NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG XÃ CƯ PUIH

9 6 0
NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG XÃ CƯ PUIH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG XÃ CƯ PUIH 121 BỐ TRÍ CÂY TRỒNG VÙNG CƢ PUI HUYỆN KRÔNG BÔNG TỈNH DAK LAK TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Đặng Bá Đàn 1 ,Trần Đức Viên 2 TÓM TẮT Cƣ Pui nằ[.]

BỐ TRÍ CÂY TRỒNG VÙNG CƢ PUI HUYỆN KRƠNG BƠNG TỈNH DAK LAK TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Đặng Bá Đàn1 ,Trần Đức Viên2 TÓM TẮT Cƣ Pui nằm phía Đơng huyện Krơng Bơng tỉnh Đak Lak Tại đây, khí hậu, thời tiết thuận lợi để phát triển hàng năm Diện tích tịan vùng 17.426,84 ha, đa số diện tích đất xám, chiếm 98,25% Để tăng suất trồng góp phần cải thiện điều kiện sống cho ngƣời dân địa vùng, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát hệ thống trồng đánh giá thích nghi đất đai Kết cho thấy vùng có 31 đơn vị đất đai 12 kiểu thích nghi.Việc đánh giá đất đai cung cấp sở khoa học cho việc bố trí cấu trồng vùng cách hợp lý, đặc biệt việc canh tác đất dốc, bổ sung phân hữu trồng phối hợp với họ đậu Từ khóa : Cây trồng hàng năm, đơn vị đất đai, kiểu sử dụng đất, cấu trồng Đặt vấn đề Cƣ Pui vùng có quỹ đất tự nhiên lớn, thuộc phía Đơng huyện Krơng Bơng, tỉnh Đak Lak Số liệu khảo sát vùng cho thấy chế độ nhiệt lƣợng xạ dồi dào, lƣợng mƣa cao, phù hợp cho phát triển lọai trồng hàng năm nhƣ lúa, ngô, đậu đỗ Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất đồi núi, phân cắt mạnh, độ phì nhiêu khơng cao, lƣợng mƣa phân bố tập trung theo mùa nên thƣờng gây nạn hạn hán mùa khô, ngập lụt xói lở mùa mƣa, ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng mùa màng Đây địa bàn vùng tỉnh Dak Lak, dân số 9.972 ngƣời, với 50 % hộ đồng bào dân tộc ngƣời, dân trí thấp, vừa thóat khỏi hệ sản xuất theo kiểu du canh, đốt nƣơng, chọc lỗ bỏ hạt nên kinh nghiệm thâm canh trồng nhƣ sản xuất hàng hóa chƣa cao Việc chọn lựa bố trí cấu trồng vật ni cịn nhiều lúng túng, thiếu sở khoa học nên mức độ rủi ro thiên tai nhƣ biến động thị trƣờng lớn Tại địa bàn có số dự án Chƣơng Trình quản lý nguồn nƣớc (SWRM,1997) phủ Đan Mạch tài trợ, việc xây dựng mơ hình ca cao, cà phê, thâm canh lúa nƣớc, ăn chăn nuôi, nhiên chƣa có nghiên cứu việc đánh giá thích nghi đất để bố trí trồng, hiệu thu đƣợc chƣa cao, mơ hình nhân rộng gặp nhiều khó khăn Các cơng trình nghiên cứu đánh giá đất địa bàn Tây Nguyên nhƣ địa phƣơng khác nƣớc giúp cho địa phƣơng vận dụng vào việc chuyển đổi cấu trồng, sử dụng hiệu tài nguyên đất đai (Vũ Cao Thái, 1997; Đào Châu Thu, 1997 ; Trần An Phong, 2005 ) Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 121 Vì vậy, để bƣớc cải thiện đời sống đồng bào vùng sâu vùng xa, việc tiến hành khảo sát trạng trồng đánh giá thích nghi đất đai địa bàn Cƣ Pui, từ qui họach, bố trí lại hệ thống trồng hợp lý, hiệu việc làm cần thiết Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thu thập tài liệu Tài ngun khí hậu nơng nghiệp, địa chất, thủy văn, địa hình, thực vật, trạng sử dụng đất, hệ thống thủy lợi, điều kiện kinh tế - xã hội, hạ tầng sở bao gồm số liệu, ảnh đồ 2.2 Điều tra, khảo sát thực địa - Về thổ nhưỡng nơng hóa: Đào, mô tả phẫu diện lấy mẫu đất để phân tích theo Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn Bộ Nông nghiệp (Tiêu chuẩn Ngành 10 TCN 68-84) Lấy mẫu đất nơng hóa (tầng mặt) phân tích tiêu độ phì nhiêu đất để xây dựng đồ độ phì nhiêu tầng mặt Mỗi phẫu diện lấy mẫu nơng hóa - Về sử dụng đất: Thông qua điều tra vấn nông dân đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất khác theo mẫu câu hỏi vấn đƣợc chuẩn bị sẵn trƣớc điều tra Các thơng tin thu thập: Tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất, trạng trồng điều kiện tự nhiên địa phƣơng 2.3 Tính tốn hiệu kinh tế sử dụng đất Xử lý phiếu điều tra nơng hộ, tính tóan hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất theo loại đất Kết dùng để phối hợp đánh giá mức độ thích nghi đất đai trồng nhóm trồng địa phƣơng 2.4 Phân tích mẫu đất Mẫu phẫu diện đƣợc lấy theo tầng phát sinh phẫu diện đất huyện phân tích tiêu sau theo phƣơng pháp hành FAO/ISRIC (1987, 1995) Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa (1998) 2.5 Phương pháp phân loại đất Ứng dụng hệ phân loại đất FAO-UNESCO-WRB để xây dựng bảng phân loại hệ thống dẫn đồ đất cho vùng 2.6 Xây dựng đồ - Bản đồ trạng sử dụng đất: Thừa kế đồ trạng có địa phƣơng, khảo sát bổ sung chỉnh sửa - Bản đồ đơn vị đất đai: Xây dựng chồng xếp đồ đơn tính, xây dựng đƣợc đồ đơn vị đất đai (LUM) lần thứ Kiểm tra thực địa lần thứ hai, với đợt điều tra vấn nông dân tất đơn vị đất đai đại diện, nhằm chỉnh lý đồ LUM cho sát thực tế Xây dựng đồ LUM thức Các đồ đơn tính gồm: Bản đồ đất; Bản đồ độ dốc; Bản đồ độ dày tầng đất mặt; Bản đồ thành phần giới; Bản đồ khả tƣới tiêu 122 - Bản đồ mức độ thích nghi đất đai: Trên sở loại đồ trên, ứng dụng kỹ thuật GIS, để chồng xếp, lựa chọn mức độ thích nghi đất đai, yếu tố hạn chế nhu cầu trồng (Crop Requirements) v.v theo loại hình sử dụng đất với mức độ: thích nghi, thích nghi vừa, thích nghi khơng thích nghi Kết thảo luận 3.1 Các đơn vị đất đai Bản đồ đơn vị đất đai vùng Cƣ Pui tổ hợp đồ đơn tính, yếu tố đất đai đƣợc lựa chọn bao gồm: loại đất (So-Soil) có lọai: xám bạc màu, xám feralit, xám gley, xám đọng nƣớc phù sa có tầng đốm rỉ; độ dốc (Sl – Slope) gồm cấp độ: 00 - 30- phẳng, 30 - 80- lƣợn sóng, 80 - 150 dốc, 150 - 200 dốc dốc >200; tầng dày (De- Deepth): gồm mức, biến động từ 25 - 100cm; hữu (OM-Ogranic Matter): gồm cấp; thành phần giới (Te -Texture): có cấp sét nhẹ sét ; khả tƣới (Wa – Water): thuận lợi nƣớc tƣới không đáp ứng; khả tiêu nƣớc (Dr – Drainage): thuận không thuận, không thuận vụ (Đông -Xuân) Kết chồng ghép lớp đồ đơn tính xác định đƣợc 31 đơn vị đất đai Mỗi đơn vị đất đai chứa đựng đầy đủ thông tin thể đồ đơn tính phân biệt với đơn vị khác sai khác yếu tố (bảng 1) Đặc điểm tính chất đơn vị đất đai vùng đƣợc mơ tả theo đơn vị phụ thổ nhƣỡng nhƣ sau: - Tổ hợp đất xám bạc màu: có đơn vị đất đai, gồm khoảnh nhất, đƣợc thể đơn vị đất đai số 8, với diện tích 50,46 ha, chiếm 0,29% diện tích tự nhiên Đây tổ hợp đất có độ dốc cấp 2, tầng dày >100 cm, hàm lựơng hữu thấp, thành phần giới sét nhẹ, khả tƣới không thuận nhƣng khả tiêu nƣớc thuận lợi Đối với tổ hợp đất này, muốn sử dụng vào mục đích trồng trọt phải trọng đến việc cải tạo độ phì, đặc biệt việc bổ sung hữu cho đất Hiện tổ hợp đất rừng - Tổ hợp đất xám feralit: Đây tổ hợp đất có diện tích lớn vùng gồm 26 đơn vị đất đai, phân thành 44 khoảnh, với 17.122,00 ha, chiếm 98,25%, phân bố hầu khắp cánh đồng xã Tổ hợp có cấp độ dốc, tầng dày, hàm lƣợng hữu cơ, thành phần giới, khả tƣới tiêu khác đơn vị đất đai - Tổ hợp đất xám gley: Tổ hợp có đơn vị đất đai đơn vị đất đai số 2, chia thành khoảnh, với diện tích 72,80 ha, chiếm 0,42 % diện tích tự nhiên Tổ hợp có độ dốc thấp, tầng dày biến động từ 100cm, giàu hữu cơ, thành phần giới sét nặng, khả tƣới chủ động, nhƣng tiêu nƣớc khó khăn, thích hợp trồng lúa nƣớc vụ Tuy nhiên, hạn chế tổ hợp đất đai thƣờng bị ngập vào mùa mƣa nên ý bố trí việc gieo trồng muộn vụ để tránh thất thu thiên tai - Tổ hợp đất phù sa có tầng loang lỗ: gồm khoảnh đất thuộc đơn vị đất đai số 13, với 161,01 ha, chiếm 0,92 diện tích tự nhiên Đất có độ dốc cấp 123 II, tầng dày 75-100 cm, hàm lƣợng hữu trung bình, thành phần giới sét nhẹ, điều kiện tƣới không thuận lợi Hiên tổ hợp rừng, chƣa đƣợc khai hoang - Tổ hợp đất xám đọng nƣớc: gồm khoảnh đất nhất, tƣơng ứng với đơn vị đất đai số 3, với diện tích 20,57 ha, chiếm 0,12% Tổ hợp có độ dốc thấp, tầng đất mặt dày 75-100 cm, giàu hữu cơ, thành phần giới sét nặng, khả tƣới thuận lợi nhƣng bị úng vụ nên đƣợc sử dụng để trồng ngắn ngày vụ 1, sau trồng lúa vụ nhƣng bấp bênh ngập lụt Bảng 1: Tổng hợp đơn vị đất đai vùng Cư Pui ĐV Số ĐĐ Khoảnh So 1 ACg 2 ACg ACst ACf ACf ACf ACf ACh ACf 10 ACf 11 ACf 12 ACf 13 FLb 14 ACf 15 ACf 16 ACf 17 ACf 18 ACf 19 ACf 20 ACf 21 ACf 22 ACf 23 ACf 24 ACf 25 ACf 26 ACf 27 ACf 28 ACf 29 ACf 30 ACf 31 ACf Sl I I I II II II II II II II II II II II III III III III III III III III III IV IV IV IV IV IV V V De 100 cm 75-100 cm 100 cm >100 cm 25-50 cm 50-75 cm 75-100 cm 75-100 cm 75-100 cm 75-100 cm >100 cm >100 cm >100 cm 25-50 cm 25-50 cm 50-75 cm 50-75 cm 75-100 cm 75-100 cm 100 cm 25-50 cm 50-75 cm 75-100 cm 75-100 cm 100 cm Yếu tố OM I I I II III II II III III II I I II III I II III I II I II II III III II III II II III III III Te HC HC HC LiC LiC HC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC LiC Wa thuận thuận thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận k.thuận Dr k.thuận k.thuận k.thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận k.thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận thuận DT (ha) % 31,52 41,28 20,57 224,43 96,14 3,96 545,42 50,46 110,94 132,19 139,42 130,18 161,01 71,88 63,11 5.078,13 297,10 29,93 63,58 148,88 19,60 326,81 4.281,88 494.55 524,30 946,60 576,80 2.539,73 36,02 59,03 181,39 0,18 0,24 0,12 1,29 0,55 0,02 3,13 0,29 0,64 0,76 0,80 0,75 0,92 0,41 0,36 29,14 1,70 0,17 0,36 0,85 0,11 1,88 24,57 2,84 3,01 5,43 3,31 14,57 0,21 0,34 1,04 Chú thích: So - Soil - loại đất; Sl - Slope - độ dốc; De - Deepth - tầng dày; OM – Ogranic Matter - hữu cơ; Te - Texture - thành phần giới; Wa Water - khả tưới; Dr – Drainage - khả tiêu nước 124 3.2 Các loại hình sử dụng đất Theo kết khảo sát, tổng số 17.426,84 đất tự nhiên, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 1.278,56 tƣơng ứng 7,34 % Diện tích cịn lại bao gồm 264,23 khai hoang, chiếm 1,52%; 5.884,05 đất rừng đất khác, chiếm 91,15% Trong số 1.278,56 đất sản xuất nơng nghiệp vùng, diện tích lớn đất trồng hàng năm nhờ nƣớc trời với 956,68 chiếm 5,49% diện tích tự nhiên, đƣợc trồng loại ngô, đậu đỗ, sắn, lúa nƣơng, giống địa phƣơng ; tiếp đất trồng lâu năm với 228,33 ha, chiếm 1,31% diện tích tự nhiên, đƣợc trồng điều, cà phê, ăn ; đất trồng lúa với 72,80 ha, chiếm 0,42% diện tích tự nhiên đất lúa màu với 20,57 ha, chiếm 0,12% diện tích tự nhiên 3.3 Các kiểu thích nghi đất đai 3.3.1.Xác định đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Thông qua kết điều tra, vấn nông hộ, kết hợp với điều tra thực địa tình hình sản xuất sử dụng đất nơng nghiệp địa phƣơng, chúng tơi nhận thấy loại hình sử dụng đất vùng phong phú đa dạng Kết xác định đƣợc loại hình sử dụng đất (LUT- land use types) nhƣ cà phê, điều, lúa nƣớc, lúa nƣơng, ngô, đậu đỗ sắn Ngồi loại hình sử dụng đất cịn có loại hình sử dụng đất khác nhƣ đất trồng ăn quả, đất trồng rau màu, đất màu…nhƣng diện tích nhỏ phân tán, manh mún Hiệu kinh tế LUT, đƣợc ghi nhận nhƣ sau: Bảng : Đánh giá hiệu kinh tế LUT Đầu tƣ Thu nhập Lãi HSĐV LUT Tr Tr Tr Mức Mức Mức Lần Mức đ./ha đ./ha đ./ha Cà phê 13,67 VH 22,06 VH 8,39 VH 0,61 L Điều 3,62 M 12,05 VH 8,43 VH 2,33 VH Ngô vụ 5,12 H 14,98 VH 9,86 VH 1,93 H Ngô vụ 2,70 L 7,08 VH 4,38 H 1,62 H Đậu vụ 5,22 M 14,56 VH 9,34 VH 1,79 H Ngô, đậu 5,46 H 15,19 VH 9,73 VH 1,78 H Lúa nƣớc vụ 5,97 H 19,76 VH 13,79 VH 2,31 VH Lúa nƣơng 2,99 L 4,02 L 1,03 VL 0,34 VL Sắn 2,80 M 7,49 H 4,69 H 1,68 H Chú thích : VH-Rất cao,H-Cao, M- Trung bình, L-Thấp, VL- Rất thấp, HSĐV- hiệu suất đồng vốn Từ số liệu bảng cho thấy: LUT cà phê mang lại thu nhập cao so với loại trồng Cƣ Pui đạt 22,06 triệu đồng/ha, nhƣng hiệu suất đồng vốn lại mức thấp (0,61) mức đầu tƣ cho cà phê cao, phân bón (13,67 triệu đồng/ha) LUT điều có mức lãi 8,43 triệu 125 đồng/ha/năm, hiệu suất đồng vốn (2,33), đƣợc phân cấp mức cao LUT ngô vụ mang lại lãi mức cao, trung bình 9,86 triệu đồng/ha/năm, hiệu suất đồng vốn (1,93) đƣợc xếp hạng mức cao LUT đậu vụ cho mức thu nhập mức cao (14,56 triệu đồng/ha), lãi mức cao (8,34 triệu đồng/ha), hiệu suất đồng vốn đạt đƣợc mức cao (1,79) LUT ngơ, đậu có mức lãi đạt 9,73 triệu đồng/ha/năm, hiệu suất đồng vốn đạt (1,78), xếp mức cao LUT ngô vụ cho lãi mức cao (4,38 triệu đồng/ha/năm), hiệu suất đồng vốn 1,62, đƣợc phân cấp mức cao LUT lúa nƣớc có thu nhập đạt mức cao với 19,76 triệu đồng/ha, lãi đạt đƣợc mức cao với 13,79 triệu đồng/ha, hiệu suất đồng vốn cao, đầu tƣ đồng thu lại đƣợc 2,31 đồng LUT sắn có thu nhập đạt đƣợc mức cao (7,49 triệu đồng/ha), lãi mức cao (4,69 triệu đồng/ha), hiệu suất đồng vốn đạt (1,68), chi phí đầu vào mức trung bình 2,8 triệu đồng/ha LUT lúa nƣơng LUT mang lại lãi thấp nhất, trung bình đạt (1,03 triệu đồng/ha/năm), hiệu suất đồng vốn (0,34), đƣợc phân cấp thấp 3.3.2 Các kiểu thích nghi đất đai Đối chiếu yêu cầu sử dụng đất LUT với đặc tính đơn vị đất đai đia phƣơng, tổng hợp thành 12 kiểu thích nghi nhƣ sau (bảng 3): - Kiểu thích nghi đất đai số 1, có đơn vị đất đai số số 5, với 320,57 ha, chiếm 1,84% diện tích tự nhiên, có mức độ thích nghi sau: khơng thích nghi tạm thời với CLN, ngô, đậu, lúa nƣơng, sắn hạn chế tầng dày; Khơng thích nghi tạm thời với lúa nƣớc hạn chế khả tƣới - Kiểu thích nghi đất đai số 2, gồm đơn vị đất đai: số 25, 27, 28, 29 31, với 3.828,24 ha, chiếm 22,14% diện tích tự nhiên, khơng thích nghi tạm thời với CLN, ngơ, đậu, lúa nƣơng, sắn hạn chế độ dốc; Khơng thích nghi tạm thời với lúa nƣớc hạn chế khả tƣới - Kiểu thích nghi số 3, tƣơng ứng với đơn vị đất đai số 11, có diện tích 139,42%, chiếm 0,8%, khơng thích nghi tạm thời với lâu năm bị ngập úng vụ 2; Khơng thích nghi tạm thời với lúa nƣớc khó khăn nƣớc tƣới; Thích nghi mức S2 với loại hình sử dụng đất ngơ, đậu, lúa nƣơng, sắn Đối với kiểu thích nghi không nên trồng lâu năm ngập úng thƣờng xảy mùa mƣa Muốn trồng lúa nƣớc phải có hệ thống thủy lợi đảm bảo cung cấp đủ nƣớc tƣới mùa khô kể trƣờng hợp khô hạn cục xảy mùa mƣa Đối với ngắn ngày, cần ý đến việc ngập lụt xảy đầu vụ 2, bố trí việc gieo trồng vụ muộn so với vùng phụ cận, chuẩn bị sẵn bầu để trồng sau nƣớc rút - Kiểu thích nghi số 4, gồm đơn vị đất đai: số 9, 18 19, với 204,45 ha, chiếm 1,17% diện tích tự nhiên Với kiểu thích nghi số 4, khơng nên bố trí trồng lâu năm, lúa nứớc, hạn chế tầng dày khơng đảm bảo nƣớc tƣới Có thể trồng loại ngắn ngày nhƣ ngô, đậu, lúa nƣơng, 126 sắn, nhƣng thích hợp khơng cao lắm, hạn chế độ dày tầng đất mặt Muốn canh tác đạt hiệu tốt phải tăng cƣờng đầu tƣ phân bón, đặc biệt phân hữu cơ, bố trí loại trồng chịu hạn tốt - Kiểu thích nghi số 5, gồm đơn vị đất đai số 26, có diện tích 946,6 chiếm 5,43% Kiểu thích nghi khơng thích nghi vĩnh viễn với CLN hạn chế tầng dày độ dốc; Không thích nghi tạm thời với lúa nƣớc hạn chế khả tƣới; Khơng thích nghi tạm thời với ngô, đậu, lúa nƣơng, sắn hạn chế độ dốc - Kiểu thích nghi số 6, kiểu thích nghi đặc trƣng cho đơn vị đất đai số 28 30, với diện tích 553,58 ha, chiếm 3,18%, khơng thích nghi vĩnh viễn với CLN, ngơ, đậu, lúa nƣơng, sắn hạn chế tầng dày độ dốc; Khơng thích nghi tạm thời với lúa nƣớc hạn chế khả tƣới - Kiểu thích nghi số 7, gồm đơn vị đất đai số 3, với diện tích 61,85 ha, chiếm 0,36% Kiểu thích nghi khơng thích nghi vĩnh viễn với CLN, ngô, đậu, lúa nƣơng, sắn hạn chế loại đất Thích nghi mức S1 với loại hình sử dụng đất lúa nƣớc, nhờ có điều kiện tƣới thuận lợi, đất phẳng, tầng dầy khá, có độ phì nhiêu cao Khơng nên bố trí trồng cạn nhƣ CLN, ngô, đậu, lúa nƣơng, sắn chân đất tình trạng ngập nƣớc xảy quanh năm, mức độ gley cao - Kiểu thích nghi số 8, có đơn vị đất đai số 1, với diện tích 31,52 chiếm 0,18% Kiểu thích nghi khơng thích nghi vĩnh viễn với CLN, ngơ, đậu, lúa nƣơng, sắn đất thƣờng bị đọng nƣớc, mức độ gley cao Thích nghi mức S3 với loại hình sử dụng đất lúa nƣớc Có thể sử dụng chân đất để trồng lúa nƣớc song phải ý bón phân hữu cơ, làm thục đất, cải thiện hạn chế độ dầy tầng đất canh tác - Kiểu thích nghi đất đai số 9, gồm đơn vị đất đai: số 6, 12, với 679,56 ha, chiếm 3,90% diện tích tự nhiên, thích nghi mức S2 với CLN, ngô, đậu, lúa nƣơng, sắn; Không thích nghi tạm thời với lúa nƣớc hạn chế khả tƣới - Kiểu thích nghi đất đai số 10, gồm đơn vị đất đai: số 10 13, với 293,20 ha, chiếm 1,68% diện tích tự nhiên, thích nghi mức S3 với CLN; S2 với ngơ, đậu, lúa nƣơng, sắn; Khơng thích nghi tạm thời với lúa nƣớc hạn chế khả tƣới - Kiểu thích nghi đất đai số 11, tƣơng ứng với đơn vị đất đai: số 14, có diện tích 122,34 ha, chiếm 0,70% diện tích tự nhiên, thích nghi mức S3 với CLN, với ngơ, đậu, lúa nƣơng; S2 với sắn; Khơng thích nghi tạm thời với lúa nƣớc hạn chế khả tƣới - Kiểu thích nghi đất đai số 12, kiểu thích nghi có diện tích lớn vùng, với 10.215,51 ha, chiếm 58,62 % diện tích tự nhiên, gồm đơn vị đất đai số: 15, 16, 17, 20, 21, 22 23, thích nghi mức S3 với CLN, ngơ, đậu, lúa nƣơng, sắn; Khơng thích nghi tạm thời với lúa nƣớc hạn chế khả tƣới 127 Bảng 3: Tổng hợp kiểu thích nghi đất đai vùng Cư Pui Kiểu TN 10 11 12 CLN TN HC Lúa nƣớc TN HC Ngô, đậu TN HC N1 N1 N1 N1 N2 De Sl Dr/2 De Sl, De N1 N1 N1 N1 N1 Wa Wa Wa Wa Wa N1 N1 S2 S3 N1 N2 N2 N2 S2 S3 S3 S3 Sl, De So So N1 S1 S3 N1 N1 N1 N1 Wa N2 N2 N2 S2 S2 S3 S3 Wa Wa Wa Wa De Sl Sl De, Sl So So Lúa nƣơng Sắn TN HC T HC N N1 De N1 De N1 Sl N1 Sl S2 S2 S3 S3 N1 Sl N1 Sl De, De, N2 Sl N2 Sl N2 So N2 So N2 So N2 So S2 S2 S2 S2 S3 S2 S3 S3 Diện tích % Ha 320,57 3.858,24 139,42 204,45 946,60 1,84 22,14 0,80 1,17 5,43 553,58 61,85 31,52 679,56 293,2 122,34 10.215,51 3,18 0,36 0,18 3,90 1,68 0,70 58,62 CLN: Cây lâu năm; TN: Thích nghi; HC: Hạn chế Kết luận - Vùng khảo sát có quỹ đất tự nhiên lớn, với 17.426,84 ha, chủ yếu đất xám Feralit, chiếm 98,25% Kết nghiên cứu cho thấy toàn vùng có 31 đơn vị đất đai, 12 kiểu thích nghi khác với lọai hình sử dụng đất bao gồm cà phê, điều, lúa nƣớc, lúa nƣơng, ngô, đậu đỗ sắn Trong hàng năm giữ vai trò quan trọng - Yếu tố hạn chế vùng Cƣ Pui đất đai có phân dị mạnh chủng loại, địa hình, tầng dày, độ phì nhiêu khả tƣới tiêu Do vậy, việc bố trí thâm canh trồng vật ni, khơng thể sử dụng qui trình chung cho vùng mà cần phải vào tính đặc thù đơn vị đất đai riêng biệt Cụ thể phƣơng án nhƣ sau - Các kiểu thích nghi số 1, 2, 6, khơng thích nghi với tất loại hình sử dụng đất có địa phƣơng, nên trƣớc mắt khơng bố trí loại trồng nơng, cơng nghiệp, mà khoanh ni diện tích rừng có, trồng bổ sung loại rừng thích hợp - Đối với kiểu thích nghi số khơng nên trồng lâu năm, trồng lúa nƣớc phải có hệ thống thủy lợi thích hợp Đối với ngắn ngày, ngịai vụ Hè Thu bố trí việc gieo trồng vụ Thu Đông muộn so với vùng xung quanh - Với kiểu thích nghi số 4, khơng nên bố trí trồng lâu năm, trồng loại hàng năm vụ Hè Thu nhƣ ngô lai, đậu tƣơng, lúa nƣơng, sắn, kết hợp tăng cƣờng đầu tƣ phân bón, đặc biệt phân hữu cơ, bố trí loại trồng ngắn ngày, chịu hạn tốt - Kiểu thích nghi số 7, thích hợp với việc phát triển lúa nƣớc, bố trí vụ Hè Thu Đơng Xn Khơng nên bố trí CLN, trồng cạn nhƣ ngô, đậu, lúa nƣơng, sắn - Khơng bố trí trồng CLN, ngơ, đậu, lúa nƣơng, sắn kiểu thích nghi số 8, sử dụng chân đất để trồng lúa nƣớc vụ Hè Thu - Với kiểu thích nghi đất đai số 9, 10, 11 12, tạm thời không bố trí lúa nƣớc, trồng CLN ngắn ngày nhƣ ngô, đậu, lúa nƣơng, sắn đồng thời phải tăng cƣờng chống xói mịn bảo vệ đất thơng qua 128 biện pháp canh tác theo đƣờng đồng mức hay trồng băng phân xanh chắn ngang dốc, trồng xen, trồng dày hợp lý - Đề nghị thử nghiệm số mơ hình trồng trọt vùng nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu, đồng thời đề xuất cấu trồng địa phƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Bá Đàn, Phạm Văn Hiếu Lê Văn Phi, 2008 - Nghiên cứu phát triển số trồng ngắn ngày có triển vọng (Lúa nƣớc, lạc, đậu tƣơng) vùng đất xám huyện Krông Bông, tỉnh Đak Lak - Báo cáo sơ kết đề tài Sở Khoa học Công nghệ, Đak Lak Trần An Phong Nguyễn Văn Lạng, 2005 - Đánh giá đất phục vụ cho quy họach sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng Nông nghiệp huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nơng - Tạp chí Khoa học đất số 23 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997 - Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phƣơng pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Nhà xuất nông nghiệp Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1997 - Bài giảng đánh giá đất - Đại học Nông nghiệp I Hà Nội SUMAMRY LAND EVALUATION AND RECOMMENDATIONS FOR CROP PATTERN OF CU PUI REGION IN KRONG BONG DISTRICT, DAK LAK PROVINCE Dang Ba Dan3, Tran Duc Vien4 Cu Pui region is located in the East of the Krong Bong district This region has tropical monsoon climate which is suitabale for growing of annual crops.The total area is 17.426,84 hectaes In which, there are 98,25 percent of Acrisols, main soils for cultivation in the region To increase the crop yield and improve the present status of local famer, we have a cropping system survey and land evaluation The results of study showed that there are 31 land maping units and 12 adapted land types.The land evaluation provied scientific and implementing basis for crop pattern in the investigated region, especially in cultivating sloping crops, supplying manure, and using of intercroping with leguminous varieties Keyword: Annual crops; land maping units; land type; crop pattern The Western Highlands Agriculrure & Forestry Science Institute Vietnam National University of Agriculture 129 ... đồng mức hay trồng băng phân xanh chắn ngang dốc, trồng xen, trồng dày hợp lý - Đề nghị thử nghiệm số mơ hình trồng trọt vùng nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu, đồng thời đề xuất cấu trồng địa phƣơng... trƣớc mắt khơng bố trí loại trồng nơng, cơng nghiệp, mà khoanh ni diện tích rừng có, trồng bổ sung loại rừng thích hợp - Đối với kiểu thích nghi số không nên trồng lâu năm, trồng lúa nƣớc phải có... tiến hành khảo sát trạng trồng đánh giá thích nghi đất đai địa bàn Cƣ Pui, từ qui họach, bố trí lại hệ thống trồng hợp lý, hiệu việc làm cần thiết Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thu thập tài liệu

Ngày đăng: 19/11/2022, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan