Cơ sở lí thuyết về phân tích chi phí và tính giá thành
Chi phí và giá thành sản phẩm
1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại chi phí
Chi phí kinh doanh bao gồm nhiều loại có nội dung công dụng và tính chất khác nhau Cho nên để tiện cho việc quản lý sử dụng và hạch toán cần tiến hành phân loại chi phí.
Chi phí kinh doanh thơng mại đợc phân loại theo những tiêu thức khác nhau. a Phân loại theo bản chất kinh tế.
Chi phí kinh doanh thơng mại đợc phân thành chi phí bổ sung và chi phÝ thuÇn tuý:
+ Chi phí bổ sung là những khoản chi nhằm tiếp tục và hoàn chỉnh quá trình sản xuất hàng hoá trong khâu lu thông.
+ Chi phí thuần tuý là những khoản chi nhằm mục đích chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá. b Phân loại chi phí trong kiểm tra và ra quyết định
Theo mức độ tham gia vào các hoạt động kinh doanh.
Chi phí kinh doanh đợc phân loại thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
+ Chi phí trực tiếp: các chi phí mua, bán hàng hoá.
+ Chi phí gián tiếp là những khoản chi phí phục vụ cho quá trình quản lý doanh nghiệp.
Chi phí cơ hội là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn hành động này thay cho hành động khác Chi phí cơ hội là một khái niệm bổ sung để nhận thức tốt hơn tiềm năng, lợi ích kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp
Chi phí chìm là những chi phí đã bỏ ra trong quá khứ Nó không thay đổi cho dù phần tài sản đại diện cho những chi phí này đợc sử dụng thế nào hoặc không sử dụng Dễ thấy đó là các khoản chi phí đợc đầu t để mua tài sản cố định.
Phân loại theo cách ứng xử của chi phí Đợc phân thành chi phí khả biến ( biến phí) , chi phí cố định (định phí), và chi phí hỗn hợp.
+ Chi phí khả biến là những khoản chi phí biến đổi phụ thuộc vào khối lợng hàng hoá mua vào bán ra trong kỳ, bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, chi phí bảo quản, đóng gói bao bì……Đặc điểm của chi phí khả biến là khi khối lợng sản phẩm hàng hoá mua vào, bán ra thay đổi thì chi phí khả biến thay đổi theo chiều hớng tỷ lệ thuận Nhng chi phí khả biến cho một đơn vị doanh thu thì không đổi.
+ Chi phí bất biến là những khoản chi phí tơng đối ổn định, không phụ thuộc vào khối lợng hàng hoá mua vào, bán ra trong kỳ nh: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân viên quản lý……Đặc điểm của chi phí bất biến là khi khối lợng sản phẩm hàng hoá mua vào, bán ra thay đổi thì chi phí bất biến khôngđổi Nhng chi phí bất biến cho một đơn vị doanh thu thay đổi theo chiều hớng tỷ lệ nghịch.
+ Chi phí hỗn hợp: là những chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí ở các mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, ở một mức độ vợt quá mức căn bản, nó thể hiện đặc điểm của biến phí.
Nhằm mục đích lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động kinh doanh và chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp, nhà quản trị cần phân tích nhằm lợng hoá và tách riêng các yếu tố biến phí và định phí
Phân loại theo chức năng hoạt động.
Chi phí đợc phân thành chi phí mua hàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí mua hàng là những khoản chi phí bằng tiền hoặc tài sản gắn liền với quá trình mua vật t, hàng hoá Chi phí mua hàng là những khoản chi phí từ khi giao dịch ký kết hợp đồng cho đến khi hợp đồng đã đợc thực hiện, hàng mua đã nhập kho hoặc chuyển đến địa điểm chuẩn bị bán ra.
+ Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí cần thiết liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ Trong các doanh nghiệp thơng mại chi phí này chiếm tỷ trọng tơng đối cao bởi vì đó là những khoản chi phí trực tiếp phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh thơng mại Khi quy mô kinh doanh đợc mở rộng, doanh thu tăng thì tỷ trọng chi phí bán hàng cũng tăng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí liên quan đến quản lý, bao gồm quản lý kinh doanh và quản lý hành chính Đó là những khoản chi phí gián tiếp, tơng đối ổn định không phụ thuộc vào khối lợng hàng hoá mua vào bán ra Cho nên khi quy mô kinh doanh tăng, doanh thu tăng thì tỷ suất chi phí quản lý có xu hớng giảm.
Phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu hạch toán.
Chi phí đợc phân thành các khoản mục:
+ Chi phí nguyên vật liệu
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền
1.2 Giá thành và các loại giá thành
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng Sự tơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định; tơng ứng với việc sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu là những chi phí về nguyên vật liệu; tơng ứng với việc sử dụng lao động là tiền lơng, tiền trích bảo hiểm xã hội và y tế
Nh vậy, quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất hai mặt, mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả các chi phí phát sinh (kể cả phát sinh trong kì và kì trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành trong kì sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh l- ợng hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ, phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp, mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kì kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất và tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi phí khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ quan hệ hàng hoá - tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Tóm lại, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí của lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đên khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành và kì hạn tính giá thành
a Xác định đối tợng tính giá thành
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận tính giá thành phải căn cứ vào tính chất, đặc điểm của doanh nghiệp, các loại sản phẩm lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất để xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợp Vậy đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tóm lại, việc xác định đúng đối tợng tính giá thành là căn cứ để tập hợp chi phí và tính giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm Lựa chọn phơng pháp tính thích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lí phục vụ công việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong việc tính giá thành phải xác định đợc thời kì tính giá thành thích hợp, có nh vậy giá thành sản phẩm mới mang tính khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ kịp thời, trung thực, phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. b Xác định kì hạn tính giá thành
Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất cứ thời điểm nào mà phải dựa vào khả năng chính xác về số lợng và cũng nh việc xác định lợng chi phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó Xuất phát từ đặc điểm nh vậy nên kì tính giá thành không thể giống nhau cho các ngành nghề sản xuất khác nhau.
Tuỳ theo chu kì sản xuất dài hoặc ngắn, cũng nh đặc điểm sản xuất mà xác định kì tính giá thành cho phù hợp Nh vậy, kì tính giá thành có thể là cuối mỗi tháng, cuối quý, mỗi năm hoặc khi đã thực hiện hoàn thành đơn dặt hàng, hoàn thành hạng mục công trình
Căn cứ lập kế hoạch giá thành
Lập kế hoạch giá thành là tính toán giá thành sản phẩm trớc khi đa vào sản xuất Để lập kế hoạch giá thành cho kì tới có hiệu quả phải căn cứ vào các chỉ tiêu sau:
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho biết trong kì kế hoạch đoanh nghiệp sẽ sản xuất loại sản phẩm nào, số lợng mỗi loại là bao nhiêu Từ đó, doanh nghiệp đa ra kế hoạch sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho từng loại sản phẩm, từng đơn vị sản phẩm và toàn bộ là bao nhiêu Giá thành kế hoạch là căn cứ cơ bản để lập giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch toàn bộ một đơn vị sản phẩm phải thấp hơn giá bán kế hoạch.
Căn cứ vào kế hoạch cung cấp vật t
Vật t là một phần trọng yếu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Kế hoạch cung cấp vật t cho biết loại vật t, định mức tiêu hao từng loại và giá mua vào của từng loại vật t tại thời điểm lập kế hoạch
Từ đó giúp cho các bộ phận lập kế hoạch tính ra các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trong chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kế hoạch lao động tiền lơng
Kế hoạch này giúp cho doanh nghiệp tính ra đợc chi phí nhân công tính cho đơn vị sản phẩm, toàn bộ sản phẩm Căn cứ vào mức tiêu hao thời gian của từng loại sản phẩm, tiền lơng bình quân giờ để tính chi phí kỳ kế hoạch.
Kết quả phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Qua kết quả phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của kì trớc, doanh nghiệp biết đợc giá thành kế hoạch so với giá thành thực tế tăng hay giảm và xác định đợc nguyên nhân của việc tăng hay giảm đó Nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan, tìm cách khắc phục Từ đó, doanh nghiệp đã có việc lập giá thành theo nguyên tắc: nhân tố nào tăng tìm cách giảm, nhân tố nào giảm tìm cách giảm hơn nữa.
Phơng pháp tính giá thành
Tuỳ theo đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức và quản lý sản xuất mà doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp Về cơ bản có các phơng pháp tính nh sau:
3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp tính giá thành giản đơn (giá thành trực tiếp) đợc áp dụng với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kì sản xuất ngắn và xen kẽ kiên tục. Đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí sản xuất Kì tính giá thành hàng năm (quý) phù hợp với kì báo cáo.
Trờng hợp cuối kì có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp thích hợp Trên cơ sở chi phí đã tập hợp trong kì và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định, tổng giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:
Z: tổng giá thành từng đối tợng tính giá thành.
D đk : giá trị sản phẩm dở dang đầu kì.
C: tổng chi phí đã tập hợp trong kì.
D ck : giá trị sản phẩm dở dang cuối kì
Trờng hợp không có sản phẩm dở dang hoặc có nhng ít và ổn định không cần tính toán thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành: Z=C.
3.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với các sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục và phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ khác biệt nhau tuân theo 1 quy trình nhất định Việc tổ chức sản xuất nhiều, ổn định, chu kì sản xuất ngắn,xen kẽ và liên tục Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, vật liệu chính phải trải qua nhiều bớc chế biến theo một trình tự nhất định Sản phẩm của bớc trớc là đối tợng của bớc sau Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là quy trình công nghệ của từng giai đoạn Đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc cũng có thể là bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ Kì tính giá thành định kì hàng tháng vào ngày cuối cùng phù hợp với kì báo cáo.
Tuỳ theo có tính giá thành của bán thành phẩm hay không mà doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 2 phơng pháp tính giá thành cụ thể sau:
Phơng pháp tính giá thành bán thành phẩm
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá là thành phẩm và bán thành phẩm Kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã ập trung theo từng giai đoạn sản xuất trớc và kết chuyển sang giai đoạn sau để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị của bán thành phẩm Cứ nh thế cho đến khi tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng.
Phơng án tính giá thành có bán thành phẩm cho phép theo dõi chặt chẽ trên sổ sách kế toán việc di chuyển sản phẩm dở dang giữa các giai đoạn sản xuất nhng tính toán phức tạp hơn và thờng áp dụng khi bán thành phẩm đợc đem ra ngoài bán hoặc chỉ tiêu giá thành là chỉ tiêu nội bộ của bộ phận sản xuất, công thức áp dụng nh sau:
Trong đó : Z1 , Z2 , , Zn là giá thành bán thành phẩm bớc 1,2, , n.
Zsp : là giá thành sản phẩm.
Cnvlc : là chi phí nguyên vật liệu chính.
Dđk1 đkn : là giá trị sản phẩm dở dang đầu kì bớc 1,2, ,n.
Dck1 ckn : là giá trị sản phẩm dở dang cuối kì 1,2, ,n.
C : là chi phí chế biến bớc 1, 2, , n.
Phơng pháp này thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn, từng phân xởng sản xuất, thuận tiện cho việc ghi chép kế toán bán thành phẩm khi nhập kho và di chuyển giữa các phân xởng hoặc khi có bán các bán thành phẩm cho bên ngoài.
Phơng pháp không tính giá thành của bán thành phẩm
Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp trong trờng hợp đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng.
Theo phơng án này trớc hết kế toán phải căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất tính toán phâng chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó Sau đó kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm cuối cùng, công thức áp dông nh sau:
Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm đợc tính nh sau:
C1 là chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm.
Q là sản lợng thành phẩm ở giai đoạn cuối.
Dđk là chi phí sản xuất SPDD của giai đoạn i.
Cgđ là chi phí phát sinh ở giai đoạn i.
Qdd là số lợng SPDD của giai đoạn i.
Phơng án tính giá thành phân bớc ko tính giá thành bán thành phẩm giúp cho tính toán nhanh chóng giá thành sản xuất của thành phẩm, bằng tổng các chi phí sản xuất các giai đoạn Tuy nhiên nó không phản ánh đợc các giá trị bán thành phẩm từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau, không có số liệu để tính toán bán thành phẩm trong trờng hợp phải nhập kho
Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này thờng áp dụng đối với các sản phẩm: Có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu song song Tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc vừa theo đơn đặt hàng Chu kì sản xuất dài, riêng rẽ. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng phân xởng sản xuất và từng đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đợc sản xuất ở từng phân xởng Đối t- ợng tính giá thành thành phẩm là từng đơn đặt hàng hoặc loạt hàng. Kì tính giá thành phù hợp với chu kì sản xuất, chỉ khi nào sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng hoặc loạt hàng, kế toán mới tính giá thành sản xuất cho thành phẩm các đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó.
Tổng cộng các chi phí sản xuất trong từng tháng ta tính đợc giá thành của thành phẩm, chia cho số lợng thành phẩm sẽ đợc giá thành đơn vị.
Phơng pháp này có thể áp dụng cho các sản phẩm đơn chiếc hoặc loạt nhỏ đợc quy định thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ. Ưu điểm: công việc tính toán ít và đơn giản, không phải tính chi phí của sản phẩm dở dang khi tính giá thành của sản phẩm hoàn thành.
Nhợc điểm: Khi sản phẩm cha hoàn thành, kế toán không phản ánh đ- ợc tình hình tiết kiệm hoặc lãng phí trong sản xuất Chu kì sản xuất càng dài thì nhợc điểm này càng rõ
3.3 Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ
Dự báo tài chính
2.1 Khái niệm hoạch định tài chính
Hoạch định tài chính doanh nghiệp là toàn bộ kế hoạch chi tiết của việc phân bổ các nguồn tài sản của doanh nghiệp trong tơng lai nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp, quan trọng nhất là mục tiêu chiến lợc về lâu dài
Bất cứ doanh nghiệp nào cũng tạo cho mình một mục tiêu chiến lợc, và để thực hiện những mục tiêu đó thì thờng các doanh nghiệp đó phải có những biện pháp cụ thể thể hiện qua các dự án đầu t Hoạch định tài chính cụ thể hoá toàn bộ các biện pháp đó nhằm đạt mục tiêu chiến lợc bằng thể hiện qua các dự án đầu t Hoạch định tài chính cụ thể hoá toàn bộ các biện pháp đó nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc bằng các kế hoạch tài chính, cụ thể là kế hoạch thu chi trong tơng lai.
Hoạch định tài chính là chìa khoá của sự thành công cho nhà quản lí tài chính Hoạt động tài chính có thể mang nhiều hình thức khác nhau, nhng một kế hoạch tốt và hiệu quả trong vận hàng hoạt động sản xuất kinh doanh thì kế hoạch đó phải dựa trên những điều kiện thực tế của doanh nghiệp, phải dựa trên những điều kiện thực tế của doanh nghiệp; phải biết đâu là u điểm để khai thác, đâu là nhợc điểm để có biện pháp khắc phục.
2.2 Phơng pháp dự báo tài chính
Phân tích dựa vào mô hình hồi quy theo phơng pháp bình ph- ơng bé nhất Đây là phơng pháp toán học đợc vận dụng trong phân tích kinh tế Việc sử dụng phơng pháp này sẽ giúp cho chúng ta biết đợc xu hớng biến động của các khoản mục, chỉ số qua các năm, đồng thời nó còn phục vụ cho công tác dự báo các số liệu tơng lai.
Phơng pháp dự báo theo tỉ lệ phần trăm so với doanh thu
Một cách đơn giản để dự báo hoạt động tài chính của công ty là đặt trong mối quan hệ giữa báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán với doanh thu dự kiến trong tơng lai Các hệ số của tỉ lệ phần trăm so với doanh thu, chi phí khả biến và hầu hết đối với tài sản lu động và nợ ngắn hạn đều chịu ảnh hởng trực tiếp từ sự biến động của doanh thu Tất nhiên, không phải tất cả các khoản mục đều chịu ảnh hởng này và chắc chắn là một vài dự báo cần đợc tính toán một cách độc lập Dù vậy, phơng pháp tỉ lệ phần trăm so với doanh thu là một phơng pháp đơn giản, cho phép dự báo hầu hết các biến số tài chính quan trọng.
Căn cứ vào những dự báo khách quan về sự thay đổi của thị trờng trong tơng lai và bằng cảm tính chúng ta có thể ớc đoán mức độ thay đổi của các khoản mục trong năm tiếp theo.
Giá thành sản phẩm xây lắp
3.1 Khái niệm giá thành xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm các khoản mục chi phí liên quan tới việc thi công xây lắp các khoản mục công trình Hay giá thành sản phẩm xây dựng là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng, mở rộng hay trang bị lại kĩ thuật cho công trình.
3.2 Các loại giá thành và mối quan hệ giữa giá thành với các loại giá thành xây dựng khác
3.2.1 Giá tri dự toán thiết kế toàn bộ
Giá trị dự toán toàn bộ đợc lập bởi cơ quan có đối tợng xây lắp, và đợc lập sau khi có bản vẽ kĩ thuật và thiết kế thi công.
Giá trị dự toán đợc đa ra trên cơ sở thiết kế kĩ thuật thi công, định mức và đơn giá do nhà nớc quy định cho từng khu vực thi công và phần tích luỹ theo định mức Nó đợc coi là căn cứ để bên giao thầu và bên nhận thầu quyết toán khi hoàn thành công trình.
Giá trị dự toán cũng là cơ sở để kế hoạch hoá việc cấp phát vốn đầu t, là căn cứ để xác định hiệu quả công tác thiết kế, cũng nh căn cứ để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch khối lợng thi công và xác định hiệu quả kinh tế đã đạt đợc.
3.2.2 Giá trị công trình xây lắp
Là chỉ tiêu xác định giá trị TSCĐ khi công trình hoàn thành, bàn giao cho bên sử dụng, và cũng là căn cứ để ghi tăng TSCĐ cho nền kinh tế quèc d©n.
3.2.3 Giá trị dự toán theo quy định của nhà nớc Đây là chỉ tiêu làm căn cứ cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Đồng thời, cũng là căn cứ để nhà nớc giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Giá trị dự toán bao gồm:
- Giá thành dự toán xây lắp (ZXL)
- Thuế giá trị gia tăng đầu ra (VAT)
T : thuế suất thuế giá trị gia tăng đầu ra.
3.2.4 Giá trị xây lắp theo dự toán quy định của nhà nớc Đợc xác lập trên cơ sở các văn bản pháp quy của nhà nớc (đơn giá định mức, ) của từng khu vực xây dựng công trình, và các tiên lợng công tác xây lắp xác định theo thiết kế kĩ thuật và thiết kế tổ chức thi công của từng công trình.
Trong thực tế, giá thành xây lắp đợc tính bằng tổng của các khoản môc chi phÝ:
CVL : Chi phí vật liệu.
CNC : Chi phí nhân công.
CMTC : Chi phí máy thi công.
3.2.5 Giá thành xây lắp theo kế hoạch của doanh nghiệp xây dùng
Chỉ tiêu này do các đơn vị xây lắp đặt ra, dựa trên cơ sở các biện pháp tổ chức thi công của các đơn vị đó và là cơ sở để phấn đấu hạ giá thành công trình.
3.2.6 Giá thành xây lắp thực tế Đây là chỉ tiêu tổng hợp từ thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị từ khi bắt đầu xây dựng đến khi hoàn thành bàn giao công trình Bao gồm tất cả các chi phí thi công xây lắp công trình (giới hạn trong quy định) Ngoài ra còn phải tính đến các chi phí sản xuất khác, tiền phạt, hao hụt vật liệu ngoài định mức, lãi vay ngân hàng
Khi xác định giá thành xây lắp thực tế, ta có thể dùng hai chỉ tiêu là mức hạ giá thành kế hoạch (MKH) và mức hạ thuế (MTT) để xem xét đơn vị thực hiện hạ giá thành nh thế nào.
Mức hạ giá thành kế hoạch: là phần chênh lệch giữa giá thành dự toán với giá thành kế hoạch:
Zdt : Giá thành dự toán xây lắp.
ZKH : Giá thành kế hoạch.
Mức hạ giá thành thực tế: là phần chênh lệch giữa giá thành thực tế xây lắp công trình và giá dự toán xây lắp công trình.
ZTT : Giá thành xây lắp thực tế.
Zdt : Giá thành xây lắp dự toán.
3.3 Phơng pháp tính giá thành xây lắp
3.3.1 Đối tợng tính giá thành a Đối tợng tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây dựng
Do đặc điểm của các sản phẩm xây dựngthờng có tính chất đơn chiếc, nên đối tợng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành Ngoài ra, đối tợng tính giá thành có thể là từng giai đoạn hoàn thành quy ớc, tuỳ thuộc vào phơng thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu t. b Phân biệt đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành Đối tợng tập hợp chi phí là căn cứ để mở các tài khoản, tập hợp số liệu chi tiết cho từng hạng mục công trình Còn công tác tính giá thành sản phẩm đợc tổ chức theo đối tợng tính giá thành Đó là điểm khác nhau giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành Xong giữa hai đối tợng này có mối quan hệ mật thiết với nhau
Về bản chất, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí Số liệu tập hợp trong kì là cơ sở để tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Trong doanh nghiệp xây dựng, hai đối tợng này thờng phù hợp với nhau Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng là các hạng mục công trình, các công trình theo đơn dặt hàng Còn đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình đã hoàn thành
3.3.2 Các căn cứ để lập giá thành xây lắp ở VN, trên thực tế, khi tính giá thành xây lắp, ngời ta dựa vào giá xây áp công trình Đó là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng hay trang bị kĩ thuật công trình thuộc dự án ®Çu t.
Do đó, khi lập giá thành căn cứ vào các hớng dẫn hiện hành của nhà n- íc. a Khối lợng công tác
Khi lập dự toán công trình, khối lợng công tác để lập tổng dự toán đợc xác định theo thiết kế kĩ thuật đợc duyệt (công trình thiết kế 2 bớc), hoặc theo thiết kế bản vẽ thi công (công trình thiết kế
Phân tích tình hình quản lý chi phí và thực hiện giá thành, xác định khả năng giảm chi phí và hạ giá thành
Giới thiệu về công ty cổ phần Đại Dơng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Đại Dơng o Địa chỉ: Đờng Hai Bà Trng, Phờng Suỗi Hoa, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh o Điện thoại: 0241810962 Fax: 0241811275 o Văn phòng đại diện: số 6, ngõ 117, phố Thái Hà, Hà Nội.
Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển:
Công ty Đại Dơng đợc ba thành viên sáng lập lên với tên đầy đủ làCông ty trách nhiệm hữu hạn Đại Dơng đợc thành lập vào ngày
11/04/2001 theo quyết định số 21.02.000141 của Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Bắc Ninh
Ngày 1/9/2007, chuyển thành Công ty cổ phần Đại Dơng.
Hiện nay, Công ty Đại Dơng nằm ở trung tâm công nghiệp của Thành phố Bắc Ninh (Đờng Hai Bà Trng, Phờng Suối Hoa, Thành Phố Bắc Ninh).
Năm 2004, công ty mở Văn phòng đại diện tại: số 6 ngõ 117, phố Thái Hà, Hà Nội.
2.1.2 Các đặc điểm kinh tế kĩ thuật cơ bản ảnh hởng đến công tác hạ giá thành xây lắp a Đặc điểm về sản phẩm a1, Tính lu động, tính độc lập
Do đặc thù của ngành xây dựng, các công trình xây dựng có thể là khu chung c, khu công nghiệp, nhà cao tầng, và các công trình này thờng tách biệt với nhau về địa lý, cũng nh thi công Chính vì vậy, mỗi lần di chuyển đến công trình mới, lại phải tốn một khoản chi phí cho việc bố trí chỗ ở, chỗ làm việc tạm cho công nhân viên
Các công trình xây lắp đợc giữ nguyên, cố định Trong khi đó, con ngời và các t liệu sản xuất đợc di chuyển từ nơi này sang nơi khác
Từ đó, tổ chức thi công cho mỗi công trình cũng khác nhau Phơng án xây dựng, kĩ thuật, tổ chức sản xuất phải đợc thay đổi sao cho phù hợp với từng công trình
Mỗi công trình xây dựng, ngoài việc xây dựng nói chung, cần tới sự đóng góp của nhiều ngành nghề, với các chuyên môn khác nhau Ví dụ, có cả các ngành nh cấp thoát nớc, điện cùng tham trong quá trình thi công Trong mỗi công trình cũng có thể có nhiều đơn vị thi công các hạng mục khác nhau Do vậy, cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị này Nếu sự phối hợp không tốt, sẽ dẫn tới sự chồng chéo trong quản lý, cản trở thi công, lãng phí nhân lực và vật lực Điều đó dẫn tới việc chi phí, giá thành công trình bị dội lên theo. a2, Các ảnh hởng khách quan
- Sự thay đổi về môi trờng thi công, khí hậu, địa điểm thi công ảnh hởng tới công tác tổ chức thi công: bố trí lao động, sắp xếp nhân lực, các biện pháp động viên ngời lao động Chẳng hạn nh ở các vùng khí hậu khắc nghiệt, sẽ đòi hỏi công ty phải tổ chức hợp lí công tác động viên ngời lao động.
- Các công trình ngoài trời chịu ảnh hởng nhiều của thời tiết, thời tiết thờng khiến công trình bị gián đoạn, ảnh hởng đến tiến độ thi công, và ảnh hởng chung đến năng lực hoạt động của công ty
- Thời tiết xấu ảnh hởng đến chất lợng thi công, đến việc hao phí nguyên vật liệu, đến khả năng hoạt động của máy móc, thiết bị
Do vậy, khi thi công trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, cần xây dựng các biện pháp hợp lí.
- Bên cạnh đó, các công trình xây dựng thờng đòi hỏi lợng vốn lớn, thời gian nhiều Do vậy, công ty có thể sẽ gặp phải rủi ro thanh khoản, vì vốn sản xuất bị ứ đọng nhiều trong sản phẩm, cha thể thu hồi trong khi không thể ngng đợc các khoản chi phí thờng xuyên, phải trả cho công nhân viên Rủi ro này có thể khắc phục nếu công ty có chính sách thu nợ và chính sách huy động vốn hợp lí
- Tuy công nghệ của ngành xây dựng thờng thay đổi chậm, nhng các hao mòn ngẫu nhiên do sự thay đổi của công nghệ cũng là một ảnh hởng khách quan Điều này dẫn tới việc giá thành công trình bị tăng lên, giảm lợi nhuận. b Đặc điểm về nguyên vật liệu
Khối lợng vật t trong xây dựng thờng lớn hơn so với các ngành khác Các nguyên vật liệu cũng đa dạng về chủng loại, giá cả, nh gạch, xi măng, cát, sỏi, Chi phí cho vật t chiếm khoảng (60- 80)% giá thành xây lắp Đồng thời, kích cỡ cũng nh khối lợng của nguyên vật liệu thờng lớn, quãng đờng chuyên chở đến chân công trình nhiều khi xa, nên đòi hái chi phÝ vËn chuyÓn vËt t lín
Trong sản xuất nói chung và ngành xây dựng nói riêng, sự hao hụt của nguyên vật liệu luôn là điều phải tính đến Đơn cử tới nguyên liệu xi măng, đây là nguyên liệu không thể tái sản xuất, phục hồi, nên khi gặp ma rào, nếu không có sự chuẩn bị tốt, xi măng gặp nớc sẽ đông cứng, và bị hỏng hoàn toàn Trong công trình Thủy điện Sông Bạc, một lợng gần 10 tấn xi măng đã bị hỏng do nguyên nhân gặp ma nh vậy Do vậy, nguyên vật liệu luôn phải để trong kho đợc che phủ kĩ càng Bên cạnh đó, cần tăng cờng biện pháp bảo vệ để giảm thiểu việc mất mát nguyên vật liệu.
Giá cả vật liệu xây dựng luôn có sự biến động theo mùa xây dựng Vào mùa xây dựng, giá các loại nguyên vật liệu tăng lên, và sự tăng lên này liên quan mật thiết với nhu cầu thị trờng Cụ thể, trong những tháng gần đây, giá vật liệu xây dựng đã có sự biến động lớn Điều này đợc thể hiện trong bảng so sánh biến động giá một số vật liệu x©y dùng chÝnh trong thêi gian qua.
STT Tên hàng - Quy cách Đơn vị tính
2 _Xi măng trắng Thái Bình 1,636,364 1,746,000 6.7%
3 Xi măng Hà Tiên 1 PCB.40
1 Gạch 4 lỗ và Gạch đinh 9 x19
2 Gạch 4 lỗ và Gạch đinh 8 x18
2 _ Cát thường ( cát chưa sàng) m3 64,000 67,584 5.6%
Do biến động giá nhiều nh vậy, nên nếu các nhà thầu không dự đoán tình hình giá cả, sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Vì các công trình thờng cách xa nơi cung cấp, việc vật t không cung cấp đợc kịp thời, đồng bộ và bảo đảm chất lợng là những nguyên nhân chính kéo dài thời gian thi công Vì vậy, việc lựa chọn nơi cung cấp sao cho giá cả hợp lí, thời gian đảm bảo luôn cần chú trọng Vậy nhiệm vụ chủ yếu của công tác cung ứng vật t xây dựng là đảm bảo vật t đầy đủ về số lợng, đồng bộ về chủng loại, kịp về thời gian, đảm bảo chi phí hợp lí nhất.
Bên cạnh đó, việc áp dụng các công nghệ mới trong xây dựng, sử dụng nguyên liệu hợp lí, tiết kiệm cũng sẽ giúp cho hạ thấp chi phí rất nhiều Định mức tiêu hao nguyên vật liệu đợc xây dựng theo tiêu chuẩn của ngành xây dựng Việc áp dụng thành công định mức, tiến tới giảm định mức, luôn là điều mà doanh nghiệp hớng tới. c Đặc điểm về nguồn nhân lực
Ngời lao động là nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp, bởi điều quyết định cho sự tồn tại và phát triển của công ty là những con ngời mà công ty đang có Sử dụng sao cho có hiệu quả nhất nguồn nhân lực là điều mà các doanh nghiệp xem nh một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất.
Phân tích thực trạng hạ giá thành của công ty
2.2.1 Đối tợng tính giá thành xây lắp
2.2.3 Căn cứ lập giá thành của công ty
2.2.4 Phơng pháp xác định giá thành kế hoạch
2.2.5 Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành xây lắp
2.2.5.1 Tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu
Kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trong giá thành có đợc thực hiện tốt hay không, ta sẽ xem xét qua việc so sánh phần trăm thực hiện so với dự toán Cụ thể, tỉ lệ thực hiện kế hoạch chi phí khoản mục NVL trong giá thành xây lắp:
Và số tuyệt đối về tiết kiệm (lãng phí) nguyên vật liệu trong việc thực hiện khối lợng công tác xây lắp thực tế so với dự toán ZVL
ZVL = CPNVL thực tế – CPNVL dự toán
Qua 2 cách tính trên, sẽ có 2 trờng hợp:
Nếu TNV L > 100%, ZVL > 0 : công ty đã lãng phí nguyên vật liệu.
Ngợc lại, nếu TNVL < 100%, ZVL < 0 : công ty đã tiết kiệm chi phí NVL.
Việc công ty đã tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu có sự ảnh hởng của nhiều nhân tố, nhng có hai nhân tố tác động chính, đó là: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu bị thay đổi.
- Đơn giá vật liệu xây dựng thay đổi. Để làm rõ sự thay đổi này, ta sử dụng bảng:
Tên công trình Dự toán Thực tế delta Z TNVL
TNVL Chi phÝ NVL thùc tÕ
Chi phÝ NVL dù toán x 100%
Từ bảng trên ta thấy:
- Công trình chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Giang đã tiết kiệm đợc 23.929.790đ hay 24 triệu đồng Tức là 2,3 %.
- Công trình trung tâm dạy nghề Bắc Giang, công ty đã tiết kiệm đợc gần 4% chi phí nguyên vật liệu.
- Công trình khu nhà ở thành phố Bắc Ninh, chi phí nguyên vật liệu đã bị lãng phí 1 %.
Kết quả của việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong hai công trình trên thực hiện đợc là do:
- Trớc hết, nhờ việc công ty đã xây dựng đợc mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng nguyên vật liệu, nên đã bảo đảm vật liệu đợc cung cấp đúng tiến độ, đúng chất lợng, và giá cả hợp lí Bên cạnh đó, cũng nhờ sự hợp tác lâu dài, ổn định với nhà cung cấp mà công ty đã đợc hởng u đãi từ chính sách giá.
Cụ thể, với cát xây, so với giá thị trờng, công ty đã giảm đợc 1000đ / m 3 Do vậy, chi phí vật liệu do cát xây trong giá thành đã giảm trong các công trình là:
Khu nhà ở thành phố Bắc Ninh: 1000 x 38000 m 3 = 38.000.000 ®
Chi nhánh ngân hàng NN & PT nông thôn Lạng Giang: 1000 x
Trung tâm dạy nghề Bắc Giang: 1000 x 14000 m 3 = 14.000.000 ®
Tơng tự nh vậy, với các nguyên vật liệu chính khác nh cát vàng, cát đen đổ nền, đá hộc, đá dăm, công ty cũng đều đợc giảm giá nhập, góp phần làm giảm giá nguyên vật liệu đầu vào.
Thứ hai, một số vật liệu thi công đã đợc tận dụng, do đã khấu hao hết, nhng vẫn còn sử dụng tốt, nên giá thành giảm
Các vật liệu nh dàn giáo, cốt pha thép,…dùng trong công tác thi công cột, dầm trong công trình trung tâm dạy nghề Bắc Giang đều đã đợc khấu hao hết, nhng đều còn sử dụng tốt Do vậy, giá cốt pha trong công trình chỉ còn khoảng hơn 60% giá so với dự toán Bên cạnh đó, dàn giáo PAL trong công tác xây trát thay cho cột gỗ tre cũng đã khấu hao hết, và cũng chỉ còn tính bằng khoảng 75% so với giá dự toán Nhờ vậy, số tiền tiết kiệm đợc là: o VÒ cèt pha: (100% - 60%) x 1350 x 30 m 3 o Về giàn giáo: (100% - 75%) x 400 công
Các nhân tố trên là các yếu tố tích cực làm giảm giá thành so với dự toán Điều đó cho thấy sự bảo quản tốt vật liệu, kéo dài thời gian sử dụng, tức là hiệu quả sử dụng vật liệu đợc nâng cao là một công tác quan trọng trong việc giảm chi phí nguyên vật liệu, dẫn tới hạ giá thành.
Tuy nhiên, bên cạnh các yếu tố làm giảm chi phí nguyên vật liệu, việc tăng định mức nguyên vật liệu cho mỗi công trình là yếu tố làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng lên, tiêu biểu là công trình khu nhà ở thành phố Bắc Ninh Về tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu công trình khu nhà ở thành phố Bắc Ninh:
TT Tên vật liệu ĐVT Tiêu hao Tăng lên so với dự toán
Thực tế Dự toán Số tuyệt đối
TÊn 47 43 4 0.09 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tăng lên, do các nguyên nhân chính nh sau:
Do cấu trúc địa tầng của đất, lớp đất mềm, dễ lún, nên tăng thêm khoản chi cho cát đen đổ nền và thay đổi cống thoát nớc khác so với thiết kế dự toán ban đầu.
Xảy ra hiện tợng thất thoát nguyên vật liệu Đó là vì đây là địa bàn đông dân c, công tác bảo vệ cha hoàn thành nhiệm vụ, nên xảy ra hiện tợng mất trộm nhỏ lẻ các loại nguyên vật liệu nh xi măng, sắt,
Qua đó, ta thấy công tác khảo sát, thiết kế nếu không đợc làm tốt, việc thay đổi so với thiết kế sẽ ảnh hởng tới chi phí thực hiện Tuy nhiên, việc tính toán không chính xác với các công trình xây dựng dân dụng, xây dựng cơ bản là điều khó tránh khỏi Nhng sự sai sót này phải nằm trong giới hạn cho phép, có thể chấp nhận đợc
Tình hình sử dụng chi phí nguyên vật liệu qua 4 năm gần ®©y
N¨ m Dự toán Thực tế deltaZ vl T NVL (%)
Các số liệu trong bảng trên cho thấy công ty đã vận dụng đợc tốt khâu khai thác thị trờng trong cung ứng vật t, phối hợp các biện pháp giảm chi phí nguyên vật liệu.
2.2.5.2 Tình hình thực hiện chi phí nhân công trong giá thành Để đánh giá tình hình thực hiện chi phí nhân công, ta sẽ tính tỉ lệ thực hiện chi phí khoản mục nhân công của thực tế so với kế hoạch:
TNC Chi phí nhân công thùc tÕ
Chi phí nhân công dự toán x 100%
Và qua việc xem xét số tuyệt đối về mức tiết kiệm (lãng phí) về chi phí nhân công trong việc thực hiện kế hoạch xây lắp:
ZNC = CPnhân công thực tế – CP nhân công dự toán
Nếu TMNC , ZNC > 0 thì công ty đã lãng phí chi phí nhân công.
Nếu TMNC , ZNC < 0 thì công ty đã tiết kiệm đợc chi phí nhân công.
Xét các nhân tố ảnh hởng tới chi phí nhân công trong giá thành xây lắp là:
- Khối lợng công việc của công tác xây lắp.
- Đơn giá cho mỗi đơn vị khối lợng công việc.
Sự biến động của các nhân tố trên sẽ ảnh hởng tới sự biến động của chi phí nhân công thực tế. ở ba công trình ta khảo sát:
- Công trình khu nhà ở thành phố Bắc Ninh đã tiết kiệm đợc 15,5 triệu tiền nhân công, tơng đơng với việc tiết kiệm đợc gần 4% so với dự toán.
- Còn hai công trình còn lại, chi phí nhân công đều đã vợt lên so với dự toán, đáng kể là công trình chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Giang, đã vợt dự toán gần 14 triệu, tơng đơng với gần 8% so với dự toán.
Bảng tổng hợp chi phí nhân công trong giá thành xây lắp 3 công tr×nh
Tên công trình Dự toán Thực tế ZNC T
Sở dĩ có sự lệch chi phí nhiều so với sự toán ở cả 3 công trình là do:
Tuy đều là công trình xây mới hoàn toàn, nhng ở mỗi công trình, có các đặc điểm riêng:
- Công trình chi nhánh NH NN & PT NT Lạng Giang, do đây là trụ sở làm việc có quy mô lớn, là hình ảnh của ngân hàng, nên về mĩ thuật, đòi hỏi có sự trang trí nhiều hơn so với các công trình khác Bên cạnh đó, các yếu tố nh ánh sáng, không gian phảI đợc bố trí hợp lí Chính vì thế, bên cạnh kết cấu cột bê tông phức tạp, đòi hỏi trình độ thợ có tay nghề cao, còn đòi hỏi sự tỉ mỉ trong khâu hoàn thiện
Xây dựng biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành và dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp
Các biện pháp giảm giá thành
3.1.1 Tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành, nên giá thành nguyên vật liệu chỉ cần giảm 1%, giá thành công trình cũng đã giảm theo Do đó, lợi ích của việc giảm chi phí nguyên vật liệu là rất lớn Để đạt hiệu quả cao, các biện pháp giảm chi phí nguyên vật liệu cần đợc thực hiện đồng bộ trên tất cả các quy trình sản xuất, ở mỗi khâu hoàn thiện sản phẩm.
1 Giảm chi phí đầu vào cho nguyên vật liệu
- Khi lập dự toán, nên tính đến sự biến động của giá cả vật liệu Giá vật liệu xây dựng biến động theo mùa, và theo tình hình lạm phát Nếu không tính tới hai yếu tố đó, sẽ tính sai giá nguyên vật liệu, gây thiệt hại cho công ty Vì giá nguyên vật liệu sẽ là yếu tố lớn nhất để tính giá thành, đa ra giá thầu, và ảnh hởng đến lợi nhuận sau cùng
- Phòng thị trờng nên thiết lập các mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp Đồng thời, có sự t vấn với các đơn vị thi công về nơi cung cấp sao cho các chi phí phát sinh là nhỏ nhất Các chi phí phát sinh bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ Vì các vật liệu xây dựng có kích thớc lớn, khối lợng lớn, nên các khoản chi phí này là không nhỏ Nhà cung cấp đợc lựa chọn là nhà cung cấp có tổng các chi phí nhỏ nhất Hàng tháng, công ty cần có công tác khảo sát giá cả thị trờng, để đa ra giá trần cho các vật liệu mua vào, tránh việc các đơn vị thi công mua vật liệu cao hơn giá trÇn.
- Do điều kiện về kho bãi tại các điểm thi công, nên công ty không tích trữ nguyên vật liệu Khi cần, nguyên vật liệu sẽ đợc chuyển thẳng tới chân công trình Do vậy, nếu có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp ở các địa phơng khác nhau, công ty sẽ đợc lợi trong việc chiết khấu Có thể tại một thời điểm, nguyên vật liệu công ty mua là không nhiều, nhng ở nhiều thời điểm, và ở nhiều công trình thi công, lợng nguyên vật liệu sẽ là nhiều, các nhà cung cấp để giữ chân khách hàng, phải có chính sách chiết khấu phù hợp.
Cụ thể, các công trình thi công thờng nằm ở nhiều địa điểm khác nhau, các loại nguyên vật liệu cũng có rất nhiều chủng loại khác nhau.
VÝ dô, víi xi m¨ng:
Xi măng Hoàng Thạch PC 30: 890 nghìn đồng/ tấn
Xi măng Hà Tiên : 876 nghìn đồng/ tấn.
Nếu mua với số lợng > 50 tấn, sẽ đợc giảm 75 đồng/ kg, tức là 75.000 đồng/ tấn Mà một năm, lợng xi măng công ty sử dụng khoảng 3000 tấn, cha kể lợng do nhà thầu chỉ định cung cấp Vậy, lợng chi phí giảm đợc sẽ là: 3000 x 75.000 = 225 triệu đồng.
2 Sử dụng nguyên vật liệu hợp lí
- Để bảo đảm chất lợng công trình, chất lợng nguyên vật liệu luôn đợc đề cao Trong quá trình thiết kế, phơng án sử dụng nguyên vật liệu phải đợc xây dựng một cách hợp lí Với các nguyên liệu trong nớc đã sản xuất đợc, nên sử dụng để thay thế các nguyên liệu nhập ngoại
- Xác định khâu thi công nào cần phải mua bán thành phẩm ở bên ngoài, khâu thi công nào có thể tự thực hiện tại công trình, không cần mua Chẳng hạn với bê tông, có thể tự chế mà vẫn bảo đảm tiến độ, chất lợng, giá cả rẻ hơn, thì nên tự chế, không cÇn mua.
3.1.2 Sử dụng lao động hợp lí
3.1.3 Vận dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng máy thi công
3.1.4 Nâng cao chất lợng đồ án thiết kế
3.1.5 Lựa chọn phơng án thi công hợp lí
3.1.6 Sử dụng các công nghệ thi công thích hợp
Dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp
1 Dự báo về doanh thu
Dự báo về doanh thu là một chỉ tiêu cơ sở hết sức quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ hệ thống chỉ tiêu của kế hoạch tài chính Nếu công tác này không đợc coi trọng, sẽ dẫn tới thiếu hàng tồn kho hoặc phân bổ các nguồn lực tài chính không phù hợp.
Ta có doanh thu trong những năm vừa qua là:
Bảng: Doanh thu những năng gần đây
Doanh thu tõ thơng mại
Doanh thu hoạt động x©y lắp
Căn cứ theo các số liệu về doanh thu theo lĩnh vực hoạt động của các năm vừa qua, kết hợp tình hình thực tế, đa ra các giả định:
- Về hoạt động thơng mại
Do công ty mới đợc chuyển thành công ty cổ phần, nên giả sử các hoạt động xúc tiến bán hàng của công ty đợc nâng cao về mặt hiệu quả, nên doanh thu từ các hoạt động thơng mại tăng lên 8%
- Về hoạt động xây lắp
Giả sử công tác xây lắp của công ty trong năm tới sẽ có nhiều thuận lợi, nên doanh thu trong xây lắp tăng 14%.
Ta có số liệu về dự báo doanh thu của các lĩnh vực kinh doanh của công ty
Doanh thu tõ th- ơng mại 4,692,121,2
Doanh thu tõ xây lắp 41,764,524,
Các giả định về hoạt động sản xuất, kinh doanh
Giả sử công tác quản lý, chính sách bán hàng của công ty vẫn cha có sự thay nhiều, nên giá vốn, cũng nh các chi phí bán hàng, chi phí quản lý vẫn giữ nguyên tỉ lệ so với trớc
Nhng do thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm chi phí, nên giá thành sản phẩm xây lắp giảm 0,09%.
Qua số liệu doanh thu của các năm cho thấy doanh thu hoạt động xây lắp luôn lớn hơn hoạt động thơng mại từ 9-10 lần Đây là một tỉ lệ rất cao, cho thấy vai trò quan trọng của công tác xây lắp mang lại cho công ty Do vậy, giả sử giá thành xây lắp giảm đợc 0,09% thì tổng giá thành sẽ giảm đợc 0,085 % theo tỉ lệ của giá thành/ doanh thu so víi n¨m 2007.
- Về các hoạt động tài chính:
Thu nhập từ hoạt động tài chính của công ty bao gồm: lãi tiền gửi, thu nhập từ các hoạt động liên doanh và chênh lệch tỉ giá.
Do hoạt động liên doanh của công ty tơng đối ổn định, nên giả sử thu nhập từ các hoạt động liên doanh không có biến động lớn Còn các khoản chênh lệch tỉ giá phụ thuộc rất lớn lợng ngoại tệ thu về trong năm và giá cả của đồng USD, giả sử các hoạt động này cũng không có biến động đáng kể Vì thế, các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính của công ty vẫn giữ nguyên so với n¨m 2007.
Từ các giả định, dự báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là:
Chỉ tiêu Khoản mục Mã số TM Năm
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10-02) 10 61,545 69,915
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20-11) 20 6,770 8,251
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 0
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2,451 2,784
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 = 20 + (21 - 22) - (24 +
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15 Chi phí Thuế TNDN hiện hành 51
16 Chi phí Thuế TNDN hoãn lãi 52 VI.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60P-51-52) 60 1,292 2,201
Lợi nhuận sau thuế đợc dự báo là sẽ tăng lên gần 950 triệu đồng Tuy nhiên, lợi nhuận đó cha tính đến các chi phí lãi vay, vì các khoản mục phần tài sản đã tăng lên tơng ứng với việc gia tăng sản xuất th- ơng mại, kéo theo các khoản mục nguồn vốn cũng phải tăng theo.
Theo đó, nếu các biện pháp giảm chi phí đợc áp dụng tốt, lợi nhuận sau thuế của công ty sẽ tăng thêm một lợng : delta LN = 0.9% x Giá vốn hàng bán = 0.9% x 61.695 = 554,97 triệu đồng.
Bảng cân đối kế toán dự toán
Các khoản vốn bằng tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho biến động tơng đối so với doanh thu.
- Tài sản lu động khác:
Chiếm tỉ trọng cao trong số các tài sản này là các khoản cầm cố, kí quỹ, kí cớc dài hạn Dự tính là các khoản này cũng không có biến động nhiều.
Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Trong năm tới, công ty dự tính sẽ đầu t thêm máy móc, thiết bị để thay thế các một số thiết bị cũ hoạt động kém hiệu quả, và để đẩy nhanh tiến độ thi công công trình Thủy điện Sông Bạc do công ty làm chủ đầu t Ước tính lợng máy móc mua thêm là 350 triệu đồng Giá trị khấu hao trong năm khoảng 82 triệu Vậy giá trị tài sản cố định tăng thêm là: 350 – 82 = 268 triệu đồng.
Dự báo bảng cân đối kế toán phần tài sản
TÀI SẢN Năm 2007 Hệ số điều chỉnh Dự báo năm 2008
II Các khoản phải thu 29,847 x 1.136 33,906
IV Tài sản lưu động khác 984 984
I.Tài sản cố định ròng 7,462 7,710
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5,658 5,658
III.Chi phí XDCB dở dang 10 0
IV.Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn 0 0
V.Chi phí trả trước dài hạn 3,089 3,089
2 Phần nguồn vốn Để xác định phần nguồn vốn, đa ra các giả thiết:
- Đối với các khoản nợ ngắn hạn: phải trả ngời bán, khách hàng trả trớc, thuế và các khoản phải trả nhà nớc, các khoản phải trả nội bộ tăng cùng với tỉ lệ tăng doanh thu, do chính sách bán chịu, cũng nh tiền lơng, của công ty không có sự thay đổi đáng kể.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Dự tính sẽ bằng nguồn vốn kinh doanh của năm cũ, cộng với lợi nhuận sau thuế của năm 2007 chuyển sang.
- Với các khoản vay ngắn hạn: Các khoản vay ngắn hạn đợc dự báo bằng cách cân đối giữa tổng tài sản và nguồn vốn trong năm
2007 Phần chênh lệch này sẽ là nguồn vốn mà doanh nghiệp cần huy động bên ngoài.
Từ các giả định trên, ta có bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn n¨m 2008 nh sau:
3 Quỹ đầu tư phát triển 2,685 0
4 Quỹ dự phòng tài chính 1,810 0
6.Quỹ khen thưởng phúc lợi 924 0
Nhu cầu vốn bổ sung AFN = 100.455- 93.243 = 7.212 triệu đồng.
Giả sử toàn bộ lợng vốn bổ sung này đợc huy động từ vay ngắn hạn, ta có bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn nh sau:
Dự báo bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn:
3 Quỹ đầu tư phát triển 2,685 0
4 Quỹ dự phòng tài chính 1,810 0
5 Nguồn vốn đầu tư XDCB 0 0
6.Quỹ khen thưởng phúc lợi 924 0
Các hệ số tài chính dự báo