1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các đặc tính kỹ thuật của bê tông bột hoạt tính sử dụng một phần tro bay làm chất kết dính

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THIÊN LONG NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA BÊ TƠNG BỘT HOẠT TÍNH SỬ DỤNG MỘT PHẦN TRO BAY LÀM CHẤT KẾT DÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dũng THANH HÓA, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Thiên Long ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin cảm ơn cố vấn luận văn - TS Nguyễn Văn Dũng - Giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp Thầy cho phép tự bày tỏ quan điểm đồng thời đƣa nhận xét, góp ý, dẫn dắt tơi hƣớng suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới thầy mơn Kỹ thuật Cơng trình, thầy khoa Kỹ thuật Cơng nghệ, Phịng Sau Đại học, Trƣờng Đại Hồng Đức trang bị tri thức khoa học tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln hỗ trợ tơi khuyến khích liên tục suốt năm học tập qua trình nghiên cứu viết luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thiên Long iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu tro bay, silica fume sản xuất bê tông 1.2 Các nghiên cứu bê tông bột hoạt tính CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 10 2.1 Vật liệu 10 2.1.1 Xi măng 10 2.1.2 Cát 11 2.1.3 Tro bay 11 2.1.4 Silica fume 12 2.1.5 Phụ gia hóa dẻo 12 2.2 Thiết thành phần cấp phối mẫu thí nghiệm 12 2.3 Tạo mẫu thí nghiệm 13 2.4 Phƣơng pháp thí nghiệm 14 2.4.1 Độ chảy xịe vữa bê tơng 14 2.4.2 Khối lƣợng đơn vị thể tích bê tơng tƣơi 16 2.4.3 Cƣờng độ chịu nén 16 2.4.4 Độ hút nƣớc 17 2.4.5 Vận tốc truyền xung siêu âm bê tông 18 2.4.6 Điện trở suất 19 2.4.7 SEM 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 21 iv 3.1 Các đặc tính bê tơng tƣơi 21 3.2 Độ hút nƣớc 22 3.3 Cƣờng độ chịu nén 23 3.4 Vận tốc truyền xung siêu âm 24 3.5 Điện trở suất 26 3.6 SEM 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục ký hiệu m1 : : Khối lƣợng mẫu bảo hòa nƣớc mk : Khối lƣợng khn hình trụ đƣờng kính 10cm, cao 20cm tn : Độ ẩm tự nhiên mm : Khối lƣợng mẫu mo : Khối lƣợng mẫu sau sấy khô o : Khối lƣợng riêng t : Khối lƣợng thể tích khơ tự nhiên M: Mơ đun độ lớn X: Độ hút nƣớc mẫu Độ hút nƣớc Danh mục chữ viết tắt ASTM : Tiêu chuẩn Mỹ FA : Silica fume N/CKD : Nƣớc/chất kết dính N : Nƣớc TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam X :Xi măng vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tính chất vật lý hóa học xi măng 10 Bảng 2 Thành phần hỗn hợp bê tông 13 Bảng Các đặc tính bê tơng tƣơi 21 Bảng Độ hút nƣớc mẫu bê tông 22 Bảng 3 Cƣờng độ chịu nén mẫu bê tông theo ngày tuổi 23 Bảng Vận tốc truyền xung siêu âm 25 Bảng 3.5 Điện trở suất theo hàm lƣợng tro bay 26 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Hình ảnh vi cấu trúc xi măng 10 Hình 2 Biểu đồ cấp phối hạt cát 11 Hình Hình ảnh vi cấu trúc tro bay 12 Hình Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 14 Hình Bàn dằn vữa xi măng quay tay 15 Hình Thí nghiệm xác định độ chảy xịe 16 Hình Máy nén bê tông 17 Hình 2.9 Thí nghiệm xác định vận tốc truyền xung siêu âm bê tông 18 Hình 10 Thiết bị đo điện trở suất 19 Hình 11 Thí nghiệm xác định khả truyền nhiệt bê tơng 20 Hình Khối lƣợng bê tông tƣơi theo hàm lƣợng tro bay 21 Hình Độ hút nƣớc 22 Hình 3 Sự phát triển cƣờng độ nén mẫu bê tơng 23 Hình Thí nghiệm cƣờng độ bê tơng 24 Hình Vận tốc truyền xung siêu âm bê tông mẫu A 26 Hình Điện trở kháng bê tông theo hàm lƣợng tro bay 27 Hình Hình ảnh vi cấu trúc mẫu bê tơng thí nghiệm 30 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bê tơng bột hoạt tính loại bê tơng sử dụng loại vật liệu có hạt mịn có độ hoạt tính cao tham gia phản ứng hóa học q trình thủy hóa Vì bê tơng bột hoạt tính có cƣờng độ chịu lực cao (thƣờng lớn 100 MPa) [24], có khả chống cháy [26],[16] chống chống lại tác động xấu từ mơi trƣờng bên ngồi [14] Tuy nhiên, để sản xuất bê tơng bột hoạt tính cần phải sử dụng hàm lƣợng lớn xi măng muội silic, dẫn tới giá thành cao, lƣợng nhiệt sinh trình phản ứng thủy hóa lớn làm cho độ co ngót bê tông cao Để hạn chế nhƣợc điểm này, nghiên cứu trƣớc sử dụng tro bay [31], [28], xỉ thép [28], [30], kết hợp tro bay xỉ thép [29], [17] nhằm giảm hàm lƣợng xi măng thành phần cấp phối bê tông Các vật liệu đƣợc sử dụng phải thơng qua tuyển chọn phải có chất lƣợng tốt nhƣ có độ hoạt tính độ mịn cao, lƣợng nung nhỏ, chi phí sản xuất vấn đề cần đƣợc quan tâm giải Trong đó, cơng trình xây dựng Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng có u cầu cƣờng độ khơng q cao (nhỏ 100 MPa), để giảm chi phí sản xuất, việc nghiên cứu vật liệu sẵn có địa phƣơng để chế tạo bê tơng bột hoạt tính hƣớng đáng đƣợc quan tâm Với việc Thanh Hóa, ngày nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn thải khoảng 350 tro bay, chƣa kể đến tƣơng lai có thêm lƣợng tro bay thải từ nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn với công suất lớn gấp đôi Hiện nay, có khoảng 60% lƣợng tro bay đƣợc sử dụng sản xuất gạch không nung, bê tông thƣơng phẩm làm phụ gia sản xuất xi măng, lƣợng lớn tro bay cần phải xử lý Cùng với đó, cát tự nhiên nguồn vật liệu sẵn có địa phƣơng, thƣờng đƣợc sử dụng sản xuất bê tông thông thƣờng Do đó, nghiên cứu sử dụng loại vật liệu sẵn có địa phƣơng (tro bay, cát tự nhiên) để chế tạo bê tơng bột hoạt tính đƣợc đề xuất nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc hàm lƣợng tro bay thích hợp để thay xi măng sản xuất bê tông bột hoạt tính Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Bê tơng bột hoạt tính - Phạm vi nghiên cứu: chế tạo bê tơng bột hoạt tính từ vật liệu mịn sẵn có địa phƣơng nhƣ: cát, tro bay, xi măng Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thiết kế thành phần bê tông bột hoạt tính với tỷ lệ nƣớcchất kết dính (N/CKD); sử dụng lần lƣợt 0%, 15%, 30%, 45% 60% tro bay thay xi măng (tổng cộng hỗn hợp bê tông) - Đúc mẫu, bảo dƣỡng mẫu: hỗn hợp bê tông đúc 36 mẫu để thực thí nghiệm nhƣ bên dƣới (tổng cộng 180 mẫu bê tơng); - Thí nghiệm xác định thơng số kỹ thuật bê tơng: khối lƣợng thể tích, độ hút nƣớc, cƣờng độ nén, độ truyền xung siêu âm, độ kháng điện, SEM Các thí nghiệm khối lƣợng thể tích, độ hút nƣớc, độ kháng điện, SEM đƣợc tiến hành mẫu 28 ngày tuổi Thí nghiệm xác định cƣờng độ nén độ truyền xung siêu âm đƣợc tiến hành mẫu 3, 7, 14 28 ngày tuổi Mỗi lần thí nghiệm với mẫu thử để lấy giá trị trung bình - Đánh giá kết thu đƣợc đề xuất cấp phối hợp lý cho sản xuất Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu phƣơng pháp thiết kế thành phần cấp phối bê tông bột hoạt tính, nghiên cứu trƣớc liên quan đến việc sử dụng tro bay sản xuất bê tông bột hoạt tính - Phƣơng pháp thực nghiệm: Chế tạo mẫu bê tông với hàm lƣợng tro bay thay xi măng khác nhau, thí nghiệm xác định đặc tính kỹ thuật bê tơng bột hoạt tính - Phƣơng pháp thống kê toán học: Tổng hợp xử lý số liệu - Phƣơng pháp so sánh: So sánh đặc tính kỹ thuật mẫu nghiên cứu, từ đề xuất cấp phối hợp lý cho sản xuất CHƢƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các đặc tính bê tơng tƣơi Độ chảy xịe khối lƣợng đơn vị thể tích hỗn hợp bê tơng tƣơi đƣợc trình bày Bảng 3.1 Bảng Các đặc tính bê tông tƣơi Mẫu Bê tông M24FA00 M24FA15 M24FA30 M24FA45 M24FA60 Tỷ lệ N/CKD 0.24 Hàm lƣợng tro bay thay xi măng (%) 15 30 45 60 Độ chảy xịe (cm) Khối lƣợng đơn vị thể tích (T/m3) 16 16.5 17 17.8 18 2.15 2.14 2.11 2.09 2.05 Giá trị độ chảy xòe thay đổi từ 16cm đến 18cm, khối lƣợng đơn vị thể tích thay đổi từ 2.15 T/m3 đến 2,05 T/m3 Với tỷ lệ N/CKD, lƣợng tro bay thay xi măng nhiều khối lƣợng đơn vị thể tích giảm (Hình 3.1) Điều đƣợc giải thích khối lƣợng riêng tro bay thấp khối lƣợng riêng xi măng Do vậy, khối lƣợng đơn vị thể tích bê tơng tƣơi giảm tăng hàm lƣợng tro bay hỗn hợp bê tông ngƣợc lại Khi thay đến 60% xi măng tro bay, khối lƣợng đơn Khối lƣợng bê tông tƣơi (T/m3) vị thể tích bê tơng giảm trung bình khoảng 4.6% 2,16 2,14 2,12 2,10 2,08 2,06 2,04 20 40 60 Hàm lƣợng tro bay thay xi măng (%) 80 Hình Khối lƣợng bê tơng tƣơi theo hàm lƣợng tro bay 21 Cũng theo Bảng 3.1, cho thấy, hỗn hợp bê tông trộn nghiên cứu đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 3121-2 : 2003 (có độ chảy xịe từ 16cm đến 18cm) Với tỷ lệ N/CKD, hàm lƣợng tro bay thay xi măng cao, độ chảy xòe hỗn hợp bê tông lớn khối lƣợng đơn vị thể tích giảm Hàm lƣợng tro bay cao dẫn đến độ chảy xòe cao, điều cho thấy tro bay có khả giúp cho hỗn hợp bê tơng có độ linh động cao xi măng 3.2 Độ hút nƣớc Độ hút nƣớc mẫu thí nghiệm đƣợc thể Bảng 3.2 Hình 3.2 Nhìn hình ta thấy: độ hút nƣớc mẫu có giá trị thấp 3,24% ứng với mẫu không sử dụng tro bay M24FA0 cao 5,67% ứng với mẫu sử dụng 60% tro bay thay xi măng M24FA60 Khi tăng hàm lƣợng tro bay tăng, độ hút nƣớc mẫu bê tông tăng Điều đƣợc giải thích tro bay có độ rỗng cao xi măng, dễ tạo nên mao mạch dẫn nƣớc theo đƣờng chu vi Do tăng hàm lƣợng tro bay tăng lên, độ hút nƣớc mẫu tăng Bảng Độ hút nƣớc mẫu bê tông Mẫu Bê tông % tro bay Độ hút nƣớc (%) M24FA0 M24FA15 M24FA30 M24FA45 M24FA60 15 30 45 60 3.42 3.87 4.21 5.37 5.67 Độ hút nƣớc (%) 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 20 40 60 Hàm lƣợng tro bay thay xi măng (%) Hình Độ hút nƣớc 22 80 3.3 Cƣờng độ chịu nén Cƣờng độ nén thuộc tính quan trọng để đánh giá khả chịu tải trọng bê tông, đặc biệt bê tơng bột hoạt tính Sự phát triển cƣờng độ nén mẫu bê tông nghiên cứu đƣợc thể tƣơng ứng Bảng 3.3 Hình 3.3 Bảng 3 Cƣờng độ chịu nén mẫu bê tông theo ngày tuổi Mẫu M24FA00 M24FA15 M24FA30 M24FA45 M24FA60 58.31 46.3 32.04 22.69 17.58 66.15 58.27 46.42 29.46 22.37 14 72.85 66.39 54.93 35.28 28.45 28 83.57 72.27 65.24 45.92 34.03 56 99.05 86.88 73.64 64.27 50.13 120,00 M24FA00 Cƣờng độ nén (MPa) 100,00 M24FA15 80,00 M24FA30 M24FA45 60,00 M24FA60 40,00 20,00 0,00 20 40 60 Ngày tuổi (ngày) Hình 3 Sự phát triển cƣờng độ nén mẫu bê tông Nhìn chung, cƣờng độ hỗn hợp bê tơng tiếp tục tăng theo thời gian Trong ngày tuổi, hàm lƣợng tro bay thay xi măng cao bê tơng có cƣờng độ nén thấp so với mẫu bê tơng có hàm lƣợng tro bay thấp ngƣợc lại 23 Các mẫu bê tông nghiên cứu cho thấy, hàm lƣợng tro bay thay 60% xi măng, cƣờng độ chịu nén bê tơng đạt đƣợc lên tới 50,13MPa sau 56 ngày tuổi Ở mẫu M24FA0 có hàm lƣợng tro bày 0% (không sử dụng tro bay), cho thấy với cách sử dụng loại vật liệu hạt mịn sẵn có Thanh Hóa, sản xuất bê tông đạt cƣờng độ chịu nến đến 99,05MPa Ứng với hàm lƣợng tro bay thay từ đến 60%, cƣờng độ bê tơng nghiên cứu đạt đƣợc từ 90MPa đến 40MPa Tùy vào mục đích, yêu cầu sử dụng mà nghiên cứu để sử dụng hàm lƣợng tro bay thay cho phù hợp thực tế Hình Thí nghiệm cƣờng độ bê tông 3.4 Vận tốc truyền xung siêu âm Để đánh giá đồng nhất, khuyết tật bên nhƣ đặc tính bền bê tơng, thí nghiệm xác định vận tốc truyền xung siêu âm 24 bê tông đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn ASTM C597 [20] Thông thƣờng vận tốc truyền xung siêu âm bê tơng cao bê tơng đặc đồng nhất, có khuyết tật bên kết cấu Mẫu bê tông sau đúc đƣợc tƣới nƣớc thƣờng xuyên để bảo dƣỡng đủ ngày tuổi để kiểm tra vận tốc truyền xung siêu âm Tƣơng tự nhƣ thí nghiệm xác định cƣờng độ nén, mẫu đƣợc đo 3, 7, 14 28 ngày, sử dụng máy siêu âm bê tông Matest C369N, thiết bị đo có đầu dị để thu, phát sóng với tần số truyền xung 50 kHz Sau qua chiều dài L biết mẫu, xung dao động đƣợc chuyển thành tín hiệu điện nhờ đầu dò thứ hai Sau khoảng thời gian truyền T xung đo đƣợc nhờ mạch điện đếm thời gian Vận tốc xung V (km/s m/s) đƣợc tính cơng thức: V  L T Trong đó: L: Chiều dài đƣờng truyền, tính kilomét (km) mét (m) T: Thời gian cần thiết để xung dao động truyền qua hết chiều dài L, tính giây (s) Chú ý rằng, lần thí nghiệm với mẫu thử, lấy giá trị trung bình Với mẫu thí nghiệm nên đo lần với vị trí đầu đo đặt đỉnh, đáy mẫu, thời gian truyền xung đo đƣợc mẫu đƣợc biến thiên khoảng ± 5% giá trị trung bình lần đo Vận tốc kỳ vọng nghiên cứu lớn 3660 m/s theo nghiên cứu Malhotra [21] Bảng 3.4 Hình 3.5 thể giá trị đo vận tốc truyền xung siêu âm bê tơng nghiên cứu Theo đó, tất mẫu bê tơng có chất lƣợng tƣơng đối tốt với giá trị vận tốc truyền xung siêu âm bê tông đo đƣợc 56 ngày tuổi lớn 3796 m/s Bảng Vận tốc truyền xung siêu âm Mẫu M24FA00 M24FA15 M24FA30 M24FA45 M24FA60 3984.67 3922.99 3834.75 3616.00 3521.00 4092.32 4029.90 3918.18 3679.72 3593.41 14 4219.07 4130.38 4046.81 3763.03 3660.39 28 4365.35 4325.86 4163.81 3899.98 3789.00 56 4414.40 4354.13 4237.29 4023.00 3968.57 25 Vận tốc truyền xung siêu âm (m/s) 4500,00 4400,00 4300,00 4200,00 4100,00 4000,00 3900,00 3800,00 3700,00 3600,00 3500,00 M24FA0 M24FA15 M24FA30 M24FA45 M24FA60 10 20 30 40 50 60 Ngày tuổi (ngày) Hình Vận tốc truyền xung siêu âm bê tông mẫu A Nhìn chung, với tỷ lệ N/CKD, vận tốc truyền xung siêu âm bê tông giảm tăng hàm lƣợng tro bay Vận tốc truyền xung siêu âm bê tông phụ thuộc vào độ đặc bê tơng, cịn phụ thuộc vào khối lƣợng đơn vị thể tích bê tơng Do tro bay có khối lƣợng riêng nhỏ xi măng, nên sử dụng thay xi măng làm cho khối lƣợng đơn vị thể tích bê tơng giảm, dẫn đến vận tốc truyền xung siêu âm giảm 3.5 Điện trở suất Điện trở suất mẫu bê tông phản ánh gián tiếp tốc độ ăn mòn bên trong, qua phản ánh khả làm việc mơi trƣờng xâm thực bê tơng Hình 3.7 thể ảnh hƣởng hàm lƣợng tro bay đến điện trở suất mẫu bê tông 28 ngày tuổi Bảng 3.5 Điện trở suất theo hàm lƣợng tro bay Điện trở suất (kΩ.cm) 13.1 10.9 8.5 7.3 6.1 Hàm lƣợng tro bay (%)) 15 30 45 60 Trong nghiên cứu này, điện trở suất mẫu bê tông thay đổi từ 6.1 đến 13.1 kΩ.cm tƣơng ứng với mẫu có hàm lƣợng tro bay thay xi 26 măng từ đến 60% Nguyên nhân việc điện trở suất bê tông liên quan mật thiết đến độ đặc bê tơng Bê tơng đặc khả chống lại tác nhân xâm thực lớn Điện trở kháng (KΩ.cm) 14,0 12,0 10,0 8,0 6,0 4,0 2,0 0,0 20 40 60 Hàm lƣợng tro bay (%)) 80 Hình Điện trở kháng bê tơng theo hàm lƣợng tro bay 3.6 SEM Kết phân tích SEM (hình ảnh đƣợc phóng đại 1000 lần) qua mẫu bê tông nghiên cứu đƣợc thể nhƣ Hình 3.8 Kết từ hình ảnh cho thấy, trƣờng hợp khơng có tro bay (Hình 3.8a) cho kết cấu đặc không quan sát thấy vết nứt vết nứt nhỏ Hình 3.8b 3.8c tƣơng ứng với mẫu thay xi măng cho bay lần lƣợt 15% 30%, cho thấy tƣơng ứng xuất vết nứt rõ ràng Bên cạnh đó, Hình 3.8d 3.8e tƣơng ứng với mẫu có lƣợng tro bay thay xi măng 45% 60% cho thấy xuất vết nứt đƣợc quan sát rõ ràng kích thƣớc lớn Chính vết nứt cấu trúc bên bê tông làm giảm chất lƣợng bê tông nhƣ: giảm cƣờng độ chịu nén cƣờng độ chịu uốn, tăng độ hút nƣớc giảm vận tốc truyền xung siêu âm 27 a) M24-FA00 b) M24-FA15 28 c) M24-FA30 d) M24-FA45 29 e) M24-FA60 Hình Hình ảnh vi cấu trúc mẫu bê tơng thí nghiệm 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu sử dụng hàm lƣợng silica fume cố định 24% chất kết dính, thay hàm lƣợng xi măng 15, 30, 45 60% tro bay thành phần hỗn hợp bê tông Kết nghiên cứu rằng: Trong tỷ lệ N/CKD, khối lƣợng đơn vị thể tích bê tông giảmg hàm lƣợng tro bay đƣợc thay xi măng bê tông tăng lên, giảm 4,6% thay 60% xi măng tro bay Hàm lƣợng tro bay sử dụng cao khối lƣợng đơn vị thể tích, cƣờng độ chịu nén, vận tốc truyền xung siêu âm, điện trở kháng bê tông giảm, độ hút nƣớc độ chảy xịe bê tơng tăng Cƣờng độ chịu nén bê tơng hoạt tính nghiên cứu đạt từ 50,13Mpa đến 99,05Mpa tƣơng ứng thay xi măng tro bay từ đến 60% Bê tông nghiên cứu đặc thể qua vận tốc truyền xung siêu âm lớn (các giá trị lớn 3968 m/s) nhƣ qua hình ảnh vi cấu trúc mẫu bê tông nghiên cứu đƣợc Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thêm tỷ lệ N/CKD, hàm lƣợng silica fume chất kết dính nhƣ hàm lƣợng tro bay thay xi măng chế tạo bê tơng bột hoạt tính 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Văn Viết Thiên Ân, Lê Đăng Hải (2015), “Ảnh hƣởng nano carbon tro bay đến co ngót khả kháng nứt bê tơng chất lƣợng siêu cao”, Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng, (2) [2] Văn Viết Thiên Ân, Bùi Danh Đại (2015), “Nghiên cứu ảnh hƣởng silica fume kết nén có độ mịn khác tro trấu đến tính chất bê tơng chất lƣợng cao”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, (2) [3] Nguyễn Văn Chính Đặng Cơng Thuận (2020), “Ảnh hƣởng tro bay, silicafume môi trƣờng dƣỡng hộ đến cƣờng độ chịu nén bê tông”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, (4) [4] Trần Đức Chung, Bùi Đại Danh, Lƣu Văn Sáng (2013), “Nghiên cứu sử dụng cát mịn thay cát thô chế tạo bê tơng tự lèn cƣờng độ cao”, Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng, (1) [5] Ngô Sĩ Huy, Lê Thị Thanh Tâm, Lƣu Đình Thi (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng tro bay lên phát triển cường độ nén bê tông, Đề tài cấp sở trƣờng Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa [6] Nguyễn Trọng Lâm, Mai Quế Anh (2015), “Nghiên cứu sử dụng kết hợp tro bay cát để sản xuất bê tơng khí chƣng áp”, Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng, (2) [7] Nguyễn Trọng Lâm, Nguyễn Ngọc Linh, Trần Văn Nam, Vũ Duy Kiên, Trần Văn Khải, Phùng Đức Hiếu (2020), “Ảnh hƣởng tro bay thay phần xi măng đến tính chất bê tơng thƣơng phẩm”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, (4) [8] Nguyễn Nhƣ Quý Vũ Hải Nam (2017), “Nghiên cứu sử dụng NanoSilica thay Silica-fume hạn chế co nội sinh bê tông cƣờng độ cao ”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, (3) [9] Bạch Đình Thiên, Văn Viết Thiên Ân, Phan Giang Nam (2013), “Nghiên cứu ảnh hƣởng hỗn hợp phụ gia tro trấu-tro bay đến tính chất lý bê tơng chất lƣợng cao”, Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng, (2) 32 [10] Ngô Văn Tuấn, Nguyễn Công Thắng, Phạm Hữu Hạnh (2015), “Nghiên cứu chế tạo bê tông cƣờng độ siêu cao sử dụng phụ gia khoáng thay phần xi măng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, (2) Tiếng Anh [11] ASTM C618 (2005), Standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural pozzolan for use in concrete, USA [12] R Bansal, V Singh, and R K Pareek (2015), “Effect on compressive strength with partial replacement of fly ash”, International Journal on Emmerging Technologies, Vol (1), pp 1-6 [13] A.Bilodeau, and M.Malhotra (2000), “High-volume fly ash system: concrete solution for sustainable development ”, ACI material Journal, Vol 97 (1), pp.41-47 [14] A Cwirzen, V Penttala, C Vornanen (2008), “Reactive powder based concretes: Mechanical properties, durability and hybrid use with OPC”, Cement and Concrete Research, (38), pp 1217-1226 [15] G Li, and X Zhao (2003), “Properties of concrete incorporating fly ash and ground granulated blast-furnace slag”, Cement and Concrete Composites, Vol 25, pp 293-299 [16] C T Liu, J S Huang (2009), “Fire performance of highly flowable reactive powder concrete”, Construction and Building Materials, (23), pp 2072-2079 [17] G Long, X Wang, Y Xie (2002), “Very-high-performance concrete with ultrafine powders”, Cement and Concrete Research, (32), pp 601-605 [18] C Marthong, and T P Agrawal (2012), “Effect of fly ash additive on concrete properties”, International Journal of Engineering Research and Applications, Vol (4), pp 1986-1991 [19] H A Mohamed (2011), “Effect of fly ash and silica fume on compressive strength of self-compacting concrete under different curing conditions”, Ain Shams Engineering Journal, Vol 2, pp 79-86 33 [20] M Mohebbi, F Rajabipour, B.E Scheetz (2015), “Reliability of loss on ignition test for determining the unburned carbon content in fly ash”, World of Coal Ash Conference in Nasvhille, (125) [21] T R Nail and B W Ramme (1990), “Effect of high-lime fly ash content on water demand, time of set, and compressive strength of concrete”, ACI Materials Journal, Vol 87 (6), pp 619-626 [22] A Oner, S Akyuz, and R Yildiz (2004), “An experimental study on strength development of concrete containing fly ash and optimum usage of fly ash in concrete”, Cement and Concrete Research, Vol 35, pp 1165-1171 [23] J Paya, J Monzo, M.V Borrachero, E Perris, and F Amahjour (1998), “Thermo gravimetric methods for determining carbon content in fly ashes,” Cement and Concrete Research, Vol 28, pp 675-688 [24] P Richard, M Cheyrezy (1995), “Composition of reactive powder concretes”, Cement and Concrete Research, 25(7), pp 1501-1511 [25] R Siddique (2003), “Performance characteristics of high-volume class F fly ash concrete”, Cement and Concrete Research, Vol 34, pp 487-493 [26] Y S Tai, H H Pan, Y N Kung (2011), “Mechanical properties of steel fiber reinforced reactive powder concrete following exposure to high temperature reaching 800oC”, Nuclear Engineering and Design, (241), pp 2416-2424 [27] P Yanzhou, Z Jun, L Jiuyan, K Jin, W Fazhou (2015), “Properties and microstructure of reactive powder concrete having a high content of phosphorous slag powder and silica fume”, Construction and Building Materials, (101), pp 482-487 [28] H Yazici, H Yiğiter, A Karabulut, B Baradan (2008), “Utilization of fly ash and ground granulated blast furnace slag as an alternative silica source in reactive powder concrete”, Fuel, (87), pp 2401-2407 34 [29] H Yazici, M Y Yardimci, S Aydin, A Karabulut (2009), “Mechanical properties of reactive powder concrete containing mineral admixtures under different curing regimes”, Construction and Building Materials, (23), pp 1223-1231 [30] H Yazici, M Y Yardimci, H Yiğiter, S Aydin, S Türkel (2010), “Mechanical properties of reactive powder concrete containing high volumes of ground granulated blast furnace slag”, Cement and Concrete Composites, (32), pp 639-648 [31] H Yiğiter, S Aydin, H Yazici, M Y Yardimci (2012), “Mechanical performance of low cement reactive powder concrete (LCRPC)”, Composites: Part B, (43), pp 2907-2914 [32] Z Yunsheng, S Wei, L Sifeng, J Chujie, L Jianzhong (2008), “Preparation of C200 green reactive powder concrete and its static– dynamic behaviors”, Cement and Concrete Composites, (30), pp 831-838 [33] P R Wankhede, and V A Fulari (2014), “Effect of fly ash on properties of concrete”, International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering, Vol (7), pp 284-289 [34] K Wesch (1991), Fly ash in concrete: Properties and performance Report of Technical Committee 67-FAB use of fly ash in buildings, E&FN Spon, London 35

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w