1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hướng dẫn sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học hồng đức soạn đệm trên đàn organ điện tử

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC SOẠN ĐỆM TRÊN ĐÀN ORGAN ĐIỆN TỬ Mã đề tài: ĐT – 2021 - 27 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đỗ Thị Thu Phương Thanh Hoá, Tháng 12 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Biện pháp hướng dẫn sinh viên ngành GD Mầm non trường ĐH Hồng Đức soạn đệm đàn organ điện tử” kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu có Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc rõ phần tài liệu tham khảo Thanh Hoá, tháng 12 năm 2022 TÁC GIẢ Đỗ Thị Thu Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đóng góp đề tài 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6 Cách tiếp cận Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.Khái quát đàn organ điện tử 1.1.1.1.Lịch sử đời đàn organ điện tử 1.1.1.2.Tính 10 1.1.1.3.Vai trò đàn organ điện tử đời sống xã hội dạy học âm nhạc trường MN 12 1.1.2 Đệm đàn organ điện tử 14 1.1.2.1 Khái niệm đàn organ 14 1.1.2.2 Đệm đàn organ 14 1.1.3 Soạn đệm đàn organ điện tử/ Kết cấu phần đệm 15 1.1.4.Gam – Hoà thanh/Hoà âm – Giọng 16 1.1.4.1 Gam… 16 iii 1.1.4.2 Hoà thanh/ Hoà âm 16 1.1.4.3 Giọng 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1.Nội dung chương trình dạy học soạn đệm mơn đàn organ cho ngành GDMN 18 1.2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị học tập môn đàn organ trường ĐH Hồng Đức 19 1.2.3 Thực trạng giảng dạy soạn đệm giảng viên 20 1.2.4 Đặc điểm, khả học soạn đệm cách tiếp cận sinh viên GDMN tiết học đàn organ 21 1.2.5 Đặc điểm âm nhạc số hát mầm non 23 1.2.5.1 Khái quát nội dung, chủ đề hát chương trình 23 1.2.5.2 Âm nhạc 25 1.2.5.3 Lời ca 33 Tiểu kết chương 35 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SOẠN ĐỆM CÁC BÀI HÁT TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC ÂM NHẠC TRÊN ĐÀN ORGAN ĐIỆN TỬ 36 2.1 Một số biện pháp hướng dẫn sinh viên soạn đệm hát đàn organ điện tử 36 2.1.1 Biện pháp phân tích tác phẩm 36 2.1.1.1 Xác định giọng 36 2.1.1.2 Xác định tính chất âm nhạc tác phẩm 38 2.1.2 Biện pháp đặt hoà cho hát 40 2.1.3 Biện pháp chọn tiết điệu (Style)/ Tốc độ (Tempo) 42 2.1.4 Biện pháp chọn Âm sắc (Voice/ Tone) 44 2.1.5 Biện pháp soạn phần dạo đầu, dạo kết thúc 46 2.1.5.1 Soạn phần dạo đầu 46 2.1.5.2 Soạn phần dạo 48 2.1.5.3 Soạn phần kết thúc 50 iv 2.1.6 Biện pháp soạn đệm không dùng đệm tự động (Đệm theo phong cách piano) 51 2.1.6.1 Một số âm hình đệm đặc trưng dựa theo số loại tiết điệu (Style) phổ biến thường gặp 52 2.1.7 Hoà tấu phần đệm đàn với người hát 67 2.2 Tổ chức thực biện pháp thực hành soạn đệm 68 2.2.1 Rèn luyện kỹ 68 2.2.2 Các bước tổ chức thực 72 2.2.3 Một số tập ứng dụng 73 Tiểu kết Chương 77 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 78 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 78 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 79 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 79 3.1.6 Thiết kế giảng 79 3.2 Kết thực nghiệm 79 3.2.1 Các bình diện đánh giá 79 3.2.2 Giải thích sơ đề kiểm tra 81 3.2.3 Phân tích kết thực nghiệm 81 3.3.Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 84 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng SV : Sinh viên GV : Giảng viên GDMN : Giáo dục Mầm non Nxb : Nhà xuất SP : Sư phạm SV : Sinh viên ThS : Thạc sĩ AN : Âm nhạc MN : Mầm non vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số nhóm tiết điệu/style tương ứng với loại nhịp 43 Bảng 2.2 Bảng xếp âm sắc đàn phím điện tử thành 45 Bảng 3.1 đánh giá tổng quan kết đánh giá định lượng hai nhóm lớp Thực nghiệm đối chứng sau tiến hành dạy thực nghiệm 83 vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Biện pháp hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường Đại học Hồng Đức soạn đệm đàn organ điện tử - Mã số đề tài: ĐT-2021-27 - Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ 20/12/2021 đến 20/12/2022) - Cấp quản lý: Cấp sở - Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức - Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Giáo dục Tiểu học Chủ nhiệm đề tài: Ths Đỗ Thị Thu Phương Đơn vị công tác: BM Âm nhạc Khoa Giáo dục Tiểu học Trường ĐH Hồng Đức Điện thoại: 0912 602 829 Email: Dothuphuong@hdu.edu.vn Mục tiêu: Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến soạn đệm đàn organ điện tử, đề tài đề xuất biện pháp hướng dẫn sinh viên ngành GD Mầm non soạn đệm hát chương trình dạy học Đàn organ điện tử học phần Đàn organ - CHDD trường Trường ĐH Hồng Đức Tính sáng tạo: - Về mặt lí luận: Đề tài góp thêm tư liệu cho GV nghiên cứu biện pháp hướng dẫn sinh viên soạn đệm hát chương trình dạy học Đàn organ điện tử ngành GD Mầm non - Về mặt thực tiễn: Đề tài có khả ứng dụng cao việc giúp GV hướng dẫn dạy soạn đệm đàn organ điện tử cho SV GDMN trường ĐH Hồng Đức, cẩm nang bổ ích cho sinh viên giáo viên trường Mầm non Góp phần nâng cao chất lượng dạy học giảng viên sinh viên học phần Đàn organ – Chỉ huy dàn dựng Kết nghiên cứu: Đề tài đưa biện pháp nhằm hướng dẫn sinh viên ngành giáo dục Mầm non trường Đại học Hồng Đức soạn đệm đàn organ điện tử Sản phầm đề tài: viii - Sản phẩm khoa học: Báo cáo đề tài; Bài báo đăng tạp chí trường ĐHHĐ - Sản phẩm nghiên cứu phục vụ đào tạo: Tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Đại học; Cao đẳng GDMN Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả ứng dụng: - Kết đề tài sử dụng việc đào tạo GV Mầm non - Địa ứng dụng: Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Hồng Đức trường Mầm non ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nay, yếu tố nguồn lực người Đảng Nhà nước ta coi trọng Đặc biệt, Giáo dục Mầm non cấp học quan tâm cấp học đầu tiên, giữ vài trò quan trọng đặt móng xây dựng nên người CNXH Chính thế, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực giáo viên Mầm non, trường ĐH CĐ có đào tạo ngành GDMN cần phải xác định vai trò trọng tâm để bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ Để đáp ứng yêu cầu xã hội ngày nay, giáo viên Mầm non trường không dạy phương pháp cũ mà tích hợp phương tiện trực quan nhạc cụ đàn organ, guitare… để giảng dạy tiết học âm nhạc cho trẻ Mầm non sinh động thú vị Ngoài việc sử dụng đàn organ điệnt tử tiết học lớp, giáo viên Mầm non phải sử dụng đàn để đệm hát chương trình văn nghệ giao lưu cho trẻ trường Chính kỹ soạn đệm hát trẻ em trường Mầm non giáo viên cần thiết quan trọng Có thể thấy đàn organ điện tử giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc dạy học âm nhạc trường đào tạo sư phạm Mầm non, đàn organ công cụ sử dụng thường xuyên lên lớp, tiết hoạt động ngoại khóa, hay hoạt động phong trào mơi trường sư phạm Với tính đặc biệt, đàn organ điện tử giúp thầy cô dạy nhạc truyền tải kiến thức âm nhạc cần thiết tới sinh viên khiến giảng lớp trở nên sinh động, phong phú, hấp dẫn Bên cạnh đó, hát chương trình dạy học học phần Đàn organ – Chỉ huy dàn dựng nguồn tri thức phong phú giúp sinh viên ngành GD Mầm non tích luỹ kiến thức suốt q trình học tập, đồng thời hát cịn có tính ứng dụng cao hoạt động dạy học, ngoại khoá trường Mầm non Vì việc đưa biện pháp soạn đệm đàn organ điện tử hát chương trình dạy học âm nhạc cần thiết giảng viên nói chung sinh viên Xin Thầy/Cô cho biết yếu tố (việc làm GV) yếu tố thúc đẩy tư sáng tạo SV: a) Thường xun khuyến khích SV tìm nhiều cách soạn đệm khác cho hát b) Luôn trọng bồi dưỡng hứng thú học tập SV Lắng nghe ý kiến SV c) Luôn sử dụng câu hỏi mở để hướng ý SV vào vấn đề cần giải d) Tự đặt vào vị trí người học để lựa chọn phương pháp thích hợp e) Khuyến khích phản ứng SV đồng thời chấp nhận đa dạng câu trả lời SV f) Đưa câu trả lời hay phương án giải thấy SV gặp khó khăn Theo Thầy/Cơ, biện pháp soạn đệm có tác dụng việc phát triển đệm hát cho SV? STT Một số tác dụng Rất nhiều Rèn luyện việc vận dụng linh hoạt thao tác kĩ soạn đệm đàn organ trình học tập Giúp SV trở nên linh hoạt, nhạy bén việc tiếp nhận giải soạn đệm hát Giúp SV tìm cách giải vấn đề đưa nhiều cách, biết hệ thống hóa vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kích thích trí tưởng tượng sáng tạo SV Giúp SV có nhìn tồn diện vấn đề soạn đệm hát để từ có biện pháp thích hợp, hiệu 103 Nhiều Khơng Khơng nhiều Trong dạy học soạn đệm đàn organ, Thầy/Cô thường phát triển tư sáng tạo cho SV cách nào? a) Yêu cầu SV đưa nhiều cách soạn đệm, chọn cách đệm hát tối ưu b) Kích thích tính tích cực SV trình học tập c) Rèn luyện kĩ suy luận logic trình học tập SV d) Tác động vào yếu tố đặc trưng soạn đệm đàn organ SV e) Rèn thói quen nhanh chóng phát sai lầm, thiếu logic đệm hát trình giải vấn đề f) Khuyến khích SV phát giải thích vấn đề dựa kiến thức học g) Khuyến khích SV giải tập khó với tình liệu biến đổi phức tạp 10 Thầy/Cơ thường gặp khó khăn phát triển đệm hát hát MN thông qua dạy biện pháp soạn đệm? a) Không đủ thời gian b) Các tập giáo trình cịn đơn điệu c) Khơng biết cách hướng dẫn SV nào? 11 Theo Thầy/Cô, lực đạt việc phát triển tư sáng tạo cho SV thông qua việc dạy học soạn đệm gì? Một số lực STT Hồn Đồng Khơng Khơng tồn ý đồng ý có ý đồng ý Năng lực vận dụng thành thục kiến thức, kỹ biết vào hoàn cảnh Năng lực phát hiện, đề xuất từ vấn đề quen thuộc 104 kiến Năng lực nhìn nhận đối tượng khía cạnh khác nhau: Năng lực phối hợp nhiều công cụ, phương pháp khác để giải vấn đề Năng lực tìm nhiều cách soạn đệm khác hát cho Năng lực tìm cách soạn đệm độc đáo hát cho 12 Xin Thầy (Cô) cho biết biện pháp sư phạm sử dụng để giúp HS phát triển tư sáng tạo thông qua việc dạy soạn đệm đàn organ? a) Rèn luyện thói quen tìm tịi cách soạn đệm hay, độc đáo cho hát MN b) Sử dụng câu hỏi gợi mở để kích thích khả sáng tạo, khám phá SV c) Tạo hội để SV hình thành thói quen xem xét vấn đề nhiều góc độ khác d) Khuyến khích SV giải vấn đề nhiều cách, biết hệ thống hóa vận dụng kiến thức vào thực tiễn e) Giáo dục cho SV lòng khát khao, hứng thú việc tiếp thu f) Định hướng động học tập đắn cho SV Tạo thử thách thử thách làm nảy sinh sáng tạo g) Rèn luyện việc vận dụng linh hoạt biện pháp soạn đệm đàn organ q trình học tập h) Tạo lập thói quen tìm tịi – phát vấn đề q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! Nếu không phiền xin Thầy/Cô điền thông tin vào chỗ chấm Họ tên:………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………… 105 Phụ lục 6: Phiếu trưng cầu ý kiến SV PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu giúp em tiếp thu kiến thức biện pháp soạn đệm đàn organ điện tử cách dễ dàng, sáng tạo, đồng thời giúp em có niềm đam mê, yêu thích với mơn học, em giúp Cơ trả lời câu hỏi phiếu Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách khoanh vào ý mà em đồng tình Các em có cảm thấy hứng thú học soạn đệm đàn organ điện tử khơng? a) Có b) Khơng Ngồi học lớp, em có thường xun tìm đọc thêm tài liệu tham khảo đàn organ điện tử hay không? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Khi học soạn đệm Đàn organ điện tử, em có thường xun tìm nhiều cách soạn đệm cho hát hay không? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không Khi học cách soạn đệm hát đàn organ điện tử, em có gặp nhiều trở ngại tiếp thu kiến thức hay khơng? a) Rất nhiều b) Bình thường c) Khơng gặp trở ngại Theo em, biện pháp soạn đệm có góp phần phát triển khả đệm hát hay khơng? a) Có b) khơng 106 Theo em, soạn đệm có tác dụng việc phát triển kĩ đệm hát? a) Rèn luyện việc vận dụng linh hoạt thao tác, kĩ đệm đàn trình học tập b) Giúp em trở nên linh hoạt, nhạy bén việc tiếp nhận giải vấn đề b) Kích thích khả sáng tạo âm nhạc d) Giúp em tìm cách giải vấn đề đưa nhiều cách, biết hệ thống hoá vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Trong học, em thường thực hoạt động sau đây? a) Tích cực tham gia vào hoạt động học tập b) Nhanh nhảu phát biểu thầy/cô vừa đưa câu hỏi hay vấn đề c) Đưa câu trả lời khác cho vấn đề d) Đưa câu hỏi sâu (mở rộng) chủ đề vừa tiến hành Theo em, trình dạy học soạn đệm đàn organ, Thầy/Cô thường thực hoạt động sau đây? a) Yêu cầu SV độc lập, tích cực suy nghĩ, thảo luận để xây dựng b) Hướng dẫn SV tìm cách soạn đệm độc đáo cho hát Mầm non c) Hướng dẫn SV tìm nhiều cách soạn đệm tối ưu cho hát MN Xin cảm ơn em! Nếu không phiền, em điền thông tin vào chỗ chấm Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… 107 Phụ lục 7: Bảng tổng hợp lựa chọn Style Nhịp Tốc độ (Tempo) Nhanh Tính chất Nhanh, vui tươi, linh hoạt 2/4 Chậm Chậm, chữ tình Nhanh Chậm Nhanh Nhanh, vui tươi Chậm, trữ tình Nhanh, vui tươi, nhảy múa… Chậm Chậm, trữ tình 3/4 (3/8) 4/4 108 Style (Tiết điệu) Pasodoble, Country, March, Disco, Rock, Polka… Slow, Slowrock, Pop, Ballad, Beat, Love song, Bossanova… Waltz Boston Disco, Chachacha, Rock, Samba, Mano, Bossanova, Polka… Rumba, Slow, Slowrock, Pop, Ballad, Beat, Love song, Bossanova… Phụ lục 8: Các giọng Trưởng - thứ xác định theo hệ thống dấu thăng dấu giáng 109 Phụ lục 9: Một số hình ảnh Nhóm Thực nghiệm Ảnh 9.1: SV luyện tập, thực hành đệm đàn Ảnh 9.2: GV chỉnh sửa tư bấm hợp âm kiểm tra SV thực hành 110 Ảnh 9.3: GV phân tích đệm Ảnh 9.4: SV thực hành luyện tập đệm đàn 111 Phụ lục 10: Một số soạn đệm theo phong cách không dùng đệm tự động 112 113 114 115 116 117

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w