1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến tranh biên giới tây nam trong sáng tác của sương nguyệt minh, đoàn tuấn, trung sỹ

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ HƢƠNG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH, ĐOÀN TUẤN, TRUNG SỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tú Anh THANH HĨA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tác giả luận văn Lê Thị Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ “Chiến tranh biên giới tây Nam sáng tác Sương Nguyệt Minh, Đoàn Tuấn, Trung Sỹ” đƣợc thực trƣờng Đại học Hồng Đức, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tú Anh Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nỗ lực cố gắng thân, tác giả xin đƣợc bày tỏ biết ơn tới Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, phòng, ban chức trƣờng Đại học Hồng Đức quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ PGS.TS Lê Tú Anh tận tình hết lịng giúp đỡ, bảo suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn gia đình, đơn vị, đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thị Hƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng SÁNG TÁC CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH, ĐOÀN TUẤN, TRUNG SỸ TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH 11 1.1 Dòng chảy văn học Việt Nam đề tài chiến tranh 11 1.1.1.Đề tài chiến tranh văn học giai đoạn trƣớc ………… .11 1.1.1.1 Trong thời kỳ Pháp thuộc 11 1.1.1.2 Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 15 1.1.1.3 Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 17 1.1.2 Phản ánh thực chiến tranh cách nhìn 20 1.2 Hồn cảnh đời sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh, Đoàn Tuấn, Trung Sỹ 28 1.2.1.Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh 28 1.2.2 Mùa chinh chiến Mùa linh cảm Đoàn Tuấn 31 1.2.3 Chuyện lính Tây Nam Trung Sỹ 33 Tiểu kết 34 Chƣơng HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH, ĐOÀN TUẤN, TRUNG SỸ 35 2.1 Hiện thực chiến trƣờng 35 iii 2.1.1 Chiến trƣờng khốc liệt, xa lạ với ngƣời lính tình nguyện Việt Nam 35 2.1.2 Chiến trƣờng giàu chất thơ quan sát tinh tế ngƣời lính 42 2.2 Hình tƣợng ngƣời lính 45 2.2.1 Cuộc chiến đấu dội, khốc liệt hy sinh ngƣời lính 45 2.2.2 Tâm hồn trẻ trung, lạc quan với tinh thần hợp tác quốc tế cao 53 2.2.3 Đối diện với ám ảnh chiến tranh sau ngày trở 57 Tiểu kết 59 Chƣơng ĐẶC SẮC CỦA VIỆC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH, ĐOÀN TUẤN, TRUNG SỸ 60 3.1 Sƣơng Nguyệt Minh với phong cách tiểu thuyết đậm chất tƣ liệu 60 3.1.1 Tính chất đối thoại nhà tiểu thuyết nhà báo 60 3.1.1.1 Chọn mẩu báo làm đề từ dẫn dắt câu chuyện 60 3.1.1.2 Tạo dựng điểm nhìn trần thuật đa dạng 65 3.1.2 Sự thật hƣ cấu tạo nên sức hấp dẫn tiểu thuyết 70 3.1.2.1 Tính trung thực ghi chép ký 70 3.1.2.2 Tính hư cấu giàu hình ảnh cảm xúc tiểu thuyết 71 3.2 Hiện thực sắc lạnh sáng tác thuộc thể ký Đoàn Tuấn 75 3.2.1 Tái cách trung thực, chân xác chiến 75 3.2.2 Tạo sức hấp dẫn từ tơi trữ tình tác giả 81 3.3 Tự giàu tính tự thuật sáng tác Trung Sỹ 86 3.3.1 Sử dụng hình thức tự thuật 86 3.3.2 Thành công cách sử dụng kể 88 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khi kháng chiến chống Mỹ vừa kết thúc, dân tộc Việt Nam chƣa kịp khắc phục hậu chiến tranh biên giới phía Bắc phía Nam, mối hiểm nguy lại liên tiếp rình rập Trong đó, chiến phía Nam, ngồi việc bảo vệ biên giới Tây Nam tổ quốc, cịn có nhiệm vụ quốc tế quan trọng giúp đỡ đất nƣớc nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng Pol Pot Có thể nói chiến tàn khốc Trong chiến ấy, quân tình nguyện Việt Nam hy sinh nhiều xƣơng máu Tuy vậy, hy sinh đó, thật chiến trƣờng khủng khiếp chƣa đƣợc ý sáng tác nhiều nhà văn tên tuổi đƣơng đại Cho đến thời điểm tại, theo quan sát chúng tôi, đề tài nhận đƣợc quan tâm từ ngƣời - nhà văn tham chiến - kể lại, ghi lại giai đoạn lịch sử oanh liệt đời mình, thời đại Sƣơng Nguyệt Minh, Đồn Tuấn Trung Sỹ ba số Đều ngƣời tham gia chiến tranh, Sƣơng Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang, Đồn Tuấn với bút kí Mùa linh cảm hồi ức Mùa chinh chiến ấy, Trung Sỹ với Chuyện lính Tây Nam lột tả đƣợc khốc liệt chiến, mạnh mẽ vƣợt qua với sinh tồn mãnh liệt hết tinh thần quốc tế, lòng yêu chuộng hòa bình ngƣời lính tình nguyện Việt Nam Các sáng tác họ để tƣởng nhớ ngƣời đồng đội ngã xuống bên biên giới thế, để ngƣời đọc thấy rõ chất chiến ác liệt chống lại tàn qn Khơmer Đỏ Với mục đích đó, sáng tác kể góp phần mở rộng biên độ đề tài chiến tranh văn học Việt Nam kỉ XX Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài theo chúng tơi, giúp cho việc nhìn nhận đầy đủ chiến tranh vệ quốc kỉ XX tinh thần hợp tác quốc tế cao nhân dân Việt Nam, đánh giá sát thực tiễn đề tài chiến tranh văn học Việt Nam đại 1.2 Thành công ba tác giả sử dụng thể loại văn học có tầm khái qt cao, có tính thời nóng hổi, nhƣ tiểu thuyết, hồi kí, bút kí, để truyền tải thơng điệp sống ngƣời chiến với nhiều mảnh ghép số phận Do vậy, việc nghiên cứu tiểu thuyết, hồi kí, bút kí nhà văn này, từ góc nhìn thể loại, cịn giúp chúng tơi nhận thức rõ đặc trƣng/bản chất thể loại thể loại quan trọng văn học 1.3 Cho đến thời điểm tại, theo quan sát chúng tơi, dù có số viết/cơng trình Sƣơng Nguyệt Minh, Đồn Tuấn, Trung Sỹ nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu sáng tác ba nhà văn chiến tranh biên giới Tây Nam tƣơng quan so sánh Với cƣơng vị giáo viên trung học phổ thông, việc nghiên cứu sáng tác đề tài chiến tranh biên giới Tây Nam ba nhà văn kể cịn giúp tơi có thêm vốn kiến thức bổ ích, trau dồi thêm vốn sống, vốn hiểu biết, để có giảng tốt tác phẩm văn học đề tài chiến tranh - mảng lớn văn học Việt Nam Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài “Chiến tranh biên giới Tây Nam sáng tác Sương Nguyệt Minh, Đoàn Tuấn, Trung Sỹ” Lịch sử vấn đề Trong công dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc, chiến tranh đề tài, “mảnh đất màu mỡ” cho nhà văn lựa chọn, phản ánh thể góc nhìn khác Để phản ánh cách chân thực chiến, cịn thuận lợi họ kể năm tháng gian khổ Tuy vậy, từ góc nhìn khác, ngƣời ngồi cuộc/hậu thế, chiến tranh đƣợc cảm nhận đa chiều, phong phú sâu sắc Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài, tạm chia thành nội dung nhƣ sau 2.1 Nghiên cứu đề tài chiến tranh văn học Việt Nam nói chung Chiến tranh đề tài lớn văn học Việt Nam Nghiên cứu tác phẩm văn học đề tài chiến tranh có nhiều Không nghiên cứu nhƣ vấn đề/hiện tƣợng văn học sử khác, nhiều tác phẩm văn học viết đề tài đƣợc lựa chọn đƣa vào chƣơng trình giáo dục phổ thơng nhƣ: Tây Tiến (Quang Dũng), Đồng chí (Chính Hữu), Nhớ (Hồng Nguyên), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu), Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Bên cạnh nhiều cơng trình tác phẩm riêng lẻ, nhiều cơng trình cơng phu, chun sâu xuất Từ năm 1985, Hữu Mai có nhìn mang tính chất tổng kết: 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm [31] Gần đây, cơng trình Tự chiến tranh văn học Việt Nam đương đại tác giả Đỗ Hải Ninh biên soạn [37] Âm vang từ chiến tranh Tiểu luận - phê bình tác giả Tôn Phƣơng Lan [29] hai số cơng trình có tính chất chun biệt tiêu biểu đề tài chiến tranh văn học Việt Nam Tự chiến tranh văn học Việt Nam đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội, 2018 tác giả Đỗ Hải Ninh biên soạn sách tập hợp viết vấn đề chiến tranh văn học Việt Nam tác giả nhiều hệ: Lã Nguyên, Bùi Việt Thắng, Tôn Phƣơng Lan, Đoàn Cầm Thi, Đỗ Hải Ninh, Phan Tuấn Anh, Thái Phan Vàng Anh, Đoàn Ánh Dƣơng, Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Văn Hùng… Các viết chủ yếu bàn bạc, đánh giá sáng tác viết chiến tranh thời hậu chiến Chiến tranh kết thúc, tác giả cầm bút viết đề tài nhƣ nhà phê bình văn học có khoảng dừng định để nhìn nhận, đánh giá, để chiêm nghiệm cho đời sáng tác mang đậm thở thời đại có vấn đề khơng thể nói ngay, phản ánh ngay, tùy thuộc vào hoàn cảnh, tùy thuộc vào lịch sử để nhà văn nói lên tiếng nói riêng Trong “Vấn đề chiến tranh hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Đỗ Hải Ninh viết: “Những khoảng khuất lịch sử đƣợc soi rọi lật trở gợi mở đối thoại lịch sử Chiến tranh đƣợc nhìn trực diện qua lời kể ngƣời (Biên chiến trường 1,2,3,4-1975, Đối chiến, Miền hoang) với nhân vật tham gia trực tiếp vào chiến gián tiếp qua điểm nhìn nhân vật thuộc hệ sau (Mình họ, Xác phàm) từ kẻ đứng lề chiến (Mộ phần tuổi trẻ)” [37; tr 14] Nhƣ vậy, theo Đỗ Hải Ninh, từ điểm nhìn thời hậu chiến, chiến tranh đƣợc kể lại nhiều cách khác Bởi vậy, chiến tranh văn học thời hậu chiến không giống nhƣ trƣớc “vùng đất tiếp tục khai phá thành cơng” Minh chứng sáng tác đề tài chiến tranh thời hậu chiến có đội ngũ sáng tác hùng hậu Họ ngƣời lính tham chiến nhƣ Bảo Ninh, Sƣơng Nguyệt Minh, Lê Minh Quốc, Đoàn Tuấn, Nguyễn Thành Nhân, Trung Sỹ…, có ngƣời chƣa tham chiến nhƣng tìm hiểu viết hay chiến nhƣ Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Đình Tú… Bên cạnh viết văn học chiến tranh Việt Nam, sách cịn có nghiên cứu văn học Mỹ viết chiến tranh Việt Nam (“Nghiên cứu văn học Mỹ viết chiến tranh Việt Nam” - Trần Đăng Trung), nghiên cứu học giả nƣớc văn học chiến tranh đƣợc chuyển ngữ (“Chiến tranh ngôn từ” - Kate Mcloughlin)… Tuy nhiên, tập hợp viết Tự chiến tranh văn học Việt Nam đương đại đề cập đến sáng tác nhà văn nhƣ Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Chu Lai, Bảo Ninh, Dƣơng Hƣớng, Trần Mai Hạnh, Nguyễn Trí Huân, Trung Trung Đỉnh, Lê Minh Khuê, Dạ Ngân… Họ nhà văn mà nhắc đến dƣờng nhƣ “quen biết” Những nhà văn trẻ có đƣợc nhắc đến nhƣ Sƣơng Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Đình Tú, Lê Lan Anh, Nguyễn Ngọc Thuần, Võ Thu Hƣơng, Trần Thị Tú Ngọc, Huỳnh Trọng Khang , nhƣng chƣa có viết nghiên cứu chuyên sâu sáng tác Đoàn Tuấn Trung Sỹ nhƣ nghiên cứu lúc ba tác giả Sƣơng Nguyệt Minh, Đoàn Tuấn, Trung Sỹ Với Âm vang từ chiến tranh, Tiểu luận - phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2019 tác giả Tôn Phƣơng Lan, diện mạo nhà văn, sáng tác chiến tranh đƣợc nhìn nhận rõ từ đời đến cách tiếp cận thực để tạo sáng tác in dấu chiến tranh vĩ đại dân tộc Đặc biệt cách đánh giá tác giả chuyển biến hệ tƣ tƣởng tạo nên sáng tác tả chân văn học sau 1975 rõ ràng Văn học giai đoạn 1945-1975 chủ yếu sáng tác mang đậm chất ngợi ca Về điều này, tác giả Tôn Phƣơng Lan lý giải: Khi văn học đƣợc coi phận quan trọng nghiệp cách mạng điều dễ hiểu cảm hứng ngợi ca, cảm hứng anh hùng trở thành cảm hứng chủ đạo sáng tác, ngƣời viết thƣờng đến điển hình tiên tiến để lấy cảm hứng cho sáng tác mình, cịn tiêu cực đời sống, vấn đề sự, đời tƣ lại đƣợc quan tâm Cho nên văn học thời chiến lâu thƣờng gọi văn học theo khuynh hƣớng sử thi thời gian dài cơng chúng nói chung quen thƣởng thức ăn tinh thần theo cảm hứng [29; tr 6-7] Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, mở thời kì cho đất nƣớc, sống bắt đầu hai miền tổ quốc Và văn học tiếp tục sứ mệnh phản ánh đời sống Nếu trƣớc “Do yêu cầu cách mạng, tự giác chấp hành ý thức cơng dân nên nên văn học cịn nghiêng, cịn coi nặng việc thể cảm hứng anh hùng tƣ sử thi hệ tất yếu.” [29; tr 27], lúc này, cảm nhận sống, xã hội từ phía ngƣời viết ngƣời tiếp nhận có thay đổi Họ có nhìn đa chiều ngƣời vào sinh tử mình, Đồn Tuấn đồng đội thực nhiệm vụ tất trân trọng cẩn trọng: “Chúng chuẩn bị quan tài, lọ Penicilin (đựng mảnh giấy ghi tên tuổi, quê quán Minh,chôn xác minh, để đến bốc mộ, đỡ nhầm xác với sĩ tử với nhau) bát cơm, trứng, điếu văn… để đón Nhật Minh” [2, tr.116 Đoàn Tuấn chờ đợi bạn trở Nhƣng đƣờng xa thiếu ngƣời khiêng cáng nên Nhật Minh ngƣời nằm lại nghĩa trang D9 Những ngƣời lính mặt trận có tâm chiến đấu để chiến thắng trở về, đƣợc tiếp tục học tiếp tục theo đuổi ƣớc mơ cịn dang dở Ngƣời lính Phạm Văn Chung nằm lại chiến trƣờng giấc mơ ngày chiến thắng trở đƣợc tiếp tục theo học trƣờng Đại học Tài để trở thành nhà quản lí kinh tế Nhƣng giấc mơ tắt chừng để lại lịng đồng đội nuối tiếc, xót thƣơng: “Chiến dịch kết thúc thắng lợi, đƣờng hành quân trở đơn vị, bên cạnh niềm vui chung, lịng tơi trĩu nặng nỗi tiếc thƣơng vô ngƣời đồng đội ngã xuống” [3, tr 135 Rồi hai ngƣời bạn Đoàn Văn Hiệp Dƣơng Cơng Hạm cịn tiếc nuối Hai ngƣời bạn khơng chết ngồi mặt trận mà chết đƣờng trở Hạm đƣợc trở để tiếp tục học Đại học Bách khoa, Điệp trở mái trƣờng Đại học Y Hà Nội Nếu chiến tranh chắn họ kĩ sƣ, nhà kinh tế hay bác sĩ tiếng Nhƣng nghiệt ngã thay, chiến tranh vơ tình cƣớp tuổi xuân ƣớc mơ đẹp đẽ họ Mƣời tám chiến sĩ Mùa linh cảm mƣời tám kiểu khác để lại nhiều suy tƣ trăn trở cho ngƣời lại Đoàn Tuấn lời thuật kể bộc lộ nhiều khía cạnh tơi Đó đầy lo âu cho nỗi đau ngƣời sống, ngƣời thân yêu, ruột thị chiến sỹ Đoàn Tuấn thuật lại cảnh tìm mộ liệt sỹ ngƣời thân có em hi sinh nơi “đất bên ngồi tổ quốc” Họ không đƣợc gặp lại ngƣời nên tâm nguyện họ đƣa đƣợc hài cốt ngƣời lính năm trở để đƣợc gần tổ tiên, quê hƣơng 83 Đoàn Tuấn cho biết, ơng nặng lịng sau ngày trở về, đến báo tin cho gia đình có chiến sĩ hi sinh, gặp ngƣời thân họ Đó khoảng khắc đối mặt để lại lịng nhiều day dứt Ơng kể: Một mùa hè, tơi tìm Lƣơng Sơn Hịa bình thăm anh, từ đƣờng vào leo sƣờn đồi đến nhà anh Căn nhà sàn trống trải, sàn ọp ẹp Tấm ảnh anh đƣợc truyền thần lại, nhƣng khơng giống hai má tóp khơng nhƣ gƣơng mặt đày đặn anh May anh đứa em trai chăm sóc cha mẹ Cha anh thầy cúng Ơng có ý định truyền nghề cho anh Ngƣờn Nhƣng anh không Già nhƣng ông phải làm nghề [3, tr 82] Nhìn sống ngƣời thân đồng đội cũ mà lịng khơng khỏi đau đớn Giá nhƣ khơng có chiến tranh, ngƣời miền núi có lẽ có gia đình nho nhỏ, có sống dung dị đời thƣờng đặc biệt anh chỗ dựa tinh thần cho cha mẹ họ già yếu Đọc dịng bút kí Đồn Tuấn mà thực đau xót Ngƣời cha anh Ngƣờn già nhƣng phải vật lộn để mƣu sinh, ngƣời trai ông không hi sinh, ông đƣợc nghỉ ngơi an hƣởng tuổi già Đó mát khơng bù đắp Cũng cảm xúc nặng nề ông đến nhà ngƣời đồng đội khác ngã xuống chiến trƣờng Bởi mang trọng trách ngƣời báo tử, lịng Đồn Tuấn ln đặt câu hỏi “Biết nói đây?” Thứ mà ngƣời thân liệt sỹ nhận lại di vật đơn sơ đời lính “một sổ tay, ảnh, khăn mùi xoa, bút đồ lặt vặt khác Chung” Nỗi niềm xa xót đối diện với bậc sinh thành khiến ông không dám lại lâu, sợ kìm nén đƣợc cảm xúc, khơng biết phải an ủi cha mẹ họ nhƣ cho phải Cảnh ngộ ám ảnh mà Đoàn Tuấn phải chứng kiến là: “Khi đến nhà Chung, bố mẹ Chung biết tin hi sinh Mẹ Chung khóc nhiều Bố Chung cứng cỏi Khi trao cho gia đình di vật Chung, mẹ Chung nghẹn ngào: - Thà hi sinh Trƣờng Sơn hay Đồng Tháp bác cịn nhớ Dù đất 84 nƣớc mình, hi sinh tỉnh xa tận vời Camphuchia bác nhớ nổi” [3, tr 131] Trong sáng tác Đồn Tuấn cịn bắt gặp tơi đầy trách nhiệm với đồng đội họ không đời nữa, chƣa gặp họ Có lần Đồn Tuấn nhận nhiệm vụ đƣa 42 hài cốt chiến sỹ quân tình nguyện hi sinh chiến trƣờng K an nghỉ nghĩa trang Tây Nguyên nhƣng “giở ra, liếc qua Khơng có tên liệt sỹ đơn vị Tồn đơn vị khác” [2, tr 455] Nhƣ tiếng thở dài, lòng nhà văn dƣờng nhƣ đau thắt, câu hỏi lởn vởn đầu: “Sao chết nhiều thế” Chiến tranh thật nghiệt ngã 42 hài cốt may mắn đƣợc đƣa quê hƣơng, đồng đội lại mà đến thập niên kỉ XXI chƣa đến quê nhà Tinh thần trách nhiệm nhƣ lời tự hứa với ngƣời ngã xuống thơi thúc ngƣời lính may mắn sống sót trở lại chiến trƣờng để đƣa đồng đội trở Những năm tháng chiến tranh chiến trƣờng K thân nhà văn nhận nhiệm vụ khâm liệm mai táng sĩ tử, nhà văn tình nguyện làm việc u thƣơng trách nhiệm với đồng đội Những ngày chuẩn bị rút qn cịn có ngƣời hi sinh Lúc thực thứ trở nên thiếu thốn, tổ đóng quan tài rút lui từ trƣớc Họ chơn đồng đội “Khơng quan tài, có túi ni lơng Khơng hƣơng hoa, không bát cơm trứng Chúng đặt đồng đội xuống, vùi đất lại Rồi lại vội vã đơn vị cho kịp lên đƣờng Đó ngƣời cuối D8 nằm lại lại Along Veng” [2, tr 405] Những ngày cuối, đơn vị rút quân khỏi Along Veng, nhiệm vụ cuối đơn vị làm cách để bảo vệ nghĩa trang, ngƣời lính chặt phủ ngang dọc để khơng phát ra: “Vừa làm vừa khấn đồng đội “Hãy tha lỗi cho anh em, cho tiểu đồn, cho đại đội Chúng tơi khơng thể mang anh đƣợc Đầu mùa khô chúng tơi quay lại đón anh Đừng giận Đừng trách Hãy phù hộ cho chúng tôi” [2, tr 406] Thƣờng ngƣời ta ngậm ngùi chia tay ngƣời sống, đây, 85 chia tay ngậm ngùi Và nhƣ lời hứa, mùa khơ trung đồn có lệnh bốc nghĩa trang Along Veng Bốc mộ thời chiến cần cẩn trọng, mội chôn chƣa lâu nên mùi xú uế bốc lên thật khó chịu, nhƣng tình đồng đội giúp cho ngƣỡng ngƣời làm việc làm cách nhanh nhất, chu đáo 52 sỹ tử đƣợc bốc lên khâm liệm cẩn thận: “… Bốc xong mang suối rửa Từng xƣơng cọ Cho vào túi ni lông Ghi tên tuổi, quê quán, đơn vị Buộc lại Bỏ ba lô Xong xuôi, nằm bên suối nghỉ” [2, tr 409 Thế cuối lời hứa với ngƣời ngã xuống bên đất nƣớc Chùa tháp, sau rời quân ngũ, anh đƣa đƣợc đồng đội trở lòng đất mẹ Việt Nam, đƣợc hòa vào lòng mẹ sau ngày xa cách 3.3 Tự giàu tính tự thuật sáng tác Trung Sỹ 3.3.1 Tiểu thuyết hóa đời thơng qua hình thức tự thuật “Tự thuật” không đƣợc xem thể loại văn học khơng đƣợc danh định nghĩa loại từ điển Tuy nhiên, giai đoạn khác nhau, ngƣời ta dùng tƣơng tự nhƣ khái niệm “Tự truyện” Tuy vậy, xét chất, hai khái niệm một.“Tự truyện” đƣợc định nghĩa: “Là thể loại văn học tác giả kể chuyện đời họ Nhân vật truyện tác giả” [28] Còn “tự thuật thƣờng câu chuyện viết văn xi, kể lại dĩ vãng tác giả, gần trọn đời, thời thơ ấu thời phiêu lƣu Ngƣời kể chuyện trùng với tác giả với nhân vật chính” Với cách định nghĩa nhƣ vậy, ngƣời ta dễ phân biệt tự truyện tự thuật Nếu tự truyện thể loại văn học có đặc trƣng riêng, tự thuật cách thức trần thuật Cách thức trần thuật đƣợc hiểu tác giả ngƣời tự kể lại câu chuyện Nhƣ vậy, điều chƣa đủ để coi tự thuật tự truyện Do vậy, dùng chữ “tự thuật” muốn nhấn mạnh đến khía cạnh nghệ thuật kể chuyện khơng bàn vấn đề thể loại tác phẩm Ngoài việc tránh rắc rối không cần 86 thiết, cho xuất ngày nhiều văn mờ nhòe đƣờng biên thể loại trở thành xu hƣớng phổ biến Hơn nữa, Trung Sỹ nhà văn hay nhà báo Do vậy, Chuyện lính Tây Nam khơng phải sản phẩm bút chuyên nghiệp Nó đƣợc viết từ nhu cầu khác - nhu cầu đƣợc chia sẻ quãng đời đồng đội sống chiến đấu, túy văn chƣơng Ngay từ trang mở đầu, ông viết: Bốn năm đầy hy sinh gian khổ, với nhiều bạn bè đồng đội không trở Cuộc sống làm ăn xô cuốn, nhƣng gƣơng mặt thân quen nhiều đêm trở lại Tên anh em đƣợc nhắc ngày kỷ niệm, hàn huyên lính cũ bên cốc bia vỉa hè hàng phố Chính họ nhắc tơi kể lại câu chuyện Tây Nam này, dù nhà văn, nhà báo Tên tuổi anh em giữ nguyên không đổi, nhƣ họ sống đời [4, tr.5] Trung Sỹ tiểu thuyết hóa đời thơng qua hình thức tự thuật Ơng làm cho câu chuyện có bố cục, có kết cấu, nhân vật, nhân vật xƣng “tôi” xuất suốt tác phẩm Với cách làm này, Trung Sỹ thoát đƣợc khỏi phiền tối khơng đáng có chiến tranh biên giới đề tài mà thập niên 80 kỉ trƣớc ngƣời ta có phần né tránh, đề cập Sau chục năm, Trung Sỹ nhắc lại tiếng nói ngƣời nhƣ minh chứng sống cho năm tháng đầy hi sinh gian khổ ngƣời lính Câu chuyện nhân vật xƣng “tơi” có nhiều điểm trùng hợp với đời riêng ngƣời viết Trung Sỹ từ biệt tuổi học trị tham gia chiến trận, trải qua mn vàn khó khăn nhƣ ngƣời lính khác chết mìn, chơng sốt rét rừng Trong hồi ức Trung Sỹ nhƣ địa danh gắn với đời binh lửa nhƣ Long An, Sway Rieng, Niek Luong, Phnom Penh, Tonle Sap, Kien Khleng, Oudong, Kampong Chnang, Ponley… hay tên ngƣời đồng đội nhƣ Nhƣơng, Thẩm, Sơn, Tƣờng, Hoạch, Túy, Ky, 87 Toàn, Thoan, Quang, Phƣợng, Sên, Quan, Vệ… Tất đƣợc nhắc lại nhƣ câu chuyện vừa xảy Một sách không dài, vẻn vẹn 300 trang nhƣng đƣợc Trung Sỹ chia thành 120 đoản truyện để phản ánh cách cụ thể, để ghi chép cách rõ nét ngày tháng không dài so với đời ngƣời nhƣng đủ để trải nghiệm chiêm nghiệm lẽ sống Tuổi trẻ cần phải làm tổ quốc kêu gọi: Họ tình nguyện nhập ngũ mà khơng mảy may toan tính thiệt Bản thân Trung Sỹ trải qua ngày huấn luyện ngắn ngủi mảnh đất quê hƣơng, để sau chuyến tàu đƣa họ tới sát biên giới Campuchia cuối tiến sâu vào đất bạn tinh thần hợp tác quốc tế để giúp đỡ nhân dân Miên thoát khỏi nạn diệt chủng Những ngƣời lính xuất thân từ học trị lần cầm súng Rồi ngày phải sống cảnh hành quân thiếu thốn lƣơng thực nƣớc uống Có lúc giao tranh ác liệt với kẻ thù, đêm nằm bên xác đồng đội hi sinh… Ngoài việc phải chứng kiến đồng đội hi sinh, ngƣời lính cịn chứng kiến cảnh đồng đội đau đớn bị hành hạ sốt rét rừng Tất qua, sau gần năm chiến đấu tiêu diệt bọn diệt chủng Khmer Đỏ, Trung Sỹ may mắn trở Sự trở bao ngƣời thời điểm điều hạnh phúc Sau ngày họ phải sống thêm phần đồng đội Trung Sỹ ghi lại đời ngày tháng chiến trƣờng K giọng tự thuật Nhờ tự thuật, ngƣời đọc kiểm chứng mức độ chân thực thông qua đối chiếu với tác giả tiểu sử ngồi đời 3.3.2 Thành cơng cách sử dụng kể Trong tác phẩm văn học ngơi kể chuyện tồn nhiều dạng, thứ nhất, thứ hai, thứ ba- nhân vật ngƣời kể chuyện dấu mặt Đối với hình thức kể chuyện có ƣu điểm khác tùy vào rụng ý nghệ thuật tác giả Ngôi kể thứ thứ ngƣời kể chuyện xƣng “tơi” thƣờng đƣợc đồng với ngƣời viết Ngôi kể thứ hai thực chất kể ngƣời nghe Đây ngơi kể khơng phổ biến khó nhận dạng Bởi dạng trần thuật mà vai đƣợc hƣớng tới ngơi thứ 88 hai Đó tơi ngƣời kể chuyện nhƣng đƣợc gián cách, đƣợc kể tự kể Ngôi kể thứ ba thƣờng đƣợc nhà văn lựa chọn để tạo nên khách quan kể lại câu chuyện, thay sử dụng ngơi thứ để kể câu chuyện trải nghiệm cá nhân, tác giả lại lựa chọn việc trần thuật thứ ba - kể câu chuyện trải nghiệm ngƣời khác Cách trần thuật tác giả không xuất trực tiếp nhƣng tác phẩm ngƣời đọc nhận bóng dáng họ Tuy nhiên, lối trần thuật theo ngơi thứ có ƣu việc thể cá nhân cách trực tiếp Chuyện lính Tây Nam, bắt gặp nhân vật xƣng “tơi” Ngƣời trần thuật đóng vai trị nhân chứng, ngƣời chứng kiến tất việc diễn đời thuật lại dịng hồi tƣởng Điểm nhìn trần thuật hƣớng vào diễn biến tâm lí bên “tơi” đóng vai trò ngƣời kể chuyện Trung Sỹ bày tỏ cảm xúc thật ghi chép lại theo trình tự thời gian trải qua Thông qua việc sử dụng kể thứ nhất, nhà văn tái đƣợc việc, hành động diễn tiến theo thời gian Từ cậu học trò lớp 10 vừa rời ghế nhà trƣờng nhận lệnh nhập ngũ lƣu luyến mái trƣờng trung học “Tôi vĩnh biệt tuổi học trò cú va chạm mạnh ” Trung Sỹ chia tay thời áo trắng nhƣ Khi bƣớc chân vào quân ngũ, ông thuật lại “Tôi ngƣời lính binh tham gia chiến tranh bảo vệ biên giới Tây nam đánh đổ phủ diệt chủng Khmer Đỏ từ năm 1978 đến năm 1985” Ngày đi, thân Trung Sỹ chƣa xác định đƣợc chuyến nguy hiểm, khó khăn tới cỡ Lúc trận nghĩ điều tƣởng chừng đơn giản “ Tôi nghĩ điều vào Nam tốt, vùng đất biết qua sách vở”[4, tr 13 Và từ tàu vào Nam, hành quân đến sƣ đoàn thị xã Tây Ninh Con đƣờng trận mạc chờ sẵn Đất nƣớc chùa tháp đón đồn qn tình nguyện cánh rừng hoang vu chứa 89 nhiều bí mật, đặt chân đến đƣợc làng thấy trƣớc mắt họ điêu linh, hoang tàn dân chúng bị quân khmer Đỏ lùa chỗ khác Ngƣời lính qn tình nguyện bở ngỡ trƣớc xa lạ chiến tranh, khác lạ địa hình, ngơn ngữ… Điều gây khó khăn cho họ Những tên đoản truyện “Lên chốt”; “Khế ƣớc cách mạng”; “Tết chiến trƣờng”; “Giải vây sƣ 341”; “Chửi với địch Oudong, Uống nƣớc xác ngƣời đƣờng sắt”; “Tiếng hú chim thiêng”; “Lá thƣ đô thị”; “Vƣợt đỉnh Aoral”; “Tìm diệt”; “Mùa khơ rừng khộp”; “Loạt đạn gọi hồn”; “Buổi chiều máu”; “Tiếng cối đêm sƣơng”; “Ngủ chung với địch”; “Nữ chiến binh Kh’mer”…đƣợc nhắc đến nhƣ để khắc họa năm tháng gian nan, vất vả, phải chứng kiến ngƣời đồng đội ngã xuống đau đớn, nuối tiếc khôn nguôi họ Cuộc sống nơi đất khách quê ngƣời đƣợc Trung Sỹ tái lại nhƣ thƣớc phim “ Bốn năm đầy hi sinh gian khổ với nhiều bạn bè đồng đội không trở về” Cho đến niềm hạnh phúc sung sƣớng ngƣời may mắn gặp lại quê hƣơng “Tôi trở về, bƣớc lên bậc thềm nhà chiều 23 Tết Quý Hợi 1983, sau bốn năm rƣỡi dọc dài nẽo chiến trƣờng đất nƣớc Chùa Tháp”… Từ điểm nhìn trần thuật ngƣời Trung Sỹ thành công việc tái tranh chiến trƣờng rộng lớn khái quát lại chặng đƣờng quân ngũ Từ ngơi kể thứ nhất, ngƣời đọc cịn bắt gặp giàu xúc cảm từ cách kể Đó cảm xúc khó quên ngày tháng hành quân, tâm hồn trẻ trung lạc quan, niềm hi vọng cháy bỏng nghĩ quê hƣơng, ngƣời thân yêu có tâm phải chiến thắng để trở Có thể nói với ngơi thứ nhất, nhà văn xác lập điểm nhìn trần thuật bên có khả sâu đƣợc vào diễn biến phức tạp nhƣ đáp ứng khát vọng giãi bày tác giả Nhìn chung, cách sử dụng ngơi kể khiến cho ngƣời đọc thấy rõ chân thực đời lính, đặc biệt ngƣời lính quân tình nguyện Nó làm cho ngƣời ta tin câu chuyện hồn tồn có thực, nhân vật 90 ngƣời nếm trải qua kiện đƣợc thuật kể Cách chọn kể dễ gây đƣợc đồng cảm ngƣời đọc thành công đáng kể Trung Sỹ Tiểu kết Bằng việc sử dụng thể loại văn học nhƣ tiểu thuyết, kí, tự truyện thể loại truyền tải đƣợc nhiều nội dung thông tin ý đồ nghệ thuật nhà văn, nhà văn thể đƣợc tài hoa việc vận dụng cách nhuần nhuyễn thể loại có nhiều cách tân cách viết để làm thể loại Sƣơng Nguyệt Minh tài tình việc kết hợp thể loại báo chí lồng ghép làm đề từ cho câu chuyện tiểu thuyết thêm chân thật, sinh động Cách viết kí Đồn Tuấn sắc lạnh tạo ấn tƣợng mạnh ghi chép chân thực Chất tự truyện sáng tác Trung Sỹ làm cho câu chuyện đời quân ngũ ông trở nên dễ đồng cảm Nhƣ vậy, làm thể loại trƣờng hợp nhằm truyền tải nội dung, mà cịn nhằm lơi ngƣời đọc Và nhà văn thành công mức độ khác 91 KẾT LUẬN Chiến tranh biên giới lùi xa thập kỉ nhƣng dƣ âm lại đƣợc đánh thức nhà văn trƣởng thành từ chiến Trong Sƣơng Nguyệt Minh, Đoàn Tuấn nắm giữ trọng trách quân đội Trung Sỹ trở với sống ngƣời công nhân Vinaconex Những ngày kỷ niệm chiến thắng họ số trở nên ln đau đáu lịng ngƣời đồng đội Họ lặn lội tìm đồng đội, họ trăn trở phải khắc họa, dựng lại năm tháng quên đời đồng đội Bởi thế, tác phẩm họ hình tƣợng ngƣời lính đƣợc khám phá bình diện mới, chiến trƣờng ác liệt lẫn phƣơng diện đời tƣ, đời thƣờng với quan hệ đa chiều, phức tạp sống Ngƣời lính chịu nhiều mát chiến tranh, nhƣng ngày trở để hòa nhập với sống họ không dễ dàng, ngƣời lính phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách mát, gánh nặng khứ đè nặng lên sống, hành trình mƣu sinh đỗi khắc nghiệt nhọc nhằn họ Sƣơng Nguyệt Minh dày công xây dựng tiểu thuyết Miền hoang để lột tả tận sống ngƣời hai chiến tuyến gặp hoàn cảnh khốn Và hồn cảnh ấy, tính cách ngƣời đƣợc nhà văn miêu tả trở nên chân thật Lục Thum ác ơn, sống hồi nghi, tên lính áo đen vừa ác ơn vừa học nên cách hành xử thô lỗ Cô y tá câm trải qua sang chấn tâm lí phải chứng kiến nhiều đau khổ chiến tranh Anh lính quân tình nguyện bị bắt làm tù binh… Tất vật lộn để thoát khỏi rừng thiêng hoang dã Đặc biệt Tùng, anh trở nhƣng cịn mang nỗi ám ảnh khơng ngi chết nơi rừng thiêng, ngày tháng tìm sống để khỏi bủa vây chết 92 Với Mùa chinh chiến ấy, Mùa linh cảm, Đoàn Tuấn dành cho đồng đội thân u - ngƣời lính tuổi đơi mƣơi tình cảm yêu thƣơng tha thiết Hai sách khơng q đồ sộ nhƣng để lại lịng ngƣời đọc tranh sinh động chiến trƣờng Tây Nam khốc liệt Chân dung ngƣời lính dũng cảm, kiên cƣờng, cách nhẹ nhàng nhƣng để lại nỗi ám ảnh khơng ngi lịng bạn đọc Trong Chuyện lính Tây Nam, Trung Sỹ thuật lại câu chuyện đời ngày quân ngũ Những băn khoăn, trăn trở ngƣời chiến sau trở thƣờng trực lịng ngƣời tham chiến Nhìn chung, Sƣơng Nguyệt Minh, Đoàn Tuấn, Trung Sỹ tạo đƣợc dấu ấn riêng viết chiến tranh biên giới Tây Nam đóng góp phần khơng nhỏ cho trình phát triển phận văn học viết đề tài chiến tranh, đặc biệt với thể loại đƣợc nhà văn sử dụng nhƣ tiểu thuyết, kí, tự thuật để phản ánh câu chuyện chiến trƣờng, phản ánh đời, số phận ngƣời sau chiến thể loại tiêu biểu Họ có cách viết giúp phần cách tân thể loại, phù hợp với thị hiếu nhu cầu độc giả đƣơng đại 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC PHẨM KHẢO SÁT [1] Sƣơng Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2014 [2] Đoàn Tuấn (2017), Mùa chinh chiến ấy, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2017, tái năm 2019 [3] Đoàn Tuấn (2019), Mùa linh cảm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2019 [4] Trung Sỹ (2019), Chuyện lính Tây Nam, Nxb Văn Học, 2019 TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN KHÁC [5] Nguyễn Thành Nhân (2014), Mùa xa nhà, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Bình Phƣơng (2014) Mình họ, Nxb Trẻ 2014 [7] Nguyễn Đình Tú (2014), Xác phàm, Nxb Trẻ 2014 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, SƢU TẦM, GIỚI THIỆU [8] Tâm Anh (2019), “Lính Hà Mùa chinh chiến ấy”, Tạp chí Văn nghệ quân đội ngày 20/3/2019 [9] Lê Tú Anh (2018), Văn xuôi Việt Nam đại: khảo cứu suy ngẫm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Lê Tú Anh (2019), Đề tài tha hương văn xuôi Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [11] Phan Tuấn Anh (2018), “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh biên giới Việt Nam - từ diễn ngôn dân tộc đến diễn ngôn nghệ thuật”, In Tự học chiến tranh văn học Việt Nam đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội, 2018 [12] Lại Nguyên Ân (1986), Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 94 [14] Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 5, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [15] Hà Chi (2015), “Sƣơng Nguyệt Minh: Văn chƣơng phải chạm đến thân phận ngƣời”, Báo Phụ nữ TPHCM, nguồn: http://m.phunuonline.com.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-suongnguyet-minh-van-chuong-phai-cham-toi-than-phan-con-nguoi63333/ [16] Nguyễn Việt Chiến (2014), “Miền hoang ám ảnh hấp dẫn”, Báo Thanh niên, (342) [17] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (1980), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Quân Đội Nhân dân [19] Hồ Thủy Giang (2017) “Về thể loại kí” Báo Văn học Thái Nguyên [20] Nam Hà (2002), “Lại nói chiến tranh viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (564) [21] Nguyệt Hà (2018),“Chuyện lính Tây Nam - Hồi ức nỗi đau lòng kiêu hãnh”, Báo Dân sinh, 30/4/2018 [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục tái bản, Hà Nội [23] Đặng Thị Hạnh, Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX, Tạp chí Văn học số 5/1998 [24] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục [25] Phạm Ngọc Hiền (2010), Tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [26] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.25 95 [27] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [28] Chu Lai (1995), “Nhân vật ngƣời lính văn học", Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số (6) [29] Tơn Phƣơng Lan (2019), Âm vang từ chiến tranh, Tiểu luận - phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Hữu Mai (1985), 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm, Nxb Văn học, Hà Nội [32] Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [34] Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nhiều tác giả (2015), Thế hệ nhà văn sau năm 5, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [36] Nhiều tác giả (2019), Nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Lã Nguyên (2015), “Tôi đọc tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh”, Báo Văn hóa Nghệ An In lại Tự học chiến tranh văn học Việt Nam đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội, 2018.38 [38] Đỗ Hải Ninh (biên soạn) (2018), Tự học chiến tranh văn học Việt Nam đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội.37 [39] PV (2014), “Miền hoang” đƣờng thể loại, cách viết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, nguồn: 96 http://vannghequandoi.com.vn/Van-nghe/Mien-hoang-va-duongdi-cua-mot-the-loai-mot-cach-viet-5313.html [40] Lê Minh Quốc (2019), “Lời nói đầu” bút ký Mùa linh cảm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2019 [41] Việt Quỳnh (2014), “Tiểu thuyết từ ám ảnh ngƣời lính lạc rừng”, Báo Thể thao Văn hóa, (341) [42] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (2014), “Tiểu thuyết Xác phàm Nguyễn Đình Tú - nén hƣơng thơm tƣởng nhớ liệt sĩ”, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2014/07/26/tieu-thuyet-xacpham-cua-nguyen-dinh-tu-nen-huong-thom-tuong-nho-liet-si/ [44] Nguyễn Thế Thanh, “Trọng cách viết, trách cách đọc”, Nguồn http://nhavantphcm.com.vn/doc-duong-van-hoc [45] Thanh Thảo (2019), “Đau nhói Mùa linh cảm”, in Mùa linh cảm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2019 [46] Hỏa Diệu Thúy (2007), Truyện ngắn Việt Nam đại 1945 1975: Diện mạo lịch sử thể loại, chuyên luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [47] Anh Thƣ, “Mùa chinh chiến - chim xa bầy”, nguồn: https://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/mua-chinh-chien-aychim-da-xa-bay-761768.vov; [48] Phƣơng Trinh (2014), “Miền hoang nhƣ nén hƣơng tƣởng nhớ, tri ân ngƣời hy sinh tổ quốc”, Báo Đất Việt, (51) [49] Bảo Uyên (2018) “Chuyện lính Tây Nam: Tất nhƣ vừa thôi”, Báo Zing 27/7/2018 [50] Việt Nguyễn (2015), “Tọa đàm tiểu thuyết Miền hoang: Chiến tranh - vết thƣơng tâm hồn nhân loại”, Báo Nghệ thuật mới, (17), (18) 97

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:43

Xem thêm:

w