1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phat giao nam tong va anh huong cua no doi voi 143490

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phật Giáo Nam Tông Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 209,84 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là hình thái ý thức xã hội, tôn giáo tượng nhạy cảm phức tạp Ngay từ đời, tôn giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến lĩnh vực đời sống tinh thần, nhiều cịn chi phối tiến trình phát triển lịch sử Nhận thức giải đắn, khoa học tồn phát triển tôn giáo, mối quan hệ tôn giáo lĩnh vực tinh thần khác giai đoạn có tác dụng lớn đến trình phát triển kinh tế đất nước góp phần ổn định tình hình trật tự, an ninh xã hội Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão làm cho nhận thức người phát triển nhanh hơn, thâm nhập ngày sâu, rộng vào giới vi mô vĩ mô Khoa học, kỹ thuật ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm cho cải vật chất tăng lên gấp nhiều lần so với kỷ trước, đời sống vật chất, tinh thần người không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh giá trị tích cực mà thời đại mang đến cho người vào vào thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tình hình giới có nhiều biến động khó lường Để thực tham vọng “bá chủ toàn cầu”, Mỹ nước đồng minh gây nhiều chiến tranh lớn, nhỏ gieo rắc bao đau thương cho người dân toàn giới Ngồi ra, chiến tranh tơn giáo, sắc tộc khơng ngừng diễn làm cho tình hình giới trở nên phức tạp Vì vậy, xã hội đại ngày nay, tôn giáo, sắc tộc trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn nhằm tìm giải pháp để tránh xung đột tôn giáo, dân tộc Việt Nam đất nước có nhiều dân tộc, tơn giáo Do nằm vị trí tiếp giáp Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nơi giao lưu nhiều văn hóa nên từ sớm chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Đơng - Tây, đáng kể lĩnh vực tôn giáo Nhiều kỷ trôi qua, tôn giáo cộng đồng người Việt tiếp nhận dần điều chỉnh cho thích ứng với đời sống tâm linh Trải qua bao thăng trầm lịch sử, tôn giáo tồn tiếp tục phát triển đất nước Từ Đảng ta tiến hành cơng đổi đất nước tơn giáo nhận thức đầy đủ khoa học hơn, nghĩa khơng nhìn thấy mặt trái mà cịn thấy mặt tích cực mà tơn giáo mang lại, coi tồn tôn giáo thời đại ngày tất yếu khách quan Nhận thức điều này, năm 1990, Nghị số 24 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình mới, xác định: tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, ®ạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Nghị Trung ương khóa IX lại tiếp tục khẳng định: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận quan trọng cđa khối đại đồn kết toàn dân tộc” Theo số tài liệu, Phật giáo Nam Tông (Theravada) du nhập vào Đồng sông Cửu Long khoảng kỷ XIII đường hàng hải quốc tế Đông - Tây Ở đây, Phật giáo Nam tông người Khơ-me tiếp nhận phát triển cộng đồng Giống số quốc gia lân cận như: Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia… Phật giáo Nam tông Khơ-me gần chiếm vị trí độc tơn, chi phối nhiều mặt đời sống tinh thần nhân Chùa chiền Phật giáo Nam tông khơ-me không nơi dành cho tu hành mà cịn “Ngơi nhà chung” cộng đồng - nơi sinh hoạt văn hóa, vui chơi giải trí, giáo dục…cho người dân Các chùa có uy tín lớn đồng bào, ngày tu hành sư, sãi khơng hồn tồn tục mà ln tham gia vào hoạt động cộng đồng công việc xã hội Ở An Giang, Phật giáo Nam tông Khơ-me du nhập vào sớm Qua trình tồn phát triển, có vai trị, ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần đồng bào người dân tộc Khơ-me Thời gian gần đây, lực thù địch lợi dụng niềm tin đồng bào dân tộc Khơ-me tơn giáo ®Ĩ lơi kéo, xúi dục đồng địi lại đất, gây rối an ninh, trật tự công cộng Đặc biệt lực thù địch ẩn náu Cam-pu-chia lợi dụng gần đường biên giới nên vượt biên trái phép sang phum, sóc kích động đồng bào dân tộc gây bạo loạn đòi thành lập nhà nước riêng (nhà nước Khơ-me Crơm) Tình hình diễn biến phức tạp, có lúc trở thành im núng ca tnh Vì lý trên, nghiờn cứu “Phật giáo Nam Tơng ảnh hưởng đời sống tinh thần người Khơ-me An Giang nay” vơ cần thiết c¶ vỊ mặt lý luận thc tin Nó gúp phn giỳp Đảng Nhà nớc nhng ch trng, chớnh sách vấn đề dân tộc, tôn giáo phù hợp với tình nay, nhằm phát huy ảnh hưởng tÝch cùc, đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật Giáo Nam tông Khơ-me, làm cho đời sống tinh thần người dân Khơ-me An Giang ngày phong phú lành mạnh hơn, đồng thời góp phần làm vững thêm khối đại đồn kết tồn dân tộc Tình hình nghiên cứu lien quan đến đề tài Phật giáo Nam tông Khơ-me du nhập vào Đồng sơng Cửu Long nói chung An Giang nói riêng sớm Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn khiêm tốn Có thể kể đến số cơng trình cơng bố tạp chí sách báo có uy tín như: - Các tôn giáo giới nay, tập 1, tác giả Mai Thanh Hải, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2006 Trong này, tác giả nêu số tơn giáo có mặt Việt Nam Phật giáo, Nho giáo dành phần Phật giáo Nam Tông - Tài liệu tham khảo dành cho lớp bồi dưỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo Viện nghiên cứu tôn giáo - Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2006 Trong tài liệu tập hợp 18 viết tác giả nói đời phát triển tôn giáo lớn giới Việt Nam; Tài liệu trình bày quan điểm C Mác, Ph Ăng Ghen tư tưởng Hồ Chí Minh số Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước ta tơn giáo Ngồi ra, tài liệu nói tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống Khơ- me Nam - Phật giáo đời sống người Khơ-me Nam Phan An đăng tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số – 2003 Trong viết tác giả khái quát nét Phật giáo người Khơ-me, giới thiệu số nét văn hóa lễ nghi tơn giáo - Phật giáo tiểu thừa Khơ-me vùng nông thôn Đồng sông Cửu Long: Chức xã hội truyền thống động thái xã hội tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa, đăng tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số - 2003 Bài tác giả luận giải thời gian du nhập Phật giáo Nam tông vào Đồng sơng Cửu Long; Trình bày nghi thức thờ cúng sinh hoạt tinh thần cộng đồng người Khơ-me; tác giả thống kê số liệu sư, sãi từ năm 1974 đến năm 1984 - Đạo Phật người Khơ-me Sóc Trăng, tác giả Cao Xn Phổ, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số - 2003 - Vài nét tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào Khơ-me Nam bộ, tác giả Đặng Thanh An, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số - 2003 - Phật giáo Nam bộ, tác giả nhà sư Thích Hiển Pháp, đăng tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số – 2001 - Ảnh hưởng Phật giáo Theravada tang gia người Khơ-me, viết tác giả Nguyễn Mạnh Cường, đăng tạp chí Nghiên cứu tơn gi¸o, số - 2005 Ngồi cịn số viết đăng báo điện tử: - Sơ thảo Phật giáo Nam Tông Tỳ Kheo Minh Thiện Bài viết tác giả trình bày du nhập Phật giáo Nam Tông vào miền Nam Việt Nam; tổ chức Giáo hội số nét đặc trưng phái - Phật giáo Nam Tông du nhập vào Việt Nam Nguyễn Văn Sáu, viết, tác giả luận giải trình du nhập Phật giáo Nam tông vào Việt Nam qua giai đoạn, đồng thời nêu cơng lao nhà sư có công đưa phái vào Việt nam - Phật giáo Nam tơng Sài Gịn – Gia Định – TP Hồ Chí Minh (trích Hội thảo 300 năm Sài Gịn – Gia Định – TP Hồ Chí Minh) Thượng Tọa Thiện Tâm, tác giả trình bày đơi nét Phật giáo Nam tông công lao vị đóng góp cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những cơng trình nêu nghiên cứu sâu số khía cạnh Phật giáo nói chung Phật giáo Nam tơng Khơ-me nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Nam tông ảnh hưởng đời sống tinh thần người Khơ-me An Giang cách đầy đủ chưa có cơng trình đề cập Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Mục đích chủ yếu luận văn phân tích thực chất Phật giáo Nam tơng ảnh hưởng đời sống tinh thần người Khơ-me An Giang Trên sở đó, đưa số giải pháp nhằm pháp huy mặt tích cực Phật giáo Nam tơng đời sống tinh thần người Khơme, làm cho đời sống tinh thần đồng bào ngày phong phú lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Nhiệm vụ: Từ mục đích luận văn xác định nhiệm vụ sau: + Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Nam tông Đồng sông Cửu Long + Phân tích ảnh hưởng Phật giáo Nam tơng đời sống tinh thần người Khơ-me An Giang giai đoạn + Đề xuất số giải pháp nhằm pháp huy ảnh hưởng tích cực hạn chế mặt tiêu cùc Phật giáo Nam tông Khơ-me Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đây cơng trình nghiên cứu Phật giáo Nam tơng ảnh hưởng số lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần người Khơ-me An Giang - Phạm vi nghiên cứu: Phật giáo Nam tơng có mặt nhiều địa phương tỉnh Đồng sơng Cửu Long có sức ảnh hưởng lớn đời sống người Khơ-me vùng đất Châu thổ Đây vấn đề lớn, nhiều tình tiết cịn bỏ ngỏ địi hỏi phải tốn nhiều thời gian công sức để nghiên cứu Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn An Giang khảo sát chủ yếu ảnh hưởng số lĩnh vực đời sống tinh thần người Khơme tỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta lĩnh vực - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp sau đây: + Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp lịch sử - lôgic; phương pháp so sánh + Ngồi luận văn cịn kết hợp phương pháp khác như: Phỏng vấn đối tượng có liên quan, khảo sát thực tế chùa Nam tơng phum, sóc người Khơ-me để nghiên cứu thêm phục vụ cho luận văn Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn trình bày du nhập phát triển Phật giáo Nam tông vào Đồng sông Cửu Long; Phân tích ảnh hưởng số lĩnh vực đời sống tinh thần người Khơ-me An Giang - Luận văn đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, đồng thời khắc phục mặt hạn chế Phật giáo Nam tông lĩnh vực đời sống tinh thần người Khơ-me An Giang, góp phần xây dựng đời sống tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc An Giang đất nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Luận văn góp phần nhận thức đắn tồn tôn giáo chủ nghĩa xã hội nói chung; đóng góp quan trọng Phật giáo Nam tơng nói riêng trình xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội - Về thực tiễn: + Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn + Luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy trường trung tâm bồi dưỡng lý luận trị… Luận văn nguồn tài liệu bổ ích cho nhà hoạch định chủ trương, sách công tác dân tộc, tôn giáo Phật giáo Nam tông khơ-me An Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI KHƠ-ME Ở AN GIANG 1.1 VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO NAM TÔNG 1.1.1 Sự du nhập phát triển Phật giáo Nam tông - Sự du nhập Phật giáo Nam tơng vào Nam Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ, đời cách 2500 năm trước Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập Sau Ngài viên tịch ba tháng, vị đệ tử Ngài mở đại hội để đọc lại Đức Phật thuyết giảng sau 45 năm thuyết pháp Dù có tranh luận chút giới luật hai tạng kinh lúc Kinh tạng hay Pháp (Sũtra Pitaka, Dhamma) Luật tạng (Vinaya Piatka) cuối Đức Phật thuyết giảng giữ nguyên Khoảng 100 năm sau, vị Tỳ kheo lại tổ chức đại hội thảo luận giới luật Lúc môi trường truyền giáo có nhiều thay đổi, tập quán vùng khác nên giáo lý, giáo luật cần phải có điều chỉnh lại cho thích hợp Đại hội lần hình thành nên hai luồng ý kiến khác nhau: Thứ nhất: gồm vị Tỳ kheo lớn tuổi, có uy tín (Hán ngữ dịch Sthaviravãda gọi Thượng Tọa bộ) định giữ nguyên mà Đức Phật chế định từ ban đầu giáo lý nguyên thủy, coi thứ bất di bất dịch, không thay đổi Thứ hai: gồm vị Tỳ kheo trẻ tuổi (Hán ngữ dịch Mahãsanghika, gọi Đại Chúng bộ) nhận thấy cần phải có điều chỉnh lại số điều giáo lý, giáo luật Đức Phật truyền dạy sống Theo người này, giáo lý, giáo luật lúc Đức Phật truyền dạy sơ khai, chủ yếu điều thực hành, có điều khơng cịn phù hợp với phát triển xã hội giai đoạn Hội nghị diễn tám tháng không thống giáo lý, giáo luật cuối dẫn tới phân phái Phái thứ gồm vị Trưởng lão mà sau gọi Nam tông (hay Tiểu thừa), phái thứ hai gồm Tỳ kheo trẻ tuổi, cấp tiến sau gọi phái Bắc tông (hay Đại thừa) Cả hai phái có mặt Việt Nam So với Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Nam tông du nhập vào Việt Nam muộn nhiều Theo số tài liệu, Phật giáo Nam tông du nhập vào miền Nam Việt Nam khoảng kỷ thứ XIII đường hàng hải quốc tế Phật giáo Nam tông người Khơ-me Đồng sông Cửu Long tiếp nhận trở thành tơn giáo thống m×nh Trước Phật giáo Nam tông du nhập đến vùng đất này, cư dân người Khơ-me sinh sống tin theo loại hình tín ngưỡng tơ-tem Bà-la-mơn giáo Tơn giáo du nhập vào từ sớm có ảnh hưởng sâu đậm từ đế chế Phù Nam Chân Lạp Ngày nay, văn hóa Bà-la-mơn cịn ảnh hưởng nhiều lễ nghi, tập tục người Khơ-me Theo số tài liệu, với q trình du nhập Bà-la-mơn giáo thương gia người Ấn đem theo Phật giáo vào truyền bá cư dân vùng (bấy thuộc Vương triều Phù Nam) vào khoảng kỷ thứ IV Phật giáo truyền vào lúc hệ Bắc tông Nam tông ngày Bà-la-môn giáo có bước thịnh hành có xâm nhập Phật giáo Bắc tơng Ba-la-mơn nhanh chóng vị trí mình, Phật giáo bắt đầu chiếm lĩnh từ vùng nông thôn lan dần đến thành thị số gia đình Hồng tộc Mặc dù có thời gian phát triển thịnh hành Phật giáo Bắc tông không trì Trải qua nhiều biến động lịch sử, Phật giáo hệ Bắc tông dần mai đời sống tinh thần người dân Khơ-me Sở dĩ Phật giáo Bắc tông bị phai mờ hai lý sau: Thứ nhất: Mặt dù dân chúng số người Hoàng tộc ủng hộ Quốc Vương Chân Lạp lại không ủng hộ hệ phái vị Vua Vương quốc người theo đạo Bà-la-môn Thứ hai: Giáo lý Phật giáo hệ Bắc tông giáo lý phát triển Quan niệm giới quan hệ phái trung luận, coi giới mờ mờ, ảo ảo (Sắc - sắc, không - khơng), lý luận cao siêu, vi diệu, giáo luật phá chấp (Vơ ngã) Quan niệm Phật giáo Bắc tông nhập thế, tất hoạt động nhằm mục đích phục vụ cho gian, cứu khổ, cứu nạn cho bá tánh, đồng bào Những người tu hành theo hệ phái đòi hỏi phải tư duy, suy luận nên người dân theo trình độ dân trí người Khơ-me lúc thấp, thùc tế đòi hỏi phải có tơn giáo với hệ thống giáo lý đơn giản, dễ hiểu thay Vào khoảng kỷ XIII, hệ phái khác Phật giáo thương gia mang đến truyền bá vào khu vực đồng sơng Cưu Long, hệ phái Phật giáo Nam tơng vµ người Khơ-me nhiệt tình đón nhận Theo số tài liệu, vào khoảng thời gian Srilanca, Phật giáo Nam tông phát triển mạnh có xu đưa tăng đoàn sang quốc gia khác để mở rộng phật giáo hệ Cho nên, đến cuối kỷ XIII, tăng nhân người Thái lại đưa tăng đoàn Srilanca vào phát triển vùng đồng bào Khơ-me khu vực miền Tây Nam Nhiều kỷ trơi qua, Phật giáo Nam tơng có chỗ đứng quan trọng phận thiếu đời sống tinh thần người Khơ-me Đến nay, Phật giáo Nam tơng gần chiếm vị trí độc tôn người Khơ-me, gần 100% người Khơ-me theo Phật giáo Nam tơng Theo Hịa Thượng Thích Dương Nhơn, đại diện cho Phật giáo Khơ-me dự Đại hội Đại biểu thống Phật giáo Việt Nam (1 - 7/11/1981) Hà Nội, phát biểu: Phật giáo Nam tơng chiếm vị trí độc tơn lĩnh vực tư

Ngày đăng: 18/07/2023, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (2003), “Phật giáo trong đời sống của người Khơ-me Nam bộ”, Nghiên cứu Tôn giáo, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo trong đời sống của người Khơ-me Nambộ”, N"ghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Phan An
Năm: 2003
2. Phan An (2005), “Một số vấn đề của Phật giáo Khơ-me ở Nam bộ hiện nay”, Nghiên cứu Tôn giáo, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của Phật giáo Khơ-me ở Nam bộ hiệnnay
Tác giả: Phan An
Năm: 2005
3. Ban tôn giáo Chính phủ (1995), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Ban tôn giáo Chính phủ
Năm: 1995
4. Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo và công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và công tác quản lý Nhànước đối với các hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
5. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Về tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tôn giáo và chính sáchtôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
6. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu các nghịquyết hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
7. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa và cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và cưdân Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1990
8. Nguyễn Hòa Bình (2006), “Văn hóa tín ngưỡng Phật giáo Nam tông Khơ-me huyện Tri Tôn”, trong sách Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Khơ-me Tri Tôn, tập 1, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tín ngưỡng Phật giáo Nam tôngKhơ-me huyện Tri Tôn”, "trong sách Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóaKhơ-me Tri Tôn
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2006
9. Nguyễn Mạnh Cường (2003), “Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada trong tang ma của người Khơ-me”, Nghiên cứu Tôn giáo, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Phật giáo Theravadatrong tang ma của người Khơ-me”, "Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2003
10. Nguyễn Mạnh Cường (2003), “Phật giáo Nam tông An Giang – Tư liệu và vấn đề”, trong sách Nhà nước và Giáo hội, NxbTôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Nam tông An Giang – Tư liệuvà vấn đề”, "trong sách Nhà nước và Giáo hội
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: NxbTôn giáo
Năm: 2003
11. Ngô Văn Doanh (2006), “Tìm hiểu sâu thêm về “Pháp” (drarma), một trong“tam pháp bảo” của Phật giáo Theravada”, Nghiên cứu Tôn giáo, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sâu thêm về “Pháp” (drarma), một trong“tam pháp bảo” của Phật giáo Theravada”", Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Năm: 2006
13. Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh Nam bộ
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1997
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận– thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 – 2006)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BanChấp Hành Trung ương Đảng Khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
18. Mai Ngọc Điệp (2006), “Những thay đổi trong đời sống văn hóa người Khơ-me An Giang”, trong sách Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Khơ-me Tri Tôn, tập 1, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi trong đời sống văn hóa ngườiKhơ-me An Giang”, "trong sách Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóaKhơ-me Tri Tôn
Tác giả: Mai Ngọc Điệp
Năm: 2006
19. Mạc Đường (2004), “Đặc điểm tín ngưỡng và tôn giáo ở Nam bộ theo cách tiếp cận dân tộc học – tôn giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tín ngưỡng và tôn giáo ở Nam bộ theocách tiếp cận dân tộc học – tôn giáo”, "Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Mạc Đường
Năm: 2004
20. Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tôn giáo
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2002
21. Nguyễn Sơn Hải (2008), Quản lý đảng viên là người Kh’mer ở đảng bộ xã, thị trấn thuộc huyện Tịnh Biên, Luận văn Thạc sỹ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đảng viên là người Kh’mer ở đảng bộxã, thị trấn thuộc huyện Tịnh Biên
Tác giả: Nguyễn Sơn Hải
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w