1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 8.Doc

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 1 Ngày soạn 1/ 9/ 2017 TUẦN 8 Thời gian thực hiện Thứ hai, 24/ 10 / 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 8 SHDC Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “An toàn trong cuộc sống” I Yêu cầu cần đạt 1 Năng lự[.]

TUẦN Thời gian thực hiện: Thứ hai, 24/ 10 / 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 8: SHDC: Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “An toàn sống” I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - HS lắng nghe đánh giá, NX tuần qua phương hướng tuần tới; nhận biết ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục - Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “An toàn sống” Năng lực chung phẩm chất - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận nguy không thực vệ sinh ATTP - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Xử lí tình liên quan đến vệ sinh ATTP - Năng lực thích ứng với sống: Biết tuyên truyền xử lý tình an tồn thực phẩm tham gia giao thơng an tồn - Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân việc thực vệ sinh ATTP II Chuẩn bị - GV: Bàn, ghế; Sổ nhận xét trực tuần; Hệ thống câu hỏi - HS: ghế ngồi; Lớp trực tuần tiết mục văn nghệ III Nội dung hoạt động: Ổn định tổ chức Tổ chức sinh hoạt cờ HĐ GV HĐ HS a HĐ 1: Nghi lễ (10 phút) - GV cho HS chào cờ - Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ - GV trực tuần tổng kết HĐ giáo dục chào cờ tuần qua: tuyên dương, nhắc nhỏ HS - HS thực - Tổng phụ trách Đội phát động phổ biến kế hoạch tuần b HĐ 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề - HS ngồi vào vị trí lớp, giữ trật tự, (20 phút): lắng nghe - GV tổ chức cho HS Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “ An toàn sống”theo kế hoạch nhà trường - GV nhắc nhở em ý lắng nghe để chia sẻ lại trước lớp nội chương trình “An tồn sống” - GV tổng kết hoạt động - Chương trình văn nghệ lớp trực tuần - HS tham gia chương trình “An toàn sống” theo kế hoạch nhà trường - Lớp trực tuần lên biểu diễn văn nghệ - HS ý nghe thực tuần + Tổ cờ đỏ trường tham gia, theo dõi, chấm điểm lớp chấp hành tốt c Kết thúc hoạt động - Giao nhiệm vụ - GVNX, dặn dò IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) nội quy trường học + Các lớp tự nhận xét thực tốt nội quy trường, lớp… _ Toán Tiết 36: Bảng chia (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Tìm kết phép tính Bảng chia thành lập Bảng chia - Vận dụng bảng chia để tính nhẩm giải số tình gắn với thực tiễn Năng lực chung phẩm chất *Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học, giải vấn đề tốn học * Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS Khởi động - GV cho HS chơi “Truyền điện” - Lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi “Truyền - Luật chơi: Một HS đọc ngẩu nhiên điện” ôn lại Bảng nhân phép tính bảng nhân mời - HS tham gia trò chơi bạn nêu phép chia tương ứng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe *Giới thiệu bài: - Yêu cầu HSQS tranh SGK : Nói với - Mỗi đội múa sạp có người Vậy 40 người bạn điều QS cần chia thành đội? - Thảo luận nhóm đơi nêu phép tính? - Ta có phép tính: 40:8=5 - Yêu cầu HS nhắc lại GV viết bảng - GV nhận xét - HS lắng nghe Hình thành kiến thức Tổ chức thảo luận nhóm 4: Các em có - Các em thảo luận nhóm hình thành thể vận dụng mối quan hệ phép bảng chia vào bảng nhóm nhân phép chia để lập bảng chia - Các phép tính có giống nhau? - Các phép chia bảng có số chia Các kết là: 1, 2, 3, …, 9, 10 - Cho HS đọc nối tiếp bảng chia - Đọc bảng chia - Xố dần bảng; HS đọc theo nhóm/ dãy - Đại diện nhóm thi đọc thuộc - Thi học thuộc lòng bảng chia - GV nhận xét, tuyên dương Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - Bài tập u cầu làm gì? - Tính nhẩm viết kết - Phép tính thuộc bảng nào? - Vận dụng bảng chia để làm vào - GV sửa trò chơi: Truyền điện + Cách chơi: Bạn nêu phép tính Sau đập tay bạn (ở trước, sau, bên trái, bên phải) để bạn người tiếp tục hết phép tính + Nếu bạn trả lời đúng, lớp nhận xét tràng pháo tay Nếu bạn trả lời sai, lớp phát âm “ú ù” - GV nhận xét, chốt đáp án Vận dụng - GV hỏi HS: Qua này, em biết thêm điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc lòng bảng chia đọc cho người gia đình nghe IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có - Bảng chia - Làm vào - Chơi trò chơi 24:8 = 56:8=7 16:8=2 8:8=1 32:8=4 72:8=9 - HS lắng nghe - HS chia sẻ Tiếng việt Tiết 50+51: Đọc: Thư viện Nói nghe: Kể chuyện Mặt trời mọc đằng Tây ! I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện Thư viện - Bước đầu thể ngữ điệu đọc lời nói nhân vật câu chuyện, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết nhân vật, hành động, việc làm, cảm xúc nhân vật - Hiểu điều tác giả muốn truyền tải qua câu chuyện: Thư viện với giá đầy ắp sách nơi đến tuyệt vời bạn học sinh - Kể câu chuyện Mặt trời mọc đằng … tây! Năng lực chung phẩm chất * Góp phần phát triển lực ngôn ngữ: Lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài; rèn luyện kĩ sinh tồn * Góp phần phát triển phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc Nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa sgk - HS: SGK, viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi + Đọc đoạn trả lời câu 1: Câu chuyện + Trả lời: Kể họp chữ kể họp ai? viết + Đọc đoạn trả lời câu 2: Cuộc họp + Trả lời: Cuộc họp bàn việc tìm cách bàn chuyện gì? giúp đỡ bạn Hồng bạn Hồng khơng biết cách chấm câu - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu, HD: đọc đúng, ngắt giọng - HS lắng nghe câu dài + Đọc diễn cảm lời thầy hiệu trưởng - HS lắng nghe cách đọc - GV HD chia đoạn (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến +Đoạn 2: Tiếp đến thật nhiều sách vào + Đoạn 3: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn L1 - 3HS đọc nối đoạn + Luyện đọc từ khó: Thoải mái, lớp học, - HS đọc từ khó sơi nổi, nửa, quang cảnh, … + Luyện đọc câu dài: Nếu nhà có sách - 2-3 HS đọc câu dài gì/ muốn bạn khác đọc,/ mang đến đây.; Quang cảnh thư viện lúc hệt toa tàu điện đông đúc/ với hành khách đứng ngồi để đọc/ quang cảnh trông thật ngộ// - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn L2 kết hợp - 3HS đọc nối đoạn giải nghĩa từ Tàu điện - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS luyện đọc theo nhóm luyện đọc đoạn theo nhóm - Đọc trước lớp - Đại diện nhóm đọc - Đọc tồn - HS đọc - GV nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi: sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Đến trường sau kì nghỉ, bạn + Các bạn phát phòng học sinh phát điều tuyệt vời? biến thành thư viện + Câu 2: Thầy hiệu trưởng dặn bạn + Thầy hiệu trưởng dặn bạn HS thoải học sinh làm điều gì? mái vào thư viện, mượn sách đọc trả lại, mang sách đến thu viện, đọc + Câu 3: Vì bạn nhỏ thấy quang cảnh + Vì có người đứng, người ngồi để đọc thư viện trơng giống toa tàu đông sách, giống hành khách đứng đúc? ngồi tàu điện + Câu 4: Các bạn Hs cảm thấy + Các bạn hị reo vui sướng phát có thư viện mới? điều tuyệt vời; bạn sôi chọn sách, bạn đến trường háo hức ghé vào thư viện; vui + Câu 5: Nói thư viện mà em ước mơ? - GV mời HS nêu nội dung + Học sinh trả lời theo suy nghĩ Bài văn cho biết Thư viện với giá đầy ắp sách nơi đến tuyệt vời bạn học sinh Luyện tập *HĐ 1: Luyện đọc lại - HS nghe đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn - HS luyện đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo - Một số HS thi đọc trước lớp *HĐ 2: Nói nghe: Mặt trời mọc đằng … tây * Nghe kể chuyện - GV cho HSQS tranh đọc câu hỏi - HS đọc: Mặt trời mọc đằng tây - GV giới thiêu tranh kể chuyện 1- lần - HS lắng nghe trả lời câu hỏi theo gợi + Lần kể toàn câu chuyện ý cảu GV + Lần kể dùng lại đoạn tương ứng với câu hỏi tranh , dừng lại để hỏi công việc gì? Khích lệ e nhớ chi tiết - Gv giải thích số từ khó - GV chia nhóm TLCH tranh Tranh Thầy giáo yêu cầu HS điều gì? - Thầy giáo yêu cầu HS làm thơ mặt trời Tranh Cậu học trò đọc câu thơ - Cậu học trị đọc câu thơ: “Mặt trời nào? mọc đằng tây” Tranh Thầy giáo yêu cầu Pu-skin điều - Thầy giáo yêu cầu Pu-skin đọc tiếp gì? câu thơ khơng thay đổi câu mở đầu Tranh Đọc tiếp câu thơ Pu-skin: Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ Ngơ - GV nhận xét, tuyên dương ngác nhìn tự hỏi/ Thức dậy ngủ đây? * Kể lại câu chuyện - GV gọi HS kể nối tiếp câu chuyện.  - HS kể nối tiếp câu chuyện - GV HS khác lắng nghe bổ sung - Em thấy Pu - skin người nào? - Là nhà thơ giỏi từ nhỏ - Mời nhóm trình bày - GV nhận xét, tun dương Vận dụng - Nhắc nhở HS thường xuyên đọc sách, - Lắng nghe, rút kinh nghiệm báo, truyện để mở mang thêm kiến thức, - Nhận xét, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) _ Buổi chiều I Yêu cầu cần đạt: Tốn (tăng cường) Tiết 15: Ơn tập phép nhân Năng lực đặc thù - Rèn kĩ nhân nhẩm số trịn chục có kèm đơn vị đo; Củng cố cách đặt tính, vận dụng bảng nhân học -Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực chung phẩm chất - Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa toán học, giao tiếp toán học, giải vấn đề tốn học - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực, yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV tổ chức trò chơi “Bắn tên” để khởi - HS chơi trò chơi động học 20 x = ? 30 x = ? 10 x = ? - Nhận xét, tuyên dương HS → Dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe ghi tên Luyện tập, thực hành: * Bài (20): Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS tự nhẩm ghi kết vào VBT, - HD HS làm phép tính - YCHS tự nhẩm ghi kết vào nhớ đơn vị kèm theo, đổi kiểm tra VBT, nhớ đơn vị kèm theo - HS nêu nối tiếp - GV gọi HS nêu nối tiếp - GV nhận xét, chữa * Bài (20): Đặt tính tính - Y.cầu HS tự đặt tính tính vào bảng - Nhận xét, tuyên dương * Bài 3(20): - Gọi HS đọc toán - HS đọc tốn - HDHS phân tích tốn - HS phân tích tốn - Cho HS làm vào HS làm bảng - HS làm vào phụ, nhận xét, chữa Bài giải Lớp 3A có tất số bạn học sinh là: 23 x = 46 (bạn) Vận dụng Đáp số: 46 bạn * Bài 4(20): - GVHD HS QS tranh trả lời câu hỏi - HS QS tranh trả lời câu hỏi a Bạn Việt cao (141cm) Bạn Nga thấp (135cm) - GV NX, tuyên dương b Sắp xếp tên bạn theo thứ tự từ cao - GV nhận xét tiết học đến thấp là: Việt; Mai; Tú; Nga IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tự nhiên xã hội Tiết 15: Giữ an toàn vệ sinh trường (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Được thực hành khảo sát an tồn khn viên nhà trường khu vực xung quanh trường theo yêu cầu: + Khảo sát an toàn liên quan đến sở vật chất nhà trường theo phân công nhóm + Làm báo cáo, trình bày kết khảo sát đưa ý tưởng khuyến nghị nhà trường nhằm khắc phục rủi ro xảy - Có trách nhiệm thực hành khảo sát - Có ý thức giữ gìn làm số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học khu vực xung quanh Năng lực chung - Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học - Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Có biểu yêu q ngơi trường II Đồ dùng: - Tranh SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Hát “Em yêu trường em” - HS hát + GV hỏi: hát nói nội dung gì? + Trả lời - GV Nhận xét, dẫn dắt vào Thực hành Hoạt động Thực hành - GV nêu yêu cầu nhóm HS QS nhóm - nhóm quan sát, thảo luận hình theo thứ tự hình 3,4,5,6 thảo luận trả lời: - Mỗi nhóm thực u cầu N1: Hình 3: Trong phịng học, bạn thu thập thơng tin gì? + Trong phịng học, bàn ghế có vệ sinh khơng? N2: Hình 4: Phát độ cao lan can có chắn, an tồn khơng? Các đồ vật lối - HS nhận xét ý kiến bạn nên xếp đâu cho khỏi vướng? - Lắng nghe rút kinh nghiệm N3: Hình 5: Khu vực vệ sinh ghi lại - Học sinh lắng nghe em nhìn thấy nêu em thấy khơng an tồn N4: Hình 6: Khu vực sân trường em thấy đồ vật chưa đảm bảo an tồn, chưa vệ sinh có ý kiến đề xuất với nhà trường - GV cho nhóm tiến hành thảo luận để trình bày trước lớp Hoạt động Chia sẻ trước lớp - GV cho nhóm trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương bổ sung - GV chốt HĐ Vận dụng - GV kể hoạt động chưa an toàn trường học Vì sao? - GV đánh giá, nhận xét IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - Đại diện nhóm trình bày: - Đại diện nhóm nhận xét - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS chia sẻ _ Phụ đạo Tiếng việt Tiết 8: Ôn tập từ ngữ người, đồ vật, hoạt động Dấu câu I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Nhận biết từ ngữ người, đồ vật, hoạt động từ cho; Luyện tập câu kể, câu hỏi, câu cảm Năng lực chung phẩm chất - Góp phần phát triển lực ngơn ngữ Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Giải nội dung học tập - Góp phần phát triển phẩm chất yêu nước: Yêu trường lớp; Yêu quý bạn bè, thầy cô II Đồ dùng dạy học: - Vở Bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV cho HS hát vận động Em - HS hát vận động yêu trường em - GV dẫn dắt vào Luyện tập - GV giao tập HS làm cá nhân - YCHS làm xong, đổi kiểm tra - GV chữa gọi HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung Câu 1: Sắp xếp từ đay vào nhóm thích hợp: - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc YC tập - Mời HS đọc từ cho, trao đổi - HS chia sẻ: theo cặp, làm vào VBT, chia sẻ Từ ngữ Từ ngữ Từ ngữ người đồ vật HĐ HS, bạn đọc, đôi giày, Chạy, cô thủ thư, thư viện, đọc, làm độc giả SGK, sách việc, tìm Câu 2: Điền dấu chấm than tập viết tài liệu dấu chấm hỏi vào trống thích hợp - GV gọi HS đọc YC bài, đọc đoạn - HS đọc, trao đổi nhóm 2, điền vào VBT, văn cho, trao đổi nhóm 2, điền vào chia sẻ VBT, chia sẻ - Thứ tự dấu câu cần điền là: dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Cho HS luyện đọc lại câu - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh đoạn văn hoàn chỉnh - Đoạn văn cho biết địa điểm tham quan hấp dẫn Yên Bái Câu 3: Chuyển câu thành câu cảm - HS trao đổi theo cặp, viết vào VBT - Các câu cho thuộc kiểu câu gì? - Câu kể - Bài YC gì? Khi chuyển cần ý - HS chia sẻ: a Quyển sách quá! dấu câu gì? b Bạn thư viện muộn nhỉ! Trường xây thư viện quá! - HS luyện đọc câu hoàn chỉnh Câu 4: Câu “Thư viện lớp đẹp lắm” thuộc kiểu câu nào? - Gọi HS đọc câu cho - HS viết bài, chia sẻ NX - YCHS suy nghĩ khoanh vào VBT - Đây câu khen thư viện đẹp nên chọn - Mời HS chia sẻ, NX a Câu cảm - GV NX HS Vận dụng - Cho HS đọc mở rộng - Nhận xét, đánh giá tiết dạy - HS đọc mở rộng IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ======================================================== Thời gian thực hiện: Thứ ba, 25 / 10 / 2022 Toán Tiết 37: Bảng chia (tiết 2) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Vận dụng bảng chia để tính nhẩm giải số tình gắn với thực tiễn Năng lực chung phẩm chất *Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học, giải vấn đề tốn học * Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS Khởi động - GV cho HS chơi “Truyền điện” bảng - Lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi “Truyền chia điện” ôn lại Bảng chia - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS tham gia trò chơi *Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Luyện tập Bài 2: Tính: - YC hs đọc yêu cầu - Tổ chức cho học sinh làm - Tổ chức sửa trò chơi Tiếp sức + Cách chơi: Một bạn lên bảng ghi kết Sau chuyền phấn cho bạn Cứ hết - Em có NX phép tính cột: Từ phép nhân ta lập phép chia tương ứng? => Củng cố mối quan hệ phép nhân chia Lấy tích chia cho thừa số thứ thừa số thứ hai ngược lại Bài Số? - GV yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc “giảm số số lần” - Đề yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS làm - GV cho HS đổi vở, chữa Bài Quan sát tranh, nêu phép chia thích hợp: - GV cho HS quan sát tranh SGK - Rổ xồi có quả? - Rổ xoài xếp vào đĩa? - GV mời HS nêu phép chia tương ứng? - GV mời HS nhận xét * Lưu ý: Mục đích tập củng cố ý nghĩa thực tiễn phép chia Vận dụng Bài (49): - GV yêu cầu HS đọc đề - HDHS phân tích tốn - GV u cầu HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho toán - GV chốt, chữa - GV Nhận xét, tuyên dương - Về nhà đọc thuộc lòng bảng chia đọc cho người gia đình nghe IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - Đọc yêu cầu tập - Viết phép tính vào - Nhận xét làm bạn - Đọc nhóm phép tính - Từ phép nhân ta hình thành hai phép tính chia tương ứng - HS đọc -HSTL: Muốn giảm số số lần, ta lấy số chia cho số lần - Thực phép chia, tìm kết viết số vào ô tương ứng - HS làm vào nháp - HS quan sát tranh - 24 - đĩa - 24 : = - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS suy nghĩ làm Bài giải Rơ- bốt hồn thành việc lau cửa kính số là: 40 : = 5(giờ) Đáp số: 10 - HS lắng nghe, nhà thưc I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù Tiếng việt (Viết) Tiết 52: Nghe - viết: Thư viện 200 x = ? 300 x = ? 100 x = ? - Nhận xét, tuyên dương HS → Dẫn dắt giới thiệu Luyện tập, thực hành: * Bài (21): Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HD HS làm phép tính - YCHS tự nhẩm ghi kết vào VBT, nhớ đơn vị kèm theo - GV gọi HS nêu nối tiếp - GV nhận xét, chữa * Bài (21): Đặt tính tính - Y.cầu HS tự đặt tính tính vào bảng - Nhận xét, tuyên dương * Bài 3(21): - Gọi HS đọc toán - HDHS phân tích tốn - Cho HS làm vào HS làm bảng phụ, nhận xét, chữa Vận dụng * Bài 4(21): - Gọi HS đọc tốn - HDHS phân tích tốn - Cho HS làm vào HS làm bảng phụ, nhận xét, chữa - GV nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - HS lắng nghe ghi tên - HS tự nhẩm ghi kết vào VBT, nhớ đơn vị kèm theo, đổi kiểm tra - HS nêu nối tiếp - HS đọc toán - HS phân tích tốn - HS làm vào Bài giải Chiều dài mảnh vườn là: 110 x = 220 (m) Đáp số: 22m Bài giải thùng có số cốc là: 103 x = 309 (chiếc) Đáp số: 309 Tiếng việt (tăng cường) Tiết 8: Luyện đọc: Múa xòe Nghĩa Lộ I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - HS đọc từ ngữ, câu, đoạn “Múa xòe Nghĩa Lộ” Biết nguồn gốc điểm hấp dẫn điệu múa xòe Luyện phát âm dân/ dâng Năng lực chung phẩm chất - Hình thành phát triển kĩ đọc, giải nội dung học; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Góp phần phát triển phẩm chất yêu nước: Thêm yêu điệu múa xòe dân tộc Thái II Đồ dùng dạy học: Vở BTTV III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Mời HS chia sẻ số điệu múa mà em biết ? - GV giới thiệu nội dung ôn luyện Luyện tập, thực hành *Hoạt động 1: Luyện đọc Múa xòe Nghĩa Lộ - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Gọi HS chia đoạn - HS chia sẻ: Múa lân; múa sạp, … - HS QS tranh, nêu ND - HS lắng nghe - Chia đoạn: Đoạn 1 : Từ đầu … đồng bào DT Thái Đoạn 2 : … thở sống Đoạn 3 : Còn lại - HS nối tiếp đọc - Cho HS luyện đọc đoạn, HDHS luyện Luyện đọc từ: Mường Lò, Nghĩa Lộ, xịe, đọc từ khó - HS luyện đọc theo nhóm - Cho HS luyện đọc theo nhóm - nhóm đọc - Gọi HS đọc - Cả lớp đọc - Đọc toàn - GV HS nhận xét, sửa sai *Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi  - HS làm việc cá nhân - GV giao tập HS làm cá nhân - số HS trình bày kết - YCHS làm xong, đổi kiểm tra - HS khác nhận xét - GV chữa gọi HS chia sẻ trước lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời làm theo yêu cầu câu hỏi đây : Câu 1: Những điệu múa xòe cổ DT Câu 1: c Dân tọc Thái nào? Câu 2: Điểm hấp dẫn cuae múa sịe Câu 2: a Là sơi nổi, gần gũi, đậm gì? thở sống, thu hút đc tất người Câu 3: Điền dân dâng vào chỗ Câu 3: Thứ tự cần điền là: chấm dân tộc; dân số; dâng cao; dâng hương; dâng lễ; dân cư Vận dụng - HS luyện đọc lại từ hoàn chỉnh - Qua em biết điều gì? - Em biết điệu múa xịe dân tộc Thái Nghĩa Lộ thuộc tỉnh Yên Bái quê hương - GV nhận xét, tuyên dương HS nêu tốt em IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ========================================================= Buổi chiều I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù Thời gian thực hiện: Thứ năm, 27 / 10 / 2022 Toán Tiết 39: Bảng chia (tiết 2)

Ngày đăng: 18/07/2023, 07:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w