1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp thánh ca công giáo và vai trò của nó đối với người công giáo việt nam hiện nay

86 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trịnh Ngọc Anh THÁNH CA CÔNG GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI NGƯỜI CƠNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Hà Nội - 2019 Lời cảm ơn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Thị Kim Oanh, người hướng dẫn tận tình em hồn thành nghiên cứu Em xin tri ân thầy cô khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng hành em suốt năm Đại Học Mặc dù cố gắng, chắn khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, tồn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trịnh Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu: .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận 3.1 Mục đích: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4 Đối tương phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: .5 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 6 Đóng góp khóa luận: .6 Ý nghĩa khóa luận .6 Kết cấu Khóa luận: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THÁNH CA CÔNG GIÁO 1.1 Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu Thánh Ca Công giáo 1.1.1 Khái niệm Thánh Ca 1.1.2 Khái niệm Thánh Vịnh 1.1.3 Khái niệm Âm nhạc Công giáo 10 1.2 Một số nội dung Thánh Ca Công giáo 11 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Thánh Ca Cơng giáo .11 1.2.1.1 Sự đời Công giáo 11 1.2.1.2 Thánh Ca Công giáo truyền thống 14 1.2.1.3 Thánh Ca Công giáo sau Cải cách Kháng nghị 16 1.2.1.4 Thời kì phát triển Thánh Ca 17 1.2.2 Các hình thức thể nội dung Thánh Ca Cơng giáo .18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CỦA THÁNH CA CƠNG GIÁO ĐỐI VỚI NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Thánh Ca Công giáo Việt Nam 28 2.1.1 Thánh Ca Công giáo Việt Nam trước thời kỳ Thư Chung 1980 .28 2.1.2 Thánh Ca Công giáo Việt Nam sau thời kỳ Thư Chung 1980 đến .35 2.2 Một số nội dung vai trò Thánh Ca Công giáo người Công giáo Việt Nam 38 2.2.1 Vai trị Thánh Ca Cơng giáo Thánh lễ 38 2.2.2 Vai trị Thánh Ca Cơng giáo đời sống đạo .43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA THÁNH CA CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM HIỆN NAY 51 3.1 Giá trị Thánh Ca Công giáo âm nhạc Việt nam 51 3.1.1 Giá trị Thánh Ca Công giáo Hội nhập âm nhạc phương Tây âm nhạc Việt Nam 51 3.1.2 Giá trị Thánh Ca Công giáo bảo tồn, phát huy âm nhạc Việt Nam .55 3.2 Giá trị Thánh Ca Công giáo giáo dục đạo đức xã hội Việt Nam 57 3.2.1 Thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam 57 3.2.2 Giá trị nhân văn Thánh Ca Công giáo việc giáo dục đạo đức xã hội Việt Nam .59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nghiên cứu chỉnh thể tơn giáo khía cạnh khơng thể bỏ qua ln ý yếu tố nghệ thuật Nghệ thuật tôn giáo không dừng kiến trúc, điêu khắc, hay hội họa miêu tả tín ngưỡng tơn giáo mà cịn bao gồm âm nhạc Âm nhạc xuất từ lâu, có trước tơn giáo, tơn giáo hình thành, âm nhạc trở thành cơng cụ khơng thể thiếu nghi lễ song hành hỗ trợ tồn phát triển tôn giáo Một âm nhạc tơn giáo vĩ đại có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội, mà không nhắc đến âm nhạc Cơng giáo Âm nhạc Cơng giáo không đại diện cho tôn giáo mà cịn đóng vai trị cho phát triển văn hóa phương Tây trước Nếu đem so âm nhạc Cơng giáo với âm nhạc khác âm nhạc Cơng giáo có nét khác biệt định Nó khác biệt khơng hình thức âm nhạc mà số lượng, nhạc lý, cách thức trình bày ý nghĩa Chính lẽ đó, mà trường học nhạc việc học nhạc lý âm nhạc Cơng giáo cịn vấn đề cần nghiên cứu vì; ví để nắm cách hát Thánh Ca khơng dừng lại việc thuộc Thánh Ca, hát Thánh Ca với chất giọng thanh, trầm với nhạc mà cịn cần phải có cảm xúc niềm tin tơn giáo; mà muốn có cảm xúc niềm tin tơn giáo cịn phải dựa vào tảng “kiến thức” Công giáo (Thiên Chúa), có việc học nhạc Thánh Ca gọi hoàn thiện Theo Kinh Thánh Đấng Cứu Thế sáng lập Hội thánh sơ khai Thánh Ca sử dụng Hội thánh từ buổi sơ khai Điều thể rõ qua lời nói Thánh Phaolơ viết cho Giáo đồn Ephêsơ: “Anh em xướng đáp Thánh Vịnh, Thánh Thi ca Thần Khí linh hứng” [Ep 5,19]1 Với truyền thống này, với phát triển Công giáo Thánh Ca soạn với nhiều thể loại phong phú dùng để hát Giáo đường gọi Gregorio Ở Việt Nam Giáo sĩ phương Tây đến truyền đạo, họ dạy cho người tin theo Chúa ca hát Phụng vụ Thánh Ca Gregorio (nhạc Bình ca) mà Ban Hát Nhà Thờ thời thường gọi chung Kinh Hát Latinh, trải dài 400 năm, đến năm l960 Hội Thánh, với Công Đồng Vatican II, cho phép Giáo Hội địa phương dùng tiếng địa Phụng vụ Thánh Lễ nghi thức khác từ đến Ca Đồn Nhà Thờ khơng cịn hát Thánh Ca Latinh mà thay vào Thánh Ca tiếng địa phương (tiếng Việt) Tuy nhiên Bình ca Latinh thể loại hát riêng Phụng vụ Roma Trải qua giai đoạn lịch sử phát triển, Thánh Ca Cơng giáo nói chung, Thánh Ca Cơng giáo Việt Nam nói riêng có chỗ đứng không nhỏ Phụng vụ Thánh lễ tâm thức người tin theo Thiên Chúa, đặc biệt với văn hóa Việt Nam Để có nhìn tổng thể đóng góp Thánh Ca Công giáo người Công giáo Việt Nam, chọn đề tài “ Thánh ca Cơng giáo vai trị người Cơng giáo Việt Nam nay” làm đề tài Khóa luận Tình hình nghiên cứu: Cơng giáo tôn giáo lớn giới đối tượng nhà nghiên cứu Việt Nam nước ngồi quan tâm Sách Ê-phê-sơ (kinh Tân ước) đoạn câu 19 Có thể kể đến số tác giả nước tiêu biểu như: Joseph M Champlin (2009), Quan điểm Công giáo sống theo mục đích, NXB Phương Đồng; X.A.Tokarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, NXB Chính trị Quốc gia; Hans Kung (2010), Các nhà tư tưởng lớn Kito Giáo, NXB Tri thức; Jean Baptiste-Duroselle- Jean- Marie Mayeur (2004), Lịch sử đạo Thiên Chúa, NXB Thế giới; John Bowker (2011), Từ điển Tôn giáo giới giản yếu, NXB Từ điến Bách Khoa Ở Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu Công Giáo lịch sử Công giáo, kể đến nhà nghiên cứu tiêu biểu cơng trình bật như: - Linh mục Nguyễn Thái Hợp với sách Một nhìn Giáo huấn xã hội Công giáo, NXB Phương Đông, 2010 - Phạm Thế Hưng với Hiểu biết Công giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, 2005 - Tác giả Đỗ Minh Hợp với cơng trình như: Tơn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo, 2006: Tôn giáo phương Đông (quá khứ tại), NXB Tôn giáo, 2006; nhiều viết khác tạp chí tham luận hội thảo - Nguyễn Hồng Dương với cơng trình: Cơng giáo Việt Nam –Một số vấn đề nghiên cứu, NXB Tôn giáo, 2008; Công giáo Thế giới: Tri thức bản, NXB Từ điển Bách Khoa , 2012 Bên cạnh kể đến: Đỗ Quang Chính (2008), Tản mạn lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, 2008 Mai Thanh Hải, Các Tôn giáo lớn giới Việt Nam (2 tập), tập II, NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, 2006 Nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Hưng người có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử đạo Cơng giáo, đặc biệt với sách Công giáo Việt Nam thời kì Triều Nguyễn (1802-1883), NXB Tơn giáo, 2007; viết “Các nhân tố ảnh hưởng đến Chính sách nhà nước Việt Nam Cơng giáo nhìn từ góc độ Văn hóa Tơn giáo”, đăng tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 1//2008, với nhiều viết chuyên đề hội thảo, sách chuyên khảo khác Nhìn chung cơng trình chủ yếu khai thác khía cạnh lịch sử hay nghiên cứu sâu giáo lý, giáo luật Công giáo đề cập nhiều đến nghệ thuật Cơng giáo Ngồi cịn số báo, tạp chí nghiên cứu vấn đề Trong tiêu biểu báo “Âm nhạc Công giáo Việt Nam trước sau Cơng đồng Vatican II” Nguyễn Đình Lâm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vào “Thánh ca Công giáo Việt Nam” , lần vấn đề đặt xem xét Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận 3.1 Mục đích: Tìm hiểu đời phát triển Thánh ca giới Việt Nam Trên sở đó, tìm vai trò ý nghĩa Thanh ca đời sống Văn hóa tinh thần Việt Nam nay, đặc biệt ảnh hưởng âm nhạc giáo dục đạo đức xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ Thứ nhất: Trình bày khái lược chung Thánh ca Công giáo lịch sử phát triển Thánh ca Việt Nam giới Thứ hai: Phân tích vai trị Thánh ca âm nhạc Việt Nam Khảo sát vai trị Thánh ca với người Cơng giáo để làm rõ đóng góp Thánh ca với cơng giáo dục đạo đức xã hội Việt Nam Từ rút giá trị Thánh ca Cơng giáo đem lại cho đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Đối tương phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thánh ca Công giáo người Công giáo Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Vai trò giá trị thánh ca âm nhạc với văn hóa tinh thần lĩnh vực giáo dục đạo đức Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Khóa luận xây dựng sở lý luận mác-xít tơn giáo, chất, vai trò, chức xã hội tơn giáo Khóa luận tiếp thu kết q trình nghiên cứu ngồi nước Công giáo Thánh ca 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt .Ban Thánh nhạc - Đại Chủng viện Thánh Giuse (2007), Phụng vụ Phụng ca nghi thức tuần thánh, Hà Nội, 22/10/2007 C.Mác-Ăngghen (1995), tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đức Cha Phaolo Nguyễn Văn Hòa (1990) Thông cáo 1,2,3 Ủy Ban Giám mục Thánh Nhạc, Hà Nội tháng 5/1990 GS Lê Hữu Nghĩa TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, NXB khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1996 Tr 52 Hồ Chí Minh: Tồn tập, T6 NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1995, Tr 225 Hội đồng Giám mục Viêt Nam (1980) Thư Chung năm 1980 Hà Nội, ngày 19/5/1980 Kinh Thánh Bản truyền thống ( Liên Hiệp Thánh Kinh Hội dịch) , NXB Tôn Giáo, 2012 Leopod Cadiere (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, NXB Văn hóa Thể Thao, Hà Nội 10 Minh Tâm (2006) Lịch sử âm nhạc Việt Nam (bản thảo lần 1), Lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (bản sao), tr.7 11 Nguyễn Đình Lâm (2015) Âm nhạc Công giáo trước sau Công đồng Vatican II, Ban Tơn giáo Chính phủ 68 12 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Công Giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Thông (2008), Ảnh hưởng qua lại đạo Công giáo văn hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 14 Nguyễn Khắc Hưng (2009) “Việt Nam văn hóa người” Nxb CTQGHN Tr 259 15 Nguyễn Thụy Loan (1993) Lược sử âm nhạc Việt Nam (giáo trình bậc đại học), Nhạc viện Hà Nội, Nxb Âm nhạc, tr70 16 Quy Chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma - Thánh Bộ Phụng Tự Rôma 1975 17 Thụy Loan, Lược sử âm nhạc Việt Nam (Giáo trình cho bậc Đại học), Nhạc viện Hà Nội, NXB Âm Nhạc, Hà Nội, 1993, tr.71 18 Trương Bá Cần (chủ biên-2010), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Trương Như Vương (2005) Tìm hiểu quan điểm đạo đức Kinh Thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 20 Ủy ban Thánh nhạc (2007) Hướng dẫn Mục vụ Thánh Nhạc Hội đồng Giám Mục Việt Nam Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2007 21 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, 2010, tr 83 22 Vũ Phan Long (2013) Nền văn chương khôn ngoan, NXB Tôn giáo , Hà Nội, 2013 69 Tiếng Anh 23 Eskew; McElrath (1980) Sing with Understanding, An Introduction to Christian Hymnology, p.52 24 James Somerville (1981) Children’s Britannica, 166–167 25 Liturgical Music Today (1982) A Statement of the Bishops’ Comitte on the Liturgy on the Ocassion of the Tenth Anniversary of Music in Catholic Workshop, Bishops’ Comitte on the Liturgy, National Conference of Catholic Bishops 26 Routley and Richardson (1979) A Panorama of Christian Hymnody Chicago: G.I.A Publications, Inc pp 40–41 27 Thomas Aquinas (2001) Commentary on the Book of Psalms, p 38 Tiếng Anh 28 Weddle and Franklyn How to Use the Hymnal Independence, Mo.: Herald House, 1956 29 William Bromly Cadogan (2000) Psalms and hymns, Religion and Philosophypg, 128 30 Wilson-Dickson, Andrew (1992) The Story of Christian Music Oxford: Lion Publication pp 110–111 Tài liệu trích dẫn từ báo mạng 31 Linh mục Mark, cmc Tìm hiểu Thánh vịnh – Psalms (2007) , xem ngày 20/3/2019 70 32 Trần Đình Hồnh (2013) Gregorian Chant – Thế kỷ III đến thời Phục Hưng https://dotchuoinon.com/2013/12/20/gregorian-chant-the-ky-iii-denthoi-phuc-hung/, xem ngày 20/3/2019 PHỤ LỤC PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Anh/chị biết đa dạng Thánh ca sử dụng Thánh lễ biểu nào? * Trả lời “Trong Công giáo, tuần có chủ đề Phúc Âm ngày Phụng lễ khác nên khơng thiết có cố định Phụng vụ Chỉ có Phụng vụ chủ đạo Thánh lễ Kinh Thương xót, kinh Vinh danh, kinh Tin kính, Lạy Chiên Thiên chúa Đó Phụng vụ tuần lễ ngày Còn Phụng vụ Thánh lễ hàng tuần khác nhau, không giống nào, không năm giống năm Trong Phụng vụ thánh lễ, chia làm mùa : năm A, năm B , năm C nên năm chọn hát khác nhau, không thiết lễ giống nhau, chủ đề không giống Ví dụ hơm chủ đề người phụ nữ ngoại tình hát người phụ nữ ngoại tình, khơng thiết tuần giống nhau" (N.V.S, 29 tuổi , Nam) (Gỡ băng ngày 07/04/2019 - người vấn T.N.A) PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Theo anh/chị, việc tham dự hát Thánh ca có đem lại lợi ích gì? * Trả lời “Trong sống, cơng việc hàng ngày bận rộn khiến stress mà Tối thứ sáu hàng tuần, dù có bận hay cơng việc buồn bã, đến tối học hát lúc tâm hồn thoải mái, chuyện cho qua hết đi, giúp cho ta giải trí, hát hát thánh ca giúp gắn kết bạn trẻ, gần hơn, hiểu hơn, tâm tình với người nghe” (T.V.K, 22 tuổi, Nam) (Gỡ băng ngày 07/04/2019 - người vấn T.N.A) PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Những ý nghĩa hát thánh ca mang tính áp dụng nào? * Câu trả lời “Khi chọn thánh ca phục vụ thánh lễ, người ta chọn sát sườn với phúc âm Tức phải đọc lời chúa mang lời chúa thực hành ngày, ví dụ ngày hơm chủ đề người phụ nữ ngoại tình, Chúa Giê-su khơng kết án người phụ nữ, Chúa Giê-su phê chị đừng phạm tội nữa, quan trọng chị biết ăn năn sám hối, vậy, hát thế, đưa cho người ta cảm nhận phúc âm áp dụng vào đời sống Có người áp dụng, người khơng áp dụng, tùy người Tóm lại đừng mang hận thù mà mang lại yêu thương Con người yêu thương nhiều đi có nhều bạn bè Cịn mang nhiều thù ốn đâu phải đề phịng có người khơng thích nên tốt vị tha, tha thứ yêu thương” (T.V.T , 21 tuổi, Nam) (Gỡ băng ngày 07/04/2019 - người vấn T.N.A) PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Ý nghĩa hát thánh ca có tác động tới niềm tin tư tưởng anh/chị? * Câu trả lời Trong Cơng giáo, theo từ nhỏ đến lớn, niềm tin Trong Phúc Âm, chủ nhật lễ Lá lễ Phục sinh Đến Chúa nhật hai Phục sinh, có chúa Giê su nói với tơng đồ “Phúc cho khơng thấy mà tin”, tức niềm tin vượt qua hiểu biết Cũng bạn thơi, nhà có ơng bà bố mẹ tổ tiên đẻ bạn, ơng mình khơng thấy ơng, khơng gặp ơng phải tin có ơng Và vậy, quy thực thể lớn hơn, ơng trời Khi bạn gặp khó khăn, bạn than : “Trời ơi” Đó tiềm thức quy người, tin vào người Đó niềm tin ( N.Đ.L, 19 tuổi, Nam) (Gỡ băng ngày 07/04/2019 - người vấn T.N.A) PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Những ca từ Thánh ca mang ý nghĩa thực tiễn nào? * Câu trả lời “Trong Công giáo, có vị thánh tên Augustino Ngài tiếng với câu nói: “Hát cầu nguyện hai lần” Câu có ý nghĩa hát khơng hành động người mà ca từ hát người nhạc sĩ sáng tác Trước sáng tác hát người ta cầu xin Chúa soi sáng, tác động cho để chọn ca từ phù hợp với lời Chúa, vào lòng vào người giúp người cầu nguyện tới Chúa dễ dàng Do vậy, nhừng ca từ chọn Thánh ca tùy chọn mà người nhạc sĩ phải chắt lọc từ Và Thánh ca đem phụng vụ phải cho Ban Thánh Nhạc Giáo hội duyệt Thánh ca Và ban có nhiều người có kinh nghiệm nhạc lý, có người ghép nhạc khơng giống chất nhạc bên nhạc pop mà giai điệu thánh ca không trầm lắng hay luyến láy Người ta kiểm duyệt tiêu chuẩn định xem có mang vào phụng vụ hay không Thánh ca Tin lành khác với Thánh ca Cơng giáo chung niềm tin Đức Kito Ví dụ: đạo Tin Lành họ viết từ Giesu thành Giexu với chữ “x” bên Tin Lành dùng từ Cứu Chúa cịn bên Cơng giáo dùng từ Thiên Chúa, Đức Kito, Chúa Giesu” ( T.K.A, 22 tuổi, Nữ) (Gỡ băng ngày 20/04/2019- Người vấn T.N.A) PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Việc nghe nhạc Thánh ca có ảnh hưởng tới cảm xúc tinh thần anh/chị? * Câu trả lời “Ví dụ thân em, lúc mà vui mừng sống mà nghe ca từ hát hân hoan em ln cảm tạ Thiên chúa mà xin Chúa ban cho ln vui mừng Còn lúc thấy buồn chán, gặp phải đau khổ sống nghe nói đau khổ Thiên Chúa cảm nhận kể Ngài Thiên chúa mà ngài chịu đau khổ chịu đau khổ có đâu Cũng hai tâm hồn yêu họ đồng cảm, thấu hiểu nhau, Mình thơi, nghe nhạc vào lịng người Thế nên họ bảo “Hát cầu nguyện hai lần.” (L.T.L, 19 tuổi, nữ) (Gỡ băng 20/04/2019- Người vấnT.N.A) PHỤ LỤC * Câu hỏi vấn: Các Thánh ca Cơng giáo có ý nghĩa giáo dục đạo đức cho người nào? * Câu trả lời “Con người ta nhắc nhở yêu thương Nếu mà tìm Thánh ca Cơng giáo hầu hết nội dung xuyên suốt yêu thương Và dạy cho người điều đơn giản như: không đố kị, không ghen tị, không ghen ghét, không hận thù lại yêu thương lẫn Và thực mà nói, nhiều em lễ , nghe Cha giảng lại dễ bị tình trạng vào tai tai khác có Cha giảng dễ hiểu, vào lịng người có Cha lại giảng khó tiếp thu, giống lúc học có thầy cô giảng hay thầy cô lại giảng không hay Và vị linh mục thầy giáo thơi, họ giảng rải lời Chúa, có người giảng bình dị giảng họ đạo lý xa vời, khơng phải có sách mà thực tế có linh mục họ lại giảng theo cách khơng gần gũi Cịn với thánh ca em lại thấy hồn tồn khơng vậy, đời thường Từ ngữ chọn lựa kĩ nên giản dị mà lại vào lòng người Còn chưa kể đến giai điệu tơn nghiêm nên em nghĩ phần tác động khiến cho người nhớ hát thánh ca lời dạy có thái độ khiêm kính” (Đ.A.T, 23 tuổi, nữ) (Gỡ băng 20/04/2019- Người vấnT.N.A) Hình 1: Sách Thánh ca Hình 2: Ca đồn Phụng vụ Hình 3: Đàn organ sử dụng Phụng vụ Hình 4: Thánh lễ ngày Chủ nhật Giáo xứ Phùng khoang Hình 5: Ca đồn Giáo xứ Phùng Khoang hát phụng vụ Thánh lễ ... 26 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA THÁNH CA CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Thánh Ca Công giáo Việt Nam 28 2.1.1 Thánh Ca Công giáo Việt Nam trước thời kỳ... 28 VAI TRỊ CỦA THÁNH CA CƠNG GIÁO ĐỐI VỚI NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thánh Ca Công giáo Việt Nam Như đề cập (Chương 1), Công giáo tôn giáo Thế giới, Giáo hội Cơng giáo Giáo hội hồn... chung Thánh ca Công giáo lịch sử phát triển Thánh ca Việt Nam giới Thứ hai: Phân tích vai trị Thánh ca âm nhạc Việt Nam Khảo sát vai trò Thánh ca với người Cơng giáo để làm rõ đóng góp Thánh ca với

Ngày đăng: 25/02/2021, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. .Ban Thánh nhạc - Đại Chủng viện Thánh Giuse (2007), Phụng vụ và Phụng ca các nghi thức tuần thánh, Hà Nội, 22/10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụng vụ và Phụng ca các nghi thức tuần thánh
Tác giả: Ban Thánh nhạc - Đại Chủng viện Thánh Giuse
Năm: 2007
2. C.Mác-Ăngghen (1995), toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 3. Đức Cha Phaolo Nguyễn Văn Hòa (1990) Thông cáo 1,2,3. Ủy Ban Giámmục về Thánh Nhạc, Hà Nội tháng 5/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập, tập 3", NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 3. Đức Cha Phaolo Nguyễn Văn Hòa (1990) "Thông cáo 1,2,3
Tác giả: C.Mác-Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 3. Đức Cha Phaolo Nguyễn Văn Hòa (1990) "Thông cáo 1
Năm: 1995
4. GS Lê Hữu Nghĩa và TS. Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS Lê Hữu Nghĩa và TS. Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), (2003), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo
Tác giả: GS Lê Hữu Nghĩa và TS. Nguyễn Đức Lữ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003
7. Hội đồng Giám mục Viêt Nam (1980) Thư Chung năm 1980. Hà Nội, ngày 19/5/1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư Chung năm 1980
8. Kinh Thánh Bản truyền thống ( Liên Hiệp Thánh Kinh Hội dịch) , NXB Tôn Giáo, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Thánh Bản truyền thống
Nhà XB: NXB Tôn Giáo
9. Leopod Cadiere (1997), Về văn hóa và tín ngưỡng truyền thống người Việt, NXB Văn hóa Thể Thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leopod Cadiere (1997), "Về văn hóa và tín ngưỡng truyền thống người Việt
Tác giả: Leopod Cadiere
Nhà XB: NXB Văn hóa Thể Thao
Năm: 1997
10. Minh Tâm (2006). Lịch sử âm nhạc Việt Nam (bản thảo lần 1), Lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (bản sao), tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử âm nhạc Việt Nam (bản thảo lần 1)
Tác giả: Minh Tâm
Năm: 2006
11. Nguyễn Đình Lâm (2015). Âm nhạc Công giáo trước và sau Công đồng Vatican II, Ban Tôn giáo Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Công giáo trước và sau Công đồng Vatican II
Tác giả: Nguyễn Đình Lâm
Năm: 2015
12. Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống Công Giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hồng Dương (2001), "Nghi lễ và lối sống Công Giáo
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2001
13. Nguyễn Huy Thông (2008), Ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Thông (2008), "Ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Thông
Năm: 2008
14. Nguyễn Khắc Hưng (2009) “Việt Nam văn hóa và con người” Nxb CTQGHN. Tr 259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa và con người
Nhà XB: Nxb CTQGHN. Tr 259
15. Nguyễn Thụy Loan (1993). Lược sử âm nhạc Việt Nam (giáo trình bậc đại học), Nhạc viện Hà Nội, Nxb. Âm nhạc, tr70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử âm nhạc Việt Nam (giáo trình bậc đại học)
Tác giả: Nguyễn Thụy Loan
Nhà XB: Nxb. Âm nhạc
Năm: 1993
17. Thụy Loan, Lược sử âm nhạc Việt Nam (Giáo trình cho bậc Đại học), Nhạc viện Hà Nội, NXB Âm Nhạc, Hà Nội, 1993, tr.71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử âm nhạc Việt Nam
Nhà XB: NXB Âm Nhạc
19. Trương Như Vương (2005). Tìm hiểu các quan điểm đạo đức trong Kinh Thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Như Vương (2005). "Tìm hiểu các quan điểm đạo đức trong Kinh Thánh
Tác giả: Trương Như Vương
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2005
20. Ủy ban Thánh nhạc (2007). Hướng dẫn Mục vụ Thánh Nhạc. Hội đồng Giám Mục Việt Nam. Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Mục vụ Thánh Nhạc
Tác giả: Ủy ban Thánh nhạc
Năm: 2007
21. Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, 2010, tr. 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. Vũ Phan Long (2013). Nền văn chương khôn ngoan, NXB Tôn giáo , Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền văn chương khôn ngoan
Tác giả: Vũ Phan Long
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2013
24. James Somerville (1981) Children’s Britannica, 166–167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: James Somerville
27. Thomas Aquinas (2001) Commentary on the Book of Psalms, p. 38 Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thomas Aquinas (2001) "Commentary on the Book of Psalms", p. 38
28. Weddle and Franklyn . How to Use the Hymnal. Independence, Mo.: Herald House, 1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Weddle and Franklyn . "How to Use the Hymnal

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w