơ bản biến nước ta thành một nước công nghiệp như đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra, trong những năm sắp tới chúng ta còn phải đẩy nhanh hơn, mạnh hơn nhịp độ công nghiệp hoá và đô thị hoá Điều này có nghĩa là việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sẽ còn diễn ra mạnh mẽ hơn, trên phạm vi rộng hơn Chính vì thế rất cần có sự nghiên cứu để đưa ra được các chính sách, các giải pháp đồng bộ, sát thực tế và có tính khả thi để nâng cao hơn nữa hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất Qua quá trình nghiên cứu tác giả đã đưa ra một số giải pháp, tác giả hy vọng các giải pháp này có thể nâng cao được hiệu quả khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp và khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói chung
Thực hiện chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong những năm qua trên khắp các vùng miền của đất nước, nhiều khu công nghiệp (KCN) với quy mô khác nhau được hình thành và đi vào hoạt động Quá trình xây dựng các khu công nghiệp ở nước ta đang diễn ra rất nhanh, đi liền đồng thời với việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, hiệu quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất là yêu cầu thực sự cần thiết trong quá trình thực hiện Tuy nhiên, trong những năm gần đây, quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp còn chưa mang lại hiệu quả cao như khi đề xuất phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp, đặt ra những vấn đề rất bức xúc, thậm chí gây nên những tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến mục tiêu phát triển dài hạn và bền vững của đất nước Vai trò của các cơ quan quản lý vĩ mô và chính quyền các địa phương là phải nắm bắt được quy luật vận động của xu thế này, từ đó đề ra chiến lược và giải pháp cụ thể để phát huy mặt tính cực, hạn chế mặt tiêu cực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Điều này đòi hỏi phải đánh giá được thực trạng hiệu quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, đồng thời cần đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả, phát huy tối đa những tác động tích cực và hạn chế đến mức tối thiểu những tác động tiêu cực của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất này Để góp phần nâng cao hiệu quả, phát huy tối đa những tác động tích cực và hạn chế đến mức tối thiểu những tác động tiêu cực của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói chung, đặc biệt là hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tác giả đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp” (Nghiên cứu chuyên sâu dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA) làm đề tài nghiên cứu, bảo vệ luận văn thạc sỹ.
Mục tiêu nghiên cứu là:
- Đánh giá thực trạng hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, lấy dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA làm ví dụ minh chứng.
- Đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong thời gian tới. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu là thực trạng, hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp qua nghiên cứu chuyên sâu tại dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA, có đối chiếu với thực trạng chung của cả nước.
Thời gian nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2008.
Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng tổng hợp một hệ thống các phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận chủ yếu sau đây: Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc; Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Phương pháp tổng hợp, thống kê; Phương pháp so sánh, phân tích và một số phương pháp khác, luận văn kế thừa các công trình đã nghiên cứu có lien quan.
Kết cấu của đề tài gồm: ngoài phần lời nói đầu, mục lục, danh mục bảng biểu và kết luận, nội dung luận văn được kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp
Chương 2: Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.
Tác giả xin chân thành cảm ơn việc tạo điều kiện và giúp đỡ rất tận tình của gia đình, bàn bè, người thân, các giáo viên trong khoa, viện đào tạo sau đại học,trường, đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Thế Phán - trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP
1.1 Sự cần thiết phải chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 1.1.2 Quá trình công nghiệp hoá
Khoa học - công nghệ ngày nay đang phát triển nhanh như vũ bão, kinh tế tri thức đang đi vào cuộc sống, toàn cầu hoá là xu thế tất yếu, công nghiệp hoá là con đường giúp các nước chậm phát triển rút ngắn thời gian so với các nước đi trước Công nghiệp hoá là nhân tố quyết định làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phương thức sản xuất mới, hiện đại - nền kinh tế dựa trên nền đại công nghiệp và dịch vụ chất lượng cao.
Công nghiệp hoá phản ánh quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phát triển mạnh khu vực công nghiệp và dịch vụ; chuyển dịch cơ cấu lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, tăng nhanh lao động làm công nghiệp và dịch vụ, giảm mạnh lao động làm nông nghiệp Công nghiệp hoá diễn ra đồng thời với phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế mở, khu công nghiệp tập trung, các trung tâm dịch vụ lớn Mức độ công nghiệp hoá ở nước ta vẫn còn ở mức thấp để trở thành nước công nghiệp, cơ cấu kinh tế chủ yếu phải là công nghiệp và dịch vụ và kéo theo nó đại bộ phận lao động làm việc trong ngành công nghiệp và dịch vụ Năm 2007, lao động làm nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chiếm tới 50,2% tổng số lao động Vì vậy đẩy nhanh hơn nữa quá trình công nghiệp hoá là một yêu cầu khách quan và cấp bách nhất của sự phát triển
Công nghiệp hoá ở nước ta là quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ Để làm được công việc này, tất yếu là phải phân bổ lại các nguồn lực phát triển nền kinh tế, trong đó trước hết là nguồn nhân lực, đất đai và lao động, phải chuyển một bộ phận đất nông nghiệp sang phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất Như một quy luật tất yếu, công nghiệp hoá, kéo theo quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo hướng thu hẹp dần điện tích đất nông nghiệp, mở rộng diện tích đất phi nông nghiệp đặc biệt là đất khu công nghiệp Đất đai được chuyển đổi mục đích sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, sử dụng đất phù hợp điều kiện kinh tế xã hội của vùng, địa phương góp phần phát triển mạnh nền kinh tế - xã hội.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá Công nghiệp hoá ở nước ta cũng đang diễn ra theo chiều rộng và chiều sâu trong những năm gần đây và cho đến năm 2020, khi nền kinh tế nước ta cơ bản trở thành một nền kinh tế công nghiệp Công nghiệp hoá ở nước ta đã và sẽ tiếp tục diễn ra với quy mô lớn Một bộ phận đất đai, mà chủ yếu là đất nông nghiệp sẽ tếp tục được chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng các khu công nghiệp Đồng thời, một bộ phận quan trọng lực lượng lao động của khu vực nông nghiệp là khu vực có năng suất lao động thấp sẽ chuyển sang khu vực công nghiệp và dịch vụ là những khu vực có năng suất lao động cao hơn.