Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng

7 33 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất là một trong các công đoạn trong đánh giá đất đai. Đánh giá đúng hiệu quả kinh tế sử dụng đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển nông nghiệp và quy hoạch phát triển nền kinh tế của địa phương: giúp lựa chọn đúng các loại hình sử dụng đất phù hợp với cây trồng từ đó làm cơ sở để đưa ra hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong từng giai đoạn.

UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 01 – 02 – 2015 Chấp nhận đăng: 25 – 09 – 2015 http://jshe.ued.udn.vn/ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN HÒA VANG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Diệu Tóm tắt: Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất công đoạn đánh giá đất đai Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất có ý nghĩa vô quan trọng phát triển nông nghiệp quy hoạch phát triển kinh tế địa phương: giúp lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với trồng từ làm sở để đưa hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn Hồ Vang huyện thành phố Đà Nẵng phát triển sản xuất nông nghiệp, nơi cung cấp lượng lương thực thực phẩm lớn xem vành đai xanh thành phố Việc phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa địa bàn huyện sách khơng phát triển kinh tế địa phương mà cách thức giải hàng loạt vấn đề xã hội khác giải công ăn, việc làm, an sinh xã hội cho người dân nơng thơn Từ khóa: hiệu kinh tế; sử dụng đất; loại hình sử dụng đất; Hịa Vang; sản xuất nông nghiệp Đặt vấn đề Hiện nay, vấn đề nghiên cứu đánh giá đất đai không ý phần điều kiện môi trường tự nhiên hệ thống canh tác mà người ta quan tâm nhiều lĩnh vực kinh tế để đáp ứng yêu cầu xã hội người sử dụng đất đai Đặc biệt phần đánh giá đất đai FAO (1976) có đề cập đến vấn đề đánh giá định lượng đất đai mặt kinh tế để hỗ trợ cho việc chọn lựa kiểu sử dụng đất đai thời kỳ sở thích nghi đất đai mặt tự nhiên Trong năm qua, Đảng bộ, quyền huyện Hịa Vang ban hành nhiều chủ trương, sách chương trình chuyển dịch cấu trồng, vật ni, chương trình khuyến nơngnhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác Trên địa bàn huyện có nhiều điển hình sản xuất thâm canh giỏi, mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lương thực sang trồng loại hàng hoá, đặc sản, mơ hình đa canh cho hiệu * Liên hệ tác giả Nguyễn Thị Diệu Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Email: dieunguyen77@gmail.com kinh tế cao Tuy nhiên, năm gần đây, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ nên diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp lại Trong đó, dân số gia tăng dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng nhanh tạo sức ép đất canh tác Vì vậy, làm để sử dụng hiệu diện tích đất nơng nghiệp có địa bàn vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Phương Pháp nghiên cứu 2.1 Thu thập tài liệu Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên đồ đơn tính: đất, nước (khả tưới), trạng sử dụng đất đai Các báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu, đặc biệt vấn đề ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 2.2 Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Điều tra trạng sử dụng đất, mơ hình canh tác, hệ thống sử dụng đất đai hệ thống canh tác Điều Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 3(2015), 25-31 | 25 Nguyễn Thị Diệu tra yếu tố xã hội có liên quan đến sử dụng đất đai như: lao động, kiến thức chun mơn sản xuất, trình độ giáo dục, tập quán canh tác, nguồn lực nông hộ thiết bị phục vụ sản xuất, nguồn vốn vốn tự có,… Các yếu tố xã hội điều tra chi tiết khác Xã thuộc huyện Hòa Vang Điều tra tiêu kinh tế liên quan đến đánh giá định lượng đất đai như: chi phí đầu tư, tổng thu kiểu sử dụng đất, lợi nhuận kiểu sử dụng đất đai, chi phí đầu tư hay thu nhập khác có từ hoạt động sản xuất sản phẩm phụ, chi phí cải tạo điều kiện tự như, chi phí vận chuyển quản lý Các yếu tố tiêu kinh tế điều tra chi tiết khác Huyện Tổng số phiếu điều tra, vấn nông hộ 50 phiếu theo mô hình sử dụng đất đai khác 2.3 Phương pháp phân tích kinh tế Xây dựng phân cấp tiêu kinh tế cho kiểu sử dụng đất đai theo phương pháp tính trung bình theo FAO (1976): Xác định đặc tính kinh tế: Có đặc tính tính tốn đầu tư, tổng giá trị sản phẩm, lợi nhuận (thu nhập thực tế) hiệu đồng vốn Xây dựng phân cấp yếu tố phương pháp tính ngưỡng % suất tối hảo cho cấp thích nghi, từ xác định giá trị giới hạn cấp thích nghi xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế cho tất kiểu sử dụng đất Cơng thức tính trung bình theo FAO (1976)như sau: Rất cao: ≥ ( ∑ 80% LN (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Cao từ: ≥ ( ∑ 40%LN (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 80%LN (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Trung bình: từ ≥ ( ∑ 20%LN (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 40%LN (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Thấp:< ( ∑ 20%LN (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Kết nghiên cứu 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu Là huyện ngoại thành, bao bọc quanh phía Tây khu vực nội thành thành phố Đà Nẵng, có hệ thống đường giao thơng tương đối thuận tiện 26 - Hồ Vang có loại địa hình miền núi, trung du đồng bằng: + Vùng đồi núi phân bố phía Tây gồm xã Hoà Bắc, Hoà Ninh, Hoà Phú Hoà Liên, có diện tích khoảng 56.476,7 ha, 79,84% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện, có độ cao khoảng từ 400-500 m, cao đỉnh núi Bà Nà (1.487 m), độ dốc lớn >400, nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố Đà Nẵng Đất đai có nguồn gốc chủ yếu đá biến chất, đất đỏ vàng phát triển đá mẹ nhưmắc-ma, gra-phit Địa hình đất đai vùng thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp du lịch + Vùng trung du: chủ yếu đồi núi thấp có độ cao trung bìnhtừ 50 đến 100 m, xen kẽ cánh đồng hẹp, bao gồm xã Hoà Phong, Hoà Khương, Hoà Sơn, Hoà Nhơn với diện tích 11.170 ha, chiếm 15,74 % diện tích tồn huyện; phần lớn đất đai bị bạc màu, xói mịn trơ sỏi đá, có đất phù sa bồi tụ hàng năm ven khe suối Địa hình đất đai vùng phù hợp cho việc trồng cạn, có nhu cầu nước ít, chịu hạn + Vùng đồng bằng: bao gồm ba xã Hoà Châu, Hồ Tiến, Hồ Phước vớí tổng diện tích 3.087 ha, chiếm 4,37% diện tích tự nhiên Đây vùng nằm độ cao thấp 2-10 m, hẹp tương đối phẳng Đất phù sa ven sông đất cát hai loại đất đặc trưng vùng, thích hợp cho việc trồng rau, lúa màu Tuy nhiên, có yếu tố khơng thuận lợi địa hình thấp, khu vực thường bị ngập lụt ngày mưa lũ lớn -Nước mặt: Hệ thống sơng ngịi Hồ Vang bao gồm sơng sơng Cu Đê, sông Yên, sông Túy Loan, sông Vĩnh Điện; số sông nhỏ sông Tây Tịnh, Qúa Giáng, hệ thống nhiều ao hồ tự nhiên Huyện Hòa Vang có kiện tự nhiên, đất đai tương đối thuận lợi, hệ thống trồng phong phú đa dạng với nhiều loại hình sử dụng đất khác Qua điều tra cho thấy có đất canh tác huyệnđược chia thành loại sử dụng đất chínhvới 13kiểu sử dụng đất phổ biến sau: - LUT 1: chuyên lúa nước vụ:Lúa xuân hè thu;- LUT 2: lúa- màu: Lúa xuân + lúa hè thu + Ngô đông khoai lang đông; Rau + lạc xuân + lúa hè thu ;Lạc xuân + lúa hè thu+ ngô đông xuân; Lúa hè thu + lạc xuân;- LUT 3: chuyên hàng năm: Chuyên rau; Lạc xuân+ đậu tương hè + khoai lang đông; Lạc xuân + ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 3(2015), 25-31 mè hè thu + ngô đông; Ngô đông xuân + đậu xanh xuân hè + rau hè thu; Thuốc đông xuân + sắn; Ngơ đơng xn + mè hè thu; Sắn, mía; - LUT4: Chuyên dài ngày : Cây ăn quả; Rừng trồng (bạch đàn, keo tràm) 3.2 Phân tích hiệu kinh tế sử dụng đất 3.2.1 Hiệu sản xuất số trồng Bảng1 Diện tích, xuất, sản lượng số trồng Loại Lúa Ngơ Khoai lang Lạc Mía Mè Rau loại Sắn Thuốc Đậu xanh, đậu đen Lạc Cây hàng năm khác Diện tích (ha) 5585.3 755 316 498 307 220 604 125 17 201 525 81 Năng suất (tạ/ha) 60.32 57.47 61.33 20.5 379,17 5,1 126 62.73 19,53 16.0 23 306,6 Sản lượng (tấn) 31.882,3 3.419,8 1.938 1.020,9 11.640,5 113,2 7.658,7 784.2 33,2 322 1.208 2.483,6 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2013) Bảng Hiệu kinh tế hệ thống trồng huyện Hịa Vang (1ha) 3.2.2 Các tiêu phân tích hiệu kinh tế - Đầu tư bản: Bao gồm tồn khoản chi thời kì kiến thiết đơn vị diện tích - Thu nhập thực tế đạt được: Bằng tổng giá trị sản phẩm thu trừ khấu hao đầu tư hàng năm, khơng kể chi phí lao động - Tổng giá trị sản phẩm thu được: Bằng sản lượng thu đơn vị diện tích đầu tư tư nhân với giá hành - Giá trị ngày công lao động: Bằng thu nhập thực tế chia cho tổng số ngày công lao động 27 Nguyễn Thị Diệu - Hiệu suất đồng vốn: Là giá trị lợi nhuận so với giá trị đầu tư Các tiêu phân tích đánh giá tiền theo thời giá hành Kết điều tra đánh giá hiệu kinh tế Hịa Vang loại hình sử dụng đất phương pháp điều tra, vấn nông hộ thể Bảng 3.2.3 Phân cấp tiêu phân tích kinh tế Xây dựng phân cấp yếu tố phương pháp tính ngưỡng % suất tối hảo cho cấp thích nghi, từ xác định giá trị giới hạn cấp thích nghi xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế cho tất kiểu sử dụng đất Công thức tính trung bình theo FAO (1976) thực sau: - Tính cho thu nhập thực tế (Lợi nhuận): Thấp< ( ∑ 20%B/C (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n - Tính cho chi phí vật chất đầu tư Rất cao ≥ ( ∑ 80%CP (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Cao từ ≥ ( ∑ 40%CP (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 80%CP (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Trung bình từ ≥ ( ∑ 20%CP(LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 40%CP(LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Thấp< ( ∑ 20%CP(LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n - Tổng giá trị thu được/ha/ năm Rất cao ≥ ( ∑ 80%SP (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Rất cao: ≥ ( ∑ 80% LN (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Cao từ ≥ ( ∑ 40%SP (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 80%SP (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Cao từ: ≥ ( ∑ 40%LN (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 80%LN (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Trung bình từ ≥ ( ∑ 20%SP (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 40%SP(LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Trung bình: từ ≥ ( ∑ 20%LN (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 40%LN (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Thấp:< (∑ 20%LN (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n - Tính cho hiệu đồng vốn: Rất cao ≥ ( ∑ 80%B/C (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Cao từ ≥ ( ∑ 40%B/C (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 80%B/C (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Trung bình từ ≥ ( ∑ 20%B/C (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 40%B/C (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Thấp< ( ∑ 20%SP (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n - Giá trị ngày công lao Rất cao ≥ ( ∑ 80% NC (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Cao từ ≥ ( ∑ 40%NC(LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 80%NC (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Trung bình từ ≥ ( ∑ 20%NC (LUT1 + LUT2 + LUTn))/n đến < ( ∑ 40%NC(LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Thấp< ( ∑ 20%NC (LUT1 + LUT2 + + LUTn))/n Bảng Phân cấp số tiêu đánh giá hiệu kinh tế Mức độ phân cấp Chi phí vật Tổng giá trị chất đầu thu được/ha/ tư/ha/năm năm (106đ) (10 đ) Rất cao > 9.7 > 31 Cao 4.8-9.6 15.5-31 Trung bình 2.4 - 4.7 7.7 - 15.4 Thấp < 2.4 21 > 259 >30 10.6 -20.9 194-258 26 -30 5.3 - 10.5 129-193 20 - 25,9 < 10

Ngày đăng: 17/11/2020, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan