1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều khiển tín hiệu đầu ra của hệ kết nối bộ liên kết bán phi tuyến với sợi quang tử

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình khoa học thân tơi Luận văn đƣợc hồn thành nhờ hƣớng dẫn TS Chu Văn Biên Mọi kết quả, số liệu thực nghiệm thu đƣợc luận văn hoàn toàn trung thực khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học, tạp chí khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận đƣợc giúp đỡ to lớn từ thầy giáo hƣớng dẫn TS Chu Văn Biên Thầy đẫ hƣớng dẫn ,tạo điều kiện thuận lợi , định hƣớng để tơi có phƣơng pháp nghiên cứu đắn phù hợp Bên cạnh nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ động viên kịp thời Ban Giám Hiệu thầy cô tổ chuyên môn trƣờng THPT Lƣơng Đắc Bằng, thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học K12 - Vật lý lý thuyết vật lý toán bạn học viên trình học tập trau dồi kiến thức trƣờng Đại học Hồng Đức bố trí lịch dạy học tập phù hợp để tơi có thời gian thuận lợi học tập hồn thành luận văn thuận lợi Cùng với động viên to lớn từ phía gia đình, ngƣời thân tạo thời gian điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Vì tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Chu Văn Biên, đến BGH, đồng nghiệp, thầy cô lớp cao học K12 Vật lý lý thuyết vật lý tốn góp phần giúp tơi q trình làm luận văn Hoằng Hóa, ngày 18/5/2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến kết đạt đƣợc Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I: BỘ LIÊN KẾT BÁN PHI TUYẾN 1.1 Cấu tạo liên kết bán phi tuyến 1.2 Đặc trƣng tín hiệu vào - liên kết bán phi tuyến 1.2.1 Biểu thức cường độ tín hiệu 1.2.2 Đặc trưng truyền 1.2.3 Tách xung lọc lựa 1.2.4 Rút gọn xung 11 1.3 Khả nén xung liên kết bán phi truyến 16 1.4 Ứng dụng liên kết bán phi tuyến 24 1.5 Kết luận 32 CHƢƠNG 2: SỢI QUANG TINH THỂ 34 2.1 Tổng quan sợi quang tinh thể 34 2.1.1 Cấu tạo sợi quang 34 2.1.2 Cấu tạo sợi quang tinh thể 34 2.1.3 Quá trình phát triển sợi tinh thể quang tử 36 2.1.4 Ưu điểm ứng dụng sợi tinh thể quang tử 37 2.2 Chế tạo sợi tinh thể quang tử 38 2.3 Lan truyền tín hiệu sợi tinh thể quang tử 43 2.4 Một số đặc trƣng sợi tinh thể quang tử 45 2.4.1 Sợi đơn mode 45 2.4.2 Vùng mode rộng 47 iii 2.4.3 Tính tán sắc 48 2.5 Kết luận 50 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM ĐO PHỔ QUANG HỌC VÀ ĐỘ RỘNG XUNG VỚI LASER FEMTO GIÂY 51 3.1 Thiết bị đo phổ 51 3.2 Setup kết đo phổ 53 3.3 Nguyên lý đo độ rộng xung 55 3.4 Kết đo độ rộng xung 57 3.5 Kết luận 58 KẾT LUẬN CHUNG 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu hình liên kết bán phi tuyến Hình 1.2 Hình dạng đặc trưng truyền sợi phi tuyến 1  I in (trên) sợi tuyến tính 2  Iin (dưới) liên kết nnl=110-12 mm2/W, C=0.694 L = 1,5mm = 1.42m Hình 1.3 Đặc trưng 1   (trên) và2  (dưới) liên kết phi tuyến với tham số nnl=110-12 mm2/W, C=0.694 L = 1.5mm tín hiệu có cường độ vào I  20 1012 W / mm2 Hình 1.4 Chuỗi xung Gauss biên độ ngẫu nhiên 10 Hình 1.5 Các xung truyền sợi phi tuyến (a) sợi tuyến tính (b) 10 Hình 1.6 Xung vào cổng phi tuyến Iin, xung phi tuyến Iout1 tuyến tính Iout2 liên kết 11 Hình 1.7 Dạng xung Iout1 Iout2 thay đổi hệ số chiết suất phi tuyến 13 Hình 1.8 Độ rộng xung ( Iout ) với chiều dài vùng liên kết khác 15 Hình 1.9 Độ rộng xung cổng tuyến tính(Iout2) thay đổi hệ số chiết suất phi tuyến khác 16 Hình 1.10 Cấu hình hệ MTPFC 17 Hình 1.11: Xung vào Iin(t) cổng -3dBOC 19 Hình 1.12: Xung cổng I3(t) I4(t) -3dBOC 20 Hình 1.13 : Xung nén lần cổng phi tuyến 22 Hình 1.14: Các xung nén: a) lần thứ “0” ; b) lần thứ nhất; 23 Hình 1.15 Họ đường đặc trưng truyền liên kết bán phi tuyến (a: sợi tuyến tính, b: từ sợi tuyến tính sang sợi phi tuyến) với cường độ vào có giá trị khác nhau: 25 Hình 1.16 Các giản đồ (a) chuyển mạch soliton, (b) tách rời, (c) tạo, (d) hợp nhất, (e) chuyển đổi ghép sợi quang hợp 27 Hình 1.17 Các chế độ khác chuyển mạch soliton Δ= π/2(Δ = 0.15π = 0.3z0) trường hợp (a) (b) hai soliton có biên độ 29 v Hình 1.18 Sự tạo hai soliton trường hợp Δ = π/4 31 31 Hình 1.19 Ví dụ phản ứng tổng hợp soliton Hình (d) 32 Hình 2.1 Cấu trúc sợi quang 34 Hình 2.2: Mặt cắt sợi tinh thể quang tử 36 Hình 2.3 Sợi dạng tháp cho PCF chế tạo Viện điện tử Công nghệ vật liệu, Warsaw, Ba Lan 39 Hình 2.4: Quá trình chế tạo sợi tinh thể quang tử: 39 Hình 2.5 Chế tạo sợi tinh thể quang tử : tiền chế tạo, bước trung gian bước hình thành sợi (Viện điện tử Công nghệ vật liệu (IEMT)) : 40 Hình 2.6 Lỗ khuyết chế tạo PCF: 42 Hình 2.7 Những tính chất PCF đơn mode làm từ thuỷ tinh đa thành phần Đối với bước sóng giá trị mode chiết suất mode, lớn giá trị tiêu chuẩn thấp chiết suất lớp bọc 46 Hình 2.8 Tần số chuẩn hố PCF mạng lục giác, hệ số lấp đầy 0.20 PCF dẫn mode tiêu chuẩn vùng khả kiến gần hồng ngoại 46 Hình 2.9 Một cấu trúc đơn mode PCF điển hình Sợi chế tạo phương pháp IEMT PCF đơn mode có hệ số lấp đầy nhỏ 0.2 46 Hình 2.10 So sánh độ tán sắc SIF PCF 49 Hình 2.11 khái niệm PCF sau Hansen [26] 50 Hình 3.1 Cấu tạo máy đo quang phổ 51 Hình 3.2 Setup đo quang phổ laser 54 Hình 3.3 Phổ laser đo máy quang phổ 54 Hình 3.4 Sơ đồ đo độ rộng xung laser dựa phương pháp 55 Hình 3.5 Sơ đồ tạo dao động nhờ liên kết với laser femto gi y 56 Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống đo độ rộng xung laser 57 Hình 3.7 Độ rộng xung laser 58 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với đời liên kết phi tuyến, sau đƣợc nhà khoa học Jensen [1] đề xuất xử lý tín hiệu tồn quang ,thì liên kết phi tuyến trở thành đối tƣợng nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm ứng dụng [2] Bộ liên kết phi tuyến đƣợc cấu tạo từ cặp sợi quang phi tuyến (lõi môi trƣờng phi tuyến Kerr) [3] cặp ống dẫn sóng phi tuyến [4], [5], [6] Bộ liên kết bán phi tuyến cấu tạo từ sợi (ống dẫn) quang phi tuyến sợi (ống dẫn) quang tuyến tính [6].Đối với sợi quang phi tuyến đƣợc chọn có hệ số chiết suất phi tuyến định, giá trị độ dài vùng liên kết, hệ số truyền phụ thuộc vào cƣờng độ tín hiệu vào Chính phụ thuộc mà liên kết bán phi tuyến đƣợc sử dụng nhƣ tách ghép sóng phi tuyến Sự đời sợi quang tử (1996) mở kỷ nguyên với nhiều ứng dụng truyền dẫn thông tin, laser quang học, thiết bị phi tuyến, truyền công suất cao, dụng cụ cảm biến khí nhạy cảm cao, vv… Sợi quang tử ngồi tính chất sợi quang thơng thƣờng, cịn có nhiều tính chất mới, đặc biệt mà ta thu đƣợc sợi quang thông thƣờng Sợi quang tử với nhiều ƣu điểm tốc độ, băng thông, khả uốn cong, tán sắc thấp,… kết hợp với tính chất nhƣ ln ln đơn mode, chênh lệch chiết suất thấp, có khả trì phân cực Đây đặc điểm bật để sợi quang tử tƣơng lai thay cho sợi quang Từ tiền đề nhƣ trên, chọn cách kết nối liên kết bán phi tuyến với sợi quang tử làm hƣớng nghiên cứu với đề tài “Nghiên cứu điều khiển tín hiệu đầu hệ kết nối liên kết bán phi tuyến với sợi quang tử” PCF1 PCF2 SNOC 2 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi đặt mục đích nghiên cứu đề tài điều khiển tín hiệu đầu hệ kết nối liên kết phi tuyến với sợi quang tử phƣơng pháp mô Từ nghiên cứu ảnh hƣởng tham số liên kết bán phi tuyến, tham số sợi quang tử lên đặc tính tín hiệu đầu hƣớng tới ứng dụng thông tin quang, y tế y sinh Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phƣơng pháp: - Phƣơng pháp mô - Phƣơng pháp đối chứng với kết thực nghiệm Về phƣơng pháp tính tốn: chúng tơi sử dụng phƣơng pháp số, sử dụng phần mềm Lumerical, Maple Dự kiến kết đạt đƣợc Tìm đƣợc phƣơng pháp cách thức điều khiển tín hiệu đầu hệ kết nối liên kết phi tuyến với sợi quang tử Nội dung nghiên cứu Nội dung luận văn gồm: Phần mở đầu Phần nội dung chính: - Chƣơng I: Bộ liên kết phi tuyến - Chƣơng II: Sợi quang tinh thể - Chƣơng III: Thực nghiệm đo phổ quang học độ rộng xung với Laser femto giây Phần kết luận Phần phụ lục CHƢƠNG 1: BỘ LIÊN KẾT BÁN PHI TUYẾN 1.1 Cấu tạo liên kết bán phi tuyến Bộ liên kết bán phi tuyến có cấu hình bao gồm: - Một sợi quang phi tính Sợi quang có chiết suất n1 hệ số chiết suất phi tuyến nnl - Một sợi quang tuyến tính có chiết suất n2 Hai sợi quang tuyến tính phi tuyến đƣợc bọc lớp vỏ có chiết suất nc Hai sợi đƣợc liên kết với khoảng chiều dài L gọi chiều dài vùng liên kết Vùng có hệ số liên kết tuyến tính C (hình 1.1) L Iin nc Iout1 SợiquangphituyếnKerr(n1 nnl) nc Sợiquangtuyếntính Iout2 (n)2 nc Hình 1.1 Cấu hình liên kết bán phi tuyến Iin : tín hiệu vào đầu vào sợi phi tuyến Iout1 : tín hiệu đầu thứ sợi quang phi tuyến Kerr, Iout2 : tín hiệu đầu thứ hai sợi quang tuyến tính 1.2 Đặc trƣng tín hiệu vào - liên kết bán phi tuyến 1.2.1 Biểu thức cường độ tín hiệu Xét điện trƣờng ánh sáng Điện trƣờng chồng chập hai sóng truyền hai sợi quang đƣợc viết dƣới dạng sau: E ( x, y, z, t )   Ai ( z)i ( x, y)exp i(t  i z )    đƣợc hội tụ vào đầu vào sợi quang phi tuyến Kerr   Với i(x,y) mốt ngang điện trƣờng thứ i; βi hệ số truyền sóng thứ i; Ai(z) biên độ sóng thứ i [58,59] Khi điện trƣờng truyền sợi quang phi tuyến Kerr, chiết suất thay đổi có dạng sau: (x,y) = (x,y) + Δ (x,y) + | | (1.2.2)1 Và truyền sợi tuyến tính, chiết suất có dạng sau: (x,y) = (x,y) + Δ (x,y) (1.2.2)2 Trong nc chiết suất vỏ, = - , = - ; Với n1: chiết suất tuyến tính sợi phi tuyến n2 : chiết suất sợi tuyến tính, nnl : hệ số chiết suất phi tuyến Hai sóng truyền hai sợi quang liên kết thỏa mãn phƣơng trình Helmholtz sau [59,60,61]:     n2x,y Ei(x,y)n2x,yEix,y    Kết hợp phƣơng trình (1.2.1) (1.2.2),(1.2.3) sử dụng gần bao biến đổi chậm sau thực số biến đổi nhận đƣợc hệ phƣơng trình liên kết biên độ sóng sợi phi tuyến A1 sợi tuyến tính A2 nhƣ sau: = -iC11A1(z) – iCnlA1(z) – iC12A2(z)exp[i(β1 – β2)z] (1.2.4)1 = -iC22A2(z) – iCnlA1(z) – iC21A1(z)exp[-i(β1 – β2)z] (1.2.4)2 Trong đó: Cij = ∬ (x,y) (x,y)dxdy (1.2.5)1 mơ tả liên kết hai sóng sợi quang thứ i; Cii = ∬ (x,y) (x,y)dxdy mô tả nhiễu từ sợi bên cạnh (1.2.5)2 Hình 2.10 So sánh độ tán sắc SIF PCF Khi thay đổi bƣớc nhảy mạng ( số mạng) kích thƣớc lỗ khí PCFs Bƣớc sóng tán sắc điểm k hơng (zero-dispersion wavelength )có thể dịch chuyển phía dải bƣớc sóng nhìn thấy [24](hình 2.10) Trong trƣờng hợp sợi thơng thƣờng bƣớc sóng tán sắc điểm khơng bị giới hạn phía sóng ngắn khoảng 1.3 µm dịch phía bƣớc sóng dài Sợi với dịch chuyển tán sắc chiết suất vòng quanh lõi thấp Nếu tán sắc điểm không vùng khả kiến , tự động đƣa vị trí (dị thƣờng) tán sắc miềm khả kiến PCF với vị trí tán sắc đƣợc sử dụng cho tán sắc bù dây thơng tin liên lạc Ngồi PCF với tán sắc phẳng đƣợc tạo [24] PCF với mạng lục giác số mạng Λ=2.62 µm đƣờng kính lỗ khí a =0.36 µm có độ phẳng ps/(km*nm) đƣợc báo cáo giải 1.3 – 1.9 µm Ferrando cộng [26] Có suy giảm cao[25] Trong trƣờng hợp SIFs thƣờng đƣợc bổ sung tán sắc phẳng với dải băng thông cực đại 300 nm đƣợc tạo Để khắc phục nhƣợc điểm thiết kế PCF với lõi tam giác đƣợc đề xuất Hansen [26] Một phần lõi có chiết suất cao chút pha tạp Ge bao quanh ba vùng pha tạp loại F với chiết suất thấ p (hình 2.11) Một lõi bao quanh với lớp bọc quang tử cách thay đổi thơng số cấu trúc , tính chất tán sắc khác Một thiết kế khác 49 đƣợc đƣa Saitoh cộng [27] Độ phẳng ± 0.5 ps/(km*nm) đƣợc dự đoán giải 1.19-1.69 mm với độ suy giảm tƣơng đối thấp Hình 2.11 khái niệm PCF sau Hansen [26] Lõi đƣợc bao quanh lớp bọc quang tử lục giác 2.5 Kết luận Trong chƣơng chúng tơi tìm hiểu: - Cấu tạo tổng quan sợi quang tử tinh thể trình đời phát triển - Ƣu điểm sợi tinh thể quang tử so với sợi quang thông thƣờng tốc độ, băng thông ,khẳ tán sắc ứng dụng lĩnh vực y học viễn thông khoa học cơng nghệ - Nghiên cứu lan truyền tín hiệu sợi quang tử đặc trƣng sợi quang tử tinh thể nhƣ tính đơn mode, vùng mode rơng tính tán sắc sợi quang tử tinh thể 50 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM ĐO PHỔ QUANG HỌC VÀ ĐỘ RỘNG XUNG VỚI LASER FEMTO GIÂY 3.1 Thiết bị đo phổ Để đo đƣợc phổ hệ thống laser femto giây phát ra, máy đo quang phổ có ngun lý cấu tạo nhƣ Hình1, sensor cách tử quang hoạt động đƣợc vùng hông ngoại gần đƣợc sử dụng Thông số chi tiết máy sử dụng đo giải phổ laser femto giây bảng bên đƣới Máy có khả đo đƣợc nguồn sáng có bƣớc sóng từ 900 tới 2500nm Hình 3.1 Cấu tạo máy đo quang phổ Communications Detector Wired Ethernet, USB, RS-232 Wireless Wi-fi 802.11 a/b/g/n Detector InGaAs linear array Entrance slit 25 μm Grating GRATING_#NIR1, GRATING_#NIR2, GRATING_#NIR3 Pixels 2048 A/D Resolution 16 bits Connectors USB, 40 pin JAE DD4 connector, Electronics Gigabit Ethernet Inputs/Outputs 51 x user programmable GPIOs Environmental Physical Trigger Modes modes Material RoHS Operating Temperature °C to 40 °C Storage Temperature -30° to 70° C Dimensions 182 x 110 x 47 mm Weight 1.18 kg (without power supply) Integration Time 1ms - 12s Optical Resolution 3.13 nm (typical), FWHM 3.13 nm FWHM (typical), 5.47 nm FWHM (typical), 6.25 nm (typical), FWHM 7.97 nm FWHM (typical) Wave Length Range 900nm - 2.5μm Dynamic Range 15 x 10⁶ (system); Spectroscopy 10000:1 for a single acquisition, 7.5 x 10⁶ (system); 10000:1 for a single acquisition Input Fiber Connector SMA 905 Onboard Averaging Up to 5,000 spectra Onboard Memory 50,000 spectra Signal to Noise Ratio >15000:1 @ 100 ms integration; >13000:1 @ 1000 ms integration, 52 >8000:1 @ 100 ms integration; >13000:1 @ 1000 ms integration, 10000:1 @ 100 ms integration Dark Noise 16 RMS counts @ 10 ms; 24 RMS counts @ 30 ms, RMS counts @ 100 ms; 12 RMS counts @ 250 ms, RMS counts @100 ms; 12 RMS counts @ 1000 ms 3.2 Setup kết đo phổ Để đo phổ laser, đầu laser đƣợc kết nối với máy đo phổ nhƣ Hình 3.2 kết đo phổ đƣợc miêu tả Hình 3.3 Từ kết đo thấy rằng, laser có phổ nằm khoảng 1530 nm ~ 1610 nm, Full Width Half Maximum 38 nm 53 Hình 3.2 Setup đo quang phổ laser Hình 3.3 Phổ laser đo máy quang phổ 54 3.3 Nguyên lý đo độ rộng xung Laser đƣợc chế tạo có bƣớc sóng trung tâm vào khoảng 1570 nm, tần số lặp lại đƣợc dự tính vào khoảng từ 50~250 MHz độ rộng xung laser vào khoảng ~ 200 fs tƣơng đƣơng với khoảng cách nhỏ 600 μm Vì xung diễn khoảng thời gian ngắn việc đo trực tiếp độ rộng xung lấy mẫu thông thƣờng thực đƣợc Do đo, sơ đồ đo độ rộng xung dựa phƣơng pháp Auto-correlation đƣợc đề xuất Độ rộng xung đƣợc đo dựa sơ đồ nhƣ Hình 3.4 sơ đồ autocorelation dùng để đo độ rộng xung đƣợc thực nhƣ thực tế nhƣ Hình 3.5 Hình 3.4 Sơ đồ đo độ rộng xung laser dựa phương pháp Auto-correlation 55 Hình 3.5 Sơ đồ tạo dao động nhờ liên kết với laser femto giây Vì tần số xung lớn thời gian kéo dài xung nhỏ viêc đo độ rộng xung phải dựa nguyên lý giao thoa, xung laser sau qua chia sáng đƣợc phản xạ gƣơng phạn xạ lại sensor camera sau qua chia sáng lần Nhƣ miêu tả Hình 3.4, độ rộng xung kéo dài khoảng 0.6 mm vậy, gƣơng sơ đồ đƣợc điều chỉnh cho sai khác gƣơng (Optical path difference) nhỏ 0.6 mm Hai xung tƣơng ứng phản xạ từ gƣơng giao thoa với đƣợc ghi nhận CCD camera sensor Một gƣơng đƣợc dịch chuyển dọc theo chiều dài trục z Tại vị trí di chuyển gƣơng ảnh giao thoa đƣợc ghi nhận Việc tổng hợp cƣờng độ sáng vân giao thoa vị trí z khác bề rộng xung 56 3.4 Kết đo độ rộng xung Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống đo độ rộng xung laser Với sơ đồ đo đƣợc setup nhƣ Hình 3.6, trục z gƣơng đƣợc di chuyển với tần số bƣớc μm, bề rộng xung đƣợc đo sau 200 lần dịch chuyển đƣợc hiển thị Hình 3.7 Độ rộng xung tính từ vị trí Full Width Half Maximum khoảng 106 fs 57 Hình 3.7 Độ rộng xung laser 3.5 Kết luận Trong chƣơng này, thực phép đo phổ laser độ rộng xung laser kết nối liên kết với sợi quang hệ thống laser femto giây Danh sách thiêt bị cách thức triển khai việc đo đạc đƣợc thảo luận nghiên cứu Các kết cho thấy laser đƣợc tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu với thông số kỹ thuật công bố 58 KẾT LUẬN CHUNG Dựa nguyên lý hoạt động khảo sát phần mềm máy tính với thơng số đầu vào liên kết bán phi tuyến tính chất sợi tinh thể quang tử, luận văn đề xuất kết nối liên kết bán phi tuyến với sợi tinh thể quang tử để nghiên cứu tín hiệu điều khiển đầu hệ kết nối phƣơng pháp đo thực nghiệm Nội dung luận văn đƣợc tóm lƣợc điểm sau:  Đã khảo sát đƣợc tính chất tách xung lọc lựa liên kết bán phi tuyến từ rút kết luận sau: - Khi chọn đƣợc tham số phù hợp liên kết bán phi tuyến tách xung tín hiệu vào thành xung hai cổng Dạng xung cổng phi tuyến tuyến tính thay đổi phụ thuộc vào tham số liên kết nhƣ chiết suất phi tuyến nnl, chiều dài vùng liên kết,và cƣờng độ tín hiệu vào Iin - Khi tín hiệu vào xung cổng phi tuyến có độ rộng xung thay đổi phụ thuộc vào cƣờng độ đỉnh xung vào Iin với hệ số chiết suất phi tuyến nnl chiều dài vùng liên kết Độ rộng xung cổng phi tuyến ngắn độ rộng xung vào Iin Đồng thời liên kết bán phi tuyến cho thấy khả rút gọn xung cổng sợi tuyến tính khả quan ta chọn đƣợc chiều dài vùng liên kết phù hợp - Khi liên kết bán phi tuyến kết hợp với khuếch đại Raman bơm ngƣợc liên tục cho phép với xung đầu vào qua hệ bị nén lại Độ rộng xung đƣợc nén lại ,cƣờng độ đỉnh tăng, tín hiệu qua sợi phi tuyến mà không qua sợi tuyến tính sau số lần khuếch đại nén phù hợp - Đã nghiên cứu tổng quan sợi quang tử tinh thể trình đời phát triển Ƣu điểm sợi tinh thể quang tử so với sợi quang thông thƣờng tốc độ, băng thông ,khẳ tán sắc ứng dụng lĩnh vực y học viễn thông khoa học công nghệ 59 - Nghiên cứu lan truyền tín hiệu sợi quang tử đặc trƣng sợi quang tử tinh thể nhƣ tính đơn mode, vùng mode rơng tính tán sắc sợi quang tử tinh thể  Từ nghiên cứu tiến hành thực nghiệm phép đo phổ Laser độ rộng xung Laser kết nối liên kết bán phi tuyến với sợi quang để nghiên cứu tín hiệu đầu Thực nghiệm đƣợc đo thiết bị Laser femto giây 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bien Chu Van, Mai Dang Ngoc, Van Cao Long, Hoang Nguyen Tuan and Hieu Le Van(2020),“Simulation study of mid-infrared supercontinuum generation at normal dispersion regime in chalcogenide suspended-core fiber infiltrated with water”, Communications in Physics, Vol.30, No.2, pp 151-159 Bien Chu Van,Vu Tran Quoc, Doan Quoc Khoa and Hieu Le Van (2019), “Supercontinuum generation in helically twisted photonic crystal fibers with a solid core”, Laser Phys 29: 115102 H Harsoyono (2005), “Nonlinear planar coupler waveguides system in the medium Kerr optics”, Songklanakarin J Sci Technol., 27, 2, 386-391 Hieu Le Van, Ryszard Buczynski, Van Cao Long, Marek Trippenbach, Krzysztof Borzycki, An Kasztelanic(2018), “Measurement Nguyen of temperature Manh, and Rafal concentration influence on the dispersion of fused silica glass photonic crystal fiber infiltrated with water-ethanolmixture”, Optics Communications 407: 417422 Hieu Van Le, Van Long Cao, Hue Thi Nguyen, An Manh Nguyen, Ryszard Buczyński, Rafał Kasztelanic (2018),“Application of ethanol infiltration for ultra-flatted normal dispersion in fused silica photonic crystal fibers”, Laser Physics, 28: 115106 Ho Quang Quy, Chu Van Lanh, Thai Doan Thanh, Mai Van Luu and Chu Van Bien (2021), “Optical pulse self-compressor combined the nonlinear coupler with backward Raman fiber amplifier”, Communications in Physics, 22(3):254-262 J R Salgueiro and Y S Kivshar (2012), “Nonlinear couplers with tapered plasmonic waveguides”, Otp Express, 20(9): 9403-9408 J Rehacek et al (2001), “Quantum zeno effect in a nonlinear coulper, Opt and Spectroscopy, 91(3): 530-535 61 Jacek Pniewski, Tomasz Stefaniuk, Hieu Le Van, Van Cao Long, Lanh Chu Van, RafaŁ Kasztelanic, Grzegorz Stepniewski, Aleksandr Ramaniuk, Marek Trippenbach, and Ryszard Buczynski(2016), “Dispersion engineering in nonlinear soft glass photonic crystal fibers infiltrated with liquids”, Applied Optics Vol 55 10 Lanh Chu Van, Tomasz Stefaniuk, Rafał Kasztelani, Van Cao Long, Mariusz Klimczak, Hieu Le Van, Marek Trippenbach, Ryszard Buczyński (2015), “Temperature sensitivity of photonic crystal fibers infiltrated with ethanol solutions”,Proc SPIE 9816, Optical Fibers and Their Applications,Vol 9816, 98160O 11 P L Chu et al (1995), “Solition controlling, switching, and splitting in nonlinear fused-fiber coulpers”, J Opt Soc Am B, Vol.12, No.5, 898-903 12 Quang Ho Dinh, Jacek Pniewski, Hieu Le Van, Aleksandr Ramaniuk, Van Cao Long, Krzysztof Borzycki, Khoa Dinh Xuan, Mariusz Klimczak, and Ryszard Buczynski(2018), “Optimization of optical properties of photonic crystal fibers infiltrated with carbon tetrachloride for supercontinuum generation with subnanojoule femtosecond pulses”, Applied Optics, Vol 57, No 15, 1559-128X 13 Quang Quy Ho, Van Bien Chu (2012), “Two models of optical pulse selfcompressor combined the nonlinear coupler with backward Raman fiber amplifier”, Journal of Electromagnetic Analysis and Applications, 4(09):379-385 14 S M Jensen (1982), “The nonlinear coherent coupler”, IEEE J Quantum Electron 18, 158 15 T Uthayakuma and K Porsezian (2010), “Switching dynamics of a twodimentional nonlinear couplers in a photopolymer- A variational approach”, Pramana J of physics, 75(5): 1025-1034 16 Tomasz Stefaniuk, Hieu Le Van, Jacek Pniewski, Van Cao Long, Aleksandr Ramaniuk, Karol Grajewski, Lanh Chu Van, Mirosław Karpierz, Marek 62 Trippenbach, and Ryszard Buczyński (2015), “Dispersion engineering in soft glass photonic crystal fibers infiltrated with liquids”, Proc SPIE 9816, Optical Fibers and Their Applications,Vol 9816, 98160N 17 Van Thuy Hoang, Bartłomiej Siwicki, Marcin Franczyk, Grzegorz Stępniewski, Hieu Le Van, Van Cao Long, Mariusz Klimczak, and Ryszard Buczyński(2018), “Broadband low-dispersion low-nonlinearity photonic crystal fiber dedicated to near-infrared high-power femtosecond pulse delivery”, Optical Fiber Technology,42, 1068-5200 63

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w