1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất sinh sản của giống vịt trời ấn supercillosa nuôi nhốt tại công ty cổ phần linh kỳ mộc thành phố thanh hóa

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 600,6 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP ĐẶNG THỊ HẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GIỐNG VỊT TRỜI ANAS SUPERCILLOSA NUÔI NHỐT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LINH KỲ MỘC THÀNH PHỐ THANH HĨA Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GIỐNG VỊT TRỜI ANAS SUPERCILLOSA NUÔI NHỐT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LINH KỲ MỘC THÀNH PHỐ THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Đặng Thị Hằng Lớp: Đại học Chăn nuôi - Thú y Khoá: 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hƣơng THANH HÓA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi nhiệt tình để hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Hương trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp tơi hồn thành báo cáo Tôi xin cảm ơn công ty Linh Kỳ Mộc giúp thực đề tài Sinh viên Đặng Thị Hằng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giải phẫu quan sinh dục gia cầm mái 2.1.2 Đặc điểm di truyền tính trạng sản xuất gia cầm 2.1.3 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản gia cầm 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức đẻ trứng gia cầm 11 2.1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ thụ tinh 16 2.1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ ấp nở 17 2.1.7 Tỷ lệ nuôi sống 20 2.1.8 Hiệu sử dụng thức ăn 21 2.1.9 Một số đặc điểm giống vịt trời 21 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 22 2.2.1.Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 23 2.3 Tình hình sở thực tập 25 ii 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.3.3 Cơng tác phịng bệnh 25 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 3.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Thời gian, địa điểm 28 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 28 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 30 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1.Tuổi đẻ trứng 33 4.2 Tỷ lệ hao hụt 33 4.3 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tỷ lệ trứng giống 34 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn sinh sản 37 39 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 PHẦN 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3.3 Lịch tiêm phòng vaccine cho đàn vịt 27 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 3.2 Chế độ dinh dƣỡng cho vịt sinh sản 29 Bảng 4.1 Tỷ lệ hao hụt đàn vịt mái giai đoạn sinh sản 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tỷ lệ trứng giống 35 Bảng 4.3 Hiệu sử dụng thức ăn vịt trời giai đoạn đẻ trứng 38 Bảng 4.4 Kết ấp nở 39 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ đẻ vịt qua tuần 35 Biểu đồ 4.2 Năng suất trứng đàn vịt qua tuần 36 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng Kcal Kilocalo Kg Kilogam TLHH Tỷ lệ hao hụt TTTA Tiêu tốn thức ăn TA Thức ăn TL Tỷ lệ TB Trung bình NST Năng suất trứng vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần ngành chăn nuôi trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế hộ nơng dân nƣớc góp phần mang lại hiệu kinh tế, cải thiện đƣợc đời sống.Trong chăn nuôi gia cầm đƣợc trọng phát triển Nhƣ biết sản phẩm từ chăn nuôi gia cầm chiếm tỷ lệ cao phần ăn ngƣời, cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng nhƣ protein, axit amin, vitamin, khoáng,… Đứng trƣớc nhu cầu thực tiễn trên, đặc biệt nhu cầu thịt hoang dã ngƣời không ngừng tăng lên.Trong vài năm trở lại giống vịt trời đƣợc ngƣời chăn nuôi nhiều tỉnh lựa chọn vàđem lại nguồn thu nhập có giá trị cao cho hộ chăn nuôi vịt trời Quảng Thịnh nằm vùng ngoạiô thành phố Thanh Hóa nơi có lƣợng tiêu thụ vịt lớn, mặt khác mạng lƣới sơng ngịi nhiều kết hợp với hoạt động trồng lúa nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi vịt Vịt trờilà lồi chim tiến hóa để thích nghi với việc bơi lội Ƣu điểm vịt trời tiết kiệm chi phí, đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng, khả kháng bệnh tốt, đem lại hiệu kinh tế cao.Song chất lƣợng nhƣ số lƣợng thịt cung cấp cho thị trƣờng hạn chế, chủ yếu sản phẩm từ vịt trời cung cấp cho nhà hàng Bên cạnh số lƣợng vịt trời hoang dã dần bị cạn kiệt biến đổi khí hậu săn bắt tận diệt ngƣời cơng tác ni dƣỡng giống vịt trời cần thiết Vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, vừa giảm thiểu đƣợc nguy tuyệt chủng giống lồi Để góp phần bảo vệ giống vịt trời nhƣ hóa giống vịt trời, góp phần cho công tác giống đƣợc tốt, tiến hành đề tài:“Đánh giá suất sinh sản giống vịt trời Anas Supercillosa nuôi nhốt công ty cổ phần Linh Kỳ Mộc thành phố Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá đƣợc suất sinh sản giống vịt trờiAnas supercillosa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt Xác định suất sinh sảncủa giống vịt trời Anas supercillosa 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thông tin kỹ thuật suất sinh sản giống vịt trời Anassupercillosa cho ngƣời chăn nuôi 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần cho ngƣời chăn ni lựa chọn giống vịt phù hợp với điều kiện thực tế chăn nuôi cụ thể - Tỷ lệ trứng giống: Trứng giống chọn loại trứng có vỏ sẽ, khơng sần sùi, khơng có mầm vơi vỏ trứng, khơng có vết rạn nứt, vết bẩn nhƣ rơm rạ đất bùn, hình dáng trứng cân đối, khơng đƣợc q trịn, q dài méo mó dị tật đem ấp Hàng ngày đếm xác số lƣợng trứng đƣợc chọn làm giống, tỷ lệ trứng giống đƣợc tính theo công thức: Tổng số trứng chọn làm giống (quả) Tỷ lệ trứng giống (%) = Tổng số trứng đẻ kỳ (quả) x 100 - Tỷ lệ trứng có phơi ấp nở Trứng có phơi đƣợc xác định phƣơng pháp soi kiểm tra toàn trứng ấp lúc - ngày Tỷ lệ trứng có phôi đƣợc xác định theo công thức: Tỷ lệ trứng có phơi (%) Tổng số trứng có phơi (quả) = Tổng số trứng đƣa vào ấp (quả) Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp (%) = x 100 Tổng số vịt nở (con) Tổng trứng đƣa vào ấp (quả) x 100 Tổng vịt nở (con) Tỷ lệ nở/tổng trứng có phơi (%) = x 100 Tổng trứng có phơi (quả) - Tỷ lệ vịt loại I Tỷ lệ nở loại I/vịt nở (%) = Tỷ lệ nở loại I/tổng trứng ấp (%) = Tổng vịt nở loại I (con) Tổng vịt nở (con) Tổng vịt nở loại I (con) Tổng trứng đƣa vào ấp (quả) x 100 x 100 - Hiệu sử dụng thức ăn (HQSDTA) giai đoạn sinh sản đƣợc đánh giá tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giống tiêu tốn thức ăn cho 10 vịt loại đƣợc tính theo công thức: 31 Thức ăn thu nhận kỳ (kg) Tiêu tốn TA/10 trứng = × 10 Tổng số trứng đẻ kỳ (quả) Thức ăn thu nhận kỳ (kg) Tiêu tốn TA/10 trứng giống (kg) = x 10 Số trứng giống đẻ kỳ (quả) Thức ăn thu nhận kỳ (kg) Tiêu tốn TA/10 vịt loại (kg) = x 10 Số vịt nở loại kỳ (con) 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Kết thu đƣợc đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê sinh học phần mềm Excel 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.Tuổi đẻ trứng Trong chăn nuôi vịt sinh sản, tuổi đẻ trứng tiêu quan trọng Ngoài ngƣời ta xác định tuổi đẻ đạt 5%, 30%, 50% để đánh giá tốc độ tập trung sức đẻ đàn Tuổi đẻ vịt chịu tác động nhiều yếu tố nhƣ: Giống, kỹ thuật nuôi dƣỡng điều kiện ngoại cảnh, vịt đẻ sớm muộn so với trung bình giống khơng tốt có ảnh hƣởng đến suất sinh sản Tuổi đẻ vịt Khaki Campbell 142 ngày (Nguyễn Hồng Vỹ cs,1997)[25] Tuổi đẻ vịt Triết Giang 102 – 126 ngày (Nguyễn Đức Trọng cs, 2008)[23].Kết nghiên cứu tuổi đẻ đàn vịt trời thí nghiệm 165ngày So với dịng vịt hƣớng trứng khác, vịt trời có tuổi thành thục sinh dục muộn 4.2 Tỷ lệ hao hụt Tỷ lệ nuôi sống vịt giống giai đoạn sinh sản tiêu phản ánh sức sống, chất lƣợng giống, quy trình chăm sóc ni dƣỡng đàn bố mẹ.Sức sống, khả kháng bệnh đàn vịt bố mẹ ảnh hƣởng lớn đến sức sống, khả kháng bệnh đàn vịt sau này.Tỷ lệ nuôi sống, khả kháng bệnh đàn vịt bố mẹ tốt kéo dài thời gian sản xuất nâng cao sản lƣợng sinh sản, cho đàn vịt tốt góp phần nâng cao hiệu chăn ni Tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ loại thải đàn vịt bố mẹ giai đoạn sinh sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Dịng, giống, quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng Trong sở chăn nuôi gia cầm sinh sản có mắc bệnh hay nguyên nhân khác nhƣ cấu trúc thể không tốt mà đẻ không ngừng đẻ sớm hơn, điều kiện chăm sóc ni dƣỡng bình thƣờng, số vịt nhƣ chiếm khoảng 5-10% tổng số vịt mái đẻ Có thể quan sát mắt thƣờng kiểm tra một, công việc kiểm tra đàn vịt cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, không dù chăm sóc ni dƣỡng tốt đến đâu khả đẻ trứng đàn vịt giảm Kết theo dõi tỷ lệ hao hụt đàn vịt trời giai đoạn sinh sản đƣợc trình bày bảng 4.1 33 Bảng 4.1 Tỷ lệ hao hụt đàn vịtmái giai đoạn sinh sản Tuần Số đầu tuần Số chết loại đẻ (con) thải (con) 300 0,00 10 11 12 13 14 15 16 17 300 300 299 297 296 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 Tổng 1 0 0 0 0 0 0,00 0,33 0,67 0,34 0,34 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,68 TLHH (%) Qua kết bảng 4.1 cho thấy tuần đầu TLHH đàn vịt 0%, tuần thứ 0,33%, cao tuần thứ 0,67%, sau số lƣợng đàn vịt đƣợc giữ ổn định đến tuần thứ 17.Kết thúc thí nghiệm TLHH đàn vịt 1,68%.Nhƣ TLHH đàn vịt thấp tập trung tuần đẻ đầu, nguyên nhân làdo số vịt bị lòi dom đầu kỳ đẻ trứng to,một số bỏ ăn, vỡ buồng trứng, số chết đột ngột không rõ nguyên nhân 4.3 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tỷ lệ trứng giống Trong chăn nuôi vịt sinh sản, tỷ lệ đẻ suất trứng hai tiêu quan trọng để đánh giá sức sinh sản đàn vịt.Thông qua tiêu ngƣời ta biết đƣợc trình độ chăm sóc ni dƣỡng nhƣ phẩm chất giống đàn vịt.Đối với giống gia cầm: Tỷ lệ đẻ cao, thời gian đẻ kéo dài kết q trình chăm sóc ni dƣỡng hợp lý giai đoạn hậu bị để vịt bƣớc vào giai đoạn sinh sản có ngoại hình cân đối, khối lƣợng vừa phải 34 Kết theo dõi tỷ lệ đẻ, suất trứng tỷ lệ trứng giống vịt thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tỷ lệ trứng giống Số vịt mái có Số trứngđẻ Năng s uất Tuần đẻ mặt tuần tuần trứng (con) (quả) (quả/mái) 300 104 0,35 300 275 0,92 299 519 1,73 297 747 2,51 296 1009 3,40 295 1111 3,76 295 1189 4,03 295 1312 4,45 295 1435 4,86 10 295 1489 5,05 11 295 1512 5,13 12 295 1550 5,25 13 295 1520 5,18 14 295 1509 5,12 15 295 1457 4,94 16 295 1419 4,81 17 295 1416 4,80 Tổng 66,29 TB Tỷ lệ Tỷ lệ đẻ (%) trứng giống (%) 4,95 13,10 24,75 35,86 77,11 48,63 81,57 53,78 86,59 57,58 87,30 63,54 89,63 69,49 91,50 72,11 91,67 73,22 92,20 75,06 90,06 73,95 91,22 73,08 92,11 70,56 91,63 68,72 91,68 68,57 91,45 55,70 88,98 (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 tuần) 10 11 12 13 14 15 16 17 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ đẻ vịt qua tuần 35 Qua bảng 4.2và biểu đồ 4.1cho thấy, vịt trời giống nhƣ giống vịt khác có tỷ lệ đẻ trứng thấp tuần đầu, tăng dần đạt đỉnh cao sau giảm dần Tỷ lệ đẻ vịt trời tăng dần từ tuần đẻ đầu đến tuần thứ 11, đạt đỉnh cao tuần thứ 12 sau có xu hƣớng giảm đến tuần thứ 17 Tuần đẻ đỉnh cao tỷ lệ đẻ đạt 75,06%, đến tuần thứ 17 tỷ lệ đẻ 68,57%, tỷ lệ đẻ trung bình thời gian theo dõi 55,63% Trong tỷ lệ đẻ vịt siêu trứng Triết Giang vịt Cỏ nuôi trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên có tỷ lệ lần lƣợt 73,11% 69,99% (Nguyễn Đức Trọng cs, 2010)[24].Ta thấy giống vịt trời nuôi công ty cổ phần Linh Kỳ Mộc thời điểm nghiên cứu có tỷ lệ đẻ trứng thấp Qua biểu đồ 4.2 ta thấy,do bắt đầu vào đẻ nên suất trứng tuần đẻ đạt 0,35 quả/mái, sau suất trứng tăng dần đạt đỉnh cao tuần thứ 12 5,25 quả/mái, đến tuần đẻ thứ 17 suất trứng giảm 4,80 quả/mái Khi kết thúc thí nghiệm, tổng suất trứng đạt 66,29 quả/mái/17 tuần Theo Nguyễn Đức Trọng cs (2008)[23], vịt Triết Giang có suất trứng 251,3 quả/mái/52 tuần.Kết nghiên cứu vịt trời thấp so với giống vịt siêu trứng Triết Giang thời điểm thí nghiệm NST(quả/mái) (quả/mái) (tuần) 10 11 12 13 14 15 16 17 Biểu đồ 4.2 Năng suất trứng đàn vịt qua tuần Tỷ lệ trứng giống phản ánh chất lƣợng đàn vịt mái sinh sản, thể hoạt động bình thƣờng máy sinh dục Tỷ lệ trứng giống tiêu đánh giá số trứng giống đàn gia cầm, tỷ lệ trứng giống có mối tƣơng quan với hình dạng khối lƣợng trứng Nếu trứng to, bé có hình dạng dị hình: Q trịn, q méo, dài … bị loại bỏ tỷ lệ ấp nở không cao Qua 36 bảng 4.2 ta thấy tỷ lệ trứng giống đàn vịt thí nghiệm tăng dần từ tuần thứ đến tuần 12 dao động khoảng từ 77,11 – 92,20% Tỷ lệ trứng giống cao vào tuần thứ 11, đạt 92,20% Tỷ lệ trứng giống trung bình 88,98% Qua bảng theo dõi nhận thấy, tuần thứ 12 đàn vịt bố mẹ có tỷ lệ đẻ đỉnh cao (75,06%) nhƣng tỷ lệ trứng giống 90,06% không đạt đỉnh cao Theo phần đàn vịt bƣớc vào giai đoạn đẻ đỉnh cao, quan sinh dục phải hoạt động mức làm ảnh hƣởng đến hình thành trứng, mặt khác vịt mái thƣờng đẻ tập trung vào ổ nên tỷ lệ trứng bị dập vỡ tăng 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn sinh sản Hiệu sử dụng thức ăncho sản xuất trứng tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng đƣợc đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng Trong chăn nuôi vịt sinh sản hƣớng thịt, tiêu tốn thức ăn/10 trứng tiêu vừa có ý nghĩa mặt kỹ thuật, vừa có ý nghĩa mặt kinh tế, tiêu để đánh giá chất lƣợng đàn sinh sản bố mẹ chăn nuôi Lƣợng thức ăn tiêu thụ ngày cho ta biết tình trạng sức khỏe đàn vịt, chất lƣợng thức ăn trình độ ni dƣỡng, khơng ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng khả cho sản phẩm gia cầm Lƣợng thức ăn tiêu thụhằng ngày chịu chi phối yếu tố khác nhƣ: Khí hậu, nhiệt độ, mơi trƣờng … Kết tính tốn lƣợng thức ăn tiêu tốn để sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống 10 vịt loại đƣợc trình bày bảng 4.3 37 Bảng 4.3 Hiệu sử dụng thức ăn vịt trời giai đoạn đẻtrứng Giai đoạn (tuần đẻ) 10 11 12 13 14 15 16 17 TB TTTA/10 trứng (kg) 3,79 2,87 2,75 2,57 2,33 2,13 2,05 2,02 2,00 2,01 2,03 2,10 2,15 2,16 2,35 TTTA/10 trứng giống (kg) 4,91 3,52 3,18 2,95 2,60 2,33 2,24 2,19 2,20 2,19 2,20 2,29 2,35 2,36 2,68 TTTA/10 vịt loại (kg) 3,98 3,40 2,96 2,80 2,73 2,71 3,10 Qua bảng 4.4 cho thấy, giai đoạn đầu tỷ lệ đẻ đàn vịt cịn thấp, TTTA/10 trứng TTTA/10 trứng giống cao Cụ thể TTTA/10 trứng tuần đẻ 4, lần lƣợt là3,79, 2,87 (kg); TTTA/10 trứng giống tuần 4, lần lƣợt 4,91, 3,52 (kg) Những tuần sau tỷ lệ đẻ tăng dần nên lƣợng tiêu tốn thức ăn/10 trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống giảm dần 2,16 kg 2,36 kg tuần thứ 17 TTTA/10 trứng trung bình 2,35kg, TTTA/10 trứng giống trung bình từ tuần thứ đến tuần thứ 17 2,68 kg Kết nghiên cứu TTTA/10 trứng Nguyễn Đức Trọng cs (2008)[23] vịt Triết Giang hệ thứ II III nuôi trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên 2,19 2,20 kg, nuôi sản xuất 1,98 2,12 kg Nhƣ vậy, TTTA/10 trứng vịt trời cao tỷ lệ đẻ trứng vịt trời thấp Tiêu tốn thức ăn/10 vịt loại qua tuần theo dõi từ tuần thứ đến tuần thứ 12 lần lƣợt 3,98kg, 3,40kg, 2,96kg, 2,80kg, 2,73kg, 2,71kg Chỉ tiêu TTTA/10 vịt loại có xu hƣớng giảm qua tuần đẻ, số vịt 38 nở nhƣ số vịt loại tăng dần, phản ánh chất lƣợng giống tốt Thông qua tiêu đánh giá đƣợc chất lƣợng mà ta đánh giá đƣợc hiệu kinh tế đàn gia cầm bố mẹ sản xuất 10 vịt loại 4.5 Kết ấp nở tiêu phản ánh khả sinh sản đồng thời đánh giá sức sản xuất đàn giống.Khả ấp nở chịu tác động nhiều yếu tố khác nhƣ di truyền, chất lƣợng đàn giống, điều kiện chăm sóc ni dƣỡng, tỷ lệ trống mái Ngồi cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ: Kỹ thuật ấp, trang thiết bị ấp, phƣơng thức ấp, chất lƣợng trứng Đặc biệt với chăn ni gia cầm giống, tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ nở tỷ lệ vịt loại tiêu quan trọng để đánh giá kết ấp nở Tỷ lệ trứng có phơi phản ánh chất lƣợng đàn giống, tỷ lệ ghép trống mái Tỷ lệ nở tỷ lệ vịt loại thƣớc đo phát triển củaphôi nhƣ sức sống vịt Hệ số di truyền tỷ lệ nở h2 = 0,03 - 0,05 Tỷ lệ ấp nở vịt thƣờng đạt 80% (Pinel,1988)[38] Kết ấp nở đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết ấp nở Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Số trứng ấp Qủa 7672 Tỷ lệ trứng có phơi % 89,44 Trứng ấp % 80,80 Trứng có phôi % 90,33 Trứng ấp % 78,43 Số vịt nở % 97,04 Tỷ lệ nở so với Kết tỷ lệ ấp nở bảng cho thấy, tỷ lệ trứng có phơi vịt trờiAnas supercillosa mức cao, tỷ lệ trứng có phơi trung bình đạt 89,44%, tỷ lệ nở so với trứng ấp 80,80%, tỷ lệ nở so với trứng có phơi 90,33%, tỷ lệ vịt loại so với trứng ấp 78,43%, tỷ lệ vịt loại so với số vịt nở 97,04% Theo Nguyễn Đức Trọng cs (2010)[24], Trung tâm nghiên cứu 39 vịt Đại Xuyên cho thấy vịt Triết Giang có tỷ lệ trứng có phơi 94,87%, tỷ lệ trứng nở/tổng số trứng ấp trung bình đạt 81,05%, tỷ lệ trứng nở/số trứng có phơi 85,43% Theo tác giả Nguyễn Ngọc Dụng cs (2005)[8], nghiên cứu đàn vịt CV Super M2 trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình cho biết: Tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ vịt loại 1/trứng ấp, tỷ lệ vịt loại 1/trứng có phơi đàn vịt hệ thứ lần lƣợt 86,21%, 67,63%, 78,14%, hệ thứ lần lƣợt 89,01%, 67,97%, 78,75%, hệ thứ 89,90%, 71,22%, 79,22% Nhƣ kết nghiên cứu tỷ lệ ấp nở vịt trời so với giống vịt phù hợp 40 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết quảtheo dõi khả sinh sản đàn vịt trời Anas supercillosatại công ty cổ phần Linh Kỳ Mộc rút số kết luận sau: - Tuổi thành thục sinh dục vịt trờilà 165 ngày tuổi - TLHH cuối thời gian theo dõi 1,68% - Tỷ lệ đẻ trung bìnhcủa thời gian theo dõi 55,70%, tổng NST 66,29 quả/mái/17 tuần, tỷ lệ trứng giống trung bình 88,98% - Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,35 kg, TTTA/10 trứng giống 2,68 kg, TTTA/10 vịt loại 3,10kg - Tỷ lệ trứng có phơi trung bình đạt 89,44%, tỷ lệ nở so với trứng ấp 80,80%, tỷ lệ nở so với trứng có phơi 90,33%, tỷ lệ vịt loại so với trứng ấp 78,43%, tỷ lệ vịt loại so với số vịt nở 97,04% 5.2 Đề nghị Vì thời gian thực tập có hạn, chúng tơi khơng có điều kiện để lặp lại thí nghiệm nhiều lần, vào mùa vụ khác nhau, nhƣ theo dõi đàn vịt với số lƣợng lớn Để có kết luận đầy đủ suất chất lƣợng giống vịt trời Anas supercillosa đề nghị trƣờng Đại học Hồng Đức tiếp tục thực thí nghiệm với số mẫu lớn thời gian dài 41 PHẦN 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Chí Bảo (1976) Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, trang 14 – 19 Brandsch H, Bichel H (1978), “Cơsởcủa sựnhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm”, Ngƣờidịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), Di truyền chọn giống vật ni Giáo trình cao học Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Lê Sĩ Cƣơng (2001) Nghiên cứu số tính đàn vịt giống ơng bà CV Super M2 trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Bạch Thị Thanh Dân (1996), Nghiên cứu yếu tố hình dạng, khối lượng, chất lượng vỏ chất lượng bên trứng tỷ lệ nở trứng ngan Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng ngan phương pháp phương pháp ấp trứng ngan nhân tạo, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, trang 67 – 69 Bùi Hữu Đồn (2006) Bài giảng chăn ni gia cầm, Giao trình chăn ni gia cầm khoa chăn ni thủy sản, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Dụng, Phùng Đức Tiến cs (2005) Chọn lọc nâng cao khả sản xuất vịt CV-Super M dòng ơng, dịng bà ni trạm nghiên cứu Cẩm Bình Báo cáo khoa học 2005, Viện Chăn nuôi Quốc gia Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994), Chăn ni gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Hutt F.B (1978), Di truyền động vật (ngƣời dịch Phan Cự Nhân) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Khavecman (1972),Sự di truyền suất gia cầm Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Trọng dịch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 42 12 Kushner K.F (1974),Các sở di truyền chọn giống gia cầm Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông Nghiệp, số 141, phần thông tin khoa học nƣớc 13 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp 14 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn (2003) ”Sinh lý sinh sản ấp trứng gia cầm máy cơng nghiệp” NXB Nơng Nghiệp 15 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), “Chọn giống nhân giống vật nuôi”, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, Viện Kinh tế Nông nghiệp, 2005 Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam 16 Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ protein, lysine , methionine cystine thức ăn hỗn hợp đến suất sinh sản gà sinh sản hướng thịt gà Broiler theo mùa vụ Luận văn tiến sĩ nông nghiệp Viện chăn nuôi 17 Robests (1998), Di truyền động vật (Phan Xuân Cự dịch) Nhà xuát Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 18 Schuberth L, Ruhand R (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (ngƣời dịch Nguyễn Chí Bảo) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 19 Bùi Quang Toàn, Lê Xuân Đồng, Nguyễn Xuân Sơn (1975) “ Sổ tay chăn nuôi gia cầm” Nhà xuất nông thôn Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thiện (1995).Di truyền học số lượng ứng dụng chăn ni Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 21 Hồng Văn Tiệu, Lƣơng Tất Nhợ, Lê Xuân Thọ, Đặng Thị Dung, Phạm Văn Trƣợng, Doãn Văn Xuân (1993) Kết theo dõi đàn vịt tính sản xuất vịt CV Super M Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi vịt (1988-1992) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Đức Trọng (1998), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng vịt CV-Super M dịng ơng dịng bà Việt Nam,Luận án 43 tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 23 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Nghĩa, Nguyễn Thị Minh, Hồ Khắc Oánh Đồng Thị Quyên (2008), Đặc điểm khả sản xuất vịt Triết Giang Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ, Viện chăn nuôi, NXB nông nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu cs (2010) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lai vịt Cỏ vịt Triết Giang Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 2007 -2010 25 Nguyễn Hồng Vỹ, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đăng Vang (1997).Khả sản xuất vịt Khaki Campbell nuôi khô Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981 – 1996) NXB Nông nghiệp Hà Nội 26 Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Đăng Vang (1997) So sánh số tiêu uất vịt CV- Super M dịng ơng, dịng bà hai phương thức nuôi khô ướt Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981 – 1996) NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 47-49 27 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao cộng (1985), Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi Báo cáo khoa học 28 Nguyễn Thị Bạch Yến (1997), Một số đặc điểm di truyền tính trạng suất vịt Khaki Campbell qua hệ ni thích nghi theo phương thức chăn thả Luận án Phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 29 Hoàng Văn Tiệu (1996) Đánh giá khả sản xuất vịt CV Super M ông bà nuôi Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên Trại vịt giống Vigova Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp,Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 30 44 Tài liệu nƣớc 31 Aggarwal C.K and Dipankar K (1986).Effect of male, female ratio on fertility on white pekin ducks Indian Journal of animal production and management,2(4), p193-194 32 Gonzalez A D and Marta B (1980).Duck breeding in Venezuela Trop.Anim Prod., vol 5, no.2, p.191 - 194 33 Ksiazkiewicz (2002) Reproductive and meat characteristics of Polish ducks threatened with extinction Czech J Anim Sci., vol 47, no 10, p 401- 410 34 Lenner T.M and Asmundsen V.S (1938) Genetics of groth constans in domectic fowl Poultry Science 17.p 286-294 35 Machalex E, Hupsky Z, Dofanova D, Sihavy V, Cibulka J (1989), Large amounts of yeast Vitex gown on spent sulphite liquor in diets for two consecutive generations of intensively laying ducks Zivocisna Vyroba.33 : 11 P 1005 – 1014;12 ref 36 Orlov M V (1974), Control biologico en la incubacion 37 Uyterwwal C.S (2000), Deterination of interior quality in the development of the chicken egg I.P.C, Livestock Barneveld the Netherlands, p.11-13 38 Velez A., Burn J M., Rouvier R (1996) Crossbreeding effects on reproductive traits in two strains of duck (Anas platyrhynchos): Brown Tsaiya and Pekin British Poultry Science, volume 37, issue 39 Pingel ,H 1988Recent research on the breeding of waterfowl European Poultry conference, Paris 1986 Volum 1, 1986, 70-81 35 ref Paris, France World‟s Poultry Science Associatoin 40 Poivey J P., Cheng Y S., Rouvier R., Tai C., Wang C T., Liu H L (2001) Genetic parameters of reproductive traits Brown Tsaiya ducks artificially inseminated with semen from Muscovy drakes PoultryScience, vol 80, p 703 - 709 41 Yu Shin Cheng, Roger Rouvier, Jean Paul Poivey, Jui Jane Liu Tai, Chein Tai, Shang Chi Huang (2002) Selection responses for the number of fertile eggs of Brown Tsaiya duck (Anas platyrhynchos after a single artificial insemination with pooled Muscovy (Cairina moschata) semen Genet Sel Evol 34, p 597 - 611 45

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w