1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái f1 (landrace x yorshire) phối với đực giống duroc và pidu tại trại lợn xã vĩnh tân huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP VŨ QUỐC ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC GIỐNG DUROC VÀ PIDU TẠI TRẠI LỢN XÃ VĨNH TÂN - HUYỆN VĨNH LỘC - TỈNH THANH HĨA Ngành: Chăn ni -Thú y Mã số: 28.06.21 THANH HĨA, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƯ NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC GIỐNG DUROC VÀ PIDU TẠI TRẠI LỢN XÃ VĨNH TÂN - HUYỆN VĨNH LỘC - TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Vũ Quốc Anh Lớp: Đại học Chăn ni - Thú y K19 Khố: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Ngọc Hà Thanh Hóa, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tập tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Ngọc Hà - Giảng viên Bộ môn Khoa học vật nuôi, Khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, trường Đại học Hồng Đức tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô Khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, Bộ môn Khoa học vật nuôi - Khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh Phạm Văn Tuấn chủ trại lợn xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Thanh Hóa, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Vũ Quốc Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 10 2.1.1 Lai giống 10 2.1.2 Ưu lai 10 2.1.3 Các tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 14 2.1.3.1 Các tiêu sinh sản lợn nái 14 2.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 18 2.1.4 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng lợn yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh trưởng 22 2.1.4.1 Đặc điểm sinh lý sinh trưởng phát triển lợn 22 2.1.4.2 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng lợn 23 2.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng lợn 23 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 25 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 ii 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.3 TÌNH HÌNH TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP 28 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.3.1.1 Vị trị địa lý 28 2.3.1.2 Đặc điểm địa hình khí hậu thủy văn 28 2.3.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự, sở vật chất trại lợn 29 2.3.2.1 Cơ cấu tổ chức nhân 29 2.3.2.2 Cơ sở vật chất trại lợn 29 2.3.3 Tình hình Chăn ni - Thú y 30 2.3.3.1 Công tác vệ sinh thú y trang trại 30 2.3.4 Những thuận lợi khó khăn trang trại 31 2.3.4.1 Thuận lợi 31 2.3.4.2 Khó khăn 31 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 32 3.2 Phạm vi nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.2.1 Năng suất sinh sản lợn nái 32 3.2.2 Xác định sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 33 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 3.4.3.1 Theo dõi suất sinh sản lợn nái F1(LY) phối với đực Duroc PiDu 33 3.4.3.2 Xác định sinh trưởng lai đến cai sữa 33 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(ly) phối với đực duroc pidu 35 4.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) phối với đực Duroc PiDu 35 iii 4.1.2 Một số tiêu suất sinh sản lợn nái lai qua lứa đẻ 44 4.2 Sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa 48 4.2.1 Sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa theo công thức phối giống48 4.2.2 Khả sinh trưởng lai Duroc x F1(L×Y)và PiDu x F1(L×Y) từ sơ sinh đến cai sữa theo tính biệt 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 52 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 54 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Năng suất sinh sản nái F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu 35 Bảng 4.2 Sinh trưởng lai Duroc x F1(LxY) 49 Bảng 4.3 Khả sinh trưởng lai Duroc x F1(L×Y)và PiDu x F1(L×Y) từ sơ sinh đến cai sữa theo tính biệt 50 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1 Số con/ổ lợn nái F1(L  Y) phối với đực Duroc PiDu 40 Biểu đồ 4.2 Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con 41 Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu 43 Biểu đồ 4.4 Số sơ sinh/ổ lợn nái F1(L  Y) phối với đực Duroc PiDu qua lứa đẻ 45 Biểu đồ 4.5 Số cai sữa/ổ lợn nái F1(L  Y) phối vớiđực Duroc PiDu qua lứa đẻ 46 Biểu đồ 4.6 Khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1 (LY) phối với đực Duroc PiDu qua lứa đẻ 47 Biểu đồ 4.7 Khối lượng cai sữa/con lợn nái F1 (LY) phối với đực Duroc PiDu qua lứa đẻ 48 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CS Cai sữa F1(L × Y) Lợn lai Landrace Yorkshire F1(Y ‘ L) Lợn lai Yorkshire Landrace KLSS Khối lượng sơ sinh KLCS Khối lượng cai sữa PiDu Lợn lai Pietrain Duroc SCSS Số sơ sinh SCSSS Số sơ sinh sống SCCN Số chọn nuôi SCCS Số cai sữa TA Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTTA Tiêu tốn thức ăn vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn ni lợn đóng vai trò lớn việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người tiêu dùng xuất nhiều nước giới, có Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 10/2017, tổng đàn lợn nước 29,1 triệu tăng 4,8% so với kỳ năm 2016 Sản lượng thịt lợn mức 4,5 triệu Thịt lợn chiến 70% sản lượng loại thịt tiêu thụ hàng ngày thị trường Tuy nhiên, từ đầu năm 2019, ngành chăn nuôi lợn nước ta bị khủng hoảng nặng nề tác động bệnh Dịch tả lợn Châu phi Tổng đàn lợn giảm mạnh toàn quốc, đẩy giá thịt lợn lên cao Bên cạnh đó, phần lớn lượng sản phẩm sản xuất chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa (từ 98 - 99%), chưa có sức cạnh tranh với thị trường giới Do vậy, ngành chăn nuôi lợn dự cịn gặp nhiều khó khăn thời gian tới Để khắc phục hạn chế trên, nhiều địa phương nước thực nhiều biện pháp đồng nhằm nâng cao suất, chất lượng lợn cải tiến chế độ chăm sóc, ni dưỡng, điều kiện chuồng trại chăn nuôi, chọn lọc tốt, … đó, việc nhập giống lợn ngoại như: Yorkshire, Landrace, Duroc, Piétrain , để tiến hành nhân cho lai tạo sở kết hợp số đặc điểm tốt giống, dòng cao sản để sử dụng triệt để ưu lai xem giải pháp tích cực, ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu tốt Thanh Hóa địa phương có tổng đàn lợn lớn thứ vùng Bắc Trung Bộ nơi cung ứng sản phẩm lợn thịt lớn cho thị trường tỉnh Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bệnh Dịch tả lợn Châu phi, chăn nuôi theo quy trình chăn ni an tồn sinh học, nên trang trại tránh càn quét bệnh Dịch tả lợn Châu Phi chăn ni có hiệu Bên cạnh đó, trang trại tiếp tục thực việc tái đàn để nâng quy mô sản xuất Những năm vừa qua việc cải tiến, nâng cao chất lượng đàn giống vật nuôi cấp, ngành, ngành Nông nghiệp PTNT đặc biệt quan tâm người chăn ni nhiệt tình ủng hộ, nên số lượng chất lượng giống lợn địa bàn có chuyển biến đáng kể Một số doanh nghiệp, trại chăn - Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ nói lên khả ni dưỡng thai lợn mẹ, phản ánh kỹ thuật chăm sóc lợn nái mang thai nhà chăn nuôi Khối lượng sơ sinh/ổ tỷ lệ thuận với khối lượng sơ sinh/con Kết bảng 4.1 cho thấy, khối lượng sơ sinh/ổ nái F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu 16,65 16,86 kg Như vậy, khối lượng sơ sinh/ổ công thức lai Duroc×F1(L×Y) thấp so với cơng thức lai PiDu x F1(L×Y) Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Theo kết nghiên cứu Phan Xn Hảo Hồng Thị Thúy (2009) [7] khối lượng sơ sinh/ổ tổ hợp lai F1(LxY) 17,14kg Theo Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) [12] khối lượng sơ sinh/ổ nái lai F1(L×Y) phối với đực PiDu 14,19 kg/ổ Chúng nhận thấy, kết theo dõi nằm phạm vi nghiên cứu tác giả nêu - Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/ổ tiêu quan trọng đánh giá khả tiết sữa lợn mẹ thời gian nuôi Khối lượng cao hiệu chăn ni lợn lớn, định đến thành công hay thất bại chăn ni lợn nái Nó phụ thuộc vào khối lượng cai sữa/con, chăm sóc ni dưỡng lợn mẹ, lợn thời gian bú sữa để đảm bảo lợn nặng cân khoẻ mạnh cai sữa phụ thuộc vào thời gian cai sữa Kết bảng 4.1 cho thấy, khối lượng cai sữa/ổ nái lai F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu 66,75 kg/ổ 67,98 kg/ổ Khối lượng cai sữa/ổ nái F1(L×Y) phối với đực Duroc thấp so với tiêu công thức lai nái F1(L×Y) phối với đực PiDu Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Kết khối lượng cai sữa/ổ thu theo dõi so sánh với số thơng báo khác Cụ thể, theo kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) [7] khối lượng cai sữa ổ 21 ngày tuổi tổ hợp lai nái F1(L×Y) với đực PiDu 60,67 kg/ổ Nguyễn Văn Thắng Đặng 42 Vũ Bình (2005) [12] cho biết khối lượng cai sữa/ổ nái lai F1(L×Y) phối với đực PiDu 67,65 kg Như vậy, kết theo dõi tiêu khối lượng cai sữa/ổ cao nghiên cứu tác giả Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu thể biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu - Tỷ lệ sơ sinh sống (%) Chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống đánh giá sức sống lợn con, khả nuôi thai lợn mẹ chất lượng đàn sinh, đồng thời đánh giá điều kiện kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng sở Tỷ lệ sơ sinh sống tiêu liên quan tới số sơ sinh sống/ổ số sơ sinh/ổ Qua bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ sơ sinh sống/ổ lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc (96,24%) cao lợn nái F1(L×Y) phối với đực PiDu (95,99%) Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) Tỷ lệ sống nuôi sống tiêu có liên quan chặt chẽ đến điều kiện ni dưỡng, khả chăm sóc, mức độ khéo ni lợn mẹ 43 Tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa công thức lai Duroc x F1(L×Y) 98,00%, cơng thức lai PiDu x F1(L×Y) 98,32% Sự sai khác tỷ lệ sống lợn đến cai sữa hai công thức lai khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) - Thời gian chờ phối (ngày) Thời gian chờ phối sau cai sữa khoảng thời gian từ cai sữa đến phối giống trở lại, thời gian nái nghỉ ngơi sau chu kỳ sinh sản để phục hồi lại quan sinh sản tích luỹ vật chất để tiếp tục bước vào chu kỳ sinh sản Đây tiêu quan trọng định đến suất sinh sản lợn nái Nếu thời gian chờ phối ngắn khoảng cách hai lứa đẻ ngắn dẫn đến làm tăng số lứa đẻ/nái/năm tăng suất sinh sản cao Kết theo dõi cho thấy lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc có thời gian chờ phối 7,98 ngày, thấp thời gian chờ phối lợn nái F1(Y×L) phối với đực PiDu (8,75 ngày) Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Theo kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) [7] thời gian phối giống chở lại nái F1(LxY) phối với đực PiDu 7,47 ngày Như kết theo dõi có phần cao so với kết nghiên cứu tác giả - Khoảng cách lứa đẻ Chỉ tiêu ngắn làm tăng số lứa đẻ/nái/năm, phụ thuộc nhiều vào thời gian cai sữa thời gian phối giống có chửa lợn nái Qua theo dõi cho thấy khoảng cách lứa đẻ lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc (143,63 ngày) thấp so với lợn nái F1(L×Y) phối với đực PiDu (144,15 ngày) Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Nghiên cứu Kosovac cs (1997) [33] cho biết khoảng cách lứa đẻ lợn nái F1(LxY) 154,6 ngày So sánh với kết nghiên cứu trên, kết chúng tơi ngắn hơn, điều giải thích ảnh hưởng thời gian cai sữa thời gian phối giống có chửa trở lại sau cai sữa 4.1.2 Một số tiêu suất sinh sản lợn nái lai qua lứa đẻ Số sơ sinh/ổ lợn nái F1(LxY) phối với đực Duroc từ lứa đến lứa là:11,51; 11,64; 11,65; 12,62; 12,11 11,26 Khi phối với đực PiDu 44 : 11,71 ; 11,95; 11,91; 12,62; 12,24 11,60 (biểu đồ 4.4) Khi so sánh lứa hai công thức lai, số sơ sinh/ổ công thức lai Duroc x F1(L  Y) thấp so với công thức lai PiDu x F1(L  Y) lứa 1, 2, 3, Điều cho thấy, điều kiện chăm sóc ni dưỡng kỹ thuật phối giống số trứng rụng thụ thai phát triển bào thai lợn nái F1(L x Y) phối với đực PiDu tốt cho lợn nái F1(L x Y) phối với đực Duroc Số sơ sinh/ổ đạt thấp lứa đẻ thứ nhất, có xu hướng Số con/ổ tăng dần đến lứa thứ sau bắt đầu giảm dần xuống từ lứa thứ 13 12.62 12.62 12.5 12 11.95 11.71 11.64 11.51 11.91 12.11 12.24 11.65 11.60 11.26 11.5 11 10.5 Lứa Lứa Lứa Duroc x F1 (LxY) Lứa Lứa PiDu x F1 (LxY) Lứa Lứa đẻ Biểu đồ 4.4 Số sơ sinh/ổ lợn nái F1(L  Y) phối với đực Duroc PiDu qua lứa đẻ Số cai sữa/ổ lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc từ lứa đến lứa là: 10,13; 10,50; 10,74; 11,28; 11,32; 10,84 con/ổ; tiêu lợn nái F1 (LxY) phối với đực PiDu là: 10,23; 10,72; 10,91; 11,52; 11,36; 11,10 con/ổ Như vậy, số cai sữa/ổ đạt giá trị thấp lứa 1, tăng dần đạt cao lứa (ở lợn nái F1(LY) phối với đực Duroc) lứa (ở lợn nái F1(LY) phối với đực PiDu), sau có xu hướng giảm dần Nhìn chung số cai sữa/ổ qua lứa đẻ lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc thấp so lợn nái F1 (LxY) phối với đực PiDu (Biểu đồ 4.5) Theo Phan Xuân Hảo (2006) [6]: số cai sữa/ổ nái F1(LxY) lứa đẻ từ lứa đến lứa 8,45; 9,52; 9,48; 9,90; 9,46 8,90 con/ổ Số cai sữa/ổ lợn nái C1050 C1230 lứa 8,59 8,67con/ổ; lứa 45 - trung bình 9,19 9,17 con/ổ (Nguyễn Thiện, 2006) [14] So với kết kết cao Biểu đồ 4.5 Số cai sữa/ổ lợn nái F1(L  Y) phối vớiđực Duroc PiDu qua lứa đẻ Khối lượng sơ sinh/con hai công thức lai tương đương lứa đẻ dao động từ 1,40 đến 1,44 kg/con(Biểu đồ 4.6) Kết tương đương với kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) [6] cho biết khối lượng sơ sinh/con qua nhiều năm lợn nái Landrace, Yorkshire lợn nái F1(LxY) đạt tương ứng từ 1,4 - 1,43 kg/con; 1,4 - 1,45 kg/con; 1,39 - 1,44 kg/con; cao so với kết nghiên cứu Vũ Đình Tơn Nguyễn Công Oánh (2010) [16], khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc 1,32 kg/con, phối với đực Landrace 1,32 kg/con Chỉ tiêu tỷ lệ nghịch với số sơ sinh/ổ số sơ sinh/ổ cao khối lượng sơ sinh/con thấp Tuy nhiên, hai công thức lai, khối lượng sơ sinh/con lứa đạt giá trị cao nái giai đoạn sinh sản đỉnh cao đời nái, lúc lợn nái thể tốt khả sinh sản mặt di truyền nái, đồng thời thời kỳ thể chất nái tốt 46 Biểu đồ 4.6 Khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1 (LY) phối với đực Duroc PiDu qua lứa đẻ Khối lượng cai sữa/con thấp lứa thứ có xu hướng tăng nhẹ đạt cao lứa thứ 4, sau có xu hướng giảm dần lứa Cụ thể, khối lượng cai sữa/con từ lứa đến lứa công thức lai Duroc x F1(L  Y) 6,12; 6,16; 6,18; 6,23; 6,21và 6,21 kg/con Ở công thức lai PiDu x F1(L  Y) 6,15; 6,19; 6,21; 6,24; 6,26 6,24 kg/con.Khối lượng cai sữa/con công thức lai Duroc x F1(L  Y) thấp so với tiêu công thức lai PiDu x F1(L  Y) tất lứa đẻ (Biểu đồ 4.7) Đánh giá suất sinh sản lợn nái lai F1 (LxY), Vũ Đình Tơn Nguyễn Công Oánh (2010) [16] cho biết: khối lượng cai sữa/con từ lứa đến lứa nái lai F1 (LxY) phối với đực Duroc trung 6,35 kg/con, phối với đực L19 6,68 kg/con Như vậy, kết nghiên cứu thấp so với kết tác giả dẫn Điều chế độ chăm sóc ni dưỡng, môi trường ngoại cảnh địa phương khác ảnh hưởng đến tiêu suất lợn nái 47 Biểu đồ 4.7 Khối lượng cai sữa/con lợn nái F1 (LY) phối với đực Duroc PiDu qua lứa đẻ 4.2 Khả sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa 4.2.1 Sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa theo công thức phối giống Chỉ tiêu tăng trọng đánh giá cường độ sinh trưởng tuyệt đối lợn, tiêu có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, lợn có mức tăng khối lượng nhanh tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giảm ngược lại Chúng tiến hành theo dõi khả sinh trưởng lai giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa cho lợn nái lai F1(L  Y) phối với đực Duroc PiDu Kết trình bày Bảng 4.2 Qua bảng 4.2 cho thấy, sinh trưởng lai từ sơ sinh đến cai sữa công thức lai Duroc x F1(L×Y) 216,40 g/con/ngày thấp tiêu cơng thức lai PiDu x F1(L×Y) (219,58 g/con/ngày) Như ta thấy lợn công thức lai F1(L×Y) phối với đực Duroc có tốc độ sinh trưởng giai đoạn theo mẹ thấp thấp tổ hợp lai F1(L×Y) phối với đực PiDu Tuy nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Kết nghiên cứu Nguyễn Quang Phát (2009) [11] cho thấy sinh trưởng lợn giai đoạn theo mẹ tổ hợp lai với Duroc PiDu lần 48 lượt 216,28 214,96 g/con/ngày Như vậy, kết khả sinh trưởng giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa tổ hợp lai Duroc x F1(L×Y) theo dõi tương đương với kết nghiên cú tác giả nêu trên, tổ hợp lai PiDu x F1(L×Y) kết theo dõi lại cao so với tác giả Nguyễn Quang Phát Bảng 4.2 Sinh trưởng lai Duroc x F1(LxY) PiDu x F1(LxY) từ sơ sinh đến cai sữa PiDu x Chỉ tiêu Duroc x F1(LxY) F1(LxY) (n=75) (n=75) Mean SD Mean SD 1,42b 0,02 1,43a 0,02 21,95a 1,00 21,45b 0,72 6,17 0,13 6,14 0,16 216,40 11,11 Khối lượng sơ sinh (kg) Tuổi cai sữa (ngày) Khối lượng cai sữa (kg) Tăng khối lượng trung bình (g/con/ngày) 219,58 10,94 Ghi chú: Trong hàng, giá trị trung bình (Mean) có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05) Khối lượng cai sữa lợn trung bình 6,06 kg thấp so với khối lượng cai sữa lợn đực 6,25 kg Tăng khối lượng trung bình lợn 214,65 g/ngày, lợn đực 221,89 g/ngày Nhìn chung khối lượng 49 sơ sinh, khối lượng cai sữa, tăng khối lượng giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa lợn đực cao lợn Những sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Như vậy, giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa, lợn đực có khả sinh trưởng tốt so với lợn Bảng 4.3 Khả sinh trưởng lai Duroc x F1(L×Y)và PiDu x F1(L×Y) từ sơ sinh đến cai sữa theo tính biệt Chỉ tiêu Cái Đực (n=75) (n=75) Mean SD Mean SD Khối lượng sơ sinh (kg) 1,42b 0,02 1,43a 0,02 Tuổi cai sữa (ngày) 21,65 0,86 21,75 0,95 Khối lượng cai sữa (kg) 6,06b 0,11 6,25a 0,12 214,65b 10,12 221,89a 10,89 Tăng khối lượng trung bình (g/ngày) Ghi chú: Trong hàng, giá trị trung bình (Mean) có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 52% Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT (9) Tr.397- 398 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI [22] Blasco A and J.P Binadel vµ C S Haley (1995) Genetic and neonatal survial The neonatal pig Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB International, Wallingford, Oxon, UK pp 17-38 [23] Colin T Whittemore (1998) The science and practice of pig production Second Edition, Blackwell Science Ltd pp 91-130 [24] Deckert A E, C.E Dewey, J T Ford and B F Straw (1998) The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows Animal Breeding Abstracts Vol (66) ref pp 1155 [25] Dickerson G E (1974) Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O [26] Dominguez J C., F J Pena, L Anel, M Carbajo and B Alegre (1998) Seasonal infertility syndrome in pigs, Animal Breeding Abstracts Vol (66) ref pp.1156 54 [27] A Ducos (1994) Genetic evaluation of pigs tested in central station using a multiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agronomique Paris - Grignon, France [28] Gaustad-Aas A H., P O Hofmo and K Kardberg (2004) The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days Animal Reproduction Science Vol 81 pp 289-293 [29] Ian Gordon (1997) Controlled reproduction in pigs CAB International [30] Ian Gordon (2004) Reproductive technologies in farm animal CAB International [31] Hughes P.E and T Jemes (1996) Maximising pig production and reproduction, Campus Hue University of Agriculture and Forestry pp.23-27 [32] Koketsu Y., G D Dial and V L King (1998) Influence of various factors in furrowing rate on farms using early weaning Animal Breeding Abstracts Vol (66), ref pp 1165 [33] Kosovac O, V Vidovic and M Petrovic (1997) Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first two farrowing Animal Breeding Abstracts Vol (65), ref pp 923 [34] Legault C (1980) Genetics and Reproduction in pigs Jahrestagung der Europars Chen Vereinigung fur Tierzucht September [35] Mabry J W., M S Culbertson and D Reeves (1997) Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service furrowing rate and subsequent litter size Animal Breeding Abstracts Vol (65) ref pp 2958 [36] Martinez Gamba R G (2000) Main factors affecting the fertility of pig Animal Breeding Abstracts Vol (68) ref pp 269 [37] Peltoniemi O A T., H Heinonen, A Leppavuori and R J Love (2000) Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland Animal Breeding Abstracts Vol (68) ref pp 2209 55 [38] Podtereba A (1997) Amino acid Nutrition of pig embryos Animal Breeding Abstrast Vol (65).ref pp 2963 [39] Richard M Bourdon (2000) Understanding animal breeding Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River New Jersey 07458 pp 371-392 [40] Rothschild M F and J P Bidanel (1998) Biology and genetics of reproduction The genetics of the pig, Rothchild M F & Ruvinsky A., (Eds), CAB international [41] Tuz R., J Koczanowski, C Klocek and W Migdal (2000) Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars Animal Breeding Abstracts Vol (68) ref pp 4740 [42] Vandersteen H.A.M (1986) Predition of future value sow productivity commisstion on pig production, Section V.Free communications pp.4 [43] Wuensch U., G Niter, U Beryfelt, L Schueler (2000) Genertic and economic evaluation of genetic improvement schemes” Animal Breeding Abstracts Vol (68) ref.pp 4708 [44] Yamada J and M Nakamura (1998) Effects of full feeding and restricted feeding on the reproductive performance in the gilts and the sows Animal Breeding Abstracts Vol (66) ref pp 2637 [45] Yang H., J.E Pettigrew and R.D Walker (2000) Lactation and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration Animal Breeding Abstracts Vol 12 (68) ref pp 7570 56

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w