Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP LÊ THỊ THU TRANG BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI NGẮN NGÀY TRONG VỤ ĐƠNG 2017 TẠI HUYỆN HOẰNG HĨA , TỈNH THANH HĨA Ngành: Nơng học Thanh Hóa, tháng năm 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Nơng học ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI NGẮN NGÀY TRONG VỤ ĐƠNG 2017 TẠI HUYỆN HOẰNG HĨA , TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Lê Thị Thu Trang Lớp: Đại học Nơng học K17 Khố: 2014 – 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Lê Văn Ninh Thanh Hóa, tháng 06 năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực vụ Đông năm 2017, dƣới hƣớng dẫn TS Lê Văn Ninh Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng luận văn ngồi nƣớc - Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo ngồi nỗ lực thân tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình trạm khuyến nơng huyện Hoằng Hóa, thầy cơ, bạn bè gia đình Trƣớc tiên tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Ninh ngƣời tận tình hƣớng dẫn đóng góp ý kiến q báu q trình thực hồn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa học Cây trồng - Khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất bạn bè ngƣời thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành báo cáo khóa luận Tác giả luận văn Lê Thị Thu Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu: PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngô 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngô giới 2.2.2.Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ Việt Nam 2.3 Tình hình sử dụng ngô 2.3.1 Tình hình sử dụng ngô giới 2.3.2 Tình hình sử dụng ngơ Việt Nam 10 2.4 Ƣu lai ứng dụng sản xuất 11 2.5 Đặc điểm loại giống ngơ trồng ngồi sản xuất 12 2.5.1 Giống ngô thụ phấn tự (Open pollinated variety - OPV) 12 2.5.2 Giống ngô lai 15 2.6 Tình hình sản xuất ngơ Thanh Hóa 15 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 19 3.3.1 Thời gian, địa điểm phạm vi nghiên cứu: 19 iii 3.3.2 Bố trí thí nghiệm: 20 3.3.3 Quy trình kỹ thuật canh tác: 20 3.3.4 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 21 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển tổ hợp ngô lai khảo nghiệm 24 4.2.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc 24 4.2.2 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ, tung phấn, phun râu 25 4.2.3.Chênh lệch tung phấn phun râu 25 4.2.4 Giai đoạn từ gieo đến chín sinh lý (thời gian sinh trƣởng) 26 4.3 Một số tiêu hình thái, sinh lý tổ hợp ngô lai khảo nghiệm 26 4.3.1 Chiều cao 27 4.3.2 Chiều cao đóng bắp (cm) 27 4.3.3 Số 28 4.3.4 Chỉ số diện tích (LAI ): m2 lá/m2 đất 29 4.3.5 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao tổ hợp ngô lai 29 4.4 Khả chống chịu tổ hợp ngô lai 30 4.4.1 Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 31 4.4.2 Khả chống chịu điều kiện bất thuận tổ hợp giống ngô lai khảo nghiệm 33 4.5 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 34 4.5.1.Trạng thái 34 4.5.2.Trạng thái bắp 34 4.5.3 Độ bao bắp 35 4.5.4 Chiều dài bắp 36 4.5.5 Đƣờng kính bắp 36 4.5.6 Số hàng hạt bắp 36 4.5.7 Số hạt hàng 36 4.5.8 Khối lƣợng 1000 hạt 37 iv 4.5.9 Năng suất lý thuyết ( NSLT) 37 4.5.10 Năng suất thực tế (NSTT) 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 39 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng ngô giới từ năm 2004- 2013 2013 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lƣợng ngô nƣớc ta từ năm 2004 - 2015 Bảng 2.4 2004 – 2015 17 Bảng 3.1: Danh sách tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 19 Bảng 4.1 Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển tổ hợp ngô lai xã Hoằng 24 Bảng 4.2 Số số diện tích tổ hợp ngô lai tham gia 29 thí nghiệm 29 Bảng 4.3 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao tổ hợp ngơ lai 30 thí nghiệm 30 Bảng 4.4 Mức độ nhiễm sâu hại tổ hợp ngơ lai, giống đối chứng thí nghiệm 31 Bảng 4.5 Mức độ nhiễm bệnh hại tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 32 Bảng 4.6 Tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 33 Bảng 4.7 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp ngô lai thí nghiệm 34 Bảng 4.8 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 35 Hình 4.9 Năng suất thực tế tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 38 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Một số tiêu hình thái tổ hợp giống ngơ lai tham gia thí nghiệm 28 Hình 4.2.Tốc độ tăng trƣởng chiều cao tổ hợp giống ngơ lai thí nghiệm .30 Hình 4.2 Tỷ lệ sâu hại tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 31 Hình 4.3 Mức độ nhiễm bệnh hại tổ hợp ngô lai 32 thí nghiệm 32 Hình 4.4.Tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ tổ hợp ngô lai thí nghiệm 33 Hình 4.5 Năng suất thực tế tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 38 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Diễn giải TGST Thời gian sinh trƣởng LAI Chỉ số diện tích THL Tổ hợp lai NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực tế viii *Bệnh khô vằn: Tỷ lệ bệnh tổ hợp ngô dao động từ điểm 1,3 - 2,7, tổ hợp ngô lai QT68 có điểm thấp nhất(1,3 điểm) so với giống đối chứng DK9901(2,7 điểm), *Bệnh đốm lớn: Tỷ lệ bệnh tổ hợp ngô dao động từ điểm 1,0 - 1,7, tổ hợp ngơ QT68 khơng có bị bệnh, đạt điểm bệnh thấp nhất(1 điểm), tổ hợp ngô QT55 giống đối chứng DK9901 đạt điểm cao (1,7 điểm) *Bệnh thối thân: Tỷ lệ bệnh thối thân tổ hợp ngô dao động từ điểm 1,0 - 2,0, tổ hợp ngơ QT66 QT68 khơng có bị bệnh đạt điểm 1,0, so với giống đối chứng DK9901 đạt điểm cao (2,0 điểm) 4.4.2 Khả chống chịu điều kiện bất thuận tổ hợp giống ngô lai khảo nghiệm Để đánh giá khả chống chịu điều kiện bất thuận tổ hợp giống khảo nghiệm, tiến hành theo dõi tiêu đổ rễ, gẫy thân Đây tiêu liên quan đến suất ngô tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống ngô Bảng 4.7 Tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Đổ rễ 1,0 1,0 1,0 1,3 1,3 CT QT55 QT35 QT66 QT68 DK9901 Gãy thân 1,3 1,0 1,3 1,0 1,0 Chịu rét 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Đổ rễ Gãy thân Chịu hạn 01 D K 99 T6 Q T6 Q T3 Chịu rét Q Q T5 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Chịu hạn 1,0 1,3 1,0 1,0 1,3 Hình 4.5.Tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ tổ hợp ngô lai thí nghiệm 33 4.5 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp ngô lai thí nghiệm Để đánh giá độ xác, độ đồng đều, tính ổn định giống khảo nghiệm tiến hành theo dõi tiêu nhƣ trạng thái trạng thái bắp độ bao bắp tổ hợp ngô lai Các tiêu liên quan trực tiếp đến khả chống chịu giống với sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi Đây tiêu quan trọng công tác bảo quản 4.5.1.Trạng thái Trạng thái đƣợc đánh giá giai đoạn xanh, bắp phát triển đầy đủ Dựa vào độ đồng chiều cao chiều cao đóng bắp, mức độ nhiễm sâu bệnh tỉ lệ gẫy đổ để đánh giá Qua theo dõi tổ hợp giống ngơ lai thí nghiệm thấy tổ hợp ngô lai QT66 giống đối chứng có trạng thái đạt điểm thấp tổ hợp ngơ cịn lại (đều đạt điểm 1) Bảng 4.8 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Đơn vị: điểm TT Giống Trạng thái Trạng thái bắp Độ bao bắp QT55 1 QT35 QT66 2 QT68 1 DK9901 2 4.5.2.Trạng thái bắp Trạng thái bắp đƣợc đánh giá thu hoạch cách cho điểm Căn vào độ lớn, độ đồng bắp, độ dày hạt mức độ thiệt hại côn trùng để đánh giá Những giống có trạng thái bắp tốt, đạt điểm điểm 34 Qua theo dõi trạng thái bắp giống ngô lai khảo nghiệm trạng thái bắp đƣợc đánh giá từ điểm đến điểm tổ hợp ngơ lai QT66 giống đối chứng DK9901 tổ hợp ngô lai khác , đƣợc đánh giá thang điểm 2, tổ hợp ngô lai QT55, QT35 QT68 tốt đƣợc đánh giá thang điểm 4.5.3 Độ bao bắp Đƣợc đánh giá trƣớc thu hoạch cách cho điểm Đây đặc trƣng giống Giống có độ bao bắp tốt giống có bi kéo dài che kín bắp Độ bao bắp có ý nghĩa lớn, giống có bi , che kín bắp ngăn cản tác động : mƣa, nhiệt độ, sâu hại, tác động giới nên có tác dụng bảo quản bắp tốt Tổ hợp ngô lai QT66 DK9901 độ bao bắp điểm tổ hợp ngơ cịn lại Bảng 4.9 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Bắp TT Giống Chiều Đƣờng dài kính (bắp) (cm) (cm) Hàng Hạt/ /bắp hàng M1000 NSLT NSTT (tấn/ha) (tấn/ha) QT55 15,63 5,04 13,60 30,20 271,20 7,23 6,94 QT35 16,11 4,72 13,50 33,57 278,20 7,46 6,61 QT66 16,69 4,93 13,60 32,80 269,97 6,90 6,48 QT68 18,52 5,44 14,10 33,87 266,43 7,52 7,04 DK9901 15,65 4,23 13,10 32,57 258,43 6,26 6,07 CV (%) 4,8 3,3 3,6 3,1 5,5 0,3 10,5 6,2 LSD0.05 0,9 1,02 0,32 0,8 3,3 1,5 13,9 7,7 Ghi chú:M1000 hạt: khối lượng 1000 hạt, NSLT: suất lý thuyết, NSTT: suất thực thu 35 4.5.4 Chiều dài bắp Chiều dài bắp dao động từ 15.63-18.52cm, tổ hợp ngô lai QT68 có chiều dài bắp 18.52cm, vƣợt trội hẳn so với chiều dài bắp tổ hợp ngơ cịn lại nhƣ với giống đối chứng, tổ hợp ngơ lai QT35 QT66 có chiều dài bắp lần lƣợt 16.11cm 16.69cm, dài giống đối chứng; tổ hợp ngơ lai QT55 có chiều dài bắp thấp nhất, đạt 15.63cm thấp chiều dài bắp đối chứng DK9901 (15,65cm) 4.5.5 Đường kính bắp Chiều dài bắp đƣờng kính bắp hai yếu tố định số hạt/bắp Đƣờng kính bắp phụ thuộc vào giống điều kiện canh tác Số liệu bảng 4.10 cho thấy: tổ hợp ngô lai QT55, QT35, QT66 QT68 có đƣờng kính dao động từ 4.72 – 5.44cm cao đối chứng DK9901 (4.23cm) mức tin cậy 95,95% 4.5.6 Số hàng hạt bắp Số hàng hạt bắp đặc điểm di truyền giống phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh Trong nghiên cứu, hàng đƣợc tính có 50% số hạt so với hàng dài Đặc tính hoa mọc thành đơi bơng nhỏ, bơng nhỏ có hai hoa nhƣng hoa thứ hai bị thối hóa có hoa tạo thành, số hàng hạt bắp thƣờng số hàng chẵn Số hàng/bắp tổ hợp ngô lai dao động 13.1 – 14.1 hàng không sai khác nhiều so với giống đối chứng 4.5.7 Số hạt hàng Số hạt/hàng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, ngồi cịn phụ thuộc nhiều vào trình thụ phấn thụ tinh ngô Số hạt hàng phụ thuộc vào thời tiết tung phấn, khoảng cách tung phấn, phun râu (ASI).ASI ngắn ngắn có lợi cho tung phấn hình thành hạt Các tổ hợp ngơ lai QT35 QT68 có số hạt hàng đạt 33,57 33,87 cao hẳn so với giống đối chứng DK9901 (32.57) mức tin cậy 95% Tổ hợp ngô lai QT55 có số hạt/hàng thấp nhất, đạt 30.2 36 4.5.8 Khối lượng 1000 hạt Khối lƣợng đặc tính di truyền giống quy định, nhƣng phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh nhƣ : khí hậu, thời tiết , đất đai, kỹ thuật canh tác Nếu sau trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện bất thuận dẫn đến sinh trƣởng ngừng sớm hạn chế độ lớn hạt đƣợc tạo Đây tiêu quan trọng khối lƣợng 1000 hạt cao có nghĩa hạt mẩy, chắc, có nhiều chất dinh dƣỡng Các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm có khối lƣợng 1000 hạt dao động từ 258.43- 278.2 gam Trong tổ hợp ngơ lai QT55, QT35, QT 66, QT68 có khối lƣợng 1000 hạt dao động từ 266.43 - 278.2 tạ/ha cao giống đối chứng DK9901(258.43 tạ/ha) mức tin cậy 95% 4.5.9 Năng suất lý thuyết ( NSLT) NSLT tiềm năng suất giống, phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố cấu thành suất phụ thuộc gián tiếp vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật chăm sóc Các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm có NSLT dao động khoảng 62.6 – 75.2 tạ/ha Các tổ hợp giống ngô lai QT55, QT35, QT66, QT68 có suất lý thuyết cao giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% 4.5.10 Năng suất thực tế (NSTT) Là tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống nhƣ sản xuất ngô NSTT tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh trung thực nhất, rõ nét đặc điểm di truyền tình hình sinh trƣởng phát triển giống điều kiện trồng trọt sinh thái định Giống có tiềm năng suất cao phát huy tiềm năng suất tốt giống đƣợc ni dƣỡng điều kiện thích hợp Do vậy, điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc nhƣ nhau, giống phù hợp có khả sinh trƣởng phát triển, chống chịu tốt cho suất cao Qua bảng 4.10 cho thấy, suất thực thu tổ hợp ngơ lai thí nghiệm dao động từ 60.7 – 70.4 tạ/ha Trong tổ hợp ngơ lai QT68 cho suất vƣợt trội (70.4 tạ/ha) so với tổ hợp giống ngô lai QT55 37 (69.4 tạ/ha), QT35 (66.1 tấn/ha), QT66 (64.8 tạ/ha) giống đối chứng DK9901(60.7 tạ /ha) mức tin cậy 95% Hình 4.6 Năng suất thực tế tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Thời gian sinh trƣởng phát triển : Hai tổ hợp ngơ lai QT66 QT68 có thời gian sinh trƣởng (108 ngày) tổ hợp ngơ lai QT55 có thời gian sinh trƣởng (106 ngày) ngắn thời gian sinh trƣởng giống đối chứng DK9901 (107 ngày); tổ hợp ngơ lai QT35 có thời gian sinh trƣởng dài (109 ngày) Khả chống chịu sâu bệnh, chống đổ: Tổ hợp ngô lai giống tham gia thí nghiệm có khả chống chịu sâu, bệnh tƣơng đối đồng mức đến tốt.Trong tổ hợp ngơ QT68 có khả chống chịu sâu bệnh, khả chống đổ cao tổ hợp ngơ lai cịn lại => Qua tiêu theo dõi khảo nghiệm vụ Đông 2017 xã Hoằng Thắng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa chúng tơi lựa chọn tổ hợp ngô lai QT68 tổ hợp ngơ có triển vọng phù hợp với địa bàn huyện đồng Các yếu tố cấu thành suất suất - Các yếu tố cấu thành suất: + Số bắp tổ hợp ngô lai giống đối chứng tƣơng đƣơng bắp; chiều dài bắp dao động từ 15.63 – 18.52cm, tổ hợp ngơ QT55 (15.63 cm) có tỉ lệ thấp nhất, tổ hợp ngơ QT68 có chiều dài bắp lớn ( 18.52 cm) + Tỉ lệ hàng hạt dao động từ 13,1-14,1, tổ hợp ngô QT68 đạt số hàng hạt cao (14,1) ,thấp giống DK9901 (13,1) + Khối lƣợng 1000 hạt dao động từ 258.4- 278.2g ,trong tổ hợp ngơ lai QT35 đạt tỷ lệ cao (278.2g), thấp giống đối chứng DK9901 (258.4g) - Năng suất hầu hết tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm tƣơng đƣơng cao giống đối chứng.Trong tổ hợp ngơ lai QT55 (6,94 tấn/ha) QT68(7,04 tấn/ha) có suất thực thu cao nhất, giống đối chứng DK9901 có suất thấp nhất(6, 07 tấn/ha) => Qua tiêu theo dõi khảo nghiệm vụ Đông 2017 xã Hoằng Thắng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa lựa chọn tổ hợp ngô lai QT68 tổ hợp ngơ có triển vọng phù hợp với địa bàn huyện đồng 39 5.2 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm Hoằng Hóa vụ để có kết luận xác - Tiếp tục thử nghiệm tổ hợp ngô lai QT68 vùng sinh thái khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (2004), [2] Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao suất ngô Việt Nam, Báo cáo Viện Khoa Học Nông Nghiêp Việt Nam tháng /2008 [3] Nguyễn Thế Hùng (2003), “Xác định khả kết hợp tính trạng suất số dịng ngơ phương pháp lai đỉnh” Tạp chí KHNN, tập 1, số 3/2003 [4] Trần Nhƣ Luyện Luyện Hữu Chỉ (1982), Nguyên lý chọn giống trồng NXB Nông thôn, Hà Nôi [5] PGS.TS Trần Văn Minh (2004), Cây Ngô - Nghiên cứu sản xuất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [6] Ngơ Hữu Tình (1997), Cây ngơ Giáo trình cao học Nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Mai Xuân Triệu (1998), Đánh giá khả kết hợp cuả số dịng có nguồn gốc địa láy khác phục vụ chương trình tạo giống ngơ lai Luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội, 1998, 166 tr [8] Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên cứu di truyền tạo giống liên quan tới phát triển sản xuất ngô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án TSKHNN, Viện Hàm Lâm Nông nghiệp Xophia-Bungari, 1985 [9] Cục Trồng trọt (2009), 966 giống trồng nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp [10] Viện nghiên cứu ngô (1996), Kết nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống ngô giai đoạn 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [11] Viện nghiên cứu chƣơng trình lƣơng thực giới (IPRI, 2003) Tiếng anh [12] Allard R.W.,1960.Principles of Plant Beerding John Wiley & Son Inc, p.485 41 [13] Hallauer, A R and Miranda, J B (1988), Quantitative genetics in maize breeding, Iowa state university press [14] FAO/UNDP/VIE/80/004 (1988), Proceedings of the planning workshop: maize research and development project Ho Chi Minh City, 29-31 March, 1988 [15] Vasal, SK, Dhillon, B.S and Srinivasan, J (1999) Changing sceario of hybrid maize breeding and research strategies to develop two – parent hybrids, CIMMYT, El Batan, Mexico [16] Sprague, G F, 1977, Requiements for a Green Revolution to increase food production In Crop Resources, ed D S Seigler [17] Singh J., 1980 Beerding production and protection methodologies ò maize in India, New Delhi, p.22 42 PHỤ LỤC ẢNH 43 44 Phân tích phƣơng sai: Chiều cao cây,chiều cao đóng bắp: BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE TRANGK17 14/ 5/18 14:41 :PAGE THI NGHIEM SO SANH GIÓNG NGO VARIATE V003 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 241.521 60.3804 1.76 0.230 LN 50.9263 25.4632 0.74 0.510 * RESIDUAL 274.560 34.3199 * TOTAL (CORRECTED) 14 567.007 40.5005 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDB FILE TRANGK17 14/ 5/18 14:41 :PAGE THI NGHIEM SO SANH GIÓNG NGO VARIATE V004 CDB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 187.215 46.8038 3.01 0.086 LN 68.7358 34.3679 2.21 0.171 * RESIDUAL 124.407 15.5509 * TOTAL (CORRECTED) 14 380.358 27.1685 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRANGK17 14/ 5/18 14:41 :PAGE THI NGHIEM SO SANH GIÓNG NGO MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CC 203.937 199.620 208.513 206.947 198.183 CDB 95.1933 100.950 104.010 102.603 96.0200 SE(N= 3) 3.38230 2.27676 5%LSD 8DF 11.0294 7.42428 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 5 CC 202.924 205.910 201.486 CDB 102.320 99.8660 97.0800 SE(N= 5) 2.61992 1.76357 5%LSD 8DF 8.54330 5.75083 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRANGK17 14/ 5/18 14:41 :PAGE THI NGHIEM SO SANH GIÓNG NGO F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CC CDB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 203.44 15 99.755 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.3640 5.8583 2.9 0.2297 5.2123 3.9435 4.0 0.0864 45 |LN | | | 0.5095 0.1713 | | | | Số lá: BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE NGOTRA 14/ 5/18 15:42 :PAGE thong ke so la chi so la VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1.91733 479333 70.15 0.000 LN 120001E-01 600005E-02 0.88 0.455 * RESIDUAL 546672E-01 683339E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.98400 141714 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CS FILE NGOTRA 14/ 5/18 15:42 :PAGE thong ke so la chi so la VARIATE V004 CS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 599160 149790 154.42 0.000 LN 173337E-03 866683E-04 0.09 0.915 * RESIDUAL 776005E-02 970006E-03 * TOTAL (CORRECTED) 14 607093 433638E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NGOTRA 14/ 5/18 15:42 :PAGE thong ke so la chi so la MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SL 19.0000 19.0667 19.0333 19.0667 19.9333 CS 3.51667 3.63000 3.55000 3.66000 3.10667 SE(N= 3) 0.477263E-01 0.179815E-01 5%LSD 8DF 0.155631 0.586359E-01 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 5 SL 19.1800 19.2400 19.2400 CS 3.48800 3.49600 3.49400 SE(N= 5) 0.369686E-01 0.139284E-01 5%LSD 8DF 0.120551 0.454192E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NGOTRA 14/ 5/18 15:42 :PAGE thong ke so la chi so la F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SL CS GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 19.220 15 3.4927 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.37645 0.82664E-01 0.4 0.0000 0.20824 0.31145E-01 0.9 0.0000 46 |LN | | | 0.4547 0.9149 | | | | Năng suất: BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NSNGO 16/ 4/18 15:20 :PAGE NANG SUAT NGO VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 179.636 44.9090 2.63 0.114 NL 1.23333 616665 0.04 0.965 * RESIDUAL 136.520 17.0650 * TOTAL (CORRECTED) 14 317.389 22.6707 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSNGO 16/ 4/18 15:20 :PAGE NANG SUAT NGO MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ QT55$ QT35$ QT66 QT68 ÐC NOS 3 3 NS 69.4000 66.1000 64.8000 70.4667 60.7667 SE(N= 3) 2.38502 5%LSD 8DF 7.77732 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NS 66.3400 66.6400 65.9400 SE(N= 5) 1.84743 5%LSD 8DF 6.02428 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSNGO 16/ 4/18 15:20 :PAGE NANG SUAT NGO F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE OBS NS GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | | | 15 66.307 4.7614 4.1310 6.2 0.1136 47 |NL | | 0.9651 | | |