1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tiêu thụ các sản phẩm trà rau má qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố thanh hóa

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH HỒNG TRƯỜNG GIẢI PHÁP TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TRÀ RAU MÁ QUA HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH HỒNG TRƯỜNG GIẢI PHÁP TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TRÀ RAU MÁ QUA HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Cường THANH HÓA, NĂM 2023 i Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ (Theo Quyết định số 1462/QĐ- ĐHHĐ ngày 04 tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Cơ quan công tác họ tên Chức danh Hội đồng PGS.TS Lê Hoằng Bá Huyền Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch HĐ PGS.TS Đỗ Thị Phi Hoài Trường kinh tế, Trường ĐH Vinh Phản biện TS Lê Thị Lan Trường ĐH Hồng Đức Phản biện PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Học viện Khoa học xã hội Uỷ viên TS Tơn Hồng Thanh Huế Thư ký Trường ĐH Hồng Đức Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2023 TS Lê Văn Cường ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Trịnh Hồng Trường iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Trường Đại học Hồng Đức, nhận hướng dẫn, bảo tận tình tập thể thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Cường, người dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin ghi nhận biết ơn giúp đỡ quý báu tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế - QTKD, Phòng Quản lý Sau đại học, Phịng ban có liên quan Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, chia sẻ, tạo điều kiện giúp đỡ mặt khuyến khích tơi hồn thành khóa học này./ Người cảm ơn Trịnh Hồng Trường iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết đạt luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN VÀ CÁC SẢN PHẨM TRÀ QUA HỆ THỐNG SIÊU THỊ 1.1 Nông sản sản phẩm trà 1.1.1 Nông sản 1.1.2 Các sản phẩm Trà 10 1.2 Phân phối kênh phân phối sản phẩm 19 1.2.1 Khái niệm phân phối kênh phân phối 19 1.2.2 Vai trò kênh phân phối 20 1.2.3 Các chức kênh phân phối 21 1.2.4 Cấu trúc kênh phân phối 22 1.3 Cửa hàng tiện lợi siêu thị 26 v 1.3.1 Khái niệm hàng tiện lợi siêu thị 26 1.3.2 Phân loại siêu thị 27 Kết luận chương 29 Chương THỰC TRẠNG TIÊU CÁC SẢN TRÀ RAU MÁ QUA KÊNH SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 30 2.1 Khái quát chung số doanh nghiệp sản xuất, sơ chế chế biến sản phẩm từ rau má địa bàn tỉnh Thanh Hóa 30 2.2 Thực trạng sản xuất, sơ chế, chế biến tiêu thụ sản Trà rau má địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 201-2021 33 2.2.1 Tình hình sản xuất rau má 33 2.2.2 Tình hình sơ chế, chế biến sản phẩm từ rau má 35 2.2.3 Thực trạng sơ chế, chế biến sản phẩm Trà rau má 36 2.3 Sự chuyển xu hướng tiêu dùng, hệ thống tiêu thụ sản phẩm thực phát triển cung ứng sản phẩm trà rau má qua siêu thị địa bàn thành phố Thanh Hóa 40 2.3.1 Sự chuyển đổi hệ thống tiêu thụ sản phẩm trà rau má theo hướng qua hệ thống siêu thị 40 2.3.2 Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm rau má hệ thống siêu thị địa bàn thành phố Thanh Hóa 42 2.4 Đánh giá thực trạng phương thức tiêu thụ sản phẩm Trà rau má qua hệ thống siêu thị địa bàn tỉnh Thanh Hóa 43 2.5 Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tiêu thụ sản phẩm Trà rau má qua hệ thống thống siêu thị 48 2.5.1 Kết đạt 48 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân tiêu thụ sản phẩm Trà rau má qua hệ thống thống siêu thị 49 Kết luận chương 51 vi Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TRÀ RAU MÁ QUA HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 53 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 53 3.1.1 Quan điểm, chiến lược phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ rau má 53 3.1.2 Phân tích đánh giá SWOT sản phẩm Trà rau má Thanh Hóa tiếp cận hệ thống siêu thị 55 3.2 Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm Trà rau má qua hệ thống siêu thị địa bàn thành phố Thanh Hóa 61 3.2.1 Đẩy mạnh công tác truyền thông sản phẩm Trà rau má đến người tiêu dùng 61 3.2.2 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường mở rộng kênh phân phối sản phẩm Trà rau má 61 3.2.3 Tăng cường kiểm sốt nâng cao chất lượng, hồn thiện sản phẩm kết hợp với xây dựng thương hiệu, hình ảnh cơng ty 63 3.2.4 Huy động nguồn lực hoàn thiện sở hạ tầng, vùng nguyên liệu gắn kết sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm Trà rau má 65 3.2.5 Thành lập phát triển phận marketing chuyên nghiệp cho sản phẩm Trà rau má 67 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC P1 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm CP Cổ phần HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn OCOP One Commune One Product SWOT Strength, Weak, Opportunity, Threat UBND Ủy ban nhân dân GMP Good Manufacturing Practices viii 3.2.4 Huy động nguồn lực hoàn thiện sở hạ tầng, vùng nguyên liệu gắn kết sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm Trà rau má a Lý Hiện đơn vị sản xuất, sơ chế, chế biến sản phẩm từ rau má nói chung sản phẩm trà rau má nói riêng đối mặt với tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu đất, thiếu nguồn nhân lực để phát triển vùng nguyên liệu, trang bị điều kiện sở hạ tầng, dây chuyền máy móc thiết bị đáp ứng nhu cầu phát triển sản phẩm theo quy mô công suất lớn, đại b Mục đích giải pháp Tận dụng tối đa nguồn lực từ huy động nguồn vốn từ nông dân, từ chương trình vay vốn ưu đãi, hỗ trợ cơng nghệ chương trình quốc gia, nhằm: Phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo chất lượng, sản lượng; nâng cấp hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất, hạ tầng sản xuất đồng bộ, đại, bảo đảm an toàn sản xuất an toàn thực phẩm c Các biện pháp thực Trong giai đoạn phát triển thị trường nay, nhu cầu, sở thích tiêu thụ thực phẩm nông sản, thực phẩm người tiêu dùng liên tục thay đổi Ngày hướng tới những sản phẩm ngon hơn, chất lượng hơn, an toàn hơn, mẫu mã đẹp với giá hợp lý Chính vậy, để tiếp cận thị trường kênh phân phối đại, người trồng rau má đơn vị/cá nhân sản xuất chế biến sản phẩm Trà rau má cần xây dựng sở hạ tầng, vùng nguyên liệu đảm bảo số lượng chất lượng có tính cạnh tranh cao sản xuất, chế biến sản phẩm Trà rau má thông qua hoạt động: (i) Tăng cường huy động nguồn vốn từ hộ nông dân thông qua việc phát triển liên kết mở rộng vùng nguyên liệu (bao gồm trồng vùng nguyên liệu có sẵn) theo hướng mở rộng chỗ thơng qua hợp đồng liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm (sản phẩm rau má tươi Nguyên liệu đầu vào cho chế biến Trà rau má), gắn với phát triển hạ tầng thương mại, xây dựng sở sản xuất chế biến vùng nguyên 65 liệu góp phần làm giảm chi phí vận chuyển, chí phí sản xuất, từ giảm giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm Trà rau má với sản phẩm trà truyền thống khác qua kênh phân phối đại; (ii) Quy hoạch phát triển vùng trồng rau má loại trồng chính, sản xuất theo hướng thực phẩm dược liệu an tồn có thương hiệu thơng qua chương trình, chế sách để đưa rau má phát triển loại trồng Thanh Hóa, sản xuất theo hướng thực phẩm dược liệu an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP (iii) Nâng cao kiến thức cho hộ dân kỹ thuật sản xuất rau má nguyên liệu việc tổ chức lớp tập huấn theo chuyên đề cho nhóm đối tượng, vùng sản xuất theo hình thức kết hợp tập huấn lý thuyết với thực hành ruộng (FFS) hộ gia đình biết cách làm sau tập huấn xong và/hoặc tổ chức buổi tham quan thực hành cho người dân ruộng hộ gia đình thực trước Bên cạnh đó, cần nghiên cứu hồn thiện phổ biến hướng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất rau má nguyên liệu địa bàn tỉnh Thanh Hóa loại trồng cho người nơng dân; tổ chức tập huấn cho hộ trồng rau má kiến thức sản xuất gắn với thị trường, tránh rủi ro sản xuất tham gia thị trường đại; tổ chức hội thảo với những người mua xác lập để thảo luận thống nhất, chia sẻ phương thức mua bán sản phẩm rau má nguyên liệu đảm bảo công quyền lợi giữa bên tham gia liên kết, để tạo thị trường mua bán cơng bình đẳng theo hướng bền vững; (iv) Tập huấn cho người dân, cán địa phương kiến thức: xây dựng hợp đồng, đàm phán hợp đồng, nghĩa vụ thực hợp đồng thương mại công để giúp cho người dân có sản phẩm bán theo hợp đồng khơng bị rủi ro kinh tế Người dân cần phải hiểu thương mại công để tham gia thực hợp đồng mua bán có trách nhiệm nghiêm túc nhằm giúp hai bên không tự ý phá vỡ hợp đồng 66 Các công ty càn tiếp tục đầu tư thiết bị chuyên ngành đại, mang tính đổi công nghệ Thông qua việc đầu tư để tiếp cận những phương tiện, thiết bị đại theo hướng phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, đồng thời đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên sâu Tăng cường huy động nguồn vốn ưu đãi từ chương trình vốn tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp (Từ tổ chức tín dụng; ngân hàng), chương trình phát triển sản phẩm mới, chương trình OCOP, đề tài/dự án KH&CN để mua sắm bổ sung thiết bị, máy móc đại hồn thiện, nâng cấp nhà xưởng cho phù hợp quy mô sản xuất bước cải tiến quy trình sản xuất theo hướng chuyên nghiệp, sản xuất cung cấp thị trường sản phẩm Trà rau má an tồn, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng 3.2.5 Thành lập phát triển phận marketing chuyên nghiệp cho sản phẩm Trà rau má a Lý Hiện cơng ty chưa có có nhân viên phụ trách kinh doanh sản phẩm khác (chưa có kinh nghiệm kinh doanh, marketing sản phẩm thực phẩm), vậy, hoạt động marketing sản phẩm Trà rau má công ty chưa thực thực chưa thực hiệu b Mục đích giải pháp Xây dựng phát triển phận marketing chun nghiệp theo hướng chun mơn hóa sâu hoạt động marketing sản phẩm Trà rau má công ty, nhằm xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm, không ngừng mở rộng thị trường đưa sản phẩm Trà rau má vào thị trường cách nhanh chóng sớm chiếm lĩnh thị phần đồ uống c Các biện pháp thực Nghiên cứu tuyển dụng lựa chọn cán có trình độ chun mơn, có kiến thức am hiểu sâu hoạt động marketing thực phẩm đồ uống nói chung sản phẩm Trà nói riêng để giao nhiệm vụ nghiên cứu, thăm quan học tập kinh nghiệm, cần thiết phải cử tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn marketing sản phẩm 67 Trên sở đó, giao nhiệm vụ thực lĩnh vực liên quan đến xây dựng thương hiệu (hình ảnh, logo, sologun, ) marketing sản phẩm như: Xây dựng chiến lược, định hướng phát triển trung dài hạn sản phẩm; đàm phán để ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với hệ thống kênh phân phối; điều tiết, cung ứng hàng hóa theo dõi sản lượng bán, giá bán tồn kho hệ thống kênh phân phối; xây dựng, triển khai thực sách khuyến khích hệ thống kênh phân phối; nghiên cứu tìm kiếm phát triển khách hàng thuộc nhóm khách hàng mục tiêu; thực chức chăm sóc khách hàng theo sách cơng ty Tiếp tục trì khơng ngừng mở rộng đội ngũ cộng tác viên nước quốc tế mạng lưới phân phối sẵn có đối tác theo hình thức giới thiệu, ký gửi hàng hóa chia sẻ lợi nhuận theo hình thức chiết khấu 68 Kết luận chương Trên sở kết đánh giá thực trạng sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm chế biến từ rau má công ty, đồng thời xác định nguyên nhân hạn chế Chương Kết hợp với quan điểm, chiến lược phát triển công ty thời gian tới sở kết phân tích đánh giá SWOT sản phẩm Trà rau má Thanh Hóa tiếp cận hệ thống siêu thị, tác giả đề xuất hệ thống gồm 05 giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trà rau má thời gian tới, gồm có: (i) Đẩy mạnh công tác truyền thông sản phẩm Trà rau má đến người tiêu dùng; (ii) Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường mở rộng kênh phân phối sản phẩm Trà rau m; (iii) Tăng cường kiểm sốt nâng cao chất lượng, hồn thiện sản phẩm kết hợp với xây dựng thương hiệu, hình ảnh cơng t; (iv) Tăng cường nguồn lực hồn thiện sở hạ tầng, vùng nguyên liệu đảm bảo tính cạnh tranh sản xuất, chế biến sản phẩm Trà rau má; (v) Thành lập phát triển phận marketing chuyên nghiệp cho sản phẩm Trà rau má 69 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận phân phối, kênh phân phối, phân loại kênh phân phối, vai trò chức kênh phân phối, khái niệm cửa hàng tiện ích, siêu thị phân loại siêu thị Đồng thời, tác giả nghiên cứu tổng quan kết nghiên cứu trước tình hình tiêu thụ nơng sản sản phẩm nơng sản thực phẩm Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ nông sản qua kênh phân phối đại Việt Nam Đã đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm từ rau má nói chung Trà rau má nói riêng cơng ty/doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa, kết quả: (i) Hiện nay, địa bàn tỉnh có 04 cơng ty đăng ky sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Trà rau má Cả công ty công ty tham gia vào lĩnh vực sản xuất chế biến sản phẩm từ rau má nói chung Trà rau má nói riêng Trong đó, HTX Dịch vụ Nơng nghiệp Xây dựng Hưng Thịnh công ty giàu kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất tiêu thụ Trà rau má với 03 năm kinh nghiệm; (ii) Định hướng phát triển sản phẩm từ rau má cơng ty nhau, xem Trà rau má sản phẩm chủ lực, sản phẩm kiểm định chất lượng, đăng ký lưu hành theo quy định thương mại hóa sản phẩm; (iii) Kênh phân phối sản phẩm chế biến từ rau má nói chung Trà rau má nói riêng cơng ty phát triển tương đối đa dạng, trọng xây dựng phát triển kết hợp kênh phân phối online phân phối trực tiếp Tuy nhiên, sản phẩm nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm qua hệ thống siêu thị giai đoạn đầu hoạt động theo mơ hình th gian hàng trưng bày, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm cơng ty tự vận hành Qua đó, tác giả xác định nguyên nhân dẫn đến số lượng sản phẩm chế biến từ rau má nói chung sản phẩm Trà rau má nói riêng tiêu thụ hạn chế siêu thị, gồm: (i) Cây rau má chưa quan có thẩm quyền, người dân người tiêu dùng 70 địa bàn tỉnh Thanh Hóa xem trồng Phần lớn diện tích quy hoạch sản xuất diện tích nhỏ lẻ, tự phát, dẫn đến, phần lớn người tiêu dùng chưa xem sản phẩm rau má tươi sản phẩm từ rau má nhu yếu phẩm cần thiết hàng ngày, chưa có thực đơn bữa ăn hàng ngày; (ii) Nguồn nguyên liệu đảm bảo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn tỉnh chưa ổn định, chưa đáp ứng đủ nhu cầu chế biến, chịu cạnh tranh nguyên liệu với sở khác, trồng khác, dẫn đến thiếu nguyên liệu sản xuất, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất; (iii) Vốn đầu tư ban đầu lớn cho quy hoạch sản xuất chế biến, có nhu cầu thời gian xoay vòng vốn tương đối dài (từ 1-2 năm); (iv) Phần lớn sản phẩm chế biến từ rau má đơn vị sản phẩm tương đối mới, có thị phần tương đối nhỏ, chưa có nhiều người tiêu dùng biết tới, chịu cạnh tranh sản phẩm trà truyền thống lipton, trà xanh, đồng thời cần có thời gian để thay đổi nhận thức người tiêu dùng Để đẩy mạnh tiêu thụ rau trà rau má qua kênh phân phối đại địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới, tác giả đề xuất hệ thống gồm 05 giải pháp, gồm có: (i) Đẩy mạnh cơng tác truyền thông sản phẩm Trà rau má đến người tiêu dùng; (ii) Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường mở rộng kênh phân phối sản phẩm Trà rau m; (iii) Tăng cường kiểm sốt nâng cao chất lượng, hồn thiện sản phẩm kết hợp với xây dựng thương hiệu, hình ảnh cơng t; (iv) Tăng cường nguồn lực hoàn thiện sở hạ tầng, vùng nguyên liệu đảm bảo tính cạnh tranh sản xuất, chế biến sản phẩm Trà rau má; (v) Thành lập phát triển phận marketing chuyên nghiệp cho sản phẩm Trà rau má 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Thương mại (2004), Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại Bộ Công Thương việc ban hành quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại [2] Trương Đình Chiến (2012), Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất Đại học quốc dân (ấn lần 2) [3] Chính phủ (2018), Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Thủ tướng Chính phủ về chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn [4] Ngơ Chí Thành (2013), “Làm để tiêu thụ thực phẩm nông sản Việt Nam kênh phân phối đại”, Tạp Chí Kinh Tế Dự Báo [5] Vũ Văn Hùng (2019), “Nghiên cứu chuỗi giá trị chè Việt Nam thông qua trường hợp điển hình khu vực Hà Nội”, Khoa học Thương mại, số 127/2019 [6] Trần Thị Ngọc Trang Trần Văn Thi (2008), Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất Thống kê [7] Philip Kotler and Kevin Lane Keller (2013), Marketing Management (dịch từ tiếng Anh, Nhà xuất Lao động - Xã hội Tiếng Anh [8] Gary L Frazier (1999), Or ganizing and Managing Channels of Distribution, Journal of the Academy of Marketing Science, 27 (226) DOI: 10.1177/0092070399272007 [9] Maruyama M and L.V Trung (2007), “Supermarket in Vietnam: Opertunities and Obstacles Asia Economics Journal, Vol 21, No.1, 19-46 [10] Maruyama M and L.V Trung (2010), “The Natural of Informal Food Bazzaars: Empirical Results for Urban Ha Noi, Vietnam”, Journal of Retailing and Consumer Services, Vol 17, Issue 1, pp 1-9 72 [11] Maruyama M and L.V Trung (2012), “Modern Retailers in Transition Economies: The case of Vietnam”, Journal of Macro Marketing, 32 (1), 31-51 [12] Moustier P., (2010), “The role of farmer organization in supplying supermarkets with quality food in Vietnam”, Food Policy, 35 (2010), 69-78 [13] Cadilhon J.J,, Moustier P, Nigel D Poole, Tam P.T.G, and Andrew P Fearne (2007), “Traditional versus modern food system? Insight From Vegetable Supply Chain to Ho Chi Minh City Vietnam”, Development Policy Review, (24), 34- 49 [14] Turan Paksoy, Nimet Yapici Pehlivan, Cengiz Kahraman (2012) “Organizational strategy development in distribution channel management using fuzzy AHP and hierarchical fuzzy TOPSIS”, Expert Systems with Applications, 39, 2822-2841 [15] I.F Wilkinson (1973), “Distribution channel management: power considerations”, International Journal of Physical Distribution, Vol 4No Các website [16] http://www.chetonvinh.com/toa_dam/articletype/articleview/articleid/31992/khainiem-va-gia-tri-san-pham-che [17] https://daibieunhandan.vn/Doanh-nghiep/do-uong-thao-duoc-len-ngoii248858/ [18] https://win-rd.com/du-doan-xu-huong-tieu-thu-tra-thao-moc-2022/ 73 PHỤ LỤC Phụ lục Mạng lưới đại lý nhà phân phối sản phẩm Trà rau má Cơng ty TNHH Hồng Thảo Mộc P1 Phụ lục Giấy chứng nhận kết thử nghiệm Sản phẩm Trà rau má đơn vị P2 P3 P4 P5

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:54

Xem thêm:

w