1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất một số giống lúa thuần chất lƣợng cao vụ xuân 2017 tại huyện nhƣ thanh, tỉnh thanh hóa

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC n NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƢỢNG CAO VỤ XUÂN 2017 TẠI HUYỆN NHƢ THANH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HĨA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƢỢNG CAO VỤ XUÂN 2017 TẠI HUYỆN NHƢ THANH, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Quý Tƣờng THANH HÓA, NĂM 2017 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1609/QĐ-ĐHHĐ ngày 19 tháng 09 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Chức danh Cơ quan công tác Hội đồng GS.TS Nguyễn Hồng Sơn Cục trồng trọt, Bộ NN&PTNT Chủ tịch TS Lê Quốc Thanh Trung tâm chuyển giao CN&CN Phản biện TS Trần Thị Ân Trƣờng Đại học Hồng Đức Phản biện TS Trần Công Hạnh Trƣờng Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Nguyễn Thị Lan Trƣờng Đại học Hồng Đức Thƣ ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2017 Xác nhận thƣ ký Hội đồng Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Lan TS Lê Quý Tƣờng * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung đề tài kết nghiên cứu, ý tƣởng khoa học đƣợc tổng hợp từ công trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực Tơi xin cam đoan, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ đạo tận tình cá nhân tập thể Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Quý Tƣờng -Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia hƣớng dẫn tận tình, bảo cặn kẽ cho tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo nhân dân xã Yên Thọ, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Nông lâm ngƣ nghiệp - Trƣờng đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 05 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Giới hạn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa, khái niệm lúa chất lƣợng cao 1.1.1 Phân loại thực vật học - Nguồn gốc lúa 1.1.2 Khái niệm lúa đặc sản, lúa chất lƣợng cao 1.2 Các nghiên cứu đặc tính nơng sinh học lúa 10 1.2.1 Chiều cao cây tăng trƣởng chiều cao lúa 10 1.2.2 Khả đẻ nhánh lúa 10 1.2.3 Lá số diện tích 11 1.2.4 Thời gian sinh trƣởng 12 1.3 Sinh lý suất lúa 13 1.4 Các nghiên cứu chất lƣợng gạo 14 iv 1.4.1 Các tiêu đánh giá chất lƣợng gạo 14 1.4.2 Phƣơng hƣớng chọn tạo giống lúa 18 1.5 Yêu cầu sinh thái lúa 21 1.5.1 Yêu cầu nhiệt độ 21 1.5.2 Yêu cầu ánh sáng 22 1.5.3 Yêu cầu nƣớc 23 1.6 Một số thành tựu giống lúa chất lƣợng nƣớc ta 24 1.6.1 Đánh giá tuyển chọn giống lúa chất lƣợng cao địa 24 1.6.2 Nhập nội giống lúa chất lƣợng cao 26 1.6.3 Cải tiến giống lúa chất lƣợng cao chọn tạo nƣớc 27 1.7 Tình hình thời tiết, khí hậu, đất đai trạng sản xuất lúa huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 30 1.7.1 Tình hình thời tiết khí hậu huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 30 1.7.2 Đất trồng lúa 32 1.7.3 Hiện trạng sản xuất lúa huyện Nhƣ Thanh 33 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Vật liệu nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin 37 2.3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng 37 2.3.3 Chỉ tiêu phƣơng pháp theo dõi 39 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 49 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Kết tuyển chọn giống lúa chất lƣợng cao huyện Nhƣ Thanh vụ Xuân 2017 50 3.1.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái giống lúa chất lƣợng huyện Nhƣ Thanh vụ Xuân năm 2017 50 v 3.1.2 Một số đặc điểm nông học giống lúa chất lƣợng huyện Nhƣ Thanh vụ Xuân năm 2017 51 3.1.3 Thời gian qua giai đoạn sinh trƣởng phát triển giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 Nhƣ Thanh 53 3.1.4 Động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa 55 3.1.5 Động thái đẻ nhánh giống lúa chất lƣợng Nhƣ Thanh vụ Xuân năm 2017 57 3.1.6 Động thái giống lúa chất lƣợng vụ Xuân năm 2017 huyện Nhƣ Thanh 60 3.1.7 Chỉ số diện tích giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 62 3.1.8 Khả tích lũy chất khô qua thời kỳ giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 64 3.1.9 Mức độ chống chịu số loại sâu, bệnh hại giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 65 3.1.10 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 69 3.1.11 Đánh giá chất lƣợng gạo, cơm giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 75 3.2 Hiệu kinh tế giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 Kết luận 83 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC P1 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt STT Giải nghĩa UBND Ủy ban nhân dân CT Công thức CV(%) Biến động thí nghiệm TGST Thời gian sinh trƣởng ĐC Đối chứng NST Nhiễm sắc thể ĐVT Đơn vị tính g Gam GĐST Giai đoạn sinh trƣởng 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 IRRI 12 KT Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Research Institute) Kết thúc 13 LAI Chỉ số diện tích (Leaf Area Index) 14 LSD0,05 Sai số có ý nghĩa mức α = 0,05 15 NSLT Năng suất lý thuyết 16 NSTT Năng suất thực thu 17 NS Năng suất 18 SSNM Quản lý dinh dƣỡng theo điểm cụ thể 19 OM% Hàm lƣợng chất hữu tổng số (%) 20 P1000 Khối lƣợng 1000 hạt 21 VASI Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp 22 VFA Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam 23 TB Trung bình 24 TS Tổng số 25 SES Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa 26 QCVN01-55: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác, giá trị sử dụng giống lúa vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thời tiết khí hậu huyện Nhƣ Thanh năm 2016 32 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lƣợng lúa giai đoạn 2014 - 2016 33 Bảng 1.3: Cơ cấu giống diện tích trồng lúa huyện Nhƣ Thanh từ năm 2014 - 2016 34 Bảng 2.1: Danh sách giống lúa chất lƣợng tham gia nghiên cứu 36 Bảng 3.1 Một số đặc điểm hình thái giống chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 51 Bảng 3.2 Một số đặc điểm nông học giống chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 52 Bảng 3.3 Thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trƣởng, phát triển giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 54 Bảng 3.4 Động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 56 Bảng 3.5 Động thái đẻ nhánh giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 58 Bảng 3.6 Động thái giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 61 Bảng 3.7 Chỉ số diện tích giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 63 Bảng 3.8 Khả tích lũy chất khơ qua thời kỳ giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 64 Bảng 3.9 Mức độ chống chịu số loại sâu, bệnh hại giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, Thanh Hóa 66 Bảng 3.10 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 70 Bảng 3.11 Đánh giá chất lƣợng gạo giống lúa chất lƣợng vụ Xuân 2017 huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 75 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết thí nghiệm tuyển chọn số giống lúa chất lƣợng cao cho vùng lúa huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hoá thực vụ Xn 2017, chúng tơi có số kết luận bƣớc đầu nhƣ sau: 1/ Các giống lúa tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng vụ Xuân năm 2017 từ 125-130 ngày, giống thích hợp cho sản xuất trà Xuân, chân đất vàn chuyên lúa lúa vụ Đơng huyện Nhƣ Thanh tỉnh Thanh Hóa 2/ Mức độ nhiễm sâu bệnh đồng ruộng giống mức độ nhẹ, tƣơng đƣơng giống đối chứng Hồng Đức Trong vụ Xuân 2017 Nhƣ Thanh, mức độ phát sinh gây hại đối tƣợng sâu bệnh hại chủ yếu nhƣ sâu đục thân, bệnh đạo ôn cổ bông, bệnh khô vằn…đều nhẹ (điểm 0-3) Các giống lúa thí nghiệm có độ cứng (điểm 1) Riêng giống thơm RVT có độ cứng trung bình (điểm 3) 3/ Ở vụ Xuân năm 2017 giống có suất thực thu thấp thơm RVT (47,48 tạ/ha) Có giống cho suất thực thu cao giống đối chứng Hồng Đức 9, cao giống Bắc Thịnh (67,99 tạ/ha, tăng so với đối chứng Hồng Đức 16,46%) DQ11 (62,88 tạ/ha, tăng so với đối chứng Hồng Đức 7,7%) Các giống cịn lại có suất xấp xỉ so với đối chứng Hồng Đức 4/ Về chất lƣợng cơm gạo, giống có chất lƣợng cơm, gạo tốt giống thơm RVT (có chất lƣợng cơm gạo tốt, đạt tổng điểm 19), tiếp đến giống Bắc Thịnh Giống DQ11 có chất lƣợng gạo, cơm 5/ Giống Bắc Thịnh DQ11 giống lúa chất lƣợng có suất thực thu hiệu kinh tế cao nhất, vƣợt giống đối chứng Hồng Đức từ 3,1-6,7 triệu đồng/ha/vụ Đây giống lúa có chất lƣợng cơm gạo ngon, thích hợp đƣa vào cấu giống lúa huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa 84 Đề nghị Kết nghiên cứu sở để lựa chọn giống lúa chất lƣợng Bắc Thịnh DQ11 để đƣa vào cấu sản xuất thử vụ Xuân muộn vùng sản xuất lúa huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hố Tuy nhiên, để kết luận xác cần đƣợc tiếp tục tiến hành thêm thí nghiệm vụ Xuân vụ Mùa huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hoá./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia v khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa QCVN 0155:2011/BNNPTNT- Hà Nội, năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2012), Tình hình sản xuất lúa năm qua định hướng sản xuất lúa năm tới, Báo cáo Hội nghị tƣ vấn nghiên cứu phát triển lúa Việt Nam giai đoạn 2010-2015 định hƣớng đến năm 2020, Hà Nội, 5/1 Bùi Chí Bửu (2004), "Phát triển giống lúa có suất, chất lượng Bùi Chí Bửu, Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Kiều Thị Ngọc Bùi Bá Bổng (2005), Chọn tạo giống lúa có phẩm chất gạo tốt đáp ứng yêu cầu xuất ĐBSCL Hội thảo quốc gia lƣơng thực thực phẩm Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2008), Một số vấn đ cần iết v gạo xuất khẩu, NXB Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 78 trang Bùi Bá Bổng (2007), Chọn tạo giống lúa có phẩm chất gạo tốt đáp ứng yêu cầu xuất ĐBSCL Hội thảo quốc gia lƣơng thực, thực phẩm Cục Thống kê Thanh Hoá (2012), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 213 trang Lê Doãn Diên (9/1990), Vấn đ chất lượng lúa gạo Tạp chí nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, tr 96-98 Lê Doãn Diên, 2003 Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng xuất NXB Nông nhiệp, 2003 10 Nguyễn Xuân Dũng, Lê Vĩnh Thảo CS (2013) “Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cho vùng đồng Bằng sông Hồng” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nơng nghiệp P.331- 337 86 11 Trần Văn Đạt (2010) Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa địa phƣơng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Thu Hiền (1999), Khảo sát chọn lọc số dịng giống lúa chất lượng, khơng phản ứng với ánh sáng ngày ngắn vùng Gia Lâm-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát phẩm chất tập đoàn giống lúa địa phương nhập nội mi n Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Trần Danh Sửu, Nguyễn Thị Lan Hoa cộng sự, 2010 Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa nếp địa phƣơng tỉnh đồng Bắc Bộ thị SSR Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ 2005 – 2010 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 15 Sở Nông nghiệp PTNT, 2015, Báo cáo sơ kết sản xuất vụ Đông 2014- 2015; triển khai phƣơng án sản xuất vụ Chiêm Xuân 2014- 2015 Http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/userfiles/admin/File/PASX%202015 16 Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Ngọc Tiến (2003), Kết chọn tạo giống lúa HT1 Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, tr 86- 91 17 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lƣu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vƣơng (2008), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, 293 trang 18 Đỗ Đình Thuận (2008), Sản xuất lúa gạo: Hiện tương lai, Tạp trí hoạt động KH- Bộ KHCN & MT, Tr 9- 10 19 Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo, 2007 Lúa đặc sản Việt Nam, NXB Hà Nội; Bùi Quang Toản (2009), Đôi u v quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hoá chất lượng cao ĐBSHH, Hội thảo quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hoá chất lƣợng cao ĐBSH, 2009 87 Tiếng Anh 20 Akita S (2010), "Improving yield potential in tropical rice", Progress in irrigated Rice Research, IRRI, Philippines, pp 41-73 21 Chang T.T (2005) Crop history and genetic conservation Rice, A case study In: Iwova state Journal of research, 59, pp 425-455 22 Chaudhary RC and DV Tran (2001), In Specialty rices of the world 23 Cheng C Y., Motohashi R., Tsuchimoto S., Fukuta Y., Ohtsubo H (2008) Polyphyletic of cultivated rice: based on the interspersion pattern of SINEs Mol.Biol.Evol., 20, pp.67-75 24.Http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#anco 25 Khush G.S And et (2011), Rice Genetic and Breeding IRRI Malina, Philipines 1994 26 Khush G.S and N.Dela Cruz (2014), Developing Basmati srizes with high yiel potential, Chaper Speciallity rice of the world 27 Oka H I (2012) Origin of cultivatied rice J Sci Societies press, Tokyo 28 Pingali,M.Hossain and R.V Gerpacio (2009), Asan Rice Bowls the returning cirisis IRRI.2009 29 Zhu, J.K (2003) Regulation of ion homeostasis under salt stress.Curr Opin Plant Biol 6, 441–445 P1 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI Thi cơng thí nghiệm Thí nghiệm thời kỳ đẻ nhánh P2 Theo dõi thí nghiệm P3 Kiểm tra đề tài thời kỳ lúa làm hạt P4 Phân tích tiêu phịng thí nghiệm Khoa Nơng Lâm ngƣ nghiệp- Trƣờng Đại học Hồng Đức P5 Phụ lục KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE LAN3 3/ 8/** 21:20 PAGE chieu cao cuoi cung cua cac giong lua thi nghiem RCB ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN -VARIATE CAOCAY TREATMENT MS - DF 8.2050 RESIDUAL MS - DF 15.197 15 F-RATIO F-PROB 0.54 0.598 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -VARIATE CAOCAY TREATMENT MS - DF 26.230 RESIDUAL MS - DF TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS 10.726 FILE LAN3 13 F-RATIO F-PROB 2.45 0.098 3/ 8/** 21:20 PAGE chieu cao cuoi cung cua cac giong lua thi nghiem RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS CAOCAY 107.483 105.483 105.433 SE(N= 6) 1.59147 5%LSD 15DF 4.79725 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CAOCAY I 106.200 II 107.800 III 110.300 IV 102.700 VI 104.900 SE(N= 4) 1.63754 P6 5%LSD 13DF 3.00311 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN3 3/ 8/** 21:20 PAGE chieu cao cuoi cung cua cac giong lua thi nghiem RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 18) NO OBS CAOCAY 18 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 3.7913 3.2751 106.13 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA C OF V |LN % |CT$ | | | | | | | | 4.1 0.5984 FILE LAN4 | 0.0984 3/ 8/** 21:22 PAGE So thân cua giong lua thi nghiem RCB ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN -VARIATE SOLA TREATMENT MS - DF 0.37500 RESIDUAL MS - DF 0.18233 15 F-RATIO F-PROB 2.06 0.161 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -VARIATE SOLA TREATMENT MS - DF 0.52125 RESIDUAL MS - DF 0.10769 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN4 13 F-RATIO F-PROB 4.84 0.013 3/ 8/** 21:22 PAGE So thân cua giong lua thi nghiem RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS SOLA 15.2000 15.7000 15.4500 SE(N= 6) 0.174324 P7 5%LSD 15DF 0.525474 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS SOLA I 15.7000 II 15.2000 III 16.0000 IV 15.6000 VI 15.1000 SE(N= 4) 0.164083 5%LSD 13DF 0.401315 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN4 3/ 8/** 21:22 PAGE So thân cua giong lua thi nghiem RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SOLA GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 18) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.45277 0.32817 18 15.450 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT FILE LUA1 C OF V |LN % |CT$ | | | | | | | | | 2.1 0.1610 0.0131 23/ 7/** 21:43 PAGE So hat chac tren bong VARIATE V003 HAT LN So hat chac tren bong SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 15.7300 7.86499 0.22 0.811 CT$ 1143.32 228.665 6.28 0.007 10 364.030 36.4030 * RESIDUAL - P8 * TOTAL (CORRECTED) 17 1523.08 89.5932 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LUA1 23/ 7/** 21:43 PAGE So hat chac tren bong MEANS FOR EFFECT LN LN NOS HAT 146.050 144.400 146.600 SE(N= 6) 2.46316 5%LSD 10DF 5.76151 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HAT I 151.200 II 133.900 III 153.300 IV 155.200 V 138.800 VI 141.700 SE(N= 3) 3.48344 5%LSD 10DF 8.0764 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LUA1 23/ 7/** 21:43 PAGE So hat chac tren bong F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 18) NO OBS HAT 18 145.68 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 9.4654 6.0335 C OF V |LN % |CT$ | | | | | | | | 6.1 0.8108 0.0072 | P9 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE LUA2 23/ 7/** 21:45 PAGE Nang suat thuc thu cua cac giong lua VARIATE V003 NS LN Nang suat thuc thu SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 17.3593 8.67966 1.44 0.282 CT$ 698.049 139.610 23.18 0.000 10 60.2371 6.02371 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 17 775.645 45.6262 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LUA2 23/ 7/** 21:45 PAGE Nang suat thuc thu cua cac giong lua MEANS FOR EFFECT LN LN NOS NS 57.5067 59.4267 59.7217 SE(N= 6) 1.00197 5%LSD 10DF 3.15726 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NS I 62.8800 II 47.4800 III 67.9900 IV 58.3800 V 57.1100 VI 59.4700 SE(N= 3) 1.41700 5%LSD 10DF 3.10503 - P10 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LUA2 23/ 7/** 21:45 PAGE Nang suat thuc thu cua cac giong lua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 18) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 6.7547 2.4543 18 58.885 C OF V |LN % |CT$ | | | | | | | | | 6.2 0.2820 0.0001

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w