Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Phan Đình Long ii LỜI CẢM ƠN Qua năm tháng học tập chương trình đào tạo sau đại học, trang bị kiến thức vô quý báu làm hành trang bước vào sống q trình cơng tác Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin gửi gắm lời biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Giảng viên Trường Đại học Hồng Đức tận tình giảng dạy hướng dẫn cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian theo học lớp Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Hoằng Bá Huyền người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu Trân trọng! Thanh Hóa, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Đình Long iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết đạt Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 10 1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực giáo dục Cao đẳng, Đại học 12 1.2.1 Nguồn nhân lực giáo dục Cao đẳng, Đại học 12 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực giáo dục Cao đẳng, Đại học 17 1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực giáo dục Cao đẳng, Đại học 19 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giáo dục Cao đẳng, Đại học 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng, Đại học học rút cho Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 27 1.3.1 Kinh nghiệm Trường Đại học, Cao đẳng 27 1.3.2 Bài học cho Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 iv Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƯƠNG………………………39 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng Thương 39 2.1.1 Sự hình thành phát triển Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 39 2.1.2 Hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 43 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 45 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 45 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 49 2.2.3 Quản lý sử dụng phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương 51 2.3 Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 57 2.3.1 Chính sách thu hút nhân lực 57 2.3.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giảng viên 63 2.3.3 Chính sách đãi ngộ 70 2.3.4 Điều kiện làm việc 72 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng KT KT Công Thương 74 2.4.1 Ưu điểm 74 2.4.2 Hạn chế 74 2.4.3 Nguyên nhân 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƯƠNG 78 3.1 Chiến lược phương hướng phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 78 v 3.1.1 Chiến lược phát triển nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương giai đoạn 2016 -2020 tầm nhìn đến năm 2030 78 3.1.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực 78 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 80 3.2.1 Qui hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 80 3.2.2 Đổi tuyển chọn sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ, giảng viên 81 3.2.3 Xây dựng phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giảng viên 81 3.2.4 Thực chế độ, sách 84 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá tổ chức quản lý nguồn nhân lực 84 3.2.6 Cải thiện môi trường làm việc 85 3.3 Kiến nghị 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC P1 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CB,VC CĐ, ĐH CĐ KTKTCT GV/SV KT KT NCKH TP TPTH PHT Nguyên nghĩa Cán bộ, viên chức Cao đẳng, Đại học Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương Giảng viên/ Sinh viên Kinh tế - Kỹ thuật Nghiên cứu khoa học Thành phố Thành phố Thanh Hóa Phó hiệu trưởng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng Chi ngân sách nhà nước Việt Nam cho giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 26 Bảng 2.1 Số liệu bảng kê đề tài nghiên cứu khoa học cán viên chức trường Cao đẳng kinh tế- Kỹ thuật Công Thương từ năm 2011-2015…………… 45 Bảng 2.2 Cán viên chức Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Cơng thương theo giới tính 47 Bảng 2.3 Thống kê số lượng cán bộ, viên chức Trường Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Công Thương giai đoạn 2012-2015 48 Bảng 2.4 Trình độ cấp, học hàm học vị cán viên chức hữu Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương giai đoạn 2012-2015 49 Bảng 2.5 Trình độ ngoại ngữ tin học cán viên chức Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng Thương tính đến ngày 31/12/2015 50 Bảng 2.6 Cán bộ, viên chức đơn vị Trường Cao đẳng 52 Bảng 2.7 Thống kê theo chức danh nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương giai đoạn 2012 - 2015 53 Bảng 2.8 Định mức giảng dạy năm cho chức danh 55 Bảng 2.9 Thống kê vượt giảng Giảng viên Kinh tế - Quản trị kinh doanh năm 2015 55 Bảng 2.10 Kết đánh giá cơng tác bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên 56 Bảng 2.11 Kết tuyển dụng từ năm 2012 - 2015 61 Bảng 2.12 Kết tuyển dụng theo chức danh nghề nghiệp 61 Bảng 2.13 Kết đánh giá công tác thu hút, tuyển dụng đội ngũ giảng viên 62 Bảng 2.14 Kết đánh giá sách khuyến khích giảng viên học tập, nâng cao trình độ 67 Bảng 2.15 Thu nhập bình quân tháng CBVC trường CĐ KT KTCT 71 Bảng 2.16 Kết đánh giá sách đãi ngộ giảng viên 72 viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mối quan hệ tổ chức máy quản lý Trường Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 41 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Trường Cao đẳng 42 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ quy trình tuyển dụng 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực như: Tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học – công nghệ, người… Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một đất nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc đại khơng có người có trình độ lực có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Điều cho thấy phát triển nguồn nhân lực yêu cầu tất yếu cho tương lai đất nước nói chung tổ chức nói riêng Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực đầu tư dài hạn, chuẩn bị cho lớn mạnh, giúp đương đầu với thách thức nắm bắt hội tương lai Nguồn nhân lực có chất lượng, sử dụng, đãi ngộ đầu tư hợp lý yếu tố quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh tổ chức Trong điều kiện kinh tế phát triển mạnh mẽ, vận động, biến đổi không ngừng, với khơng khó khăn, thử thách nay, ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực ngày rõ ràng Nhiều tổ chức coi phần kế hoạch phát triển chung, có cách nhìn nhận ngày nghiêm túc cho công tác phát triển nguồn nhân lực Trong trường Cao đẳng, Đại học việc xây dựng nguồn nhân lực đặc biệt nhân lực giảng dạy nghiên cứu khoa học lại quan trọng góp phần định việc hồn thành mục tiêu nhiệm vụ mà trường Cao đẳng, Đại học đề Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương, tiền thân trường Trung cấp Thương mại Trung ương V, đời vào năm 1962 Trải qua 50 năm hoạt động lĩnh vực giáo dục – đào tạo, trường đào tạo cho đời lớp học sinh giỏi vững vàng chun mơn, để thực tốt u cầu cơng việc mà xã hội địi hỏi Đạt thành to lớn vậy, Nhà trường có đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên, giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết với nghề, sẵn sàng thực nhiệm vụ giao Tuy nhiên bên mạnh trên, đứng trước đòi hỏi cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nguồn nhân lực Nhà trường nhiều hạn chế: Số lượng chất lượng nguồn nhân lực chưa ngang tầm với đòi hỏi tình hình mới; Trình độ lực của nguồn nhân lực thiếu hụt;Cơ cấu nguồn nhân lực cịn thiếu cân đối ngành đào tạo; Cơng tác phát triển nguồn nhân lực từ khâu tạo nguồn, đào tạo gặp nhiều khó khăn nên chưa đạt kết mong muốn; Cơ chế, sách sử dụng, xếp, bố trí nguồn nhân lực chưa phù hợp, chưa thoả đáng; việc đầu tư cho nguồn nhân lực thấp, chưa xứng đáng với vai trò vị đội ngũ nhân lực Nhà trường Chính việc phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thương đặt cần thiết Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực với mong muốn góp phần vào phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng Thương nói riêng Trường Cao đẳng, Đại học nước nói chung, tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích đề tài - Hệ thống hóa lí luận phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng, Đại học - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cơng Thương từ đưa kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân - Đề xuất giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công Thương 87 vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nếp sống văn hố nơi công sở thể qua trang phục, tác phong cán viên chức trường Trang phục nơi cơng sở phải phù hợp với văn hố, quy định Trường Các cán viên chức phải đeo thẻ làm việc thể môi trường làm việc văn hoá 3.3 Kiến nghị Để phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thương bên cạnh giải pháp trên, có nội dung cần phải có chế, sách cấp Do vậy, để làm tốt công việc kiến nghị với cấp thầm quyền số nội dung cụ thể sau: - Đề nghị Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo xây dựng thông tư hướng dẫn thực Nghị định 141/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học (Quy định chế độ, sách chuyển xếp lương cơng chức, viên chức có học hàm Giáo sư, Phó giáo sư) - Với tư cách quan giúp việc cho phủ việc thực vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, Bộ cần rà soát lại văn qui phạm pháp luật văn hướng dẫn công tác đội ngũ quản lý giáo dục, giảng viên Ban hành sửa đổi bổ sung văn lạ hậu, đảm bảo tính đồng thực tiễn cao - Kiến nghị với phủ Bộ, ngành có liên quan sớm đạo ban hành văn bản, chế độ, sách nhằm triển khai Nghị chiến lược phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên - Cần đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục đại học, tăng tỷ lệ chi ngân sách cho phát triển giáo dục nói chung có nhân lực giáo dục đại học Bộ cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh sách tiền lương mối tương quan giáo dục ngành khác tạo điều kiện nâng cao đời sống giảng viên nghị khẳng định rõ để đổi bản, toàn diện giáo dục nhà nước thực chế độ ưu đãi 88 nhà giáo: Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tuỳ theo tính chất công việc - Để thực Nghị Trung ương VIII, khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương cần coi trọng đảm bảo chất lượng sở vật chất, tham mưu đề xuất với Bộ Công Thương tăng cường hỗ trợ sở vật chất cao cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng TIỂU KẾT CHƯƠNG Căn vào kết phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương chương 2, chương đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương Các đề xuất chia thành giải pháp chính: - Qui hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên - Đổi tuyển chọn sử dụng hợp lý - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giảng viên - Thực chế độ sách cho nguồn nhân lực - Tăng cường kiểm tra, đánh giá tổ chức quản lý nguồn nhân lực - Xây dựng môi trường làm việc văn hoá Muốn phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên trước hết phải có qui hoạch, đổi tuyển chọn, phải sử dụng hợp lý nguồn nhân lực có Sau sử dụng hợp lý, cần có biện pháp đào tạo bồi dưỡng đắn để nâng cao trình độ nguồn nhân lực từ đưa chế độ sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực làm việc hiệu Bên cạch cần kiểm tra, đánh giá để biết chất lượng nguồn nhân lực sau tuyển chọn, đào tạo, có chế độ sách phù hợp có nâng cao số lượng chất lượng không Thêm vào mơi trường làm việc văn hố giúp cho cán quản lý giảng viên cảm thấy 89 thoải mái, tạo động lực làm việc hiệu Tác giả hy vọng số đóng góp hữu ích cho q trình phát triển nguồn nhân lực cán quản lý, giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cơng Thương nói riêng nguồn nhân lực xã hội nói chung 90 KẾT LUẬN Đất nước ta đà đổi thực chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế, bước hội nhập vào thị trường quốc tế Điều đặt yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội ngày có trình độ chun mơn cao, đủ số lượng đảm bảo chất lượng Giáo dục đào tạo lĩnh vực gách vác trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn xã hội, điều đặt yêu cầu nguồn nhân lực Giáo dục đào tạo nói chung đội ngũ cán giảng viên nói riêng ln ln phát triển Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương đường dài đáng tự hào Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho Giáo dục đào tạo có chất lượng cao cho xã hội, trường ngày cần mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo với mục tiêu đặt sớm đưa trường trở thành trường có uy tín khu vực nước, điều thực thiếu đội ngũ cán viên chức nhiệt huyết, đủ lực trình độ Xuất phát từ điều này, luận văn “Phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương” đặt mục tiêu đề đưa giải pháp cần thiết, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán viên trường Với đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương, tác giả tập trung làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, tác giả khái quát nội dung lý luận phát triển nguồn nhân lực giáo dục trường Đại học, cao đẳng Thứ hai, tác giả thực việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương, rõ kết đạt công tác phát triển nguồn nhân lực trường thời gian qua Bên cạnh đó, tác giả hạn chế tồn Thứ ba, từ kết nghiên cứu, tác giả xây dựng giải pháp 91 kiến nghị để giúp cho lãnh đạo nhà trường làm tốt cơng tác phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Hi vọng giải pháp ứng dụng vào thực tế công tác quản lý nhà trường mang lại hiệu cao thời gian tới Luận văn thực với cố gắng mong muốn góp phần vào việc nâng cao cơng tác phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương Bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận thông cảm góp ý bổ sung từ thầy cơ, lãnh đạo nhà trường để luận văn hoàn chỉnh hơn, áp dụng thực tế đóng góp phần nhỏ thiết thực cho phát triển trường giai đoạn tới 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động - Xã hội Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Khoa Khôi (2008), Quản trị học, NXB Thống kê Luật giáo dục (2005), Bộ Giáo dục đào tạo Lưu Trường Văn (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê Th.S Nguyễn Văn Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2013), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB lao động xã hội Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2015), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động xã hội Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị học, NXB Thống kê 10 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 (Luật số 44/2009/QH12, ngày 25/11/2009 Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 6) - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học (Luật số: 08/2012/QH13) - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 12 Lê Thị Ái Lâm (2002), Luận án tiến sĩ “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo số nước Đông Á: Kinh nghiệm Việt Nam” 13 Luận án Tiến sĩ Phan Thủy Chi (2008), Luận án Tiến sĩ “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình đào tạo quốc tế” 14 PGS.TS.Trần Xuân Cầu – PGS.TS Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân 15 GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư Pháp 93 16 Nguyễn Hữu Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Khoa học xã hội 17 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt(2000), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 PGS.TS Trần Thị Thu – PGS.TS.Vũ Hoàng Ngân (2013), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, NXB Đại học kinh tế quốc dân 19 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương, Báo cáo Công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công Thương 20 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – ThS Nguyễn Tấn Thịnh (2013), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam 21 GS TSKH Phạm Minh Hạc, Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội 22 Phát triển quản lý nguồn nhân lực, NXB Tư pháp, (2006) 23 Luật Giáo dục (2005), Bộ Giáo dục đào tạo 24 Wesite Bộ giáo dục đào tạo: http://www.moet.gov.vn 25 Website Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thương: http://cdktktct.edu.vn/ 26 Website Thư viện mở Việt Nam: https://www.voer.edu.vn 27 Website Trường Đại học Kinh tế TP.HCM: https://www.ueh.edu.vn 28 Website Tổng cục thống kê Việt Nam: https://www.gso.gov.vn/ 29 Website: http://vnep.org.vn 30 Website http://vi.m.wikipedia.org 31 Website http://tratu.soha.vn 32.Website:www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/kinhnghiemcuamotsonu oc-nd-16525.htm 33Website:www.vncptnnl.edu.vn/?php=services&basic=detail&id=111 34.Website:www.ctet.edu.vn P1 PHỤ LỤC Mã phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA Kính chào q vị! Chúng tơi thực nghiên cứu về: “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐĂNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG THƯƠNG” Bảng câu hỏi thiết kế để thu thập thông tin cho nghiên cứu Những thông tin mà quý vị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin đánh dấu () vào vng () thích hợp: Giới tính Nam Nữ Trình độ học vấn Đại học Sau đạihọc Chức vụ Cán quản lý Giảng viên PHẦN II: PHỎNG VẤN Ý KIẾN Hãy cho biết mức độ đồng ý quý vị tiêu chí dưới, cách khoanh trịn vào số diễn tả xác mức độ mà quý vị cho thích hợp Mức độ “Rất không đồng ý” “Đồng ý ” “Không đồng ý ” “Rất đồng ý” “Khơng có ý kiến” MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ Sử dụng lao động Mức độ phù hợp vị trí giảng dạy với chun mơn đào tạo Mức độ hài lòng vị trí cơng việc P2 Thu hút tuyển dụng đội ngũ giảng viên Tính hấp dẫn khâu chiêu mộ Sự chặt chẽ quy trình tuyển dụng 5 Sự rõ ràng tiêu chí tuyển dụng Sự minh bạch đánh giá kết tuyển dụng 5 5 10 Chính sách đãi ngộ mặt tài 11 Chính sách đãi ngộ phi tài 12 Tính cơng sách đãi ngộ Chính sách khuyến khích giảng viên học tập, nâng cao trình độ Quy định rõ ràng điều kiện học tập nâng cao trình độ Rõ ràng khen thưởng giảng viên đạt chuẩn chất lượng, có thành tích tốt học tập bồi dưỡng Sự minh bạch việc cử học tập, bồi dưỡng thăng tiến nghề nghiệp Chính sách đãi ngộ giảng viên Ý kiến đóng góp để phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công Thương? Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý vị! P3 PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Statistics Muc phu hop giua vi tri giang day voi chuyen mon duoc Muc hai long ve vi tri cong dao tao N Valid viec hien tai 78 78 0 Mean 3,28 3,31 Median 3,00 3,00 3 Missing Mode Std Deviation ,481 ,492 Variance ,231 ,242 Range Sum 2 256 258 Muc phu hop giua vi tri giang day voi chuyen mon duoc dao tao Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 1,3 1,3 1,3 Khong y kien 54 69,2 69,2 70,5 Dong y 23 29,5 29,5 100,0 Total 78 100,0 100,0 Muc hai long ve vi tri cong viec hien tai Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 1,3 1,3 1,3 Khong y kien 52 66,7 66,7 67,9 Dong y 25 32,1 32,1 100,0 Total 78 100,0 100,0 P4 Statistics Su chat che N Su minh bach Tinh hap dan quy trinh tuyen Su ro rang danh gia ket qua khau chieu mo dung tieu chi tuyen dung tuyen dung Valid 78 78 78 78 0 0 Mean 3,32 3,32 3,23 3,19 Median 3,00 3,00 3,00 3,00 3 3 Missing Mode Std Deviation ,522 ,546 ,533 ,560 Variance ,273 ,299 ,284 ,313 Range Sum 2 2 259 259 252 249 Tinh hap dan khau chieu mo Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 2,6 2,6 2,6 Khong y kien 49 62,8 62,8 65,4 Dong y 27 34,6 34,6 100,0 Total 78 100,0 100,0 Su chat che quy trinh tuyen dung Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 3,8 3,8 3,8 Khong y kien 47 60,3 60,3 64,1 Dong y 28 35,9 35,9 100,0 Total 78 100,0 100,0 P5 Su ro rang tieu chi tuyen dung Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 5,1 5,1 5,1 Khong y kien 52 66,7 66,7 71,8 Dong y 22 28,2 28,2 100,0 Total 78 100,0 100,0 Su minh bach danh gia ket qua tuyen dung Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 7,7 7,7 7,7 Khong y kien 51 65,4 65,4 73,1 Dong y 21 26,9 26,9 100,0 Total 78 100,0 100,0 Statistics Ro rang khen N thuong doi voi giang Su minh bach viec Quy dinh ro rang dieu vien dat chuan chat cu di hoc tap, boi duong kien hoc tap nang cao luong, co tich tot va thang tien nghe trinh hoc tap boi duong nghiep Valid 78 78 78 0 Mean 3,32 3,18 3,26 Median 3,00 3,00 3,00 3 Missing Mode Std Deviation ,614 ,552 ,591 Variance ,376 ,305 ,349 Range Sum 3 259 248 254 P6 Quy dinh ro rang dieu kien hoc tap nang cao trinh Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 5,1 5,1 5,1 Khong y kien 47 60,3 60,3 65,4 Dong y 25 32,1 32,1 97,4 2,6 2,6 100,0 78 100,0 100,0 Rat dong y Total Ro rang khen thuong doi voi giang vien dat chuan chat luong, co tich tot hoc tap boi duong Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 7,7 7,7 7,7 Khong y kien 52 66,7 66,7 74,4 Dong y 20 25,6 25,6 100,0 Total 78 100,0 100,0 Su minh bach viec cu di hoc tap, boi duong va thang tien nghe nghiep Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 6,4 6,4 6,4 Khong y kien 49 62,8 62,8 69,2 Dong y 23 29,5 29,5 98,7 1,3 1,3 100,0 78 100,0 100,0 Rat dong y Total P7 Statistics N Chinh sach dai ngo ve Chinh sach dai ngo phi Tinh cong bang mat tai chinh tai chinh chinh sach dai ngo Valid 78 78 78 0 Mean 3,22 3,18 3,21 Median 3,00 3,00 3,00 3 Missing Mode Std Deviation ,501 ,503 ,493 Variance ,251 ,253 ,243 Range Sum 3 251 248 250 Chinh sach dai ngo ve mat tai chinh Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 3,8 3,8 3,8 Khong y kien 55 70,5 70,5 74,4 Dong y 20 25,6 25,6 100,0 Total 78 100,0 100,0 P8 Chinh sach dai ngo phi tai chinh Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 3,8 3,8 3,8 Khong y kien 59 75,6 75,6 79,5 Dong y 15 19,2 19,2 98,7 1,3 1,3 100,0 78 100,0 100,0 Rat dong y Total Tinh cong bang chinh sach dai ngo Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong dong y 2,6 2,6 2,6 Khong y kien 59 75,6 75,6 78,2 Dong y 16 20,5 20,5 98,7 1,3 1,3 100,0 78 100,0 100,0 Rat dong y Total