Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
455,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HỒ PHƯỚC THANH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TIỂU HỌC Đồng Tháp – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HỒ PHƯỚC THANH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 6014010102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN THUẬN Đồng Tháp – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Đồng Tháp; Thầy, Cô giáo giảng dạy, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Thuận, người hướng dẫn khoa học tận tình suốt thời gian học tập để tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn ! Cao Lãnh, ngày 27 tháng năm 2017 Học viên Hồ Phước Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn chịu trách nhiệm Cao Lãnh, ngày 27 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồ Phước Thanh MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Xuất xứ trích dẫn ghi ngoặc vng, gồm thứ tự tên tài liệu theo thư mục tham khảo số trang, chúng ngăn cách dấu phẩy Ví dụ: [2, tr 30] có nghĩa tài liệu thứ tài liệu tham khảo, nội dung trích dẫn trang 30 Từ ngữ viết tắt luận văn TT VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN CT & SGK Chương trình sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh TV Tiếng Việt TN Thực nghiệm PP Phương pháp LTVC Luyện từ câu BT Bài tập Nxb Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học .10 Kết cấu luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 11 1 Cơ sở lý thuyết 11 1 Cơ sở tâm lí 16 Cơ sở thực tiễn 18 2 Thực tiễn dạy học theo quan điểm tích hợp phân mơn LTVC lớp 20 Tiểu kết .22 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP .24 Vận dụng biện pháp tích hợp phải đảm bảo yêu cầu chung dạy học 24 2 Một số biện pháp tích hợp dạy học Luyện từ câu lớp 28 2 Dạy học Luyện từ câu theo mối quan hệ dọc 42 Tích hợp kiểm tra đánh giá .49 Tiểu kết .51 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 Mục đích thực nghiệm .53 Phương pháp thực nghiệm 53 3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm, thời gian .54 Nội dung thực nghiệm .54 Tiến trình thực nghiệm 54 Thiết kế giáo án thực nghiệm 55 Đánh giá kết thực nghiệm 72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt (TV) môn học có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục tiểu học Nó giúp cho học sinh (HS) phát triển kỹ giao tiếp thông qua môn học HS rèn luyện thao tác tư Ngoài mục tiêu cung cấp kiến thức sơ giản TV, môn học cịn giúp em hiểu biết văn hóa, văn học ngồi nước, bồi dưỡng tình u TV hình thành thói quen sử dụng TV sáng, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Luyện từ câu (LTVC) phân mơn có liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu, sử dụng TV thực tế sống so với phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn Tuy nhiên, để học tập phân mơn LTVC tốt phải có hỗ trợ từ phân mơn cịn lại Nếu việc dạy học LTVC có tích hợp với phân mơn mơn TV HS hiểu nhanh hơn, tiết học sinh động đặc biệt em u thích học phân mơn LTVC Hiện nay, CT & SGK TV bậc tiểu học đổi nội dung chương trình, phương pháp (PP) giảng dạy Hình thành rèn luyện kĩ tiếp nhận ngôn ngữ cho HS tiểu học mục tiêu quan trọng đặt Việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn LTVC cho HS tiểu học PP tích hợp hướng phù hợp tảng giúp HS học tốt TV cấp học Trên thực tế, việc vận dụng PP tích hợp dạy học LTVC tiểu học chưa quan tâm mực, GV thấy tầm quan trọng việc tích hợp Các GV tập trung dạy cho đặc trưng phân mơn quy trình tiết học Điều dẫn đến tiết học nhàm chán, khô khan, hệ HS chán học tiết LTVC Sử dụng PP tích hợp dạy học LTVC giúp tiết học có kết nối chặt chẽ phân môn môn TV với Ngoài ra, định hướng CT & SGK sau 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu vận dụng PP tích hợp biên soạn CT & SGK hướng dẫn giảng dạy trường phổ thơng Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu, đưa biện pháp thích hợp để thực chủ trương dạy học tích hợp cho phân mơn TV tiểu học, mà cụ thể phân môn LTVC lớp hướng phù hợp Đây lí cốt yếu để chọn vấn đề Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học LTVC cho học sinh lớp làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Trong thực tế sống, tình xảy có tính tích hợp Trong nhà trường, tích hợp giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ PP học tập, giải hài hịa, tồn diện tình khác Bởi vây, tích hợp trở thành PP dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Việt Nam Theo đó, tích hợp dạy học nhiều nhà khoa học bàn đến Nhà Giáo dục học T.A.I.Lina cho rằng: “Ngày khơng có khoa học giảng dạy mà lại không sử dụng số liệu khoa học tiếp cận khác, tài liệu, kiện thí dụ lấy từ sống hàng ngày từ lĩnh vực tri thức khác nhau” [14, tr 245] Giselle O Martin – Kniep viết: “Tích hợp nội dung hình thức kết nối nội dung nội môn học môn học với nhau” [7, tr 27] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Tiềm giáo dục giới quan cho HS đặc biệt khai thác mối liên hệ môn học Các mối liên hệ môn học, phản ánh chất biện chứng nhận thức khoa học, giúp xem xét vật hay tượng từ nhiều quan điểm khác nhau” [24, tr 123] Hiện nay, tích hợp trở thành xu thế, trào lưu dạy học giáo dục phổ biến giới Theo đó, quan điểm dạy học tích hợp xem định hướng lí luận chương trình tiểu học mà Bộ Giáo dục Đào tạo phổ biến Trong chương trình sách giáo khoa - năm 2000 khẳng định mạnh mẽ: " Nếu không đưa quan điểm tích hợp vào việc tổ chức thực chương trình giảng dạy có lẽ đổi chương trình khơng thật cần thiết”[32, tr.97] Các khái niệm “nguyên tắc tích hợp”, “quan điểm tích hợp”, “hướng tích hợp’’ giáo viên tiểu học làm quen sử dụng tiếp cận, thực chương trình Hơn nữa, chương trình Mầm non, lý thuyết dạy học tích hợp số nhà nghiên cứu quan tâm Nguyễn Ánh Tuyết [41] cho “tích hợp khơng liên kết mà cịn xâm nhập, đan xen đối tượng hay phận đối tượng, tạo thành chỉnh thể Trong đó, giá trị phận bảo tồn phát triển mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn toàn chỉnh thể nâng lên” Trước tình hình trên, tháng 12 năm 2012, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Dạy học tích hợp tiểu học – Hiện tương lai Hội thảo đông đảo nhà khoa học giáo dục, giảng viên khoa sư phạm, giáo viên trực tiếp giảng dạy tiểu học báo cáo tham luận xoay quanh chủ đề dạy học tích hợp tiểu học Tác giả Hồng Thị Tuyết có viết “Đào tạo – dạy học theo quan điểm tích hợp: đâu?” trình trình bày cách khái quát lí thuyết tích hợp, tích hợp học tập, chương trình giáo dục tích hợp với kiểu tiếp cận tích hợp tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp xun mơn Tác giả cịn giới thiệu phân tích chương trình đào tạo giáo viên tiểu học số nước giới Việt Nam có sử dụng quan điểm tích hợp Tác giả nhận định: “Yêu cầu thay đổi mạnh mẽ hơn, sâu sắc định hướng tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng sau 68 nghĩa câu nói dùng số từ ngữ có chủ đề để viết câu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét sửa - em đọc to, lớp đọc thầm - HS dựa vào lời nói Bác, rút ý nghĩa câu nói - Yêu cầu HS giỏi lên bảng trình bày viết dùng số từ ngữ có chủ đề để viết câu - Nhận xét, cho điểm - HS làm *Tích hợp: Giáo dục làm theo lời Bác, - Lần lượt đọc đoạn văn công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc trước lớp Hoạt động nối tiếp: phút - Nhận xét bạn - Nhận xét tiết học - HS giỏi lên bảng trình - Về viết lại tập vào vở, chuẩn bị sau bày viết - Nhận xét bạn RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG 69 Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ – AN NINH (Tiết 2, tuần 24, trang 59, SGK TV5, T2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Làm BT1; tìm số danh từ động từ kết hợp với từ an ninh (BT2) Kỹ năng: Hiểu nghĩa từ ngữ cho xếp vào nhóm thích hợp (BT3); làm BT4 Thái độ: Bồi dưỡng thói quen dùng từ Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp Tích hợp với phân môn Kể chuyện để lấy ngữ cảnh câu chuyện mà HS kể lại tiết Kể chuyện nghe, đọc Yêu cầu HS tìm từ ngữ nói An ninh – trật tự, như: cơng an, tòa án, xét xử, thẩm phán, quan an ninh,… * HS khá, giỏi sử dụng số từ Trật tự - An ninh để đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra cũ: Gọi vài HS kiểm tra tập tiết trước - Nhận xét - GTB : nêu yêu cầu, mục đích học Các hoạt động Hoạt động HS 70 a Hoạt động 1: Hệ thống hóa vốn từ (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hóa vốn từ trật tự – An ninh * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: - em đọc to, lớp đọc thầm + Đọc lại dòng a, b, c + Khoanh tròn chữ a, b c dòng em cho nghĩa từ an ninh - GV yêu cầu HS làm trình bày miệng kết - GV nhận xét chốt: ý b b Hoạt động 2: Tìm từ ngữ (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhận từ ngữ thuộc Giữ gìn trật tự, an tồn giao thông Trật tự, an ninh - HS làm việc cá * Cách tiến hành: nhân trao đổi với Bài 4: bạn bên cạnh - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT làm - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu luyện tập cho nhóm - u cầu nhóm trình bày - GV nhận xét nhóm đối chiếu với nhóm cịn lại, sửa - GV nhận xét chốt lại kết + Từ ngữ việc làm:Nhớ số điện thoại cha mẹ - HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét 71 Nhớ số điện thoại người thân Kêu lớn để người - em đọc to, lớp thân biết Chạy đến nhà người quen Đi theo nhóm, tránh đọc thầm chỗ tối Không mở cửa cho người lạ v v - HS chia nhóm, + Từ ngữ quan, tổ chức: Trường học, đồn cơng nhóm trưởng điều an, 113 (cơng an thường trực chiến đấu), 114 (cơng an khiển nhóm tìm phịng cháy chữa cháy), 115 (đội tường trực cấp cứu y từ ngữ việc tế) làm, quan, tổ chức + Từ ngữ người giúp đỡ em, bảo vệ an toàn cho hay cá nhân bảo mình: cha mẹ, ơng bà, bác, người thân, hàng xóm, vệ trước kẻ xấu - Đại diện nhóm bạn bè - Tuyên dương nhóm làm xuất sắc trình bày, nhóm khác Hoạt động nối tiếp: phút nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học - Về viết lại tập vào vở, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG 72 Đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá kết kiểm tra Sau học soạn đề kiểm tra với thời lượng làm phút, 10 phút, 15 phút Nội dung kiểm tra có hai mức độ: hiểu biết, vận dụng (Phụ lục 1), chấm điểm theo thang điểm 10 với cách đánh giá: Tốt, đạt, cần cố gắng Loại Tốt (đạt từ điểm đến 10 điểm), loại đạt (từ điểm đến điểm), loại cần cố gắng (từ điểm trở xuống), thu kết sau: LỚP SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM HS Đạt Tốt 5A2 36 Cần cố gắng Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 14 38.8 17 47.2 13.8 Bảng 3.1: Kết kiểm tra Qua kết cho thấy, kết đạt từ mức độ Đạt trở lên đạt tỉ lệ cao (86 %), mức độ Cần cố gắng hạn chế (13.8%) Với kết này, chúng tơi nhận thấy việc vận dụng tích hợp vào dạy học LTVC cho HS lớp bước đầu có hiệu tốt Đánh giá mức độ hứng thú, hiểu Sau thời gian vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học LTVC, thiết kế phiếu khảo sát mức độ hứng thú hiểu HS (xem Phụ lục 2) Phiếu khảo sát kiểm tra mức độ hứng thú HS sau: 73 Mức độ Câu hỏi Số HS Rất hứng thú Số lượng Hứng thú Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số lượng 36 22 61.1 Hứng thú tăng Số lượng 14 38.8 Hiểu Bình thường Tỉ lệ % Số lượng Hứng thú giảm 75 Tỉ lệ % lượng Tỉ lệ % Số 27 Không hứng thú Tỉ lệ % lượng 16.6 Có chỗ chưa 8.3 Không hiểu hiểu Số lượng Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số lượng 28 77.7 Tỉ lệ % lượng 19.4 2.7 Bảng 3.2: Kết khảo sát Qua 03 câu hỏi ngắn, thu kết khả quan việc vận dụng tích hợp vào dạy học LTVC Với câu hỏi thứ nhất, hỏi mức độ hứng thú HS sau học xong thực nghiệm, kết thu 61% số HS trả lời Rất hứng thú với học Điều chứng tỏ hiệu việc vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học LTVC tạo hứng thú thật cho HS Với câu hỏi thứ hai, hỏi mức độ hứng thú HS thay đổi học học hầu hết HS cho Hứng thú tăng lên (75%) Như vậy, việc soạn giảng theo phương pháp thực làm cho 74 em cảm thấy thú học tập, hết làm biến chuyển lực hứng thú nhận thức, tạo khơng khí sơi nổi, tích cực tìm hiểu kiến thức em Với câu hỏi thứ hai, hỏi mức độ hiểu HS nào, có 77% trả lời Hiểu Đây kết mong đợi chúng tơi cịn nhiều băn khoăn cịn HS khơng hiểu bài, số lượng (2.7%) Tiểu kết chương Dù rằng, qua thực nghiệm, khẳng định việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học LTVC cho HS lớp cần thiết có hiệu tốt Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, khơng có biện pháp hay phương pháp vạn đáp ứng yêu cầu dạy học TV tiểu học nói chung, dạy học LTVC nói riêng Mỗi biện pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng, điều quan trọng phải biết lựa chọn sử dụng kết hợp biện pháp dạy học khác để có hiệu Điều cịn tùy thuộc vào khả nghiệp vụ sư phạm chuyên môn GV 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện nay, việc đổi PP dạy học nhu cầu cấp thiết dạy học, nhằm nâng cao hiệu giáo dục Trong hướng đổi có việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp kết hợp nhiều kiến thức nhiều kĩ đơn vị học Việc thực theo quan điểm nhằm mục đích nâng cao hiệu dạy học tiết kiệm thời gian cho người học Dạy học LTVC theo quan điểm tích hợp khơng phủ nhận nội dung PP dạy học truyền thống mà kế thừa mặt tích cực có PP dạy học truyền thống bổ sung thêm PP dạy học đại nhằm tăng thêm tính hiệu việc dạy học TV cho HS Cụ thể, GV dạy cho HS cách thức vận dụng linh hoạt kiến thức từ câu vào hoạt động giao tiếp lĩnh vực Muốn vậy, việc dạy học LTVC dừng lại việc trang bị cho HS kiến thức lí thuyết tuý việc GV giảng giải khái niệm quy tắc cách khơ khan, trừu tượng mà cần thể tình giao tiếp sinh động, gần gũi, bổ ích, thiết thực với HS để từ em tự áp dụng vào hoạt động giao tiếp Với thực trạng dạy mơn TV nói chung, phân mơn LTVC nói riêng việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp để dạy LTVC theo quan điểm tích hợp đáp ứng yêu cầu việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo mà Bộ giáo dục đào chủ trương Nếu thực tích hợp cách hợp lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học nói chung Để việc dạy học phân mơn LTVC theo định hướng tích hợp tốt, GV phải trang bị đầy đủ kiến thức tích hợp có hứng thú, nhiệt huyết 76 tiếp cận vấn đề Trong luận văn đề số biện pháp sử dụng tích hợp gây hứng thú học tập phân môn LTVC thông qua số dạy thực nghiệm, với kết thu khả quan Qua đây, đề xuất số kiến nghị sau: Đối với nội dung SGK, phần LTVC cần phải lược bỏ nội dung trùng lặp, tăng nội dung gợi mở tính địa phương Đối tổ mơn, quản lí, đạo chun mơn cần có độ thống, tạo điều kiện linh hoạt cho GV vận dụng PP dạy học vào dạy Đối với cấp quản lí nhà trường, cần chủ động phối hợp với phòng Giáo dục, sở Giáo dục tổ chức bồi dưỡng chuyên đề đổi PP dạy học theo hướng tích hợp, bổ sung thêm đầu sách tham khảo PP dạy học Thường xuyên tổ chức báo cáo chuyên đề đổi PP Tổ, Khối để tất GV tiếp cận PP dạy học Đối với giáo viên, cần tích cực nghiên cứu tài liệu PP dạy học, hứng thú với quan điểm dạy học tích hợp phải tâm huyết với nghề có giảng hay, hấp dẫn, gây hứng thú học tập LTVC cho HS 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2010), Phương pháp dạy học TV, Nxb Giáo dục Lê Thị Lan Anh (2009), “Thiết kế tình có vấn đề - cách thức dạy học tự phát dạy học LTVC tiểu học”, Tạp chí Giáo dục (213), tr.33 - 35 Vũ Thị Ân (2012), “Dạy học tiểu học theo hướng tích hợp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Dạy học tích hợp tiểu học – Hiện tương lai, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 85 - 87 Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Giang (2012), “Dạy học tích hợp giáo dục môi trường tiểu học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Dạy học tích hợp tiểu học – Hiện tương lai, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 151 - 157 Trần Trường Giang (2012), “Dạy học tích hợp tiểu học: Ý nghĩa, tầm quan trọng thách thức thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Dạy học tích hợp tiểu học – Hiện tương lai, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 30 - 34 Gielle O Martin – Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi Nxb Giáo dục Phạm Thị Thu Hà (2006), Thiết kế giảng TV tập1,Nxb Hà Nội Nguyễn Trọng Hồn (2002), “Tích hợp liên hội hướng tới kết dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục số 22 10 Trần Bá Hoành (2006), “Dạy học tích hợp” Tạp chí Khoa học Giáo dục (12), tr.20 - 23 78 11 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn” Tạp chí Khoa học Giáo dục (6), tr 15 - 17 12 Nguyễn Thanh Hùng (2009), Giáo trình Phương pháp dạy học TV, Nxb ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hương (2015), Thiết kế học tích hợp dạy học lớp theo hướng phát huy lực HS , Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 14 I.A Cai- rốp (tổng chủ biên), N.K.Gôn- sa- rốp, B.P.Ét- si- pốp (1959), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục 15 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2008), Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2012), Dạy học tích hợp tiểu học – Hiện tương lai, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Bùi Quý Khiêm (2009), “Tích hợp dạy học môn TV để nâng cao chất lượng dạy học phân mơn lịch sử trường tiểu học”, Tạp chí Giáo dục (214), tr 22 - 25 18 Phạm Hải Lê (2012), “Tích hợp mơn khoa học xã hội – Nhìn từ sách Tiếng Việt Đạo đức”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Dạy học tích hợp tiểu học – Hiện tương lai, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 105 - 113 19 Lê Phương Nga (2000), Dạy học ngữ pháp tiểu học, Nxb Giáo dục 20 Lê Phương Nga – Nguyễn Trí (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học TV, tập 1, Nxb Giáo dục 21 Lê Phương Nga – Nguyễn Trí (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học TV, tập 2, Nxb Giáo dục 22 Lê Phương Nga (2010), Bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt tiểu học, Nxb ĐH Sư phạm 79 23 Đỗ Thị Nguyệt (2012), Dạy văn tích hợp mơn TV lớp 4, 5, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập Nxb Giáo dục 25 Phan Thị Quỳnh Như (2012), “Một số vấn đề dạy học tích hợp chương trình Tiếng Việt tiểu học việc tích hợp ba phân môn Tập đọc Luyện Từ Câu - Tập làm văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Dạy học tích hợp tiểu học – Hiện tương lai, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 126 – 130 26 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Khắc Phi (2000), Tích hợp – nét bật chương trình SGK (thí điểm) mơn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), “Kết nghiên cứu tích hợp số mơn trường trung học sở” Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục (89) 29 Đào Trọng Quang (1997), Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp - Cơ sở lý luận số kinh nghiệm, Các vấn đề sách giáo dục, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Huy Quát (2004), Nâng cao lực đổi phương pháp dạy học, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên 31 Vũ Thị Sơn (2009), “Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”, Dạy học ngày (6), tr 21 - 25 32 Tạp chí giáo viên nhà trường (12/2000), Đổi dạy học Văn – Tiếng Việt trường Sư phạm: nhận diện thách thức 33 Nguyễn Thị Tâm (2014), Dạy học LTVC cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 80 34 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2014), Tiếng Việt 4, tập 1, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2014), Tiếng Việt 4, tập 2, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2015), Tiếng Việt 5, tập 1, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2015), Tiếng Việt 5, tập 2, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hồng Hồ Bình, Đỗ Việt Hùng, Trần Mạnh Hưởng, Đào Tiến Thi, Lê Hữu Tỉnh (2008) Hỏi – đáp dạy học TV lớp 5, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Trí (2008), Dạy học mơn TV tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục 40 Lê Văn Trung (2012), Vấn đề tích hợp chương trình giáo dục tiểu học, Kỷ yếu hội thảo khoa học, “Dạy học tích hợp tiểu học – Hiện tương lai”, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 39 - 43 41 Nguyễn Ánh Tuyết (2001), “Từ tích hợp chương trình ni dạy trẻ đến tích họp chương trình đào tạo giáo viên mầm non”, Tạp chí giáo dục 42 Hồng Thị Tuyết (2012), “Đào tạo - dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Dạy học tích hợp tiểu học – Hiện tương lai”, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr.13 - 29 43 Nguyễn Quang Vinh (1986), “Dạy học môn theo quan điểm liên mơn” Tạp chí nghiên cứu giáo dục (3), tr 13 - 15 81 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT Bài: Mở rộng vốn từ: Công dân (tiết 1, tuần 20, trang 18, SGK TV5, T2) Em cho biết Công dân người nào? Trong Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ, nhân vật gọi công dân? (Thời gian làm 05 phút) Bài: Mở rộng vốn từ: Công dân (tiết 2, tuần 21, trang 28, SGK TV5, T2) Em hay viết đoạn văn có sử dụng câu ghép, nghĩa vụ công dân (Thời gian làm 10 phút) Bài: Nối vế câu ghép quan hệ từ (tuần 21, trang 32, SGK TV5, T2) Em đọc Tập đọc Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng (trang 20), xác định câu ghép, ghép câu ghép quan hệ từ (Thời gian làm 15 phút) 82 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỌC SINH Các em thân mến! Để nâng cao chất lượng dạy học, mong nhận ý kiến em học Luyện từ câu vừa qua (có vận dụng quan điểm tích hợp) Các em vui lịng đánh dấu X vào phương án mà em lựa chọn Các thông tin thu sử dụng vào mục đích nâng cao chất lượng dạy học Câu 1: Trước đây, học Luyện từ câu em cảm thấy nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú Câu 2: Hiện nay, học Luyện từ câu em cảm thấy nào? A Hứng thú tăng B Hứng thú giảm C Bình thường Câu 3: Sau học Luyện từ câu em có hiểu khơng? A Hiểu B Cịn có chỗ chưa hiểu C Không hiểu -Hết Chân thành cảm ơn em!