1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của bổ sung bột tỏi đến khả năng sinh trưởng và tỷ lệ tiêu chảy trên lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi tại trang trại công ty cổ phần nông sản phú gia xã thiệu phú huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ NGHIỆP LÊ THỊ PHƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƢỞNG CỦA BỔ SUNG BỘT TỎI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ TIÊU CHẢY TRÊN LỢN CON TỪ CAI SỮA ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI CÔNG TY CỎ PHẦN NÔNG SẢN PHÚ GIA - XÃ THIỆU PHÚ - HUYỆN THIỆU HÓA – TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG - LÂM - NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƢỞNG CỦA BỔ SUNG BỘT TỎI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ TIÊU CHẢY TRÊN LỢN CON TỪ CAI SỮA ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN PHÚ GIA XÃ THIỆU PHÚ - HUYỆN THIỆU HÓA TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Lê Thị Phƣơng Lớp: Đại học Chăn nuôi - Thú y Khoá: 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hƣơng THANH HÓA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí trƣờng Đại học Hồng Đức, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, Bộ môn Khoa học vật nuôi, tiến hành thực tập tốt nghiệp trang trại Công ty CP nông sản Phú Gia – xã Thiệu Phú – huyện Thiệu Hóa – tỉnh Thanh Hóa với nội dung: “Ảnh hưởng bổ sung bột tỏi đến khả sinh trưởng tỷ lệ tiêu chảy lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi trang trại Công ty CP nông sản Phú Gia - xã Thiệu Phú - huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhà trƣờng, khoa, mơn, sở thực tập thầy cô giáo, cán hƣớng dẫn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Hồng Đức, Khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, thầy cô giáo môn Khoa học vật nuôi Và đặc biệt cô giáo Th.S Nguyễn Thị Hƣơng, ngƣời hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn quý Công ty CP nông sản Phú Gia tạo điều kiện cho thực tập trang trại Thiệu Phú, xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa; quản lý trại Lê Viết Quế toàn thể cô chú, anh chị công nhân trang trại nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập Bên cạnh tơi xin gửi lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân bên cạnh động viên, giúp đỡ q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 06 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Phƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hoá sinh lý tiêu hoá lợn 2.1.2 Cơ sở khoa học sinh trƣởng lợn 2.1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng 10 2.1.4 Hội chúng tiêu chảy lợn 14 2.1.5 Bột tỏi 17 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 21 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 3.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 ii 3.4.1 Thời gian, địa điểm 24 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 24 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp xác định 26 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết khả sinh trƣởng lợn 29 4.1.1 Sinh trƣởng tích lũy 29 4.1.2 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 31 4.1.3 Kết sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 32 4.2 Kết lƣợng thức ăn thu nhận, tiêu tốn chi phí thức ăn/kg tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (kg) 33 4.2.1 Lƣợng thức ăn thu nhận lợn (kg/ngày/con)/ 33 4.2.2 Tiêu tốn thức ăn lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (kg/con/ngày) 36 4.2.3 Kết mức tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng khối lƣợng thể lợn (VNĐ) 37 4.3 Tỷ lệ tiêu chảy lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (%) 39 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 50 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trƣởng tích luỹ lợn thí nghiệm (kg/con) (n=45 con) 29 Bảng 4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 31 Bảng 4.3 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 32 Bảng 4.4 Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm (kg/ngày/con) 34 Bảng 4.5 Mức tiêu tốn thức ăn (kg TĂ/kg tăng khối lƣợng thể) 36 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn ( kg thức ăn/kg tăng khối lƣợng thể ) mức chi phí thức ăn thí nghiệm (vnđ/kg tăng khối lƣợng thể ) 38 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 40 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Sinh trƣởng tích lũy lợn 30 Biểu đồ Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 32 Biểu đồ Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 33 Biều đồ Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm 35 Biểu đồ Ảnh hƣởng bổ sung bột tỏi đến tỷ lệ tiêu chảy lợn từ cai sữa 41 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT DIỄN GIẢI Cs Cộng CS Cai sữa ĐC Đối chứng ĐVT Đơn vị tính DE Năng lƣợng tiêu hoá EM Effective Microorganisms E.coli Escherichia coli G Gram NLTĐ Năng lƣợng trao đổi/ME NL Năng lƣợng MJ Mega jun NXB NN Nhà xuất Nông nghiệp Kg Kilôgam KL Khối lƣợng KPCS Khẩu phần sở TN Thí nghiệm TCVN Tiêu chuẩn Việt nam TTTA Tiêu tốn thức ăn TĂ Thức ăn S.aureus Salmonella aureus STT Số thứ tự STTL Sinh trƣởng tích lũy STTĐ Sinh trƣởng tuyệt đối STH Somatotropin hormone VCK Vật chất khơ vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni lợn ngành có tầm quan trọng lớn đời sống xã hội nói chung ngành chăn ni nói riêng Việt Nam, cung cấp lƣợng lớn thực phẩm với chất lƣợng tốt, đảm bảo cho nhu cầu đời sống ngƣời Hiện nay, chăn nuôi lợn ngày phát triển vấn đề cải thiện suất chất lƣợng sản phẩm đƣợc quan tâm nhằm phục vụ tốt nhu cầu ngƣời Trong yếu tố dinh dƣỡng chất bổ sung tác động đến suất chất lƣợng thịt, việc sử dụng kháng sinh yếu tố trọng yếu Kháng sinh đóng vai trị quan trọng phòng trị bệnh (đặc biệt bệnh đƣờng hơ hấp đƣờng tiêu hóa), kích thích tăng trƣởng, tăng hiệu sử dụng thức ăn cho lợn Tuy nhiên, tồn dƣ kháng sinh sản phẩm chăn nuôi mối quan tâm ngƣời tiêu dùng Việc sử dụng kháng sinh thƣờng xuyên, không cách chăn nuôi - thú y dẫ ự kháng kháng sinh vi khuẩ ả truyề bệnh ngƣời môi trƣờng, ảnh hƣởng đến việc sử dụng thuốc điều trị cho ngƣời vật ni Do đó, giới nhƣ Việt Nam, việc tìm cách giảm sử dụng kháng sinh thay thảo dƣợc đƣợc quan tâm nhằm giúp phát triển sản xuất theo hƣớng an tồn thân thiện với mơi trƣờng Kháng sinh thực vật (thảo dƣợc) chất kháng sinh có nguồn gốc tự nhiên, nguồn lợi đáng kể để nghiên cứu sản xuất thuốc thay chất hóa học tổng hợp (Cos et al., 2006[38]; Solanki, 2010)[54].Thảo dƣợc đƣợc ƣa chuộng tính an tồn sinh học, khơng tác dụng phụ chƣa tìm thấy vi khuẩn kháng thuốc (Seyyednejad Motamedi, 2010)[53] Tỏi (Allium Sativum L) loại thảo dƣợc quý có chứa kháng sinh thực vật với nhiều ƣu điểm nhƣ kích thích tiêu hóa, cải thiện tăng trọng, phịng trị bệnh đƣờng tiêu hóa Ngồi chất allicin với vai trò chất kháng sinh tự nhiên mạnh, mạnh penicillin (Võ Hà, 2008)[6], có tác dụng diệt khuẩn kích thích tiêu hóa, tỏi cịn chứa hợp chất sulfur polyphenol có hoạt tính sinh học cao (Vũ Xn Quang, 1993[20].; Rahman et al., 2012)[50] Theo Amagase Milner (2001)[32] Hội Dƣợc liệu Việt Nam (2011)[16], tỏi có nhiều chất có khả kháng khuẩn nhƣ: Ajoene, diallyl disulfide, diallyl trisulfide hoạt chất chứa lƣu huỳnh, có khả ức chế vi khuẩn gram âm gram dƣơng gây hại cho vật nuôi Để khẳng định khả thay kháng sinh chế phẩm điều kiện chăn nuôi trang trại, tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng bổ sung bột tỏi đến khả sinh trưởng tỷ lệ tiêu chảy lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi trang trại Công ty CP nông sản Phú Gia - xã Thiệu Phú - huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá ảnh hƣởng mức bổ sung bột tỏi tới khả sinh trƣởng tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi - Khuyến cáo ngƣời chăn nuôi việc lựa chọn mức bổ sung bột tỏi thích hợp để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định đƣợc khả sinh trƣởng tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi mức bổ sung bột tỏi khác - Xác định đƣợc liều lƣợng bổ sung bột tỏi thích hợp cho lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho học tập nghiên cứu khoa học chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn chăn nuôi Kết nghiên cứu bổ sung chế phẩm bột tỏi mức phù hợp giúp cho ngƣời chăn nuôi lợn thịt nâng cao suất chăn nuôi Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi ĐC TN1 TN2 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ TC (%) TC (%) TC (%) a b 15 33,33 15,56 13,33c 17,78a 11,11b 4,44c 15,56a 8,89b 2,22c hàng ngang số trung bình mang chữ khác lô ĐC sai Giai đoạn (Ngày tuổi) CS - 34 34 – 47 47 - 60 Ghi chú: Theo khác có ý nghĩa thống kê so với ĐC (P < 0,05) Ở giai đoạn 21- 34 ngày tuổi tỉ lệ tiêu chảy lơ có sai khác cụ thể lô ĐC: 33,33%; lô TN1: 15,56%; lô TN2: 13,13% Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Ở giai đoạn 34 - 47 ngày tuổi tỉ lệ tiêu chảy lơ có sai khác cụ thể lô ĐC: 17,78%; Lô TN1: 11,11%; TN2: 4,44% Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Ở giai đoạn 47 - 60 ngày tuổi tỉ lệ tiêu chảy lô có sai khác cụ thể lơ ĐC: 15,56%; TN1: 8,89%; TN2: 2,22% Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Ảnh hƣởng việc bổ sung bột tỏi đến tỉ lệ tiêu chảy đƣợc thể qua biểu đồ 30 25 20 ĐC 15 TN1 10 TN2 CS-34 34-47 47-60 NGÀY TuỔI Biểu đồ Ảnh hƣởng bổ sung bột tỏi đến tỷ lệ tiêu chảy lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (%) 40 Qua biểu đồ cho ta thấy đƣợc khác biệt lô thí nghiệm qua giai đoạn Tiêu chảy bắt đầu xuất đàn lợn từ ngày hai thứ + Lợn bị tiêu chảy ngày đầu sau cai sữa chiếm tỉ lệ cao lô nhiều nguyên nhân khác (không đƣợc bú sữa mẹ, thay đổi thời tiết, thay đổi thức ăn đột ngột, vi khuẩn, stress… gây nên) giảm dần giai đoạn sau + Thƣờng vào ngày mƣa nhiều, độ ẩm cao lợn bi tiêu chảy nhiều Đó điều kiện để vi khuẩn bùng phát gây nên tiêu chảy, nhƣng lô đƣợc bổ sung chế phẩm lợn bị tiêu chảy lơ lợn có sức đề kháng cao để kháng lại bệnh + Sau cân lợn xảy tƣợng tiêu chảy nhiều lợn, trình cân phải di chuyển lợn gây stress Ở đầu thí nghiệm tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiêm thí nghiệm khác có ý nghĩa (P < 0,05) Sau 25 ngày ni, lợn ăn phần có bổ sung bột tỏi TN2 cho kết tỷ lệ tiêu chảy thấp so với ĐC Đến cuối kỳ thí nghiệm, tỷ lệ tiêu chảy lô TN2 thấp có ý nghĩa (P< 0,05) so với ĐC Chính tác dụng kháng khuẩn allicin có tỏi, allicin tƣơng tác với enzym quan trọng có chứa thiol (-SH) (Ankri & Mirelman, 1999) [33], trình sinh tổng hợp protein, DNA RNA (Harris et al., 2001)[40] vi khuẩn gây bất lợi cho hoạt động tồn vi khuẩn Theo Laine et al (2008)[41], Khan et al (2009)[46] Wang et al (2014)[57], tổng số vi khuẩn E.coli phân lợn giảm gia tăng việc sử dụng bột tỏi lên men giúp kiểm sốt ức chế vi khuẩn gây hại đƣờng tiêu hóa cách hiệu Nhƣ vậy, bột tỏi coi biện pháp bổ sung vào phần cho lợn từ cai sữa – 60 ngày tuổi góp phần nâng cao suất chăn nuôi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 41 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc nghiên cứu bổ sung chế phẩm bột tỏi thức ăn lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi, chúng tơi có số kết luận nhƣ sau: - Bổ sung chế phẩm bột tỏi vào phần ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi làm tăng khối lƣợng lợn so với việc không bổ sung chế phẩm bột tỏi vào phần ăn lợn - Bổ sung chế bột tỏi vào phần ăn làm tăng độ sinh trƣởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ 21 - 34; 34 - 47; 47 - 60 ngày tuổi so với không bổ sung bột tỏi - Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi có bổ sung chế phẩm bột tỏi vào phần ăn giảm dần theo tăng lên ngày tuổi, phù hợp với quy luật phát triển gia súc - Bổ sung chế phẩm bột tỏi vào phần ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi làm giảm lƣợng tiêu tốn thức ăn lợn, giai đoạn từ 47 – 60 ngày tuổi - Việc bổ sung chế phẩm bột tỏi vào phần ăn lợn giai đoạn từ 21 - 60 ngày tuổi làm tăng chi phí thức ăn không đáng kể so với việc không bổ sung chế phẩm bột tỏi - Bổ sung chế phẩm bột tỏi vào phần ăn lợn thí nghiệm so với lô ĐC thời điểm 34, 47 60 ngày tuổi làm giảm tỉ lệ tiêu chảy đàn lợn so với việc không bổ sung chế phẩm bột tỏi Nhƣ vậy, bổ sung bột tỏi liều lƣợng 1000g/1 TĂ 2000g/1 TĂ cho lợn giai đoạn cai sữa đên 60 ngày tuổi có tác dụng cải thiện khả sinh trƣởng, tăng thu nhận thức ăn giảm tỷ lệ tiêu chảy so với khơng bổ sung Trong đó, bổ sung liều lƣợng 2000g/ TĂ cho thấy hiệu cao so với liều 1000g/1 TĂ 42 5.2 Đề nghị Nên sử dụng chế phẩm bột tỏi chăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa để cải thiện khả tiêu hoá, giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa góp phần bảo vệ môi trƣờng sống cho ngƣời vật nuôi Nên bổ sung 2000g bột tỏi /1 TĂ vào phần ăn để giảm tiêu chảy cho lợn Tiếp tục nghiên cứu việc sử dụng chế phẩm bột tỏi chăn ni lợn để có kết luận xác ảnh hƣởng mức bổ sung chế phẩm bột tỏi khác đến khả sinh trƣởng lợn giai đoạn sau cai sữa 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ân, 1994, Di truyền chọn giống động vật NXBNN, 132 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, 1975, Giáo trình sinh lý gia súc Nhà XBNN Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.[7- 49] Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng- Lê Ngọc Mỹ, 1995, Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB nơng nghiệp Hà Nội, Tr [25- 28] Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, 1995, Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB nông nghiệp Hà Nội, Tr [25- 28, 39, 52, 112, 125] Võ Hà, 2008 Tỏi, số hiệu kỳ diệu điều cần lưu ý (http://www.ykhoa.net/yhoccotruyen/voha/vh062.htm) Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB nông nghiệp Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Giáo trình cao học nơng nghiệp - Đại học nơng lâm Thái Nguyên, 1995,[15-130,137] Cao Thị Hoa (1999) Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM chăn nuôi lợn theo mẹ Thái Nguyên Luận văn Đại học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Kim Loan, 2010 Hiệu sử dụng tỏi nghệ phần thức ăn heo ni thịt Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi 3(132): 2-12 11 Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Thị Thu Năm, Trần Thị Dân, Phạm Thị Nguyên, 2010 Ảnh hưởng gừng, tỏi nghệ lên khả kháng E.coli bổ sung vào phần thức ăn heo 30 – 90 ngày tuổi Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni 5(134): 2-12 12 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực, 1975, Chọn nhân giống gia súc, NXBNN, [ 48-79,119-120] 13 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực, 1975, Chọn nhân giống gia súc, NXBNN, [35, 61 – 73] 44 14 Tiêu chuẩn Việt Nam, 1977, Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-39-77 15 Tiêu chuẩn Việt Nam, 1977, Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77 16 Hội Dƣợc liệu Việt Nam, 2011 Ưu điểm bật kháng sinh thực vật (Caythuocquy.info.vn) 17 Trần Văn Phùng, Chăn thavy Phomy (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme protease amylase tới tỷ lệ tiêu hoá sinh trưởng lợn sau cai sữa, Luận văn Cao học chuyên ngành Chăn nuôi 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),Giáo trình chăn ni lợn, NXBNN, Tr [11- 58] 19 Đặng Minh Phƣớc, 2011 Nghiên cứu số chế phẩm acid hữu cơ, Probiotic, thảo dược thay kháng sinh thức ăn heo cai sữa Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 20 Vũ Xuân Quang, 1993 Những thuốc nam chữa số bệnh viêm nhiễm NXB Y Học 205 trang 21 Chu Mạnh Thắng (2010), nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp chế biến bảo quản đến hàm lượng kháng sinh khả kháng khuẩn tỏi hành tây 22 Hoàng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn sau đại học, NXBNN, Hà Nội, Tr [1-117] 24 Nguyễn Thiện, Vũ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn nuôi lợn (Giáo trình sau đại học), NXBNN, Hà Nội, tr [147-162] 25 Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ, 1992, Sinh lý học gia súc, NXBNN Hà Nội [64, 120 – 140] 26 Nguyễn Văn Thiện – Nguyễn Khánh Quắc, 1998, Truyền học động vật, NXBNN,1998,(Giáo trình cao học nơng nghiệp)[ 35,66-99] 45 27 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội – Khoa Chăn nuôi thú y, Hà Nội, tr 2-3 28 Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Trung Cứ (2000) “ Sử dụng chế phẩm EM phòng bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Hội chăn nuôi Việt Nam (số 1) tr 29 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh thị Len, Nguyễn Thị Phụng, Lê văn Huyên, Đào Đức Kiên (2006), Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần tới khả tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thưc ăn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt, Báo cáo hội Nghị Khoa học Viện Chăn ni II Tài liệu nƣớc ngồi 30 A.V.Kvasnhiski, The Boer goat, 1951, 2,Growth, nutrientrequircments, carcass and meat quality, Small ruminant research, 355-368,37 ref 31 Adimorabi, M., B Navidshad, J Scifdavati and M Royan, 2006 Effect of dietary garlic meal on histological structure of small intestine in broiler chickens J Poult Sci 43(4): 378-383 32 Amagase, H and J Milner, 2001 Impact of various sources of garlic and their constituents on 7,12-dimhethylbenz (a) anthracene binding to mammary cell DNA Carcinogenesis 14: 1627-1631 33 Ankri, S and D Mirelman, 1999 Antimicrobial properties of allicin from garlic Microbes and Infection 2: 125-129 34 Donna U Vogt (1999), Food Biotechnology in the United State: Science, Regulation and Issues,www,Aphis, Usda,gov/biotech/OECD/usregs/h 35 G.A Clayton and J.C.Powell, Growth food conversion, carcacss gields and their heritability in duck (Anas platyrhynchos), Brit poultry SCI, [121-127] 36 Chiba, L.I., 1995 Advanced monogastric nutrition handbook Animal and Dairy Science Auburn University Alabama USA 37 Corzo-Martinez, M., N Corzo and M Villamiel, 2007 Biological properties of onions and garlic Trends in Food Sci and Technol 18(12): 609-625 38 Cos et al., (2006); Solanki, (2010); Kháng sinh thực vật (thảo dược) 46 chất kháng sinh có nguồn gốc tự nhiên, nguồn lợi đáng kể để nghiên cứu sản xuất thuốc thay chất hóa học tổng hợp 39 Cullen, S.P., F.J Monahan, J.J Callan, J.V.O‟doherty, 2005 The effect of dietary garlic and rosemary on grower-finisher pig performance and sensory characteristics of pork Ir J Agric Food Res 44(1): 57–67 40 Harris, J.C., S.L Cottrell, S Plummer and D Lloyd, 2001 Antimicrobial properties of allium sativum (garlic) Appl Microbiol Biotechnol 57(3): 282-286 41 Laine, T.M., T Lyytikainen, M Yliaho and M Anttila, 2008 Risk factors for post-weaning diarrhea in piglet production farm in Finland Acta Veterinarian Scandinavica 50: 21-29 42 Lawson, L.D., 1993 Bioactive organosulfur compounds of garlic and garlic product: role in reducing blood lipids Human medicinal agents from plant ACS Washington, DC USA 306-330 43 Morz (2003), Organic acids of various origin and physicochemical form as potential growth promoters for pigs, Digestive physiology in Pigs, Proc, 9th Symposium, p, [267-293] 44 Jervas, I., 2012 Effect of garlic (allium sativum) and probiotic (lactobacillus acidophilus) additives in the diets of grower pigs Bachelor „s Thesis University of Nigeria 45 J.R.Chamber, 1990, Genetic of growth and meat production in chicken, Poltry breeding and genetic, R, D canforded else vier Amsterdam, [27-628] 46 Khan, R., B Islem, M Akram, S Shakil, A Ahmad, S.M Ali, M Siddiqui and A.U Khan, 2009 Antimicrobial activity of five herbal extracts against multidrug resistant (MDR) strains of bacteria and fungus of clinical origin Moleciles 14(2): 586-597 47 PIC (2008) PIC Nutrient Specifications PIC Nutritional Recommendations 48 Theo Pieterse E (2000), sử dụng thức ăn (kg TĂ/kg tăng khối lượng) lợn từ 28-60 ngày tuổi biến động khoảng 1,49 – 1,61 kg 49 Ramakrishma, R.R., K Platel and K Srinivasan, 2003 In vitro influence of 47 spices and spice - active principles of digestive enzymes of rat pancreas and small intestine Nahrung 47(6): 408-412 50 Rahman, M., M.V Fazlic and N.W Saad, 2012 Antioxidant properties of raw garlic (Allium sativum) extract International Food Research Journal 19(2): 589591 51 Ross, Z.M., E.A O‟Gara, D.J Hill, H.V Sleightholme and D.J Maslin 2001 Antimicrobial properties of garlic oil against human enteric bacteria: Evaluation of methodologies and comparisons with garlic oil sulfides and garlic powder Appl Environ Microbiol 67(1):475–480 52 Salminen, S and E Isolauri, 1996 Probiotics and stabilization of the gut mucosal barrier Asian Pacific J Clin Nutr 5(1): 53-56 53 Seyyedneiad, S.M and H Motamedi, 2010 A review on native medicinal plant in Khuzestan, Iran with antibacterial properties International journal of Pharmacology 6(5): 551-560 54 Solanki, R., 2010 Some medicinal plants with antibacterial activity Pharmacies Globate (IJCP) 4(10) ISSN 0976-8157 55 Tatara, M.R., E Sliwa, K Dudek, A.K Siwicki, S Kowalik, I ŁuszczewskaSierakowska, W Krupski, J Zipser, T Studzinski, 2005 Influence of perinatal administration of aged garlic extract and allicin to sows on some defence mechanisms in their piglets during postnatal life Pol J Environ Stud 14 (Suppl II): 378–381 56 Vervaeke, I.J., J.A Decuypere, N.A Dierick and H.K Henderickx, 1979 Quantitative in-vitro evaluation of the energy metabolism influenced by Virginiamicin and Spiramyin used as growth promoters in pig nutrition Journal of Animal Science 49:846–856 57 Wang, J.P., J.S Yoo, H.D Jang, J.H Lee, J.H Cho, and I.H Kim, 2014 Effect of dietary fermented garlic by Weissella koreensis powder on growth performance, blood characteristics, and immune response of growing pigs challenged with Escherichia coli lipopolysaccharide J Anim Sci 89(7): 2123-2131 48 PHỤ LỤC LÔ ĐC 49 50 LÔ TN1 51 LÔ TN2 52 53 60

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w