Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Văn Tùng THANH HÓA, NĂM 2022 i Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ khoa học (Theo Quyết định số 2884/ QĐ- ĐHHĐ ngày 01 tháng 12 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Cơ quan công tác họ tên PGS.TS Hoàng Thị Mai Trường Đại học Hồng Đức PGS.TS Nguyễn Thị Hà Lan Trường Đại học Hồng Đức Chức danh Hội đồng Chủ tịch HĐ UV Phản biện TS Nguyễn Quốc Trị Trường ĐH Sư phạm Hà Nội UV Phản biện TS Trịnh Văn Cường Học viên Quản lý giáo dục Uỷ viên TS Lê Tuyết Mai Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 10 tháng 12 năm 2022 TS Trịnh Văn Tùng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các thông tin trích dẫn Luận văn tham khảo, rõ nguồn gốc Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Thị Dung iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Văn Tùng trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, lãnh đạo trường em học sinh trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố hỗ trợ tơi thực luận văn Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Người cảm ơn Nguyễn Thị Dung iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.2 Ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ 11 1.2.3 Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 12 1.2.4 Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 13 1.3 Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 13 1.3.1 Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ mẫu giáo 13 v 1.3.2 Mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 15 1.3.3 Nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 16 1.3.4 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 17 1.4 Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 20 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 20 1.4.2 Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 20 1.4.3 Tổ chức thực kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 22 1.4.4 Chỉ đạo thực kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 23 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 26 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 26 1.5.2 Các yếu tố khách quan 27 Kết luận chương 30 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HOÁ 31 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 31 2.1.1 Điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 31 vi 2.1.2 Tình hình hoạt động giáo dục thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 33 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 2.2.3 Phương pháp khảo sát 36 2.2.4 Mẫu khách thể khảo sát 36 2.2.5 Tiêu chí thаng đánh giá 37 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 37 2.3.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên tầm quan trọng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 37 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 39 2.3.3 Thực trạng nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 41 2.3.4 Thực trạng phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 45 2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 47 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 49 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 49 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 51 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 53 vii 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 55 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 57 2.5.1 Các yếu tố chủ quan 58 2.5.2 Các yếu tố khách quan 58 2.6 Đánh giá chung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 60 2.6.1 Ưu điểm 60 2.6.2 Hạn chế 60 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 61 Kết luận chương 63 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HOÁ 64 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 64 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 65 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 65 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức CBQL, GVMN hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 65 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 69 Giúp GV thấy tầm quan trọng việc xây dựng môi trường học tập cho trẻ biết cách xây dựng môi trường chữ phong phú, hấp dẫn, gây hứng thú tạo điều kiện tốt để trẻ làm quen với chữ 72 viii trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố, tác giả sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman sau: r=1Trong công thức trên: R hệ số tương quan n số biện pháp đề xuất D hệ số chênh lệch thứ bậc mức cần thiết mức khả thi (D tính hiệu số mi - ni Thay số vào cơng thức có: Từ kết (R = 0,90) kết luận tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tính tương quan thuận chặt chẽ, nghĩa biện pháp vừa có tính cần thiết, vừa có tính khả thi Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất áp dụng vào thực tiễn góp phần thiết thực nâng cao chất lượng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá 87 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa gồm: Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức CBQL, GVMN hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 3: Chỉ đạo GVMN đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Biện pháp 4: Chỉ đạo CBQL, GVMN phối hợp với gia đình lực lượng xã hội hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 5: Tăng cường xây dựng sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáoở trường mầm non Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cần thực đồng để có kết cao Kết khảo nghiệm cho thấy tất biện pháp đưa có tính cần thiết tính khả thi cao, có mối tương quan gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho nhà quản lý thực tốt chức quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Trong trình quản lý, tùy theo điều kiện thực tế nhà trường, nhà quản lý phải vận dụng phối hợp đồng bộ, sáng tạo biện pháp để đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường mầm non 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ quan trọng nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực mục tiêu trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng, giúp trẻ nhận thức đắn, đầy đủ sở đó, có thái độ, động cơ, hành động tích cực tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ Chất lượng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ phụ thuộc trực tiếp vào lực đội ngũ giáo viên công tác quản lý hiệu trưởng trường mầm non Qua nghiên cứu khảo sát nhận thấy, thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm gần cấp quản lý nhà trường quan tâm mang lại kết định Tuy nhiên, phương pháp, hình thức tổ chức cịn chưa đa dạng, chưa thu hút trẻ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động phát triển ngơn ngữ Đội ngũ CBQL,GV cịn hạn chế trình độ, lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ nên iệc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo chưa thực phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương, kỹ tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo số GVMN yếu, chưa có phối hợp chủ động, thường xuyên nhà trường, GVMN gia đình việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ Cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư cho hoạt động phát triển ngơn ngữ cịn khó khăn, thiếu thốn Q trình nghiên cứu lý luận thực tiễn sở để luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Quan khảo nghiệm cho thấy, biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao, có khả ứng dụng thực tiễn giáo dục trẻ trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 89 Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hoá Cần tham mưu tốt với UBND tỉnh, phối hợp với Sở để tăng tiêu biên chế, đảm bảo chế độ cho đội ngũ CBQL, GV, CNV mầm non Đảm bảo có đủ đội ngũ GV, NV trường mầm non theo quy định Tăng cường cơng tác đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non hoạt động PTNN cho trẻ mẫu giáo Tổ chức hiệu lớp tập huấn cho cán cốt cán huyện, thành phố tổ chức hoạt động PTNN cho trẻ mẫu giáo Tổ chức chương trình thăm quan, trao đổi, học tập kinh nghiệm với tỉnh bạn đơn vị tỉnh điểm sáng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu nói riêng 2.2 Đối với Phịng GD&ĐT thành phố Sầm Sơn Tham mưu UBND thành phố tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ nói chung, có hoạt động PTNN cho trẻ mẫu giáo trường MN Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt phối hợp với quan chức tổ chức lớp bồi dưỡng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáothông qua làm quen với tác phẩm văn học Tổ chức cho CBQL, GV, NV tham quan, học tập kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ đơn vị khác Tổ chức Hội thi, giao lưu, tuyên truyền hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Tăng cường công tác thanh, kiểm tra nhiều hình thức, kiểm tra chéo đơn vị giúp sở kịp thời điều chỉnh sai sót, đồng thời phát điển hình, sáng tạo để nhân rộng Sau đợt kiểm tra có tổng hợp kết đánh giá đơn vị để đơn vị khác rút kinh nghiệm, học tập động viên kịp thời đơn vị thực tốt 90 2.3 Đối với CBQL GV trường MN Cần làm tốt cơng tác tham mưu với quyền địa phương việc đạo ban ngành đồn thể tham gia vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ; huy động đầu tư sở vật chất, quy hoạch mạng lưới trường lớp đảm bảo điều kiện tốt cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trường MN Đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà trường, đạo ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo CBQL, GVMN khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức tổ chức hoạt động PTNN cho trẻ trường MN Quán triệt tới 100% CBQL, giáo viên, nhân viên đặt mục tiêu phấn đấu nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói riêng thể kết đạt trẻ Có biện pháp giúp đỡ, đạo kịp thời GV, NV việc nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ thực nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 2.4 Đối với cha mẹ trẻ Chú ý lắng nghe trẻ nói, giúp đỡ, khích lệ động viên, thu hút trẻ trò chuyện với bố mẹ với người khác Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói hoạt động nhà Quan sát, đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ để lên kế hoạch phù hợp với khả trẻ lớp Phát sớm trẻ có khó khăn ngơn ngữ, từ có biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ Thống kết hợp chặt chẽ với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý đào tạo Trung ương 1, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2008 - 2020, Nxb Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 51/2020/TT-BDG&ĐT ban hành Chương trình giáo dục mầm non, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ban hành Danh mục Đồ chơi- Đồ dùng-Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục Mầm non, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Quyết định số 04/2015/QĐ-BDG&ĐT ban hành Điều lệ trường mầm non, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu Bồi dưỡng hè cho Cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2018- 2019, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, Nxb Khoa học xã hội [8] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý giáo dục mầm non kiến thức kỹ năng, Nxb Hà Nội [10] Hanold Koontz - Cyvic Odonnell- Heinz Odonnell (2018), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] Hồ Lam Hồng (2001), “Đặc điểm trí nhớ ngơn ngữ trẻ mẫu giáo tuổi”, Tạp chí giáo dục, (17), tr.32-33 [12] Nguyễn Thị Kim Hồng (2011), Ảnh hưởng chương trình giáo dục mầm non hành đến phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên tầm non, thành phố Phan Thiết, Luận văn Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 92 [13] Nguyễn Thị Huệ (2018), “Phát triển ngôn ngữ miêu tả cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua dạy kể chuyện với đồ chơi”, Tạp chí Giáo dục, (441), tr.31-34 [14] Lê Thu Hương (chủ biên), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [15] Lê Thu Hương (chủ biên) (2011), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, Nxb Giáo dục Việt Nam [16] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh [17] Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình khoa học quản lý quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Lưu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi (trên liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Noam Chomxky (2006), Ngữ pháp tạo sinh, NXB Giáo dục [21] O P Skinner (2000), Hành vi lời, NXB Giáo dục [22] Bùi Việt Phú, Bùi Thị Thanh Hải (2015), “Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non”, Tạp chí giáo dục, (số đặc biệt) [23] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, tr.24, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [24] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Nxb Thống kê, Hà Nội [25] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Trần Quốc Thành (2005), Kỹ tập quản lý trường mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 93 [27] Trần Thị Trang (2017), “Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, tr.16-19 [28] Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý trình đào tạo nhà trường, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục [29] Lê Thị Tuyết, Tạ Mai Anh (2012), “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, (10), tr.78-85 [30] V.X.Vưgotxki (2002), Tư ngôn ngữ, Nxb Giáo dục [31] V.Lê Nin (2019), Lê Nin toàn tập, Nxb Giáo dục [32] Viện chiến lược chương trình giáo dục - trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non (2008), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV trường mầm non Thành phố Sầm Sơn) Để tìm hiểu thực trạng hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”, xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng) Câu 1: Thầy/cô cho biết ý kiến tầm quan trọng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Khơng quan trọng Câu 2: Thầy/cô đánh thực trạng thực mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hố sống hàng ngày Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Có số kĩ ban đầu việc đọc viết P1 Khá TB Yếu Câu 3: Thầy/ cô đánh mức độ thực nội hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Nghe hiểu từ người, vật, tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát Nghe hiểu lời nói giao tiếp ngày Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Phát âm rõ tiếng tiếng Việt Bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác Sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày, trả lời đặt câu hỏi Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp Làm quen với cách sử dụng sách, bút Làm quen với số kí hiệu thơng thường sống Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách 10 11 Khá TB Yếu Câu 4: Thầy/cô đánh mức độ thực phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Phương pháp trực quan - minh họa Phương pháp dùng lời nói Phương pháp thực hành - trải nghiệm Phương pháp giáo dục tình cảm, khích lệ Phương pháp nêu gương - đánh giá P2 Câu 5: Thầy/cô đánh mức độ thực hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Thông qua tổ chức hoạt động học lớp Hoạt động chơi hoạt động sinh hoạt hàng ngày Hoạt động lễ hội Phối hợp với gia đình trẻ P3 Khá TB Yếu PHỤ LỤC 02: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV trường Mầm non Thành phố Sầm Sơn) Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”, xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu Thầy/cô đánh thực trạng lập kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Xác định lực lượng tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Nghiên cứu nội dung, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Lập kế hoạch thời gian, tài chính, sở vật chất cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Lập kế hoạch bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ văn học Câu Thầy/cô đánh thực trạng tổ chức thực hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Phân công nhiệm vụ cho cán quản lý, GVMN lực lượng tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tổ chức tập huấn cho lực lượng tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tổ chức cho GVMN thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ P4 Xây dựng chế phối hợp lực lượng để tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tổ chức đánh giá hiệu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Câu Thầy/cô đánh thực trạng đạo hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Chỉ đạo GV lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chỉ đạo GV thực nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo kế hoạch phê duyệt Chỉ đạo GV lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp Chỉ đạo sử dụng tài chính, sở vật chất cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chỉ đạo công tác phối hợp nhà trường gia đình thực kế hoạch, nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Câu Thầy/cô đánh thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Xác định tiêu chí kiểm tra, đánh giá Xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo P5 Khá TB Yếu Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Khen thưởng, khuyến khích, động viên cá nhân, tập thể thực tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Điều chỉnh bất cập tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Câu Thầy/cô đánh thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Năng lực quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Hiệu trưởng Nhận thức lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo GVMN Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo RAH AH IAH KAH Câu Thầy/cô đánh thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá RAH Cơ sở vật chất, trang thiết bị tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Các văn đạo Bộ GD&ĐT, Uỷ ban nhân dân Tỉnh/TP/Huyện hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Công tác phối hợp nhà trường gia đình tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ Chương trình, nội dung giáo dục mầm non P6 AH IAH KAH PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp sau (bằng cách đánh dấu x vào phương án mà Thầy/Cô cho phù hợp) TT Biện pháp Tính cần thiết Tính Khả thi Rất Cần Ít Khơng Rất Khả Ít Khơng cần thiết cần cần khả thi khả khả thiết thiết thiết thi thi thi Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức CBQL, GVMN hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chỉ đạo GVMN đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chỉ đạo CBQL, GVMN phối hợp với gia đình lực lượng xã hội hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Tăng cường xây dựng sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! P7