1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự chuyển hoá sinh lý, hóa sinh theo tuổi phát triển của quả thanh long ruột đỏ trồng tại thanh hóa

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu TT Họ tên lĩnh vực cụ thể giao chuyên môn - Nghiên cứu sở lý ThS Hà Thị Bộ môn Sinh học luận thực tiễn Phương Khoa KHTN đề tài - Bố trí thí nghiệm Chữ ký Đơn vị phối hợp Tên đơn vị ngồi nước Nội dung phối hợp nghiên cứu i Họ tên người đại diện đơn vị MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại, giá trị long 1.2 Đặc điểm thực vật học yêu cầu ngoại cảnh long 1.2.1 Đặc điểm thực vật học 1.2.2 Đặc điểm sinh thái 12 1.3 Một số giống long phổ biến trồng Việt Nam 14 1.3.1 Các giống long ruột trắng 14 1.3.2 Giống long ruột tím hồng LĐ5 15 1.3.3 Giống long ruột đỏ Đài Loan 15 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ long giới 16 1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ long Việt Nam 18 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 20 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 22 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu xác định thời điểm hoa, đậu 26 2.3.2 Phương pháp thu mẫu 26 2.3.3 Phương pháp phân tích tiêu sinh trưởng 26 ii 2.3.4 Phương pháp phân tích tiêu sinh lý 27 2.3.5 Phương pháp phân tích tiêu sinh hóa 28 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Theo dõi thời điểm hoa hình thành 32 3.2 Sự biến đổi đường kính chiều dài theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 33 3.3 Sự biến đổi khối lượng tươi thể tích theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hoá 35 3.4 Sự biến hàm lượng nước hàm lượng chất khô theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 38 3.5 Sự biến đổi độ dày vỏ, tỉ lệ vỏ tỉ lệ thịt theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 39 3.6 Sự biến đổi hệ sắc tố theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 42 3.7 Sự biến đổi hàm lượng đường khử, tinh bột theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 44 3.8 Sự biến đổi hàm lượng axit hữu tổng số, hàm lượng vitamin C long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 46 3.9 Sự biến đổi hàm lượng protein lipit long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 48 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 57 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thời gian hoa hình thành long ruột đỏ trồng Thanh Hoá 32 Bảng 3.2 Sự biến đổi chiều dài đường kính theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 33 Bảng 3.3 Sự biến đổi khối lượng tươi thể tích theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 36 Bảng 3.4 Sự biến đổi hàm lượng nước hàm lượng chất khô theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 38 Bảng 3.5 Sự biến đổi độ dày vỏ quả, tỉ lệ vỏ tỉ lệ thịt theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hoá 40 Bảng 3.6 Sự biến đổi hệ sắc tổ vỏ long ruột đỏ 43 trồng Thanh Hoá 43 Bảng 3.7 Sự biến đổi hàm lượng đường khử, tinh bột theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 45 Bảng 3.8 Sự biến đổi hàm lượng axit hữu tổng số, hàm lượng vitamin C long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 47 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Rễ long Hình 1.2 Thân cành long 10 Hình 1.3 Hoa long 10 Hình 1.4 Quả long 11 Hình 3.1 Thanh long ruột đỏ thời điểm hoa hình thành 32 Hình 3.2 Sự biến đổi chiều dài đường kính theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 34 Hình 3.3 Hình thái long ruột đỏ số giai đoạn sinh trưởng 35 Hình 3.4 Sự biến đổi khối lượng tươi theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 37 Hình 3.5 Sự biến đổi thể tích theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 37 Hình 3.6 Sự biến đổi hàm lượng nước hàm lượng chất khô theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 39 Hình 3.7 Sự biến đổi độ dày vỏ theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hoá 41 Hình 3.8 Sự biến đổi tỉ lệ vỏ tỉ lệ thịt theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hoá 41 Hình 3.9 Sự biến đổi hệ sắc tố vỏ long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 44 Hình 3.10 Sự biến đổi hàm lượng đường khử tinh bột long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 46 Hình 3.11 Sự biến đổi hàm lượng axit hữu tổng số hàm lượng vitamin C long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 48 Hình 3.12 Sự biến đổi hàm lượng lipit protein long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 50 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GA Gibberellin NAA Naphthalene axit axetic vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu chuyển hố sinh lý, hóa sinh theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa - Mã số: ĐT- 2021-16 - Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022 - Cấp quản lí: Cấp sở - Cơ quan quản lí đề tài: Trường Đại học Hồng Đức - Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa KHTN - Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Văn Trọng Đơn vị công tác: Khoa KHTN Điện thoại: 0919850560 Email: levantrong@hdu.edu.vn Mục tiêu Xác định biến đổi số tiêu sinh lý (hàm lượng nước quả, hàm lượng sắc tố ) sinh hoá (đường khử, tinh bột, vitamin C, lipit, protein ) theo tuổi phát triển long ruột đỏ, từ xác định thời điểm thu hái long ruột đỏ thích hợp, góp phần nâng cao suất đảm bảo phẩm chất long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Tính sáng tạo Xác định thời điểm thu hoạch long ruột đỏ trồng huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Kết nghiên cứu Quả long ruột đỏ vào thời điểm 32 ngày tuổi đạt kích thước gần tối đa chiều dài, đường kính, khối lượng tươi thể tích Màu sắc lúc chuyển sang màu đỏ giảm hàm lượng diệp lục tăng hàm lượng carotenoid Ở thời điểm vỏ mỏng hơn, có giá trị lớn số tiêu tỉ lệ thịt quả, hàm lượng nước quả, đường khử, vitamin C, lipit, thành phần khác hàm lượng chất khô, tinh bột, protein acid hữu tổng số biến đổi theo sinh trưởng chín Sau 32 vii ngày tuổi, số thành phần hàm lượng đường khử vitamin C giảm xuống Do vậy, thời điểm 32 ngày tuổi thời điểm thu hái thích hợp nhất, thu hái sớm hay muộn ảnh hưởng đến chất lượng Sản phẩm đề tài - Báo cáo tổng kết đề tài - Bài báo khoa học đăng tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây long thuộc họ xương rồng (Cactaceae) có nguồn gốc vùng sa mạc thuộc Mexico Colombia Phần lớn long trồng Việt Nam loài Hylocereus undatus có vỏ đỏ hay hồng, ruột trắng (95%), lại loại ruột đỏ (5%) Quả long đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất tươi Việt Nam trồng nhiều tỉnh Bình Thuận, Long An, Tiền Giang Với ưu thị trường tiêu thụ ổn định hiệu kinh tế cao, nông dân ngày trọng đầu tư phát triển long Thanh long ruột đỏ thuộc loại thân leo trườn dài, dài tới 10m, loại ưa ánh sáng ưa cạn nên thích hợp trồng những nơi thơng thống [18] Thịt long ruột đỏ giàu chất dinh dưỡng, giá trị chữa bệnh cao, có tác dụng hạ huyết áp, hạ lipit máu, giải độc [26] Ngồi ra, long ruột đỏ cịn tác dụng phòng chống nhiễm độc kim loại nặng tăng cường sức đề kháng, chống oxy hóa…[40] Do có nhiều lợi ích dinh dưỡng dược liệu nên long nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nhìn chung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào dinh dưỡng long, thành phần hóa học biện pháp nâng cao suất long mà chưa có nhiều những nghiên cứu biến đổi sinh lý hóa sinh long trình sinh trưởng phát triển Ở Việt Nam, trình nghiên cứu biến đổi sinh lý, hố sinh cịn hạn chế, việc thu hái bảo quản chưa có sở khoa học dẫn đến loại qua trình bảo quản lưu thơng thị trường bị giảm chất lượng, ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Nếu thu hái sớm sinh trưởng, chưa tích luỹ đầy đủ chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến chất lượng Ngược lại thu hái muộn, qua thời điểm chín sinh lý trạng thái chín hồn tồn, lúc chín nhanh, dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây những biến đổi thối quả, sâu, hỏng từ gây ảnh hưởng tới người tiêu dùng Vì việc nghiên cứu tiêu sinh lý, hoá sinh theo tuổi phát triển để tìm thời điểm chín sinh lý góp phần làm sở khoa học cho việc xác định thời điểm thu hái thích hợp cần thiết Tại tỉnh Thanh Hoá, giống long ruột đỏ Đài Loan trồng nhiều nơi, huyện Yên Định nơi trồng tương đối phổ biến giống long đem lại suất cao cho người dân Việc phân tích tiêu sinh lý, sinh hóa theo sinh trưởng phát triển long ruột đỏ cần thiết để tìm thời điểm chín sinh lý giúp người tiêu dùng sử dụng bảo quản tốt Mục tiêu đề tài Xác định biến đổi số tiêu sinh lý (hàm lượng nước quả, hàm lượng sắc tố ) sinh hoá (đường khử, tinh bột, vitamin C, lipit, protein ) theo tuổi phát triển long ruột đỏ, từ xác định thời điểm thu hái long ruột đỏ thích hợp, góp phần nâng cao suất đảm bảo phẩm chất long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực giống long ruột đỏ Đài Loan trồng xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xác định thời điểm hoa, đậu long ruột đỏ năm tuổi trồng xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá - Nghiên cứu biến đổi số tiêu sinh lý, hóa sinh (hàm lượng sắc tố, đường khử, tinh bột, vitamin C, lipit, protein ) theo tuổi phát triển long ruột đỏ Dựa kết biến đổi sinh lý, hoá sinh xác định mg/100g Ngày Hình 3.9 Sự biến đổi hệ sắc tố vỏ long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 3.7 Sự biến đổi hàm lượng đường khử, tinh bột theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Đường khử thành phần tạo nên độ quả, hàm lượng thành phần thay đổi tùy vào giai đoạn phát triển quả, tinh bột thành phần dự trữ chủ yếu nhiều loại Kết nghiên cứu thay đổi hàm lượng đường khử, tinh bột long thể qua Bảng 3.7 Kết cho thấy hàm lượng đường khử long ngày tuổi đạt 1,02% khối lượng thịt tươi Từ đến 18 ngày tuổi, hàm lượng đường khử tăng chậm giai đoạn thịt tăng nhanh, tế bào tiếp tục tăng sinh trưởng dãn dài dẫn tới tăng tổng hợp lượng thành phần cấu thành nên tế bào [24] Giai đoạn từ 18 đến 32 ngày tuổi, hàm lượng đường khử tăng nhanh đạt 12,18% 32 ngày tuổi, lúc lượng axit hữu tinh bột chuyển hóa thành đường, giá trị thời điểm thể 44 sai khác mức ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu tương ứng với những nghiên cứu Patel et al (2011) hàm lượng đường tổng số tăng nhanh giai đoạn sau trình phát triển [33] Ở thời điểm 34 ngày tuổi hàm lượng đường khử giảm xuống 12,05% khối lượng thịt tươi sai khác thống kê so với thời điểm 32 ngày tuổi Bảng 3.7 Sự biến đổi hàm lượng đường khử, tinh bột theo tuổi phát triển long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Tuổi phát triển Đường khử Tinh bột (ngày) (%) (%) 1,02f  0,06 3,03h  0,05 10 1,35f  0,08 8,26ef  0,11 14 1,69ef  0,05 11,79d  0,72 18 2,19e  0,12 17,28a  0,61 22 4,67d  0,26 16,41b  0,55 24 5,35c  0,19 15,21c  0,49 26 8,32b  0,14 12,65d  0,24 28 9,54b  0,32 10,26de  0,34 30 10,36b  0,27 9,86de  0,18 31 11,78a  0,15 9,54e  0,21 32 12,18a  0,63 7,61f  0,15 33 12,11a  0,37 6,95f  0,19 34 12,05a  0,46 6,12g  0,17 45 Ngày Hình 3.10 Sự biến đổi hàm lượng đường khử tinh bột long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Khi ngày tuổi hàm lượng tinh bột thấp đạt 3,03% khối lượng thịt tươi, sau đó, sản phẩm quang hợp từ vỏ chuyển vào cung cấp nguyên liệu cho việc tổng hợp tinh bột nên hàm lượng tinh bột tăng dần [10] Khi 18 ngày tuổi hàm lượng tinh bột có giá trị cao đạt 17,28% có sai khác có ý nghĩa thống kê, sau 18 ngày hàm lượng tinh bột giảm dần, điều tác dụng enzyme  - amylazse, tinh bột phân giải thành đường làm ngun liệu trực tiếp cho q trình hơ hấp Thời điểm 34 ngày tuổi, hàm lượng tinh bột giảm xuống 6,12% 3.8 Sự biến đổi hàm lượng axit hữu tổng số, hàm lượng vitamin C long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Trong tế bào thực vật gặp axit hữu dạng tự do, dạng muối amon este Khi dạng este quy định chất lượng mùi thơm nhiều loại Kết nghiên cứu biến đổi hàm lượng axit hữu tổng số hàm lượng vitamin C thể qua Bảng 3.8 Hình 3.11 46 Bảng 3.8 Sự biến đổi hàm lượng axit hữu tổng số, hàm lượng vitamin C long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Tuổi phát triển (ngày) 10 14 18 22 24 26 28 30 31 32 33 34 Hàm lượng axit hữu tổng số (mg/100g thịt tươi) 31,17e  0,38 34,90c  0,25 35,49c  0,21 40,83b  0,16 43,16a  0,11 42,85b  0,24 37,68c  0,21 35,29c  0,18 33,59c  0,11 33,46d  0,07 32,92d  0,09 30,95d  0,05 30,12e  0,19 Hàm lượng vitamin C (mg/100g thịt tươi) 11,47e  0,06 12,54e  0,09 14,26d  0,15 15,41d  0,07 19,35c  0,12 20,64b  0,16 21,92b  0,08 22,37ab  0,06 24,32ab  0,14 25,13a  0,22 26,18a  0,17 25,27a  0,15 24,81a  0,08 Ở thời điểm ngày tuổi long tích luỹ lượng axit hữu tổng số lớn đạt 31,17 mg/100g thịt tươi Giai đoạn từ đến 22 ngày tuổi, hàm lượng axit hữu tổng số tăng dần đạt giá trị cao 43,16 mg/100g thịt tươi 22 ngày tuổi, kết có sai khác thống kê mức ý nghĩa   0.05 Từ 22 đến 34 ngày tuổi, hàm lượng axit hữu giảm axit hữu sử dụng q trình hơ hấp tạo lượng cung cấp cho trình tổng hợp tinh bột [34] Hàm lượng vitamin C ngày tuổi đạt 11,47 mg/100g thịt tươi, sau tăng dần từ ngày thứ đến ngày 32, lúc hàm lượng vitamin C đạt giá trị cao 26,18 mg/100g thịt tươi Khi 34 ngày tuổi hàm lượng vitamin C giảm xuống 24,81 mg/100g thịt tươi Sự giảm hàm lượng vitamin C có liên quan đến hoạt động số nhóm enzyme tham gia vào trình phân hủy ascorbic axit ascorbate oxidase, cytochrome 47 oxidase, ascorbate peroxidase Kết phù hợp với nghiên cứu Evellyn et al., (2012) hoạt động enzyme ascorbate peroxidase thịt tăng liên tục q trình chín [23] Ngày Hình 3.11 Sự biến đổi hàm lượng axit hữu tổng số hàm lượng vitamin C long ruột đỏ trồng Thanh Hóa 3.9 Sự biến đổi hàm lượng protein lipit long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Kết nghiên cứu thay đổi hàm lượng protein lipit long thể qua Bảng 3.9 hình 3.12 Bảng 3.9 Sự biến đổi hàm lượng lipit protein long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Tuổi phát triển (ngày) Hàm lượng protein (%) Hàm lượng lipit (%) 0,21  0,02 0,09  0,01 10 14 0,32  0,01 0,49  0,01 0,12  0,01 0,18  0,02 48 18 0,45  0,03 0,35  0,04 22 24 0,31  0,05 0,30  0,01 0,37  0,05 0,38  0,02 26 0,28  0,01 0,42  0,02 28 30 0,27  0,09 0,27  0,06 0,43  0,05 0,44  0,01 31 0,25  0,03 0,45  0,01 32 33 0,19  0,02 0,18  0,02 0,46  0,03 0,43  0,02 34 0,18  0,05 0,42  0,01 Khi ngày tuổi có hàm lượng protein tương đối cao đạt 0,21 %, sau hàm lượng protein tăng dần đạt giá trị cực đại 0,49% 14 ngày tuổi, giai đoạn trình phân chia tế bào trình sinh trưởng dãn dài tế bào tăng nhanh thúc đẩy sinh trưởng dẫn tới trình sinh tổng hợp protein diễn mạnh Sau 14 ngày tuổi, hàm lượng protein giảm dần đến chín hồn tồn, giai đoạn giảm nhanh từ 14 đến 22 ngày tuổi, giai đoạn enzym proteaza long tăng cường phân giải protein cung cấp lượng cho q trình hơ hấp, đến 34 ngày tuổi hàm lượng protein đạt 0,18% 49 Ngày Hình 3.12 Sự biến đổi hàm lượng lipit protein long ruột đỏ trồng Thanh Hóa Hàm lượng lipit long tăng nhanh từ đến 18 ngày tuổi, sau tăng dần có giá trị cao đạt 0,46% 32 ngày tuổi Sau 32 ngày tuổi hàm lượng lipit có xu hướng giảm xuống, 34 ngày tuổi, hàm lượng lipit giảm mạnh 0,42%, giảm hàm lượng lipit giai đoạn bắt đầu chuyển sang giai đoạn chín, q trình hơ hấp tăng nhanh, lúc lipit tham gia vào phản ứng cung cấp nguyên liệu lượng cho trình hơ hấp Đây những q trình diễn chủ yếu bước vào giai đoạn chín (Wills et al 1998) [36] 50 KẾT LUẬN Cây long ruột đỏ trồng xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá hoa từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2021, phân hóa mầm hoa diễn vòng tháng thời gian từ hoa nở đến đậu khoảng 20 ngày Chiều dài, đường kính thể tích long ruột đỏ tăng dần từ hình thành đến chín đạt giá trị cực đại thời điểm 32 đến 34 ngày tuổi Hàm lượng nước tỉ lệ thịt tăng dần đến chín, khối lượng chất khô, tỉ lệ vỏ độ dày vỏ giảm dần từ hình thành đến chín Hệ sắc tố vỏ long ruột đỏ có hàm lượng diệp lục a thấp, diệp lục b cao, đặc biệt thời điểm 18 ngày tuổi, sau giảm nhanh đến chín Ngược lại, hàm lượng carotenoit thấp từ đầu đến 18 ngày tuổi, sau tăng mạnh đến chín Hàm lượng tinh bột, axit hữu tổng số, tăng dần từ đạt cực đại 18 22 ngày tuổi, sau giảm dần Hàm lượng đường khử vitamin C tăng dần đến đạt 22 ngày tuổi, sau tăng nhanh đến 32 ngày tuổi giảm dần Hàm lượng lipit tăng dần đạt cực đại 32 ngày tuổi giảm dần, hàm lượng protein tăng lên đến 14 ngày tuổi sau giảm xuống đến chín hoàn toàn Quả long ruột đỏ vào thời điểm 32 ngày tuổi đạt kích thước gần tối đa, thời điểm vỏ mỏng, có giá trị cao số tiêu tỉ lệ thịt quả, hàm lượng nước quả, đường khử, vitamin C, lipit Sau 32 ngày tuổi, số thành phần hàm lượng đường khử vitamin C giảm xuống Do vậy, thời điểm 32 ngày tuổi thời điểm thu hái thích hợp nhất, thu hái sớm hay muộn ảnh hưởng đến chất lượng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trương Thị Đẹp (1999), Tìm hiểu vài cách kích thích hoa Thanh long – Hylocereus undatus (Haw.) Britt and Rose - Cactaceae Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ Chuyên đề Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tập 2, số 1, tr 20-26 [2] Nguyễn Minh Châu (1997) Sử dụng phân bón cho số ăn trái, Nông Nghiệp –tài nguyên đất sử dụng phân bón NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [3] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền & Phùng Gia Tường (1996) Thực hành hóa sinh học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 132 trang [4] Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh tr 423-426 [5] Nguyễn Hữu Hoàng Nguyễn Minh Châu (2008) Ảnh hưởng liều lượng phân bón NPK phân hữu cho long ruột trắng Chợ Gạo Trong Kết nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam, 2008 NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Văn Lài, Vũ Mạnh Hải, Ngơ Hồng Bình, Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Nghiêm, Bùi Quang Đãng, Nguyễn Quốc Hiếu, (2008) Kết khảo nghiệm giống Thanh long ruột đỏ miền Bắc Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 12: 233-238 [7] Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Văn Lài, Vũ Mạnh Hải, Ngơ Hồng Bình, Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Nghiêm, Bùi Quang Đãng, Nguyễn Đức Hiếu (2010), Kết khảo nghiệm giống long ruột đỏ miền Bắc, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 3: 22-24 [8] Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Quốc Hùng, Đoàn Văn Lư (2019), Ảnh hưởng thời gian chiếu sáng ngắt đêm đến khả hoa, đậu trái 52 vụ suất giống long ruột đỏ TL5 trồng Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 17(11): 909-915 [9] Nguyễn Văn Kế (1997) Cây long (Hylocereus undatus, Haw.) Nhà xuất nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Như Khanh, Lê Văn Trọng (2012) Một số chuyển hoá sinh lý hoá sinh theo tuổi phát triển cam ( ) giống cam Sông trồng n Định, Thanh Hố, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 57(3), 8998 [11] Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2013) Giáo trình chất điều hoà sinh trưởng thực vật Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [12] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng & Ong Xuân Phong (2013) Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội [13] Nguyễn Văn Mùi (2001) Thực hành hóa sinh học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội [14] Nguyễn Nhật Minh Phương Hà Thanh Toàn (2006) Khảo sát điều kiện thích hợp cho việc tồn trữ trái long, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, 5: 131-140 [15] Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Hồng Việt (2015) Đặc điểm nơng sinh học giống long (Hylocereus spp.) trồng miền bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 7: 1070-1080 [16].Nguyễn Văn Sơn, Võ Văn Điệp, Nguyễn Trịnh Nhất Hằng (2020) Ảnh hưởng phân npk kết hợp với phân hữu đến suất phẩm chất long ruột tím hồng LĐ5, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 1(110): 28-35 [17] Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Thành Hiếu (2021) Ảnh hưởng nồng độ naa kết hợp với GA3 đến tai phẩm chất long Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam Số 03(124) Tr 30 -36 53 [18] Trần Danh Sửu (Chủ biên), Nguyễn Văn Hòa, Võ Hữu Thoại, Trần Thị Oanh Yến, Phạm Thị Xuân, Nguyễn Ngọc Thi, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thành Hiếu, Đặng Thị Kim Uyên, Lê Quốc Điền, Trần Thị Mỹ Hạnh, Đặng Thùy Linh, Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Thanh Tùng (2017) Kỹ thuật trồng chăm sóc long, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam [19] Nguyễn Văn Toản, Trần Anh Tuấn (2017) Ảnh hưởng nhiệt độ thấp đến những biến đổi sinh lý, sinh hóa long ruột đỏ (Hylocereus Polyrhizus) trình bảo quản sau thu hoạch Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam Số 10(83), tr 106-110 [20] Nguyễn Minh Tuấn, Hứa Thị Toàn (2018) Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm kali đến suất, chất lượng long ruột đỏ H14 huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, 180(04): 21 - 25 Tiếng Anh [21] Ermakov, A I., Arasimovich, V E., Smirnova-Ikonnikova, M I., Yarosh, N P., & Lukovnikova, G A (1972) The methods of biochemical study of the plants Leningrad: Kolos [22] Centurion, Y.A.R., Solís, Pereira.S, Saucedo, V C., Bắz S.R, et al (2008) Cambios físicos, químicos y sensoriales en frutos de pitahaya (Hylocereus undatus) durante su desarrollo [Physical, chemical and sensory changes in pitahaya fruits (Hylocereus undatus) during their development] Rev Fitotecnia Mex 31: 1-5 [23] Evellyn, C O R., Paula, F M., Ricardo, A A., Angelo, P.J., & Ilana, U B (2012) Oxidative processes during “Golden” papaya fruit ripening Braz J Plant Physiol, 24(2), 85-94 [24] Heller, R., Esnault, R., & Lance, C (1995) Physiologie végétale, Développement, 15e e'dition Masson II Paris Milan Bacelone French 54 [25] Ivan Marcos Rangel Junior, Deniete Soares Magalhaes, Filipe Almendagna Rodrigues, Moacir Pasqual, Leila Aparecida Salles Pio (2021) Growth and maturation of white-fleshed dragon fruit Research, Society and Development, V 10, N 7, e11910716288 [26] Joshi, M., & Prabhakar, B (2020) Phytoconstituents and pharmacotherapeutic benefits of pitaya: A wonder fruit J Food Biochem 44(7), e13260 [27] Magalhaes, D S - Ramos, J D Pio, L A S Boas, E V D B V Pasqual, M - Rodrigues, F A Rufini, J C M dos Santos, V A (2019) Physical and physicochemical modifications of white-fleshed pitaya throughout its development Scientia Horticulturae, 243 , pp 537–543 DOI: 10.1016/j.scienta.2018.08.029 [28] Magalhaes, D S, D M Silva, J D Ramos, L A S Pio, M Pasqual, E V B V Boas, E C Galvao, E.T Melo (2019), Changes in the physical and physico-chemical characteristics of red-pulp dragon fruit during its development, Scientia Horticulturae, Volume 253, Pages 180-186 [29] Magallanes, J.N., Gonzaga, A.B & Gonzaga, N R (2020) Physicochemical evaluation of red-fleshed dragon fruit (Hylocereus polyrhizus Britton and Rose) as influenced by potassium fertilization Acta Horticulturae Doi:10.17660/ActaHortic.2021 1312.47 [30] Mizrahi, Y.; Nerd, A.; Nobel, P.S (1997) Cacti as crops Horticultural Reviews 18: 291-319 [31] Obregon H G 1996 Pitahaya The Ancient fruit with a future [32] Ortiz, T A., Takahashi, L (2015) Physical and chemical characteristics of pitaya fruits at physiological maturity, Genet Mol Res 14 (4): 1442214439 [33] Patel, P R., Gol, N B & Rao, T V R (2011) Physiochemical changes in sunberry (Physalis minima L.) fruit during growth and ripening Fruits, 66(1), 37-46 55 [34] Prasanna V, Prabha T N and Tharanathan R N, (2007) Fruit ripening phenomena–an overview, Crit Rev Food Sci Nutr, 47(1), 1-19 [35] Ramli, N S., Ismail, P., & Rahmat, A (2014) Influence of conventional and ultrasonic-assisted extraction on phenolic contents, betacyanin contents, and antioxidant capacity of red dragon fruit (Hylocereus polyrhizus) Scientific World Journal 964731 [36] Wills, R H., Mcglasson, B., Graham, D., & Joyce, D (1998) Postharvest: an introduction to the physiology and handling of fruit, vegetables and ornamentals Wellington: CAB International [37] Wong,s Y M., & Siow, L F (2015) Effects of heat, pH, antioxidant, agitation and light on betacyanin stability using red-fleshed dragon fruit (Hylocereus polyrhizus) juice and concentrate as models J Food Sci Technol 52(5), 3086-92 Website [38] https://cayantrai.vn/phan-biet-4-giong-thanh-long-hien-co-tai-viet-nam/ [39].https://thanhlongvietnam.vn/cac-loai-thanh-long-the-gioi-dragon-fruitsspecies-in-the-world/ [40] http://bvctch.vn/vn/loi-ich-suc-khoe-tu-qua-thanh-long.html [41].http://vietnamtradeoffice.net/tinh-hinh-san-xuat-thi-truong-xuat-nhap-khauthanh-long-tren-the-gioi/ [42].https://vietrade.gov.vn/tin-tuc/4161/tinh-hinh-san-xuat-va-xuat-khau-thanhlong 56 PHỤ LỤC Đặc điểm thời tiết huyện Yên Định Bảng Bảng nhiệt độ, số nắng năm, lượng mưa, độ ẩm huyện Yên Định từ tháng 11/2021 đến tháng 03 năm 2022 Chỉ số Tháng 11/2021 12/2021 01/2021 02/2022 03/2022 18,6 17,5 21,4 24,2 27,9 Tổng số nắng (giờ) 96 29 36 132 260 Tổng lượng mưa (mm) 2,6 13,2 54,2 28,0 36,1 Độ ẩm trung bình (%) 83 86 90 87 84 Nhiệt độ KK trung bình (oC) Nguồn: Đài khí tượng Thuỷ văn tỉnh Thanh Hố Ảnh thí nghiệm Thu mẫu 57 Mẫu long ruột đỏ Tiến hành thí nghiệm 58

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w