Ảnh hưởng của mật nuôi đến khả năng sinh trưởng của gà nòi ô tía dabaco giai đoạn 0 15 tuần tuổi bằng phương thức nuôi nhốt tại trang trại xã xuân sơn, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
678,05 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP LÊ THỊ LAN ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ NÕI Ơ TÍA -DABACO GIAI ĐOẠN - 15 TUẦN TUỔI BẰNG PHƯƠNG THỨC NUÔI NHỐT TẠI TRANG TRẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ NÕI Ơ TÍA -DABACO GIAI ĐOẠN - 15 TUẦN TUỔI BẰNG PHƯƠNG THỨC NUÔI NHỐT TẠI TRANG TRẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực Lớp : Lê Thị Lan Anh : Đại học Chăn ni - Thú y Khố : 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hải THANH HÓA, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong năm học học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Hồng Đức, nhận đƣợc quan tâm, dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô iaos môn khoa học vật nuôi Đến tơi hồn thành chƣơng trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, thầy cô giáo môn Khoa học vật nuôi Và đặc biệt cô Nguyễn Thị Hải ngƣời hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn sở thực tập trại gà xã Xuân Sơn, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa tồn thể cô chú, anh chị công nhân trang trại nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập hồn thành khóa luận Bên cạnh tơi xin gửi lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy cô để trƣởng thành công tác sau Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Lan Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển 2.1.1.1 Khái niệm sinh trƣởng 2.1.1.2 Quy luật sinh trƣởng, phát dục 2.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng phát dục gia cầm 2.1.2.1 Đặc điểm sinh lý gà 2.1.2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng gia cầm 2.1.2.3 Phƣơng pháp đánh giá tốc độ sinh trƣởng gia cầm 12 2.1.3 Nhu cầu dinh dƣỡng cho gia cầm sinh trƣởng phát triển 13 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 2.3 Tình hình phát triển chăn ni gia cầm 17 2.3.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm giới 17 2.3.2 Tình hình phát triển chăn ni gia cầm Việt Nam 18 ii 2.3.3 Tình hình chăn ni gia cầm chăn ni gà Thanh Hố 21 2.3.4 Tình hình chăn ni sở thực tập 22 2.3.4.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.3.4.2 Điều kiện xã hội 22 2.3.4.3 Tình hình Chăn nuôi – Thú y 24 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Thời gian, địa điểm 25 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 25 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 27 3.4.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.4.2 Phƣơng pháp xác định tiêu 27 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà theo giai đoạn nuôi 30 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh gà giai ðoạn nuôi 31 4.3 Tốc độ sinh trƣởng gà qua tuần tuổi 32 4.3.1 Tốc độ sinh trƣởng tích lũy 32 4.3.2 Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối 34 4.3.3 Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối 36 4.4 Lƣợng thức ăn thu nhận trung bình (g/con/ngày) 38 4.5 Tiêu tốn chi phí thức ăn 39 4.5.1 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể (kg) 39 4.5.2 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 iii 5.2 Ðề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 I Tiếng Việt Nam 42 II Tiếng nƣớc 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối gia cầm non (%) Bảng 2.2 Quy trình vacxin phịng bệnh trại 24 Bảng 3.1 Nhiệt độ úm gà theo ngày tuổi 26 Bảng 3.2 Thành phần dinh dƣỡng thức ăn 26 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn nuôi 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ gà mắc bệnh giai đoạn nuôi 31 Bảng 4.3 Sinh trƣởng tích lũy gà qua tuần tuổi 33 Bảng 4.4 Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối gà qua tuần tuổi 35 Bảng 4.5.Sinh truwoeng đối R (%) qua tuần tuổi 37 Bảng 4.6.Thức ăn thu nhận trung bình (g/con/ngày) 38 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể 39 Bảng 4.8 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể 40 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Sinh trƣởng tuyệt đối gà lô qua tuần tuổi 36 Hình 4.2: Sinh trƣởng tƣơng đối gà lô qua tuần tuổi 38 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Độ C CS : Cộng CE : Quản lý sinh thái mùa vụ CV : Hệ số biến dị ĐH : Đại học FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc G: Gram ICM : Quản lý mùa màng tổng hợp INM : Quản lý dinh dƣỡng tổng hợp IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp IWM : Quản lý cỏ dại tổng hợp Kg : Kilogam M2 : Mét vuông ME : Năng lƣợng trao đổi Mse : Sai số số trung bình NN&PTNT : Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NXB : Nhà xuất ODA : Official Development Assistance TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TTTA : Tiêu tốn thức ăn VNĐ : Việt Nam đồng X: Gía trị trung bình %: Phần trăm C: vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn ni gà chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp, hiệu kinh tế mang lại nhƣ tính phù hợp với nhiều phƣơng thức nuôi đầu tƣ ngƣời chăn nuôi Các sản phẩm từ gà nhƣ thịt, trứng, có giá trị kinh tế cao, cung cấp thực phẩm cho xã hội Trong sống ngày nhu cầu số lƣợng thịt chất lƣợng thịt ngƣời tiêu dùng khơng ngừng tăng lên Từ địi hỏi nhà khoa học phải nghiên cứu tạo giống gia cầm vừa có suất cao, vừa có chất lƣợng sản phẩm tốt Do cơng tác giống quan trọng Các giống gà địa phƣơng Việt Nam nhƣ gà Ri, gà Đơng Tảo, gà Hồ, gà Mía, Là giống gà tốt có khả chống chịu tốt với điều kiện khí hậu nóng ẩm,chịu kham khổ, xong suất thấp Mặt khác phƣơng thức chăn nuôi địa phƣơng với quy mô chăn nuôi hộ gia đình nơng dân cịn mức độ nhỏ lẻ, mang tính tự phát, trung bình vài chục con, đem lại hiệu cao cho ngƣời chăn nuôi Để đáp ứng nhu cầu thị hiếu khác ngƣời tiêu dùng công ty TNHH MTV gà giống Dabaco cho lai tạo nhiều giống gà lơng màu nhƣ Ri- Dabaco, J- Dabaco, Nịi Ơ Tía- Dabaco… giữ đƣợc phẩm chất đặc biệt thơm ngon gà Ri truyền thống, có ngoại hình đẹp suất đƣợc cải thiện đáng kể Gà Nòi Ơ Tía- Dabaco giống gà đƣợc cơng ty gà giống Dabaco sản xuất thành công để lƣu giữ, bảo tồn phát triển giống gà quý Nó có khả sinh trƣởng nhanh, trọng lƣợng trống mái đồng đều, tỷ lệ mỡ thấp, khả kháng bệnh, thích nghi cao với điều kiện thời tiết khí hậu nhƣ tập qn chăm sóc, ni dƣỡng nhiều vùng miền nƣớc Khối lƣợng thể trƣởng thành đạt 2.6– 2.8 kg, mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời chăn ni Vì nhanh đƣợc ƣa chuộng Tuy nhiên theo thực tế khảo sát địa phƣơng, giống gà đƣợc nuôi số trang trại hộ gia đình đƣợc công ty cung cấp giống, chƣa đƣợc nông dân biết đến rộng rãi chƣa trọng đến yếu tố mật độ ni, mật độ ni cao chuồng nhanh bẩn , hàm lƣợng PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà theo giai đoạn nuôi Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn nuôi Tuần Lô Lô Lô tuổi N TLNS(%) N TLNS(%) N TLNS(%) Sơ sinh 50 100 75 100 100 100 49 98 74 98,67 99 99 49 98 74 98,67 99 99 49 98 73 97,33 98 98 49 98 72 96 97 97 49 98 72 96 96 96 49 98 72 96 95 95 49 98 72 96 95 95 49 98 72 96 95 95 49 98 72 96 95 95 10 49 98 72 96 95 95 11 49 98 72 96 95 95 12 49 98 72 96 95 95 13 49 98 72 96 95 95 14 49 98 72 96 95 95 15 49 98 72 96 95 95 Chung 96,33 Qua bảng 4.6 ta thấy gà Nịi Ơ Tía - Dabaco lơ thí nghiệm đạt tỷ lệ ni sống cao Sự hao hụt đàn xảy chủ yếu giai ðoạn úm yếu tố nhiệt độ yếu tố định Ở giai ðoạn bất lợi nhiệt độ hạ thấp, mýa phùn độ ẩm cao nên gà dễ bị nhiễm bệnh chết Sau giai đoạn nuôi úm chuyển sang giai đoạn nuôi thịt thay đổi điều kiện môi trƣờng nên gà dễ mắc bệnh tuần 4, Trong lơ thí nghiệm có tỷ lệ chết cao mật độ cao, lƣợng phân mang 30 theo nguồn bệnh thải mơi trƣờng mang theo mầm bệnh Từ lây lan nhanh gây khó khăn điều trị Đến 15 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống lô thí nghiệm là: Lơ đạt: 98%, Lơ 2: 96%, Lơ 3: 95% So sánh kết thí nghiệm với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố chúng tơi thấy: So với nhóm gà ni thịt Thừa Thiên Huế nhƣ gà CP (chi hánh Xuân Mai) có tỷ lệ sống 89,47 - 91,52% (Nguyễn Đức Chung Nguyễn Đức Hƣng (2015) [4]); gà Ri lai (3/4 Ri x 1/4 Lƣơng Phƣợng) 82,11 89,13% (Nguyễn Đức Chung Nguyễn Đức Hƣng (2014) [3])và nhóm gà Ri lai (Cao Khanh, JAPFA, CP) 82,13 - 89,0 lúc 10 tuần tuổi 74,4 - 87,7% lúc 13 tuần tuổi (Nguyễn Đức Chung Nguyễn Đức Hƣng (2014) [3]) Quảng Trị chúng tơi đạt đƣợc cao Nhƣ gà Nịi Ơ Tía – Dabaco ni nhốt thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh có tỷ lệ ni sống cao Trong lơ thí nghiệm ni lơ có tỷ lệ sống cao 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh gà giai ðoạn nuôi Tỷ lệ mắc bệnh phản ánh phƣơng thức chãn ni, quy trình chãm sóc ni dƣỡng, mặt khác thƣớc đo để đánh giá điều kiện tự nhiên vùng ni có phù hợp với giống gà hay không Tỷ lệ mắc bệnh gà qua giai đoạn nuôi thể qua bảng 4.8 Bảng 4.2 Tỷ lệ gà mắc bệnh giai đoạn nuôi Giai đoạn (tuần tuổi) 1-3 Lô Lô Tổng Số TLMB số mắc (%) bệnh 50 Tổng Số số mắc bệnh 75 Lô 2,67 Tổng số 100 Số mắc bệnh TLMB (%) TLMB (%) 4-15 50 75 10,67 100 16 16 Cả giai đoạn 50 75 10 13,33 100 18 18 31 Về khảng nãng chống bệnh giống gà Nịi Ơ Tía - Dabaco, chúng tơi nhận thấy: Do gà đƣợc phòng loại dịch bệnh truyền nhiễm theo quy trình, giai đoạn ni úm nuôi thịt không mắc loại dịch bệnh truyền nhiễm nhƣ Niucatxơn, tụ huyết trùng, cúm gia cầm… Tuy nhiên, số bệnh không truyền nhiễm gà bị mắc phải nhƣ cầu trùng, E coli nhiễm khuẩn + Giai đoạn từ – tuần tuổi gà bị bệnh chủ yếu nhiễm lạnh, hộ không chủ động đƣợc nguồn nhiệt Chúng khắc phục cách sử dụng củi đốt để sƣởi ấm chuồng úm cho gà giảm hao hụt số lƣợng đàn + Giai đoạn từ – tuần tuổi gà chủ yếu bị bệnh nhƣ cầu trùng, phân trắng, xanh thay đổi môi trƣờng điều kiện vệ sinh không đảm bảo + Giai đoạn – 15 tuần tuổi gà chủ yếu bị say nắng thời tiết q nóng đột ngột chúng tơi khắc phục cách sử dụng biện pháp chống nóng cho đàn bù điện giải cho gà uống Nhƣ chăn ni gia cầm ngồi việc lựa chọn giống tốt vấn đề phịng bệnh quan trọng Ngun tắc bất dịch phịng bệnh chính, dịch bệnh xảy khó chữa Ðàn gà thí nghiệm tơi đƣợc phịng bệnh nghiêm ngặt theo quy trình phịng bệnh Ngồi việc dùng đủ thuốc theo lịch ngày thời tiết thay đổi đề phòng gà bị tiêu chảy nâng cao sức đề kháng cho đàn gà, dùng Becomplex(20g) + Vitamin C (10g) pha vào 20 lít nƣớc cho uống liên tục ngày + Từ bảng số liệu chúng tơi nhận thấy gà lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm tỷ lệ mắc bệnh cao Ðiều mà ngƣời ta quan tâm tỷ lệ mắc bệnh lơ thí nghiệm khác Nhƣ lơ thí nghiệm ni lơ có tỷ lệ mắc bệnh thấp 4.3 Tốc độ sinh trƣởng gà qua tuần tuổi 4.3.1 Tốc độ sinh trưởng tích lũy Sinh trƣởng tích lũy gia cầm tiêu khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà phản ánh sức sản xuất thịt gia cầm khối lƣợng gà cao sức sản thịt tốt ngƣợc lại Khối lƣợng thể thƣớc đo phản ánh tình trạng sức khỏe, trình độ chăm sóc ni dƣỡng phẩm chất dòng, giống 32 Trong thực tế khả nãng sinh trƣởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ thức ãn, chãm sóc ni dƣỡng, thời tiết khí hậu khả thích nghi giống với môi trƣờng Ðối với gà nuôi thịt tính trạng suất quan trọng đƣợc tính kg/con g/con để so sánh khối lƣợng thể lơ thí nghiệm với lơ thí nghiệm khác để chọn đƣợc mật độ ni phù hợp Kết nghiên cứu tốc độ sinh trƣởng tích lũy gà Nịi Ơ Tía – Dabaco phƣơng thức nuôi nhốt đƣợc thể bảng 4.1 Bảng 4.3 Sinh trƣởng tích lũy gà qua tuần tuổi Lô (n=50) Tuần X ± mSE tuổi Nở Lô (n=75) CV X ± mSE % Lô (n=100) CV X ± mSE % CV % 41,56 ± 0,27 2,11 41,47 ± 0,19 2,10 41,28 ± 0,21 2,13 95,65 ± 0,56 2,14 94,36 ± 0,38 2,15 92,58 ± 0,68 2.20 184,30 ± 0,75 3,00 172,21 ± 0,61 3,05 174,22 ± 0,67 3,01 339,35 ± 1,77 3,15 310,50 ± 2,08 3,12 315,22 ± 2,85 3,11 549,80 ± 2,90 3,50 500,28 ± 3,99 3.51 504,08 ± 2,67 3,47 772,88 ± 6,50 3,81 709,94 ± 5,54 3,83 708,34 ± 3,55 3,85 1042,69 ± 6,19 3,96 933,09 ± 8,60 3,94 929,61 ± 6,50 3,92 1342,08 ± 5,38 4,12 1198,36 ± 3,95 4,09 1188,63 ± 8,80 4,13 1657 ± 16,13 4,37 1501,48 ± 7,73 4,36 1496,92 ± 11,27 4,34 2012,16 ± 15,64 4,71 1833,28 ± 6,53 4,65 1811,37 ± 11,74 4,71 10 2318,06 ± 10,09 5,04 2099,23 ± 5,56 5,05 2084,11 ± 10,79 5,04 11 2549,49 ± 11,33 5,11 2320,04 ± 7,14 5,14 2289,52 ± 10,14 5,20 12 2685,30 ± 8,12 5,63 2516,09 ± 4,96 5,57 2485,21 ± 8,79 5,46 13 2739,18 ± 8,25 5,89 2660,09 ± 9,05 5,93 2624 ± 5,13 5,90 14 2784,08 ± 7,83 6,44 2749,94 ± 6,63 6,47 2693,83 ± 4,35 6,54 15 2820,28a ± 8,30 6,95 2784,11b ± 6,17 6,93 2725,71c ± 4,17 6,91 Ghi chú: Theo hàng ngang, số trung bình mang chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê (P