1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Nghiên cứu và chuyển hóa 5,6 dimetoxy 8 (furoxan 4 yl) 2 metylquinolin tổng hợp từ eugenol trong tinh dầu hương nhu”

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành kính trọng sâu sắc tới Th.s Lê Thị Hoa – giảng viên trường Đại học Hồng Đức, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q tình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa KHTN –Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập trường Qua em xin gửi lời cảm ỏn chân thành thầy giáo mơn hóa học – Khoa KHTN - trường Đại học Hồng Đức học, đánh giá cho ý kiến quý báu để khóa luận phong phú hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn lớp động viên tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Tuy có nhiều cố gắng thời gian khả nghiên cứu hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn lớp để khóa luận hồn thiện Khóa luận thực hoàn thành trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa hướng dẫn Th.s Lê Thị Hoa Thanh Hóa, tháng 05 năm 2020 Sinh viên Hồ Viết Thành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC BẢNG BIỂU i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét eugenol tinh dầu hương nhu 1.1.1 Eugenol 1.1.2 Dẫn xuất eugenol 1.2 Sơ lược hợp chất chứa dị vòng furoxan 1.2.1 Cấu trúc 1.2.2 Tính chất 1.2.3 Ứng dụng 1.2.4 Các phương pháp tạo vòng furoxan 10 1.3 Sơ lược hợp chất chứa dị vòng quinolin 12 1.3.1 Cấu trúc 12 1.3.2 Tính chất 12 1.3.3 Ứng dụng 15 1.3.4 Các phương pháp tạo vòng quinolin 17 1.4 Phương pháp tổng hợp xeton α, β - không no 20 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 23 2.1 Tổng hợp chất 23 2.1.1 Phản ứng tạo vòng Quinolin (A2) từ 3-metyl-4-(2-amino-4,5đimetoxiphenyl)furoxan 23 2.1.2 Phản ứng oxi hóa 5,6-dimetoxy-8-(furoxan-4-yl)-2-metylquinolin(A2) 24 2.1.3 Phản ứng ngưng tụ A3 với xeton thơm 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc tính chất 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tổng hợp tính chất chất đầu 26 3.2 Xác định cấu trúc chất tổng hợp 29 3.2.1 5,6-Đimetoxy-8-(3-metylfuroxan-4-yl)-2-(3-oxo-3-phenylprop-1-enyl) quinolin (A4) 29 3.2.2 5,6-Đimetoxy-8-(3-metylfuroxan-4-yl)-2-(3-oxo-3-(4metoxyphenyl)prop-1-enyl)quinolin (A5) 33 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC BẢNG BIỂU TT TÊN BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tín hiệu 1H NMR A1 Bảng 3.2 Dữ liệu từ phổ IR (cm-1) A4 Bảng 3.3 Tín hiệu 1H NMR hợp chất A4, δ (ppm), J (Hz) Bảng 3.4 Tín hiệu cộng hưởng 13C-NMR hợp chất A4, (ppm) Bảng 3.5 Dữ liệu từ phổ IR (cm-1) A5 Bảng 3.6 Tín hiệu cộng hưởng 13C-NMR hợp chất A4, (ppm) Bảng 3.7 Tín hiệu cộng hưởng 13C-NMR hợp chất A5, (ppm) Hình 3.1 Phổ 1H NMR hợp chất A2 Hình 3.2 Phổ 1H NMR hợp chất A3 Hình 3.3 Phổ IR hợp chất A4 Hình 3.4 Phổ 1H NMR hợp chất A4 Hình 3.5 Một phần phổ giãn 1H NMR hợp chất A4 Hình 3.6 Phổ 13C-NMR hợp chất A4 Hình 3.7 Một phần phổ HMBC hợp chất A4 Hình 3.8 Phổ IR hợp chất A5 Hình 3.9 Phổ 1H NMR hợp chất A5 Hình 3.10 Phổ 1H NMR hợp chất A5 Hình 3.11 Tín hiệu cộng hưởng 13C-NMR hợp chất A5,  (ppm) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC HIỂU LÀ 1 H-NMR H - Nuclear Magnetic Resonance 13 13 IR Infrared Spectroscopy NXB Nhà xuất C-NMR C - Nuclear Magnetic Resonance i PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hóa học hợp chất dị vòng lĩnh vực rộng lớn quan trọng hóa học hữu Hóa học hợp chất dị vòng lĩnh vực khoa học phát triển mạnh mẽ tạo nhiều hợp chất có ứng dụng thực tiễn, đặc biệt ngành công nghiệp dược phẩm nông dược Các hợp chất dị vịng khơng phong phú số lượng, đa dạng mặt cấu trúc, lý thú tính chất mà cịn có hoạt tính sinh học mamg lại giá trị Chính mà hóa học hợp chất dị vòng ngày phát triển, mảnh đất màu mỡ cho nghiên cứu lý thuyết ứng dụng Các hợp chất chứa dị vòng furoxan (1,2,5-oxadiazole-2-oxit) thể hoạt tính sinh học phong phú anti-microbial and anti-parasitic properties, mutagenic, immunosuppressive and anticancer effects, anti-aggregating and vasorelaxant Một số chất có tác dụng hệ thống thần kinh điều khiển co dãn mạch máu có triển vọng điều trị bệnh tim mạch Hiện nay, số hợp chất gồm hợp phần đồng vòng hay dị vòng gắn với vòng furoxan giai đoạn thử nghiệm lâm sàng NO-imidazole, NO-benzimidazole, NO-aspirin, NO-steroids NO-ursodeoxycholic acid Các hợp chất có chứa vịng quinolin tìm thấy tự nhiên, đặc biệt alkaloid, hầu hết có hoạt tính sinh học mạnh nhiều chất số sử dụng rộng rãi làm thuốc chữa bệnh dẫn xuất 4-aminoquinolin sử dụng làm thuốc trị bệnh sốt rét; 2-ankylquinolin, furoquinolin quinolon chất có khả kháng khuẩn, nấm; hay số dẫn xuất quinon quinolin, thường gọi quinolon, lại sử dụng làm thuốc kháng sinh Điển lavendamycin, yaequinolone, megistoquinone, streptonigrin, … Nhóm tổng hợp hữu thuộc Bộ mơn Hóa hữu – khoa Hóa học – trường ĐHSP Hà Nội tiến hành tổng hợp nghiên cứu tính chất hàng loạt dẫn chất từ eugenol Số lượng chủng loại hợp chất tổng hợp phong phú: este, amit, hiđrazit, nhiều dãy dị vòng oxadiazole, triazole, furoxan, Tuy nhiên việc tổng hợp chuyển hóa dãy hợp chất chứa đồng thời dị vịng furoxan quinolin chưa nghiên cứu nhiều Trong thời gian gần đây, nhóm tổng hợp hữu thuộc mơn hóa – khoa Khoa học Tự nhiên – trường Đại học Hồng Đức tổng hợp hợp chất chứa đồng thời dị vòng furoxan quinolin với hiệu xuất cao, chất chìa khóa để chuyển hóa nhiều dãy hợp chất phong phú, mở hướng tổng hợp nghiên cứu Chính tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu chuyển hóa 5,6dimetoxy-8-(furoxan-4-yl)-2-metylquinolin tổng hợp từ eugenol tinh dầu hương nhu” Mục đích nghiên cứu Tổng hợp số chất dị vịng chứa vòng furoxan quinolin, nghiên cứu cấu trúc chúng Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp chất: Vận dụng phương pháp tổng hợp hữu truyền thống có lựa chọn cải tiến cho thích hợp với đối tượng Chú trọng nâng cao hiệu suất Nghiên cứu cấu trúc: Dùng phương pháp phổ IR, NMR kết hợp với phương pháp khoa học Phân tích phổ, hệ thống hóa liệu rút nhận xét Nội dung nghiên cứu Hướng nghiên cứu đề tài: Bố cục đề tài Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo khóa luận gồm chương: Chương I: Tổng quan 1.1 Một số nét eugenol tinh dầu hương nhu 1.2 Sơ lược hợp chất chứa dị vòng furoxan 1.3 Sợ lược hợp chất chứa dị vòng quinolin 1.4 Phương pháp tổng hợp xeton α, β – không no Chương II: Thực nghiệm 2.1 Tổng hợp chất 2.2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc tính chất Chương III: Kết thảo luận 3.1 Tổng hợp tính chất chất đầu 3.2 Xác định cấu trúc chất tổng hợp PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét eugenol tinh dầu hương nhu 1.1.1 Eugenol C10H12O2, M: 164.2 g mol−1 D (25 °C): 1.06 g/cm3 Tnc: - 7,5 °C Ts: 254 °C, 123oC (12-13 mmHg) 4-Allyl-1-hiđroxy-2-metoxybenzen, pKa (25 °C) : 10,19 4-allyl-2-metoxyphenol, axit eugenic Eugenol thành phần tinh dầu đinh hương tinh dầu hương nhu Hương nhu gồm nhiều loại khác Ở nước ta có Hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum L.) thuộc họ Hoa môi (Labiatae) Hương nhu vị thuốc dùng tồn trừ rễ, có loại khác chúng có tác dụng: làm mồ hôi, giải cảm nhiệt (giải thử), lợi tiểu, tiêu phù Vì hương nhu dùng đơng y để điều trị số loại bệnh khác [4] Tinh dầu hương nhu lấy cách chưng cất lôi nước thân, hoa hương nhu Thành phần tinh dầu hương nhu eugenol (4-allyl-lhyđroxy-2-metoxybenzene), chiếm từ 45 – 70% khối lượng tinh dầu Tinh dầu hương nhu dùng nhiều sản xuất dược phẩm (như dầu gió, cao xoa bóp, thuốc sâu răng, thuốc xông mũi họng, dầu gội mọc tóc, …) Trong nha khoa người ta dùng eugenol dùng chế xi măng hàn [13], làm phụ gia chống oxi hóa an tồn cơng nghiệp thực phẩm [16], diệt sâu bọ nông nghiệp [15] Nhiều công trình nghiên cứu chứng tỏ tác dụng chữa trị tinh dầu hương nhu hương nhu chủ yếu eugenol hợp phần hoạt động sinh học chúng Để giải thích khả chữa trị chứng bệnh khác nhằm làm sở cho ứng dụng y học đại, có số cơng trình nghiên cứu dược lý eugenol tinh dầu hương nhu hệ miễn dịch, hệ thần kinh, hệ hô hấp, quan sinh sản, hóa sinh máu động vật thí nghiệm Kết cho thấy eugenol có tác dụng diệt vi khuẩn, diệt nấm, làm giảm đường, giảm triglyxerit, giảm cholesterol máu, làm giãn mạch máu Do eugenol có nguồn gốc thực vật lại có tính chất dược lý quý nên có tầm quan trọng lớn cơng nghiệp hóa dược Eugenol nhiều nhà hóa học nước ngồi nước dùng làm chất đầu để chuyển hóa thành dẫn xuất khác với hy vọng tìm chất có ứng dụng thực tế 1.1.2 Dẫn xuất eugenol O-metyleugenol ete có ý nghĩa thực tiễn eugenol Đó chất lỏng nhớt, mùi thơm nhẹ, có khả dẫn dụ côn trùng tốt dùng việc diệt ruồi vàng hại cam, dẫn xuất ete khác có khả dụ dẫn nhiều [1] Các axit chuyển hóa từ eugenol axit eugenoxyaxetic axit isoeugenoxyaxetic nhiều nhà khoa học quan tâm Các axit có cấu trúc tương tự axit 2,4-điclophenoxyaxetic kiểu auxin (aryloxiaxetic) Tác giả [9] cho thấy axit eugenoxyaxetic có tác dụng tăng khả nảy mầm hạt lúa CR203 24 đầu tiên, với đỗ xanh axit eugenoxyaxetic có tác dụng tốt thời điểm 24 kể từ ngâm hạt Axit eugenoxyaxetic có tác dụng diệt vi khuẩn, vi rút [24, 25] Đặc biệt axit eugenoxyacetic metyl, etyl este có tác dụng kìm hãm tăng lipit nên nghiên cứu để chữa triệu chứng tăng lipit người (human hyperlipidaemia) Dẫn xuất loại bazơ Manich eugeneol tác dụng hạ thân nhiệt chúng nghiên cứu cơng trình [5] Dẫn xuất bromeugenol hoạt tính sinh học nghiên cứu cơng trình [8] Để điều chế axit isoeugenoxyaxetic, tác giả [2] đồng phân hoá eugenol thành isoeugenol, sau cho isoeugenolat tác dụng với muối natri axit monocloaxetic Tác giả cho thấy axit isoeugenoxyaxetic có hoạt tính kích thích sinh trưởng thực vật Từ isoeugenol người ta nghiên cứu tìm điều kiện để tổng hợp vanilin, đơn hương quý dùng nhiều công nghiệp dược phẩm mỹ phẩm Tác giả [10] sau tổng hợp nghiên cứu cấu trúc hợp chất sản phẩm ngưng tụ vanilin với hợp chất có nhóm amino, tác giả nhận thấy hợp chất tổng hợp có khả kháng khuẩn tốt nồng độ 0,2 - 0,4% 1.2 Sơ lược hợp chất chứa dị vòng furoxan 1.2.1 Cấu trúc Dị vòng 1,2,5-oxađiazol có tên thơng thường furazan N-oxit furazan (1,2,5-oxađiazol-2-oxit) gọi furoxan Thực nghiệm cho biết, nguyên tử cấu tạo vòng 1,2,5-oxađiazol trạng thái lai hố sp2 Hai đơi electron  liên kết C=N với cặp electron không phân chia nguyên tử oxi hình thành hệ liên hợp kín Do số electron vòng đảm bảo quy tắc Hucken (4n+2) nên vịng 1,2,5-oxađiazol có tính thơm 1.2.2 Tính chất a Phản ứng chuyển vị nhóm N-oxit vịng furoxan Vịng furoxan có ngun tử O ngồi vịng khơng nằm mặt phẳng với nguyên tử lại làm độ bền vòng so với vòng thơm chứa dị tử nitơ oxi khác Do cần đun nóng tác dụng xạ tử ngoại xảy chuyển vị nhóm N-oxit cách dễ dàng Hiện tượng chuyển vị nhóm N-oxit hay gọi hỗ biến nghiên cứu phương pháp thực nghiệm, sản phẩm trung gian tạo 1,2-đinitroso Hình 3.1: Phổ 1H NMR hợp chất A2 Phổ 1H NMR hợp chất A2 cho thấy có tín hiệu H vùng trường yếu có độ chuyển dịch hóa học lớn 7ppm, A1 có H thơm vịng benzen có độ chuyển dịch hóa học nhỏ Ngồi cịn có thêm tín hiệu H no 2,6ppm, chứng tỏ phản ứng đóng vòng theo phương pháp DoebnerMiller xảy tạo hợp chất dạng 2-Metylquinolin Quy trình oxi hóa 2-Metylquinolin tiến hành theo [6], thu sản phẩm A3, tương tự A2, A3 chưa cơng bố tài liệu nhóm nghiên cứu xác định cấu trúc phương pháp phổ IR, 1H NMR, 13C NMR Chúng nhận dạng A3 thông qua phổ 1H NMR hình 3.2 27 Hình 3.2: Phổ 1H NMR hợp chất A3 Phổ 1H NMR hợp chất A3 cho thấy có tín hiệu 10,017ppmchứng tỏ phân tử có proton nhóm -CHO.Các tín hiệu cộng hưởng ba proton thơm A3 chuyển dịch phía trường yếu so với proton tương ứng phân tử A2 Điều phù hợp với hiệu ứng –C nhóm -CHO Ngồi ra, hình phổ khơng cịn tín hiệu proton nhóm –CH3 A2, điều cho thấy nhóm –CH3 vịng quinolin bị oxi hóa thành nhóm –CHO 28 3.2 Xác định cấu trúc chất tổng hợp 3.2.1 5,6-Đimetoxy-8-(3-metylfuroxan-4-yl)-2-(3-oxo-3-phenylprop-1-enyl) quinolin (A4) Trên phổ hồng ngoại hợp chất A4 cho thấy nhóm C=O cacbonyl có xuất vân hấp thụ mạnh 1666-1667 cm-1 đặc trưng cho nhóm C=O liên hợp với nhóm C=C etylenic Hình 3.3 phổ IR A4 100 98 96 94 2845.1 2945 92 428.05cm-1 %T 90 1666.45cm-1 88 523.68cm-1 1367.12cm-1 941.92cm-1 86 692.67cm-1 1115.00cm-1 654.77cm-1 595.86cm-1 1447.48cm-1 1183.21cm-1 84 631.82cm-1 881.32cm-1 1471.34cm-1 771.09cm-1 82 1342.62cm-1 1608.18cm-1 1238.21cm-1 80 1592.63cm-1 1059.07cm-1 969.40cm-1 1018.24cm-1 1143.82cm-1 827.40cm-1 78 76 75 4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 cm-1 Name Description N3-HOA-DHHD 001 Hình 3.3: Phổ IR hợp chất A 29 1000 750 500 400 Bảng 3.2: Dữ liệu từ phổ IR (cm-1) A4 R- (Chất) νCH (Thơm, νCH (No) -C=C-) H- 3000 2945, 2845 νC=O C=N, C=C, (CH=CHCOAr) N=N 1666 1589, 1469 ONO 1342, 1241 Phổ 1H NMR hợp chất A4 thể hình 3.4 Hình 3.4: Phổ 1H NMR hợp chất A4 Hình phổ 1H NMR hợp chất A4 cho thấy không cịn tín hiệu proton nhóm – CHO (10ppm), đồng thời có 10 tín hiệu proton thơm với số proton thơm cơng thức dự đốn 30 Hình 3.5: Một phần phổ giãn 1H NMR hợp chất A4 Hình 3.5 thể phần phổ giãn 1H NMR hợp chất A4 Tín hiệu 8,21 (d); J=16 7,430 (d); J=16 quy kết cho H14b H14a Điều cho thấy ngưng tụ A3 Ph-COCH3 xảy tạo sản phẩm A4 dạng trans Tín hiệu 2,086 ppm quy kết cho proton nhóm CH3 đính với vịng furoxan, cịn tín hiệu 4,061 ppm quy kết cho H7a H7b Tín hiệu 8,060 ppm (s) quy kết cho H3 Các tín hiệu 8,614 ppm (d); J=8,5 8,293 ppm (d); J=8,5 quy kết cho H11 H12 Tín hiệu 8,122 ppm (d); J=8,5 quy kết cho proton thơm vòng benzen H16, H20 cịn tín hiệu 7,610 ppm quy kết cho H17 H19 Tín hiệu 7,716 ppm quy kết cho H18 Bảng 3.3: Tín hiệu 1H NMR hợp chất A4, δ (ppm), J (Hz) KH A4 H7a H10 H11 H14a H16 H17 H7b H3 H12 H14b H20 H19 4,061(s) 2,086(s) 8,614 (d); 7,430(d); 8,122(d); 7,610 8,060(s) J=8,5 J=16 J=8,5 8,293(d); 8,21(d); 8,122(d); J=8,5 J=16 J=8,5 31 7,610 H18 7,716 Hình 3.6: Phổ 13C-NMR hợp chất A4 Nhìn vào phổ 13C-NMR hợp chất A4 cho thấy 21 tín hiệu 23 vị trí C, có 18 tín hiệu có độ chuyển dịch δ > 100 ppm Ba tín hiệu vị trí C có độ chuyển dịch δ < 100 ppm bao gồm C7a, C7b C10.C16 C20 có độ chuyển dịch hóa học nhau, tương tự C17 C19 có độ chuyển dịch hóa học nên cho tín hiệu trùng Để quy kết tín hiệu C chúng tơi cịn kết hợp phổ HMBC Từ hình phổ cho thấy tín hiệu phù hợp với cơng thức dự đốn 32 Bảng 3.4: Tín hiệu cộng hưởng 13C-NMR hợp chất A4, (ppm) Ký hiệu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7a,b C8 C9 C10 C11 C12 A4 140,49 148,52 121,41 121,12 144,03 123,26 61,22 157,28 114,73 9,22 131,21 127,37 Ký hiệu C13 C14a C14b C14c C15 C18 C16 C20 C17 C19 A4 152,28 120,98 142,55 189,32 128,48 133,46 128,45 128,45 137,11 137,11 Hình 3.7: Một phần phổ HMBC hợp chất A4 3.2.2 5,6-Đimetoxy-8-(3-metylfuroxan-4-yl)-2-(3-oxo-3-(4-metoxyphenyl)prop-1enyl)quinolin (A5) Trên phổ hồng ngoại hợp chất A5 cho thấy nhóm C=O cacbonyl có xuất vân hấp thụ mạnh 1666-1667 cm-1 đặc trưng cho nhóm C=O liên hợp với nhóm C=C etylenic Hình 3.8 phổ IR A5 33 100 95 90 2845.1 2945 85 690.69 1667.2 80 %T 493.26 1469.6 75 970.68 1060.4 70 1589.9 590.18 1017.3 1342.2 1141.2 1241.7 65 1170 793 821.7 60 55 50 4009 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 750 500 409 cm-1 Name Description N1-HOA-DHHD 001 Hình 3.8: Phổ IR hợp chất A5 Bảng 3.5: Dữ liệu từ phổ IR (cm-1) A5 R- (Chất) νCH (Thơm, - νCH (No) C=C-) CH3O- 3050 2945, 2845 ν C=O C=N, C=C, (CH=CHCOAr N=N 1667 1601, 1592 1471 Phổ 1H NMR hợp chất A5 thể hình 3.9 34 ONO 1342, 1283 Hình 3.9: Phổ 1H NMR hợp chất A5 Hình phổ 1H NMR hợp chất A5 cho thấy khơng cịn tín hiệu proton nhóm –CHO (10 ppm), đồng thời có tín hiệu proton thơm với số proton thơm cơng thức dự đốn 35 Hình 3.10: Một phần phổ giãn 1H NMR hợp chất A5 Hình 3.10 thể phần phổ giãn 1H NMR hợp chất A5 Tín hiệu 8,22 ppm (d); J=16 7,690 ppm (d); J=15,5 quy kết cho H14b H14a Điều cho thấy ngưng tụ T3 CH3Ph-COCH3 xảy tạo sản phẩm A5 dạng trans Tín hiệu 2,083 ppm quy kết cho proton nhóm CH3 đính với vịng furoxan, cịn tín hiệu 4,050 ppm quy kết cho H7a H7b, tín hiệu 3,89 ppm quy kết cho H18a Tín hiệu 8,052 ppm (s) quy kết cho H3 Các tín hiệu 8,605 ppm (d); J=9,0 8,299 ppm (d); J=8,5 quy kết cho H11 H12 Tín hiệu 8,140 ppm (d); J=9,0 quy kết cho proton thơm vịng benzen H16, H20 cịn tín hiệu 7,120 ppm; J=8,5 quy kết cho H17 H19 Bảng 3.6: Tín hiệu 1H NMR hợp chất A5, δ (ppm), J (Hz) KH H7a H10 H11 H14a H16 H17 H3 H12 H14b H20 H19 4,050(s) 2,083(s) 8,605(d); 7,690(d); 8,122(d); 7,120(d); 4,050(s) 8,052(s) J=9,0 J=15,5 J=8,5 J=8,5 8,299(d); 8,22(d); 8,122(d); 7,120(d); J=8,5 J=16 J=8,5 J=8,5 H7b A5 36 H18a 3,89(s) Hình 3.11: Phổ 13C-NMR hợp chất A5 Bảng 3.7 Tín hiệu cộng hưởng 13C-NMR hợp chất A5, (ppm) KH A5 KH A5 C1 C3 C5 C7a C8 C10 C2 C4 C6 C7b C9 C11 140,49 121,41 148,04 60,89 163,23 8,75 152,21 121,12 123,26 57,00 113,87 129,55 C12 C14a C14c C16 C17 C18 C13 C14b C15 C20 C19 C18a 127,44 120,98 187,33 121,32 130,86 130,44 156,81 144,14 128,48 121,32 130,86 55,26 37 KẾT LUẬN Trong đề tài này, đạt số kết sau: Tổng hợp chất đầu có chứa vịng furoxan quinolin Oxi hóa thành cơng 2-Metylquinolin thành quinolin-2-cacbandehit, ngưng tụ thành công với xeton thơm thu chất A4, A5 Đo phân tích phổ IR chất, phổ 1H NMR chất, phổ 13C NMR chất Bằng liệu từ phổ xác định cấu trúc chất chưa thấy mô tả tài liệu tra cứu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bắc, Đỗ Xuân Cổn cộng (1981), “Tổng hợp thuốc diệt ruồi vàng hại cam o-metyleugenol từ tinh dầu hương nhu metylbromua”, Tóm tắt báo cáo khoa học, Hợi nghị Hóa học toàn quốc, Hà Nội, tr 32 Hà Thị Điệp, Đào Duy Tiên, Trần Thị Nhiễu, Nguyễn Đình Triệu (1999), “Tổng hợp axit eugenoxiaxetic, isoeugenoxiaxetic bước đầu thăm dị hoạt tính kích thích sinh trưởng chúng”, Tuyển tập các công trình Hội nghị KH CN Hóa hữu cơ, Hợi nghị tịan q́c lần thứ nhất, Qui Nhơn, 09-11/9/1999, tr.152-156 Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Tất Lợi – “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” – NXB KHKT, Hà Nôi,1970 Nguyễn Trung Thắng, Liliana Natova (2000), “Tổng hợp nghiên cứu dược tính dẫn xuất (2-cloroetyl)amino eugenol” Tủn tập báo cáo cơng trình khoa học cơng nghệ Viện hố học cơng nghiệp, Hà Nợi, tr.79-84 Trần Quốc Sơn (2011), Cơ sở Hố học dị vịng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Thảo (2004), Hố học hợp chất dị vịng, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Trương Thị Thọ (1994), Luận án tiến sỹ hóa học, Trường đại học Dược Hà Nội, tr 78 Nguyễn Văn Tòng, Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Hữu Đĩnh (1995), “Tác dụng điều hịa sinh trưởng thực vật axit eugenoxiaxetic”, Thơng báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, (2), Tr 22-26 10 Phạm Thị Minh Thuỷ, Phạm Thục Anh, Nguyễn Văn Luận (1993), “Tổng hợp dẫn chất vanilin thử tác dụng sinh học”, Tạp chí Dược học, T 5, tr.11-13 Tài liệu tiếng Anh 11 Aleksei B Sheremmetev and Nina N Makhova, Willy Friedrichsen (2001), “Monocyclic Furazans and Furoxans”, Adv Heter Chem., vol 78, pp 66-163 12.Alexander Blinnikov and Nina N Makhova (1999), “Novel synthesis of 3monosubstituted furoxan”, Mendeleev Commun., (1), pp 13-14 39 13 Blanca Vázqueza, Sanjukta Debb, Julio San Romána (2009), “Eugenol derivatives immobilized in auto-polymerizing formulations as an approach to avoid inhibition interferences and improve biofunctionality in dental and orthopedic cements” Acta Biomaterialia, Vol (5), pp 1616-1625 14 Federica Buonsanti M., Massimo Bertinaria, Antonella Di Stilo, Clara Cena, Roberta Futtero and Alberto Gasco (2007), “Nitric oxide donor β2-Agonists: Furoxan derivitives containing th fenoterol moiety and related furazan”, J Med Chem., 50, pp 5003-5011 15 Franck E Dayan, Charles L Cantrell, Stephen O Duke (2009), “Natural products in crop protection” Bioorg Med Chem., 17 (12), pp 4022–4034 16 Fei Chen, Zhilong Shi, K.G Neoh, E.T Kang (2009), Biotechnology and Bioengineering, pp 651-656 17 Makhova N N., Epishina M A., Ovchinnikov I V., Pivina T S (2003), "New macrocyclic systems containing difurazanyl and furazanofuroxanyl units", Int Annual Conference of ICT, 34th, 80/ 1-80/6 18 Makhova N N., Godovikova T L (1997), "Amino and nitrofuroxans: synthesis and reactivity", Ross Khim Zh., Vol 41 (2), pp 54-72 19 Makhova N N., Godovokova T L., Blinnikov A N., Kulikov A S., Pivina T S Vitalii V I (1997), "Synthesis, physical-chemical and detonstion characteristics of nitrofuroxans as promising building blocks for energetic materials design", Int Annu Conf ICT, 28th, pp 691-692 20 Massimo Bertinaria, Antonella Di Stilo, Paolo Tosco, Giovanni Sorba, Enzo Poli, Cristina Pozzoli, Gabriella Coruzzi, Roberta Fruttero and Alberto Gasco (2003), "[3(1H-Imidazol-4-yl)propyl]guanidines containing furoxan moieties: a new class of H3-antagonists endowed with NO-donor properties", Bioorg Med Chem., Vol 11 (7), pp 1197-1205 21.Massimo Bertinaria, Claudio Medana, Clara Cena, Alberto Gasco (2000), "Synthesis and pharmacological charaterization of New H3- antagonists containing NO- donor moieties", Helvetica Chimica Acta, Vol 83 (1), pp 287-299 22 Massimo Bertinaria, Ubaldina Galli, Giovanni Sorba, Roberta Fruttero, Alberto Gasco (2003), "Synthesis and anti-Helicobacter pylori properties of NO-donor / 40 metronidazole hybrids and related compounds", Drug Development Research, Vol 60 (3), pp 225-239 23 Mohamed Ashraf Ali and Mohammad Shaharyar (2007), “Discovery of novel phenoxyacetic acid derivatives as antimycobacterial agents”, Bioorg Med Chem., 15 (5), pp 1896-1902 24 Shahar Yar M., Afroz Bakht M., Siddiqui A.A., Abdullah M M., Erik De Clercq (2009), “Synthesis and evaluation of in vitro antiviral activity of novel phenoxy acetic acid derivatives.”, J Enz Inhib Med Chem, 24(3), pp 876-882 25 Paolo Tosco, Massimo Bertinaria, Antonella Di Stilo, Elisabetta Marini, Barbara Rolando, Giovanni Sorba, Roberta Fruttero and Alberto Gasco (2004), "A new class of NO-donor H3-antagonists", II Famaco, Vol 59 (5), pp 359-371 26 Peter Ghosh, Bela Ternai and Michael Whitehouse (1981), “Benzofurazans and benzofuroxans: Biochemical and pharmacological properties”, Med Research Reviews, pp 159–187 41

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w