Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thanh Châu nhà văn lãng mạn văn học Việt Nam, giai đoạn 19301945 Ông xuất văn đàn từ năm 1934 với truyện xuất sắc Trong bóng tối, Hoa ti gơn, Vườn chanh, Tà áo lụa… Về truyện ngắn, Thanh Châu thực bút tài với lối văn uyển chuyển, tinh tế, chuyên sâu vào ngõ ngách tâm hồn nhân vật bao trùm lên tất s Đặc biệt, truyện ngắn Hoa ti -gôn viết năm 1937, khơi mào cho kiện văn học vào huyền thoại văn chương xung quanh tên TTKh thơ tình bất hủ Tuy nhiên, đến việc đánh giá giá trị văn chương nhà văn Thanh Châu chưa , đầy đủ, hệ thống Tên tuổi nhà văn Thanh Châu bạn đọc cịn biết đến Khi nhận xét nhà văn Thanh Châu nhiều ý kiến cho “Thanh Châu - bút mà theo dư luận chưa nhận cơng đánh giá” Vì chúng tơi khảo sát, tìm tịi, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thế giới nhân vật sáng tác Thanh Châu” nhằm góp phần làm sáng rõ quan niệm nghệ thuật người sáng tác nhà văn, giúp bạn đọc hình dung cụ thể, đầy đủ, hệ thống kiểu nhân vật sáng tác, thấy đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Thanh Châu Từ góp phần khẳng định thêm tài năng, phong cách đóng góp nhà văn Thanh Châu văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Trong trình khảo sát, nghiên cứu tác giả Thanh Châu, tập hợp nguồn tư liệu liên quan đến tác giả tác phẩm nhà văn sau: 2.1 Các tư liệu giới thiệu tác phẩm nhà văn gồm: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (1920-1945), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc, 100 truyện ngắn hay Việt Nam, Văn xuôi lãng mạn Viêt Nam tập 2, Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930-1945, Văn học Việt Nam kỷ XX Truyện ngắn trước năm 1945 2.2 Nhà văn Thanh Châu có tên sách, từ điển: Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn 1992, 1997, 2007 2010); Từ điển văn học Bộ mới, Nxb Thế giới, 2004; Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỉ XI X đến 1945), Nxb Văn học, 2001; Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam (dùng nhà trường), Nxb Đại học sư phạm, 2004) 2.3 Đến Hội thảo văn học năm 2012, nhân kỉ niệm 100 năm sinh nhà văn Thanh Châu của Hội nhà văn Việt Nam lần cơng nhận đóng góp nhà văn Thanh Châu văn học dân tộc khẳng định nhà văn Thanh Châu xứng đáng có tên tuổi diễn đàn văn học 2 2.4 Đến năm 2013 Thanh Châu tuyển tập đời cơng trình sưu tầm biên soạn cơng phu PGS.TS Ngơ Văn Giá với Hồng Sự Quỳnh Châu Đây sách hệ thống tương đối đầy đủ nghiệp sáng tác nhà văn Thanh Châu Thanh Châu tuyển tập, chưa phải toàn văn nghiệp nhà văn, tinh túy nhất, “văn sản” nhà văn Thanh Châu Các tư liệu viết nguồn tư liệu tham khảo hữu ích, có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu giới nhân vật nhân vật truyện ngắn Thanh Châu Sự nghiệp sáng tác nhà văn Thanh Châu phong phú dạng, luận văn tập trung khảo sát nghiên cứu thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Thanh Châu Mục tiêu nghiên cứu Từ đối tượng phạm vi ấy, đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu sau: Tìm hiểu, nghiên cứu giới nhân vật đặc sắc giới nghệ thuật nhà văn Thanh Châu Trên sở góp phần khẳnh định vai trị, vị trí đóng góp nhà văn Thanh Châu văn học 19301945 Phương pháp nghiên cứu Đề tài: “Thế giới nhân vật sáng tác Thanh Châu” luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê, phân loại, phương pháp phân tích tác phẩm, phương pháp so sánh Ngoài luận văn kết hợp với cách tiếp cận thi pháp học, tự học Đóng góp luận văn Với khẳng định giá trị văn chương nhà văn Thanh Châu vị trí đóng góp đáng kể bút văn xi Thanh Châu tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai theo ba chương Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Thanh Châu Chương 2: Nhân vật sáng tác Thanh Châu Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Thanh Châu Chương QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC THANH CHÂU 1.1 Đôi nét đời nghiệp sáng tác nhà văn Thanh Châu 1.1.1 Cuộc đời Thanh Châu (1912- 2007), tên thật Ngơ Hoan, sinh năm 1912 thị xã Thanh Hóa, quê gốc Diễn Châu, Nghệ An Sinh lớn lên gia đình cơng chức, có đời sống sung túc điều kiện giúp ông học hành thuận lợi Ông theo học hết trường phủ Diễn Châu đến trường Quốc học Vinh, Hà Nội học Tuổi niên sôi động, ham đọc sách lại say mê văn chương Thanh Châu tìm đến đường làm báo, viết văn Giữa năm 1930 ông Hà Nội sinh sống bắt đầu “nhập” vào làng bút Truyện ngắn đầu tay Bó hoa đẹp in tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy đây, Thanh Châu thường xuyên cộng tác với nhiều tờ báo Đông Tây, Trung Bắc Tân văn, Ngọ báo, Nam Cường, Tao Đàn, Phổ thông Đến 1945, Thanh Châu theo cách mạng Năm 1946, ông tham đoàn kịch tuyên truyền kháng chiến chống Pháp Cùng thời gian ông làm công tác Thanh niên báo Thanh Hóa tham gia viết Năm 1947, ông gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam, phụ trách báo Vệ quốc quân Nghỉ hưu, Thanh Châu viết hơn, ơng viết bút ký, phóng người với niềm tự hào, tin yêu như: Quế thường xuân, Đến với bụi đời, Một sáng Khâm Thiên Từ nghỉ hưu, Thanh Châu sống phố Trần Quốc Toản với đời bình dị Sau đó, ơng chuyển vào sinh sống trai Sài Gịn ln đó, hưởng thọ 95 tuổi 1.1.2 Sự nghiệp Sự nghiệp sáng tác nhà văn Thanh Châu phong phú, đa dạng gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, hồi ký, phóng sự, bút ký Có thể thống kê nghiệp sáng tác Thanh Châu sau: Các tập truyện ngắn: Gồm có tập: Trong bóng tối (1931), Người thầy thuốc (1938), Cái ngõ tối (1944), tập truyện có 20 tác phẩm Về tiểu thuyết, Thanh Châu có tiểu thuyết vừa: Tà áo lụa (1940), Bóng dáng người xưa (1941), Cùng ánh trăng (1941) Truyện thiếu nhi có tập truyện Cún số (1942), Vàng (1950), Mẹ em Phóng có tập: Những ngày trao trả tù binh, Không rời quê hương 1.2 Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Thanh Châu Mỗi sáng tác nhà văn nhằm thể quan niệm đời, người sau tác phẩm nhận định, khái quát vấn đề nhân sinh Để hiểu nội dung phản ánh sống tất yếu phải khám phá phải nhìn nghệ thuật, cách tư cách cảm nhà văn Mỗi nhà văn có quan niệm thẫm mĩ riêng phù hợp với sở trường cảm quan nghệ thuật Là nhà văn trào lưu văn học lãng mạn, Thanh Châu tìm cho nguồn cảm hứng riêng người tâm ngư vẻ đẹp cao sức sống mãnh liệt 1.2.1 Con người Là nghệ sĩ coi đẹp vẻ đẹp sang quý nơi tâm hồn người, nên suốt đời cầm bút nhà văn Thanh Châu ln tìm thể vẻ đẹp tâm hồn người Vẻ đẹp quan niệm nhà văn mà toát lên từ vẻ đẹp nhân vật giới nghệ thuật nhà văn Thanh Châu Đó vẻ đẹp cao, sang quý thiếu nữ bên giàn hoa ti-gơn làm say đắm lịng người thứ nhan sắc hoi mà gặp lần ghi vào sâu tâm tưởng Vẻ đẹp toát từ tâm hồn veo, thánh thiện người thiếu nữ đài Hay vẻ đẹp Phương, Liên Tà áo lụa thời thiếu nữ Chính vẻ đẹp cao hai người thiếu nữ vào kiệt tác hội họa chàng Sau gặp lại Phương thẳm sâu tâm hồn họa sĩ Bình nhớ kí ức đẹp đẽ qua tà áo lụa , Đêm ba mươi… Vì quan tâm đến vẻ đẹp tâm hồn nhân vật nên nhân vật Thanh Châu dù cơng chức, học sinh, phụ nữ có học khơng có học thuộc đủ nghề nghiệp khác nhau, anh phu xe, người kép hát….đều có tâm hồn tinh tế, biết coi sóc nội tâm, biết hướng giá trị tinh thần cao quý, kiêu hãnh để trở thành “gương mặt tâm hồn sang quý” iết trang văn trải nghiệm đời trá đau khổ, day dứt thấy người bất hạnh, mong muốn người không may rơi vào hoàn cảnh , éo le phải sống, sống giữ nh vươn lên , có ý thức giữ gìn chăm sóc đời sống tâm hồn 1.2.2 Con người mang khát vọng sống lặng thầm mà mãnh liệt Nhìn người , người sáng tác Thanh Châu thể khát vọng sống lặng thầm mà mãnh liệt oi trọng vai trò người nghệ sĩ việc phản ánh số thiên chức cao quý phát hiện, ca ngợi sống để người khơng nản lịng trước đời, thắp lên khát vọng sống sống mãnh liệt Quan niệm Trong Hoa ti gôn, nhà văn họa sĩ Lê Chất Mai Hạnh đến với, yêu bất chấp lễ giáo phong kiến Họ có ngày tháng bên thực hạnh phúc, cho dù ngắn ngủi Phải có trái tim yêu nồng nàn, tha thiết, phải có khát khao cháy bỏng mãnh liệt Mai Hạnh đến với Lê Chất bất chấp vịng cương tỏa lễ giáo phong kiến Cảnh Sâm Tạo tái hợp hẻm tối sau năm trời Cái ngõ tối, biểu cho sức sống lặng thầm mà mãnh liệt, cho tình yêu lòng vị tha người Trong truyện Thanh Châu thường xuất loại nhân vật nhà văn đặt tình phải đối diện với phút chót sống, vào khắc phải đối mặt với tử thần, nhân vật tìm cách gồng lên, bám víu lấy sống, để tỏ ra, thể mình, để chung quanh cịn thấy cịn có mặt đời khơng chịu để biến cách dễ dàng Tâm lý khát sống, thèm sống thể người bệnh Trong bóng tối, nằm bệnh viện phút cuối đời, phải đối mặt với tử thần khao khát sống cho dù phải chịu đau khổ Người bệnh quan sát lắng nghe nhịp sống nhỏ vật chung quanh mình, sổ bệnh viện có ánh mặt trời,có hoa nở, có tiếng chim Khát vọng sống tâm lý chung người Tâm hồn người bệnh khao khát sống cách dồi mãnh liệt Phải có tình u, gắn bó với đời tha thiết có sức sống đến Trong Vườn chanh, nơi gieo cấy mối tình sương khói huyền ảo bí ẩn cho chàng trai trẻ với hai người phụ nữ, hai chị em Một cô gái vườn chanh, ốm đau, quặt quẹo biết khơng cịn sống nữa, trước tử thần kịp đến nhờ người em gái thay đến chỗ hẹn gặp người trai bên hàng xóm đêm trăng theo lời thư hẹn, cốt để đưa lại cho Khát vọng sống, yêu cô gái vườn chanh đáng trân trọng, nơi trái tim người gái nhỏ bé, yêu đuối biết phải đối mặt với tử thần lại dâng trào lên sức sống mạnh mẽ Có lẽ với mãn nguyện, tình cảm tơ vương với chàng trai niềm ủi an hạnh phúc nhỏ bé lại sợi dâ cuối để nối kết cô với đời nhân Trong sáng tác nhà văn Thanh Châu, bạn đọc thấy có nhiều truyện hay viết chết hay viết khoảnh khắc sống cuối người, nhằm triết luận chết, không ca ngợi chết mà để tôn vinh, ngợi ca sống, kéo người trở với sống, thức tỉnh người biết quý trọng sốn gửi đến thông điệp sống quý giá vô ngần, đừng từ bỏ sống, sống cõi đời may mắn,hạnh phúc, trân trọng đừng vơ tình bỏ phí Tiểu kết chương 1: Như vậy, nói từ đầu, nhà văn Thanh Châu hình thành quan niệm quán người: dù hoàn cảnh nào, phận vị nào, ngưòi mang vẻ đẹp tâm hồn sang quý sức sống lặng thầm mà mãnh liệt , để trở thành dấu ấn riêng không trộn lẫn Điều chi phối nhà văn việc lựa chọn đề tài, lối viết, kết cấu, đặc biệt việc lựa chọn, xây d Chương CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA THANH CHÂU 2.1 nghệ sĩ Thanh Châu nhà văn tôn thờ chủ nghĩa mĩ, nên tác phẩm ông thường xuất loại nhân vật nghệ sĩ tôn thờ đẹp chuốc nhiều hệ lụy đẹp Qua nghiên cứu, khảo sát thấy kiểu nhân vật nghệ sĩ Thanh Châu thường mang bi kịch tình yêu bi kịch sáng tạo 2.1.1 Những nghệ sỹ mang bi kịch tình yêu Trong sáng tác đề tài nhà văn Thanh Châu quan tâm tình u đơi lứa Các nhân vật có cung bậc buồn vui, đau khổ, hạnh phúc kết thúc dang dở nuối tiếc Những nghệ sĩ mang bi kịch tình yêu phần lớn họ họa sĩ tài hoa, thành đạt, có vị trí xã hội, có tâm hồn lãng mạn Trong Hoa ti-gôn họa sĩ Lê Chất vừa tốt nghiệp trường mĩ thuật vẽ vùng ngoại thành gặp thiếu nữ bên giàn hoa ti-gơn đem lịng say mê, vương vấn vào họa tiếng họa sư Lê sau tình yêu Giấc mộng không thành, năm sau nhận tin người yêu qua đời Lê Chất đau khổ suốt đời khơng qn mối tình sâu nặng mối tình họa sĩ T gái Chỉ lần gặp gỡ vơ tình mà họ có cảm tình với đời éo le, gái lại lấy chồng họa sĩ T lại vướng vào nghĩa với người gái hóa điên mẹ Sự vơ tư, , khơng nói rõ hồn cảnh để gái c Sau bỏ đám cưới đến tìm làm họa sĩ T Trong Cái ngõ tối, câu chuyện tình ngang trái Tơn Sâm gây đau khổ cho Tạo Tôn chàng trai nghèo làm thơ văn u Sâm gái đẹp có gia đình tạo nên bi kịch Cùng đi, Sâm bỏ lại sống đầy đủ vật chất theo Tôn để sống sống nghèo khổ mà đầy lãng mạn với Tôn Tôn bị bệnh nặng không tiền thuốc qua đời ường với tác giả tìm hiểu cảm thông quan trọng phân định sai rạch rịi Đó nét tinh tế khiến cho người đọc dễ có cảm tình đọc văn Thanh Châu Câu chuyện tình yêu họa sĩ Bình với Phương để lại bao nuối tiếc dang dở tiểu thuyết Tà áo lụa Bình họa sĩ xứ Thanh chàng lập nghiệp đất Hà thành Nhanh chóng thành đạt trở thành họa sĩ tiếng N 1.2.2 Những người nghệ sĩ mamg bi kịch sáng tạo Viết người nghệ sĩ mang bi kịch sáng tạo nhà văn Thanh Châu quan tâm miêu tả họ đời sống nội tâm sâu sắc Họ thường người sống có nhiệt huyết, say mê sáng tạo mong muốn cống hiến cho đời sống nghệ thuật Dùng hình ảnh áo bạc màu để hình ảnh, công việc người cầm bút chốn Hà thành Giữa cảnh nhộn nhịp sống Hà thành trông thấy họ tưởng họ là người bận việc đời, không họ người nhãn rỗi đời Đó người ta biết mặt chẳng biết tên tuổi họ ai, người ta nhận áo anh ta, “chiếc áo” cịn tươm, mệt mỏi, rầu rĩ lạ thường, áo kể lể điều cay đắng Người với áo bạc màu làm nên tiểu thuyết hay thơ não nùng đầy ý nghĩa đời người Nghề cầm bút phải có sống lăn lộn, bươn trải với thực tế đời sống có trang viết kẻ ốm mòn Họ người lao động nghệ thuật vất vả, đam mê trả giá đời, họ người ý thức sâu sắc trách nhiệm người cầm bút ( ) Một nhà văn bị cảm giác ám ảnh thơi thúc câu nói: “Anh viết kẻo đời quên” suốt đời cầm bút Anh muốn chia sẻ với bạn đọc nỗi khổ, dằn vặt, lo lắng vất vả người cầm bút Biết hy vọng, họ trở về gác trọ chật hẹp, ẩm mốc,gió lùa, tiết rét, tự an ủi, tụ dỗ dành, cặm cụi viết bàn, viết không ra, nghĩ không mà chờ đợi ngày vinh quang rực rỡ Người viết, người nghệ sĩ thực thụ phải tìm ý tưởng mà viết, phải viết hay để cơng chúng đón đọc Người cầm bút phải ln biết đổi Người nghệ sĩ cầm bút muốn sống đời để truyện ngắn, truyện dài lại với cơng chúng, muốn cơng chúng để ý đến mình, hết tuần qua tuần khác, phải làm cho họ “nghiện” mình, say mình, theo đuổi tình nhân, để họ mong mỏi nhắc nhở người thân yêu xa lâu ngày Người viết phải tốn bao cơng sức, tâm trí, rắc đời tinh hoa, tư tưởng đẹp đẽ, cao siêu, cay đắnh, ngậm ngùi, buồn vui, đau khổ Đam mê nghề viết khơng phải đặt bút viết mà cịn trải, vốn sống, thực đời đem mà tả mà viết giấy nhiều lạt lẽo, chẳng ý nghĩa Nhà văn Trúc Sĩ đam mê cống hiến cho sáng tạo nghệ thuật Anh thành danh với hai tiểu thuyết đem đến cho cơng chúng, họ đón đọc anh cách say mê Anh nhanh chóng lập nghiệp mảnh đất Hà thành Tiếp tục viết, Trúc Sĩ lại say mê thêm kịch “Lệ Hải” với bao tâm huyết, trí não bị ngã bệnh phải quê để tĩnh dưỡng với chăm sóc người mẹ già Viết xong kịch suốt nửa năm ròng, với bao niềm hy vọng, chờ vinh quang chói lọi, niềm chiến thắng đến với đời văn sĩ Chàng mơ ước đến ngày rực rỡ gấm hoa, chẳng người ta nhắc đến tên chàng mọt người bất tử, bao tờ báo in tên chàng, họ thi bình phẩm kịch Lệ Hải, kịch mở đường cho kịch nước nhà, Hà thành chen chúc vem kịch đem công chiếu Những vinh quang làm cho nghệ sĩ thêm tâm huyết, tận tụy với nghề, đền bồi thiệt thòi đời người cầm bút hy sinh cho đời Nhưng thật trớ trêu kịch không đem lại vinh quang cho Trúc Sĩ chàng mong muốn mà cịn bị dư luận chê bai, cơng kích lên án, cách khắt khe Trúc Sĩ thấy cơng việc mà lâu theo đuổi thật phù phiếm, khiến chàng nhận thấy chua chát kiếp người, rõ bất công người đời, rõ thất vọng kẻ bại trận Người nghệ sĩ phải cống hiến cho nghệ thuật đến giây phút cuối đời Trong kép hát Hai Giò tài hoa, đam mê vai diễn vốn hết thời tuổi già, dành đời, tuổi trẻ cống hiến cho nghề cuối đời lại có sống thật đáng thương, thiếu thốn vật chất tinh thân, tìm qn đơn men rượu Men rượu đẩy Hai Giò sân khấu diễn lại vai Từ Hải thật hồn hảo.Một diễn vơ song niềm kinh ngạc cảu người, cuối lão vấp, lão không nhớ cau hát tiếp, lão giận thân mình, lão hét lớn, hát luyên thuyên Bỗng Hai Giò tắc tiếng, ngã vật xuống thân đổ, kết thúc Lớp cuối đời kép hát Vai diễn xuất sắc anh khiến đêm hội từ hò reo đến nín lặng Đó vai diễn cuối đời Hai Giò Cái chết Hai Giò để lại nỗi xót thương cho người đọc Lịng đam mê, cống hiến cho nghệ thuật thật đáng khâm phục người nghệ sĩ Hai Giò, anh để lại vai diễn bất hủ cho đời cho nghệ thuật Khá nhiều truyện Nhà Văn Thanh Châu viết chết nhân vật, hay nói viết giây khắc sống cuối trước ngưỡng cửa chết, để triết luận chết, không nhằm ca ngợi chết mà ca ngợi tôn vinh sống, kéo người với sống, thức tỉnh ngườ hiểu giá trị sống quý giá vô Người nghệ sĩ mù bên góc phố Tiếng sáo hàng ngày cất lên tiếng sáo thê lương, giọng buồn rầu, thương tiếc trước thờ người đời Anh thuỷ chung thổi khúc Hành vân, Lưu thủy, Nam ai, Nam bình, anh đem hết nghệ ho đến kiệt sức nằm chết co ro quán vắng ve sầu kêu suốt hạ chết khô cành đa Người nghệ sĩ vơ danh cơng hiến tình ca từ trái tim đam mê nghệ thuật, lòng thiết tha với đời sức lực kiệt Đôi đời bạc bẽo với người nghệ sĩ, nhà văn Thanh Châu không muốn người nghệ sĩ đường phố tài hoa người mù bị đời lãng quên Bằng trái tim rung cảm, xúc động Thanh Châu mong muốn, nhắc nhở người hay biết chia sẻ, biết thổn thức với mảnh đời người mù tài hoa bất hạnh Viết người nghệ sĩ trái tim nhà văn ln dành tình cảm trân trọng, u thương Họ người cống hiến, dâng tặng trái tim, tâm hồn cho đam mê nghệ thuật Tâm hồn họ suy tư, trăn trở, dằn vặt để đấu tranh với mình, để sống xứng đáng với tâm hồn cao, đáng quý trọng, cảm thông chia sẻ Khi miêu tả họ Thanh Châu không khơi sâu vào bi kịch miếng cơm manh áo nhà văn Nam Cao, ngòi bút Thanh Châu nghiêng miêu tả giới nội tâm họ với trạng thái cảm xúc, ý thức trách nhiệm lương toát lên vẻ đẹp nơi hồn người Đọc văn Thanh Châu dường giúp ta lọc vẻ đẹp tâm hồn, chắt chiu giá trị đời sống để sống đẹp ý nghĩa đời 2.2 Nhân vật người phụ nữ 2.2.1 Những người phụ nữ khuê 10 Những cô gái mang vẻ đẹp khuê các, thường người phụ nữ có học, mang dáng dấp tiểu thư, học hành, có cung cách sống theo lối Tây học, họ “cách tân” tiếp xúc ảnh hưởng lối sống Pháp giữ nét đẹp truyền thống người phụ nữ Á Đơng Ở họ vừa đẹp bên ngồi vừa đẹp tâm hồn tinh tế, sang trọng Bó hoa đẹp người phụ nữ mang vẻ đẹp khuê Thúy Lan Người đọc ấn tượng sâu sắc với Thúy Lan cô gái xinh đẹp, duyên dáng Thúy Lan bạn thân từ thủa nhỏ nên lên Hà Nội chơi cô nhà Vân Anh Được gặp Thúy Lan nhà Vân Anh bị “hút hồn” cô gái xinh đẹp Cuộc gặp gỡ tình cờ làm Chương quyến luyến, trái tim chàng rung động mơ tưởng đến ngày gặp lại Thúy Lan Liễu Thu Lửa Tàn Liễu Thu xuất bên cạnh chồng họa sĩ Lê Minh ánh sáng hồng dịu đèn phòng khách Liễu Thu đẹp rực rỡ chẳng thẹn đóa hồng nhung đỏ sẫm lả lơi lọ thủy tinh Liễu Thu người phụ nữ, khéo léo, thông minh Nàng người phụ nữ nội trợ thức thời có khiếu thẩm mỹ Chính sắc đẹp, trí tuệ tthơng minh, giỏi giang, khéo léo nàng giúp cho đời Lê Minh ngày thàn đạt đến đỉnh cao danh vọng thăng hoa sống Thiếu nữ làng Mọc truyện Hoa ti gôn, thiếu nữ yêu kiều lần xuất bên giàn hoa ti gôn hút hồn chàng họa sĩ Lê Chất trường Miêu tả vẻ đẹp người thiếu nữ nhà văn Thanh Châu dùng chi tiết thật đắc sắc, tài quan sát tỉ mỉ, tinh tường Liên Những cô gái khuê các, mang dáng dấp tiểu thư lên truyện Thanh Châu thường gắn với tình yêu, nơi họ vừa toát lên vẻ đẹp nhan sắc tâm hồn, họ có đời sống nội tâm sâu sắc, sống mơ mộng khát khao hạnh phúc Nhữn n vừa mang vẻ đẹp truyền thống, dịu dàng, cao, họ tạo nên sức mạnh, động lực cho người chồng, người yêu Họ thường đắm chìm tình u Ở họ ln , mong muốn đượ 2.2.2 Những người phụ nữ bất hạnh Viết người phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi bất h Thanh Châu khơng viết bi kịch lớn lao đời họ Nguyên Hồng hay Nguyễn Công Hoan, Nhân vật Họ người phụ nữ nghèo chịu 11 thương, chịu khó, giàu lịng vị tha, hy sinh Mai Ảnh, mẹ Tám, mẹ Trúc Sĩ, bà Đồ… Trong Mòn mỏi thiếu phụ Mai Ảnh người đàn bà suốt đời mịn mỏi, hết khổ chồng lại khổ Cảnh Mai Ảnh ngồi khâu vá, vỗ ru ngủ mòn mỏi chờ đợi người chồng trở sau vui kéo dài bất tận chốn yên hoa thật xót thương Thương người đàn bà chịu số phận bất hạnh mà cam phận Trách người chồng vô tâm, bạc bẽo Đêm thiếu phụ Mai Ảnh ngồi bên chong đèn, ủ ngủ, chờ đợi đến mỏi mòn vô vọng phai tàn nhan sắc Suốt mười tám năm thế, anh chồnh phụ bạc vợ tìm chốn chời bời trụy lạc điên cuồng tuổi trẻ cách ích kỉ, bỏ mặc mẹ Mai Ảnh, để mặc nàng sầu khổ Nhưng tính tình Ngọc Minh thay đổi, cậu thi đỗ, kiếm tiền lại lao vào đường ăn chơi Ngọc Minh lại theo vết x , đơn mịi mỏi Mai Ảnh lại chong đèn khâu vá chờ đợi trai trở Cuộc đời thiếu phụ Mai Ảnh bao kiếp người phụ nữ đời chịu đựng hy sinh, cam chịu số phậ V , nhà văn phần thể hiệ lịng cảm thơng sâu sắc với người phụ nữ có số phận Mai Ảnh Đọc truyện Cơn Giông người đọc xúc động đời người giàu tình yêu thương, sống nhẫn nhịn, chịu đựng, đời chịu nhiều đau khổ hy sinh Cô người đàn bà góa trẻ, hiền lành, đáng thương, người cháu hối lỗi lúc khơng cịn đời Góa chồng, nghèo lại khơng có con, bố mẹ chồng bạc ác cịn cách xin nhà chị giúp việc chăm cháu Hình ảnh bà Đồ đáng thương, tội nghiệp truyện Quạnh hiu để lại cho độc giả nhiều cảm thương sâu sắc khơng khỏi bùi ngùi, xót xa cho kiếp người bất hạnh Túp lều hoang bên đường vốn hàng nhỏ bà Đồ sống ngày hiu quạnh cuối đời Hoàn cảnh bà thật tội nghiệp Ông Đồ Tám chồng bà, xưa người hay chữ, thi không đỗ đạt nên phẫn chí, cịn biết đến rượu chè, thơ phú Khi cảnh nhà túng bấn, ông xoay dạy học, sống phong lưu Nhưng Hán học suy đồi, mực tàu giấy đến hồi tàn, ông Đồ chán nản, ông Đồ đâ Tai bà Đồ điếc, nghễnh ngãng bà lại trò mua vui họ Họ thờ thật vơ tình, vơ tâm đến độc ác trước cảnh ngộ bà Đồ Chẳng cảm thơng, thương xót bà Đồ, bà trơ trọi, đơn, hiu quạnh Cô Thi Bên hồ Trúc lại ngư Thi có giọng hát hay tài ứng đối 12 Thi có khn mặt thật xấu xí đến làm người trơng thấy kinh hồng Mặt Thi rỗ chằng, rỗ chịt, mặt đàn bà nát bét, có miếng sẹo nhỏ, trắng, thâm có bàn tay thợ tạo hóa cố tình hủy Thi sống cảnh đời tẻ nhạt dân quê với gánh nặng gia đình Đó cảnh đời bình thản, khơng ước vọng tương lai, khơng ngậm ngùi dĩ vãng, bên mẹ già đàn em Viết Thi nhà văn gửi đến người đọc cần có nhìn cảm thơng, trân trọng người phụ nữ bất hạnh, đáng thương Đồng cảm sâu sắc với số phận , bất hạnh đời, lời văn Thanh Châu viết họ chan chứa tình yêu thương, nhân Tình cảnh tăm tối mẹ Chi Năm qua Chi mẹ Năm đến mẹ Chi mua cho Chi áo mới, mẹ Chi nghèo khổ, chồng chết sớm, ni Chi dành hết tình thương cho Chi Nhà Chi ngày túng thiếu, mẹ Chi lại bệnh, sống ngày tồi tệ Những nếp nhăn khuôn mặt mẹ Chi tàn phá thời gian đau khổ làm mẹ Chi già sớm Tết đến chẳng đến thăm mẹ Chi Thụy Người mẹ ốm yếu quanh năm qua đời nghèo khó bỏ Chi lại với tháng ngày cay đắng, hãi hùng chờ đợi Cuộc đời Chi khốn khó lại rơi vào cảnh mưa gió nhà khiêu vũ chốn ăn chơi rộn rịp để mua vui cho kẻ khác làm cho đời Chi tan nát Chi có đứa con, đứa khơng bố Đời Chi có nhiêu Con Chi lọt lịng khổ, làm cho đời Chi thêm khổ Chi làm nhà khiêu vũ để nuôi Kết thúc chuyện, Chi gặp lại Thụy, Thụy đón mẹ Chi để chăm sóc 2.3 Nhân vật trẻ thơ 1930-1945 Đề tài trẻ t 13 , , Lan , Liên, An Những tác phẩm viết trẻ thơ sáng tác tiêu biểu cho quan niệm nghệ thuật nhà văn viết phụ nữ tầng lớp nghệ sĩ Tuy nhiên với lòng nhân hậu, yêu sáng, thánh thiện nên ơng tìm tuổi thơ với lịng đồng điệu, cảm thơng u thương sâu sắc Viết trẻ thơ tâm hồn xúc động, nhiều ám ảnh Cũng Nhà văn Tơ Hồi nhận xét đọc truyện mà nhà văn Thanh Châu viết cho thiếu nhi Thấy chim Hồng Nhạn bay nhà văn viết cách tự nhiên, gần gũi với đời sống tâm hồn trẻ thơ Hạnh Yến hai đứa nhà Cự Lợi, gia đ Rồi giọng hát cất lên kì diệu đứa Bọn trẻ trò chuyện với nhau, câu chuyện đơn sơ, giản dị, sáng mà với chúng phút giây diệu kì, niềm hạnh phúc mà chúng chưa thích thú Tiếng hát phá vỡ nghèo nàn cô đơn nơi tâm hồn lũ trẻ Điều bình dị mà cao hạnh phúc đời trẻ thơ chúng vui 14 sống hồn nhiên, phút giây cất tiếng hát lời chào hỏi tự nhiên dễ thương bọn trẻ thật tuyệt diệu Tuổi thơ Hòa gái Bóng dáng người xưa Hịa kết mối tình vụng trộm trai cụ Án với cô đào hát Cụ Án người nghiêm khắc không chấp nhận nhân duyên Nhưng tình yêu mãnh liệt hai người cương lấy sinh Hòa Bị đuổi khỏi nhà sống sống vất vả, lao tâm lao lực mẹ Hòa chết, thương nhớ người vợ bố Hòa tự chết theo Hịa mồ cơi cha lẫn mẹ Hịa người xót thương ni dưỡng Hịa lớn lên chia lìa tan tác Hối hận cụ Án sai người tìm Hịa ni dưỡng Hịa Nhiều năm sống bên cạnh ông nội hai người cách biệt Hịa sống thui thủi nhà khơng bạn bè Hòa sống ngày tẻ ngắt, xa lạ với người đời Hịa thường đứng gác nhà ơng mà buồn rầu nhìn sang nhà bà Thơng với lịng khát khao thèm thuồng Trong truyện có nhan đề Cửa sổ, nhà văn kể đứa bé tội nghiệp, giới cậu ô cửa sổ hẹp lại bị tường xám ngắt che hết ánh sáng mặt trời, có chút ánh sáng nhạt nhẽo , thi Cuối đứa bé chết đau đớn khổ sở Thật xót xa đời đứa bé tội nghiệp Cậu bé suốt ngày bị nhốt gác cao cô độc, không bạn bè, khơng người chăm sóc thương u Trong xó tối ngơi nhà khơng có tình thương lại bị giam cầm tù ngục cậu bé chẳng niềm vui, chẳng ước mơ, hy vọng gì, xác khơng hồn Truyện có giá trị thực sâu sắc Một cảnh đời bất hạnh, tuổi thơ lụi tàn, sống cảnh tối tăm, khơng chút tình thương người thân yêu, tội nghiệp, xót xa đáng thương Một kết thúc đầy xót xa, đau đớn Viết cề số phận trẻ em lòng thương cảm nói lên tranh thực xã hội cảm quan nhân đạo có nét tương đồng nhiều nhà văn, có Thanh Châu Viết trẻ em tội nghiệp cách gián tiếp nhà văn lên án thờ vô cảm, vô lương tâm người thân cướp tâm hồn ngây thơ sáng em cách nhà văn bộc lộ tình yêu thương sâu sắc với trẻ em Tuổi thơ Hương, gái vợ chồng Hằng Cẩm Tội ngoại tình, em bé đáng thương, chịu thiệt thòi, hà khắc người cha Năm năm trời xa cách mẹ Hương sống với cha người bà nội, may mắn Hương cha bà chăm sóc yêu thương Nhưng ngày tháng xa mẹ thiệt thòi lớn lịng trẻ thơ Hằng, mẹ ruột Hương phút yếu lịng ngoại tình, bị Cẩm xua đuổi khỏi nhà Khi tình mẫu tử bị khơng cịn đứa trẻ Hương thật tội nghiệp, Hương đâu có ngày êm đềm, âu yếm vuốt ve bàn tay dịu dàng, êm mẹ Vì lí 15 người lớn, cha mẹ để đến chia lìa để lại tổn thương lịng trẻ thơ, điều mát khơng bù đắp Bằng lời văn nhẹ nhàng mà đầy ám ảnh Thanh Châu thiết tha tình đời, tình yêu thương trẻ thơ Trong truyện Năm qua, Chi Thụy đứa trẻ mồ cơi cha, hai bà mẹ góa cạnh nhau, nên hai đứa thân thiết Trong câu chuyện ta bắt gặp tết người mẹ góa nghèo Mợ Chi khổ cậu chết sớm lại nghèo, hai mẹ Chi nương nhờ mà sống Thụy Chi sống tình u thương người mẹ góa Lại thêm tết Mợ Chi phải chật vật mớ may cho Chi áo để mặc tết Chi tinh ý hiểu sớm nỗi khổ mẹ Cịn Thụy cịn lờ mờ, chưa hiểu rõ rệt Sáng mùng một, không mừng tuổi cho Chi Chi biết thẹn thùng bà khách bên nhà Thụy hỏi tuổi Chi trêu Chi với Thụy vừa đôi Tết năm ấy, chẳng lui tới nhà Chi Rồi mẹ Chi qua đời, để lại Chi đơn độc cõi đời mà phía trước nhiều giơng bão Viết giới trẻ thơ ngịi bút Thanh Châu có lúc thực, có lúc đậm chất trữ tình Nhà văn gửi đến người đọc thông điệp: Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp Thế giới tâm hồn em non ớt, hồn nhiên, sáng thánh thiện hồn cảnh, lí trẻ em chịu thiệt thòi đáng thương tội nghiệp, bị chà đạp thể chất, tinh thần chấp nhận Những mảnh đời, số phận mẹ Chi khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi, xót thương, ngại Những mảnh đời mẹ Chi ta gặp quanh ta sống đại Yêu thương trẻ em, mong muốn cho trẻ em điều tốt đẹp nhất, mà hết tình yêu thương, quan tâm đến giới tâm hồn trẻ Ngòi bút củ ơng Thanh Châu đ 16 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA THANH CHÂU 3.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Hướng ngòi bút vào giới bên người với thủ pháp miêu tả: độc thoại nội tâm, dịng ý thức, miêu tả tâm lí nhân vật phương tiện quan trọng mà văn học từ cuối kỉ XX tìm đến, nhằm nắm bắt tái giới nội tâm phức tạp người Miêu tả phân tích tâm lí nhân vật biện pháp nghệ thuật thể nhiều bút lãng mạn Khái Hưng, Thạch Lam (Tự lực văn đoàn), nhà văn thực Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Thanh Châu nhà văn lãng mạn, ông không sa vào xây dựng nhân vật mang tính “luận đề”, minh họa cho tư tưởng xã hội m Khám phá giới tâm trạng người đầy biến ảo mong manh đó, nhà văn Thanh Châu tập trung miêu tả nhân vật việc khắc họa cảm giác nhân vật, khắc họa dằn vặt, đấu tranh nội tâm hồi ức, hoài niệm 3.2 nhân vật trước thiên nhiên, vật ngoại giới Xuất phát từ cảm quan thực tâm lí nhà văn Thanh Châu chuyên sâu vào trạng thái tâm hồn nhân vật, khắc họa cảm giác nhân vật trước thiên nhiên, vật ngoại giới thủ pháp nghệ thuật đắc lực q trình nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật Đi vào giới nhân vật Thanh Châu người đọc thấy ngôn ngữ cảm giác, tâm trạng nhân vật bàng bạc thiên truyện với biểu phong phú “vẻ đẹp tự thân” Cảm giác nhân vật thể mối tương quan sâu sắc với sống chung quanh: thiên nhiên, vật, ngoại giới… Ngoại cảnh tâm cảnh soi chiếu, cộng hưởng, có tác dụng tơ đậm diễn tâm hồn nhân vật Truyện Trong bóng tối, tâm trạng người bệnh khắc họa không khí bệnh viện Cái khơng khí bệnh viện, ghê sợ, lạnh lùng góp phần diễn tả tâm trạng người bệnh Hình ảnh thiên nhiên, vật bên nhà văn miêu tả để nhân vật bộc lộ cảm giác, suy nghĩ lẽ sống Một truyện xuất sắc Lớp cuối có lúc người kể đưa ta đến khơng khí ngày đầu xuân lễ hội tưng bừng vui vẻ nhộn nhịp phường hát Tư Vinh để từ làm cho nhân vật xuất bộc lộ hoàn cảnh, đời, số phận hết niềm say mê cống hiến cho nghệ thuật qua lớp hát cuối nhân vật Hai Giò 3.1.2 Khắc họa dằn vặt đấu tranh nội tâm 17 Tâm lý, tính cách nhân vật khơng “ngoại hóa” ngơn ngữ, cử chỉ, hành độnh mà quan trọng dằn vặt, đấu tranh với giới đời sống nội tâm Là bút trữ tình lãng mạn, nhà văn Thanh Châu tập trung bút lực miêu tả, thể nhân vật đời sống nội tâm sâu sắc Nhân vật Trúc Sỹ nhà văn nhà văn xây dựng đời sống nội tâm phong phú, sâu sắc Vốn người viết tiểu thuyết có tác phẩm danh, Trúc Sĩ tiếp tục đời say mê, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, kịch Lệ Hải anh viết với bao niềm hy vọng chờ đợi, đường văn chương vốn nghiệt ngã Nhận tin kịch Lệ Hải bị báo cơng kích, bị người ta lên án ghê ghớm, hy vọng tan thành mây khói mà cịn làm cho Trúc Sỹ đau đớn, tuyệt vọng Tìm khứ để quên đau buồn tại, tự trách bỏ lỡ chuyện tình duyên với Lý để đeo đuổi đường nghiệp đầy vất vả, chơng gai Có lúc mơ hồ nhớ khứ, Trúc Sĩ thấy nuối tiếc, xót xa cho ngày tháng lao tâm khổ tứ chẳng nghĩ đến để dấn thân cho văn chương, đánh tuổi trẻ, hạnh phúc lứa đôi Nhưng dường phút “mềm lịng” trước thất vọng niềm hy vọng mà chàng xây đắp Hơn hết Trúc Sĩ hiểu thấu đắng cay hạnh phúc nghề cầm bút, đấu tranh với để chiến thắng thất bại, chiến thắng lúc mềm lịng nản chí, Trúc Sĩ tự vấn với Hay ta bắt gặp hình ảnh văn sĩ (Tặng Lan), viết thư cho độc giả nói nỗi lịng mình, nghề viết Lúc bị dằn vặt, đau khổ tự vấn nghề viết mình, với câu nói ám ảnh viết ln kẻo đời quên Trách nhiệm lương tâm người cầm bút phải cố gắng tạo tác phẩm nghệ thuật 3.1.3 Khắc họa hồi ức, hoài niệm Miêu tả tâm lý nhân vật, thủ pháp nghệ thuật thường xuyên xuất giới nhân vật Thanh Châu miêu tả tâm trạng nghiêng hồi cố Đến với giới nhân vật Thanh Châu bạn đọc thấy nhà văn thường nhân vật nhớ khứ với hồi ức, hồi niệm Họa Sĩ Lê Minh, thành đạt đường danh vọng, nhớ người bạn Nguyễn Hà thủa học với Từ bao kí ức, hồi niệm người bạn thân lên Diễn biến tâm trạng người kể chuyện hướng đến cách hợp lí Trong Lửa tàn, người kể chuyện dẫn người đọc từ không gian gia đình vợ chồng họa sỹ bên hồ Tây, đến tâm trạng buồn họa sỹ Lê Minh nhớ đến người bạn cũ Nguyễn Hà Có lúc người kể lại miêu tả vẻ đẹp quyến rũ vợ chàng Liễu Thu Cảnh sắc Nguyễn Hà trở làng Vị Xuyên để tìm bạn Nguyễn Hà Người kể chuyện dẫn dắt ta cảnh xưa cũ chẳng đổi thay sư bụi ngùi khơng khỏi phần xót xa Lê Minh thấy Nguyễn Hà bác nhà quê cục mịch, dáng điệu ngớ ngẩn, tài củ Hà lửa lúc 18 đầu cháy sáng khơng người chăm sóc lụi tàn tắt hẳn Có lúc người kể đưa lời nhận xét đánh giá sống thể triết lí nhân sinh vơ sâu sắc 3.2 Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật Văn chương nghệ thuật ngơn từ hay nói cách khác ngơn từ yếu tố tồn tác phẩm Nhà văn dùng ngôn từ để sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Thơng qua ngơn ngữ nhà văn truyền đạt quan điểm, tư tưởng tình cảm, cách nhìn, cách cảm đời Ngơn ngữ thể cá tính sáng tạo tài nhà văn , tình đời Văn Thanh Châu thứ ngơn ngữ đẹp, chau chuốt, tinh tế đến mức tinh xảo 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng để phản ánh sống cá tính nhân vật Ngơn ngữ nghệ thuật cách truyền đạt quan điểm nhà văn vào đối tượng miêu tả, mà thể rõ ngôn ngữ nhân vật, nhà văn truyền vào nhân vật lối nhìn, cách cảm quan giới Là nhà văn trữ tình lãng mạn, ngịi bút Thanh Châu sử dụng ngôn ngữ đối thoại cách thức dẫn đến giới nội tâm nhân vật Ngôn ngữ phương tiện quan trọng để miêu tả, xây dựng giới nhân vật Khi khảo sát nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật Thanh Châu đáng ý phương diện ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm Ở ngôn ngữ đối thoại nhân vật góp phần vào việc thể giới bên nhân vật Nhưng bút có đặc sắc riêng không trộn lẫn Ngôn ngữ đối thoại Vũ Trọng Phụng thường có chức cung cấp thơng tin, bổ sung tư liệu, ném lí lẽ chứng để phơi bày, lật tẩy chất nhân vật Thanh Châu ngôn ngữ đối thoại chủ yếu có chức thể tâm lí, cảm xúc, tình cảm nhân vật Đối thoại đặt mạch chảy của tâm lí nhân vật, thể chuyển biến tự nhiên dịng tâm lí, cảm xúc Đa số nhân vật Thanh Châu có nhu cầu, khuynh hướng đối thoại với gần độc thoại nội tâm Vì chúng tơi tập trung khai thác giá trị ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật 3.2.2 Độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm văn Thanh Châu sử dụng thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu để khắc họa tâm lí, tính cách, đặc biệt giới nội tâm nhân vật Độc thoại nội tâm đích thực có giá trị nghệ thuật cao, thể tâm trạng, tâm lí, suy nghĩ, trăn trở, suy tư nhân vật Độc thoại nội tâm phải phù hợp với hoàn cảnh mà nhân vật xuất hiện, lời thân nhân vật, thểhiện tính cách nhân vật Muốn sử dụng thành công thủ pháp độc thoại 19 nội tâm, nhà văn phải nắm vững quy luật tâm lí, phải am hiểu nhân vật thơng thạo ngôn ngữ nhân vật Ở truyện Thanh Châu nhà văn quan tâm nhiều phương diện nội tâm Ơng ln sâu vào khám phá đời sống nhân vật ngòi bút tinh tế, với vẻ đẹp lẩn khuất bên tâm hồn ngư Ngịi bút Thanh Châu ln thầm trầm Trúc Sĩ nhà văn trẻ, viết xong kịch Lệ Hải mà chàng dày công ngày đêm miệt mài tinh hoa, trí tuệ, kịch làm chàng thất vọng, chán chường, đau khổ có lúc tiếc nuối tuổi trẻ bỏ lỡ tình u Lí, chàng vẳng bên tai lời trách móc Lí Tuyên Trở lại, Tuyên trở lại mảnh đất Hà thành nơi có kỉ niệm gắn bó tuổi thơ chàng, chàng nhớ lại thời thiếu niên đầy hoa mộng Chàng nghe thấy giọng quen thiếu niên tự nói với mình, lời tâm tình Tun với bạn gái Hay , cho Sâm Hướng ngòi bút vào bên người, tập trung miêu tả tâm lí nhân vật với thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân, tập trung khám phá bí ẩn giới nội tâm sâu kín nhân vật cách khuynh hướng văn học lãng mạn thời kì Thanh Châu với trang viết khám phá bí ẩn bên giới nội tâm nhân vật, tập trung vào truyện tình yêu với cung bậc cảm xúc nhẹ nhàng, tinh tế, với nét đẹp cao quý nơi tâm hồn 3.3 Các chi tiết nghệ thuật giá trị biểu đạt chi tiết nghệ thuật góp phần tìm hiểu thêm tài năng, phong cách nghệ thuật nội dung tư tưởng nghệ thuật nhà văn Chi tiết nghệ thuật có giá trị đặt mối liên hệ với hệ thống tín hiệu nghệ thuật tác phẩm Chi tiết nghệ thuật, hình ảnh hay, chữ đắt phải đặt văn cảnh, giới nghệ thuật tác phẩm Khảo sát, tìm hiểu chi tiết nghệ thuật sáng tác nhà văn Thanh Châu, ý đến chi tiết đặc tả chi tiết nghệ thuật mang ý nghĩa biểu tượng 3.3.2 Chi tiết đặc tả 20 Chi tiết đặc tả sáng tác nhà văn Thanh Châu thường chi tiết gợi tả cảm giác, khắc hoạ nhân vật qua thể ý nghĩa, thơng điệp người, sống Qua khảo sát, thấy chi tiết đặc tả xuất nhiều thiên truyện Thanh Châu Trong truyện Trong bóng tối chi tiết biểu cho sống như: ánh nắng, ánh sáng, tiếng chim kêu, hoa nở lặp lại nhiều lần Những chi tiết nhà văn miêu tả kĩ lưỡng, chau chuốt Đối lập với cảnh thiên nhiên, vật căng tràn sống người bệnh hấp hối, muốn ngồi dậy, muốn vươn tay để ơm lấy sống mà bị tử thần cướp Những hình ảnh đầy sức sống làm cho người bệnh nghĩ đến sống mỉm cười với tia hy vọng Trong truyện Mòi mỏi, chi tiết thời gian nhằm khắc họa tâm trạng mòn mỏi người thiếu phụ Mai Ảnh suốt đờ Trong đặc biệt ý chi tiết “Bóng chiều xế rồi!” nhắc lại hai lần cuối trang truyện hình ảnh đời người vợ, người mẹ đời héo úa tuổi xn, sắc đẹp để chờ đợi uổng cơng vơ ích Giờ đời Mai Ảnh bóng chiều xế kia, cịn thời gian tàn lụi hẳn, cịn mà mong mà chờ nàng ăn chơi trụy lạc bỏ bê gia đình dẫn đến chết thảm thương Bao nhiêu hy vọng đứa trai Ngọc Lửa tàn nhan đề truyện chi tiết nghệ thuật đắc sắc ẩn dụ tài trước người lụi tàn đống lửa khơng cịn cho củi vào Câu nói vơ tình vợ Nguyễn Hà bảo làm cho Lê Minh giật tỉnh giấc mơ màng, chàng buồn rầu cúi đầu ngẫm nghĩ thầm nhắc lại câu nói vơ tình mà có đ Truyện Năm qua, chi tiết nghệ thuật đặc sắc “Tết năm ấy” nhà văn lặp lại với tần số xuất chín lần câu chuyện Mội tết đến năm qua đời Chi sang bước rẽ khác Tết lúc Chi lên bảy Tết thứ hai Chi mặc áo nhung hồng mẹ mua Tưởng Tết năm mợ Chi dắt Chi sang nhà Thụy để mừng tuổi mẹ Thụy Đến tết năm Chi lên mười ba Tết năm Chi mẹ Chi ngoại ô Tết năm Chi nhớ tới áo hồng nhung mà thấy nghẹn ngào, Chi thấm thía chia rẽ độc ác nghèo Tết năm ấy, tết năm trở trở lại câu chuyện tàn tạ quẩn quanh kiếp người, từ mẹ Chi, mẹ Thụy 21 người đàn bà bất hạnh chồng chết, góa ni Đến đời Chi Thụy mong đời túng quẫn lại xô đẩy Chi vào đường tăm tối… Một năm qua đi, tết đến năm người ta mong điều thay đổi tốt đẹp, chờ đợi hy vọng đổi thay tốt dường đời Chi mẹ Chi khốn khổ, tăm tối Đứa Chi lại không cha, đời Chi bị “ném” vào chốn “đèn mờ” để mua vui cho thiên hạ chốc lát Đến đến tết năm Thụy tìm Chi, liệu đứa Chi lại có chia rẽ hạnh phúc hai người Trong truyện Những rụng chi tiết có sức ám ảnh hình ảnh đom đóm bay cánh đồng hình ảnh ngơi rụng Đom đóm hình ảnh sinh vật nhỏ bé vào câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc nhắc đến mười bốn lần câu chuyện Lần đom đóm xuất mang màu sắc câu chuyện cổ tích từ ngơi Hình ảnh ngơi nhỏ rụng Diên có viết sách có nhan đề “Những ngơi rụng” Cuốn sách đời lâu Diên nhận phong thư độc giả tỏ ý thất vọng Diên viết Những ngơi sao, đom đóm hình ảnh vẻ đẹp kí ức đẹp Diên chị em Liên Diên đánh thay thêu dệt khơng thật truyện Đó thất bại người cầm bút Diên để anh nhận ân hận Một truyện đặc sắc tên truyện Cái ngõ tối, chi tiết nhà văn đặc tả tranh cuối truyện không gian buổi chiều muộn Tạo tìm Sâm, chàng gặp Sâm nhà hẹp, lầy lội ngõ tối vùng ngoại ô Sâm trở sau Tơn Tạo gặp lại Sâm hai người đoàn tụ Đây chi tiết đặc tả sống người 3.3.1 Chi tiết biểu tượng Sử dụng chất liệu ngôn từ với chi tiết biểu tượng tín hiệu thẩm mĩ góp phần thể tài phong cách nhà văn Đến với giới nghệ thuật nhà văn Thanh Châu ta bắt gặp nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu có ý nghĩa biểu tượng có sức ám ảnh sâu sắc như: Chi tiết tà áo lụa, vườn chanh, hoa ti - gôn… Những chi tiết thể nhìn vơ tinh tế, nhạy cảm chứa đựng ý vị triết học làm nên chiều sâu dư vị tác phẩm nhà văn Bằng thái độ nhà văn vừa mang đến cho người đọc hiểu biết thực vừa làm giàu có, phong phú thêm ngơn ngữ văn học Một truyện ngắn Thanh Châu nhiều độc văn đàn lúc Hoa ti gôn Nội dung câu chuyện đơn giản mối tình bâng quơ họa sĩ Lê với người thiếu nữ Mai Hạnh Khi Lê Chất họa sĩ tiếng, người thiếu nữ Mai Hạnh bên giàn hoa ti 22 gơn Tình u dang dở khơng thành, Mai Hạnh buồn rầu, nặng lòng ốm Cịn họa s Hình ảnh cánh hoa ti gơn giúp ơng lưu giữ mối tình bâng quơ mà khó qn khơng thành nâng tình yêu thành biểu tượng th nh liệt Người khuất vẫ tim mối tình sâu nặng xuống mồ, người cịn sống tưởng nhớ người yêu sợi dây leo ti gôn mỏng manh vướng vấn đâu dễ phai tàn Câu chuyện tình buồn thương, da diết Nhưng nhắc nhớ khơi gợi lòng người cách sống thủy chung tình yêu mãnh liệt đến chết khơng chia lìa trái tim người họ sống chân thật, nồng hậu, sâu sắc Trong tiểu thuyết Tà áo lụa, chi tiết tà áo lụa xuất nhiều lần nhà văn miêu tả ấn tượng Tà áo lụa gắn liền với Phương miền kí ức thân thương Bình Khi Bình trở thành họa sĩ tiếng Hà Nội, anh có nhà riêng ấp Thái Hà nơi tụ họp người bạn tỉnh Thanh Lần tà áo lụa Phương chạm vào tay Bình anh Phương Quý dạo phố Hà thành Vơ tình chạm vào tà áo bay Phương, lướt nhẹ, mong manh, thấp thoáng gợi cho Bình nỗi đau xót, hối tiếc ngày qua, hạnh phúc mà Bình bỏ lỡ, thật Bình để Phương mà lẽ Phương thuộc Bình hai hạnh phúc Tà áo Phương trở trở lại tâm tưởng Bình, gợi lại thời thiếu niên mơ mộng Bình với người bạn ngày cịn tỉnh Thanh.Trong hình ảnh Phương lúc rõ lấn át hình ảnh khác vào vẽ Bình Một ảnh vẽ hai người thiếu nữ đứng đồi cỏ Bình gợi từ miền kí ức Liên Phương, hai thiếu nữ mà chàng yêu quý đời Khi trở lại núi Mật Bình gặp lại Phương đêm trăng mười sáu, Bình nhìn theo Phương nghĩ đến tuổi mười sáu người thiếu nữ, hình ảnh tà áo lụa Phương lung linh ánh trăng thơ mộng Trong chuyện chi tiết tà áo lụa biểu tượng cho vẻ đẹp Phương Liên thiếu nữ thời mười sáu, thời đẹp đẽ, trinh bạch người thiếu nữ Chi tiết tà áo lụa mang ý nghĩa biểu tượng thời trắng, trinh bạch người thiếu nữ Ở truyện ngắn Vườn chanh hình ảnh lồi hoa có cánh hoa trắng muốt, nhỏ li ti giản dị nở vào đêm tiết mùi hương dịu ngọt, sang quý, kiêu hãnh 23 biểu tượng sức sống mãnh liệt, cho niềm khát khao sống mãnh liệt, cho vẻ đẹp cao tâm hồn người văn Thanh Châu Tiểu kết chương Thanh Châu - KẾT LUẬN Thanh Châu bút văn xi trữ tình lãng mạn giai đoạn văn học Việt Nam 1932-1945 Thành công trong sáng tác Thanh Ch Hoa ti- gôn ca ngợi sống, câu chuyện nhà văn dẫn gợi lẽ sống, nhân cách sống, lời thủ thỉ tâm tình nhắc nhở cịn có tâm hồn, trái tim cần chia sẻ , tinh tế, sâu lắng, pha chút buồn êm dịu thiết tha, văn Thanh Châu thuộc thứ văn thơm tho, lịch, sang quý tự nhiên tựa loài hoa chanh bé nhỏ lặng lẽ nở vào đêm, tiết hương t đóng góp đáng kể mình, văn Thanh Châu góp phần thể vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt đại : Những n Miêu tả giới nhân vật mình, ngịi 24 bút Thanh Châu ln lắng nghe , hồi cố Miêu tả ngôn ngữ nhân vật, nhà văn đặc biệt thành công việ Hình ảnh cánh hoa ti gơn, vườn chanh, tà áo lụa, c giả khác thời… Qua nỗ lực c Việt Nam đại