1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, năng suất và phẩm chất một số giống dƣa lê vụ xuân hè năm 2017 tại huyện quảng xƣơng, tỉnh thanh hóa

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC n LÊ HUY QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT MỘT SỐ GIỐNG DƢA LÊ VỤ XUÂN HÈ NĂM 2017 TẠI HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HĨA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ HUY QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT MỘT SỐ GIỐNG DƢA LÊ VỤ XUÂN HÈ NĂM 2017 TẠI HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hồng Sơn THANH HÓA, NĂM 2017 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1607/QĐ-ĐHHĐ ngày 19 tháng 09 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Chức danh Cơ quan công tác Hội đồng TS Trần Công Hạnh Trường Đại học Hồng Đức Chủ tịch TS Mai Nhữ Thắng Sở Nông nghiệp PTNT Phản biện PGS TS Nguyễn Bá Thông Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Phạm Văn Dân Trung tâm chuyển giao CN&KN Ủy viên TS Lê Văn Ninh Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Thanh Hóa, ngày tháng 11 năm 2017 Xác nhận thƣ ký Hội đồng Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Lê Văn Ninh GS.TS Nguyễn Hồng Sơn * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Huy Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Hồng Sơn, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông, Lâm, Ngư - Trường Đại học Hồng Đức đặc biệt Tiến sỹ Trần Công Hạnh tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo Trung tâm Kiểm nghiệm Chứng nhận chất lượng nông, lâm, thủy sản Thanh Hóa, UBND huyện Quảng Xương, UBND xã Quảng Lưu, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Huy Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3.3 Giới hạn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung dưa lê 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Dinh dưỡng 1.1.3 Các yêu cầu dưa lê với điều kiện mơi trường 1.1.4 Tính chống chịu dưa lê 1.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất dưa lê giới Việt Nam 10 1.2.1 Tình nghiên cứu dưa lê nước 10 1.2.2 Tình nghiên cứu dưa lê Việt Nam 13 1.2.3 Tình hình sản xuất dưa lê giới 14 1.2.4 Tình hình sản xuất dưa lê Việt Nam 18 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 iv 2.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp điều tra trạng sản xuất dưa lê Thanh Hóa 21 2.3.3 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 22 2.4 Phương pháp thống kê 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết đánh giá trạng sản xuất dưa lê huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 28 3.1.1 Điều kiện huyện Quảng Xương mối quan hệ với sản xuất nông nghiệp 28 3.1.2 Kết điều tra tình hình sản xuất dưa lê nông hộ huyện Quảng Xương 30 3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất số giống dưa lê vụ xuân hè năm 2017 huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 35 3.2.1 Khả sinh trưởng giống dưa lê 35 3.2.2 Khả hoa đậu giống dưa lê vụ xuân hè năm 2017 40 3.2.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh giống dưa lê vụ Xuân-Hè 2017 41 3.2.4 Các yếu tố cấu thành suất suất giống dưa lê 43 3.2.5 Đặc điểm hình thái giống dưa lê vụ Xuân-Hè năm 2017 45 3.2.6 Chất lượng số mẫu giống dưa lê vụ Xuân-Hè năm 2017 46 3.2.7 Hoạch toán hiệu kinh tế sản xuất giống dưa lê 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC P1 v CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN BVTV: Bảo vệ thực vật CT: Công thức FAO: Food and Agriculture Organiztion of the United Nations KLTB: Khối lượng trung bình NN & PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NS: Năng suất NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc WHO: World Health Organiztion - Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình sản xuất dưa lê giới khu vực 15 Bảng 2.1 Nguồn gốc mẫu giống dưa lê sử dụng nghiên cứu 20 Bảng 3.1 Diện tích sản xuất dưa lê 03 xã trọng điểm sản xuất rau màu huyện Quảng Xương 31 Bảng 3.2 Hiệu sản xuất dưa lê hộ điều tra 32 Bảng 3.3 Lượng phân bón cho dưa lê 33 Bảng 3.4 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu dưa lê huyện Quảng Xương 35 Bảng 3.5: Động thái tăng trưởng chiều dài thân giống dưa lê huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 38 Bảng 3.6: Động thái giống dưa lê vụ xuân hè 39 Bảng 3.7 Khả hoa, đậu giống dưa lê 40 Bảng 3.8 Mức độ nhiễm loài sâu bệnh hại giống dưa lê vụ Xuân-Hè.41 Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất suất giống dưa lê 43 Bảng 3.10 Đặc điểm hình thái giống dưa lê 45 Bảng 3.11 Chất lượng cảm quan mẫu giống dưa lê vụ Xuân-Hè năm 2017 47 Bảng 3.12 Chất lượng số giống dưa lê vụ Xuân-Hè 49 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế giống dưa lê vụ Xuân-Hè 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, nhiều địa phương nước xây dựng nhiều mơ hình sản xuất mang lại giá trị kinh tế cao Trong dưa lê trồng điển hình người nơng dân nhiều tỉnh thành đặc biệt quan tâm Dưa lê (Cucumis melon L) thuộc họ bầu bí rau ăn có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng nhiều vụ năm với suất cao Dưa lê có nguồn gốc châu Phi sau trồng Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ ngày trồng nhiều nơi giới (Kerje Grum, năm 2000) Quả dưa lê sử dụng chủ yếu để ăn tươi, ép nước quả, làm salad… Quả dưa lê có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều chất khoáng Magie, Natri Vitamin A, B, C Chất xơ dưa giúp giảm nhẹ chứng táo bón Nước ép dưa lê đồ uống có giá trị giúp ngăn ngừa tình trạng khó thở, chữa chứng ngủ Dưa lê chứa hàm lượng axit folic cao giúp cho thai nhi khỏe mạnh, ngăn ngừa bệnh ung thư cổ, chống suy nhược thể [21] Ở nước ta, dưa lê trồng nhiều nơi trở thành trồng số vùng Mặc dù nhu cầu sử dụng lớn song diện tích trồng dưa tăng chậm Một nguyên nhân chủ yếu thiếu giống suất chất lượng cao cho sản xuất Các giống dưa trồng nước ta giống địa phương dưa lê trắng Hà Nội, dưa mật Bắc Ninh, dưa lê vàng Hải Dương,… giống cho suất không cao, thịt mỏng chóng bị hỏng kích thước mẫu mã khơng đẹp Với mục đích tìm giống dưa lê suất, chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu sản xuất tiến hành đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất số giống dưa lê vụ xuân hè năm 2017 huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hố” P9 Những thuận lợi, khó khăn tiêu thụ dƣa lê 6.1 Thuận lợi 6.2 Khó khăn 6.3 Kiến nghị - Xin chân thành cảm ơn Anh (chị)! KHÁCH HÀNG PHỎNG VẤN P10 PHỤ LỤC - TIÊU CHUẨN NGÀNH 10TCN 692 : 2006 GIỐNG DƯA CHUỘT-QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Cucumber Varieties-Procedure to conduct tests for Value of Cultivation and Use (Ban hành kèm theo Quyết định số 1698 QĐ /BNN-KHCN, ngày 12 tháng 06 năm 2006 Bộ trưỏng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Quy định chung 1.1 Quy phạm quy định nội dung phương pháp chủ yếu khảo nghiệm giá trị canh tác gia trị sử dụng (Testing for Value of Cultivation and Use-gọi tắt khảo nghiệm VCU) giống dưa chuột thuộc loài Cucumis sativus L, chọn tạo nước nhập nội 1.2 Quy phạm áp dụng cho tổ chức, cá nhân thực khảo nghiệm tổ chức, cá nhân có giống dưa chuột đăng ký khảo nghiệm VCU để công nhận giống Phƣơng pháp khảo nghiệm 2.1 Các bước khảo nghiệm 2.1.1 Khảo nghiệm bản: Tiến hành 2-3 vụ, có vụ tên 2.1.2 Khảo nghiệm sản xuất: Tiến hành 1-2 vụ giống dưa chuột có triển vọng khảo nghiệm vụ 2.2 Bố trí khảo nghiệm 2.2.1 Khảo nghiệm 2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm Theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn tồn, lần nhắc lại Diện tích thí nghiệm 15m2 kể rãnh luống (10m x 1,5m) Khoảng cách lần nhắc 30cm Xung quanh khu thí nghiệm có luống bảo vệ trồng dưa chuột 2.2.1.2 Giống khảo nghiệm Giống khảo nghiệm phải gửi thời gian theo yêu cầu quan khảo nghiệm Lượng hạt giống gửi khảo nghiệm vụ 50g/giống Chất lượng hạt giống: Đối với giống thụ phấn tự phải tương đương cấp xác nhận, với giống lai phải đạt yêu cầu hạt giống F1 theo tiêu chuẩn ngành Giống khảo nghiệm phân nhóm theo thời vụ giống (Xuân Hè Thu Đông) theo chiều dài quả: Ngắn (nhỏ 10cm), trung bình (từ 11-25cm) dài (lớn 25cm) Giống có yêu cầu khảo nghiệm đặc thù khảo nghiệm riêng 2.2.1.3 Giống đối chứng P11 Là giống công nhận Quốc gia giống địa phương trồng phổ biến vùng, có thời gian sinh trưởng nhóm với giống khảo nghiệm Chất lượng hạt giống phải tương đương với giống khảo nghiệm quy định mục 2.2.1.2 2.2.2 Khảo nghiệm sản xuất Diện tích: Tối thiểu 500m2/điểm, khơng nhắc lại Tổng diện tích khảo nghiệm sản xuất qua vụ không vượt quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giống đối chứng: Như quy định mục 2.2.1.3 2.3 Quy trình kỹ thuật 2.3.1 Khảo nghiệm 2.3.1.1 Thời vụ: Theo khung thời vụ tốt vùng khảo nghiệm 2.3.1.2 Kỹ thuật gieo ươm giống Cây giống khảo nghiệm gieo vào khay nhựa (40-50 cây/khay) túi bầu (kích thước: x 10cm có đục lỗ) Vườn ươm phải chọn nơi thống đủ ánh sáng, có mái che để tránh điều kiện ngoại cảnh bất thuận - Hạt giống ngâm nước ấm 35-400C khoảng 3-4 giờ, ủ nứt nanh đem gieo khay nhựa túi bầu có chứa hỗn hợp đất bột trộn phân hoai mục trấu hun xử lý phòng trừ sâu bệnh theo tỷ lệ 1,0 : 0,7 : 0,3 Gieo hạt vào ô khay túi bầu, gieo xong phủ kín hạt, tưới nước đủ ẩm cho hạt nẩy mầm - Khi có 1-2 thật (sau mọc 7-10 ngày) đem trồng 2.3.1.3 Yêu cầu đất Đất làm thí nghiệm phải đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, phẳng chủ động tưới tiêu Đất phải cày sâu, bừa kỹ, cỏ dại vụ trước không trồng thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) 2.3.1.4 Mật độ, khoảng cách trồng Trồng hàng luống, khoảng cách trồng phụ thuộc vào nhóm giống (Bảng 1) Bảng Nhóm giống Hàng cách hàng (cm) Cây cách (cm) Số cây/ơ Nhóm dài 80 45-50 44-40 Nhóm trung bình 80 35-40 56-50 Nhóm ngắn 80 30-35 66-56 2.3.1.5 Bón phân: Lượng phân bón cho (Bảng 2): P12 Bảng Loại phân bón Đơn vị Tổng số Phân hữu hoai mục Tấn N Bón lót Bón thúc (% tổng số) (% tổng số) Lần Lần Lần 25-30 100 - - - kg 140-150 15 25 30 25 P2O5 kg 60-90 100 - - - K2O kg 120-140 15 25 30 25 Vôi bột kg 1.000 100 - - - Cách bón: - Bón lót: Bón tồn phân hữu cơ, phân lân vôi bột vào rạch (hốc) theo hai hàng trồng, đảo phân với đất, lấp kín rạch (hốc) trước trồng 1-2 ngày - Chăm sóc: Xới vun kết hợp bón thúc lần sau: + Lần 1: Sau mọc 15-20 ngày, có 5-6 thật Bón xung quanh gốc, cách gốc 15-20cm, kết hợp vun xới phá váng + Lần 2: Sau mọc 30-35 ngày Bón hai hốc, kết hợp vun cao cắm giàn + Lần 3: Sau mọc 45-50 ngày (sau thu đợt đầu), hoà nước tưới vào luống rắc vào luống kết hợp tưới thấm vào buổi chiều mát (chỉ thu hoạch đợt sau bón thúc ngày) 2.3.1.6 Tưới nước: Giữ độ ẩm đất thường xuyên 70-75% độ ẩm tối đa đồng ruộng 2.3.1.7 Cắm giàn, buộc Khi xuất tua tiến hành cắm giàn Giàn cắm kiểu chữ A, cao 2,5-3,0m Thường xuyên buộc vào giàn băng dây mềm theo kiểu hình số 8, mối buộc cách mặt luống 35-40cm 2.3.1.8 Phòng trừ sâu bệnh hại: Theo dõi, phát phòng trừ sâu, bệnh theo hướng dẫn chung ngành Bảo vệ thực vật 2.3.1.9 Thu hoạch: Thu hoạch lứa vào buổi sáng, tránh dập nát, xây xát 2.3.2 Khảo nghiệm sản xuất Áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến địa phương nơi khảo nghiệm theo khảo nghiệm mục 2.3.1 Quy phạm Chỉ tiêu phƣơng pháp đánh giá 3.1 Khảo nghiệm Chọn theo dõi: Mỗi lần nhắc lại chọn 10 cây/1 giống, hàng lấy liên tiếp hàng Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá (Bảng 3) P13 Bảng Chỉ tiêu phƣơng pháp đánh giá TT Chỉ tiêu phƣơng pháp đánh giá Ngày gieo Ngày mọc: Giai Mức độ biểu đoạn Điểm Cây Ngày có khoảng 50% số có mầm nhú khỏi mặt đất Ngày trồng Cây Chiều dài thân (cm): Cây Đo từ gốc đến cao ngừng ST Số nhánh thân Cây ngừng ST Số nhánh cấp Trước hoa Số lượng hoa thân chính: Ra hoa Đếm số hoa 10 mẫu lấy số liệu trung bình Số lượng thân chính: Quả non Đếm số 10 mẫu lấy số liệu trung bình Màu sắc gai quả: Quan sát tồn Quả non Trắng Đen P14 10 Thời gian thu đợt đầu: Thu Số ngày từ gieo đến thu đợt đầu hoạch 50 % số 11 Hình dạng quả: Thu Hình cầu Quan sát tồn hoạch Hình trứng Hình elip Hình thon dài Hình trụ Hình cong cánh cung 12 13 14 15 Màu sắc vỏ quả: Thu Trắng Quan sát tồn hoạch Vàng Xanh Gân quả: Thu Khơng có Quan sát tồn hoạch Có U vấu quả: Thu Khơng có Quan sát tồn hoạch Có Chiều dài quả: Thu Đo khoảng cách đầu hoạch 10 mẫu, lấy số liệu trung bình lứa thứ (bằng cm) 16 Đường kính quả: Thu Đo phần đường kính to hoạch 10 mẫu, lấy số liệu trung bình lứa thứ (bằng cm) P15 17 Độ dày cùi: Thu Đo bề dày cùi phần có đường hoạch kính lớn 10 mẫu, lứa thứ lấy số liệu trung bình (bằng cm) 18 19 20 Vị đắng đầu có cuống: Thu Khơng Nếm phần cùi đầu số hoạch Có thu 10 mẫu lứa thứ Tổng số cây: Thu Đếm tổng số thu 10 mẫu hoạch Khối lượng quả/cây: Thu Cân tổng số thu 10 mẫu, hoạch lấy số liệu trung bình (bằng gam) 21 22 23 Năng suất thực thu ô (kg): Thu Cân suất thực thu ô hoạch Thời gian sinh trưởng: Gieo-kết Số ngày từ gieo đến kết thúc thu hoạch thúc thu thương phẩm hoạch Khả chống chịu điều kiện Gieo-kết Không bị hại ngoại cảnh bất thuận: thúc thu Hại nhẹ, phục Đánh giá mức độ bị hại khả hoạch hồi nhanh hồi phục sau bị ảnh hưởng Hại trung bình, điều kiện ngoại cảnh bất thuận phục hồi chậm (nóng, rét, hạn, úng) Hại nặng, khả phục hồi Bị chết hoàn toàn P16 24 Bệnh mốc sương Pseudoperonospora Không nhiễm cubensisBerk and Curt.(%): bệnh Quan sát ước tính tỉ lệ diện tích Nhiễm nhẹ: < nhiễm bệnh 20% diện tích nhiễm bệnh Nhiễm trung bình: 20-40% diện tích nhiễm bệnh Nhiễm nặng: > 40-60% diện tích nhiễm bệnh Nhiễm nặng: > 60% diện tích nhiễm bệnh 25 Bệnh phấn trắng Eryshiphe Đánh đối cichoracearum D.C (%): với bệnh mốc Quan sát ước tính tỉ lệ diện tích sương nhiễm bệnh ô 26 Bệnh héo rũ Fusarium oxysporum Schl f nivum Bilai (%): Đếm số nhiễm bệnh tính tỉ lệ nhiễm bệnh tổng số ô 27 Vi rút (%): Đếm số nhiễm bệnh tính tỉ lệ nhiễm bệnh tổng số ô P17 3.2 Khảo nghiệm sản xuất 3.2.1 Ngày gieo: 3.2.2 Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính số ngày từ mọc đến kết thúc thu thương phẩm 3.2.3 Năng suất (tấn/ha): Cân khối lượng thương phẩm thực thu diện tích khảo nghiệm, quy suất tấn/ha 3.2.4 Đặc điểm giống: Nhận xét chung sinh trưởng, mức độ nhiễm sâu, bệnh khả thích ứng với điều kiện địa phương nơi khảo nghiệm 3.2.5 Ý kiến người thực khảo nghiệm sản xuất: Có khơng chấp nhận giống mớ Lý do? Tổng hợp công bố kết khảo nghiệm 4.1 Báo cáo kết khảo nghiệm điểm phải gửi quan khảo nghiệm chậm không tháng sau thu hoạch để làm báo cáo tổng hợp (Phụ lục 2) 4.2 Cơ quan khảo nghiệm có trách nhiệm tổng hợp thông báo kết khảo nghiệm vụ đến tổ chức, cá nhân có giống khảo nghiệm, điểm thực khảo nghiệm quan có liên quan Phụ lục Báo cáo kết khảo nghiệm giống dƣa chuột Vụ: Năm Địa điểm: Cơ quan thực hiện: Cán thực 4, tên giống khảo nghiệm Số giống tên giống đối chứng Diện tích thí nghiệm: m2, kích thước ơ: mx m Số lần nhắc lại: Ngày gieo: Ngày mọc: Ngày thu hoạch: Mật độ, khoảng cách: 10 Đất thí nghiệm: + Loại đất: + Cơ cấu trồng trồng trước: 11 Lượng phân thực bón cho ha: Phân hữu cơ: N-P-K tấn/ha kg/ha P18 12 Tóm tắt ảnh hưởng thời tiết khí hậu lạc thí nghiệm số liệu khí tượng trạm khí tượng gần 13 Tóm tắt tình hình sâu bệnh hại chính: Tên thuốc lượng thuốc dùng (nếu có) 14 Số liệu kết khảo nghiệm (ghi đầy đủ, xác vào bảng mẫu kèm theo) 15 Nhận xét tóm tắt ưu khuyết điểm giống khảo nghiệm Sơ xếp loại từ tốt đến xấu theo nhóm 16 Kết luận đề nghị - Kết luận: - Đề nghị: ., ngày tháng năm Cơ quan thực Cán thực Phụ lục Biểu theo dõi tiêu khảo nghiệm giống dƣa chuột Bảng Đặc điểm hình thái Tên giống Màu sắc Màu Màu Gân sắc gai sắc quả vỏ U vấu Hình dạng Chiều dài Đường kính Chiều dài đoạn thắt Bảng Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển Tên giống Sức sinh trưởng Kiểu hình sinh trưởng Chiều cao (cm) Số nhánh thân Số thân Số cành cấp Thời gian hoa (ngày) Thời gian sinh trưởng (ngày) Bảng Mức độ nhiễm sâu bệnh hại Tên giống Bệnh Sâu Rệp xanh Nhện đỏ Phấn trắng Sương mai Héo rũ Virus (số rệp/m2) (điểm) (điểm) (điểm) (%) (%) P19 Bảng Khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận Tên giống Chịu nóng Ngày quan sát Chịu lạnh Điểm Ngày quan sát Chịu hạn Điểm Ngày quan sát Chịu úng Điểm Ngày quan sát Điểm Bảng Các yếu tố cấu thành suất Số lượng hoa thân Tên giống Số lượng quả/ thân Tỷ lệ đậu (%) Khối lượng quả/cây (gam) Khối lượng trung bình (gam) Bảng Năng suất thực thu Tên giống Số thu hoạch/ ô Lần Lần Lần Năng suất thương phẩm (kg/ ô) Lần Lần Lần Năng suất trung bình (tấn/ha) Bảng Một số tiêu chất lƣợng quả* Tên giống Độ dày cùi (cm) Đặc tính tạo khơng hạt Vị đắng đầu Độ giòn Đường tổng số (%) Vitamin C (mg) * Bảng dùng cho quan khảo nghiệm Phụ lục Báo cáo kết khảo nghiệm sản xuất giống dưa chuột Vụ: Năm: Địa điểm khảo nghiệm: Tên người sản xuất: Tên giống khảo nghiệm: Giống đối chứng: Ngày thu hoạch: Ngày gieo: Diện tích khảo nghiệm (m ): Đặc điểm đất đai: Chất khô (%) P20 Mật độ trồng: Phân bón: Phân hữu cơ: N-P-K tấn/ha kg/ha 10 Đánh giá chung: Tên giống TGST (ngày) Năng suất (tấn/ha) Nhận xét chung (Sinh trưởng, sâu bệnh, tính thích ứng giống khảo nghiệm) Ý kiến người thực thí nghiệm khảo nghiệm SX (có không chấp nhận giống - Lý do) 11 Kết luận đề nghị: ., ngày tháng năm Cán đạo Ngƣời sản xuất P21 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HỆN ĐỀ TÀI Hình 1: Giai đoạn làm đất chuẩn bị trồng Hình 2: Giai đoạn P22 Hình 3: Giai đoạn dƣa Super 007 cho Hình 4: Giống VA.68 cho P23 Hình 4: Thí nghiệm đo độ dày thịt giống Super 007

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN