1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả khởi nghiệp của thanh niên trên địa bàn thành phố thanh hoá

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HỒNG ĐÌNH HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KHỞI NGHIỆP CỦA THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Thanh Hóa, năm 2019 BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HĨA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HỒNG ĐÌNH HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KHỞI NGHIỆP CỦA THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG HIẾU Thanh Hóa, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Các số liệu đều được tác giả trích dẫn rõ ràng theo đúng quy ̣nh Ngƣời cam đoan Hồng Đình Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến TS Lê Quang Hiếu ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô khoa Kinh tế - QTKD, đặc biệt Thầy/Cô môn Quản trị kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, nhân viên, doanh nghiệp tổ chức phối hợp, nhiệt tình trao đổi, góp ý cung cấp thơng tin tư liệu cho thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh động viên, khích lệ tơi trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết lực nhà khởi nghiệp 1.1.1 Khởi nghiệp 1.1.2 Năng lực khởi nghiệp .8 1.2 Môi trường kinh doanh môi trường khởi nghiệp 12 1.2.1 Môi trường kinh doanh 12 1.2.2 Môi trường khởi nghiệp 14 1.3 Thanh niên với khởi nghiệp .16 1.3.1 Khái niệm niên .16 1.3.2 Đặc điểm niên khởi nghiệp .17 1.4 Kết hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp 168 1.4.1 Khái quát kết hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp 18 1.4.2 Mối quan hệ lực nhà khởi nghiệp kết hoạt động đơn vị kinh doanh 19 1.4.3 Mối quan hệ môi trường khởi nghiệp kết hoạt động doanh nghiệp .21 1.5 Mơ hình giả thiết nghiên cứu 22 1.5.1 Các yếu tố lực nhà khởi nghiệp .22 iv 1.5.2 Các yếu tố môi trường khởi nghiệp 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Quy trình nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp thu thập liệu 33 2.3 Kỹ thuật xử lý số liệu 34 2.4 Thang đo khái niệm nghiên cứu 36 2.4.1 Nghiên cứu định tính cho thang đo nghiên cứu 36 2.4.2 Thang đo mơ hình nghiên cứu sau điều chỉnh 44 2.5 Thiết kế bảng câu hỏi 45 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Tổng quan khởi nghiệp Việt Nam 47 3.1.1 Môi trường khởi nghiệp 47 3.1.2 Các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp Nhà nước 48 3.1.3 Các hoạt động tỉnh Thanh Hóa 52 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 3.2.1 Đối tượng khảo sát 54 3.2.2 Đặc điểm mẫu 54 3.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 58 3.2.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 61 3.3 Kiểm định mơ hình hồi quy 63 3.3.1 Phân tích tương quan biến .63 3.3.2 Phân tích mơ hình hồi quy 65 3.3.3 Kiểm tra giả định mơ hình 66 3.3.4 Kiểm định giả thuyết mơ hình 68 3.4 Thảo luận kết .70 3.4.1 Yếu tố lực khởi nghiệp 71 3.4.2 Yếu tố lực quản trị kinh doanh 71 3.4.3 Yếu tố tiếp cận nguồn lực tài 72 3.4.4 Yếu tố sách hỗ trợ Chính phủ 73 3.4.5 Yếu tố việc tiếp cận thị trường .74 3.4.6 Yếu tố văn hóa thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp 74 v 3.4.7 Yếu tố tiếp cận tổ chức đào tạo hỗ trợ khởi nghiệp .76 3.4.8 Yếu tố lực nhân 77 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 78 4.1 Kết luận 78 4.1.1 Kết mơ hình đo lường 78 4.1.2 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết .78 4.2 Hàm ý quản trị 79 4.2.1 Hàm ý quản trị lực niên khởi nghiệp 79 4.2.2 Hàm ý sách mơi trường khởi nghiệp .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm tắt nghiên cứu lực nhà khởi nghiệp 22 Bảng 1.2: Tóm tắt nghiên cứu môi trường khởi nghiệp 27 Bảng 3.1: Thống kê theo giới tính 55 Bảng 3.2: Thống kê theo độ tuổi .55 Bảng 3.3: Thống kê theo truyền thống kinh doanh gia đình 55 Bảng 3.4: Thống kê theo kinh nghiệm trước khởi nghiệp 56 Bảng 3.5: Thống kê theo quy mô doanh nghiệp .56 Bảng 3.6: Thống kê theo trình độ học vấn 57 Bảng 3.7: Thống kê theo trình độ chun mơn 57 Bảng 3.8: Thống kê theo thời gian hoạt động 57 Bảng 3.9: Thống kê theo loại hình doanh nghiệp .58 Bảng 3.10: Thống kê theo lĩnh vực kinh doanh 58 Bảng 3.11: Kế t quả kiể m đinh ̣ hệ số Cronbach’s Alpha 59 Bảng 3.12: Kết phân tích nhân tố biến độc lập 62 Bảng 3.13: Kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc 63 Bảng 3.14: Kiểm định tương quan biến 64 Bảng 3.15: Kết mơ hình hồi qui 66 Bảng 3.16: Kết luận giả thiết nghiên cứu .70 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1: Mơ hình yếu tố tác động tới kết hoạt động khởi nghiệp 30 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu 32 Hình 3.1: Biểu đồ phân tán phần dư giá trị dự đoán kết hoạt động doanh nghiệp 67 Hình 3.2: Biểu đồ Histogram 67 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo lực khởi nghiệp 80 Hình 4.2: Đồ thị giá trị trung bình thang đo lực quản trị kinh doanh 83 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo tiếp cận nguồn lực tài .86 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo sách hỗ trợ Nhà nước 89 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo việc tiếp cận thị trường 90 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo văn hố thúc đẩy khởi nghiệp 91 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo việc tiếp cận tổ chức đào tạo hỗ trợ khởi nghiệp .93 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Analysis Of Variance Phương pháp phân tích phương sai CP Chính sách hỗ trợ phủ EFA Nhân tố khám phá HTĐT Tiếp cận tổ chức đào tạo hỗ trợ khởi nghiệp KMO Kaiser - Mayer – Olkin Hệ số kiểm định phù hợp mơ hình EFA KQ Kết hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp KSKD Khởi kinh doanh LHTN Liên hiệp niên NLKN Năng lực khởi nghiệp NLQT Năng lực quản trị kinh doanh NLNS Năng lực nhân NLTC Sự tiếp cận nguồn lực tài TNCS Thanh niên cộng sản VH Văn hố thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp WB World Bank Ngân hàng giới 83 tạo Năng lực nhận hội chìa khóa quan trọng nhận biết hội khởi nghiệp cho niên Quá trình phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp gặp trở ngại lớn hạn chế chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt vai trò người đứng đầu doanh nghiệp Vì vậy, quan điểm chung việc nâng cao lực quản lý tổ chức kinh doanh khởi nghiệp niên thành phố Thanh Hố đáp ứng u cầu q trình hội nhập kinh tế quốc tế để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, khả cạnh tranh đơn vị kinh doanh thị trường tỉnh nước, đảm bảo phát triển bền vững đơn vị kinh doanh Mức đánh giá nhà khởi nghiệp nghiên cứu lực quản trị kinh doanh sau: NLQT5 3.72 NLQT4 3.8 NLQT3 3.81 NLQT2 3.77 NLQT1 3.69 3.62 3.64 3.66 3.68 3.7 3.72 3.74 3.76 3.78 3.8 3.82 Hình 4.2: Đồ thị giá trị trung bình thang đo lực quản trị kinh doanh Nguồn: Kết quả phân tích phần mềm SPSS Theo niên khởi nghiệp Thành phố Thanh Hố biến quan sát NLQT5 “Nhà khởi nghiệp có kỹ điều hành kinh doanh” có mức đánh giá cao với giá trị trung bình 3,81 Cịn biến quan sát NLQT1 “Nhà khởi nghiệp phát triển hệ thống quản trị cho vận hành dài hạn tổ chức” có mức giá trị trung bình thấp 3,69 Điều cho thấy nhà khởi nghiệp đánh giá cao tầm quan trọng kỹ điều hành kinh doanh chung tồn đơn vị kinh doanh khơng quan tâm nhiều đến 84 việc phát triển hệ thống quản trị nhân Con đường khởi nghiệp kinh doanh có nhiều chông gai thử thách, kinh nghiệm kinh doanh trước giúp nhà khởi nghiệp bình tĩnh xử lý tình phát sinh cách hiệu quả, thành công đơn vị kinh doanh phụ thuộc vào kiến thức doanh nhân, chủ yếu phụ thuộc vào đào tạo kinh nghiệm Ngoài ra, kinh nghiệm khứ (dựa thành công hay thất bại) có tác động tích cực chất lượng, đổi tiềm tạo giá trị hội khai thác Kinh nghiệm khứ có lợi, nhiên mức độ đó, doanh nhân trở thành sáng tạo tự tin vào kinh nghiệm Các quan điểm cụ thể sau giúp nâng cao lực quản trị kinh doanh niên khởi nghiệp: Quan điểm 1: Bản thân niên khởi nghiệp phải nhận thức vai trò tầm quan trọng lực quản lý hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp để có trách nhiệm tự hoàn thiện nâng cao lực quản lý để giúp đơn vị kinh doanh tồn phát triển được, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thanh niên khởi nghiệp không phức tạp doanh nghiệp lớn khơng mà làm nhà khởi nghiệp Nhà khởi nghiệp tri thức trẻ nhà khởi nghiệp doanh nghiệp khác, nghề, mà muốn làm việc tốt cần phải học thực hành nhiều lành nghề Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các đơn vị kinh doanh phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước mà có doanh nghiệp quốc tế, khó khăn đến nhiều đơn vị kinh doanh khởi nghiệp Vì vậy, hoạt động quản lý niên khởi nghiệp đòi hỏi phải thực khoa học Cách quản trị theo gia đình, quy mơ nhỏ khơng cịn phù hợp mà phải có kiến thức quản lý, kỹ quản lý để lập chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế hội nhập Muốn vậy, nhà khởi nghiệp phải có kiến thức quản lý để nắm cơng việc người nhà khởi nghiệp, phải có kỹ 85 quản lý để thực công việc quản lý, điều hành doanh nghiệp Ngoài ra, nhà khởi nghiệp phải nắm quy định luật pháp lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp nước quốc tế Để làm điều đó, nhà khởi nghiệp phải thay đổi nhận thức, khơng ngừng học tập, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao lực quản lý Việc nâng cao lực quản lý có nhiều đường khác nhau, song tảng dựa ý chí, tâm, học hỏi khơng ngừng thân người nhà khởi nghiệp Quan điểm 2: Tiếp cận sở đào tạo đổi phương pháp đào tạo, nâng cao chất lượng đạo tạo thiết kế chương trình chuyên sâu cho nhà khởi nghiệp niên Đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cao, đáp ứng u cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Quan điểm 3: Kiến nghị sách hỗ trợ nhằm nâng cao lực quản lý niên khởi nghiệp Do lực quản lý nhà khởi nghiệp doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan nên thân nhà khởi nghiệp doanh nghiệp khơng thể tự giải được, điều địi hỏi quan tâm, hỗ trợ từ lãnh đạo thành phố Thanh Hố để nâng cao lực quản lý 4.2.2 Hàm ý sách môi trường khởi nghiệp Kết nghiên cứu tác động lực nhà khởi nghiệp vào kết hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp không tách rời với yếu tố môi trường kinh doanh Thật vậy, định hành động người chủ đơn vị kinh doanh đưa dựa cảm nhận họ môi trường kinh doanh 4.2.2.1 Sự tiếp cận nguồn lực tài Phần lớn doanh nhân khởi nghiệp hỏi yếu tố quan trọng khởi nghiệp họ câu trả lời thường “Tiền” Mặc dù, nhà khởi nghiệp chuẩn bị tài tích lũy từ cá nhân, vay mượn gia đình, bạn bè ngân hàng, đối tác làm ăn,… doanh 86 nghiệp hoạt động gặp mn vàn khó khăn, thử thách nguồn tài yếu tố quan trọng rủi ro Mức trung bình thang đo NLTC5 “Dễ dàng vay vốn ngân hàng từ bảo trợ tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp” thấp (3,7) cho thấy niên đánh giá khơng cao vai trị tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp NLTC6 3.74 NLTC5 3.7 NLTC4 3.73 NLTC3 3.71 NLTC2 3.78 NLTC1 3.79 3.64 3.66 3.68 3.7 3.72 3.74 3.76 3.78 3.8 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo tiếp cận nguồn lực tài Nguồn: Kết quả phân tích phần mềm SPSS Sự hỗ trợ tài bao gồm sẵn có nguồn lực tài chính thức phi thức cho đơn vị kinh doanh đời cho tăng trưởng tổ chức sẵn lòng hỗ trợ ngân hàng, quỹ đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư “thiên thần” Thông thường đơn vị kinh doanh nhỏ khó khăn để tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức việc cấp vốn dựa quy trình chọn lọc nghiêm khắc Bên cạnh đó, sách phủ cần thiết cho hình thành phát triển tổ chức vừa khởi kinh doanh Các sách Chính phủ cung cấp hỗ trợ cho việc xuất nhà khởi nghiệp kinh doanh động cung cấp khuyến khích cho doanh nghiệp giai đoạn ban đầu trình tăng trưởng 87 Trong khoảng năm gần đây, Chính phủ nhiều nước, nước có chế thị trường hồn hảo Mỹ, bắt đầu nhận tầm quan trọng chiến lược khởi nghiệp kinh tế, lập quỹ hỗ trợ đầu tư khởi nghiệp Nhà nước Chính phủ nước có quỹ đầu tư thúc đẩy khởi nghiệp có hình thức hoạt động thơng minh, đạt mục tiêu đẩy nhanh tiến trình khởi nghiệp để phát triển kinh tế tổng thể, lại không rủi ro cho nguồn vốn tiền đóng thuế người dân Hiện nay, có nhiều chương trình hỗ trợ ưu đãi nguồn vốn cho niên cấp đoàn, tổ chức tín dụng, đơn vị, doanh nghiệp triển khai thực Qua góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong trào khởi nghiệp khởi doanh nghiệp đoàn viên niên, tạo hội để bạn trẻ khởi nghiệp thành công Tuy nhiên, nay, nguồn vốn vay định mức cho vay chương trình ưu đãi hỗ trợ niên phát triển kinh tế hạn chế so với nhu cầu thực tế Đa số niên khởi nghiệp sống phụ thuộc vào gia đình, tiềm lực kinh tế cịn hạn hẹp, thiếu tài sản chấp để tiếp cận nguồn vốn lớn cho đầu tư sản xuất kinh doanh Dưới số gợi ý để Chính phủ có biện pháp hỗ trợ nhà khởi nghiệp: - Hợp tác Nhà nước - tư nhân đầu tư khởi nghiệp nhằm mục đích mở rộng tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp có tiềm tăng trưởng cao khắp nước Chương trình bao gồm việc mở rộng hoạt động thúc đẩy tinh thần kinh doanh tăng cường thương mại hóa, với tham vọng tạo lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới; loại bỏ rào cản không cần thiết cho việc khởi nghiệp kinh doanh; mở rộng hợp tác công ty lớn cơng ty khởi nghiệp - Chính phủ cần có sách ưu đãi đặc biệt thuế, tài chính, tín dụng, kể tạo thuận lợi liên kết, hợp tác với cá nhân, doanh nghiệp nước doanh nghiệp khởi nghiệp ngành công nghệ cao, dịch vụ kích thích tầng lớp trẻ lập nghiệp tiềm lực trí tuệ 88 Trong thời điểm khó khăn phong trào khởi nghiệp, Chính phủ nên giảm thuế cho nhà đầu tư, đặc biệt đầu tư thiên thần cho công ty khởi nghiệp - Sự kết hợp Nhà nước tư nhân thúc đẩy khởi nghiệp quốc gia bước cần thiết Chính phủ vấn đề xóa bỏ tư định kiến với tính chất mạo hiểm kinh doanh, vì, kinh nghiệm Thế giới cho thấy, thịnh vượng quốc gia có đóng góp lớn đột phá khởi nghiệp thành công từ kinh doanh mạo hiểm 4.2.2.2 Các sách hỗ trợ Chính phủ Tạo sở pháp lý đồng bộ, môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khởi nghiệp Năng lực nhà khởi nghiệp nâng cao hồn thiện mơi trường pháp lý hồn chỉnh, cơng khai, minh bạch, bình đẳng Do vậy, Chính phủ cần tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho đơn vị kinh doanh hoạt động phát triển Các nhà khởi nghiệm đánh giá cao yếu tố CP3 “Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính đóng thuế” (mức trung bình = 3,88) cho thấy mong muốn Chính phủ cải cách tạo hành lang pháp lý rõ ràng thuận tiện việc giúp đơn vị kinh doanh hồn thành quyền lợi nghĩa vụ Trong đó, yếu tố CP1 “Chính phủ có chương trình hỗ trợ đào tạo khởi nghiệp” đánh giá thấp (mức trung bình = 3,62) thể nhà khởi nghiệp chưa hưởng lợi nhiều từ chương trình hỗ trợ đào tạo khởi nghiệp Chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo cho hoạt động khởi nghiệp đóng vai trị quan trọng Nó liên quan đến việc cung cấp chương trình đào tạo thức chương trình huấn luyện ngắn hạn Việc hỗ trợ Chính phủ cơng tác đào tạo khởi nghiệp giúp nhà khởi nghiệp tiếp thu kiến thức cần thiết cho thành công doanh nghiệp Chất lượng khả tiếp cận dịch vụ hạ tầng truyền thông, lượng dịch vụ thiết yếu khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh 89 có tác động đến tồn phát triển doanh nghiệp hình thành Bên cách đó, nhà khởi nghiệp cần dịch vụ tư vấn kinh doanh, luật pháp, liên quan đến việc chọn hình thức hoạt động cho doanh nghiệp vừa đời công nghệ sử dụng ngành CP6 3.77 CP5 3.77 CP4 3.78 CP3 3.88 CP2 3.72 CP1 3.62 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85 3.9 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo sách hỗ trợ Chính phủ (Nguồn: Kết quả phân tích phần mềm SPSS) Chính phủ cần tạo mơi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho khu vực doanh nghiệp khởi nghiệp Các phương tiện thông tin đại chúng cần đưa tin, cách khách quan thường xuyền khu vực kinh tế Chính phủ cần lập trung tâm tư vấn hỗ trợ khởi nghiệp địa phương để giúp đơn vị kinh doanh nhanh chóng tiếp cận thơng tin văn pháp luật, sách đất đai, chuyển giao công nghệ Những trung tâm giúp nhà khởi nghiệp tiếp cận thơng tin thức, đầy đủ để qua họ định hướng chiến lược kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế 4.2.2.3 Việc tiếp cận thị trường Hiện nay, doanh nghiệp khởi nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin, cần xem xét thành lập trung tâm tư vấn 90 hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp thơng tin pháp luật, sách đất đai, chuyển giao công nghệ Những trung tâm giúp doanh nghiệp khởi nghiệp tiếp cận thơng tin thức, đầy đủ để qua họ định hướng chiến lược kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, văn pháp luật, sách Nhà nước nhiều lại hay sửa đổi, bổ sung nên đơn vị kinh doanh gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin Vì vậy, thành phố cần ban hành quy định cụ thể việc cung cấp, tư vấn hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua công cụ website, giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối chịu trách nhiệm Hình 4.5 cho thấy yếu tố TCTT3 “Dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin đại chúng thị trường internet” TCTT4 “Được tổ chức Chính phủ hiệp hội hỗ trợ xâm nhập kênh phân phối đại” có mức đánh giá thấp (3,61 3,65) cho thấy nhà khởi nghiệp cịn khó khăn tiếp cận thông tin thị trường từ tổ chức Chính phủ hiệp hội hỗ trợ thông tin internet Và nhà khởi nghiệp đánh giá cao nguồn thông tin từ tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp (TCTT1 có mức trung bình = 3,72) TCTT5 3.68 TCTT4 3.65 TCTT3 3.61 TCTT2 3.7 TCTT1 3.72 3.54 3.56 3.58 3.6 3.62 3.64 3.66 3.68 3.7 3.72 3.74 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo việc tiếp cận thị trường Nguồn: Kết quả phân tích phần mềm SPSS 91 Kết nghiên cứu có tương đồng với số yếu tố tạo thành công khởi nghiệp bao gồm hỗ trợ tư vấn từ mạng lưới nhà tư vấn chuyên nghiệp 4.2.3.4 Văn hoá thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Văn hóa cốt lõi kinh doanh, ảnh hưởng đến phương hướng chiến lược, phương thức quản lý, trình định, giao tiếp, đàm phán, sử dụng thông tin đại chúng,… Các khía cạnh văn hóa đặc điểm quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp Quan điểm “cho trước nhận” (give-before-you-get) ăn sâu vào cộng đồng khởi nghiệp, văn hóa chia sẻ rộng rãi kinh nghiệm kiến thức chuyên môn VH5 3.68 VH4 3.74 VH3 3.75 VH2 3.81 VH1 3.75 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo văn hoá thúc đẩy khởi nghiệp Nguồn: Kết quả phân tích phần mềm SPSS Khi đánh giá văn hố thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ta thấy nhà khởi nghiệp đánh giá cao thang đo VH2 với giá trị trung bình nhận 3,81 Thái độ thất bại quan trọng: Các nhà khởi nghiệp không xấu hổ thất bại Họ chào đón nhà tư vấn cho công ty khác, khởi nghiệp gia chỗ công ty đầu tư mạo hiểm, nhà cố vấn điều hành cho tổ chức thúc đẩy kinh doanh Mặc dù nhiều người tạm nghỉ thời gian họ thường trở lại chơi cách nhanh chóng Đi kèm theo triết lý thử nghiệm thất bại nhanh Trong yếu tố VH5 (Cộng đồng nhấn mạnh 92 đến tinh thần khởi nghiệp kinh doanh) lại đánh giá thấp (mean = 3,68) điều cho thấy nhận thức xã hội vấn đề khởi nghiệp cịn chưa khuyến khích Để xây dựng tinh thần văn hóa khởi nghi ệp ta ̣i Vi ệt Nam, cầ n tro ̣ng giải quyế t số vấ n đề sau: Thứ nhấ t, xây dựng chương trình chuẩ n về khởi nghiệp từ bậc phổ thông để giúp giới trẻ hình thành tinh thầ n khởi ngh iệp từ cịn ngờ i ghế nhà trường Đồng thời, hệ thố ng giáo du ̣c cầ n đươ ̣c điề u chỉnh theo hướng gắn thực tế với lý thuyết , gắ n giáo du ̣c đào ta ̣o với hoa ̣t đ ộng thực tiễn để đề cao tinh thần tự chủ thúc đẩy vă n hóa khởi nghi ệp cho mỡi bản thân người học Bên ca ̣nh , việc xây dựng chư ơng trình , lộ trình cu ̣ thể để nâng cao nhận thức khơi dậy tinh thầ n khởi nghiệp cho toàn dân điề u cầ n thiế t để hoạt động khởi nghiệp tiế p cận đươ ̣c mo ̣i đố i tươ ̣ng dân cư Thứ hai, sách phải nhấ t quán , đồ ng liên tu ̣c từ cơ quan quản lý cấp vi ệc ta ̣o môi trư ờng thu ận lơ ̣i hỗ trơ ̣ cho hoa ̣t đ ộng khởi nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước đóng vai trị người điề u chỉnh kế t nớ i để những người có mong muố n , nhu cầ u khởi nghi ệp có thể tìm đế n kế t nớ i đươ ̣c với những đố i tác sẵn sàng hỗ trơ ̣ về nguồ n lực để ho ̣ khởi nghiệp Thực đươ ̣c điề u sẽ đ ảm bảo cho hoạt đ ộng khởi nghiệp diễn bề n vững liên tu ̣c Thứ ba , phát huy tinh thầ n chủ đ ộng vai trị tích cực của khu vực kinh tế tư nhân Đây khu vực giúp giải quyế t chủ yế u vấ n đề xã h ội việc làm cho nề n ki nh tế Bản thân người làm chủ doanh nghi ệp tư nhân đươ ̣c đánh giá những doanh nhân khởi nghiệp thành cơng Vì vậy, cầ n tạo điều ki ện cho nhóm doanh nghiệp phát triể n , đư ̣c nh ận hỗ trơ ̣ về chuyên môn nguồ n lực đ ể tiến hành sản xuất , kinh doanh hiệu quả cũng đư ̣c đánh giá m ột giải pháp hiệu quả để đẩ y ma ̣nh phong trào khởi nghi ệp toàn đấ t nước 4.2.3.5 Việc tiếp cận tổ chức đào tạo hỗ trợ về khởi nghiệp Bất kỳ cấp độ hay hình thức đào tạo cần giải 93 vấn đề như: đào tạo gì, cho thơng qua cách thức Đào tạo thúc đẩy mong muốn truyền đạt kiến thức cần thiết theo chủ đề cho nhà khởi nghiệp Cách tiếp cận “cho ai” đòi hỏi phải gắn kết người học với nhiệm vụ, hoạt động dự án để họ nắm bắt lực kỹ cần thiết Giải câu hỏi “thông qua cách thức nào” liên quan đến việc đưa người học hội nhập vào ngữ cảnh thực đời sống khởi nghiệp Do khởi nghiệp cịn Thanh Hố nên việc nhà khởi nghiệp biết rõ tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp địa phương khơng nhiều (thang đo HTĐT1 có mức trung bình = 3,59) tiếp cận hiệp hội doanh nghiệp địa phương ln hỗ trợ tốt hoạt động kinh doanh đơn vị (thang đo HTĐT3 có mức trung bình 3,71) Sự liên kết nhà khởi nghiệp với đơn vị tư vấn đào tạo tạo điều kiện cho việc nâng cao lực khả cạnh tranh đơn vị kinh doanh Nhà khởi nghiệp cần dịch vụ tư vấn kinh doanh, luật pháp, liên quan đến việc chọn hình thức hoạt động cho doanh nghiệp vừa đời công nghệ sử dụng ngành Nhiều nghiên cứu nhân tố tạo thành công khởi nghiệp bao gồm tài trợ, tư vấn từ mạng lưới nhà tư vấn chuyên nghiệp HTĐT4 3.67 HTĐT3 3.71 HTĐT2 3.64 HTĐT1 3.59 3.52 3.54 3.56 3.58 3.6 3.62 3.64 3.66 3.68 3.7 3.72 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình thang đo việc tiếp cận tổ chức đào tạo hỗ trợ khởi nghiệp Nguồn: Kết quả phân tích phần mềm SPSS 94 Nghiên cứu hoạt động đào tạo khởi nghiệp theo hình thức phù hợp cho đối tượng tham gia khác có ý nghĩa thực tế lớn nghiên cứu trước phát hoạt động đào tạo có mối quan hệ dương chiều với thực tiễn quản trị đến lượt yếu tố tạo tăng trưởng mức sinh lợi công ty cao Mặt khác việc thiết kế tốt chương trình đào tạo làm đẩy nhanh q trình thương mại hóa ý tưởng hoạt động khởi nghiệp có tác động tích cực đến khía cạnh kết kinh doanh Hơn đào tạo tác động đến định khởi nghiệm kinh doanh tác động đến khía cạnh hành vi có hoạch định, từ ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp sau khởi nghiệp Các chương trình đào tạo có hiệu thích ứng với hình thức đào tạo, kết nối mục tiêu hình thức đào tạo với kết học tập mong đợi Trên tảng ba yếu tố nêu trên, nội dung học phần mô học thiết kế tương thích đánh giá theo hai hình thức thường xuyên định kỳ Giá trị đào tạo khởi nghiệp kinh doanh khẳng định nghiên cứu trước mối liên hệ gián tiếp đến kết hoạt động đơn vị kinh doanh hình thành sau khởi Mặt khác có quan hệ tác động tích cực trực tiếp đến số dạng hành vi thực tiễn quản trị, tố đóng vai trò biến trung gian giúp cho hoạt động đào tạo khởi nghiệp tác động đến khía cạnh khởi nghiệp kinh doanh Các hiệp hội ngành nghề cần thực tốt vai trị việc tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Cụ thể phải đảm đương nhiệm vụ làm cầu nối quan quản lý Nhà nước, tổ chức quốc tế với doanh nghiệp Phản ánh kịp thời văn pháp lý, sách ban hành chưa thực phù hợp với thực tiễn, vướng mắc từ thị thị trường để giúp Nhà nước hoạch định đường lối sách phù hợp với thực tế Hoạt động Hiệp hội cần nâng cao theo hướng thực chất, thiết thực hiệu nhằm tạo nên khí thế, tinh thần doanh nhân cạnh tranh lành mạnh, hợp tác phát triển, chia sẻ đoàn kết 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Quỳnh An (2011), Một số yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm niên Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 166, tháng 4/2011, trang 15-20 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng Nguyễn Mạnh Hải (2006) Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án SIDA: Nâng cao lực nghiên cứu sách đểthực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Global Entrepreneurship Monitor (2019), Báo cáo số khởi nghiệp Việt Nam 2018, Hà Nội Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên, Nguyễn Thu Hiền (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm khởi sinh viên Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ Nguyễn Ngọc Huyền Nguyễn Thu Thủy (2013) “Khởi kinh doanh việc hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh suy thoái kinh tế”, trang 19-23 Lý Thục Hiền (2010), Mối quan hệ kỹ chính trị với xu hướng khởi nghiệp kinh doanh sinh viên quy ngành quản trị kinh doanh, luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế TPHCM 2010 Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Ngọc Huyền (2014), “Các nhân tố tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số tháng 7/ 2014 Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Ngọc Huyền, (2013) “Thúc đẩy tiềm khởi kinh doanh sinh viên qua đào tạo bậc đại học”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 193 tháng 7/ 2013, trang 108- 114 Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Thành Độ, (2012) “Khởi kinh doanh, mơ hình lý thuyết định hướng nghiên cứu tương lai”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 181, tháng 7/ 2012, trang 119- 123 10 Nguyễn Thu Thủy, (2012) “Đào tạo đại học với khởi doanh nghiệp xã hội”, Hội thảo khoa học: “Phát triển doanh nghiệp xã hội qua trường đại học Việt Nam - Thách thức hội”, tháng 4/2012, trang 128-135 11 Nguyễn Thu Thủy, (2013) “Khởi nghiệp sinh viên đại học: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 24 tháng 12/2013, trang 97-100 12 Nguyễn Thu Thủy (2015), Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiềm khởi sinh viên đại học”, tháng 2/2015 13 Peter F Drucker (2011), Tinh thần Doanh nhân khởi nghiệp Sự đổi mới, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 96 14 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Thanh niên 15 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức 20 16 Lê Ngọc Thông (2013) “Thực trạng giải pháp phát triển tinh thần doanh nhân sinh viên học chương trình tiên tiến chất lượng cao Đại học Kinh tế Quốc dân”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 181, tháng 8/ 2013, trang 22-29 Tài liệu tiếng Anh 17 Barlett, C.A and Ghoshal, S (1997), “The myth of the generic manager, new personal competencies for new management roles”, California Management Review, 40 (1), 92-116 18 Baun, J.R (1994), “The relationship of traits, competencies, motivation, strategy and structure to venture growth”, Academic of Management Journal, 44 (2), 292 -303 19 Basu, A and Gosawami, A (1999), “South Asian enterprenuership in Great Britain factors influencing grownth” International Journal of Enterpreneurial Behavior & Reseach, (5), 251-275 20 Bull, I and Winter, F (1991), Community differences in business births and business growths, Journal of Business Venturing, 6, 29-43 21 Bird, B (1988), “Implementing entrepreneurial ideas: the case for intention”, Academy ofManagement Review, 13(3), pp 442-53 22 Bird, B (1995), Towards a theory of entreprenuerial competency, Advances in Entreprenuership, Firm Emergence anfd Growth, 2, 51-72 23 Begley, T.M, Tan, W.L (2001), “The socio cultural environment for entrepreneurship: a comparison between East asian and Anglo- saxon countries”,Journal of international business studies, 32 (3), pp 537 – 547 24 Dollar, David, Hallward-Driemeier, Mary Mengistae, Taye (2005) Investment climate and firm performance in developing economies Economic Development and Cultural Change, 54(1), 1-31 25 Gartner, W.B (1995), “A conceptual framework for describing the phenomenon of new venture Creation”, Academy of Management Review, 10 (4), 696-706 26 Grimaldi, R and Grandi, A (2005), “Business incubators and new ventures creation: an assessment of incubating models”, Technovation, 25 (2), 111-121 27 Greve, A and Salaff J.(2003),“Social networks and entrepreneurship”, Entrepreneurship Theory and Practice, 28(1), 1-22 28 Hood, J.N Young, J.E (1993) Entrepreneurship’s Requisite Areas of Development: a survey of Top Excutives in Successful Entrepreneurial Film, Journal of Venturing, 8, 115-135 29 Kolvereid, L (1996a),“Organizational employment versus self- 97 employment: Reasons for career intentions”,Entrepreneurship Theory and Practice, 20(3), 23–31 30 Linan, F and Chen, Y.W (2006), “Testing the entrepreneurial intention model on a two country sample, A Working Paper in the Documents de treball 31 Littunen, H., Storhammar, E., & Nenonen, T (2006) Entrepreneurship & Regional Development : An The survival of firms over the critical first years and the local environment, 37–41 http://doi.org/10.1080/08985629800000011 32 Lowell W B.(2003), “Entrepreneurship Research in Emergence:Past Trends and Future Directions”, Journal of Management,29(3), pp 286- 309 33 Lerner, M and Almor, T (2002), “Relationship among strategic capabilities and the performance of women-owned small venture”, Journal of Small Business Management, 40 (2), 109-25 34 MacMillan, I.C (1993),“The emerging forum of entrepreneurship scholars”,Journal of Business Venturing, 8, pp 377-381 35 Man, T., Lau, T and Chan, K.F (2002), The competitiveness of small and medium enterprises: A conceptuallisation with focus in entrepreneurial competencies, Journal of Bussiness Venturing, 17 (2), 23-24 36 Martin, G and Staines, H (1994), Management competencies in small firms, International Journal of Management Development, 13 (4), 9-32 37 Milton, D.G (1989), “The complete entrepreneur”, Entrepreneurship Theory and Practice, 13 (3), 9-19 38 Murray, G (1996), “A synthesis of six enploratory European case studies of successfully excited, venture capital-finaced, new technology-based firms”, Entrepreneurship Theory and practice, 20 (4), 41-60 39 Meuleman, M and De Maeseneire, W (2012), “Do R&D subsidies affect SMEs' access to external financing?”, Research Policy, 41, 580-591 40 Radas, S and Bozic, L (2009), The antecedents of SME innovativeness in an emerging transition Economy, Technovation, 29, 438-450 41 Stuart, R and Lindsay, P (1997), Beyond the frame of management competencies: towards a contextually embedded framework of managerial competence in organizations, Journal of European Industrial Training, 21 (1), 26-34 42 World Bank (2012), Sustaining robust growth - mitigating risks and deepening reforms, Lao PDR Economic Monitor May 2012 Update 43 Zain, M and Kassim, N.M (2012), The influence of internal environment and continuous improvements on firms competitiveness and performance, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 65, 26-32

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w