1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4 – 5 tuổi

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON VŨ THỊ DUYÊN (1669010120) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM GIÁO DỤC TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ – TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG 6/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM GIÁO DỤC TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ – TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Duyên MSSV: 1669010120 Lớp: K19C – ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Sỹ Hùng THANH HOÁ, THÁNG 6/2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn giúp đơc quý báu quý thầy cô, bạn bè, người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo Hồ Sỹ Hùng, người trực tiếp giảng dạy,tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Hồng Đức, thầy cô giáo khoa GDMN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp thời gian khó khăn dịch covid-19 Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường Mầm non Thực hành Hồng Đức- TPTH, Mầm non Tùng Lâm- Tĩnh Gia, Mầm non Tào XuyênHoằng Hóa, giáo viên tất em học sinh hợp tác giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ln nhiệt tình giúp đỡ động viên quan tâm, tiếp thêm động lực cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa , Tháng 06 năm 2020 Người thực Vũ Thị Duyên KÝ HIỆU VIẾT TẮT Hoạt động trải nghiệm HĐTN Tích cực nhận thức TCNT Giáo viên GV Câu lạc CLB Khái niệm làm việc nhóm KNLVN Giáo viên mầm non GVMN Cán quản lý CBQL MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương Pháp nghiên cứu 8 Những dự kiến đóng góp đề tài 9 Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM GIÁO DỤC TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THƯC CHO TRẺ – TUỔI 10 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1.Trên giới 11 1.1.2.Ở Việt Nam 13 1.2.Cơ sở lý luận hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 15 1.2.1.Một số lý luận hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 15 1.2.2.Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 19 1.2.2.1.Khái niệm trải nghiệm 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM GIÁO DỤC TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ – TUỔI 44 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 44 2.1.1 Mục đích khảo sát 44 2.1.2 Đối tượng khảo sát 44 2.1.3 Địa bàn khảo sát 44 2.1.4 Nội dung khảo sát 44 2.1.5 Phương pháp khảo sát 45 2.1.6 Tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 45 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 48 2.2.1 Nhận thức GVMN tầm quan trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi 48 2.2.2 Đánh giá GVMN khó khăn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi 49 2.2.3 Các hoạt động tổ chức cho trẻ trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi 50 2.2.4 Những biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi 53 2.2 Những khó khăn trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 57 2.2.6 Mức độ tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 58 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ – TUỔI 69 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 69 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 69 3.1.2 Đảm bảo tính giáo dục 69 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 69 3.1.4 Đảm bảo tính phát triển 70 3.1.5 Đảm bảo tính cá biệt hóa 70 3.2 Biện pháp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non coi bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt tảng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ chất lượng giáo dục Giáo dục mầm non với tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học cấu thành nên giáo dục quốc gia Trong đó, giáo dục mầm non coi giai đoạn giáo dục đầu đời người, có ý thức vơ quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp sau bước vào đời Chính mà trẻ em nhân tố quan trọng, định đến phồn vinh quốc gia Do cần phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt trẻ độ tuổi mầm non Trước thực trạng ngày nay, xã hội phát triển, trọng việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ, bên cạnh vấn đề dạy tính tích cực nhận thức nói chung tính tích cực nhân thức qua hoạt động trải nghiệm nói riêng trẻ trường mầm non quan tâm Điều thể rõ trẻ khu vực thành thi, vùng kinh tế phát triển Sáu năm đầu đời coi thời kì phát triển “vàng” suốt đời người Vì vậy, giáo dục mầm non tốt tiền đề để hình thành cá nhân tồn diện Nhận thức tầm quan trọng giáo dục trẻ em, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường mầm non ngày trọng Một câu hỏi đặt để phát triển tốt kỹ trẻ? Hiện nay, phương pháp dạy học truyền thống lựa chọn hiệu trẻ Bên cạnh có nhiều phương pháp dạy học tạo điều kiện để trẻ hoạt động dạy học tích cực, dạy học theo vấn đề Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm phương pháp có nhiều ưu điểm kích thích tiềm trí tuệ trẻ Đối với trẻ mầm non trẻ giai đoạn 4-5 tuổi có lối tư trực quan hành động thiên cảm tính Đây giai đoạn trẻ tiếp thu nhận thức môi trường thông qua đôi bàn tay Các giác quan-công cụ để phát triển trí tuệ ngày trở nên hồn thiện, nhạy bén trở nên tinh tế dẫn đến biến đổi định nhận thức Trẻ học thông qua cảm giác chúng muốn sờ, nếm, ngửi, nghe thử nghiệm tất thứ xung quanh Trẻ thực ham học hỏi thể hàng loạt câu hỏi “ Vì sao?” “Tại sao?” Giáo dục trải nghiệm cho trẻ trường mầm non đóng vai trị quan trọng phát triển trẻ, tạo hội cho trẻ tương tác, tiếp xúc với vật tượng xung quanh,khi trẻ tiếp xúc với vật tượng lúc trẻ trang bị kiến thức,kỹ thái độ ứng xử đắn với mơi trường xung quanh trẻ Chính hoạt động trải nghiệm xem phương tiện hữu hiệu để giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ Hiện nay, hoạt động trải nghiệm nhận quan tâm giáo viên trường mầm non, giáo viên tổ chức đa dạng hoạt động để mang đến cho trẻ hứng khởi, thông qua hướng tới việc giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ Tuy vậy,việc lấy hoạt động trải nghiệm để giáo dục tính tích cực nhận thức trẻ chưa trọng nhiều, chưa mang lại hiệu mong đợi, bên cạnh cịn hạn chế ôm đồm nhiều nội dung khám phá, quy trình khám phá đơn điệu, nhàm chán, trẻ học cách thụ động xuất phát từ nhiều lý khác nhau, có yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan, việc nghiên cứu sâu để thực trạng vấn đề đề xuất số biện pháp yêu cầu đặt cho nghiên cứu giáo dục mầm non Xuất phát từ lí tơi lựa chọn đề tài “ tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi” nhằm đề xuất biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh trường mầm non thơng qua hoạt động trải nghiệm Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài tài đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi Khách thể đối tượng 3.1.Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức trẻ 4-5 tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức trẻ 4-5 tuổi Giả thuyết khoa học Hiện việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục tính tính cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi bước đầu đạt số kết song nhiều hạn chế.Nếu tìm thực trạng vấn đề đề xuất số biện pháp giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nâng cao hiệu công tác trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 5.2.Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 5.3.Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1.Giới hạn khách thể khảo sát Tôi lựa chọn 60 giáo viên 30 trẻ độ tuổi 4-5 tuổi số trường mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa làm khách thể để nghiên cứu đề tài chuyện trước hoạt động trải nghiệm, trình tổ chức sau kết thúc hoạt động, việc kích thích trẻ hứng thú với hoạt động trải nghiệm Như mơi trường tích cực lớp học mang lại hứng khởi cho trẻ trước trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm, điều kích thích trẻ có hành động đẹp với môi trường trẻ tiếp xúc với vật tượng xung quanh d Yêu cầu thực biện pháp Cần dựa vào đặc điểm địa phương, trường, lớp để lựa chọn chủ đề cho phù hợp môi trường xung quanh Biện pháp 2: Tạo tình kích thích trẻ bộc lộ tính tích cực nhận thức qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm a Mục đích, ý nghĩa Tạo tình bất ngờ trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm để kích thích trẻ bộc lộ, có phản ứng lại với vấn đề xung quanh liên quan đến mơi trường trường xung quanh, tình tạo cách bất ngờ nhằm kiểm tra trẻ việc làm tốt hay xấu vật tượng mà trình trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm Với việc tạo tình giúp giáo viên biết mức độ trẻ nào, thấy mặt tích cực, đồng thời phát việc làm chưa tốt trẻ, sở điều chỉnh số cách tổ chức hướng dẫn hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi hiệu b Nội dung Các tình mà giáo viên tạo đảm bảo tính đa dạng phân bố hoạt động trải nghiệm trường mầm non là: hoạt động chơi; hoạt 74 động học tập; hoạt động trời; hoạt động tham quan; hoạt động lễ hội hoạt động sinh hoạt hàng ngày đón trả trẻ Ở tình giáo viên lồng ghép việc giao nhiệm vụ cụ thể để yêu cầu trẻ giải Như trẻ thấy có vai trị quan trọng, trẻ thấy có trách nhiệm hơn, nhiệm vụ hoàn thành trẻ thấy tự tin nhận vai trị mình, lúc trẻ chia sẻ với người xung quanh, trẻ có trải nghiệm nỗ lực trình trải nghiệm thực tế c Cách tiến hành Trong quan sát hoạt động trải nghiệm trẻ, giáo viên nhận nội dung trẻ thực theo mục đích đề ra, nội dung việc tổ chức HĐTN nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức trẻ 4-5 tuổi như: thông qua trải nghiệm hoạt động học, hoạt động tham quan hay hoạt động lao động Ở hoạt động giáo viên lựa chọn hay hai tình để trẻ xử lý, ví dụ hoạt động học tập, trẻ tìm hiểu thân bé, giáo viên đưa số câu hỏi, hay câu chuyện hướng tới tình cụ thể liên quan đến việc trẻ khơng chịu rửa tay hay tắm sau chơi đùa, với cách tạo tình qua câu chuyện hỏi trẻ việc làm hay sai lại Giáo viên tạo tình trực tiếp hành động cụ thể hoạt động trải nghiệm quan sát trình tham gia hoạt động trẻ, để xem trẻ hoạt động trải nghiệm thực tế có hiệu Việc tạo tình phải hướng tới mục đích trẻ quan sát thấy nhận việc làm sai, nhiên giáo viên phải người đứng thông báo cho lớp biết tình vừa tạo để kiểm tra xem bạn có biết phản ứng với việc làm sai hay khơng nói cho trẻ biết tình tạo để giúp nhận việc khơng tích cực trình trải nghiệm, giáo dục trẻ phải biết hợp tác, nghe lời giáo, đồn kết giúp đỡ bạn bè trình trải nghiệm thực tế.Ở hoạt động lao động hay hoạt động tham quan 75 vậy, giáo xếp bạn lớp thực hành vi sai để bạn nhóm chơi nhận phản ứng lại với việc làm sai bạn… Bên cạnh nội dung giữ vệ sinh công cộng cô giáo cho trẻ thấy điểm chưa trẻ như: tranh giành đồ chơi,không hợp tác với nhau, đặc biệt lúc trẻ bướng bỉnh không nghe lời cô giáo, tự ý làm chuyện theo ý mình, Có thể tạo tình trực tiếp gián tiếp để trẻ nhận sai sai nào, từ rút kinh nghiệm cho thân thân trẻ Với tình giáo viên tạo ra, kiểm tra độ mức độ tính tích cực nhận thức thân d Yêu cầu thực Để phát huy mục đích biện pháp giáo viên phải người quan sát trình trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm đó, tạo tình hướng tới thực nhiệm vụ phải giáo dục trẻ hành vi chưa phù hợp, hành vi sai, việc làm chưa tốt ảnh hưởng trình nhận thức trình tổ chức hoạt động GV Các tình đưa trực tiếp hay gián tiếp giáo viên phải người giữ vai trị quan trọng xun suốt q trình tổ chức HĐTN Biện pháp 3: Hướng dẫn phụ huynh tổ chức số hoạt động trải nghiệm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ lúc nơi a, Mục đích, ý nghĩa Nhằm phối hợp với gia đình để giáo dục tích cực nhận thức hoạt động trải nghiệm sinh hoạt hàng ngày cách có hệ thống hiệu Ngồi hoạt động lớp, trẻ cịn học hỏi nhiều kiến thức, trải nghiệm lạ từ gia đình Chính cần tun truyền đến phụ huynh hướng dẫn học lồng ghép số hoạt động trải nghiệm cho trẻ lúc nơi, sinh hoạt hàng ngày, b Nội dung 76 Giáo viên trao đổi với phụ huynh nội dung việc tổ chức HĐTN trẻ lớp thơng qua buổi đón trả trẻ hay buổi họp phụ huynh trường để cha mẹ thấy phát triển trẻ tiến nhận thức trẻ Gợi ý, hướng dẫn cho phụ huynh số hoạt động để nâng cao tính tích cực nhận thức cho trẻ qua hoạt động đó, hướng dẫn cho phụ huynh cách tương tác chơi để giúp trẻ bộc lộ hành vi, ý thức, nhận thức từ điều chỉnh cách hướng dẫn tạo cho trẻ mơi trường chơi đạt hiệu Bên cạnh cịn trao đổi với phụ huynh số nội dung việc tổ chức HĐTN mà trẻ chưa thực tốt trường mầm non Đồng thời qua việc tiếp xúc, trao đổi với phụ huynh giáo viên hướng dẫn phương pháp, cách thức để rèn luyện phát triển chúng trẻ tham gia, hoạt động với thành viên gia đình để trẻ vận dụng kỹ học vào hoạt động hàng ngày c Cách tiến hành Giáo viên phổ biến cho phụ huynh trẻ nội dung việc tổ chức HĐTN cần thiết trẻ nay, nội dung nhà trường lồng ghép vào hoạt động khác trường mầm non, đặc biệt hoạt động tham quan, dã ngoại; hoạt động ngồi trời; chơi trị chơi hoạt động thực tế mà trẻ chưa thực hiện.Giáo viên gợi ý số hoạt động tích hợp việc giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ gia đình tạo hội cho trẻ tham gia vào công việc, lao động vừa sức gia đình bố mẹ nhặt rau, để trẻ tự vệ sinh…với việc làm phụ huynh thấy mức độ tích cực tham gia trải nghiệm trẻ để điều chỉnh hành vi cho phù hợp, trẻ bộc lộc thể thái độ với cơng việc hàng ngày Bên cạnh đó, cha mẹ trẻ tạo tình để kiểm tra ý thức trẻ việc, chủ động làm việc nhỏ gia đình để giúp đỡ bố mẹ, đem câu hỏi thắc mắc cho người lớn giải đáp, 77 Giáo viên tổ chức phổ biến cho phụ huynh nhiều hình thức khác nhau, trực tiếp gián tiếp, trực tiếp thơng qua thời gian lúc đón trả trẻ hay buổi họp phụ huynh Đây lúc mà giáo viên lồng ghép hướng dẫn, phối hợp với phụ huynh tốt Hình thức gián tiếp, thơng qua trẻ qua hình ảnh đưa cho cha mẹ trẻ họ đến đón trả trẻ Bên cạnh đó, giáo viên tư vấn cho phụ huynh số trò chơi liên quan đến việc tổ chức HĐTN, hình ảnh, câu chuyện hay đoạn phim hoạt hình có nội dung HĐTN Giáo viên phối hợp với gia đình trẻ thơng qua việc hướng dẫn tuyên truyền thông qua chủ đề trường mầm non chủ đề thân, quê hương đất nước, gia đình…những chủ đề trẻ tham gia bắt buộc trẻ bộc lộ hành vi, thái độ tốt chưa tốt trẻ đến môi trường, giáo viên phối hợp với phụ huynh nhắc nhở trẻ để lần sau trẻ có hành vi, ý thức phù hợp với môi trường xung quanh Như vậy, cơng tác phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ biện pháp quan trọng Gia đình mơi trường xã hội đầu tiên, gần gũi với trẻ Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức giáo dục tính TCNT tới thành viên gia đình trẻ, những người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ việc làm vơ cần thiết quan trọng - Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở bồi dưỡng kịp thời hạn chế công tác hướng dẫn phụ huynh nhằm nâng cao hiệu phối hợp nhà trường gia đình trẻ - Hàng quý giáo viên tổ chức buổi gặp mặt trao đổi với phụ huynh nhằm thơng báo tình hình trẻ Bên cạnh đưa biện pháp để bàn bạc nhằm giáo dục trẻ cách tồn diện có giáo dục tính TCNT qua hoạt động trải nghiệm Giáo viên nên hướng dẫn phụ huynh cách tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng tới việc giáo dục tính TCNT Ví dụ ngồi phụ huynh nên lồng ghép việc đưa tình huống, hệ thống 78 câu hỏi, tạo cho trẻ hứng tú, hưng phấn trình trải nghiệm cho trẻ nhằm tạo tính liên tục hệ thống gia đình nhà trường để trẻ hiểu việc giáo dục tính TCNT việc làm cần thiết thực lúc nơi Hình ảnh: Phụ huynh cho trẻ nhặt rau giúp đỡ bố mẹ nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi d Yêu cầu thực biện pháp - Nhà trường nên thường xuyên liên hệ với gia đình tạo niềm tin từ phía gia đình trẻ trường mầm non kết hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính TCNT cho Lắng nghe góp ý tâm tư nguyện vọng gia đình 79 - Việc tuyên truyền cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể xuyên suốt có đầu tư tận dụng triệt để buổi họp phụ huynh - Thống với phụ huynh nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi Biện pháp 4: Lập kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm a Mục đích, ý nghĩa Giúp giáo viên có nhìn tổng thể nội dung giáo dụctính tích cực nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo viên có chuẩn bị, ứng phó với bất định, thay đổi cách chủ động việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi.Việc lập kế hoạch giúp tập trung quan tâm, ý vào mục tiêu đề để tránh việc thực lên kế hoạch khơng có thống với Với việc lập kế hoạch cách phù hợp tạo điều kiện đưa nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi Qua giúp giáo viên chủ động thực nội dung giáo dục phù hợp với kinh nghiệm khả trẻ b Nội dung - Căn vào đặc điểm riêng trẻ 5-6 tuổi để lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp - Dựa vào kế hoạch năm học chương trình giáo dục mầm non để lập kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo chủ đề - Xác định hoạt động trải nghiệm để lập kế hoạch cụ thể xác định mục tiêu cần đạt cho trẻ qua hình thức trải nghiệm c Cách tiến hành Bước 1: Xác định nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi 80 - Lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi đưa vào chủ đề phù hợp với chương trình chăm sóc giáo dục GDMN hành - Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi lồng ghép hầu hết chủ đề trường mầm non, chủ đề phân theo hai nội dung lớn Môi trường tự nhiên môi trường xã hội với chủ đề tương ứng: chủ đề trường lớp mầm non, gia đình, thân, giới động thực vật, quê hương đất nước…Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cần lựa chọn xếp theo trình tự thực chủ đề năm để việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ ln củng cố chủ đề Tuy nhiên, không nên lồng ghép nhiều nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi vào hoạt động cụ thể Hình ảnh: Cơ trẻ trường MN Tào Xuyên- Hoằng Hóa thu rau Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trường Mầm non để hướng vào thực nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi Lập kế hoạch giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ qua hoạt động trải nghiệm thực giáo viên lựa chọn hình thức trải nghiệm cụ thể như: thông qua hoạt động học, vui chơi hay tham 81 quan…nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi phù hợp với mục tiêu chung hoạt động Mục tiêu khơng phải mục tiêu tổ chức cho trẻ trải nghiệm mà lồng ghép vào mục tiêu chung toàn trình trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm, nhiên trình trẻ tham gia trải nghiệm giáo viên ý đến việc giáo dục tính TCNT cho trẻ Chính vậy, việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi tiến hành sau đánh giá mức độ trẻ tích cực, hứng thú vào trình trải nghiệm + Xác định mục tiêu giáo dục trẻ cần đạt trình trẻ tham gia trải nghiệm Mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi khơng phải ngày một, ngày hai mà bao gồm mục tiêu dài hạn hay mục tiêu ngắn hạn, chủ đề kéo dài năm học + Lựa chọn phương pháp cách tiến hành hoạt động Sau xây dựng mục tiêu trẻ cần đạt giáo viên tiến hành lựa chọn phương pháp cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ trình tham gia hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi Phương pháp cách thức tiến hành cho trẻ hoạt động định đến mục tiêu giáo dục mà đặt cho trẻ tham gia vào hoạt động, giáo viên lựa chọn biện pháp cách hướng dẫn phù hợp với khả hứng thú trẻ qua hoạt động trải nghiệm + Kế hoạch phát triển tính TCNT cho trẻ cần lồng ghép vào trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, trước, sau kết thúc hoạt động Giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể hoạt động, từ hoạt động trò chuyện để gây hứng thú tạo tâm cho trẻ trước tham gia vào hoạt động trải nghiệm trường mầm non 82 + Trong kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi giáo viên đánh giá kết hoạt động hướng tới lồng ghép đánh giá nội dung tính TCNT mà trẻ thể hiện, phải khuyến khích trẻ lời khen, động viên mà trẻ cố gắng đạt nhằm tạo hứng thú cho buổi chơi d Yêu cầu thực biện pháp Trong trình lập kế hoạch, giáo viên cần lưu ý: - Cần dựa vào đặc điểm trẻ điều kiện trường, lớp để lựa chọn chủ đề cho phù hợp Mỗi trường, địa phương có nét đặc thù riêng, nét đặc thù xuất phát từ thân đứa trẻ, điều kiện kinh tế, quan tâm cấp quyền lực giáo viên mầm non Để việc lựa chọn nội dung giáo dục cho chủ đề mà trẻ hoạt động mang lại hiệu cao cần ý đến đặc điểm - Thể lựa chọn cung cấp địa điểm khu vực hoạt động trải phù hợp với khả trẻ thực tế địa phương Kết luận chương - Quá trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi, đề tài tài đề xuất biện pháp nhằm hướng tới việc giáo dục tính TCNT cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non bao gồm biện pháp: + Một là: Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tính tích cực nhận thức trẻ 4-5 tuổi + Hai là: Tạo tình kích thích trẻ bộc lộ tính tích cực nhận thức qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm + Ba là: Hướng dẫn phụ huynh tổ chức số hoạt động trải nghiệm giáo dục tính tích cực nhận thức cho trẻ lúc nơi + Bốn là: Lập kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm 83 Các biện pháp đề xuất dựa vào khả năng, nhu cầu trẻ 4-5 tuổi đặc điểm nhận thức trẻ tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm - Biện pháp xây dựng đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính hiệu quả, tính phát triển tồn diện Hơn hết tảng cho trẻ vững tin bước vào xã hội ngày phát triển Ai cần hiểu việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục đứa trẻ từ lứa tuổi mầm non sở giúp trẻ phát triển toàn diện tảng cho trẻ phát triển sau Nhưng quan trọng hình thành người có nhân cách tốt có kỹ sống để có nhiều hội cho tương lai người có ích cho xã hội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết đạt trên, để đạt kết mong muốn: – Giáo viên cần tìm tịi nghiên cứu kỹ để có hiểu biết phương pháp làm việc nhóm, cần có kế hoạch cụ thể áp dụng cho trường hợp 84 Khơng nóng vội phải hướng trẻ theo bước kế hoạch Cần nhẹ nhàng dụ trẻ vào khuôn khổ tổ chức HĐTN – Trong trình thực cần đánh giá xem xét mức độ hình thành kỹ sau biện pháp nào, để kịp thời thay đổi nội dung giáo dục cho phù hợp đạt hiệu cao – Giáo viên phải dựa vào điều kiện sở vật chất có phù hợp với nội dung kế hoạch đưa Giáo viên phải ln nhiệt tình nắm bắt hội để giáo dục trẻ lúc nơi, cô người khơi gợi kích thích trẻ trường hợp – Giáo viên cần chuẩn bị tâm lý thật kiên nhẫn thời gian đầu, thời gian đầu giáo viên thật vất vả để uốn nắn trẻ vào nề nếp vào khuôn khổ hoạt động, không kiên nhẫn bỏ có nhiều vấn đề phát sinh mà giáo viên không lường trước được, ln cần có hỗ trợ thống cách giáo dục bạn đồng nghiệp Khi trẻ quen với tham gia, thực hoạt động trải nghiệm, cô không lơ mà cần ý bao quát trẻ để can thiệp kịp thời số tình ý muốn, giáo viên tâm cộng với kiên nhẫn thêm chút thời gian tạo điều kiện cho trẻ hoạt động thành cơng mang lại hiệu cao việc hình thành nhân cách nhận thức cho trẻ Kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: Về phía nhà trường: Các trường mầm non nên khuyến khích, động viên quan tâm đến cô giáo Tạo động lực cho cô có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc Về phía giáo viên: Khi tổ chức cần quan tâm nhiều đến chất lượng hiệu đạt Cần sáng tạo hoạt động nhóm giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi 85 Các cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện giáo viên có hội tham gia lớp bồi dưỡng cách giáo dục kỹ HĐNT cho trẻ Vì trẻ em Việt Nam kỹ HĐND cịn hạn chế, cần cho bước trẻ tương lai Tất giáo viên có ý thức trách nhiệm việc hình thành kỹ làm việc nhóm cho trẻ giúp trẻ phát triển tồn diện Hơn hết tảng cho trẻ vững tin bước vào xã hội ngày phát triển Ai cần hiểu việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục đứa trẻ từ lứa tuổi mầm non sở giúp trẻ phát triển toàn diện tảng cho trẻ phát triển sau Nhưng quan trọng hình thành người có nhân cách tốt có kỹ sống để có nhiều hội cho tương lai người có ích cho xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Kim Anh (2017), "một số hoạt động trải nghiệm nhằm kích thích tính tích cực nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường", tạp chí giáo dục, pp 17-29 86 [2] Bộ Giáo dục & đào tạo (1998), Chương trình phát triển liên hợp quốc – 1998 – Các hướng dẫn chung GDMT dành cho người đào tạo giáo viên trường Trung học phổ thông – Dự án quốc gia VIE/95/041- Hà Nội [3] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXBGD [4] GD-ĐT B (2009), Chương trình GDMN (ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT BGDĐT ngày 25/07/2009 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) NXB Hà Nội [5] Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, Nhà xuất ĐH Sư phạm, ĐHSP Hà Nội [6] J Piaget (1996), Tuyển tập tâm lý học., NXB Giáo dục [7] L.X Vygotsky (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Lân (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [9] Larousse, Từ Điển Bách Khoa, NXB Hà Nội [10] Lublin Kaia A.A (1978), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục Moscow, pp 5-6 [11] Hoàng Thị Phương (2015), Lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nhà xuất ĐH Sư phạm, ĐHSP Hà Nội [12] Hoàng Thị Phương (2016), "Về việc tích hợp mục tiêu giáo dục hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non " Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12/2016,, pp 85-87 [13] Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục [14] Luật bảo vệ môi trường (2014), Luật số: 55/2014/QH13 Quốc hội.[18] Nguyễn mạnh Tuấn, Hoàng Thị Phương (2017), "Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường mầm non", tạp chí giáo dục 12/2017, pp 20-23 87 [15] Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 88

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w