Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC n LÊ THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU CHU ỂN ĐỔI C CẤU C TRỒNG TRÊN ĐẤT HAI L A THEO HƯỚNG SẢN BỀN VỮNG TẠI HU N Đ NG S N, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ N NG NGHI P THANH HÓA, NĂM 2019 UẤT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU CHU ỂN ĐỔI C CẤU C TRỒNG TRÊN ĐẤT HAI L A THEO HƯỚNG SẢN BỀN VỮNG TẠI HU N Đ NG S N, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hữu Cần THANH HÓA, NĂM 2019 UẤT Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học: Theo Quyết định số 1248/QĐ-ĐHHĐ ngày 13 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng PGS.TS Nguyễn Bá Thông Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch TS Nguyễn Thị Lan Trường ĐH Hồng Đức Phản biện TS Phạm Văn Dân Trung tâm chuyển giao CN&KN Phản biện TS Lê Đình Sơn Hội Liên hiệp KHKT Thanh Hóa Ủy viên TS.Lê Văn Ninh Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2019 ác nhận Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Lê Hữu Cần * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Kim Oanh ii LỜI CẢM N Trong q trình hồn thành luận văn, trách nhiệm cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Hữu Cần người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Thầy giáo giúp đỡ tơi thực đề tài hồn thiện luận văn nghiêm túc, khoa học theo quy trình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư nghiệp Trường Đại Học Hồng Đức giúp đỡ trang bị cho kiến thức chuyên ngành quan trọng suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo cán bộ, công nhân viên UBND huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực đề tài Cuối tơi xin nói lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên tôi, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Kim Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM N ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận hệ thống, hệ thống nông nghiệp hệ thống trồng 1.1.2 Cơ sở lí luận hệ thống trồng hợp lý 1.1.3 Cơ sở lý luận cấu trồng 1.1.4 Cơ sở lý luận cấu trồng hợp lý 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống trồng cấu trồng 12 1.1.6 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 20 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.2.1 Những nghiên cứu nước 23 1.2.2 Những nghiên cứu nước 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 36 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 36 2.4.3 Phương pháp bố trí thực nghiệm đồng ruộng 38 iv 2.4.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm xây dựng mơ hình 46 2.4.5 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế cơng thức trồng trọt/luân canh 47 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huỵên Đông Sơn 49 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 49 3.1.2 Tài nguyên đất huyện Đông Sơn 51 3.2 Đánh giá thực trạng sản xuất trồng trọt trạng cấu trồng ngắn ngày huyện Đông Sơn 57 3.2.1 Thực trạng sản xuất trồng trọt huyện Đông Sơn 57 3.2.2 Đánh giá cấu trồng ngắn ngày huyện Đông Sơn 57 3.3 Kết so sánh số giống trồng chủ lực phục vụ chuyển đổi cấu trồng đất hai vụ lúa huyện Đông Sơn theo hướng sản xuất bền vững 64 3.3.1 So sánh số giống lúa chất lượng cao 64 3.3.2 Kết so sánh giống khoai tây vụ đông đất trồng vụ lúa 67 3.4 Đề xuất cỏ cấu trồng đất hai vụ lúa huyện Đông Sơn theo hướng sản xuất bền vững 70 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LI U THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm số yếu tố khí hậu huyện Đơng Sơn Giai đoạn (2013- 2018) 49 Bảng 3.2 Mùa vụ trồng trọt loại trồng huyện Đông Sơn .51 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Sơn năm 2016-2018 53 Bảng 3.4 Tổng hợp nhóm đất theo địa hình chế độ canh tác nông nghiệp huyện Đông Sơn, năm 2018 54 Bảng 3.5 Diện tích, cấu cơng thức trồng trọt chân đất cao đê huyện Đông Sơn, năm 2018 .55 Bảng 3.6 Diện tích cấu cơng thức trồng trọt chân đất vàn đê huyện Đông Sơn năm 2018 56 Bảng 3.7 Cơ cấu trồng vụ Xuân huyện Đông Sơn năm 2018 58 Bảng 3.8 Cơ cấu trồng vụ Mùa huyện Đông Sơn .60 Bảng 3.9 Cơ cấu trồng vụ Đông huyện Đông Sơn .61 Bảng 3.10 Loại trồng vụ Xuân hiệu kinh tế huyện Đông Sơn, năm 2018 (triệu đồng/ha) 62 Bảng 3.11 Loại trồng vụ Mùa hiệu kinh tế chúng huyện Đông Sơn, năm 2018 (triệu đồng/ha) 63 Bảng 3.12 Loại trồng vụ Đông hiệu kinh tế chúng huyện Đông Sơn, năm 2018 (triệu đồng/ha) 63 Bảng 3.13 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm, huyện Đơng Sơn ( vụ mùa 2018) 64 Bảng 3.14 Yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm, huyện Đơng Sơn ( vụ mùa 2018) .65 Bảng 3.15 Một số đặc điểm sinh trưởng, hình thái giống khoai tây thí nghiệm vụ Đơng năm 2018 huyện Đông Sơn 67 Bảng 3.16 Mức độ nhiễm số sâu, bệnh hại giống khoai tây thí nghiệm vụ đơng năm 2018 68 Bảng 3.17 Yếu tố cấu thành suất suất khoai tây thí nghiệm vụ đơng năm 2018 chân đất vụ lúa 69 vi Bảng 3.18 Hiệu kinh tế giống khoai tây thí nghiệm vụ đơng năm 2018 đất vụ lúa (Tính ha) 70 Bảng 3.19 So sánh hiệu công thức luân canh đề xuất với công cũ 71 Bảng 3.20 Hiệu kinh tế cấu trồng đất ruộng chủ động nước năm 2018 huyện Đông Sơn 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đông Sơn huyện thuộc vùng trung du tỉnh Thanh Hóa có hai tuyến quốc lộ 45 47 chạy qua, t văn hóa khảo cổ di tích truyền thuyết đến sử kh ng định Đơng Sơn nôi người Việt Cổ, nơi xuất đồng thời văn minh núi đọ, văn hóa Sơn Vi văn minh trống đồng Đông Sơn rực rỡ Hiện đông Sơn phát huy lợi vùng ven thành phố để phát triển nơng nghiệp xây dựng nơng thơn mới, với xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp tốc độ thị hóa diễn địa bàn nhanh cơng trình hạ tầng T lợi vị trị, tiềm kinh tế nguồn lực đất đai s khu vực phát triển thị quan trọng tỉnh Thanh Hóa năm tới Như vậy, năm tới Huyện Đông Sơn v a phải đối mặt q trình thị hóa Diện tích đất nơng nghiệp giảm đất phi nông nghiệp tăng lên.Vấn đề đặt cho nông nghiệp huyện Đông Sơn t ng bước đưa nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất Nông Nghiệp bền vững Việc điều tra, nghiên cứu cấu trồng, đánh giá hiệu xác định cấu trồng phù hợp v a bảo vệ môi trường v a phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững cần thiết Thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo định 899/QĐTTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính Phủ; Nghị số 16-NQ-TU ngày 20/4/2015 BCH Đảng tỉnh tái cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 theo hướng nâng cao suất chất lượng, hiệu khả cạnh tranh phát triển bền vững; Kế hoạch số 489/KH-UBND ngày 07/5/2015 UBND huyện Đông Sơn tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2025 77 đổi khí hậu, http://www1.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?item=13531 Ngày cập nhật: 29- 11-2009 truy cập 7/11/2012 21 Hoàng Thị Lương (1997), Hệ thống trồng trọt ngắn ngày quỹ đất chờ mưa Đăk ăk, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Hồng Cơng Mệnh (2014) Nghiên cứu phát triển hệ thống trồng nông nghiệp huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 141 tr 23 Nguyễn Văn Minh (2008) Nghiên cứu hệ thống canh tác bền vững vùng Bảy Núi, An Giang, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 150 tr 24 Nguyễn Đăng Nghĩa, Nguyễn Hữu Thành, Cơng Dỗn Sắt & CTV (1996), Một số kết nghiên cứu phân bón cho đậu nành hai nhóm đất đỏ (Ferralsols) đất xám ( crisols), Hội thảo Biên Hòa, Việt Nam (1997), Đậu nành 96 SOJA 96 - Actes de l,atelier tenu Bien Hoa, Vietnam, 29-31 janvier 1996, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh, tr.121-131 25 Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền Phùng Đăng Chinh (1987) Canh tác học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 8-14 26 Nguyễn Bình Nhự (2010) Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng vùng trung du tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Viện Khoa học NN Việt Nam, Hà Nội 27 Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001) Sinh thái học Nơng nghiệp Bảo vệ Mơi trường, Giáo trình Cao học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái học phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 282 tr 29 Phạm Bình Quyền, Phạm Chí Thành Trần Đức Viên (1992) Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 3: 10-13 78 30 Lê Đình Sơn (2010) Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen lạc ruộng mía vùng trung du miền núi Tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 138 tr 31 Đặng Kim Sơn (2006) Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam 20 năm Đổi Phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.75-76 32 Tạ Minh Sơn, Điều tra, đánh giá hệ thống trồng nhóm đất khác Đồng sơng Hồng, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, 2/1996, 59-60 33 Tạ Minh Sơn, Nguyễn Thanh Phương, Tạ Minh Trường Hồ Huy Cường (2005), Giới thiệu số mơ hình chuyển đổi cấu trồng cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Báo cáo khoa học 34 Nguyễn Hữu Tề, Đoàn Văn Điếm, Một số kết nghiên cứu hệ thống trồng hợp lý đất đồi gò, bạc màu huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Kết nghiên cứu hệ thống trồng trung du miền núi đất can đồng bằng, NXB Nông nghiệp, 1995, 76-81 35 Suichi Yoshida (Mai Văn Quyền dịch) (1985) Những kiến thức khoa học trồng lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 156-350 36 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1993) Hệ thống nơng nghiệp, Giáo trình cao học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 5-11, 47-52 37 Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu Trần Đức Viên (1996) Hệ thống nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Thành (2009) Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu hệ thống trồng trọt Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 165 tr 39 Vũ Xuân Thao, Vai trò khoai lang hệ thống nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận án P.T.S khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 1992 40 Nguyễn Hữu Tháp (2008), Nghiên cứu sở khoa học xác định cấu 79 trồng hợp lý huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp 41 Trần Danh Thìn (2001) Vai trị đậu tương, lạc số biện pháp kỹ thuật thâm canh số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 42 Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2008) Hệ thống phát triển nơng nghiệp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43 Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải, Đánh giá tiểu vùng sinh thái đất bạc màu Hà Nội, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, 1990, 151-163 44 Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội, 16 tr 45 Nguyễn Ninh Thục, Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật sử dụng hợp lý đất bạc màu, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, 1990, 164-170 46 Lê Duy Thước (1991), Về khí hậu, đất đai vấn đề bố trí trồng miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Tổ quốc (297), tr 17 47 Bùi Huy Thuỷ, Trần Duy Quý, Vũ Tuyên Hoàng (1998), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp 1996 - 1997, NXB Nơng nghiệp, 328 trang 48 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Duy Tính, Nguyễn Thị Hồng Loan, Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, 1/1997, 16-18 50 Lê Minh Toán (1998), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hố huyện n Nhơn, Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 80 51 Mai Văn Trịnh, Phạm Quang Hà, Tingju Zhu (2010) Nghiên cứu biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến suất lương thực Việt Nam, Kết nghiên cứu Khoa học & Công nghệ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr 742-747 52 Đào Thế Tuấn, Hệ thống nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 2/1987, 51-54 53 Đào Thế Tuấn (1989) Hệ thống nơng nghiệp, Tạp chí Cộng sản, 6: 4-9 54 Đào Thế Tuấn (1994), Cơ sở khoa học để xác định cấu trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 55 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đào Thế Tuấn (2003) Phát triển địa phương - nhân tố định chuyển đổi cấu kinh tế, Bản tin phát triển nông thôn tổ chức nông dân, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (6), tr.5 57 Dương Hữu Tuyền, Các hệ thống canh tác vụ, vụ năm vùng trồng lúa Đồng sông Hồng, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, 1990, 143-150 58 Bùi Thị Xô, Xác định cấu trồng hợp lý ngoại thành Hà Nội, Luận án P.T.S khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 1994 59 Nguyễn Văn Viết (2009) Tài Ngun Khí hậu nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 60 Hồng Việt (1998) Kinh tế nơng hộ với cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Kinh tế Nơng nghiệp, 1: 16-18 61 Báo cáo trị Đại hội lần thứ XVIII, Đảng huyện Đông Sơn, II Tài liệu tiếng Anh 62 Ach Mad Suryana and Sjaiful Bahri (1998), Rual Development through Commodity-Based and Agribusiness-Oriented Farming Systems, The 4th JAIRCAS International Sympsium, pp.167-175 81 63 Caragal W.R (1987), The Asian rice Farming system network and its actor 20th Asia rice Farming systems Work group meeting 1987, Indonesia 64 CIP (Center International Potato) (1992) Annual report propagation and crop management 1991 in review, CIP Lima, Peru, pp 114-115 65 David Connor (2003) Cropping Systems for Enduring Productivity, [http://www regional.org.au/au/asa/2003/d/connor.htm] 66 FAO (1989), Faming Systems Development: Concepts, Methods, Applications Rome, Italy: Agricultural Services Division, Food and Agricuture of United Nations 67 Henry, D Foth and Boyd, G Ellis (1996) Soil Fertility, Lewis Publishers and Printed in the United States of America 68 IUCN (International Union for the Conservation of Nature and Natural Resources) (1980) World Conservation Strategy: living resources Conservation for Sustainable Development, UICN, Gland, Switzerland 69 Spedding, C R W (1975) The biology of agricultural systems, Academic Press London 70 Suryatra Efendi, Ismail Inu G and McIntosh, J L (1982) Cropping systems Research in Indonexia, Cropping system Research in Asia, IRRI, Lobanos, Laguna, Philippines, 204 p 71 Troyer, A.F (2009) Development of Hybrid Corn and Seed Corn Industry, Handbook of Maize, Genetics and Genomics, Springer Science + Business Media, LLC 233 Spring Street, New York NY 10013, USA, pp 87-89 72 Virmani, S.S., Kumar, I (2009) Hybrid Rice Technology, Rice Improvement in the Genomics, CRC press Taylor & Francis Grup, Boca Raton, London, New York.pp 105-106 73 Xiaobin Wang (2006) Conservation tillage and management in dryland farming in China, Doctorate thesis, pp 11 74 Zandstra, H G., Pice, F C and Litsinger, J L (1981) nutrient P1 PHỤ LỤC ố C15 BC15 giống lúa cao thuộc quyền Công ty cổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed, chọn lọc cá thể t giống IR17494 (13/2), Bộ NN-PTNT công nhận giống Quốc gia Quyết định số 319/QĐ-CLT ngày 15/12/2008 BC15 giống cảm ơn, thích ứng rộng, đẻ nhánh khỏe, tái sinh mạnh Thời gian sinh trưởng miền Bắc: Vụ Xuân 130 - 138 ngày, vụ Mùa 110 - 115 ngày, Chiều cao 110 - 115 cm; to, dài, nhiều hạt, hạt thon, khối lượng 1000 hạt 23 - 24 gam Chống chịu bệnh bạc rầy nâu tốt, nhiễm đạo ôn nhẹ đến trung bình Năng suất trung bình 70 - 75 tạ/ha, thâm canh tốt đạt 90 - 100 tạ/ha Tỷ lệ gạo xay xát cao (68 - 72%); hàm lượng Amylose trung bình 18,0%, chất lượng gạo ngon, hạt gạo trong, cơm mềm, vị đậm ố T 225: TBR225 giống lúa Cơng ty CP Tập đồn ThaiBinh Seed lai tạo, công nhận giống Quốc gia năm 2015 TBR225 giống cảm ơn, ngắn ngày, thích ứng rộng, đẻ nhánh khỏe, chịu thâm canh Thời gian sinh trưởng: Vụ Xuân 120 - 132 ngày, vụ Mùa 105 110 ngày Chiều cao 110 - 115 cm, cứng cây, trỗ tập trung; to, dài, nhiều hạt, hạt thon dài, khối lượng 1000 hạt 24 - 25 gam Nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn, bạc Năng suất trung bình 70 - 75 tạ/ha, thâm canh tốt đạt 85 - 90 tạ/ha Tỷ lệ gạo xay xát cao (72-74%); chất lượng gạo ngon, gạo trắng, trong, cơm mềm, vị đậm, có mùi thơm đặc trưng ố M 68 Cơng ty CP giống trồng Thanh Hóa - Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 125-130 ngày, vụ mùa 105 - 110 ngày - Là giống lúa chất lượng, thích hợp cấu xuân muộn, mùa sớm Kiểu hình đẹp, cứng cây, sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh khỏe, địng vũm lịng mo, chịu thâm canh, bơng to trung bình 160 hạt, hạt dài, trọng lượng 1000 hạt 21gam P2 - Khả chịu rét, chống đổ tốt bạc vụ mùa đạo ôn vụ xuân - Năng suất dự kiến vụ mùa 2015 62 tạ/ha - Chất lượng gạo tốt, cơm trắng mềm, vị đậm ố T m Giống lúa Đài Thơm Công ty cổ phần Giống trồng miền Nam nghiên cứu, lai tạo công nhận thức vào tháng 04/2017 thể đầy đủ ưu điểm giống cần có tình hình nay, góp phần vào việc củng cố nâng tầm vị Việt Nam thương trường lúa gạo giới Cây Cao (cm): 98-102 cm Thời gian sinh trưởng(ngày): 90 - 95 ngày - Đẻ nhánh khỏe, dài, kết hạt dày, cứng - Chống chịu tốt rầy nâu đạo ôn - Thích nghi rộng, trồng vụ, chịu phèn mặn - Hạt gạo dài, trong; Cơm mềm, dẻo, thơm nhẹ, vị đậm; tỷ lệ gạo nguyên cao: 68% - Năng suất cao: 7- tấn/ha ố m ố Là giống lúa Trung Quốc Xí nghiệp giống lúa Đông triều (Quảng Ninh) nhập năm 1992 Giống khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất nhiều nơi Được Trung tâm khảo nghiệm giống trồng TƯ đề nghị Bộ công nhận tiến kỹ thuật để mở rộng sản xuất tháng 1/1998 Gieo cấy vụ.Vụ xuân muộn thời gian sinh trưởng 135-140 ngày, vụ mùa sớm 115-120 ngày Chiều cao trung bình t 90-95 cm, đẻ nhánh khá, thời gian trỗ kéo dài Hạt thon, nhỏ màu vàng sẫm; Khối lượng 1.000 hạt 19 -20 gram Cơm thơm, mềm.Năng suất bình quân 35-40 tạ/ha, cao 45-50 tạ/ha Chống đổ trung bình, chịu rét giai đoạn mạ tương tự giống CR203 Nhiễm rầy, đạo ôn, khô vằn t nhẹ đến trung bình Nhiễm bạc nặng vụ mùa P3 - Giống lúa đề tài xác định có triển vọng (Đài thơm 8) sử dụng để nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác: Phân bón; mật độ gieo cấy thời vụ, đất đất phù sa có tầng đốm rỉ glây nơng ố k m Giống khoai tây Diamant có nguồn gốc t Hà Lan, giống nhập nội, có thời gian sinh trưởng 85-90 ngày, có suất t 18-22 tấn/ha, thâm canh tốt đạt 28-32 tấn/ha; củ to đều, ruột vàng, chất lượng ngon ố k Giống khoai tây Solara có nguồn gốc t Đức, Cơng ty CP Tập đoàn ThaiBinh Seed chọn lọc Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày (vụ đông) Thân đứng, tán gọn, củ nhiều (8-10 củ/cây) Dạng củ hình ovan, mắt củ nơng, vỏ củ màu vàng, ruột củ màu vàng Chất lượng ăn tươi ngon, độ bở trung bình Năng suất t 200-240 tạ/ha, thâm canh đạt 300 tạ/ha Ít nhiễm bệnh mốc sương virút, nhạy cảm với bệnh héo xanh ố k Mariela: Là giống nhập nội t Đức trồng rộng rãi nước ta t lâu Thời gian sinh trưởng t trung bình đến muộn (80-90 ngày), củ hình trịn, vỏ nhẵn màu vàng, mắt nơng, mầm có màu xanh tím, chống chịu virus sâu bệnh khá, thời gian ngủ nghỉ dài Năng suất bình quân đạt 18-20 tấn/ha, chất lượng củ ngon, hàm lượng chất thơ trung bình Giống Mariella có khả chống chịu bệnh mốc sương trung bình, chống bệnh thối mục thân cao, chống bệnh ghẻ thường cao, chống bệnh chân đen trung bình, chống chịu bệnh thối khơ trung bình, chống chịu thối ướt cao, chống chịu vi rút khoai tây A, M, X, Y cao, chống chịu vi rút trung bình ố k M Giống khoai tây Marabel chọn theo phương pháp nhập nội t giống khoai tây Cộng hòa Liên bang Đức gửi sang Việt Nam để khảo nghiệm đánh giá, Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống Quốc gia cho sản xuất theo Quyết định số: 319/QĐ-TTCLT ký ngày 15/12/2008 công nhận giống quốc gia P4 Giống khoai tây Marabel giống có đặc tính q, dễ sản xuất, cho suất hiệu cao ln có thị trường tiêu thụ Thời gian sinh trưởng 80 - 85 ngày, có hàm lượng chất khơ cao t 20 -25%, có mùi thơm đặc trưng khoai tây, củ hình ovan to, mắt vng, vỏ vàng, ruột vàng đậm nhiều củ; Mầm củ: màu xanh, mầm to, khoẻ, củ có t 2-4 mầm., thân đứng, mập thấp, chịu bệnh khá, chịu úng trung bình Vị đậm, ăn ngon thích hợp cho ăn tươi, thị trường ưa chuộng dễ tiêu thụ Theo đánh giá, suất tiêu chuẩn Châu Âu t 50 - 60 tấn/ha, Việt Nam điều kiện thời tiết thuận lợi, thâm canh tốt suất đạt tới 35 - 40 tấn/ha ổn định qua vụ trồng ố k KT3: Giống KT3 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn lọc t giống Ackesegen nhập t Pháp trồng lâu đời Thường Tín (Hà Tây) nhiều nơi khác tên thông dụng khoai tây Thường Tín Thời gian sinh trưởng t 80-90 ngày, thuộc loại chín sớm Củ hình trịn, vỏ màu vàng, ruột vàng đậm, mắt sâu, mầm màu đỏ hồng, chống chịu virus tốt chịu nhiệt, chống chịu bệnh mốc sương, héo xanh dạng trung bình Năng suất trung bình đạt 20-25 tấn/ha, điều kiện ĐBSH đạt 30-32 tấn/ha - Giống khoai tây đề tài xác định có triển vọng (Marabel) sử dụng để nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác: Phân bón; mật độ gieo cấy thời vụ, đất hai lúa đất phù sa có tầng đốm rỉ glây nông P5 PHỤ LỤC Ử LÝ SỐ LI U NĂNG SUẤT VÀ CÁC ẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT LÚA BALANCED ANOVA FOR VARIATE SB/M2 FILE LAN3 PAGE 2/ 5/** 11: thi nghiem kieu rcb VARIATE V003 SB/M2 so bong/ m2 LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 289.000 144.500 43.04 0.000 G$ 3048.00 435.429 129.70 0.000 * RESIDUAL 14 47.0000 3.35714 * TOTAL (CORRECTED) 23 3384.00 147.130 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH/B FILE LAN3 PAGE 2/ 5/** 11: thi nghiem kieu rcb VARIATE V004 SH/B so hat/bong LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 236.698 118.349 18.29 0.000 G$ 1236.70 176.672 27.30 0.000 * RESIDUAL 14 90.5989 6.47135 * TOTAL (CORRECTED) 23 1564.00 68.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SHC/B FILE LAN3 PAGE 2/ 5/** 11: thi nghiem kieu rcb VARIATE V005 SHC/B so hat chac/bong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER P6 SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LN 158.256 79.1282 115.94 0.000 G$ 2723.03 389.005 569.96 0.000 * RESIDUAL 14 9.55513 682510 * TOTAL (CORRECTED) 23 2890.84 125.689 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE LAN3 PAGE 2/ 5/** 11: thi nghiem kieu rcb VARIATE V006 NSLT nang suat ly thuyet LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 54.0225 27.0113 107.51 0.000 G$ 903.626 129.089 513.78 0.000 * RESIDUAL 14 3.51755 251253 * TOTAL (CORRECTED) 23 961.166 41.7898 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE LAN3 PAGE 2/ 5/** 11: thi nghiem kieu rcb VARIATE V007 NSTT nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= LN 37.8225 18.9112 17.75 0.000 G$ 650.576 92.9394 87.22 0.000 * RESIDUAL 14 14.9176 1.06554 * TOTAL (CORRECTED) 23 703.316 30.5790 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN3 PAGE 2/ 5/** 11: P7 thi nghiem kieu rcb MEANS FOR EFFECT LN - LN NOS SB/M2 SH/B SHC/B NSLT 201.000 190.904 134.105 68.7875 205.250 194.750 137.250 70.6250 196.750 187.057 130.960 66.9500 SE(N= 8) 0.647798 5%LSD 14DF LN NOS 1.96492 0.292085 2.72808 0.177219 0.885959 0.537545 NSTT 58.4625 60.0000 56.9250 SE(N= 8) 0.899399 0.364956 5%LSD 14DF 1.10699 - MEANS FOR EFFECT G$ - G$ NOS SB/M2 SH/B SHC/B NSLT g1 357.800 201.030 135.100 101.000 g2 342.600 188.210 128.400 97.2000 g3 358.300 197.300 120.700 96.0000 g4 357.600 178.300 127.300 101.5000 g5 364.000 186.720 133.500 96.8000 SE(N= 3) 1.05785 5%LSD 14DF G$ NOS 1.20869 NSTT g1 80.8000 g2 77.8000 g3 76.8000 g4 81.2000 1.46871 0.476973 4.45493 1.44676 0.289398 0.877808 P8 g5 SE(N= 3) 77.5000 0.595970 5%LSD 14DF 1.80771 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN3 PAGE 2/ 5/** 11: 7 thi nghiem kieu rcb F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 24) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | SB/M2 SH/B 24 201.00 24 190.90 12.130 8.2462 1.8322 2.5439 | | | | | | 2.9 0.0000 0.0000 1.3 0.0001 0.0000 SHC/B 24 134.10 11.211 0.82614 4.6 0.0000 0.0000 NSLT 24 68.787 6.4645 0.50125 3.7 0.0000 0.0000 NSTT 24 58.462 5.5298 1.0323 1.8 0.0002 |G$ | P9 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI P10