Untitled 4860(7) 7 2018 Khoa học Nông nghiệp Đặt vấn đề Với mục tiêu phát triển nuôi cá rô phi trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, chủ lực, hiệu quả, bền vững với sản phẩm đa dạng, giá trị cao nhằm[.]
Khoa học Nông nghiệp Nghiên cứu khả diệt số loài vi khuẩn nấm hẹ (Allium tuberosum) Trương Thị Mỹ Hạnh1*, Nguyễn Thị Nguyện1, Trương Thị Thành Vinh2, Huỳnh Thị Mỹ Lệ3, Phan Thị Vân1 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Đại học Vinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ngày nhận 2/4/2018; ngày chuyển phản biện 6/4/2018; ngày nhận phản biện 14/5/2018; ngày chấp nhận đăng 22/5/2018 Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm đánh giá khả diệt khuẩn nấm nước ép hẹ (Allium tuberosum) Vi khuẩn gây bệnh cho cá rô phi bao gồm Aeromonas hydrophila (3 chủng CED04-008, CED05-004, CED05-005), Streptococcus sp (CEDMA05-043) nấm gây bệnh (Saprogenia sp.) thử với dịch chiết hẹ nồng độ thời gian khác Kết cho thấy, nước ép hẹ nồng độ 100 µl có khả diệt chủng vi khuẩn A hydrophila Streptococcus sp với đường kính vịng vô khuẩn (ĐKVVK) 27-31 30 mm Nấm Saprogenia sp bị diệt nồng độ 15.000 13.000 ppm với thời gian ngâm tương ứng 24 Kết sở khoa học quan trọng tạo tiền đề phát triển sản phẩm thuốc thảo dược có hiệu phịng trị bệnh cá rơ phi ni theo hướng an tồn sinh học thân thiện với mơi trường Từ khóa: Aeromonas hydrophila, Allium tuberosum, hẹ, rô phi, Saprogenia sp., Streptococcus sp Chỉ số phân loại: 4.5 Đặt vấn đề Với mục tiêu phát triển nuôi cá rô phi trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, chủ lực, hiệu quả, bền vững với sản phẩm đa dạng, giá trị cao nhằm đáp ứng thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu, kế hoạch đề đến năm 2030 diện tích ni đạt 400.000 1,8 triệu m3 lồng nuôi hệ thống sông hồ chứa lớn, sản lượng đạt 400.000 tấn, 45-50% phục vụ xuất [1] Để đạt kế hoạch này, hai yếu tố then chốt cần triển khai hiệu sản xuất giống có chất lượng cao kiểm sốt tốt dịch bệnh q trình ni [2] Cũng loại cá ni khác, cá rơ phi nhiễm tác nhân ký sinh trùng, nấm, vi rút, đặc biệt vi khuẩn Vi khuẩn Streptococcus sp gây dịch bệnh cá rô phi năm 2009 diện rộng hầu hết tỉnh/thành phố miền Bắc (Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang Hà Nội ), với tỷ lệ cá nuôi chết 80-100% [3] Bệnh vi khuẩn Streptococcus sp tiếp tục diễn hộ nuôi hầu hết tỉnh thành nước, đặc biệt tỉnh miền Bắc với tỷ lệ chết 50-80%, cá bị bệnh có biểu bệnh lý dễ nhận thấy lồi mắt, xuất huyết, bơi khơng định hướng [4] Bên cạnh đó, vi khuẩn A hydrophila, nấm Saprogenia sp Branchiomyces báo cáo có ảnh hưởng đến cá rơ phi suốt q trình ni, đặc biệt giai đoạn 0,5-100 g * [5, 6] Trong thực tế, thiệt hại mát lớn người nuôi cá bị bệnh cá bội nhiễm đa tác nhân gây bệnh đơn lẻ tác nhân gây [7], vậy, giải pháp đưa có hiệu để kiểm soát đa tác nhân gây bệnh cho cá rơ phi, tạo sản phẩm mang tính an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng thời thân thiện với môi trường điều cần hướng tới [8] Sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược quan tâm phát triển nuôi trồng thủy sản với vai trị tăng sức đề kháng, kích thích tăng trưởng, tiêu hóa [9], thay thuốc kháng sinh nhằm hạn chế rủi ro tượng kháng kháng sinh vi khuẩn, tạo an toàn vệ sinh cho sản phẩm [10, 11], tăng khả miễn dịch [12], kháng nấm [8, 13] Các nghiên cứu hiệu ứng dụng thảo dược nuôi trồng thủy sản Việt Nam nhiều hạn chế so với nước giới, đến loại thảo dược ứng dụng rộng rãi có tính hiệu diệt khuẩn, nấm cao tỏi, hẹ - loại thảo dược thuộc họ hành với tỏi Mục đích nghiên cứu nhằm xác định hiệu diệt vi khuẩn, nấm hẹ, làm sở cho việc nghiên cứu tạo sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ thảo dược với hiệu diệt vi khuẩn nấm ứng dụng phù hợp mơ hình ni cá rơ phi Việt Nam Tác giả liên hệ: tmhanh@ria1.org 60(7) 7.2018 48 Khoa học Nông nghiệp The anti-bacterial and anti-fungal effects of garlic chives (Allium tuberosum) Thi My Hanh Truong1*, Thi Nguyen Nguyen1, Thi Thanh Vinh Truong2, Thi My Le Huynh3, Thi Van Phan1 Research Institute for Aquaculture No Vinh University Vietnam National University of Agriculture Received April 2018; accepted 22 May 2018 Abstract: The study was conducted to evaluate the bacterial and fungal inhibitions of the leaf extract from galic chives (Allium tuberosum) The bacteria and fungi that caused the diseases on tilapia included strains of Aeromonas hydrophila (CED04-008, CED05-004, and CED05-005), strain of Streptococcus sp., and they (CEDMA05-043), and fungi of Saprogenia sp., and they were exposed to the leaf extract at different concentrations and durations The results showed that the garlic chives leaf juice (100 μl) killed A hydrophila and Streptococcus sp by the sterile round of 27-31 mm and 30 mm, respectively Saprogenia sp was killed at the concentrations of 15,000 ppm and 13,000 ppm after and 24 hours, respectively This finding is an important scientific evidence to develop herbal products for the prevention and treatment of diseases during tilapia farming towards biosafety and environmental friendliness Keywords: Aeromonas hydrophila, Allium tuberosum, garlic chives, Saprogenia sp., Streptococcus sp., Tilapia Classification number: 4.5 Vật liệu phương pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Chủng vi khuẩn nấm phân lập từ cá rô phi bị bệnh lưu giữ Trung tâm Quan trắc môi trường bệnh thủy sản miền Bắc (CEDMA) thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (RIA1) Vi khuẩn bao gồm A hydrophila (với chủng có ký hiệu CED04-008, CED05004, CED05-005), Streptococcus sp (CED05-043) nấm Saprolegnia sp Lá hẹ (A tuberosum), thuốc kháng sinh Oxytetracycline 60(7) 7.2018 (30 µg), Streptomycine (500 µg) khoanh giấy chưa tẩm kháng sinh đạt tiêu chuẩn (CODE 1334-OXOID) sản xuất Công ty Nam Khoa Phương pháp nghiên cứu Chuẩn bị nước ép hẹ: Lá hẹ rửa sạch, để nước tự nhiên nhiệt độ phòng, thái nhỏ cho vào máy xay ép lấy nước bảo quản nhiệt độ 40C Sử dụng 50, 70 100 µl nước ép hẹ nhỏ lên khoanh giấy Các khoanh giấy tẩm nước ép hẹ sử dụng bước lập kháng sinh đồ nhằm xác định hiệu diệt khuẩn Chuẩn bị vi khuẩn: Vi khuẩn nuôi lắc môi trường nutrient broth nhiệt độ 290C, với tốc độ lắc 200 vòng/phút 16h Mật độ vi khuẩn đo phương pháp so màu quang điện với bước sóng l = 600 nm có giá trị OD = 1, tương ứng với mật độ vi khuẩn dao động khoảng 108-109 cfu/ml Đánh giá khả kháng khuẩn nước ép hẹ: Xác định hiệu diệt khuẩn nước ép hẹ phương pháp lập kháng sinh đồ Kirbry-Bauer Sử dụng môi trường Mueller-Hinton Agar (MHA, Merck) đổ lên đĩa lồng, hút khoảng 108-109 khuẩn lạc/ml/đĩa, trang lên bề mặt đĩa, đặt khoanh Oxytetracycline 30 µg (OX); Streptomycine 500 µg (ST) khoanh giấy tẩm nước ép hẹ tương ứng lượng 50, 70 100 µl/khoanh lên mặt đĩa thạch Sau 24h ủ nhiệt độ 28-30oC đọc kết ĐKVVK đĩa thạch MHA, kết phản ánh khả nhạy, nhạy trung bình hay kháng nước ép hẹ vi khuẩn, đồng thời so sánh hiệu diệt khuẩn thuốc kháng sinh sử dụng Đánh giá khả kháng nấm nước ép hẹ: Tác dụng diệt nấm thực sau: Nước ép hẹ pha loãng nước cất khử trùng với tỷ lệ tương ứng nước ép hẹ nước cất 5, 6,25, 12,5, 25, 50 100% Saprolegnia sp nuôi cấy môi trường tăng sinh sau 24h rửa nước cất lần, sau cho vào dung dịch nước ép hẹ với độ pha loãng % tương ứng nêu 10 phút, 30 phút, 1h, 2h, 3h, h 24h Lấy rửa qua nước cất lần, cấy lên môi trường nuôi cấy, theo dõi phát triển sợi nấm sau 24, 48, 72 168h Nghiệm thức đối chứng bố trí sau: Chủng nấm ni cấy môi trường yeastract agar (GYA) không ngâm qua dịch chiết thảo mộc mà rửa qua nước cất Xác định nồng độ ức chế tối thiểu nước ép hẹ: Nấm Saprolegnia sp ngâm nước ép hẹ pha loãng với nồng độ 5.000, 10.000, 12.000, 13.000, 14.000, 15.000, 20.000, 30.000, 35.000, 45.000 50.000 ppm thời gian 0,5, 1, 1,5, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12, 24 49 Khoa học Nông nghiệp hydrophila, Cellobiococcus sp., Enterobacter aerogenes, E cloacae, Klebsiella pneumoniae, Salmonella sp., Shigella sp., Streptobacillus sp., Streptococcus sp., Pseudomonas fluorescens, Staphylococcus aureus, chủng vi khuẩn kháng với thuốc kháng sinh nitrofurantoin, amoxycillin, bacitracin, cephalothin, erythromycin, novobiocin, vancomycin, amphicillin, oxacillin colistin [15] Nghiên cứu ứng dụng nhiều thảo dược thuộc nhóm hành tỏi (Allium), bên cạnh kết nghiên cứu lập kháng sinh đồ có hiệu ức chế phát triển vi khuẩn gram âm (Vibrio harveyi, Vibrio spp., Vibrio parahaemolyticus Aeromonas spp.) gây bệnh cho động vật thủy sản ni [16, 17], cịn có sản phẩm thương mại chú: Str Streptomycin; oxy oxytetracycline nhưGhi KN04-12, TD1-Becanor, TD2-Becanor… với thành phần tỏi [4] nghĩa mặt thống kê p < 0,05 48h Sau thời gian ngâm nồng độ tương ứng, sợi nấm lấy cấy môi trường tăng sinh GYA theo dõi phát triển nấm ngày Xử lý số liệu: Dùng phần mềm Microsoft Excell (2007) Kết thảo luận Tác dụng diệt khuẩn nước ép hẹ vi khuẩn gây bệnh cá rô phi Nước ép hẹ có tính diệt khuẩn A hydrophila Streptococcus sp gây bệnh cho cá rô phi nuôi thể rõ bảng hình ĐKVVK tăng lên theo hàm lượng nước ép hẹ sử dụng khoanh giấy từ 50, 70 100 µl Với hàm lượng 100 µl nước ép hẹ có khả diệt A hydrophila với ĐKVVK dao động khoảng 27,231 mm, cao so với thuốc Oxytetracycline (20,5-28,3 mm) Trong với lượng 70 µl nước ép hẹ có tính diệt Streptococcus sp với ĐKVVK đạt từ 18,9 đến 28,4 H ẹ 50 µl H ẹ 50 µl mm, cao thuốc Streptomycine (21,9 mm) (bảng 1) Qua nhận thấy, hẹ có tính diệt khuẩn mạnh, đặc biệt với vi khuẩn gram dương Streptococus sp Kết bảng Strep 500 µg H ẹ 70 µl H ẹ 70 µl H ẹ 100 µl thể hiện, với nước ép hẹ (100 µl), chưa xytetracycline; a, b, c, d khác có ý qua tách chiết thơ hay tinh có hiệu diệt vi ĩa ề ặ ố (A) (B) khuẩn lớn Oxytetracycline Streptomycine, loại kháng sinh có phổ rộng nhóm vi khuẩn gram âm gram dương, đồng thời chúng sử dụng phổ biến [14] Tính hiệu diệt khuẩn thảo dược H ẹ 70 µl He 50 µl xác nhận có xu sử dụng rộng rãi, thảo dược có He 50 µl nhiều ưu điểm vượt trội nguồn nguyên liệu dễ kiếm, chi phí thấp, thân thiện với mơi trường, khơng ảnh hưởng đến Oxy 30 µg H ẹ 100 µl Oxy 30 µg người sử dụng cho sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Một số loại có hiệu diệt khuẩn tốt (C) (D) vi khuẩn có tượng kháng với thuốc kháng sinh, lô hội (Aloe barbadensis), mướp đắng (Momordica Hình ĐKVVK nước ép hẹ lên vi khuẩn (A, B) charantia) có tính diệt khuẩn cao với tác nhân gây bệnh A Streptococcus sp; (C, D) Aeromonas hydrophila Bảng ĐKVVK nồng độ nước ép hẹ vi khuẩn gây bệnh cá rô phi nuôi ĐKVVK (mm) Nước ép hẹ Chủng vi khuẩn thử nghiệm Khoanh giấy tẩm kháng sinh 50 µl 70 µl 100 µl Oxy (30 µg) Str (500 µg) A hydrophila (CED04-008) 17,2±0,10a 26,4±0,11b 28,7±0,09c 20,5±0,04d - A hydrophila (CED05-004) 19,1±0,09a 25,3±0,14b 31,0±0,04c 28,3±0,03d - A hydrophila (CED05-005) 15,9±0,12a 18,9±0,08b 27,1±0,10c 25,7±0,04d - Streptococcus sp (CED05-043) 20,1±0,03a 28,4±0,16b 30,3±0,04c - 21,9±0,03a Ghi chú: Str Streptomycin; Oxy oxytetracycline; a, b, c, d chỉ khác có ý nghĩa mặt thống kê p < 0,05 60(7) 7.2018 50 Khoa học Nông nghiệp Tác dụng nước ép hẹ nấm gây bệnh cá rô phi Kết sàng lọc ban đầu bảng cho thấy, nước ép hẹ có hiệu ức chế, diệt nấm Saprolegnia sp Với lượng nước ép pha loãng nước cất mức 50 5-25% hồn tồn có hiệu diệt nấm Saprogenia sp ngâm chúng thời gian 10 30 phút (bảng 2) Từ kết sàng lọc ban đầu, nghiên cứu tiếp tục triển khai nhằm xác định nồng độ tối thiểu ức chế Saprogenia sp Ngâm sợi nấm 3h nồng độ pha loãng nước ép hẹ 15.000 ppm, kết nhận thấy nước hẹ có khả ức chế phát triển nấm chưa triệt để - nấm phát triển sau ngày nuôi cấy, với nồng độ cần ngâm sợi nấm 6h cho kết diệt nấm hoàn toàn (bảng 2, hình 2) Khi nâng nồng độ lên gấp đơi (30.000 ppm ứng với 300 µl nước ép hẹ pha loãng ml nước cất), thời gian ngâm Saprogenia sp giảm xuống cịn 2h diệt nấm hoàn toàn, nồng độ thời gian có kết tương tự Green malachite (1 ppm) (bảng 3) Nồng độ tiếp tục nâng lên 35.000-50.000 ppm, ngâm sợi nấm 30 phút, có hiệu diệt nấm cao sử dụng Green malachite (1 ppm) Có thể thấy rằng, hẹ thảo dược cần nghiên cứu sâu để tạo sản phẩm thay Green malachite trị bệnh nấm gây cá nuôi Bảng Nồng độ ức chế tối thiểu nước ép hẹ với Saprolegnia sp Thời gian Tác dụng diệt nấm nước ép hẹ khoảng thời gian khác (h) 0,5 12 24 48 50.000 - - - - - - - - - - - 45.000 - - - - - 35.000 - - - - - - - - - - - - 30.000 + + -(2) - - - - - - - - - 20.000 + + + + -(2) -(3) - - 15.000 + + + + -(2) -(3) -(3) - - - - - 14.000 + + + + + + + -(2) -(2) - - - 13.000 + + + + + + + + + - - - 12.000 + + + + + + + + + + - - 10.000 + + + + + + + + + + + - 5000 + + + + + + + + + + + Nước cất + + + + + + + + + + + Nồng độ (ppm) Nồng độ thử nghiệm nước ép hẹ 1,5 + - (2) (2) Green Đối chứng malachite + + -(2) Ghi chú: +: Nấm phát triển sau ngày; -: Nấm không mọc lại sau ngày nuôi cấy; 2, (1 ppm) 3: Nấm phát triển sau 2, ngày nuôi cấy Ghi chú: +: Nấm phát triển sau ngày; -: Nấm không mọc lại sau ngày nuôi cấy; 2, 3: Nấm phát triển sau 2, ngày nuôi cấy Hiệu diệt nấm hẹ nghiên cứu Lam cs (2000) [18], kết nghiên cứu nêu phần chồi non hẹ với nồng độ 2µM, sử dụng ngâm nấm 1h có khả diệt số loại nấm Fusarium oxysporum, Coprinus comatus, Mycosphaerella arachidicola Botrytis cinerea Không thủy sản mà nông nghiệp, nhà nghiên cứu hẹ có hiệu cao phòng chống bệnh nấm Fusarium sp gây bệnh héo chuối cách trồng xen canh hẹ chuối [19] Sau7ng Sau7ngày Sau2ngày Sau2ngày Xanh Malachite ppm(2h) Sau7ngày Bảng Kết sáng lọc khả diệt nấm nước ép hẹ Sau2 ngày Thời gian Tỷ lệ hẹ sử dụng (%) Tác dụng dịch chiết khoảng thời gian khác 10 phút 30 phút 1h 2h 3h 4h 24h 100 - - - - - - - Hình Hiệu diệt Saprogenia sp nước ép hẹ nồng độ pha lỗng Hình Hiệu diệt Saprogenia sp nước ép hẹ khác 50 - - - - - - - Kết luận 25 + - - - - - - 12,5 + - - - - - - 6,25 + - - - - - - + - - - - - - Đối chứng (nước cất) + + + + + + + Ghi chú: +: Nấm phát triển sau ngày nuôi cấy; -: Nấm không phát triển sau ngày nuôi cấy 60(7) 7.2018 Sau2ngày Sau7ngày nồng độ pha lỗng khác có tính diệt vi khuẩn (Aeromonas hydrophila, Streptococcus sp.) cao sử Kết Hẹ luận dụng lượng nước ép nồng độ 100 µl/khoanh giấy, có ĐKVVK đạt 27-31 mm, cao so với thuốc Oxytetracycline (30 µg) Steptomycin (500 µg) có ĐKVVK 20-28 mm Hẹ có tính diệt vi khuẩn (Aeromonas hydrophila, Hẹ có tính diệt nấm (Saprogenia sp.) nồng độ 15.000 ppm h 13.000 Streptococcus sp.) cao sử dụng lượng nước ép nồng ppm 24 h, hiệu tương đương Green machite (1 ppm) nồng độ hẹ đạt 30.000 độ 100 µl/khoanh giấy, cómachite ĐKVVK đạt độ 27-31 cao ppm, tính hiệu cao Green nồng nước mm, ép hẹ sử dụng 35.000 ppm so với thuốc Oxytetracycline (30 µg) Steptomycin (500 TÀI LIỆU THAM KHẢO µg) có ĐKVVK 20-28 mm [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi phi đến năm 2020,(Saprogenia định hướng đếnsp.) năm 2030 (Quyết số 1639/QĐHẹ cácórơtính diệt nấm nồng độđịnh 15.000 BNN-TCTS ngày 6/5/2016) [2] Thành Công (2016), Phát triển cá Rô phi thành ngành sản xuất hàng hóa lớn (http://www.tiengiang.gov.vn/SNN/42/668/1125/91816/Tin-tuc su-kien/Phat-trien-caro-phi-thanh-nganh-san-xuat-hang-hoa-lon.aspx) 51 [3] Nguyễn Văn Khuê cs (2009), “Xác định nguyên nhân gây chết cá rô phi Khoa học Nông nghiệp ppm 6h 13.000 ppm 24h, hiệu tương đương Green machite (1 ppm) nồng độ hẹ đạt 30.000 ppm, tính hiệu cao Green machite nồng độ nước ép hẹ sử dụng 35.000 ppm [9] T Citarasu (2010), “Herbal biomedicines: A new opportunity for aquaculture industry”, Aquac Int., 18(3), pp.403-414 TÀI LIỆU THAM KHẢO [11] J Zhang, et al (2012), “Quality of herbal medicines: Challenges and solutions”, Ther Med., 20(1-2), pp.100-106 [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định số 1639/QĐ-BNN-TCTS ngày 6/5/2016 [2] Thành Công (2016), Phát triển cá Rơ phi thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, http://www.tiengiang.gov.vn/SNN/42/668/1125/91816/ Tin-tuc su-kien/Phat-trien-ca-ro-phi-thanh-nganh-san-xuat-hanghoa-lon.aspx [3] Nguyễn Văn Khuê cs (2009), “Xác định nguyên nhân gây chết cá rô phi thương phẩm số tỉnh miền Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I [4] CEDMA (2006), “Hiệu phòng trị bệnh nhiễm khuẩn sản phẩm thảo dược lên cá nuôi”, Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I [5] Aquavet (2006), Diseases of Tilapia - An Introduction [6] A.E Noor El Deen, et al (2014), “Studies on Aeromonas hydrophila in Cultured Oreochromis niloticus at Kafr El Sheikh Governorate, Egypt with Reference to Histopathological Alterations in Some Vital Organs”, World J Fish Mar Sci., 6, pp.233-240 [10] N Sahoo, P Manchikanti, S Dey (2010), “Herbal drugs: Standards and regulation”, Fitoterapia, 18(6), pp.462-471 [12] M Minomol (2005), Culture of Gold fish Carassius auratus using medicinal plants having immunostimulant characteristics, M Phil Diss MS Univ India [13] A Adigüzel, et al (2005), “Antimicrobial Effects of Ocimum basilicum (Labiatae) Extract”, Turkish J Biol., 29, pp.155-160 [14] Nguyễn Khang (2005), Kháng sinh học ứng dụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [15] R Pannu, et al (2014), “Effect of probiotics, antibiotics and herbal extracts against fish bacterial pathogens”, Ecotoxicol and Environ Contam., 9, pp.15-20 [16] F Sultana, et al (2015), “In-vitro Antioxidant and Antimicrobial Activity of Allium tuberosum Rottler ex Spreng”, Int J Adv Res Biol Sci., 2, pp.178-187 [17] B Vaseeharan, et al (2011), “Antibacterial activity of Allium sativum against multidrug-resistant Vibrio harveyi isolated from black gill-diseased Fenneropenaeus indicus”, Aquac Int., 19, pp.531-539 [7] H.T Dong, et al (2015), “Naturally concurrent infections of bacterial and viral pathogens in disease outbreaks in cultured Nile tilapia (Oreochromis niloticus) farms”, Aquaculture, 448, pp.427-435 [18] Y.W Lam, et al (2000), “A robust cysteine-deficient chitinase-like antifungal protein from inner shoots of the edible chive Allium tuberosum”, Biochem Biophys Res Commun., 279, pp.7480 [8] C Chitmanat, et al (2005), “Antiparasitic, antibacterial, and antifungal activities derived from a Terminalia catappa solution against some tilapia (Oreochromis niloticus) pathogens”, Acta Horticulturae, 678, pp.179-182 [19] H Zhang, et al (2013), “Control of Panama Disease of Banana by Rotating and Intercropping with Chinese Chive (Allium Tuberosum Rottler): Role of Plant Volatiles”, J Chem Ecol., 39, pp.243-252 60(7) 7.2018 52 ... ánh khả nhạy, nhạy trung bình hay kháng nước ép hẹ vi khuẩn, đồng thời so sánh hiệu diệt khuẩn thuốc kháng sinh sử dụng Đánh giá khả kháng nấm nước ép hẹ: Tác dụng diệt nấm thực sau: Nước ép hẹ. .. phương pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Chủng vi khuẩn nấm phân lập từ cá rô phi bị bệnh lưu giữ Trung tâm Quan trắc môi trường bệnh thủy sản miền Bắc (CEDMA) thuộc Vi? ??n Nghiên cứu nuôi trồng... Ghi chú: +: Nấm phát triển sau ngày; -: Nấm không mọc lại sau ngày nuôi cấy; 2, 3: Nấm phát triển sau 2, ngày nuôi cấy Hiệu diệt nấm hẹ nghiên cứu Lam cs (2000) [18], kết nghiên cứu nêu phần