Ảnh hưởng của bổ sung ãaxt hữu cơ đến khả năng sinh trưởng của lợn lai f1 (♂landrace x ♀yorkshire) giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi nuôi tại công ty tnhh dịch vụ và chăn nuôi new hope thanh hoá
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
649,17 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP NGUYỄN VĂN HIẾU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƢỞNG CỦA BỔ SUNG AXÍT HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN LAI F1 (♂LANDRACE X ♀YORKSHIRE) GIAI ĐOẠN TỪ CAI SỮA ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ CHĂN NI NEW HOPE THANH HỐ Ngành đào tạo: Chăn ni Mã ngành: 28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƢỞNG CỦA BỔ SUNG AXÍT HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN LAI F1 (♂LANDRACE X♀YORKSHIRE) GIAI ĐOẠN TỪ CAI SỮA ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ CHĂN NI NEW HOPE THANH HỐ Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Hiếu Lớp: Đại học Chăn nuôi K20 Khoá: 2017 - 2021 GV hƣớng dẫn: ThS Phan Thị Tƣơi THANH HÓA, NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Được trí trường Đại học Hồng Đức, Khoa Nơng Lâm Ngư nghiệp, Bộ môn Khoa học Vật nuôi, tiến hành đề tài khóa luận tốt nghiệp Cơng ty TNHH Dịch vụ Chăn ni Newhope Thanh Hóa với nội dung “Ảnh hưởng bổ sung axít hữu đến khả sinh trưởng lợn lai F1 (♂Landrace x ♀Yorkshire) giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi Công ty TNHH Chăn ni dịch vụ Newhope Thanh Hóa ” Để thực khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, thầy cô giáo môn Khoa học Vật nuôi Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhệm khoa, thầy cô giáo môn Khoa học Vật nuôi, đặc biệt ThS Phan Thị Tươi, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khố luận tốt nghiệp Trong q trình hồn thành khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy cô, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để khoá luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 14 tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Văn Hiếu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tình cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Các vấn đề lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Đặc điểm tiêu hóa lợn 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng lợn 2.1.4 Hội chứng tiêu chảy lợn 10 2.1.5 Cơ chế tác động axít hữu lên đường tiêu hóa vật nuôi 14 2.1.6 Chế phẩm axit hữu sử dụng đề tài 15 2.2 Các kết nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài 16 2.2.1 Các nghiên cứu nước 16 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Thời gian, địa điểm 18 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 ii 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu 19 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Khả sinh trƣởng lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 21 4.1.1 Sinh trưởng tích lũy 21 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối 22 4.1.3 Sinh trưởng tương đối 23 4.3 Tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 26 4.4 Chi phì thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 27 4.5 Tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 28 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng biểu Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trì nghiệm 20 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng bổ sung axit hữu đến sinh trƣởng tìch lũy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 23 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng bổ sung axit hữu đến sinh trƣởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 25 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng bổ sung axit hữu đến sinh trƣởng tƣơng đối lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 26 27 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng bổ sung axit hữu đến lƣợng thức ăn thu nhận bính quân lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi Bảng 4.5 Ảnh hƣởng bổ sung axit hữu đến tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 28 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng việc bổ sung axit hữu đến chi phì thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 29 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng việc bổ sung axit hữu đến tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 30 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Đƣợc hiểu ADG Average daily gain = Sinh trƣởng tuyệt đối Ca Canxi CS Cộng ĐC Đối chứng E.coli Escherichia coli FCR Feed conversion ratio: Hiệu sử dụng thức ăn g Gam G:F Gain to feed ratio = tăng trọng bính quân/kg thức ăn kg Kilogam ml Mililit MTV Một thành viên PEDV Porcine Epidemic Diarhea virus P Photpho Rv Rotavirus SD Standard deviation = Độ lệch chuẩn STH Somatotropin hormone TĂ Thức ăn TN Thì nghiệm TGEV Transmissable Gastro Enteritis Virus TT Tăng trọng VNĐ Việt Nam đồng X Giá trị trung bính v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở giai đoạn cai sữa, lợn dễ bị stress Một yếu tố gây stress cho lợn thay đổi loại thức ăn, từ thức ăn dạng lỏng ấm sang thức ăn dạng rắn khô, đồng thời thành phần chất lƣợng dinh dƣỡng thức ăn thay đổi mạnh Hậu khả tiêu hóa hấp thu chất dinh dƣỡng thấp, lợn chậm tăng trƣởng, nguy mắc bệnh đƣờng tiêu hóa cao, đặc biệt tiêu chảy (Boudry CS, 2004 [28]) Trong năm gần đây, việc sử dụng kháng sinh nhƣ chất kìch thìch sinh trƣởng chăn ni bị cấm nhiều quốc gia khu vực giới Điều gây nhiều khó khăn cho ngƣời chăn ni việc kiểm sốt bệnh tật đảm bảo khả sinh trƣởng cho lợn giai đoạn sau cai sữa Để khắc phục bất lợi này, cần phải áp dụng giải pháp thay kháng sinh, giúp cải thiện tốt khả tiêu hóa hấp thu thức ăn cho lợn cai sữa phịng chống bệnh đƣờng tiêu hóa cho vật ni Khả tiêu hóa sử dụng dƣỡng chất nhƣ sức khỏe lợn chịu ảnh hƣởng nhiều pH đƣờng tiêu hóa Ở pH thấp, enzyme tiêu hóa hoạt động tốt hơn, đặc biệt pepsin đƣợc hoạt hóa pH dày thấp Mức pH dày thấp cần thiết để kiểm soát quần thể vi sinh vật dày: kím hãm hoạt động vi khuẩn gây bệnh (nhƣ Salmonella, E coli), tạo thuận lợi cho vi khuẩn có lợi phát triển (Lactobacillus, Lactococcus, Bifidobacterium…) (Chế Minh Tùng Quách Thị Tuyết Anh, 2011 [25]) Bổ sung axit hữu vào thức ăn cho vật nuôi đƣợc chứng minh có ảnh hƣởng tìch cực nhƣ ức chế đƣợc phát triển vi sinh vật gây hại đƣờng ruột thúc đẩy khả sinh trƣởng lợn thông qua chế giảm pH dày, hoạt hóa men pepsinogen, giảm số lƣợng vi khuẩn gây bệnh, kìch thìch tiết enzyme nội sinh, cải thiện hính thái tế bào biểu mơ ruột cải thiện hấp thu chất khống (Vũ Duy Giảng, 2008 [8]) Tuy nhiên, ảnh hƣởng axit lên khả tăng trƣởng lợn biến động lớn không ổn định Thành phần axit hữu liều lƣợng sử dụng, thời gian sử dụng có nhiều tác động lên đáp ứng tăng trƣởng tiêu hóa chất dƣỡng lợn, ảnh hƣởng khả sinh trƣởng tỷ lệ mắc bệnh đƣờng tiêu hóa lợn đƣợc bổ sung chế phẩm Do đó, nghiên cứu ảnh hƣởng bổ sung axit hữu đến khả sinh trƣởng tỷ lệ tiêu chảy lợn lai (Landrace x Yorkshire) cần thiết để đƣa khuyến cáo trƣớc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ vấn đề, tiến hành thực tập cuối khố với đề tài “Ảnh hưởng bổ sung axít hữu đến khả sinh trưởng lợn lai F1 (♂Landrace x ♀Yorkshire) giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi nuôi Công ty TNHH Chăn nuôi dịch vụ New Hope Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hƣởng bổ sung axit hữu đến khả sinh trƣởng lợn, sở kết nghiên cứu đƣa khuyến cáo sử dụng phù hợp nhằm tăng khả sinh trƣởng, cải thiện sức khỏe vật nuôi từ giúp giảm bớt thiệt hại nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời chăn nuôi 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng bổ sung axit hữu với liều lƣợng khác đến khả sinh trƣởng lợn lai F1 (♂Landrace x ♀Yorkshire) giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 1.2.2 Yêu cầu cần đạt Xác định đƣợc ảnh hƣởng mức bổ sung axit hữu khác đến khả sinh trƣởng lợn lai F1 (♂ Landrace ♀ Yorkshire) giai đoạn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài bổ sung sở liệu khoa học phục vụ cho lĩnh vực nghiên cứu chất bổ sung vào thức ăn cho lợn sau cai sữa, góp phần nâng cao suất hiệu chăn nuôi 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở kết nghiên cứu đề tài, đƣa khuyến cáo thời gian, liều lƣợng bổ sung axit hữu thìch hợp nhằm cải thiện tỷ lệ tiêu hóa, nâng cao suất hiệu chăn nuôi PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Các vấn đề lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.1.1 Khả thích nghi lợn Khi sinh vỏ đại não lợn chƣa phát triển đầy đủ nên phản xạ có chức bảo vệ cịn đáng ý phản xạ điều tiết thân nhiệt Theo số nhà khoa học, gia súc điều chỉnh nhiệt độ thể nhờ q trính oxy hóa mơ mỡ giai đoạn lƣợng nƣớc có thể lợn nhiều cộng lớp mỡ dƣới da mỏng nên khả giữ nhiệt Do lợn nhạy cảm với thay đổi môi trƣờng đặc biệt nhiệt độ độ ẩm (Vũ Đính Tôn, 2009 [23]) Sau sinh, gia súc non phải tự lập hồn tồn q trính hơ hấp với cấu tạo lỗ mũi lợn ngắn nhỏ, mao mạch niêm mạc lộ rõ, tổ chức phổi mềm yếu, hệ thống hạch phát triển kém, sức đề kháng kém, lồng ngực nhỏ hẹp nên chúng thở nhanh, nông, thở thể bụng Do việc tạo bầu tiểu khì hậu chuồng ni thơng thống, sạch, đảm bảo đủ nhiệt độ tạo điều kiện cho lợn phát triển tốt nâng cao sức đề kháng Cộng với cấu tạo máy tuần hoàn chƣa nhƣ giai đoạn trƣởng thành Cơ tim mềm yếu, tần số tim nhanh hay loạn nhịp sinh lý, tốc độ máu nhanh, độ pH máu nghiêng toan, hàm lƣợng protein máu thấp, lƣợng γ- glubulin máu ìt, cân Ca P thay đổi liên tục nhu cầu tạo xƣơng, nhu cầu sắt ngày tăng cao nhu cầu tạo máu (Vũ Đính Tơn, 2009 [23]) Nhƣ khả thìch nghi lợn yếu nên để nuôi dƣỡng lợn giai đoạn cần có biện pháp riêng so với giai đoạn khác, cần hạn chế tối đa ảnh hƣởng ngoại cảnh nhƣ: nhiệt độ, độ ẩm… Nếu việc chăm sóc, quản lý lợn khơng tốt thí bệnh dễ xảy đặc biệt hội chứng tiêu chảy lợn con, gây thiệt hại lớn kinh tế 2.1.1.2 Khả đáp ứng miễn dịch lợn Hệ thống miễn dịch bắt đầu phát triển thai lợn 50 ngày tuổi, 70 ngày tuổi thai lợn phản ứng với kháng nguyên lạ Tuy nhiên, lợn đẻ máu hầu nhƣ chƣa có kháng thể, lƣợng kháng thể tăng nhanh sau lợn bú sữa đầu (Đặng Xuân Bính, 2003 [1]) Khả miễn dịch lợn hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào lƣợng kháng thể có khối lƣợng tìch lũy tƣơng đƣơng lơ ĐC lúc 30 45 ngày tuổi nhƣng cao so với lô ĐC lúc 60 ngày tuổi (P