Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHKQ17ATT Nhóm: GVHD: Đặng Hữu Phúc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHKQ17ATT Nhóm: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Phan Đức Thiên 21079571 Phan Anh Tú Chữ ký 21004385 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TP HCM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài/tính cấp thiết đề tài Trong xã hội phát triển hội nhập việc làm thêm vấn đề phổ biến bạn sinh viên Việt Nam Nhưng điều có mặt đối lập Đối với việc sinh viên làm thêm, bạn kiếm thêm thu nhập cho thân khơng vững vàng, bạn sa đà vào việc kiếm tiền mà quên điều quan trọng học tập Để bạn rơi vào hố lần thi lại, học lại chí khơng thể lấy Đại học Theo tác giả Vương Quốc Duy (V.Q.D, 2015) tiến hành khảo sát thực nghiệm 400 sinh viên Trường Đại học Cần Thơ cho nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng “Quyết định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ có khoảng 25,6% sinh viên muốn nghỉ việc làm thêm khơng thể tự chủ xếp thời gian hợp lý để vừa học vừa làm” Theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Long (N.X.L, 2009) nghiên cứu thực trạng nhu cầu làm thêm sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội, khảo sát 480 sinh viên, kết nghiên cứu cho thấy có 33,1% sinh viên làm thêm có kết học tập so với sinh viên khơng làm thêm Ngồi ngun nhân đề cập cịn có ngun nhân khác quan trọng không ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Vậy điều thúc đẩy sinh viên làm thêm nhiều coi việc làm thêm phải song song việc học? Để tìm hiểu rõ lý do, yếu tố tác động đến việc làm thêm sinh viên trường Đại học Công lập Tư thục Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố tác động đến việc làm thêm sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu : Các yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên 2.2 Mục tiêu cụ thể : • Chun mơn nghiệp vụ • Lý thu nhập • Tận dụng thời gian rảnh rỗi • Tìm kiếm hội việc làm trường • Tạo thêm mối quan hệ Câu hỏi nghiên cứu : - Tại sinh viên lại lựa chọn làm thêm? - Những công việc mà sinh viên lựa chọn làm thêm gì? - Ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên làm thêm? - Những nguồn thông tin để sinh viên tìm kiếm việc làm thêm? - Sinh viên gặp phải thuận lợi khó khăn làm thêm? - Yêu cầu thị trường lao động chọn sinh viên làm thêm? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu : Các yếu tố tác động đến việc làm thêm sinh viên TP.HCM 4.2 Phạm vi nghiên cứu : 400 sinh viên trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM năm 2021 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng yếu tố tác động đến việc làm thêm sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM), chúng tơi hy vọng đóng góp kết nghiên cứu đề tài vào việc bổ sung số khía cạnh lý luận cho nghiên cứu xã hội học việc làm thêm sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu giúp hình dung tình hình việc làm thêm sinh viên, yếu tố tác động đến việc lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Các lý giống khác sinh viên thuộc trường Công lập Tư thục chọn công việc làm thêm Nghiên cứu cịn dùng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu việc làm nói chung, việc làm thêm sinh viên nói riêng Đồng thời, chúng tơi mong góc độ làm nguồn tài liệu tham khảo cho sách giúp đỡ, tạo điều kiện cho sinh viên phát huy khả tìm kiếm cơng việc làm thêm phù hợp, bên cạnh cịn tạo tiền đề để sau trường sinh viên tìm cơng việc làm ổn định phù hợp với ngành đào tạo TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm : 1.1.1 Khái niệm sinh viên Theo nghĩa thơng thường sinh viên người ngồi nghế Nhà trường, đa phần tuổi từ 18-25, tức người kết thúc bậc phổ thông trung học theo học trường đại học cao đẳng 1.1.2 Khái niệm nhu cầu: Nhu cầu địi hỏi điều cần thiết để đảm bảo hoạt động sống thể, nhân cách người, nhóm xã hội tồn xã hội nói chung, nguồn thơi thúc nội hành động Nhu cầu đòi hỏi, cầu cần thiết, nhu cầu ăn, ở, mặc, lại, nhu cầu sách báo, thỏa mãn nhu cầu vật chất văn hóa 1.1.3 Khái niệm việc làm thêm: Cơng việc làm thêm có cơng việc để làm thường cơng việc thu nhập cao công việc làm thêm Ở đề tài khái niệm làm thêm sinh viên theo học trường đại học dành thời gian làm thêm công việc để có thu nhập trang trải học tập sống 1.1.4 Khái niệm nhu cầu làm thêm: Nhu cầu làm thêm hiểu người có nhu cầu tìm kiếm cơng việc phù hợp với khả để đảm bảo cho sống thân tốt 1.1.5 Khái niệm phúc lợi xã hội: Là mảng thực xã hội, phúc lợi xã hội xem xét hệ thống hay thiết chế, mà chức xã hội đảm bảo nhu cầu xã hội thiết yếu tầng lớp dân cư theo điều kiện cấu trúc xã hội Như nội dung phúc lợi xã hội tùy thuộc vào phạm vi nhu cầu thiết yếu xã hội, đồng thời việc xác định nhu cầu cấu trúc xã hội quy định Thông thường, phạm vi nhu cầu xã hội liên quan đến nhu cầu lương thực thực phẩm, việc làm phát triển nghề nghiệp, thu nhập, nhà ở, chăm sóc sức khỏe học tập Với chức vậy, phúc lợi xã hội có vai trị lớn việc khắc phục khác biệt xã hội, tăng cường liên kết xã hội đảm bảo ổn định trị-xã hội Trong đề tài này, phúc lợi xã hội hiểu chế độ sách mà sinh viên nhận từ công việc làm thêm 1.1.6 Khái niệm trường công lập Trường đại học công lập trường quyền thành lập quản lý Nguồn kinh phí đảm bảo cho trường đại học cơng lập hoạt động phụ thuộc vào sách đầu tư tài mức độ xã hội hóa nguồn lực dành cho giáo dục đại học quốc gia 1.1.7 Khái niệm trường tư thục Trường cá nhân hay nhóm cá nhân xin phép thành lập tự đầu tư Các sở giáo dục dân lập, tư thục gọi chung sở giáo dục ngồi cơng lập 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước theo khung khái niệm Vương Quốc Duy (2015) tiến hành khảo sát thực nghiệm 400 sinh viên Trường Đại học Cần Thơ cho nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng “Quyết định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ”, thấy thu nhập sinh viên, số năm sinh viên theo học, năm học, kinh nghiệm kỹ sống yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Xuân Long (2009) muốn nghiên cứu thực trạng nhu cầu làm thêm sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội, khảo sát 480 sinh viên, kết nghiên cứu cho thấy có 33,1% sinh viên làm thêm muốn học hỏi kinh nghiệm bổ trợ cho chuyên môn nghề nghiệp, 31,3% làm muốn cải thiện thu nhập, 12,5% muốn thử sức, 12,1% có nhiều thời gian rảnh nên làm thêm, 7,7% sinh viên muốn tự khẳng định thân, số sinh viên muốn mở rộng mối quan hệ, khả giao tiếp hội việc làm sau trường chiếm 8,4% Nghiên cứu khả có việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Ngoại Thương, tác giả Lê Phương Lan & ctg (2015) cho thấy thời gian học, sinh viên có làm thêm xác suất có việc làm sau tốt nghiệp cao Trên nguyên nhân chủ yếu để dẫn đến tình trạng làm thêm sinh viên Theo bảng thống kê nguyên nhân để làm thêm xuất phát từ nhu cầu cá nhân sinh viên 1.3 Những vấn đề/ khía cạnh cịn chưa nghiên cứu Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM yếu tố văn hóa, yếu tố quốc tế,… NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nội dung Cơng trình nghiên cứu tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM đánh giá thông qua mục tiêu cụ thể : chuyên môn nghiệp vụ, lý thu nhập, tận dụng thời gian rảnh rỗi, tìm kiếm hội việc làm trường, tạo thêm mối quan hệ 2.2 Phương pháp Các yếu tố ảnh hưởng sử dụng phương pháp hồi quy probit để phản ảnh rõ cụ thể mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc làm thêm sinh viên cách khách quan xác Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), góp phần rút gọn tập gồm nhiều biến đo lường thành số nhân tố Khi có số nhân tố, sử dụng nhân tố với tư cách biến độc lập hàm hồi quy bội đó, mơ hình giảm khả vi phạm tượng đa cộng tuyến Ngoài ra, nhân tố rút sau thực phân tích EFA thực phân tích hồi quy đa biến (Multivariate Regression Analysis), mơ hình Logit, sau tiếp tục thực phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để đánh giá độ tin cậy mơ hình hay thực mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling, SEM) để kiểm định mối quan hệ phức tạp khái niệm 2.3 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực bao gồm bước sau: 2.4 Phương pháp chọn mu Dân số/ tổng thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Kích cỡ mẫu: n= N/(1+N*e2) N : Tổng số sinh viên e : sai số cho phép n : kích cỡ mẫu Trong đó: N= 100 e=0.05 n=N/(1+N*e2) = 100/(1+100*(0.05)2) = 400 Cỡ mẫu: 400 sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Cách tiếp cận nhận dân số mu: Nhóm tiến hành vấn để sinh viên dễ trả lời câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu, thu thập thơng tin cần thiết, đóng góp ý kiến tích cực đưa giải pháp hiểu cho việc làm thêm Chiến lược chọn mu: Nhóm nghiên cứu đề tài chọn chiến lược chọn mẫu ngẫu nhiên theo mẫu Vì chiến lược chọn mẫu phương pháp phổ biến dễ thực cho phép chọn mẫu để đại diện cho tổng thể Đầu tiên nhóm lập hệ thống đơn vị cho tổng thể chung, tiếp đánh dấu thứ tự hệ thống dựa vào phương pháp ngẫu nhiên để lọc đơn vị mẫu cung cấp cho tổng thể chung Chúng ta tính tốn phép tính sai số số lớn lấy mẫu cần vận dụng công thức ước lượng thống kê, kiểm định trình thực liệu để đưa kết tổng thể chung mẫu 2.5 Bảng khảo sát PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY I THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu Anh/chị sinh viên: Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Câu Anh/chị học ngành: ………………………………………… Câu Anh/chị học khoa: ………………………………………… Câu Anh/chị cho biết giới tính Nam Nữ II THƠNG TIN VỀ VIỆC LÀM THÊM Câu Anh/chị làm thêm mục đích gì? (có thể chọn nhiều phương án) Chi phí gia đình không đáp ứng đủ nhu cầu học tập, sinh hoạt Muốn có thêm kinh nghiệm phục vụ cho nghề nghiệp sau Nhiều thời gian rảnh Nâng cao tay nghề Cọ xát với ngành theo học Rèn luyện kỹ làm việc Tạo mối quan hệ xã hội Có thêm thu nhập Muốn có thêm nhiều trải nghiệm từ sống Nghe theo bạn bè Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu Hiện anh/chị làm thêm công việc? 01 02 03 Nhiều Câu Anh/chị cho biết công việc làm thêm là: (Chọn 1- phương án) Dạy kèm Phụ bán café Nhân viên chăm sóc khách hàng giới thiệu sản phẩm Nhân viên bán hàng Nhân viên phục vụ quán ăn, nhà hàng, tiệc cưới Cộng tác viên viết Thông dịch viên Cộng tác viên bán hàng Online Quản trị mạng Lập trình viên Thiết kế website Sửa chữa máy tính Tự kinh doanh trực tiếp, online Khác (ghi rõ) …………………………………………………………… Câu Anh/chị làm thời gian bao lâu? Dưới tháng Từ tháng – năm Từ năm – năm Từ năm – năm Trên năm Câu Anh/chị làm thêm ngày/ tuần Hai ngày cuối tuần Ba ngày Tất ngày tuần Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 10 Anh/chị làm thêm giờ/ngày Từ - Trên - Trên Câu 11 Cơng việc anh/chị làm có u cầu kinh nghiệm Có Khơng Câu 12 Theo anh/chị, kỹ cần có việc làm thêm sinh viên gồm: Kỹ Năng động, tháo vát Cần cù, chịu khó Biết vi tính Có thể chọn nhiều phương án Kỹ ưu tiên (chọn phương án) Biết giao tiếp tốt Chuyên môn Ngoại ngữ Kỹ khác (xin ghi rõ) ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 13 Anh/chị cho biết lý chọn công việc làm thêm (có thể chọn nhiều phương án) Liên quan đến ngành theo học Nhu cầu xã hội cần Lương cao Phù hợp với thời gian Phù hợp với lực thân Khác (ghi rõ) ………………………………………………………… Câu 14 Những thuận lợi công việc làm thêm anh/chị? (có thể chọn nhiều phương án) Học hỏi nhiều kinh nghiệm Thực hành kiến thức học trường Tạo lập mối quan hệ Có khả thích nghi với mơi trường làm việc khác Khác (ghi rõ) ………………………………………………………… Câu 15 Anh/chị cho biết công việc làm thêm tìm kiếm nguồn thơng tin nào? (chọn phương án) Trung tâm giới thiệu việc làm Trung tâm hỗ trợ sinh viên trường Bạn bè giới thiệu gia đình, người thân giới thiệu Tìm kiếm mạng Tìm kiếm báo chí, sách Biết thơng tin việc làm qua tờ rơi Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………… Câu 16 Anh/chị suy nghĩ trung tâm giới thiệu việc làm (có thể chọn nhiều phương án) Nhiệt tình, giúp sinh viên tìm việc nguyện vọng Giới thiệu công việc không giống thực tế Thu lệ phí cao Khác (ghi rõ) …………………………………………………………… Câu 17 Anh/chị, gặp khó khăn để tìm cơng việc làm thêm ngành theo học? (chọn phương án) Cơng việc chân tay dễ tìm công việc Công việc với ngành theo học trả mức mức lương thấp Khó tìm cơng việc ngành học mà phù hợp với khả Khác (xin ghi rõ) …………………………………………………… chuyên ngành học Câu 18 Mong muốn anh/chị chọn công việc làm thêm? (chọn phương án) Bất kể cơng việc miễn lương cao Chỉ cần thời gian phù hợp, không cần lương cao Đúng với ngành theo học, không cần lương cao Thực hành kiến thức học trường, không quan tâm đến lương Khác (xin ghi rõ)…………………………………………………… III THU NHẬP VÀ CHI TIÊU TỪ VIỆC LÀM THÊM Câu 19 Anh/ chị gia đình chu cấp /tháng (chọn phương án) Không chu cấp Dưới triệu đồng Từ 1-2 triệu đồng Trên 2-3 triệu đồng Trên triệu đồng Câu 20 Anh/ chị cho biết việc làm thêm có mức thu nhập bao nhiêu/tháng (chọn phương án) Dưới triệu đồng Từ 1-2 triệu đồng Từ 2-3 triệu đồng Trên triệu đồng Câu 21 Anh/chị có hưởng phúc lợi làm thêm? (Nếu không tiếp tục câu 22) Có Khơng Đó phúc lợi nào? Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 22 Thu nhập từ việc làm thêm anh/chị có đủ chi tiêu cho việc học sinh hoạt ngày khơng? (chọn phương án) Có Khơng Chỉ đủ phần Câu 23 Anh/chị thường dùng số tiền có việc làm thêm để làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) Mua sách, vở, dụng cụ học tập Mua dụng cụ cá nhân Đi chơi với bạn bè Đóng học phí Gửi tiết kiệm Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 24 Anh/chị mong muốn việc làm thêm trả lương nào? (chọn phương án) Theo thời gian Theo doanh số Theo lực Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… IV TÁC ĐỘNG TỪ VIỆC LÀM THÊM ĐẾN VIỆC HỌC Câu 25 Nếu thời gian học trùng với thời gian làm thêm anh/chị xử lý nào? (chọn phương án) Nghỉ làm để học Chỉ học buổi cần thiết Chỉ tới lớp điểm danh làm Chỉ học môn cần thiết Nghỉ học thời gian làm thêm trùng với lịch học Khác (ghi rõ)………………………………………………………… Câu 26 Khi làm thêm kết học tập trường anh/chị nào? (chọn phương án) Kết học tập tốt Không thay đổi Kết học tập Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… V THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM Câu 27 Anh/chị có hay thay đổi công việc làm thêm hay không? (nếu không tiếp tục câu 28) Có Khơng Anh/chị cho biết lý đổi ? Câu 28 Anh/chị thường gặp khó khăn cơng việc làm thêm (có thể chọn nhiều phương án) Khơng xếp thời gian hợp lý Khơng hịa đồng với người Không đủ sức khỏe Gặp phải khách hàng khó tính Kiến thức chưa đáp ứng yêu cầu nơi làm Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 29 Gia đình anh/chị có ủng hộ việc làm thêm khơng? (chọn phương án) Rất ủng hộ Bình thường Không quan tâm Không cho làm thêm Câu 30 Theo anh/chị giải pháp sau giúp giải tốt mối quan hệ công việc làm thêm học tập sinh viên (chọn phương án) Nhà trường cần tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên tìm cơng viêc phù hợp với chun mơn Qua đó, góp phần hình thành kỹ chuyên ngành Nhà trường cần liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm để sinh viên yên tâm có nhiều lựa chọn Nhà trường cần có lịch học linh hoạt để tạo điều kiện cho sinh viên làm thêm nhằm tích lũy kinh nghiệm Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 31 Theo anh/chị sinh viên có nên làm thêm khơng? Cần thiết Không cần thiết CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm sinh viên 1.1.2 Khái niệm nhu cầu 1.1.3 Khái niệm việc làm thêm 1.1.4 Khái niệm nhu cầu làm thêm 1.1.5 Khái niệm phúc lợi xã hội 1.1.6 Khái niệm trường công lập 1.1.7 Khái niệm trường tư thục 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước theo khung khái niệm 1.3 Những vấn đề/ khía cạnh cịn chưa nghiên cứu CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.2 Công việc sinh viên 2.3 Ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập 2.4 Nguồn thông tin khó khăn việc tìm kiếm việc làm sinh viên CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha 3.2 Phân tích khám phá EFA 3.3 Phân tích hồi quy bội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO