1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp

115 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Chuyển Đổi Đất Nông Nghiệp Sang Phát Triển Các Khu Công Nghiệp
Tác giả Lê Thị Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thế Phan
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Địa Chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 22,25 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng, hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, lấy dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA làm ví dụ minh chứng, đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong thời gian tới

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

oF KK

LE THI HANG

DANH GIA HIEU QUA CHUYEN DOI

DAT NONG NGHIEP SANG PHAT TRIEN CAC KHU CONG NGHIEP

(Nghiên cứu chuyên sâu dự án đầu tw phat trién trung tam lién két đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA)

LUAN VAN THAC SY KINH TE

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KR

LE THI HANG

DANH GIA HIEU QUA CHUYEN DOI DAT NONG NGHIEP SANG PHAT TRIEN

CAC KHU CONG NGHIEP

(Nghiên cứu chuyên sâu dự án đầu tw phat trién trung tam lién két đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA)

Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỊA CHÍNH

LUẬN VĂN THAC SY KINH TE

Trang 3

MỤC LỤC

Trang DANH MUC BANG, BIEU

TOM TAT LUAN VAN

90/0271) ÔÒỎ i CHUONG 1: CO SO KHOA HOC VE HIEU QUA CHUYEN DOI DAT

NONG NGHIEP SANG DAT KHU CONG NGHIEP so 5c <° 4

1.1 Sự cần thiết phải chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 4 1.1.1.Quá trình công nghiỆệp hOá -c ch HT ng ng ng gu ng ng vn 4 1.1.2 Sự hình thành các khu công nghiệp và đất đai giành cho khu công nghệp 6

1.2 Chính sách chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 8 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất [4bNuus-0i140112 110173 10

1.3.1 Điều kiện tự nhiên -s:- :- t tt trhh t2 rrie 10 1.3.2 Điều kiện kinh tẾ +: tt HE 1H11 12 1.3.3 Điều kiện xã hội cọc He 14

1.3.4 Điều kiện môi trƯỜng - ¿+ s13 Sư Sư 3E 7 Tưng vn ng re l6

1.4.Hiệu quả chuyển đôi mục đích sử đụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 17 1.4.1 Khái niỆm - - - tt Hy g g K kEp 17

1.4.2 Quan điểm đánh giá - tt sư v3 7 Tưng Hưng gen re 17

1.4.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu

9s1304734:11:)) T007 ae 18

I Ngô o0 ái nh 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ CHUYỂN ĐÔI ĐẤT NÔNG

NGHIỆP SANG ĐÁT KHU CÔNG NGHIỆP .5 5 seo so ss sssee 24

Trang 4

2.3 Hạn chế, tn tai c.scsscsscsscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssscssesvssvsscesessscsssesssssssscssessesssnssnsssnssnsnnsnassnssnssensensesen 45 2.4 Hiệu quả của chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tại dự án “Đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triên khu công nghệ cao HANAK.A” 57 2.4.1 Giới thiệu chung về dự án “Đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư

và phát triển khu công nghệ cao HAN A KA” se tt E3 cv vEEvrerkeerrsrree 57

2.4.2 Quy mô, cơ cấu đầu tư và hoạt động của dự án ccccccessssses 59 P.8 áo 0g na 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CHUYEN DOI DAT NONG NGHIEP SANG DAT KHU CONG 68

3.1 Phương hướng phát triển các khu công nghiệp trong những năm tới - 68 3.2 Quan điểm đánh giá chuyên đôi mục đích sử dụng đất :iceccectrierevee 72

3.2.1 Quan điểm phát triỂn - - sư 9v KT kế Tưng re reo 72

3.2.2 Đảm bảo hài hoà giữa các lợi ÍC ng ng vế, 74 3.2.3 Tuân theo nguyên tắc thị trường, đồng thời Nhà nước tạo môi trường và thực hiện điều tiết vĩ mÔ i- c5 1t v1 St SE ch Ex E3 SEEEEEESEEkEeEserssksisssssrerrsrereree 76 3.2.3 Quan điểm bảo vệ môi trường và sử dụng đất có hiệu quả - 77 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu 000s158s14:15 10003 77

3.3.1 Xây dựng, tô chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 77

3.3.2 Các giải pháp tạo việc làm cho người nông dân bị mắt đất 79

3.3.3 Cơ chế chính sách về đền bù và bồi thường thiệt hại -: 5-5 80

3.3.4 Cơ chế chính sách liên quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của các đơn vị được nhận đất thu hồi sử đụng vào các mục đích phát triển khu công nghiệp 83 3.3.5 Công tác đào †ạo và công tác cán ĐỘ cc c n HnH» ng ng nh nhưng 83 3.3.6 Công tác thông tin, tuyên truyền và giáo đục .- - sec secsrevsseree 84

3.3.7 Cải tiễn quy trình thực hiỆn - - - tư vn E BE EyTngg Tg Hư nnr 86

3.3.8 Công tác tổ chức thực hiỆn 6: s33 E 3E EESEvkưcưkernrverrkered 87

9518 007 00177 2€ 91

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

Biểu 2.1: Tình hình xây dựng KCN qua các năm 2004 - 2008 .- e- 26 Biểu 2.3: Giá trị sản xuất và tỷ trọng của giá trị sản xuất của KCN trong ngành Công nghiệp qua các năm 2004-26 co o6 0 69 69 69999999 6.09 89994 6.96 6690999696996906 98 34

Biểu 2.4: Cơ cầu kinh tế nước ta qua các năm 2004- 2008 .s.s.soss se: 34

Biểu 2.5: Số lượng lao động đang làm việc trong các khu công nghiệp 35

Biểu 2.6: Cơ cầu lao động nước ta qua các năm 2004- 2008 .-. so:ss- 36

Biểu 2.7: So sánh hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đất khu công nghiệp cả nước qua các năm 2004-20 coo co ooo G 0 6 6 6 6 6 968899909 89 99.9.9899 00 40 086096 098999909099000 06096 39 Biểu 2.8: Vốn đầu tư và thời gian thực hiện các dự án đầu tư tại Trung tâm liên kết đầu tư phát triển công nghệ cao Hanalka -.ss so sss<sesesssse seseEsesesessssesesee 60 Biểu 2.9: Kế hoạch nhân sự Trung tâm liên kết đầu tư công nghệ cao

Biểu 2.10:So sánh hiệu quả kinh tế trước và sau khi chuyên đôi mục đích 62

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

oF KK

LE THI HANG

DANH GIA HIEU QUA CHUYEN DOI

DAT NONG NGHIEP SANG PHAT TRIEN CAC KHU CONG NGHIEP

(Nghiên cứu chuyên sâu dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA)

Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỊA CHÍNH

TOM TAT LUAN VAN THAC SY KINH TE

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÉ PHÁN

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất đã diễn ra rất nhanh Quá trình đó đi liền đồng thời với việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là từ đất nông nghiệp sang đất khu công

nghiệp Hiệu quả chuyển đổi mục dich st dung đất là yêu cầu thực sự cần thiết

trong quá trình thực hiện Điều này đòi hỏi phải đánh giá được thực trạng hiệu

quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là hiệu quả chuyén déi

đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả chuyên đổi mục đích sử dụng đất này

Để góp phần nâng cao hiệu quả chuyên đổi mục đích sử dụng đất nói chung, đặc biệt là hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tác giả lựa chọn đề tài:

Đánh giá hiệu quả chuyền đối đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp” (Nghiên cứu chuyên sâu dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA)

Mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá thực trạng, hiệu quả chuyển đổi mục đích

sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, lấy dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA làm ví dụ minh chứng: đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đôi mục đích sử dụng đất trong thời gian tới

Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu

công nghiệp

Phạm vi nghiên cứu là thực trạng, hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp qua nghiên cứu chuyên sâu tại dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA, có đối chiếu với thực trạng chung của cả nước

Thời gian nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2008

Trang 8

il

kê; Phương pháp so sánh, phân tích và một số phương pháp khác, luận văn kế thừa các công trình đã nghiên cứu có lien quan

Kết cầu của đề tài gồm: ngoài phần lời nói đầu, mục lục, danh mục bảng biểu và kết luận, nội dung luận văn được kết cầu thành ba chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học về hiệu quả chuyến đôi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

Chương 2: Thực trạng chuyền đôi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

CHUONG 1: CO SO KHOA HOC VE HIEU QUA CHUYEN DOI

DAT NONG NGHIEP SANG DAT KHU CONG NGHIEP

1.1 Sw can thiét phai chuyén d6i dat nong nghiép sang đất khu công nghiệp

1.1.1 Quá trình công nghiệp hoa

Công nghiệp hoá là con đường giúp các nước chậm phát triển rút ngắn thời gian so với các nước đi trước Công nghiệp hoá diễn ra đồng thời với phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế mở, khu công nghiệp tập trung, các trung tâm dịch vụ lớn Công nghiệp hoá ở nước ta là quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ Tất yếu là phải phân bổ lại các nguồn lực phát triển nền kinh tế, trong đó trước hết là nguồn nhân lực, đất đai và lao

động, phải chuyển một bộ phận đất nông nghiệp sang phục vụ cho việc xây dựng

các khu công nghiệp, khu chế xuất

1.1.2 Sự hình thành các khu công nghiệp và đất đai giành cho khu công nghiệp Quá trình nâng cấp, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và các công trình phục

vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng, phục vụ lợi ích cộng đồng, lợi

Trang 9

ill

1.2 Chính sách chuyển đỗi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

Cơ cấu sử dụng đất được hoạch định theo nguyên tắc đảm bảo hiệu quả sử dụng cao, cần đến đâu sử dụng đến đó, hạn chế tối đa lấy đất nông nghiệp, nhất là đất lúa nước để sử dụng cho các khu công nghiệp và kết cấu hạ tầng, đô thị và các yêu cầu phi nông nghiệp khác Nhà nước giao đất có thu tiền sử đụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm hoặc thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê để đầu tư xây dựng kinh đoanh kết cầu hạ tầng khu công nghiệp

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả chuyến đỗi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

- Điều kiện tự nhiên: Vị trí đất đai, chất đất, địa hình, độ phì nhiêu của đất, khí hậu, thời tiết, tài nguyên, khoáng sản, nguyên liệu đầu vào

- Điều kiện kinh tế: Điều kiện kinh tế là một trong những nhân tố cơ bản tác

động đến hiệu quả chuyền đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Trong đó,

đặc biệt là yếu tố quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và hệ thống cơ sở hạ tầng

- Điều kiện xã hội: Dân số, lao động, trình độ dân trí, chính sách, pháp luật, môi trường xã hội, an ninh trật tự

- Điều kiện môi trường, sinh thái: Môi trường tốt sẽ giảm thiểu được những tác động tiêu cực của khu công nghiệp đối với môi trường điều kiện môi trường không thuận lợi, những tác động tiêu cực của khu công nghiệp sẽ cộng hưởng với điều kiện môi trường vốn không tốt gây ra những hậu quả môi trường càng nặng nề

1.4 Hiệu quả chuyển đôi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp và chỉ phí, chi phí cơ hội phải bỏ ra để chuyên đôi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp trong điều kiện nhất định Hiệu quả chuyển đôi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp còn được hiểu là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả sử dụng đất cho khu công nghiệp và kết quả sử đụng đất cho sản xuất nông nghiệp

Trang 10

1V

chiến lược, quy hoạch tông thẻ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, phù hợp với quy hoạch kế hoạch của cấp trên, phù hợp với quy hoạch sử đụng đất đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt; sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường: bảo vệ tôn tạo đi tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh

1.4 Tiêu chí đánh giá - Hiệu quả kinh tế

+ Đối với nền kinh tế quốc dân, địa phương: Đóng góp đối với sự phát triển của ngành công nghiệp, các doanh nghiệp công nghiệp, sảm phẩm công nghiệp; mức tăng giá trị sản xuất; mức tăng quy mô và tỷ lệ thu ngân sách; mức tăng quy mô và tỷ lệ đóng góp vào kim ngạch xuất khâu; mức tăng thu thập bình quân của người lao động: mức tăng thu nhập bình quân của địa phương; tốc độ chuyển địch cơ câu kinh tế của địa phương có KCN; sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ

thuật; mức tăng sản lượng và số việc làm tăng thêm của doanh nghiệp liên kết với

doanh nghiệp trong KCN; khả năng tiếp thu công nghệ của các doanh nghiệp

+ Đối với nhà đầu tư hiệu quả đầu tư sản xuất vào KCN thé được đánh giá

trên một số chỉ tiêu sau: Tổng doanh thu; tổng giá trị gia tăng: tổng lao động thu

hút; tổng vốn kinh doanh; tỷ lệ giá trị gia tăng so với tổng doanh thu; năng suất lao

động tính theo doanh thu; thu nhập bình quân của một đơn vị lao động, hiệu quả sử dụng vốn, NPV, IRR; năng lực quản lý điều hành, tổ chức trong hoạt động công

nghệ

- Hiệu quả xã hội:

Hiệu quả xã hội của việc chuyển đổi mục đích sử đụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp được đánh giá trên một số các tiêu chí sau: Số việc làm được tạo thêm; sự chuyển dịch cơ cấu lao động; mức tăng thu thập bình quân của lao

động trực tiếp và lao động gián tiếp; mức tăng thu nhập bình quân của địa phương trước và sau khi chuyển đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp; an ninh trật tự

Trang 11

- Hiệu quả môi trường:

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường gồm: Những tác động tích cực và những tác động làm giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với môi trường sinh thái,

đất, nước, không khí, bụi, tiếng ðn : mức độ đổi mới công nghệ của các doanh

nghiệp, ngành, nhóm ngành; khả năng đổi mới, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, ứng dụng bí quyết công nghệ được chuyến giao của doanh nghiệp; tác động tới việc khai thác nguồn tài nguyên: đất, nước, khơng khí, khống sản một cách hợp lý, tiết kiệm

1.4.4 Phương pháp đánh giá

So sánh kết quả kinh tế, xã hội và môi trường đạt được trước và sau khi chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp; So sánh về kết quả kinh tế, xã hội và môi trường đạt được khi chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp với các kết quả kinh tế, xã hội và môi trường có thể đạt được nếu chuyên đôi đất nông nghiệp sang các mục đích khác không phải là đất khu công nghiệp

CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA CHUYEN DOI

DAT NONG NGHIEP SANG DAT KHU CONG NGHIEP

2.1 Thực trạng phát triển các khu công nghiệp

Tính đến hết năm 2008 cả nước ta đã có quyết định thành lập các KCN với

Trang 12

vi Biéu 2.1: Tinh hinh xây dựng KCN qua các năm 2004 - 2008 Đơn vị Chỉ tiêu 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 tính Sô KCN được thành lập đến cudinam | Khu 122 130 139 183] 219 Diện tích KCN Ha 21829| 26517| 29063| 43687| 61472

Quy mô trung bình các khu công nghiệp| Ha 1789| 204/0| 2091| 238,7| 280,7

Diện tích làm mặt băng sản xuất kinh

Ha 15280| 17730| 19413| 29719| 40000

doanh

% Diện tích làm mặt bằng sản xuất kinh 0

doanh so với tổng diện tích đất KCN " 70 67 67) 68j 65

Số KCN đã đi vào hoạt động đến cuối

- Khu CN 68 75 83 111 118

nam

Diện tích đã cho thuê Ha 695đ 8853| 11200| 14374| 17000

Diện tích đã cho thuê trung bình/KCN Ha 1023| 1180| 134/9| 1295| 1441

% Diện tích đã cho thuê/ Diện tích mặt 0

` r 0

bằng sản xuất kinh doanh 4552| 49/93 57,69] 48,37] 42,50

Số KCN đang xây dựng Khu 54 55 56 72 101

(Nguôn: Tổng hợp số liéu trén Website: khucongnghiep.com.vn)

2.2 Thực trạng hiệu quả chuyền đối đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

2.2.1 Kết quả chuyền đối đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

Trang 13

vii

Biéu 2.2: Tinh hinh đầu tư, sản xuất và đóng góp vào ngân sách nhà nước các KCN qua cac nam 2004-2008 Chi tiéu DVT | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008

Số dự án đầu tư luỹ kế đến cuối năm Dự án 3927| 4516| 5006} 6090| 7152

Dự án có vốn FDI luỹ kế đến cuỗi năm | Dy an 1232| 2202| 2500| 3020| 3 564

Téng von dau tu T y USD 1643| 24.7 30 41} 57.5

Von FDI Ty USD 10.7| 17.6 20L 29.8) 42.7

Gia tri san xuat Ty USD 10.5] 14.1 17.85) 22.5) 28.9

Vốn sản xuất Tỷ USD 15} 17.6 20 29.8) 39.3

Giá trị xuất khâu Tỷ USD 4.5 6 8.2} 10.8) 14.5

Nộp ngân sách nhà nước Ty USD 0.44 0.65} 0.85 1.1 1.3 Tỷ lệ nộp ngân sách % 3.5 4.6 5.7 5.8 5.9

Nguôn: Tổng hợp sô liệu trên website: khucongnghiep.com.vn

Hai là: Cơ câu các ngành kinh tế thay đổi theo xu hướng tích cực và tiễn bộ Ba là, phát triển các khu công nghiệp đã tạo điều kiện thu hút, giải quyết

việc làm ổn định cho hàng triệu lao động: thay đổi cơ cấu lao động

Biếu 2.5: Số lượng lao động đang làm việc trong các khu công nghiệp ( do Thủ tướng Chính Phủ cấp phép) Đơn vị tính: nghìn lao động

Chỉ tiêu Năm 2004 | Năm 2005 | Năm 2006 Năm 2007 | Năm 2008

Số lao động luỹ kê cuỗi năm 756 953 1003 1 062 1 120

Lao động thu nhận qua các năm +247 +50 +61 +58

Tốc độ tăng (%) 20,24 122 95,08

Ty trọng lao động trong KCN (%) 1,82 2,24 2,31 2,40 2,5

Nguồn: Tổng hợp sô liệu trên website: khucongnghiep.com.vn Bốn là: Môi trường KCN đã dần được cải thiện

Trang 15

1X

2.2.2.1 Hiệu quả kinh tế:

So với sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất tăng 17.103 triệu đồng/ha, bằng 428,5 lần giá trị sản xuất nông nghiệp; so với sản xuất nông nghiệp, vốn đầu tư trên ha đất tăng trên 14.959 triệu đồng/ha gấp hơn 2022,43 lần vốn đầu tư trong nông nghiệp; so với sản xuất nông nghiệp giá trị xuất khâu trung bình trên lha đất khu công nghiệp đã đi vào hoạt động gấp hàng nghìn lần giá trị xuất khẩu trung bình trên lha đất nông nghiệp; đóng góp cho ngân sách nhà nước gấp 1.548 lần so với

sản xuất nông nghiệp 2.2.2.2 Hiệu quả xã hội

Mỗi ha đất được chuyển đổi sẽ tạo thêm khoảng 59 việc làm trực tiếp tại khu công nghiệp, chưa kế một số lớn lao động gián tiếp khác, làm giảm đi 13 đến 15 lao động nông nghiệp và sẽ có thêm khoảng 72-75 lao động công nhân công nghiệp; bình quân mỗi công nhân lao động trong khu công nghiệp có mức thu nhập từ 1,5 đến 2,5 triệu đồng/tháng thì một ha đất khu công nghiệp một năm cũng chỉ trả cho công nhân lao động từ 1,5 đến 2,5 tỷ đồng, gấp rất nhiều lần so với thu nhập trong nông nghiệp

2.2.2.3 Hiệu quủ môi trường:

Giảm thiểu tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trường trong quá trình phát

triển KCN

2.2.2.4 Nguyên nhân của những hiệu quả trên:

Do đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước; sự quan tâm chi

đạo của các Bộ, ngành; hệ thống chính sách phát triển khu công nghiệp đã tạo được

hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh cho việc vận hành các khu công nghiệp;

ý chí quyết tâm và sự quan tâm của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân

các cấp ở các tỉnh, thành phố; tinh thần quyết tâm khắc phục khó khăn, chủ động tìm kiếm giải pháp hiệu quả đề xây dựng, phát triển khu công nghiệp

2.3 Hạn ché, ton tai

Trang 16

đất đền bù cho người dân chưa thoả đáng: vấn đề bố trí khu công nghiệp chưa hợp lý, có vùng bồ trí quá dầy đặc, chưa tương quan với phát triển công nghiệp trong vùng và một số bất cập khác

+ Nguyên nhân của những hạn ché, tồn tại: Quy hoạch phát triển khu công nghiệp chưa thực sự gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; công tác vận động xúc tiến đầu tư gặp nhiều khó khăn; chưa có sự phân loại các khu công nghiệp; việc phát hiện và điều chỉnh các chính sách liên quan đến quản lý phát triển chưa kịp thời 2.4 Hiệu quả của chuyền doi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tại dự án “Đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA”

2.4.1 Giới thiệu chung về dự án “Đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và

phát triển khu công nghệ cao HANAKA”

Trung tâm liên kết đầu tư và phát triển công nghệ cao HANAKA được xây dựng tại phần đất nằm trong cụm công nghiệp Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh, diện tích khoảng: 107.000 m’ da được Công ty Hồng Ngọc thuê lâu dai của Nhà nước (được tỉnh cấp số đỏ năm 2001)

Khu vực đầu tư đất canh tác nông nghiệp (chủ yếu là canh tác lúa 2 vụ, bên

dưới lòng đất không có tài nguyên quý hiếm), trước khi lập dự án khu vực không có

dân cư cư trú, không có các công trình công cộng, không có các công trình quân su, giao thông, thuỷ lợi, không có các công trình kiến trúc quan trọng

Trung tâm liên kết đầu tư và phát triển công nghệ cao HANAKA được đặt tại

vị trí cách khu dân cư hợp lý, đo vậy trong điều kiện thiên tai sẽ không ảnh hưởng nhiều đến dân cư

2.4.2 Quy mô, cơ câu đầu tư và hoạt động của dự án

Trang 18

xI

2.4.3 Hiệu quả của dự án Hiệu quả kinh tế

Biếu 2.10: So sánh hiệu quả kinh tế trước và sau khi chuyền doi mục đích sử dụng Đơn vị: triệu đồng Trước khi Sau khỉ Hiệu quả Chỉ tiêu agg a cz

chuyén doi | chuyén doi tang thém

Gia tri san xuat hang nim 802 3.551.476 3.550.674

Giá trị xuất khâu 0 532.721 532.721

Lợi nhuận, thu nhập trước thuê 120 474.205 474.085

Nộp ngân sách 0 110.585 110.585

Lợi nhuận, thu nhập sau thuế 0 263.620 263.620

Nguồn: Phòng du án Công ty cơ phần tập đồn HANAKA Hiệu quả xã hội

Trung tâm đầu tư phát triển công nghệ cao HANAKA, khi đi vào hoạt động

100% công suất sẽ thu hút một số lượng lao động lớn khoảng 1.400 lao động với 3 ca làm việc gấp gần 5 lần số lao động trước đây (300 lao động — theo số liệu đền bù, giải

phóng mặt bằng) Giải quyết công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động có thu nhập

ồn định trung bình khoảng 2 triệu đồng/tháng, tỷ lệ lao động địa phương chiếm từ 80 đến 82% góp phần giữ gìn an toàn, an ninh trật tự xã hội

Hiệu quả môi trường

Trung tâm liên kết đầu tư và phát triển công nghệ cao HANAKA đã áp đụng

Trang 19

xiii

CHUONG 3: PHUONG HUONG VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU

QUÁ CHUYEN BOI DAT NONG NGHIEP SANG DAT KHU CONG

NGHIEP

3.1 Phương hướng phát triển các khu công nghiệp trong những năm tới Biểu 3.1: Diện tích KCN dự kiến thành lập đến năm 2015

(Theo Quyết định 1107/QĐ- TTg ng ày 21/08/2006) Đơn vị tính: ha Diện tích KCN dự | Diện tích KCN đã Tả z z on Vung kiên thành lập mới |thànhh lập dén| | 5 cọn từ 5/2008-2015 tháng 5/2008 one

Đông băng Sông Hồng 15.239 10.046 | 25.285

Trung du miễn núi Bắc Bộ 1.837 2801! 4.638 Bac Trung Bộ 1.649 779 | 2.428 Duyén hai Nam Trung Bo 5.221 3.651 | 8.872 Tay Nguyén 724 463 1.187 Đông Nam Bộ 9.811 22.352 | 32.163 Đông băng Sông Cửu Long 5.979 5027| 11.006 Cả nước 40.460 45.042 | 85.502 Nguôn: Quyết định 1107/QĐ- TTg ng ày 21/08/2006

- Hình thành hệ thống các KCN chủ đạo có vai trò dẫn đắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các KCN có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyên dịch cơ cầu kinh tế tại những địa phương có tỷ trọng công nghiệp trong GDP thấp; đưa tỉ lệ đóng góp của các KCN vào tổng giá trị

sản xuất công nghiệp lên khoảng 39 - 40% vào năm 2010 và tới trên 60% vào giai đoạn tiếp theo; tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các KCN lên khoảng 40% vào năm 2010 và cao hơn vào giai đoạn tiếp theo

3.2 Quan điểm thực hiện chuyền đối mục đích sử dụng đất

- Quan điểm phát triển: Tận dụng đặc điểm sức sản xuất không có giới hạn của đất đai và ưu thế của thời đại, cân đối hợp lý nguồn lực đất đai cho các nhu cầu; lựa

chọn đất xấu, ít màu mỡ đề chuyên đổi, hạn chế tối đa việc lẫy đất nông nghiệp màu mỡ

chuyển đổi sang đất khu công nghiệp; phải tính đến vị trí của khu vực chuyên đổi, lựa

Trang 20

XIV

- Đảm bảo hài hoà giữa các lợi ích: lợi ích xã hội là chủ đạo, nó đảm bảo cho sự

phát triển chung của toàn xã hội, nhưng lợi ích của người dân có đất bị thu hồi là cơ sở, là nền tảng xuất phát

- Tuân theo nguyên tắc thị trường, đồng thời Nhà nước tạo môi trường và thực

hiện điều tiết vĩ mô

- Quan điểm bảo vệ môi trường và sử dụng đất có hiệu quả

3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đối đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp

Đề nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp, tác giả đã đưa ra một số giải pháp: xây dựng, tô chức thực hiện quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất phù hợp với tầm nhìn tống thể đặt trong mối quan hệ với khu vực, với

cả nước, quốc tế; tạo việc làm cho người nông dân bị mất đất; các giải pháp về cơ chế chính sách về đèn bù và bồi thường thiệt hại đảm bảo tính đủ giá trị quyền sử dụng đất cho người dân có đất bị thu hồi, chuyển đổi mục đích, áp dụng nguyên tắc địa tô chênh lệch hai đối với đất đai được chuyển đổi mục đích sử đụng và phần chênh lệch này phải tập trung vào ngân sách nhà nước, áp dụng nguyên tắc thoả thuận giá; các giải pháp về

cơ chế chính sách liên quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của các đơn vị được nhận đất thu hồi sử dụng vào các mục đích phát triển khu công nghiệp; đào tạo đội ngũ cán bộ thực thi công vụ, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân cũng như đội ngũ cán bộ công chức và các doanh nghiệp có liên quan; cải tiễn quy trình thực hiện; ho àn thi ê én công tác tô chức thực hiện

Một số kiến nghị:

Kiến nghị dối với Nhà nước

Cần tạo ra một khung pháp lý phù hợp trong quy hoạch, sử dụng đất, như: Luật cần chặt chẽ, những quy định về bồi thường, định giá đền bù đất cần rõ ràng, minh bạch

Hỗ trợ các địa phương trong việc ôn định đời sống, công ăn việc làm cho người

dân có đất bị thu hồi

Kiến nghị dối với các cơ quan chức năng

Cần có quy hoạch cụ thể, rõ ràng về khu vực chuyển đổi

Giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa các bên liên quan

Có phương hướng cụ thể tạo công ăn việc làm cho người dân mất đất sản xuất

Trang 21

XV

KET LUAN

Chuyên đối mục đích sử đụng đất để xây dựng các khu công nghiệp, Khu chế

xuất, khu đô thị, xây dựng kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi

ích quốc gia là việc mà mọi quốc gia trên thế giới đều thực hiện trong quá trình đây

mạnh cơng nghiệp hố, đơ thị hoá, là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển Việt

Nam ta cũng khơng thể đứng ngồi xu hướng đó

Trong những năm vừa qua, chuyên đổi mục đích sử dụng đất đã có những tác

động tất tích cực đối với nền kinh tế, bên cạnh đó việc chuyển đôi mục đích sử đụng đất cũng còn nhiều hạn chế cần khắc phục

Để đến năm 2020 về cơ bản biến nước ta thành một nước công nghiệp như đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra, trong những năm sắp tới chúng ta còn phải đây nhanh hơn, mạnh hơn nhịp độ cơng nghiệp hố và đơ thị hố Điều này có nghĩa là việc chuyển đối mục đích sử dụng đất sẽ còn điễn ra mạnh mẽ hơn, trên phạm vi rộng

hơn Chính vì thế rất cần có sự nghiên cứu để đưa ra được các chính sách, các giải

Trang 22

LOI NOI DAU

Thực hiện chủ trương đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, trong những năm qua trên khắp các vùng miền của đất nước, nhiều khu công nghiệp (KCN) với quy mô khác nhau được hình thành và đi vào hoạt động Quá trình xây đựng các khu công nghiệp ở nước ta đang diễn ra rất nhanh, đi liền đồng

thời với việc chuyên đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là từ đất nông nghiệp

sang đất khu công nghiệp, hiệu quả của việc chuyển đổi mục đích sử đụng đất là yêu cầu thực sự cần thiết trong quá trình thực hiện Tuy nhiên, trong những năm gần đây, quá trình chuyên đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp còn chưa mang lại hiệu quả cao như khi đề xuất phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp,

đặt ra những van đề rất bức xúc, thậm chí gầy nên những tác động tiêu cực, ảnh

hưởng xấu đến mục tiêu phát triển đài hạn và bền vững của đất nước Vai trò của các cơ quan quản lý vĩ mô và chính quyền các địa phương là phải nắm bắt được quy luật vận động của xu thế này, từ đó đề ra chiến lược và giải pháp cụ thể để

phát huy mặt tính cực, hạn chế mặt tiêu cực, thúc đây sự phát triển kinh tế- xã

hội của đất nước Điều này đòi hỏi phải đánh giá được thực trạng hiệu quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là hiệu quả chuyên đỗi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, đồng thời cần đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả, phát huy tối đa những tác động tích cực và hạn chế đến mức tối thiểu những tác động tiêu cực của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất này

Trang 23

các khu công nghiệp” (Nghiên cứu chuyên sâu dự án đầu tư phát triỂn trung

tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAK4) làm đề tài nghiên cứu, bảo vệ luận văn thạc sỹ

Mục tiêu nghiên cứu là:

- Đánh giá thực trạng hiệu quá chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, lẫy dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA làm ví dụ minh chứng

- Đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đổi mục đích sử đụng đất trong thời gian tới

Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chuyên đôi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

Phạm vi nghiên cứu là thực trạng, hiệu quả chuyển đôi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp qua nghiên cứu chuyên sâu tại dự án đầu tư phát triển trung tâm liên kết đầu tư và phát triển khu công nghệ cao HANAKA, có đối chiếu với thực trạng chung của cả nước

Thời gian nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2008

Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử đụng tổng hợp một hệ thống các phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận chủ yếu sau đây: Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc; Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Phương pháp tổng hợp, thống kê; Phương pháp so sánh, phân tích và một số phương pháp khác, luận văn kế thừa các công trình đã nghiên cứu có lien quan

Kết cấu của đề tài gồm: ngoài phần lời nói đầu, mục lục, danh mục bảng

biểu và kết luận, nội dung luận văn được kết cầu thành ba chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học về hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

Trang 24

Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

Tác giả xin chân thành cảm ơn việc tạo điều kiện và giúp đỡ rất tận tình của

Trang 25

CHUONG 1: CO SO KHOA HOC VE HIEU QUA CHUYEN BOI DAT NONG NGHIEP SANG DAT KHU CONG NGHIEP

1.1 Sw can thiét phai chuyén d6i đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp 1.1.2 Quá trình cơng nghiệp hố

Khoa học - công nghệ ngày nay đang phát triển nhanh như vũ bão, kinh tế tri thức đang đi vào cuộc sống, tồn cầu hố là xu thế tất yếu, công nghiệp hoá là con đường giúp các nước chậm phát triển rút ngăn thời gian so với các nước đi

trước Cơng nghiệp hố là nhân tố quyết định làm thay đổi căn bản phương thức

sản xuất, chuyên nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phương thức sản xuất mới, hiện đại - nền kinh tế dựa trên nền đại công nghiệp và dịch vụ chất lượng cao

Cơng nghiệp hố phản ánh quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng

phát triển mạnh khu vực công nghiệp và dịch vụ; chuyên dịch cơ cấu lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, tăng nhanh lao động làm công nghiệp và dịch vụ, giảm mạnh lao động làm nông nghiệp Công nghiệp hoá diễn ra đồng thời với phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế mở, khu công nghiệp tập trung, các trung tâm dịch vụ lớn Mức độ cơng nghiệp hố ở nước ta vẫn còn ở mức thấp để trở thành nước công nghiệp, cơ cấu kinh tế chủ yếu phải là công nghiệp và dịch vụ và kéo theo nó đại bộ phận lao động làm việc trong ngành công nghiệp và dịch vụ Năm 2007, lao động làm nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chiếm tới 50,2% tổng số lao động Vì vậy đây nhanh hơn nữa q trình cơng nghiệp hố là một yêu cầu khách quan và cấp bách nhất của sự phát triên

Trang 26

phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất Như một quy luật

tất yếu, công nghiệp hoá, kéo theo quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp Việc chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo hướng thu hẹp dần điện tích đất nông nghiệp, mở rộng diện tích đất phi nông nghiệp đặc biệt là đất khu công nghiệp Đất đai được chuyên đổi mục đích sử đụng nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, sử đụng đất phù hợp điều kiện kinh tế xã hội của vùng, địa phương góp phân phát triển mạnh nền kinh tế - xã hội

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hố Cơng nghiệp hoá ở nước ta cũng đang diễn ra theo chiều rộng và

chiều sâu trong những năm gần đây và cho đến năm 2020, khi nền kinh tế nước

ta cơ bản trở thành một nền kinh tế công nghiệp Cơng nghiệp hố ở nước ta đã và sẽ tiếp tục điễn ra với quy mô lớn Một bộ phận đất đai, mà chủ yếu là đất nông nghiệp sẽ tếp tục được chuyên đổi mục đích sử dụng để xây đựng các khu

công nghiệp Đồng thời, một bộ phận quan trọng lực lượng lao động của khu vực

nông nghiệp là khu vực có năng suất lao động thấp sẽ chuyên sang khu vực công nghiệp và dịch vụ là những khu vực có năng suất lao động cao hơn

Công nghiệp hoá là một quá trình tất yêu đối với bất cứ một đân tộc nảo, một quốc gia nảo trong quá trình xây dựng và phát triển Quá trình cơng nghiệp hố cũng là q trình biến đổi sâu sắc về cơ câu sản xuất, cơ cầu nghề nghiệp, cơ

cấu tô chức sinh hoạt xã hội với rất nhiều thay đổi diễn ra trên các lĩnh vực kinh

tế, xã hội, văn hoá Trong quá trình đó, việc chuyển đôi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp diễn ra mang tính quy luật Chuyến đổi mục đích sử đụng đất nông nghiệp sang phát triển khu công nghiệp góp phần đây mạnh cơng nghiệp hố đất nước, tăng tỉ trọng về công nghiệp, dịch vụ, tăng lượng

Trang 27

thu hút được hàng trăm dự án đầu tư ở trong và ngoải nước với hàng chục tỷ USD và hàng ngàn tỷ đồng cho phát triên kinh tế — xã hội của đất nước

1.1.2 Sự hình thành các khu công nghiệp và đất đai giành cho khu công nghiệp

Khu công nghiệp: Hiện đang có nhiều quan niệm về Khu công nghiệp Có quan niệm cho rằng, KCN là một vùng đất được phân chia theo hệ thống nhằm cung cấp mặt bằng cho các ngành công nghiệp Có quan niệm coi KCN như một khu đô thị công nghiệp hay thành phố công nghiệp, ngoài việc cung cấp cơ sở hạ tầng, tiện ích công cộng, KCN còn bao gồm khu thương mai, dich vu hành chính, trường học, bệnh viện, các khu vui chơi giải trí, nhà ở cho người lao động, ngoài hàng rào KCN

Theo nghị định 36 - CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ, KCN được hiểu là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các địch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định (có tường rào bao quanh) không có dân cư sinh sống, do các cơ quan Nhà nước có thâm quyền

quyết định thành lập Như vậy tại Việt Nam, đất khu công nghiệp là phần diện

tích đất đai đành cho xây dựng cơ sở hạ tầng cho thuê, các công trình phúc lợi xã hội ngoài hàng rào và gần KCN không năm trong khái niệm KCN

Đất khu công nghiệp bao gồm đất để xây dựng cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh tập trung khác có cùng chế độ sử dụng đất

Đất đai là yếu tố đầu vào quan trọng, làm địa điểm, làm cơ sở của các khu công nghiệp, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi Ngành công nghiệp

không thê hình thành, hoạt động và phát triền khi không có đất đai, không có địa

Trang 28

sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động của ngành công nghiệp: hệ thống điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc Sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp đòi hỏi mở rộng qui mô, điện tích đất đai dành cho các nhu cầu nảy

Quá trình hình thành và mở rộng các KCN đi liền với việc chuyên đổi đất

nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Quá trình nâng cấp, phát triển hệ thống

cơ sở hạ tầng và các công trình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh

quốc phòng, phục vụ lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia mà bắt đầu bằng hệ thống giao thông, tiếp theo đó là hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc, trung tâm thương mai, địch vụ gắn liền với quá trình chuyển đôi mục đích sử dụng đất Tốc độ phát triển các khu công nghiệp càng nhanh thì hệ thống cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng càng đồng bộ, càng hiện đại

Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp làm thu hẹp diện tích đất nông phiệp, tăng diện tích đất phi nông nghiệp kéo theo chuyển đôi cơ câu kinh tế, cơ cấu lao động

Chuyên đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tạo điều kiện thu hút, giải quyết việc làm ổn định cho hàng triệu lao động với thu nhập tương đối khá, giúp họ từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất cũng như tỉnh thần của bản thân và gia đình, tăng tỉ lệ lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần lượng lao động trong ngành nông nghiệp nông thôn Thực tế cho thấy các khu công nghiệp đi vào hoạt động thu hút một lượng lớn lao động vào làm việc trong các xưởng sản xuất Trước đây lao động trong nông nghiệp chiếm đến 70%-80% tổng số lao động cả nước, lượng đất nông nghiệp có hạn, cảnh

đất chật người đông, thu nhập cả năm trông chờ vào 2 vụ lúa, và phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên cuộc sống rất bắp bênh Khi vào làm trong các nhà máy, xí nghiệp thu nhập sẽ ổn định hơn Họ sẽ được đảo tạo trình độ cũng như tay nghề, tiếp xúc

Trang 29

Chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp thúc đây phương thức sản xuất mới Khi diện tích đất bị thu hẹp, lực lượng lao động nông nghiệp bị thiếu hut sẽ thúc đây những phương thức sản xuất mới cho nền nông nghiệp như việc tích tụ ruộng dat dé dua co giới hoá vào sản xuất, áp dụng tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật vào sản xuất Từ đó làm tiền đề cho sự phát triển của các mô hình trang trại và sản xuất hàng hoá lớn

1.2 Chính sách chuyền đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

Định hướng cơ cầu sử dụng đất là van dé quan trọng đối với tổ chức không gian kinh tế - xã hội và tạo nguồn vốn từ quỹ đất cho phát triển Cơ cầu sử dụng đất được hoạch định theo nguyên tắc đảm bảo hiệu quả sử dụng cao, cần đến đâu sử dụng đến đó, hạn chế tối đa lây đất nông nghiệp, nhất là đất lúa nước để sử dụng cho các khu công nghiệp và kết cầu hạ tầng, đô thị và các yêu cầu phi nông nghiệp khác Một khi bắt buộc phải dùng đất nông - lâm nghiệp vào mục đích khác thì cần có đầu tư để chuyên đất hoang hoá chưa sử dụng bù vào đất nông - lâm nghiệp đã mất Hạn chế tối đa việc chuyên đổi mục đích sử đụng các vùng đất màu mỡ thuận lợi cho nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, khuyến khích chuyên mục đích sử dụng những vùng đất đôi, đất mà sản lượng lương thực thấp, giữ đất nông nghiệp cho năng suất cao, đất trồng lúa nhiều vụ để đảm bảo vẫn

đề an ninh lương thực Trừ trường hợp không có đất nào khác mà địa phương bắt buộc phải phát triển công nghiệp thì mới tính toán đành một phần đất hạn chế nào

đó Sử dụng khu vực đất xấu để tổ chức xây dựng cơ sở hạ tầng tốt như hệ thống đường giao thông, bến bãi, kho tàng, điện, nước, hệ thống liên lạc làm tăng gia tri sử dụng của đất, cũng như tăng sức thu hút cho các nhà đầu tư Tránh tình trạng thụ động để các nhà đầu tư tự lựa chọn các khu đất để xây dựng

Điều 32, Luật đất đai 2003 quy định được phép chuyển mục đích sử đụng đất

Trang 30

chuyển đất phi nông nghiệp khgfồng thu tiền sử dụng đất sang làm đất phi nông nghiệp có thu tiền sử đụng đất; chuyên đất không phải đất ở sang làm đất ở Việc sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất chỉ tiết, kế hoạch sử đụng đất chỉ tiết, quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp đã được cơ quan nhà nước có thầm quyền xét duyệt Quy hoạch chỉ tiết xây đựng khu công nghiệp phải bảo đảm đồng bộ với quy hoạch nhà ở, công trình công cộng phục vụ đời sống người lao động làm việc trong khu công

nghiệp Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển

kinh tế: đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế và các

dự án đầu tư lớn theo quy định của Chính phủ Việc thu hồi đất, bồi thường, giải

phóng mặt bằng được thực hiện sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố hoặc khi đự án đầu tư có nhu cầu sử đụng đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử đụng đất được cơ quan nhà nước có thâm quyền xét duyệt Trước khi thu hồi đất nông nghiệp, chậm nhất là chín mươi ngày cơ quan nhà nước có thâm

quyền phải thông báo cho người bị thu hồi đất biết lý do thu hồi, thời gian và kế

hoạch di chuyên, phương án tông thể về bôi thường, giải phóng mặt bằng, tái

định cư Sau khi có quyết định thu hồi đất và phương án bồi thường, giải phóng

mặt băng, tái định cư đã được cơ quan nhà nước có thâm quyên xét duyệt, được

công bố công khai, có hiệu lực thi hành, người bị thu hồi đất phải chấp hành quyết định thu hồi đất Trường hợp người bị thu hồi đất không chấp hành quyết

định thu hồi đất thì Uý ban nhân dân cấp có thấm quyền quyết định thu hồi đất ra

quyết định cưỡng chế Người bị cưỡng chế thu hồi đất phải chấp hành quyết định

cưỡng chế và có quyền khiếu nại Nghĩa vụ tài chính khi sử dụng đất khu công nghiệp: Nhà nước giao đất có thu tiền sử đụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất

Trang 31

10

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

Hiệu quả chuyền đôi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố

Điều kiện đầu tiên đảm bảo cho khu công nghiệp thành công là phải có nhà đầu tư đến thuê đất để xây đựng khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Nhà đầu tư không có lý đo phải tìm đến những nơi có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội yếu kém, xa các đầu mối giao thông (sân bay, bến cảng ), xa các trung tâm kinh tế - văn hóa - thương mại, các địch vụ (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, hải quan, văn hóa, chăm sóc sức khỏe, sinh hoạt ) yếu kém, xa

các thị trường lớn, điều kiện đi lại khó khăn, nguồn nhân lực tại chỗ kém chất

lượng, chi phí đầu tư cao, chi phí lưu thông cao, rủi ro kinh đoanh lớn Các khu công nghiệp được hình thành tại các địa phương có điều kiện tự nhiên, kinh tế -

xã hội khó khăn, ngoài các ưu đãi đầu tư khác, ngoài sự hỗ trợ của ngân sách địa

phương, còn được ngân sách trung ương hỗ trợ rất lớn để đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp rất nhiều khó khăn, tình hình phát triển thua xa các khu công nghiệp không được Nhà nước hỗ trợ gì, nhưng lại nằm tại những địa bàn có

điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thuận lợi hơn Thực tiễn cho thấy, để có thê

phát triển khu công nghiệp tại vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khó khăn, phải có sự đầu tư rất lớn của Nhà nước để xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng và các hỗ trợ khác về cơ chế, chính sách Có rất nhiều nhân tố tác động đến hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, có thê khái

quát một số nhân tổ sau: 1.3.1 Điều kiện tự nhiên

Hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp chịu tác

động rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Trước hết phụ thuộc vào các nhần t6 chủ

Trang 32

11

- Vị trí đất đai: Những khu đất có vị trí thuận lợi về giao thong, thong tin

liên lạc, điện, nước nhà đầu tư sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình đầu

tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp đồng thời tiết kiệm được rất nhiều chỉ phí

trong quá trình đầu tư cũng như khi khu công nghiệp đi vào hoạt động, khả năng giao lưu, liên kết với các doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp được thuận lợi hơn Ngược lại tại những khu đất có vị trí không thuận lợi về giao thông, thông

tin liên lạc, điện nước sẽ mất nhiều chỉ phí đầu tư, ngoài ra còn ảnh hưởng tới

khả năng giao lưu kinh tế của các doanh nghiệp trong vùng đất được chuyên đổi

- Chất đất, địu hình: Chất đất, địa hình của khu đất ảnh hưởng tới ngành

nghề sản xuất kinh doanh sẽ được thu hút và trong khu công nghiệp Những vùng đất có cốt đất cao, không thấp trũng sẽ có ưu thế hơn trong xây đựng

- Độ phì nhiêu của đất: Những khu đất không có độ phì nhiêu hoặc độ

phì nhiêu thấp, sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, năng suất thấp, tốn nhiều công sức chăm bón, hiệu quả sản xuất nông nghiệp rất thấp Chuyên đôi những khu đất này chuyên đổi sang xây dựng khu công nghiệp sẽ mang lại hiệu quả cao chuyên đổi những khu đất có độ phì nhiêu cao

- Khí hậu, thời tiết: Khí hậu thời tiết là yêu tố tác động trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, do đó sẽ tác động đến hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Tại những vùng khí hậu, thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hiệu quả sản xuất nông nghiệp cao, khi chuyên đổi sang khu công nghiệp hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp sẽ

giảm so với chuyên đổi những vùng đất có điều kiện thời tiết, khí hậu khó khăn

cho sản xuất nông nghiệp Mặt khác, khí hậu thời tiết cũng liên quan chặt chẽ với tính chất hoạt động của các đoanh nghiệp trong khu công nghiệp Do đó để đạt được hiệu quả chuyển đổi, các nhà quy hoạch và nhà đầu tư vào khu công nghiệp phải quan tâm, nghiên cứu tới yếu tô thời tiết, khí hậu của vùng đất để quyết định quy hoạch, chuyên đổi, đầu tư

Trang 33

12

mẽ đến sự hình thành và phát triển khu công nghiệp, do đó ảnh hưởng tới hiệu quả xây đựng phát triển các khu công nghiệp cũng như hiệu quả khi chuyên đôi đất nông nghiệp sang xây dựng phát triển các khu công nghiệp Tại những vùng đất đang sản xuất nông nghiệp được phát hiện có nguồn tài nguyên, khoáng sản phong phú với trữ lượng lớn, người ta thường bồ trí xây dựng khu công nghiệp để thu hút các doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản Hiệu quả về mặt kinh tế khi khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản mới được phát hiện là rất lớn, hiệu quả về mặt xã hội và môi trường lại phụ thuộc rất lớn vào việc tuân thủ các quy định về việc bảo vệ môi trường và sự quản lý, giám sát của các cơ quan chức năng với các khu công nghiệp cũng như các biện pháp tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng đối với việc chuyển đôi mục đích sử đụng đất

- Nguyên liệu đầu vào: Các khu công nghiệp sử đụng các nguyên liệu nông sản, nguyên liệu là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang khu công nghiệp của các khu công nghiệp phát triên Những vùng có tiềm năng để phát triển các nguyên liệu đầu vào, hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang phát triển các khu công nghiệp sử dụng các nguyên liệu đầu vào này sẽ rất cao, thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu đầu vào Một mặt giải quyết đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp, một mặt thuận lợi cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thu mua đầu vào

1.3.2 Điều kiện kinh tế

Điều kiện kinh tế là một trong những nhân tổ cơ bản tác động đến hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Trong đó, đặc biệt là yếu tố quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và hệ thống cơ sở hạ tầng

1.3.2.1 Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

Trang 34

13

quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chỉ tiết, quy hoạch chỉ tiết xây dựng khu công nghiệp đảm bảo hiệu quả bền vững ngay từ giai đoạn đầu của quá trình qui hoạch, sử dụng và phát triển khu công nghiệp Nó thể hiện ở tính hợp lý, đồng bộ, khoa học, thực tiễn và hiệu quả trong qui hoạch các yếu tố chủ đạo của khu công nghiệp như xác định các lĩnh vực và ngành thu hút đầu tư, đất đai, các khu chức năng, cơ sở hạ tang ky thuat, dién,

nước, thông tin, viễn thông, dịch vụ nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế, bảo

vệ và cải thiện môi trường, và thu hút lao động Qui hoạch các KCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của vùng và cả

nước, và theo hướng mở rộng lĩnh vực đầu tư, thiết lập mỗi quan hệ chặt chẽ gắn

quy hoạch ngành và quy hoạch địa phương với quy hoạch vùng Qui hoạch KCN

hợp lý, bố trí được các ngành công nghiệp, các nhóm sản phẩm chủ yếu, phù hợp

với đặc điểm khu đân cư, các nguồn lực (tải nguyên đất đai, vốn, nhân lực, công nghệ) và yêu cầu về bảo vệ môi trường Quy hoạch khu công nghiệp vận dụng mô hình cụm công nghiệp trong bố trí mạng lưới công nghiệp sẽ tối ưu hóa hệ thống hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới cung ứng các dịch vụ đầu vào, sản xuất và phân phối sản phẩm; tạo ra một không gian phân bố công nghiệp hợp lý, kích thích công nghiệp phát triển, nhưng vẫn hài hòa được các lợi ích về môi trường

Quy hoạch khu công nghiệp thể hiện liên kết kinh tế mở: liên kết trong nội bộ

KCN, liên kết giữa các KCN trong cùng một khu vực, liên kết giữa các doanh nghiệp KCN với các doanh nghiệp ngoài KCN

Quy hoạch, kế hoạch sử đụng đất là hệ thống các biện pháp và cơ sở khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội đề phần chia đất đai theo loại sử dụng chính đã được Luật Đất đai quy định nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai Đối với việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thì nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tác động mang tính chất

định hướng từ khâu đầu hình thành dự án đến khâu cuối giải phóng mặt bằng

Trang 35

14

đất đai yếu kém, số liệu không đảm bảo độ tin cậy, việc khoanh định các loại đất,

định hướng sử đụng đất không sát với thực tế thì ở đó công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, hiệu quả chuyển đổi mục đích sử đụng đất thấp

1.3.2.2 Hệ thông cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật có tác dụng kích thích sự phát triển kinh tế, góp

phần rút ngắn sự chênh lệch phát triển giữa nông thôn và thành thị, và thực hiện

công bằng xã hội trong từng giai đoạn phát triển Mức độ bảo đảm của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ đáp ứng yêu cầu hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN cao sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư vào khu công nghiệp, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô để tăng năng lực sản xuất và cạnh

tranh, tạo điều kiện để giải quyết vẫn đề ô nhiễm, bảo vệ môi trường Điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, gần các trục đường giao thông, bến cảng, nhà

ga, sân bay, sự hấp dẫn về thị trường các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nguồn nhân lực, công nghệ ) và thị trường tiêu thụ sản phẩm, có ảnh hưởng quan trọng đến sự lựa chọn đầu tư của các đoanh nghiệp, hiệu quả đầu tư tại khu công

nghiệp, hiệu quả chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào KCN phải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường, đảm bảo sự liên thông giữa các vùng, định hướng cho quy hoạch phát triển các khu dân cư mới, các khu đô thị vệ tinh, hình thành các

ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ, các công trình hạ tầng xã hội phục vụ đời sống người lao động và cư dân trong khu vực như: nhà ở, trường học, bệnh viện, khu giải trí

1.3.3 Điều kiện xã hội

Trang 36

15

đất khu công nghiệp Có rất nhiều yếu tô xã hội tác động đến hiệu quả chuyển

đôi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

- Đân số là yếu tô xã hội quan trọng tác động đến hiệu quả chuyên đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp ở vùng có mật độ dân số đông, điện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, có cầu dân số trẻ, tỷ lệ dân số trong độ tuôi lao động cao sẽ có số người bị tác động bởi việc thu hồi đất nông nghiệp để chuyển sang đất khu công nghiệp, số lao động bị mất việc làm nhiều hơn ở vùng có mật độ đân số thấp, cơ cầu dân số giả, tỷ lệ dân số trong độ tuôi lao động thấp

- Lao động: Cơ câu lao động của địa phương có đất nông nghiệp chuyên đổi sang đất khu công nghiệp là nhân tố tác động đến số lao động được thu hút vào làm việc tại các khu công nghiệp, số lao động mất đất nông nghiệp được chuyên đổi nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp Hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp tới cơ cầu lao động ở vùng chủ yếu là lao động nông nghiệp sẽ dễ đàng nhận thay hơn vùng có lao động chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên với những vùng chủ yếu là lao động công nghiệp và dịch vụ thì khả năng thu hút số lao động địa phương mất việc làm do thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất khu công nghiệp cao hơn

- Trình độ dân trí: Trình độ dân trí cao, khả năng nhận thức của người

dân về sự cần thiết và các quy định về việc chuyên đổi mục đích sử đụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp càng cao đồng thời khả năng nhận biết

các tác động tích cực cũng như tiêu cực của các hoạt động trong khu công

Trang 37

16

dụng ngăn chặn những hành vi sai trái, vi phạm quyên lợi của người đân hoặc của nhà nước

- Chính sách, pháp luật: Chính sách, pháp luật cũng là một nhân tô quan trọng tác động đến hiệu quả chuyền đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Đối với những vùng có chính sách ưu tiên cho phát triển công nghiệp, việc chuyên đổi đất nông nghiệp sang khu công nghiệp sẽ các cấp chính quyền quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi hơn, hiệu quả chuyển đổi sẽ cao hơn các vùng khác

- Môi trường xã hội, an ninh trật tự: Hiệu quả của sự chuyên đôi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của môi trường an ninh trật tự tại khu vực đó An ninh trật tự tốt đem lại lòng tin cho nhà đầu tư, thu hút họ đến với KCN, từ đó nâng cao giá trị của khu công nghiệp, tức là nâng cao hiệu quá của việc chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp Ngược lại, nếu an ninh trật tự tại khu vực không tốt có thể gây những tâm lý e

ngại của nhà đầu tư khi lựa chọn địa điểm hoạt động sản xuất An ninh trật tự

không tốt cũng có thể làm giảm đi giá trị của đất công nghiệp

1.3.4 Điều kiện môi trường

Điều kiện môi trường sinh thái là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả của việc chưyển đổi đất nông nghiệp sang khu công nghiệp Khu công nghiệp được hình thành tại vùng có điều kiện môi trường tốt sẽ giảm thiểu được những

Trang 38

17

1.4.Hiệu quả chuyển đối mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

1.4.1 Khái niệm

Hiệu quả là phép so sánh đùng để chỉ mỗi quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thé va chi phí mà chủ thê bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định

Hiệu quả chuyên đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện việc

chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp và chỉ phí, chi phí cơ hội

phải bỏ ra để chuyên đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp trong điều

kiện nhất định Hiệu quá chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

còn được hiểu là phép so sánh dùng để chỉ mỗi quan hệ giữa kết quả sử đụng đất cho khu công nghiệp và kết quả sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp

1.4.2 Quan điểm đánh giá

Hiệu quả chuyển đổi mục đích sử đụng đất được đánh giá trên quan điểm

phát triển bền vững, phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thê, kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, phù hợp với quy hoạch kế hoạch của cấp trên, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thâm

quyền phê duyệt; sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, đanh lam thắng cảnh Đánh giá hiệu quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Trang 39

18

và nâng cao chất lượng môi trường sống, cũng như những yêu cầu về ổn định xã hội, an ninh quốc phòng trong khu vực có KCN cũng như toàn lãnh thổ quốc gia * Theo quan niệm trên, hiệu quủ chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp được xem xét trên 2 góc độ:

- Duy trì tính chất bền vững và hiệu quả trong hoạt động của bản thân KCN Bảo đảm các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất kinh

doanh của KCN; nâng cao khả năng cạnh tranh của các KCN Việt Nam, bảo đảm

chất lượng môi trường trong nội bộ KCN

- Tác động lan toả tích cực của KCN đến hoạt động kinh tế, xã hội và môi

trường của địa phương, khu vực có KCN thể hiện trên các mặt: tạo sự chuyển địch tích cực trong cơ cấu ngành kinh tế theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hướng về xuất khẩu; tác động tích cực trong việc phát triển cơ sở hạ

tầng kinh tế, kỹ thuật và xã hội cho khu vực có KCN; tác động tích cực và giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực đến các vẫn đề xã hội, giải quyết việc làm và nâng

cao thu nhập cho dân cư, giảm thiêu tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển KCN

Từ đó đánh giá được việc chuyên đôi mục đích sử dụng đã đóng góp vào việc phát triển kinh tế - xã hội, môi trường, bảo đảm an ninh quốc phòng của đất nước

1.4.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp

1.4.3.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế

+ Đối với nên kinh tẾ quốc dân, địa phương chuyển đổi đất nông nghiệp sang dat KCN, hiệu quả kinh tẾ của việc chuyển đổi mục đích sử dụng dat nông nghiệp sang đất khu công nghiệp (gọi tắt là hiệu quả kinh tế) được đánh giá qua tính chất bền vững và hiệu quả trong hoạt động của bản thân KCN, bảo

Trang 40

19

KCN; nang cao khả năng cạnh tranh của các KCN Việt Nam, bảo đảm chất lượng môi trường trong nội bộ KCN, qua các tác động lan toa tích cực của KCN đến hoạt động kinh tế của địa phương, khu vực có KCN thể hiện trên các mặt: tạo sự chuyển dịch tích cực trong cơ cầu ngành kinh tế theo xu hướng công

nghiệp hoá, hiện đại hoá và hướng về xuất khâu; tác động tích cực trong việc

phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật và xã hội cho khu vực có KCN; tác động tích cực và giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực đến giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho dân cư Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế đối với nền kinh tế quốc đân gồm:

Các chỉ tiêu định tính:

- Sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của địa phương có KCN (ca về số lượng và chất lượng) cụ thể là hệ thống đường sá, cầu công, hệ thống nhà ở, các công trình điện, nước, hệ thông bưu điện, thông tin liên lạc;

- Khả năng tiếp thu công nghệ của các doanh nghiệp thể hiện ở mức độ

phát tán tri thức và kỹ năng giữa doanh nghiệp KCN và doanh nghiệp trong

nước;

- Đóng góp của KCN đối với sự phát triển của ngành công nghiệp, các doanh nghiệp công nghiệp, sảm phẩm công nghiệp: mức độ đa dạng, chất lượng và đặc tính công nghệ của các sản phẩm công nghiệp

Các chỉ tiêu định lượng:

- Đóng góp của KCN đối với sự phát triển của ngành công nghiệp, các doanh nghiệp công nghiệp, sảm phẩm công nghiệp: Quy mô ngành công nghiệp được mở rộng; số lượng và quy mô đoanh nghiệp công nghiệp tăng lên, vốn đầu tư cho ngành công nghiệp được mở rộng;

Ngày đăng: 28/04/2022, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w