më ®Çu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ THÚY LUẬN VĂN THẠC SỸKHOA HỌC LÂM NGHIỆP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA LU[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - PHẠM THỊ THÚY LUẬN VĂN THẠC SỸKHOA HỌC LÂM NGHIỆP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - PHẠM THỊ THÚY -LUẬN VĂN THẠC SỸKHOA HỌC LÂM NGHIỆP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA U N V N THẠC S INH DOANH VÀ QUẢN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 834.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngơ Việt Hƣơng THANH HĨA, N 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc, không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Các số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Ngƣời cam đoan Phạm Thị Thúy i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Ngơ Việt Huơng tận tình hướng dẫn, định hướng ln theo sát q trình nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn cách trọn vẹn hoàn chỉnh Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá giúp đỡ ủng hộ tác giả quan điểm, số liệu để tác giả hồn thiện luận văn Tác giả Phạm Thị Thúy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài ục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 ý luận chung ngân sách xã 1.1.1 ột số vấn đề về ngân sách nhà nước 1.1.2 hái niệm, đặc điểm ngân sách xã 13 1.1.3 Vai trò ngân sách xã 14 1.1.4 Nội dung nguồn thu, nhiệm vụ chi Ngân sách xã 15 1.2 Quản lý ngân sách cấp xã 17 1.2.1 hái niệm quản lý ngân sách xã 17 1.2.2 Nội dung quản lý ngân sách xã 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách xã 29 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 29 1.3.2 Các nhân tố khách quan 30 iii CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA 34 2.1 hái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương, 34 2.1.1 hái quát điều kiện tự nhiên huyện Quảng Xương 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 2.2 Tổ chức máy quản lý NSX địa bàn huyện Quảng Xương 36 2.2.1 Tại cấp huyện: phòng tài – kế hoạch 36 2.2.2 Tại xã thị trấn 38 2.3 Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 39 2.3.1 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách xã giai đoạn từ năm 2017 đến 2019 39 2.3.2 Thực trạng cơng tác lập dự tốn thu, chi ngân sách xã thuộc huyện 42 2.3.3 Thực trạng chấp hành dự toán thu, chi ngân sách xã 52 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra ngân sách xã 66 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 67 2.4.1 Những kết đạt 67 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 69 ết luận chương 72 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HOÁ 73 3.1 Định hướng phát triển inh tế - Xã hội huyện Quảng Xương thời gian tới 73 3.1.1 ục tiêu tổng quát 73 3.1.2 Định hướng phát triển inh tế - Xã hội huyện Quảng Xương thời gian tới 73 iv 3.2 ột số giải pháp tăng cường công tác quản lý NSX địa bàn huyện Quảng Xương 76 3.2.1 Tuân thủ tốt nguyên tắc quản lý NSX 76 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện quy trình lập, chấp hành tốn ngân sách 77 3.2.3 Công khai ngân sách nhà nước 81 3.2.4 Tăng cường cơng tác tra kiểm tra tài NSNN 81 3.2.5 Quản lý ngân sách xã gắn với nâng cao hiệu kinh tế - xã hội 82 3.2.6 Từng bước thực quản lý Ngân sách theo đầu 83 3.2.7 Nâng cao trình độ cán quản lý ngân sách, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KBNN ho bạc nhà nước NQD Ngoài quốc doanh NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSX Ngân sách xã NTM Nông thôn TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XDCB xây dựng vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân bổ tiêu dự toán chi hoạt động nghiệp Ngân sách xã giai đoạn 2017 – 2020 41 Bảng 2.2: Tình hình dự tốn thu NSX địa bàn huyện Quảng Xương qua giai đoạn 2017-2019 44 Bảng 2.3: Tình hình dự tốn thu NSX hưởng 100% địa bàn huyện Quảng Xương giai đoạn 2017-2019 46 Bảng 2.4: Tình hình dự tốn thu NSX hưởng theo tỷ lệ địa bàn huyện Quảng Xương giai đoạn 2017-2019 47 Bảng 2.5: Tình hình dự tốn chi NSX địa bàn huyện Quảng Xương giai đoạn 2017 - 2019 50 Bảng 2.6: Tình hình chấp hành tốn thu NSX địa bàn huyện Quảng Xương giai đoạn 2017-2019 54 Bảng 2.7: Tình hình chấp hành dự tốn thu NSX hưởng tỷ lệ 100% địa bàn huyện Quảng Xương giai đoạn 2017-2019 58 Bảng 2.8: Tình hình chấp hành tốn thu NSX hưởng phân chia tỷ lệ địa bàn huyện Quảng Xương giai đoạn 2017-2019 60 Bảng 2.9: Tình hình chấp hành dự tốn chi NSX địa bàn huyện Quảng Xương qua năm 2017-2019 63 Bảng 3.1 Chỉ tiêu phát triển kinh tế đến năm 2025 74 Bảng 3.2 Chi tiêu phát triển văn hóa xã hội đến năm 2025 75 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống NSNN Việt Nam 10 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Quảng Xương 35 viii khoản chi trọng điểm, thứ tự ưu tiên khoản chi, kiên loại bỏ khoản chi bao cấp, bất hợp lý.Việc chấp hành NSNN cần thực nguyên tắc cấp phát toán trực tiếp qua hệ thống ho bạc Nhà nước cho đối tượng sử dụng ngân sách + Xây dựng dự toán chi đầu tư phát triển phải vào số dự toán thu từ quỹ đất nhà nước thu hồi, thu đóng góp nhân dân, khơng chi vay mượn hay chuyển mục đích chương trình mục tiêu khác, chi đầu tư phải phân bổ cho cơng trình cụ thể phải có hiệu sử dụng cao iên loại bỏ khoản vay mượn để chi hay chuyển đổi mục đíc chương trình mục tiêu khác để sử dụng cho đầu tư xây dựng + Đối với chi thường xuyên giao chi phải dựa sở thực năm trước, nhiệm vụ phát sinh năm, đảm bảo chi chế độ người an sinh xã hội chế độ phát sinh theo thông tư hay luật định phải lập dự toán chi tiết có thuyết minh kèm theo để đề nghị kinh phí cấp bổ sung 3.2.2.2 Đối với cơng tác chấp hành dự tốn + Cơng tác chấp hành thu ngân sách từ đầu năm cấp quyền quan tâm,được triển khai từ đầu năm đảm bảo dự toán thu đủ- thu thu theo luật định Tổ chức quản lý thu ngân sách: Cần đôn đốc thu nộp, điểm tổ chức, quản lý khai thác, không bỏ sót nguồn thu phát sinh, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nuôi dưỡng nguồn thu.Tăng cường phối hợp quan thực quản lý thu NSNN,áp dụng tin học hóa q trình thu quản lý thuế.Các xã thị trấn khuyến khích chế độ sách tạo điều kiện cho cán làm nhiệm vụ thu cách tốt Đối với khoản thu từ quỹ đất cơng ích hoa lợi cộng sản: Đây khoản thu mang tính chất tương đối ổn định lâu dài, góp phần lớn cho ngân sách tổng thu NSX Vì cần trọng đến việc bồi dưỡng phát huy tối đa nguồn thu Có thể đấu thầu nhiều năm thu lần mà chia thành nhiều năm, nộp năm để 78 dàn trải nguồn thu tránh thu năm chi hết năm Căn vào tình hình thực tế để lên kế hoạch thu thật chi tiết cho xã , sơ xác định chi tiết thời điểm thu hợp lý Trong thời CNH-HĐH nguồn thu có xu hướng giảm nên xã cần có kế hoạch tìm nguồn thu thay Đối với khoản thu huy động đóng góp: Đây khơng phải khoản thu , số thu khơng lớn khơng phát sinh thường xun Nó tác động trực tiếp đến người dân Thực thu thông qua tuyên truyền rộng rãi, gắn với ý thức người dân để huy động mức cao nhất.kêu gọi nhân dân đóng góp xây dựng trường trạm Các cơng trình phúc lợi xã hội khác, việc thu phải minh bạch công khai cho nhân dân biết thu chi khoản này, giao trách nhiệm trực tiếp cho người ủy quyền +Tổ chức quản lý chi ngân sách: Quán triệt nguyên tắc chi ngân sách ghi dự toán, chế độ,tiêu chuẩn, định mức quy định; bố trí chi hợp lý,đảm bảo tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động Nhà nước quyền cấp.Trong điều hành chi ngân sách cân nhắc đến hiệu sử dụng ngân sách +Thực tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí đơn vị, đặc biệt đơn vị nghiệp công lập theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ;Thực nghiêm chế độ trách nhiệm người đứng đầu;Thực nghiêm túc chế độ cơng khai tài 3.2.2.3 Đối với cơng tác tốn ngân sách - Tăng cường phố hợp quan đơn vị như: quan tài chính, kho bạc,thuế để có báo cáo tốn xác - Trong q trình tốn ngân sách, cần kiểm kê, kê đối chiếu tồn tài sản, vật tư, cơng nợ, tiền mặt, tiền gửi loại nguồn quỹ đơn vị để xác định số thực có thời điểm năm báo cáo Bảng tốn NSNN phải có phần thuyết minh toán gồm nội dung: Đánh giá tình hình thu - chi NSNN năm thực so với năm trước so với dự toán giao, phân tích cụ thể nguyên nhân tăng, giảm khoản thu – chi NSNN 79 - àm thủ tục nộp tất khoản thu để xã vào BNN - Tăng cường trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách cán tốn đầu từ xây dựng - Cơng tác toán NSNN phải UBND cấp xã quan tâm,UBND xã lập báo cáo toán thu, chi NSX năm (theo mẫu biểu số 07 đến mẫu biểu số 12 kèm theo Thông tư ) báo cáo Ban Kinh tế - Xã hội xã để thẩm tra,báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân xã cho ý kiến trước báo cáo Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, đồng thời gửi Phịng Tài - ế hoạch huyện để tổng hợp.Thuyết minh báo cáo toán phải đánh giá phân tích tình hình thực dự tốn, phân tích nguyên nhân tăng giảm chi tiểu HDND thảo luận phê chuẩn tốn, thông tin cần thiết công tác dự tốn năm sau hồn thiện Nội dung thẩm định toán ngân sách bao gồm: Thẩm tra tính hợp lý hợp pháp hồ sơ tốn NSX Quyết tốn chi NSX khơng lớn toán thu ngân sách xã ết dư NSX số chênh lệch lớn số thực thu số thực chi ngân sách xã.Toàn kết dư ngân sách năm trước (nếu có) chuyển vào thu ngân sách năm sau; Xem xét tính phù hợp tiêu toán thu chi so với tiêu dự toán giao So sánh mức độ chi tiêu cho công việc với mức độ đạt số lượng chất lượng cơng việc đó; xác định hậu xảy chất lượng cơng việc Rà sốt lại toàn tiêu thu ngân sách, mức thu,tỷ lệ thu tỷ lệ hoàn thành sở đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng khả thu lên,tăng tỷ lệ hoàn thành,vượt tiêu công tác thu Sau thảo luận kiểm tra HĐND, đại đa số đại biểu tán thành HDND xã nghị quyết tốn NSX năm qua - Sau Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, báo cáo toán lập thành 05 để gửi cho Hội đồng nhân dân xã, Ủy ban nhân dân xã, Phịng 80 Tài - ế hoạch huyện, ho bạc Nhà nước nơi giao dịch (để làm thủ tục ghi thu kết dư ngân sách), lưu phận tài chính, kế tốn xã; - Báo cáo nộp phịng Tài - ế hoạch huyện phải đảm bảo nội dung thời gian theo quy định, phịng Tài - ế hoạch có trách nhiệm thẩm định báo cáo toán thu,chi ngân sách xã, trường hợp có sai sót phải báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu Hội đồng nhân dân xã điều chỉnh cơng tác thẩm định phịng tài cấp xã, cần tăng cường 3.2.3 Công khai ngân sách nhà nước Tăng cường, đẩy mạnh công khai NSNN địa bàn huyện Cơng khai tài NSNN nội dung quan trọng tiến trình cải cách ngân sách nhằm đánh giá, kiểm tra, quản lý ngân sách tập trung, khách quan Đây giải pháp thiếu hoạt động NSNN nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát quan, đoàn thể, tổ chức xã hội nhân dân phân bổ sử dụng NSNN cấp, góp phần thực sách tiết kiệm, chống lãng phí, phát ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài Về cơng khai phải đảm bảo thực quy trình dân chủ, đảm bảo yêu cầu thể thức, công khai theo quy định Công khai phải thực theo thực tế,chứ khơng cơng khai theo hình thức làm đối phó Tăng cường cơng tác kiểm tra công khai ngân sách nhà nước Thực quy chế dân chủ đảm bảo cho xã thực tốt quy chế cơng khai tài ngân sách cấp quy định Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Thơng tư số 03/2005/TT-BTC ngày 06/01/2005 Bộ Tài 3.2.4 Tăng cường công tác tra kiểm tra tài NSNN Việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tình hình chấp hành dự tốn, sách, chế độ hành Nhà nước cần thiết nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật 81 Các quan có chức năng, nhiệm vụ tra, kiểm tra, giám sát cách thường xuyên, liên tục hoạt động tài xã, gắn cơng tác tra với việc hướng dẫn thực sách, chế độ Nhà nước ột quan nhà nước thực giám sát có hiệu NSNN quan kiểm tốn nhà nước ,kiểm tốn nhà nước có trách nhiệm kiểm tra tính đắn hợp pháp số liệu báo cáo.Sau báo cáo kết lên quan có thẩm quyền Qua đó, góp phần tăng cường quản lý hoạt động tài cấp xã.Cơng tác tra, kiểm tra tài phải thực tất ngành, quan, đơn vị sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài kế tốn chấp hành nghiêm chỉnh, kịp thời phát uốn nắn, xử lý sai phạm Xây dựng chế phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn quan tài chính, kho bạc nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách việc quản lý, kiểm sốt sử dụng NSNN Có chế tài sử lý cho sai phạm quản lý ngân sách Gắn trách nhiệm trực tiếp cho cá nhân phân công giao nhiệm vụ quản lý sử dụng ngân sách, đầu tư xây dựng 3.2.5 Quản lý ngân sách xã gắn với nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Việc quản lý NSX cần gắn với đổi chế cấp phát, chế phân bổ vốn đầu tư, tăng cường kiểm sốt chi ngân sách, trì, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội - Tăng cường quản lý chống thất thu thuế, nuôi dưỡng tạo nguồn thu Phối hợp chặt chẽ quan thuế quan liên quan để tham mưu Quản lý tốt nguồn thu thuế, lệ phí xã, phường, thị trấn Các ban, ngành có liên quan cần phối hợp chặt chẽ việc cung cấp thông tin cho quan thuế giám sát việc thực nghĩa vụ thuế đơn vị quản lý Đồng thời, xây dựng, triển khai kế hoạch thu NSNN từ đầu năm, nâng cao chất lượng công tác phân tích, dự báo, rà sốt, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN địa bàn 82 Để tăng thu NSNN địa bàn huyện cách lâu dài bền vững, UBND xã cần tập trung trọng để nuôi dưỡng nguồn thu, xây dựng, sử dụng ngân sách cơng cụ khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Chính quyền huyện cần thực giải pháp cách đồng để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn, tạo nguồn thu lớn, ổn định bền vững cho ngân sách địa phương, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp triển khai thực dự án sản xuất – kinh doanh dịch vụ, khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp thủ tục đầu tư, thuê đất đai, bồi thường giải phóng mặt bằng, đảm bảo an ninh trật tự, thu hút nhân công… để đẩy nhanh tiến độ thực dự án, sớm đưa dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách - Thực nghiêm chỉnh điều kiện chi NSNN theo quan điểm tích cực, đảm bảo góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, bồi dưỡng phát huy nhân tố người nhằm thực chiến lược CNH, HĐH đất nước 3.2.6 Từng bước thực quản lý Ngân sách theo đầu Cơ quan tài tham mưu, phối hợp với cấp ngành hồn thiện phân bổ nguồn tài công năm thúc đẩy kinh tế, hiệu chưa cao, bộc lộ yếu như: + Quản lý ngân sách theo mục đầu vào không trọng kết đầu khoản tài trợ quan tâm mức dẫn đến hụt hẫng tài nên nhiều cơng trình phải chờ kinh phí, kinh phí đầu tư dàn trải cho nhiều dự án khiến ưu tiên Chính phủ khơng tài trợ tương xứng với tầm quan trọng chúng + Soạn lập ngân sách chưa đồng với kế hoạch phát triển trung hạn nên kinh tế lập dự toán hàng năm chưa tính tốn biến cố kinh tế trung hạn 83 Ngân sách năm sau soạn lập sở ngân sách năm trước mà khơng xét tới việc có nên tiếp tục trì hoạt động cung cấp tài hay khơng.Ngân sách chi thường xuyên ngân sách chi đầu tư phát triển soạn lập cách riêng rẽ làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực cơng.Tính minh bạch trách nhiệm không thực nghiêm túc, số khoản mục chi đưa vào thực không công bố, đồng thời hạn chế tham gia xã hội quy trình ngân sách Trước sức ép phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập, nhu cầu xã hội nâng cao chất lượng hàng hố cơng, địi hỏi Nhà nước phải đổi phương thức quản lý Ngân sách theo đầu ập ngân sách theo đầu hoạt động quản lý ngân sách dựa vào sở tiếp cận thông tin đầu để phân bổ đánh giá sử dụng nguồn lực tài nhằm hướng vào đạt mục tiêu chiến lược phát triển phủ Những đặc điểm phương thức quản lý ngân sách theo đầu là: Ngân sách lập theo tính chất “mở”- cơng khai, minh bạch; Các nguồn lực tài Nhà nước tổng hợp tồn vào dự toán ngân sách; Ngân sách lập theo thời gian trung hạn; Ngân sách lập dựa vào nhu cầu, hướng tới khách hàng mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, hợp chặt chẽ chi thường xuyên chi đầu tư; Ngân sách lập dựa sở nguồn lực không thay đổi trung hạn địi hỏi phải có cam kết chặt chẽ; Phân bổ ngân sách dựa theo thứ tự ưu tiên chiến lược;Phi tập trung hoá quản lý ngân sách, người quản lý trao quyền chủ động chi tiêu 3.2.7 Nâng cao trình độ cán quản lý ngân sách, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Con người trung tâm việc quản lý hiệu hoạt động điều hành ngân sách Việc đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho cán quản lý để sử dụng khai thác có hiệu nguồn ngân sách 84 Bố trí sử dụng cán cách có hiệu nâng cao chất lượng, hiệu quản lý ngân sách, Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin qua phần mềm chuyên dụng, từ để tính tốn có hiệu quản lý ngân sách,tạo quy trình thống quản lý ngân sách toàn huyện ặc dù ứng dụng phần mền kế toán, mà mức độ sử dụng in chứng từ, chưa sửa dụng đồng khâu, chưa đồng hóa lên, cịn phải copy liệu lên phịng tài Cơ quan cấp huyện tăng cường kế hoạch đào tạo,đào tạo lại cho cán tài thơng qua khóa tập huấn nghiệp vụ sách 85 KẾT LUẬN Nhiệm vụ NSX phức tạp liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ nhân dân xã Do để thực tốt nhiệm vụ NSX phải có hệ thống kế toán phù hợp thống nhất,và bám sát thực tế Tăng cường công tác quản lý NSX yêu cầu cấp thiết ngành tài chính, đặc biệt giai đoạn đất nước đứng trước yêu cầu đổi mới, cải cách hành nhằm hội nhập với kinh tế quốc tế ết nghiên cứu đề tài giải yêu cầu đặt thông qua vấn đề chủ yếu sau đây: - Đề tài hệ thống hóa lý luận Ngân sách xã, bao gồm:đặc điểm, vị trí vai trị tầm quan trọng NSX việc thực nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội địa bàn; Chu trình quản lý ngân sách xã - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý NSX địa bàn huyện Quảng Xương Trên sở đó, đề tài ưu điểm, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý NSX - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSX địa bàn huyện Quảng Xương Các giải pháp tập trung vào việc: Tăng cường lãnh, đạo, kiểm tra kiểm soát cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức đồn thể quan chức công tác quản lý NSX; Hoàn thiện chế phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp xã; Xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu cho phù hợp; Tăng cường quản lý chu trình ngân sách cấp xã; Với khối lượng thời gian tìm hiểu thực tế có hạn trình độ cịn hạn chế chắn luận văn cịn có thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận ý kiến góp ý thầy, để đề tài hồn chỉnh nữa, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý NSNN xã địa bàn huyện Quảng Xương 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Quảng Xương (2015), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Quảng Xương lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Quảng Xương Bộ Tài (2015), Luật Ngân sách nhà nước hướng dẫn thực hiện, Hà Nội Học viện Tài (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Học viện Tài (2014) Giáo trình quản lý tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Nghị số 24/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi tỉnh Thanh hóa giai đoạn 2017-2020 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Nghị số 25/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 ổn định đến năm 2020 tỉnh Thanh Hóa ê Thị huyên (2015), Quản lý NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ - Tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Quốc hội (2015), Luật ngân sách số 83.ngày 25/6/2015 10 Trường Đại học Hồng Đức (2011), Giáo trình Tài – Tiền tệ, Thanh Hóa 11.UBND huyện Quảng Xương (2017, 2018, 2019), Báo cáo toán thu chi ngân sách nhà nước 87 12.UBND huyện Quảng Xương (2017, 2018, 2019), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 13 UBND huyện Quảng Xương (2017, 2018, 2019), Dự toán NSNN huyện Quảng Xương từ năm 2017, 2018,2019 14 UBND tỉnh Thanh Hóa (2016), Quyết định số 4761/2016/QĐ-UBND ngày 09/12/2016 quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách giai đoạn 2016-2020 15.UBND tỉnh Thanh Hóa (2016), Quyết định Số 4762/2016/QĐ-UBND ngày 09/12/2016 định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 ổn định đến năm 2020 16.UBND tỉnh Hóa (2017), Quyết định số 262/2017/QĐ-UBND ngày 20/01/2017 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Xương đến năm 2025, định hướng phát triển đến năm 2030 17 Tài liệu internet - www.chinhphu.vn - www.na.gov.vn 88 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Danh mục tỷ lệ phân chia khoản thu NSNN cấp NS địa phƣơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2020 Tỷ lệ phân chia (%) Danh mục khoản thu TT NS tỉnh NS huyện NS xã Thuế GTGT, TNDN TTĐB 1.1 Thu từ DN hoạt động theo uật DN: a DN TW; DNNN Địa phương; DN có vốn ĐTNN;DN SX D XN ; DN có sở SX 100 nhiều địa bàn; DN NQD cấp tỉnh quản lý thu b Các DN NQD (do cấp huyện quản lý thu) - Trên địa bàn thành phố - Trên địa bàn huyện, thị xã 1.2 Các HTX; inh tế cá thể; Hộ gia đình: - Thu địa bàn TP, TX 90 10 - Thu địa bàn huyện 40 60 Thuế Tài nguyên 2.1 DN TW; DNNN Địa phương; DN có vốn ĐTNN; Các DN NQD 2.2 Các HTX; inh tế cá thể; Hộ gia đình Thuế 3.1 DN TW; DNNN Địa phương; DN có vốn ĐTNN; Các DN ngồi QD 3.2 Thu từ HTX; inh tế cá thể; Hộ gia đình Thu khác thuế 4.1 Thu từ DN hoạt động theo uật DN: a DNNN Địa phương; DN có vốn ĐTNN; DN 100 NQD cấp tỉnh quản lý thu 30 70 100 100 100 ôn P1 100 100 Tỷ lệ phân chia (%) Danh mục khoản thu TT b NS tỉnh Các DN NQD (do cấp huyện quản lý thu) NS huyện NS xã 100 100 4.2 Các HTX; inh tế cá thể; Hộ gia đình Thu hoạt động xổ số kiến thiết Thuế thu nhập cá nhân 100 6.1 hấu trừ qua đơn vị chi trả tỉnh quản lý 6.2 hấu trừ qua đơn vị chi trả huyện quản lý 100 100 6.3 Thuế TNCN hộ D cá thể nộp thuế khoán ổn định; thừa kế; quà tặng vv a Trên địa bàn phường: - Thành phố 80 20 - Thị xã 70 30 b Trên địa bàn xã, thị trấn 30 70 Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế nhà đất 8.1 Thu địa bàn phường: - Thành phố 90 10 - Thị xã 80 20 8.2 Thu địa bàn xã, thị trấn Thu tiền sử dụng đất 9.1 Thu từ đấu giá, từ khu TĐC (trừ Nghi Sơn) a Trên địa bàn thành phố, thị xã 50 50 b Trên địa bàn huyện đồng 20 50 30 c Trên địa bàn huyện miền núi 80 20 9.2 Thu từ cấp đất cho hộ dân cư: - Trên địa bàn phường, thị trấn 60 10 - Thu địa bàn xã 50 50 9.3 Thu từ khu tái định cư thuộc 100 100 30 P2 T Nghi 70 30 Tỷ lệ phân chia (%) Danh mục khoản thu TT NS tỉnh NS huyện NS xã Sơn 9.4 Giao đất thu tiền sử dụng đất lần 9.5 Thu từ xã thực XD NT 10 Tiền thuê đất, thuê mặt nước 11 ệ phí trước bạ 11.1 ệ phí trước bạ nhà, đất 50 50 100 40 40 20 a Thu địa bàn phường: - Thành phố 90 10 - Thị xã 80 20 b Thu địa bàn xã, thị trấn 20 80 11.2 ệ phí trước bạ ơtơ, xe máy, tàu thuyền trước bạ khác a Trên địa bàn thành phố Thanh Hóa b Trên địa bàn huyện, thị xã 12 Phí xăng dầu 13 Phí bảo vệ mơi trường 13.1 Đối với nước thải công nghiệp 13.2 Đối với nước thải sinh hoạt 100 13.3 Đối với hoạt động khai thác khống sản 60 14 Các loại phí, lệ phí khác 14.1 Các đơn vị tỉnh quản lý 14.2 Các đơn vị huyện, thị xã, thành phố quản lý 14.3 Các đơn vị xã, phường, thị trấn quản lý 15 Thu hoạt động nghiệp 15.1 Các đơn vị tỉnh quản lý 15.2 Các đơn vị huyện, thị xã, thành phố quản lý 15.3 Các đơn vị xã, phường, thị trấn quản lý 16 Thu tiền cho thuê, bán nhà, lý tài sản 40 60 100 100 100 40 100 100 100 100 P3 100 100 Tỷ lệ phân chia (%) TT Danh mục khoản thu NS tỉnh NS huyện NS xã thuộc sở hữu NN 16.1 Các đơn vị tỉnh quản lý 16.2 Các đơn vị huyện, thị xã, thành phố quản lý 16.3 Các đơn vị xã, phường, thị trấn quản lý 100 17 Thu từ quỹ đất cơng ích hoa lợi cơng sản 100 18 Thu khác NS 18.1 Thu phạt, tịch thu (trừ phạt, tịch thu thuế) a Cấp huyện, thị xã, thành phố định b Cấp xã, phường, thị trấn định 18.2 Thu từ xử phạt VPHC lĩnh vực ATGT a Cấp tỉnh, huyện, thị xã, thành phố định 100 b Cấp xã, phường, thị trấn định 18.3 Thu tiền đấu giá, định giá quyền khai thác mỏ 100 100 100 100 100 40 30 (Nguồn: Quyết định số 4761/2016/QĐ-UBND ngày 8/12/2016 UBND tỉnh Thanh Hóa) P4 30