Quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố ninh bình, tỉnh ninh bình

119 2 1
Quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố ninh bình, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐẶNG THỊ HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐẶNG THỊ HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Trị THANH HĨA, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2022 Ngƣời cam đoan Đặng Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn “Quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình – tỉnh Ninh Bình” bên cạnh nỗ lực thân, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa đặc biệt thầy giáo Khoa Tâm lý giáo dục phòng ban trường tạo điều kiện cho tác giả học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Trị trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên, giúp đỡ chia sẻ với tác giả kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý cán quản lý đồng nghiệp, cha mẹ trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Ninh Bình nhiệt tình đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả trình nghiên cứu thực trạng trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, bên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên tác giả trình học tập nghiên cứu luận văn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Tác giả xin chân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đặng Thị Hoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý nhà trường 11 1.2.2 Môi trường giáo dục 12 1.2.3 Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 14 1.2.4 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 15 1.2.5 Quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 17 iii 1.3 Hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 17 1.3.1 Mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 17 1.3.2 Nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 19 1.3.3 Phương pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 20 1.3.4 Hình thức xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 20 1.3.5 Các lực lượng tham gia xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 22 1.3.6 Các điều kiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 22 1.3.7 Đánh giá kết xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 23 1.4 Quản lý xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 24 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng trường mầm non quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 24 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 31 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 31 1.5.2 Các yếu tố khách quan 32 Kết luận chương 35 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH 36 iv 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bính 36 2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội 36 2.1.2 Tình hình giáo dục mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Khách thể, địa bàn khảo sát 43 2.2.4 Phương pháp, công cụ khảo sát 43 2.2.5 Tiêu chí, thаng đánh giá cách thức xử lí số liệu 43 2.3 Thực trạng xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 45 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 45 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 47 2.3.3 Thực trạng thực nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 48 2.3.4 Thực trạng hình thức phương pháp xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 52 2.3.5 Thực trạng lực lượng tham gia xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 53 2.3.6 Thực trạng hình thức kiểm tra, đánh giá kết xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 55 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trường lấy trẻ làm v trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 57 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 57 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 59 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 60 2.4.4 Thực trạng đạo công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 63 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 65 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 67 2.6 Đánh giá chung quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 69 2.6.1 Ưu điểm 69 2.6.2 Hạn chế 69 Kết luận chương 71 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH 72 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 72 vi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 73 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 73 3.2.1 Chỉ đạo xây dựng mơ hình chuẩn mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 73 3.2.2 Chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng lực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho giáo viên theo chuyên đề 75 3.2.3 Triển khai thực lộ trình xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 77 3.2.4 Tổ chức có hiệu hoạt động giám sát, kiểm tra đánh giá việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 78 3.2.5 Chỉ đạo phối kết hợp nhà trường với cha mẹ học sinh cộng đồng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 81 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 82 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 82 3.4.2 Các bước tiến hành khảo nghiệm 83 3.4.3 Kết khảo nghiệm 84 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên HĐ Hoạt động LTLTT Lấy trẻ làm trung tâm MTGD Môi trường giáo dục TMN Trường mầm non XD Xây dựng viii - Giáo viên cần thường xuyên trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh, thực tốt cơng tác tun truyền với nhiều hình thức khác Để có đồng tình cha mẹ học sinh hoạt động nhà trường trước tiên giáo viên phải chăm sóc giáo dục trẻ tốt, trẻ vui vẻ, phát triển khỏe mạnh tạo niềm tin nơi cha mẹ học sinh nâng cao uy tín nhà trường 2.4 Với gia đình xã hội * Gia đình: - Phối hợp tốt với nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, tự tìm hiểu nâng cao kiến thức an toàn cho trẻ - Hiểu nâng cao hiểu biết tâm sinh lý trẻ - Lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ suy nghĩ, công việc trẻ hàng ngày - Kịp thời giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn trẻ, động viên, khích lệ thành công trẻ *Xã hội: - Tôn trọng, công với trẻ - Quan tâm, giúp đỡ trẻ nơi, môi trường đời sống, xã hội 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục học mầm non, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2008 ban hành Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT-BGD&ĐT ngày 23/12/2008 tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/ 7/2009 việc thực Chương trình Giáo dục mầm non [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 ban hành quy định xây dựng trường học an tồn, chống tai nạn, thương tích sở GDMN [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quyết định số 382/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/01/2012 chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kế hoạch số 63/Kh-MGTL ngày 13/10/2014 bồi dưỡng thường xuyên Cán quản lý giáo viên mầm non, năm học 2014 – 2015 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 ban hành Điều lệ Trường mầm non [10] Bộ Y tế (2014), Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24/11/2014 quy định quản lý thực phẩm chức [11] Phạm Thị Châu (Chủ biên) (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 [13] Chính phủ (2017), Nghị định 80/2017/NĐ-CP ngày 17/07/2017 quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường [14] Hồng Thị Dinh - Nguyễn Thị Thanh Giang - Bùi Thị Kim Tuyến Lương Thị Bình - Nguyễn Thị Quyên - Bùi Thị Lâm - Hoàng Thị Thu Hương (2017), Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [15] Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [16] Jean Jacques Rousseau (2008), Émeli giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội [17] John Dewey (2012), Kinh nghiệm giáo dục, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh [18] Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội [19] Nguyễn Kì (chủ biên) (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [20] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [21] Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ tập thực hành quản lý trường mầm non Hiệu trưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Maria Montessori (2013), Bí ẩn tuổi thơ, Nxb Tri thức, Hà Nội [23] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.286 [24] Lưu uân Mới (1999), Kiểm tra, tra đánh giá giáo dục, Trường Cán quản lý, Hà Nội [25] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 [26] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo trình Giáo dục học Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [27] Quốc hội nước CH HCN Việt Nam (2019), Luật giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 [28] Raja Roy-Singh (1994), Nền Giáo dục cho kỉ 21: Những triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Hà Nội [29] Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Kim Thoa, Nguyễn Thị Như Mai (2008), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2013), Tâm lí học trẻ em - lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [31] Ủy ban nhân dân thành phố Ninh Bình (2019), Kế hoạch số 176/KHUBND ngày 02/12/2019 triển khai thực Quyết định số 1677/QĐTTg ngày 03/12/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2018 - 2025 [32] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2019), Chỉ thị số 14/CT-UBND ngày 26/8/2019 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác GD, ĐT tỉnh Ninh Bình năm học 2019-2020 [33] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2019), Kế hoạch số 11/KH-UBND ngày 22/9/2019 thực Đề án bảo đảm sở vật chất cho chương trình GDMN giáo dục phổ thơng giai đoạn 2017 - 2025 địa bàn tỉnh Ninh Bình [34] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2019), Kế hoạch số 116/KH-UBND ngày 24/9/2019 triển khai thực Quyết định số 1677/QĐ-TTg, ngảy 13 tháng 12 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển GDMN tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 – 2025 [35] Tào Thị Hồng Vân (2012) , “Thực trạng đề xuất số biện pháp phòng tránh nguy an tồn cho trẻ trường mầm non”, Tạp chí Y học thực hành, (2) 96 Tiếng Anh [36] Carl Rogers (1986), Freedom to learn, Merrill [37] R.C Sharma (1988), Population, resources, enviroment and qualtily of life, New Dehlt [38] Raja Roy Singh (1991), Education for the twenty first century - Asia Pacific perspectives, UNESSCO, Bangkok 97 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trƣờng mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN thành phố Ninh Bình, xin vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu X vào mức độ phù hợp với ý kiến cá nhân) Câu 1: Theo đồng chí, việc xây dựng, tổ chức thực kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình thực nào? Mức độ thực TT Rất Nội dung đánh giá thường xuyên Xây dựng, tổ chức kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Xây dựng, thực kế hoạch thực quy trình tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Xây dựng, thực kế hoạch tổ chức hình thức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN P1 Thường Ít thường Chưa thực xuyên xuyên Xây dựng, thực kế hoạch lồng ghép nội dung hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Xây dựng, thực kế hoạch CSVC, phương tiện phục vụ tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Xây dựng, thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Câu Theo đồng chí, việc quản lý nội dung hoạt động xây dựng môi trƣờng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trƣờng MN thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình mức sau đây? Mức độ thực TT Nội dung đánh giá Quản lý nội dung hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Quản lý nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN theo chủ đề xác định Quản lý việc bồi dưỡng giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN qua hoạt động giáo dục khác Phối hợp cán quản lý, giáo viên xây dựng nội dung, chuẩn bị yếu tố cho tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN P2 Tốt Khá T.B Yếu Thực việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên thực nội dung hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Thực công tác khen thưởng, kỷ luật tổ chức hoạt động XD MTGD LTLTT xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Câu Theo đồng chí, việc kiểm tra, đánh giá kết quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trƣờng MN thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình đƣợc thực nhƣ nào? Mức độ thực TT Rất Thường Ít thường Chưa thường xuyên xuyên thực xuyên Nội dung đánh giá Thực nội dung, hình thức tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Kiểm tra chuẩn bị nội dung tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Sổ nhật ký ghi chép chuyên đề hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Sổ ghi chép giáo viên tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Kiểm tra giáo viên chuẩn bị giáo án, phương tiện, địa điểm, thời gian tổ chức hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN Kiểm tra kết xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN P3 Câu Theo đồng chí, yếu tố tác động tới quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trƣờng MN thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình mức sau đây? Mức độ tác động Tác động Tác động Tác Ít tác nhiều nhiều động động TT Nội dung quản lý Tác động từ mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình GDMN Tác động từ mơi trường giáo dục gia đình, xã hội Tác động từ đặc điểm tâm, sinh lý trẻ mẫu giáo Tác động từ nhận thức, phẩm chất, lực cán quản lý, giáo viên Tác động từ CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động vui chơi ngồi trời cho trẻ mẫu giáo Xin vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………………… ……… Trình độ - số năm cơng tác: …………………………………………… Công việc tại: ………………………………………………… … Đơn vị công tác: …………………………………………………… … Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! P4 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MƠI TRƢỜNG GIÁO DỤC LTLTT (Dành cho cán quản lý giáo viên) Xin thầy vui lịng cho biết thực trạng, mức độ thực tiêu chí xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN thành phố Ninh Bình giai đoạn (Bằng cách đánh dấu X vào ô ô trống mức độ) TIÊU CHÍ CHỈ SỐ Tốt I MƠI TRƢỜNG VẬT CHẤT CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG TRONG PHÒNG LỚP ĐÁP ỨNG NHU CẦU, HỨNG THÚ CHƠI CỦA TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀ HỌC, HỌC BẰNG CHƠI Tiêu chí Có phịng đảm bảo qui định, xếp, trang trí khơng gian hợp lí, thẩm mĩ, thân thiện Chỉ số Có phịng đảm bảo qui định, phù hợp với trẻ - Các phòng đảm bảo yêu cầu diện tích sử dụng theo qui định - Đủ ánh sáng, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông - Các trang thiết bị, điều kiện đảm bảo yêu cầu an toàn, vệ sinh: hệ thống điện, nước, thiết bị chống cháy nổ, hộp y tế; đủ nước phục vụ cho sinh hoạt cô trẻ ngày Chỉ số Sắp xếp không gian hợp lí - Phịng nhóm xếp gần gũi, quen thuộc với sống hàng ngày trẻ, thể nét văn hoá riêng cộng đồng địa phương - Phân chia khơng gian vị trí khu vực phù hợp với diện tích, vị trí cửa vào, cửa sổ,… - Có khơng gian riêng để cất giữ đồ đạc cá nhân cô trẻ Chỉ số Trang trí phịng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện, phù hợp lứa tuổi - Tranh ảnh, biểu bảng treo/dán ngang tầm mắt trẻ, P5 Khá TB Chƣa tốt màu sắc hài hịa khơng q rực rỡ - Có sử dụng tranh, ảnh sản phẩm trẻ trình triển khai chủ đề - Chữ viết to theo mẫu chữ quy định Đối với MG tuổi ưu tiên môi trường chữ số tiếng Việt - Không vẽ tranh cố định tường, khơng trang trí che chắn ánh sáng cửa sổ… Tiêu chí Có góc cho trẻ HĐ đƣợc bố trí thuận tiện, hợp lí, linh hoạt, dễ thay đổi đáp ứng nhu cầu hứng thú HĐ vui chơi trẻ Chỉ số Các góc hoạt động phù hợp - Các góc hoạt động lớp xác định rõ ràng - Số lượng góc phù hợp diện tích phịng, số lượng lứa tuổi trẻ, chủ đề (kế hoạch GD) tiến hành - Có góc cố định, có số góc khơng cố định (có thể xếp thêm/bớt di chuyển) tùy nhu cầu thực tế - Có góc/khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơi có nhu cầu (nếu có điều kiện) Tiêu chí Có đa dạng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ HĐ, kích thích PT Chỉ số Có đa dạng đồ dùng, đồ chơi Nguyên vật liệu cho trẻ chơi hoạt động sáng tạo - Có đủ số lượng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị theo qui định - Có ngun vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hồn thiện - Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô trẻ tự làm, sản phẩm địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền (trang phục, nhạc cụ, dụng cụ lao động…) - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất tâm lí trẻ mầm non Chỉ số Các góc hoạt động bố trí hợp lí, thuận tiện, linh hoạt - Bố trí góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh nơi nhiều ánh sáng… - Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối cho trẻ di chuyển thuận tiện liên kết góc chơi - Các góc dễ dàng xếp lại tùy theo yêu cầu hoạt động trẻ - Tên ký hiệu góc đơn giản, gần gũi với trẻ, viết theo quy định mẫu chữ hành - Sắp xếp góc để giáo viên dễ dàng quan sát/giám sát toàn hoạt động trẻ P6 trẻ đƣợc xếp hợp lý Chỉ số Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu xếp hấp dẫn, hợp lí kích thích hứng thú hoạt động trẻ - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng dễ cất - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thay đổi bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động hứng thú trẻ - Học liệu, thiết bị, đồ chơi điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật (nếu có) II MƠI TRƢỜNG VẬT CHẤT CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHƠI CỦA TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀ HỌC, HỌC BẰNG CHƠI Tiêu chí Có góc/khu vực HĐ trời đƣợc qui hoạch thiết kế phù hợp, an toàn, đẹp, tạo hội cho trẻ HĐ Chỉ số Có góc/khu vực khác quy hoạch phù hợp, thân thiện với trẻ - Các góc/khu vực hoạt động ngồi trời xác định rõ ràng - Có góc/khu vực chơi khác nhau: VD cửa hàng rau quả, vườn cổ tích, góc chơi cát, nước, góc thiên nhiên… - Khu vực sân chơi để tập thể dục, chơi số trị chơi nhóm, chơi đồ chơi có bánh xe, chơi bóng, chơi xây dựng với khối lớn… - Khu vực vườn hoa, vườn cây, vườn rau, thảm cỏ… phù hợp đảm bảo an tồn cho trẻ mầm non (cây khơng có gai, khơng có nhựa độc…) - Mơi trường LTLTT cần an tồn, đẹp, tạo hình ảnh ấn tượng riêng lớp học Chỉ số Có đa dạng đồ chơi, học liệu đảm bảo an toàn, vệ sinh - Mỗi góc/khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi phương tiện, có loại đặc trưng cho góc/khu vực, tạo hội cho trẻ tham gia đa dạng hoạt động - Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị đảm bảo an toàn, vệ sinh: khơng có đồ sắc nhọn, khơng độc hại, vệ sinh sẽ, bảo dưỡng định kì sửa chữa kịp thời P7 Tốt Khá TB Chƣa tốt III MƠI TRƢỜNG TINH THẦN HỖ TRỢ, KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀ HỌC, HỌC BẰNG CHƠI Tốt Khá TB Chƣa tốt IV SỬ DỤNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC HỢP LÝ TẠO ĐIỀU Tốt KIỆN CHO TRẺ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN Khá TB Chƣa tốt Tiêu chí Tạo khơng khí giao tiếp tích cực, kích thích hứng thú HĐ trẻ Chỉ số 10 Tạo khơng khí giao tiếp tích cực, vui tươi, mối quan hệ gần gũi, yêu thương - Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo - Khi trò chuyện với trẻ ln ngồi ngang tầm với trẻ nhìn vào mắt trẻ - Đối xử công với trẻ Tiêu chí Trẻ ln đƣợc tơn trọng, khuyến khích hỗ trợ phát triển Chỉ số 11 Trẻ tơn trọng, khẳng định thân - Tơn trọng tình cảm ý kiến riêng trẻ, chấp nhận khác biệt trẻ - Đánh giá tiến trẻ so với thân, không so sánh với trẻ khác - Kiên nhẫn với trẻ, chờ đợi trẻ, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ tự tin diễn đạt lời nói - Ln động viên trẻ tự tin vào thân, Nhất đinh làm được”, lần sau làm tốt hơn”, Chỉ số 12 Trẻ khuyến khích tham gia, hợp tác để phát triển - Khuyến khích trẻ trao đổi, hợp tác thực ý tưởng chơi (cùng hoạt động giúp đỡ lẫn nhau) - Khuyến khích trẻ tham gia thảo luận xây dựng nội qui lớp học, xây dựng quy tắc hoạt động góc - Khuyến khích trẻ hợp tác chuẩn bị, làm đồ dùng đồ chơi, trang trí, xếp, vệ sinh mơi trường hoạt động P8 Tiêu chí Chuẩn bị, tổ chức sử dụng môi trƣờng GD đạt hiệu Chỉ số 13 Chuẩn bị môi trường giáo dục phù hợp - Xem xét số lượng chất lượng trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi lớp - Bổ sung thứ cần thiết (mua sắm, GV trẻ tự làm, huy động từ cha mẹ, cộng đồng) Chỉ số 14 Tổ chức sử dụng môi trường giáo dục phù hợp, hiệu - Nắm vững cách sử dụng, tính năng, tác dụng loại trang thiết bị, đồ chơi, học liệu Sử dụng phù hợp, hiệu đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho chủ đề, giai đoạn (giới thiệu CĐ, khám phá CĐ kết thúc CĐ), hoạt động - Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trình thực kế hoạch GD; - Sắp xếp thay đổi mơi trường hợp lí, kích thích hứng thú trẻ, đáp ứng mục tiêu GD - Tổ chức cho trẻ làm việc theo cơng đoạn, theo cặp đơi, nhóm nhỏ lớp lớp trời, tạo cho trẻ hội trao đổi, chia sẻ ý kiến, giúp đỡ lẫn - Phân công nhiệm vụ phối hợp giáo viên phụ trách lớp việc xây dựng sử dụng mơi trường GD Đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân: Chức vụ: (nếu cán quản lý)……………………………………… Giáo viên: …………… …………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! P9 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Xin thầy vui lịng cho biết tính cấp thiết khả thi biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường MN thành phố Ninh Bình (bằng cách đánh dấu TT Biện pháp quản lý Chỉ đạo xây dựng mơ hình vào tương ứng) Cấp thiết Khả thi Rất Không Rất Không Cấp Khả cấp cấp khả khả thiết thi thiết thiết thi thi chuẩn môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Tổ chức bồi dưỡng lực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho giáo viên theo chuyên đề Triển khai thực lộ trình xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chỉ đạo hoạt động giám sát, kiểm tra đánh giá việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân: Chức vụ: (nếu cán quản lý)……………………………………… Giáo viên: …………… …………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! P10

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan