Một số biện pháp chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non

21 2 0
Một số biện pháp chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ trong tr.

BÁO CÁO SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giữ vai trị vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Đây nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023 năm học tiếp theo, nhằm bảo đảm tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ Để thực tốt chuyên đề yếu tố tạo quan trọng then chốt việc lập kế hoạch giáo dục trẻ mẫu giáo áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Ở trường mầm non Tân Long, đội ngũ giáo viên nhà trường đã tập huấn chuyên môn bồi dưỡng thường xuyên Modun “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” từ năm học trước, giáo viên biết xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tuy nhiên các kế hoạch đó chưa có hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục Mục tiêu giáo dục chưa cụ thể, chưa hướng vào trẻ, chưa đánh giá được mức độ đạt được của trẻ Các nội dung giáo dục chưa dựa sự nghiên cứu sâu về khả năng, nhu cầu học tập của trẻ Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục giáo viên chưa nêu hết vai trò người hướng dẫn, khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ, tạo hội cho trẻ hoạt động, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến Tuy khơi gợi hứng thú, tích cực hoạt động trẻ tính sáng tạo khâu tổ chức hoạt động giáo dục trẻ chưa cao Từ những tồn tại, hạn chế nêu cán quản lý phụ trách chuyên môn khối mẫu giáo tơi băn khoăn suy nghĩ tìm số biện pháp hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm phù hợp điều kiện thực tế lớp mình, phù hợp phát triển trẻ Đồng thời, giúp giáo viên củng cố hoàn thiện kỹ xây dựng kế hoạch, chủ động tổ chức tốt hoạt động giáo dục, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả tìm tịi, phán đốn học tập trẻ Củng cố, hồn thiện kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục cho giáo viên mầm non khắc phục nhược điểm, hạn chế kế hoạch giáo dục xây dựng năm trước Vì tơi lựa chọn sáng kiến "Một số biện pháp tổ chức hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm ở trường Mầm non ." Trong sáng kiến đưa số biện pháp giúp cho giáo viên hiểu lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phải vào đứa trẻ, vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống đứa trẻ để xác định mục tiêu và nội dung giáo dục Ln đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động, trải nghiệm, trao đổi, suy ngẫm nói lên hiểu biết Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức Tên sáng kiến: "Một số biện pháp tổ chức hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm ở trường Mầm non " Tác giả, đồng tác giả sáng kiến: - Họ tên: - Địa chỉ: - Số điện thoại: - Email: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho giáo viên mẫu giáo Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Mô tả bản chất sáng kiến 7.1 Về nội dung của sáng kiến 7.1.1 Thực trạng việc giáo viên lập kế hoạch giáo dục cho mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tại * Khái quát tình hình thực tế trường Nhà trường có: nhân viên đ/c cán giáo viên, nhân viên Trong đó: đ/c CBQL, đ/c đ/c giáo viên Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đại học: đ/c chiếm %; Cao đẳng đ/c chiếm %; Trung cấp: đ/c chiếm %; Đang theo học đại học: đ/c % - Trường có tổng số trẻ toàn trường: cháu; Chia lớp đó: Mẫu giáo lớp, nhà trẻ lớp Là người phụ trách chuyên môn khối mẫu giáo trường thấy thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non có thuận lợi khó khăn: * Một số thuận lợi khó khăn: a. Thuận lợi: - Trường mầm non nằm địa bàn trường miền núi quan tâm cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi việc huy động trẻ độ tuổi lớp, đầu tư kinh phí xây dựng trường sở vật chất nên nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ tháng năm , đạt kiểm định chất lượng giáo dục mức độ tháng năm - Ban giám hiệu làm tốt cơng tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục doanh nghiệp, bậc phụ huynh vận động ủng hộ lát sân gạch, mua sắm đồ dùng đồ chơi phục vụ công tác dạy học nhà trường; - Trường có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, chất lượng chun mơn vững vàng có bề dày kinh nghiệm, tâm huyết với nghề, nhiệt tình bậc phụ huynh tin yêu ủng hộ Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo yêu cầu tối thiểu cho việc dạy học, cơng tác chăm sóc giáo dục vào nếp, chất lượng nuôi dưỡng đảm bảo vệ sinh, trẻ ăn đủ, ăn phần ăn đủ dinh dưỡng, trẻ phát triển bình thường đạt % giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống cịn % b Khó khăn: - Tuổi nghề giáo viên không đồng đều, số giáo viên vào nghề cịn kinh nghiệm số giáo viên có tuổi khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin hạn chế dẫn đến việc tổ chức hoạt động chưa linh hoạt sáng tạo Một số giáo viên chưa tích cực, chưa ý đầu tư trang bị đồ dùng cho tiết dạy; - Giáo viên nhiều lúng túng chưa có khả tự thiết kế kế hoạch giảng dục, chưa biết vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể hoạt động đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục đề - Khả nhận thức trẻ khơng đồng đều, có nhiều trẻ người dân tộc thiểu số chưa nói thành thạo tiếng Việt xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm gặp nhiều khó khăn - Điều kiện sở vật chất, lớp học sân chơi điểm trưởng lẻ xuống cấp, diện tích chật hẹp, trang thiết bị dạy học, đồ chơi ngồi trời phục vụ cho trẻ cịn ít, chưa phong phú * Khảo sát thực trạng: Khảo sát thực trạng là việc đánh giá thực tế, thu thập số liệu, thơng tin xác, cụ thể kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhu cầu bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kĩ xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho giáo viên Để có sở, xác cho việc nghiên cứu tìm số biện pháp để xây dựng hoàn chỉnh kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tiến hành khảo sát khả xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đội ngũ giáo viên nhà trường, với nội dung: + Kỹ xác định mục tiêu giáo dục + Kỹ lựa chọn nội dung hoạt động giáo dục + Kỹ thiết kế hoạt động giáo dục Để nhận biết xem mục tiêu nội dung, hoạt động giáo dục lựa chọn có phù hợp với lực học tập trẻ hay không Tôi yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp khảo sát thực trạng trẻ lớp, với nội dung sau: + Năng lực trải nghiệm tình thực + Năng lực chủ động tìm tịi, khám phá + Năng lực hợp tác, chia sẻ + Năng lực giải vấn đề Kết cụ thể sau: BẢNG 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên Tổng số khảo sát Giáo viên dạy lớp MG 3-4 tuổi Giáo viên dạy lớp MG 4-5 tuổi Giáo viên dạy lớp MG 5-6 tuổi Tổng Kỹ xác định mục tiêu, viết mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đạt/ tỉ Không lệ đạt/tỉ lệ Kỹ lựa chọn nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kỹ lựa chọn hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kỹ thiết kế hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ Đạt/ tỉ lệ 5/9 6/9 3/9 = 55,6% = 66,7% = 33,3% 7/9 =77,7 % 2/9 4/9 5/9 = 22,3% = 44,4% = 55,6% Không đạt/tỉ lệ 4/9 = 44,4% 6/9 3/9 4/9 = 66,7% = 33,3% =44,4% 5/9 5/9 = 55,6% = 55,6% 4/9 6/9 3/9 = 44,4% = 66,7% = 33,3% 5/8 3/8 = 62,5% = 37,5% 4/8 =50% 4/8 =50% 6/8 = 75% 2/8 = 25% 26 15/26 =57,7% 14/26 = 54% 12/26 = 46% 18/26 = 69% 8/26 15/26 11/26 = 30,1% = 57,5% =42,5% 11/26 =42,3% 5/8 = 62,5% 3/8 = 37,5% BẢNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA TRẺ Ở ĐỘ TUỔI Năng lực trải Năng lực chủ nghiệm Năng lực hợp Năng lực giải HS động tìm tịi, Tổng tình tác, chia sẻ vấn đề khám phá khảo số thực sát HS lớp MG 3-4 tuổi HS lớp MG 4-5 tuổi HS lớp MG 5-6 tuổi Tổng 100 120 100 320 Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ 48/100 = 48% 52/100 = 52% 45/100 = 45% 55/100 = 55% 43/100 = 43% 57/100 =57% 62/120 = 52% 60/120 = 50% 60/120 = 50% 55/120 = 46% 65/120 = 54% 58/120 = 48% 62/120 = 52% 47/100 = 47% 53/100 = 53% 48/100 = 48% 52/100 = 52% 45/100 =45% 55/100 = 55% 152/32 168/320 146/320 174/320 151/320 169/320 = 52,5% = 45,6% = 54,4% = 47,2% = 52,8 58/120 = 48% 46/100 = 46% 54/100 = 54% 152/320 168/320 = 47,5% = 52,5% Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ 48/100 52/100 = 48% = 52% = 47,5% Qua kết khảo sát thực trạng, tơi nhận thấy:  Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhà trường đa số biết xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể cho năm học, cho tháng tuần, ngày cho lớp phụ trách Các kế hoạch đảm bảo phù hợp thời gian chủ đề, cân đối lĩnh vực phát triển, phù hợp với khả nhận thức trẻ điều kiện thực tế địa phương Tuy nhiên qua nghiên cứu kỹ đem so sánh với kế hoạch năm trước tơi phát điều mà nhiều giáo viên mắc phải, là: Khi xác định mục tiêu cho kế hoạch, giáo viên đưa mục tiêu chung chung theo mục tiêu cần đạt lứa tuổi quy định chương trình giáo dục mầm non Việc xác định mục tiêu chưa hướng vào đứa trẻ, dừng lại từ "trẻ biết, trẻ hiểu " chưa đo được, đánh giá được: Trẻ làm gì; sau năm học (Kế hoạch năm), sau tháng (kế hoạch chủ đề) sau tuần, ngày (Kế hoạch tuần, ngày) Do đó, giáo viên cần đặt mục tiêu giáo dục cụ thể, mục tiêu cho học, mục tiêu phải đo được, đạt thực tế, có giới hạn thời gian để dễ dàng đánh giá sau thực Việc lựa chọn nội dung giáo dục để đưa vào kế hoạch học lặp lại nhiều năm mà cô cảm thấy trẻ thực được, chưa có nghiên cứu sâu khả năng, nhu cầu trẻ Đây điểm khơng hợp lý theo xu hướng phát triển lên xã hội phát triển đứa trẻ tăng dần lên theo phát triển xã hội Bởi vậy, giáo cần phải tìm tịi, sáng tạo việc lựa chọn, xây dựng nội dung giáo dục phù hợp để đáp ứng nhu cầu học tập trẻ Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ cô giáo trường mầm non Tân Long chưa nêu hết vai trò người hướng dẫn, khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ, tạo hội cho trẻ hoạt động, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến Tuy khơi gợi hứng thú, tích cực hoạt động trẻ tính sáng tạo khâu tổ chức hoạt động giáo dục trẻ chưa cao, diễn theo kịch cô đề từ trước Tóm lại, giáo viên trường biết lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động giáo dục chưa rõ nét, chưa hiệu * Về phía trẻ: Với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh cách thụ động mà nhà giáo dục tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm Nhưng qua khảo sát cho thấy, bé chưa tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo nhóm, chưa có lực trải nghiệm tình thực, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến mình; Trẻ chưa biết suy nghĩ vận dụng điều học vào thực tế sống, giải tình mà trẻ gặp phải… Thể khối lớp mẫu giáo 3->4 tuổi tỷ lệ trẻ đạt nội dung lực hợp tác, chia sẻ thấp: 43/100 = 43% thể hoạt động góc trẻ chưa chơi bạn, chưa chia sẻ đồ chơi với bạn; hay lớp mẫu giáo 5->6 tuổi nội dung lực trải nghiệm tình thực trẻ mà tỷ lệ trẻ đạt 46/100=46% thể hoạt động cô giáo đưa đồ vật (quả chuối, cam ) cho trẻ quan sát mà khơng hướng cho trẻ sờ, bóc vỏ hay ăn để trẻ khắc sâu đặc điểm Sau khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên học sinh độ tuổi đưa số biện pháp sau: 7.1.2 Một số biện pháp tổ chức hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường Mầm non Tân Long Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức chuyên môn cho đội ngũ Việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên việc làm vô cần thiết giúp cho giáo viên có nhận thức đắn trang bị cho giáo viên có hiểu biết, kiến thức chuyên môn giúp cho giáo viên chủ động tự tin q trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ… Để làm điều tham mưu với Ban giám hiệu bố trí, tạo điều kiện động viên khuyến khích giáo viên tham gia lớp tập huấn để nâng cao trình độ chuẩn đáp ứng với nhu cầu ngày cao xã hội; Đồng thời cử cán bộ, giáo viên tập huấn như: Tập huấn Áp dụng tiêu chí thực hành quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Sau đó, tập huấn lại cho đội ngũ giáo viên để làm thay đổi nhận thức cán giáo viên nhà trường quan điểm Hình ảnh Trong năm học, tơi tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường tham gia sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn Qua đó, tơi nghe giáo viên phản ánh giải thắc mắc giáo viên trình thực chương trình tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Và hướng dẫn nâng cao kỹ xây dựng kế hoạch năm, tháng (chủ đề), tuần ngày tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Bên cạnh tơi ln động viên khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu tài liệu Đây việc làm thiếu việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Để giúp cho giáo viên có điều kiện tiếp thu trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, năm học tham mưu với đồng chí hiệu trưởng mua sắm thêm loại sách báo tạp chí, tài liệu chuyên ngành cho giáo viên tham khảo, kết nối mạng internet lớp để thuận tiện cho giáo viên việc nghiên cứu bổ trợ thêm kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết giáo viên, hỗ trợ cho việc giảng dạy đạt kết cao Biện pháp 2: Tổ chức cho giáo viên thảo luận, chia sẻ nhóm, tổ chun mơn Biện pháp tổ chức cho giáo viên thảo luận, chia sẻ nhóm, tổ chun mơn biện pháp sử dụng thường xuyên, liên tục Biện pháp giúp giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cơng tác giáo dục nói chung lập kế hoạch giáo dục nói riêng Khi áp dụng phương pháp này, tơi tính đến vai trị đồng nghiệp việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ngay từ đầu năm, tơi tham mưu với Ban giám hiệu bố trí xếp giáo viên vào nhóm lớp người có kinh nghiệm kèm với người chưa có kinh nghiệm, xếp phải phù hợp với điệu kiện hoàn cảnh lực chuyên môn người; phân cơng giáo viên có lực chun mơn, có khả xây dựng kế hoạch có tinh thần trách nhiệm để làm tổ trưởng, tổ phó chun mơn để điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục Và giúp đỡ tổ viên lựa chọn mục tiêu, nội dung để xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục cho năm học Căn vào kế hoạch đạo chun mơn Phịng GD&ĐT huyện kế hoạch năm học nhà trường, (dự thảo) kế hoạch công tác chuyên môn nhà trường triển khai kế hoạch (dự thảo) tới đội ngũ giáo viên để giáo viên nắm bắt góp ý kiến cho nội dung kế hoạch Sau thống kế hoạch báo cáo Ban giám hiệu Hiệu trưởng ký duyệt sau tơi đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân lớp chủ nhiệm, có kiểm tra góp ý tổ chuyên môn nhà trường Trước tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch, đạo tổ nhóm sinh hoạt chuyên mơn tơi dành thời gian tham dự Để tìm hiểu nắm bắt nhận thức kỹ giáo viên qua việc lựa chọn mục tiêu, nội dung hoạt động đưa câu hỏi để giáo viên thảo luận VD như: + Đồng chí vào đâu để xây dựng mục tiêu năm học? + Theo đồng chí mục tiêu thực nhiều nội dung không? Khi giáo viên trả lời hỏi lại để hiểu rõ cách xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch giáo dục, giải đáp lấy dẫn chứng từ sách thực CTGDMN để giáo viên hiểu rõ Khi lên kế hoạch giáo viên bàn bạc, thảo luận với thành viên tổ để chia sẻ học hỏi lẫn nhau, suy nghĩ tìm mục tiêu, nội dung xây dựng kế hoạch Qua đó, giáo viên mở rộng, đào sâu nâng cao hiểu biết kiến thức, kỹ lập kế hoạch giáo dục có kế hoạch phù hợp với học sinh, lớp phụ trách Để thống mục tiêu chủ đề đạo sau chủ đề giáo viên tự lên mục tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động kế hoạch giáo dục chủ đề tiếp theo, sau họp tổ chun mơn bàn bạc thống đưa kế hoạch chung Bắt đầu từ việc xác định mục tiêu chủ đề: Mỗi chủ đề giáo viên xây dựng khoảng 20 đến 25 mục tiêu chung sau giáo viên tự lựa chọn khoảng 12 đến 15 mục tiêu phù hợp đặc điểm tình hình lớp phụ trách để làm mục tiêu chủ đề giáo dục lớp Ví dụ: Xây dựng mục tiêu Chủ đề: Trường mầm non (Lớp MG 4-5 tuổi) gồm 21 mục tiêu chung cho khối Mục tiêu Lĩnh vực phát triển thể chất: Nội dung MT1 Trẻ phát triển bình thường cân nặng chiều cao theo lứa tuổi MT2 Thực số vận động bò, chui, chạy, nhảy số trò chơi vận động MT3 Có khả phối hợp vận động giác quan (tay - mắt) xác MT4 Nói tên dạng chế biến đơn giản số ăn ngày, biết ích lợi việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống MT5 Biết thực số công việc tự phục vụ thân như: tự lấy cất ghế, cất bát sau ăn, tự rửa tay, lau mặt, uống nước Lĩnh vực phát triển nhận thức: MT6 Biết tên trường, lớp, cô giáo, cô hiệu trưởng, hiệu phó bạn lớp Biết cơng việc lớp, cơng việc cô bác trường mầm non MT7 Biết khu vực trường mầm non Biết tên đồ dùng, đồ chơi biết cách sử dụng bảo quản đồ chơi MT8 Biết ý nghĩa ngày hội đến trường, ngày tết trung thu MT9 Có khả so sánh nhận biết khác giống số lượng nhóm đồ vật Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: MT10 Biết bày tỏ nguyện vọng, nhu cầu mong muốn lời nói MT11 Có khả sử dụng từ tên gọi để giới thiệu trường, lớp, cô giáo bạn MT12 Biết đọc thơ lắng nghe cô giáo kể truyện chủ đề trường mầm non -tết trung thu MT13 Biết chào hỏi lễ phép, biết trả lời câu hỏi chủ động giao tiếp với bạn bè Lĩnh vực phát triển tình cảm - kĩ xã hội: 10 MT14 Biết yêu quý trường lớp, bạn bè, biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng đồ chơi vệ sinh lớp học MT15 Biết biểu lộ cảm xúc với người thân, thể tình cảm với bạn bè, biết ứng xử phù hợp với người gần gũi MT16 Biết thể cảm xúc ngày hội đến trường, ngày tết trung thu MT17 Có ý thức tơn trọng, thương yêu, quan tâm giúp đỡ bạn bè, người xung quanh MT18 Có kỹ năng, thói quen xếp đồ dùng đồ chơi nơi quy định Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: MT19 Yêu thích cảm nhận đẹp qua tác phẩm nghệ thuật MT20 Có khả sử dụng kỹ tạo hình để tạo sản phẩm, đồ dùng, đồ chơi chủ đề trường mầm non tết trung thu MT21 Trẻ thuộc hát chủ đề trường mầm non tết trung thu, biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát Giáo viên lựa chọn 15 tổng số 21 mục tiêu làm mục tiêu chủ đề trường mầm non lớp, xếp theo thứ tự từ MT1 đến MT15 Đó là các mục tiêu: Lĩnh vực phát triển thể chất, gồm mục tiêu: MT1, MT2, MT4 Lĩnh vực phát triển nhận thức, gồm mục tiêu: MT6, MT8, MT9 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, gồm mục tiêu: MT10, MT12, MT13 Lĩnh vực phát triển tình cảm - kĩ xã hội, gồm: MT14, MT17, MT18 Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ, gồm mục tiêu: MT19, MT20, MT21 Qua biện pháp giúp giáo viên dễ dàng xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thú trẻ lớp đặc điểm, tình hình trường lớp, địa phương Biện pháp 3: Nâng cao kiến thức kỹ giáo viên việc xác định mục tiêu giáo dục Biện pháp giúp cho giáo viên có kiến thức chương trình giáo dục mầm non mục tiêu giáo dục trẻ theo độ tuổi Để có kỹ xác định mục tiêu đòi hỏi giáo viên không ngừng học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhiều hình thức tự học tập nghiên cứu tài liệu, học tập qua 11 lớp tập huấn, chuyên đề giáo dục mầm non… Khi xác định mục tiêu giáo dục tổ chức sinh hoạt chuyên môn hướng dẫn giáo viên phải vào: - Khả năng, nhu cầu học tập, sở thích trẻ lớp phụ trách Để nắm bắt khả năng, nhu cầu học tập sở thích trẻ địi hỏi giáo viên phải thơng qua q trình theo dõi, quan sát trẻ ngày - Nội dung chương trình giáo dục mầm non để xác định mục tiêu phù hợp với lứa tuổi, với khả năng, kinh nghiệm sống trẻ, đáp ứng chương trình, phù hợp với vùng miền, với trường lớp Mục tiêu học cần xây dựng hướng vào trẻ, nghĩa trẻ đạt gì, làm trở nên sau trình học Mục tiêu phân thành phần chính: - Kiến thức: nhấn mạnh vào kết tư duy, trí tuệ hiểu biết, nhận thức - Kỹ năng: trọng vào kỹ vận động nói, sử dụng, chăm sóc, so sánh - Thái độ: trọng đến tình cảm, cảm xúc mối quan tâm, thái độ đánh giá cao Khi viết mục tiêu cần chia thành lĩnh vực sử dụng từ ngữ cụ thể, đo được, đạt để viết mục tiêu giáo dục như: - Kiến thức (Nhận ra, liệt kê, đếm, xây dựng, lựa chọn); - Kỹ (quan sát, so sánh, phân tích, kể, nói …); - Thái độ (có ý thức, tự giác, bảo vệ…) Tránh dùng từ ngữ mang ý nghĩa chung chung để viết mục tiêu giáo dục trẻ hiểu, trẻ biết, trẻ nhận ra…  Ví dụ: Mức độ cụ thể viết mục tiêu lĩnh vực phát triển nhận thức - Trong mục tiêu năm: Trẻ có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ghi nhớ có chủ định - Trong mục tiêu tháng (Chủ đề: Nước tượng tự nhiên): Trẻ có khả quan sát, phán đoán số tượng tự nhiên đơn giản Trời mưa, trời nắng - Trong mục tiêu giáo dục hàng ngày hoạt động: Hoạt động ngồi trời Quan sát: Bầu trời 12 Thì mục đích –yêu cầu đưa sau: + Kiến thức:Trẻ nhận biểu Trời mưa to, trời nắng, trời dâm mát… + Kỹ năng: Trẻ biết quan sát, phán đoán tượng tự nhiên Trời mưa to, trời nắng, trời dâm mát… + Thái độ: Trẻ có ý thức bảo vệ thể biết trời mưa, nắng to khơng nên ngồi ngồi trời phải mang áo mưa, đội mũ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn đầu năm hướng dẫn xây dựng kế hoạch năm học Biện pháp 4: Bồi dưỡng kỹ lựa chọn nội dung, hoạt động giáo dục Khi mục tiêu giáo dục xác định, đạo giáo viên dựa vào mục tiêu để cụ thể hóa nội dung lĩnh vực cho phù hợp với độ tuổi quy định chương trình giáo dục mầm non, với mục tiêu có thực nhiều nội dung khác Ví dụ: Mục tiêu trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, lĩnh vực phát triển nhận thức “Trẻ biết loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại” giáo viên lựa chọn nội dung như: + Tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ khoanh trịn (Loại bỏ) vật khơng nhóm Gia súc (gia cầm; biết bay…) + Tổ chức trị chơi: Gạch phương tiện giao thơng khơng nhóm (Nhóm PTGT đường bộ; đường thủy, …) Ví dụ: Từ mục tiêu trẻ PTNT trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Có mục tiêu: “Trẻ nhận dạng gọi tên hình: trịn, vng, tam giác, chữ nhật” giáo lựa chọn nhiều nội dung, hoạt động như: Tổ chức hoạt động PTNT toán: Nhận biết hình trịn, hình vng; (Hình tam giác, hình chữ nhật) Hay qua PTTM: tạo hình vẽ ngơi nhà, vẽ đĩa……trẻ nhận dạng hình trịn, hình vng; (Hình tam giác, hình chữ nhật); Chơi trị chơi xếp hình, ghép hình, chọn hình theo yêu cầu … 13 Khi giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục để đưa vào kế hoạch hướng cho giáo viên đặt câu hỏi: Nội dung giáo dục dạy trẻ kiến thức gì? Dạy trẻ kỹ nào? Trẻ có thái độ sau học này? Đây cách tốt giúp giáo viên xây dựng nội dung giáo dục cụ thể nhất, phù hợp nhất, phát huy hết lực học tập học sinh, giúp vai trò trung tâm trẻ đẩy cao lên trình dạy học Sau lựa chọn nội dung giáo dục xong hướng dẫn lựa chọn hoạt động giáo dục nội dung giáo dục tổ chức nhiều hoạt động khác Do đó, q trình thực giáo viên phải sáng suốt việc lựa chọn hoạt động giáo dục để thực hiệu nội dung giáo dục lựa chọn mục tiêu giáo dục đề Một điều cần lưu ý lựa chọn hoạt động giáo dục là: Hoạt động phải đảm bảo cô trẻ thực Có nghĩa khơng q khó hay q dễ với trẻ, phù hợp điều kiện thực tế địa phương, khơng nên lựa chọn hoạt động có sử dụng đồ dùng, học liệu khó tìm kiếm địa phương Biện pháp giúp giáo viên có thể: Khảo sát, tìm hiểu trình độ trẻ; chọn mục tiêu giáo dục hoạt động; dự kiến công việc/hoạt động cụ thể trẻ cho trẻ trải nghiệm nhằm vào mục tiêu đặt ra; chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ cô; tổ chức hoạt động học cuối đánh giá trẻ Trong trình thực biện pháp giáo viên phát huy hết vai trị người hướng dẫn, khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ tạo hội cho trẻ học tập, chia sẻ, trình bày ý kiến Khi tham gia hoạt động học trẻ khơng trả lời câu hỏi mà trẻ cịn có hội tự đặt câu hỏi để tìm hiểu kiến thức Biện pháp 5: Thiết kế hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu đề Thiết kế hoạt động giáo dục công việc thường ngày giáo viên lúc có thể thiết kế hoạt động giáo dục tốt Bồi dưỡng cho giáo viên kĩ thiết kế hoạt động giáo dục việc làm cần thiết giúp giáo viên đẩy cao chất lượng công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Biện pháp cịn giúp giáo viên xác định cấu trúc mục đích 14 phần hoạt động giáo dục Mục đích phần giới thiệu bài: Nhằm củng cố kiến thức, kỹ học, dẫn dắt trẻ vào nội dung học Cung cấp cho trẻ kỹ cần thiết đủ để hỗ trợ cho trẻ học phần phát triển Phần phát triển bài: Tạo hội cho trẻ tiến hành hoạt động để lĩnh hội phát triển kiến thức, kỹ thái độ Phần kết thúc: Củng cố hệ thống lại nội dung trẻ thu nhận trình học Để giáo viên thiết kế hoạt động để đạt mục tiêu đề Tôi hướng dẫn giáo viên số cần lưu ý sau: Xác định rõ thiết kế hoạt động nhằm mục đích gì? Thời gian thực bao lâu; Hoạt động học tập tổ chức phải phù hợp với khả năng, hứng thú trẻ khơng q khó dễ; Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú phối hợp nhiều phương pháp dạy học (Quan sát, giảng giải, đàm thoại ) kỹ thuật dạy học (kỹ thuật đặt câu hỏi, sử dụng đồ dùng dạy học…) cách thức dạy học linh hoạt (học cá nhân, học nhóm…); Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học phù hợp để hỗ trợ, minh họa cho trình thực hoạt động học Sau thực biện pháp tất cả hoạt động giáo dục mà tơi thiết kế đạt mục đích mong muốn, có tác dụng thúc đẩy lực học tập trẻ lên trình độ mới, trẻ tự tin, mạnh dạn tích cực tham gia vào hoạt động Biện pháp 6: Lựa chọn lớp điểm tổ chức cho giáo viên dự thực hành hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm  Lựa chọn lớp điểm: Lớp điểm lớp đảm bảo chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ phù hợp với thực tế địa phương để giáo viên lớp khác đến tham quan học tập Lớp điểm nơi đầu việc thực nội dung, phương pháp mới, để rút kinh nghiệm trước đại trà Để áp dụng kế hoạch giáo dục xây dựng vào thực tế để triển khai đại trà cho tồn trường thực Tơi tham mưu với Ban giám hiệu lựa chọn xây dựng lớp điểm để tổ chức Lớp điểm mà lựa chọn lớp mẫu giáo 5-6 tuổi khu trung tâm Lớp có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường giáo dục, đáp ứng cho việc tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm  Lựa chọn tiết mẫu giáo viên dạy thực hành 15 Lựa chọn tiết mẫu để giáo viên dự học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trẻ giáo viên Tiết mẫu lựa chọn hình thức sáng tạo, trẻ thực hành trải nghiệm từ tiếp thu kiến thức nhan hơn, ghi nhớ lâu Sau xây dựng tiết dạy mẫu để giáo viên dự nhân diện rộng Tiết mẫu tổ chức vào buổi sinh hoạt chun mơn tồn trường, theo kế hoạch, dự kiến phân công giáo viên chuẩn bị soạn giáo chun mơn, sau giáo viên chuẩn bị điều kiện đầy đủ, tổ chức dạy để giáo viên toàn trường học tập Sau tiết dạy giáo viên đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm học hỏi kinh nghiệm cho thân Sau đó, triển khai tổ chức đại trà lớp toàn trường Các tiết mẫu lựa chọn lĩnh vực khác nhau, giáo viên không truyền đạt kiến thức cho trẻ mà tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức, kinh nghiệm.VD qua hoạt động: KPKH: "Tìm hiểu nhóm thực phẩm"  Thơng qua hoạt động thực hành trẻ giã lạc, bóc vỏ trứng, pha nước cam…với phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên không quan tâm tới trẻ học mà trọng học nào, tức cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi trẻ khả tự học Qua tiết mẫu, giáo viên của trường tơi tổ chức hoạt động dựa vào khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ để tạo hội cho trẻ học tập, vui chơi Nhằm hỗ trợ trẻ phát triển tất lĩnh vực theo phương châm  học chơi, chơi mà học Biện pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục, thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Công tác kiểm tra đánh giá khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp cán quản lý hình thành chế điều chỉnh đích hướng q trình quản lý nhà trường chuyên môn nhà trường Kiểm tra đánh giá cơng cụ sắc bén 16 góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng chun mơn nhà trường Qua q trình kiểm tra đánh giá, giúp nắm thực trạng giáo viên lập kế hoạch thực kế hoạch mức độ nào, có phù hợp với trẻ lớp khơng, có phát huy khả trẻ hay khơng, có ưu điểm hạn chế để từ điều chỉnh kế hoạch có kế hoạch đạo nhằm nâng cao chất lượng lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường Trong trình kiểm tra, kiểm tra, dự giáo viên báo trước khơng báo trước để nhận xét khách quan xác góp ý cụ thể rõ ràng để giáo viên dễ thực Qua đánh giá làm chuyển biến việc lựa chọn xây dựng mục tiêu, kế hoạch hoạt động chuẩn bị đồ dùng dạy học trước lên lớp giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng tiết dạy, giáo viên có trách nhiệm tự giác công tác giảng dạy 7.2 Khả áp dụng của sáng kiến - Sáng kiến: Một số biện pháp tổ chức hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm áp dụng trường Mầm non Tân Long - Sáng kiến áp dụng cho đồng chí quản lý trường mầm non phụ trách chuyên môn Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Những thông tin cần được bảo mật: Không có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Điều kiện nhân lực: - Là đồng chí cán quản lý trường mầm non - Giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy khối mẫu giáo - Phụ huynh học sinh khối mẫu giáo - Học sinh khối mẫu giáo học trường mầm non * Điều kiện sở vật chất: - Tài liệu sách chương trình GDMN 17 - Các lớp đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02, đồ dùng đồ chơi tự tạo giáo viên - Các giá góc đồ chơi góc lớp xếp khoa học có tính mở - Góc tuyên truyền nhà trường lớp đẹp, hấp dẫn, có nội dung tuyên truyền Kế hoạch xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm - Sân trường rộng, sẽ, an tồn có đồ chơi ngồi trời - Pa nơ, hiệu, tranh tường đẹp, nội dung chuyên đề: Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Đầy đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường bố trí xếp hợp lý (Thùng rác, chổi, đồ dùng cát, nước, dụng cụ lao động…) - Máy tính, máy in, máy ảnh, máy chiếu projector, ti vi… 10 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả * Đối với giáo viên: Giáo viên có nhận thức đắn lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung Biết vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể góp phần thực tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ Trong kế hoạch giáo dục tất vấn đề nghiên cứu từ mục tiêu chương trình đến nội dung hình thức tổ chức hoạt động, điều kiện vật chất tinh thần cho trẻ có tác dụng làm bật vai trò trung tâm trẻ suốt q trình học tập Có nhiều sáng tạo việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ trình tham gia hoạt động giáo dục trường Cuối năm qua khảo sát, kiểm tra cho kết sau: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Tên khối/lớp Giáo viên khảo sát Kỹ xác định mục tiêu, viết mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đạt/ tỉ Không lệ đạt/tỉ lệ Kỹ lựa chọn nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đạt/ tỉ Không lệ đạt/tỉ lệ 18 Kỹ lựa chọn hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đạt/ tỉ Không lệ đạt/tỉ lệ Kỹ thiết kế hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đạt/ tỉ Không lệ đạt/tỉ lệ Khối lớp MGB (5 lớp) Khối lớp MGN (5 lớp) Khối lớp MGL (4 lớp) Tổng 9 7/9 2/9 8/9 = 77,7% = 22,3% = 89% 8/9 = 89% 1/9 = 11% 8/9 = 89% 1/9 = 11% 9/9 = 100% 0/9 = 0% 1/9 7/9 2/9 = 11% = 77,7% = 22,3% 8/9 = 89% 1/9 = 11% 8/9 = 89% 1/9 = 11% 7/8 1/8 = 87,5% = 12,5% 26 22/26 =84,6% 8/8 =100% 0/8 7/8 = 0% = 87,5% 23/26 4/26 = 88,4% = 15,4% 3/26 =11,6% 1/8 7/8 1/8 = 12,5% = 87,5% =12,5% 23/26 2/26 3/26 24/26 = 88,4% = 7,7% = 11,6% = 92,3% * Đối với trẻ: Trẻ thỏa sức vui chơi, học tập, tự tìm hiểu, trải nghiệm, khám phá tự rút vốn kiến thức mà trẻ muốn học, muốn biết Đồng thời, trẻ có nhiều hội chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo nhóm để trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến mình; biết suy nghĩ vận dụng điều học vào thực tế sống, giải tình mà trẻ gặp phải… Từ đó, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo, thích thú tìm tịi, khám phá trình tham gia hoạt động giáo dục trường, lớp KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU KHI GIÁO VIÊN TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Năng lực trải Năng lực chủ nghiệm Năng lực hợp Năng lực giải Tên HS động tìm tịi, khối/lớp tình tác, chia sẻ vấn đề khám phá khảo thực sát Khối lớp MGB (5 lớp) Khối lớp MGN (5 lớp) Khối lớp MGL (4 lớp) Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ Đạt/ tỉ lệ Không đạt/tỉ lệ 100 83/100 = 83% 17/100 = 17% 85/100 = 85% 15/100 = 15% 83/100 = 83% 17/100 = 17% 85/100 = 85% 15/100 = 15% 120 98/120 22/120 = 81,6% = 18,4% 85/120 = 71% 35/120 = 29% 90/120 = 75% 30/120 = 25% 85/120 = 71% 35/120 = 29% 83/100 = 83% 17/100 = 17% 85/100 = 85% 15/100 = 15% 85/100 = 85% 15/100 = 15% 100 85/100 = 85% 15/100 = 15% 19 Tổng 320 266/320 54/320 = 83% = 17% 253/32 = 79% 168/320 152/320 168/320 = 52,5% = 47,5% =52,5% 255/320 169/320 = 79,6% = 20,4% Qua bảng kết khảo sát, thấy số lượng giáo viên đạt kỹ xây dựng kế hoạch tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ tốt hơn, số lượng trẻ đạt lực học tập tăng lên nhiều sau áp dụng số biện pháp lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Kết khẳng định đề tài mang lại hiệu giáo dục, có tác dụng khắc phục tồn tại, hạn chế kế hoạch xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm mà trường Mầm non Tân Long xây dựng trước Đồng thời giúp nhà trường, giáo viên có định hướng đắn việc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm phù hợp giai đoạn phát triển giáo dục mầm non 11 Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số tt Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vức áp dụng sáng kiến Trên là báo cáo sáng kiến "Một số biện pháp đạo hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường Mầm non" mà đã nghiên cứu và áp dụng Tôi mong nhận được nhiều các ý kiến nhận xét, đánh giá của các quí vị Tôi xin trân trọng cảm ơn , ngày tháng năm 2023 Thủ trưởng đơn vị Hiệu trưởng , ngày tháng năm 2023 Tác giả sáng kiến 20

Ngày đăng: 14/04/2023, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan