1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hoá vùng đất trường yên (hoa lư, ninh bình)

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - NGUYỄN THÙY HƢƠNG LỊCH SỬ VĂN HỐ VÙNG ĐẤT TRƢỜNG N (HOA LƢ, NINH BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hà THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Thùy Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn Thạc sĩ mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ góp ý chân thành nhiều cá nhân quan ban ngành Đầu tiên xin dành lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hà, người tận tụy giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh, chị em cán Thư viện trường Đại học Hồng Đức; Trung tâm Bảo tồn Di tích Danh thắng tỉnh Ninh Bình; Ủy ban nhân dân huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình; Ủy ban nhân dân xã Trường n, tỉnh Ninh Bình; đồng chí Phó Bí Thư Đảng ủy bậc cao niên, người dân thơn xóm xã Trường n, tỉnh Ninh Bình cung cấp cho tơi tư liệu quý Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giảng viên môn Lịch sử, khoa Khoa học Xã hội; cán phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn hữu, quan Trung tâm Văn hóa - Du lịch Hoa Lư, Ninh Bình tạo điều kiện thời gian giúp tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm tới vần đề mà luận văn đặt Tác giả Nguyễn Thùy Hƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT TRƢỜNG YÊN 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Quá trình hình thành phát triển vùng đất Trường Yên 14 1.2.1 Địa danh vùng đất Trường Yên lịch sử 14 1.2.2 Nguồn gốc dân cư đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.2.3 Truyền thống yêu nước 19 Tiểu kết chương 25 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 27 2.1 Quần thể di tích Cố Hoa Lư 27 2.1.1 Kinh đô Hoa Lư 27 2.1.2 Lăng vua Đinh, vua Lê 37 2.2 Hệ thống đền 40 2.2.1 Đền vua Đinh Tiên Hoàng 40 2.2.2 Đền vua Lê Đại Hành 45 2.2.3 Đền Thục tiết công chúa 48 2.3 Hệ thống đình, chùa 49 2.3.1 Chùa Nhất Trụ 49 iii 2.3.2 Chùa Ngần 52 2.3.3 Chùa Am Thiên 53 2.3.4 Đình Yên Trạch 55 2.4 Hệ thống phủ 57 2.4.1 Phủ Kình Thiên 57 2.4.2 Phủ Đông Vương 58 2.5 Hang động bia đá 59 2.5.1 Động Am Tiên 59 2.5.2 Hang Quàn 60 2.5.3 Bia Cửa Đông 61 2.6 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể 62 2.6.1 Thực trạng 62 2.6.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 64 Tiểu kết chương 65 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 66 3.1 Phong tục - tập quán, tôn giáo - tín ngưỡng 66 3.1.1 Phong tục - tập quán 66 3.1.2 Tơn giáo - tín ngưỡng 73 3.2 Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư – Lễ hội Trường Yên 78 3.2.1 Phần Lễ 80 3.2.2 Phần Hội 84 3.2.3 Ẩm thực 87 3.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 89 3.4.1 Thực trạng 89 3.4.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 91 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC P1 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trường Yên vùng đất cổ thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Thời Bắc thuộc, Trường n vùng đất có vai trị quan trọng, trung tâm quyền lực Trường Châu Giao Chỉ Thế kỷ X, sau dẹp xong loạn 12 sứ quân, vua Đinh Tiên Hoàng chọn Hoa Lư để xây dựng cung điện, đặt kinh đô nước Đại Cồ Việt Kinh đô Hoa Lư xưa phân hai khu vực: nội thành ngoại thành Nội thành gồm đất ba thôn Yên Thành, Yên Thượng Chi Phong thuộc xã Trường Yên Ngày nay, Trường Yên xã phạm vi ranh giới Cố đô Hoa Lư Quần thể danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, Chính phủ Việt Nam xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt quan trọng UNESCO công nhận di sản giới năm 2014 Nhận thức sâu sắc giá trị di sản vơ giá, tỉnh Ninh Bình ln xác định du lịch đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình ban hành nhiều Nghị quyết, chương trình hành động để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị số 03 năm 2001; Nghị số 15/NQ-TU năm 2009 Tỉnh ủy Ninh Bình phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Nghị số 02NQ/TU ngày 17/8/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020 Theo đó, Ninh Bình đặt kế hoạch trở thành trung tâm du lịch lớn vùng duyên hải Bắc Bộ, nước định hướng phát triển du lịch bền vững, trọng phát triển du lịch sinh thái, văn hóa Việc nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất cổ, giàu truyền thống Trường Yên có tác dụng lớn, nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa làng xã, khơi dậy lịng tự hào cư dân sống cộng đồng Từ đó, vừa phát huy, khai thác giá trị văn hố di tích lịch sử danh thắng phục vụ du lịch, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển; vừa đáp ứng yêu cầu việc xây dựng nông thôn văn minh, đại mà bảo lưu giá trị văn hóa lâu đời Thực đề tài này, tơi muốn bước đầu làm rõ hình thành phát triển, tìm hiểu lịch sử văn hóa vùng đất Trường Yên trình hình thành phát triển lịch sử Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình Đây khâu quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển mặt nông thôn, thực mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm Ninh Bình, đồng thời góp phần tiếp tục thực “Chương trình quốc gia xây dựng nơng thơn mới”, đưa nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta đến thắng lợi Với lý trên, mạnh dạn định lựa chọn đề tài: “Lịch sử văn hoá vùng đất Trường Yên (Hoa Lư, Ninh Bình)” để làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, thư tịch cổ thời đại Đinh – Tiền Lê cịn Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới lịch sử văn hóa vùng đất Hoa Lư, Ninh Bình: Nhiều tài liệu đề cập tới khía cạnh lịch sử văn hóa vùng đất Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình; nhiên, chưa có tài liệu đề cập trực tiếp, tồn diện tới lịch sử văn hóa vùng đất Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Tác giả Nguyễn Văn Trị (ngun Phó trưởng ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Ninh Bình) viết nhiều tác phẩm, có đề cập đến vùng đất Trường Yên nét chấm phá nhắc vùng đất Hoa Lư Ninh Bình Trong tác phẩm “Cố đô Hoa Lư” [48], tác giả Nguyễn Văn Trò viết nhân vật lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, lễ hội vùng đất Cố Hoa Lư, mang tính sơ lược, khái quát chưa thống kê đầy đủ di tích xếp hạng Trường n Trong tác phẩm “Ninh Bình theo dịng lịch sử văn hóa” [49], tác giả Nguyễn Văn Trị lột tả khái quát di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội, giá trị văn hóa phi vật thể vùng đất Ninh Bình xưa Lã Đăng Bật tác giả có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu vùng đất Hoa Lư, Ninh Bình: Tác phẩm“Di tích danh thắng Hoa Lư – Ninh Bình” [9], Lã Đăng Bật viết hệ thống nhiều di tích danh thắng địa bàn huyện Hoa Lư và tỉnh Ninh Bình nói chung, gồm có hệ thống đền thờ (đền vua Đinh, vua Lê, đền Trương Hán Siêu, đền Đức Thánh Nguyễn ); hệ thống chùa (chùa Nhất Trụ, chùa Bích Động, chùa Địch Lộng ); hệ thống núi, hang động, nhà thờ, đan viện Trong tác phẩm “Nước Đại Cồ Việt xưa Cố đô Hoa Lư nay” [11], phần Lã Đăng Bật viết nước Đại Cồ Việt thăng trầm qua giai đoạn lịch sử từ thời vua Đinh, thời vua Lê Đại Hành, thời vua Lê Long Đĩnh nhân vật lịch sử gắn liền với giai đoạn Phần hai, ông viết di tích lịch sử, danh thắng tiếng Cố đô Hoa Lư ngày nay, gồm có đền vua Đinh Tiên Hồng, đền vua Lê Đại Hành, nhà bia tưởng niệm vua Lý Thái Tổ, khu du lịch sinh thái Tràng An (tuyến du lịch sinh thái tuyến du lịch văn hóa tâm linh) Trong tác phẩm “Nhân vật lịch sử Kinh đô Hoa Lư 968 – 1010” [12], Lã Đăng Bật trình bày nghiên cứu nhân vật lịch sử thời Đinh (968-980) Đinh Công Trứ, Đàm Thị phụ thân, phụ mẫu Đinh Tiên Hoàng, hoàng hậu, hồng tử, cơng chúa, phị mã vua Đinh, tướng lĩnh thân cận vua Nguyễn Bặc, Đinh Điền; Nghiên cứu nhân vật lịch sử thời Tiền Lê (980-1009), nhân vật lịch sử thời Lý Thái Tổ Trong tác phẩm này, tác giả Lã Đăng Bật lột tả nhiều giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể vùng đất Hoa Lư, Ninh Bình nói chung, khơng tách riêng vùng đất Trường n Tác giả Nguyễn Thị Kim Cúc với cơng trình sưu tầm biên soạn “Hoa Lư xưa nay” [17], khái quát số di tích lớn, tiêu biểu Hoa Lư xưa Cơng trình dựng lại số hình ảnh khái quát, sơ lược kinh đô Hoa Lư, đền lăng hai vua Đinh - Lê, khu du lịch sinh thái Tràng An, động Am Tiên, động Thiên Tôn, chùa Nhất Trụ, chùa Bái Đính, lễ hội Trường Yên Tác giả Trương Đình Tưởng với tác phẩm “Truyền thuyết Đinh - Lê” [56], đề cập đến mảng văn học dân gian truyền miệng thời Đinh – Tiền Lê có chút liên quan đến thời Ngô (trước thời Đinh – Tiền Lê), thời Lý (cuối thời Đinh – Tiền Lê) Trong tác phẩm này, Trương Đình Tưởng viết lại câu chuyện dân gian, lí giải nguồn gốc, xuất thân khác thường vị vua: vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Đại Hành, vua Lý Thái Tổ; Kể câu chuyện nhân vật lịch sử thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý: Dương nương (Dương Vân Nga), Nam Việt vương Đinh Liễn, Vệ Vương Đinh Tồn, cơng chúa Liên Hoa (con gái vua Đinh Tiên Hoàng), Bà chúa Hến (Phạm Hoàng hậu, vợ vua Lê Đại Hành), thiền sư Ma Đa ; Giải thích nguồn gốc phong cảnh địa phương (nguồn gốc tên gọi sơng Vân Sàng); Dự đốn dân gian thay triều Lý triều Tiền Lê (Lời sấm ký thân gạo, Cây khế vườn vua Lê) Cơng trình Lịch sử Đảng xã Trường Yên (1930-2005) [8] nêu khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành phần phản ánh truyền thống yêu nước, vùng đất lịch sử cách mạng xã Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình Bên cạnh có luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ đề cập phần trực tiếp tới giá trị văn hóa mà tác giả đề cập tới đề tài, nhiên phạm vi khơng gian rộng lớn xã Trường n Ngồi ra, cịn có số luận văn Thạc sĩ đề cập đến vùng đất Trường Yên lại chủ yếu góc độ quản lí văn hóa như: quản lý lễ hội Hoa Lư; quản lý di tích lịch sử văn hóa Trường Yên, Hoa Lư Từ tổng quan tài liệu cho thấy, nghiên cứu khái quát tổng hợp vùng đất Hoa Lư, Ninh Bình, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng vấn đề lịch sử - văn hóa vùng đất Trường n Chính điều thơi thúc tác giả chọn đề tài “Lịch sử văn hóa vùng đất Trường Yên (Hoa Lư, Ninh Bình)” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Luận văn tập trung nghiên cứu toàn diện lịch sử di sản văn hóa tiêu biểu vùng đất Trường Yên, nhằm góp phần gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu tồn diện q trình hình thành, phát triển giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể vùng đất Trường Yên Từ đánh giá thực trạng di sản văn hóa vùng đất này, đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị di sản Nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất Trường Yên, từ góp phần quảng bá giá trị văn hóa vật thể phi vật thể với nhân dân nước giá trị văn hóa tốt đẹp quê hương, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước 3.2 Nhiệm vụ - Từ hiểu biết tổng quan vùng đất Trường Yên nhận thức xác định vị trí vị vùng đất dịng chảy lịch sử văn hóa dân tộc - Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể hữu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vùng đất Trường Yên vùng đất địa linh nhân kiệt, với bề dày hàng nghìn năm lịch sử văn hóa, nơi hội tụ đầy đủ giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Trường Yên địa bàn miền núi, đất không rộng, người không đông, thiên nhiên ưu đãi, lại vua Đinh Tiên Hoàng chọn lựa xây dựng làm kinh đô nước Đại Cồ Việt nên có nhiều tài ngun thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, khí hậu lành, ơn hịa Vùng đất Trường Yên có truyền thống lịch sử lâu đời, giàu sắc văn hóa, mang đậm chất Việt Nhân dân Trường Yên từ bao đời có truyền thống yêu đất nước, yêu quê hương, tinh thần lao động cần cù Trong thời kỳ chống ngoại xâm, tinh thần lại phát huy, người dân đồn kết bảo vệ độc lập dân tộc Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, tài nguyên lịch sử văn hóa dày đặc tạo điều kiện thuận lợi để người dân Trường Yên phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển ngành du lịch - dịch vụ Trong năm gần đây, du lịch – dịch vụ ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân xã Trường Yên nói riêng huyện Hoa Lư, Ninh Bình nói chung Với Quần thể di tích quốc gia đặc biệt – Cố Hoa Lư hàng chục Di tích Lịch sử Văn hóa danh thắng cấp quốc gia, lại nằm quần thể Danh thắng Tràng An UNESCO công nhận di sản giới, nói, vùng đất Trường Yên xã có bề dày lịch sử - văn hóa huyện Hoa Lư nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung Những di tích lịch sử văn hóa, danh thắng khơng biểu văn hóa vật thể phong phú, mà cịn có giá trị to lớn mặt lịch sử Đây nguồn tư liệu quý giá nghiên cứu vùng đất Trường Yên Với 10 di tích thuộc Quần thể di tích Cố Hoa Lư, diện tích khiêm tốn 300 ha, điều kiện thuận lợi giúp cho xã Trường Yên nói riêng huyện Hoa Lư, Ninh Bình nói chung 94 phát triển loại hình du lịch – du lịch văn hóa, cụ thể văn hóa tâm linh Thêm vào di tích lịch sử văn hóa, danh thắng cịn có vai trị tích cực việc giáo dục hệ trẻ tự hào truyền thống quê hương, đất nước Vùng đất Trường Yên vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử Người dân có kho tàng văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng với điệu dân ca, tục ngữ, câu hò, vè truyền thuyết dân gian đậm chất nhân văn Cùng với lễ hội, lễ tục mang đậm nét truyền thống địa phương, trò diễn dân gian đa dạng làm phong phú thêm đời sống tinh thần cư dân vùng đất Trường Yên Trong năm gần cấp, ngành toàn địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đẩy mạnh cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Theo đó, hàng năm xã Trường Yên tiến hành công tác kiểm kê di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn xã nhằm đưa đánh giá xác thực thực trạng di sản để có biện pháp kịp thời bảo tồn phát huy giá trị di sản Để phát huy tốt giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn xã Trường Yên cần có biện pháp cụ thể: - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát điểm di tích địa bàn xã nhằm kịp thời chấn chỉnh sai phạm Tiếp tục đầu tư kinh phí phục vụ cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích Đối với giá trị văn hóa phi vật thể cần có kế hoạch lâu dài công tác phục dựng lại giá trị bị mai bảo vệ giá trị có nguy bị mai - Phối hợp với quan ban ngành chuyên môn mở lớp tập huấn di tích nhằm nâng cao trình độ chun mơn cán viên chức, công chức ngành văn hóa cụ thủ từ điểm di tích - Thường xun tun truyền thơng qua kênh thông tin đại chúng giới thiệu, quảng bá giá trị di tích, lễ hội truyền thống địa phương nhằm thu hút du khách thập phương 95 - Thông qua chương trình giảng dạy lịch sử địa phương, buổi ngoại khóa giáo dục cho lớp trẻ hiểu giá trị văn hóa tiêu biểu địa phương Từ giáo dục cho em lịng u quê hương, đất nước nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hóa địa phương 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX, NXB Văn hóa, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn học, Hà Nội Toan Ánh (2015), Nếp cũ Làng xóm Việt Nam, NXB Trẻ Ban Chấp hành Đảng huyện Hoa Lư (1998), Lịch sử Đảng huyện Hoa Lư (1930-1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình, tập I (1930-1975), Ninh Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình, tập II (1975-2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng xã Trường Yên (2010), Lịch sử Đảng xã Trường Yên (1930-2005), Ninh Bình Lã Đăng Bật (2004), Di tích danh thắng Hoa Lư – Ninh Bình, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Lã Đăng Bật (2007), Chùa Ninh Bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Lã Đăng Bật (2017), Nước Đại Cồ Việt xưa Cố đô Hoa Lư nay, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 12 Lã Đăng Bật (2018), Nhân vật lịch sử Kinh đô Hoa Lư, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 13 Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 Trần Lâm Biền (2007), Chùa Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 15 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học 16 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Giáo dục, (bản in năm 2006), Hà Nội, tập I, Dư địa chí, q.II 97 17 Nguyễn Thị Kim Cúc (2017), Hoa Lư xưa nay, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Ngơ Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Phan Đại Doãn (1937), Mấy vấn đề làng xã Việt Nam lý luận thực tiễn, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 232-233 20 Đại Việt sử lược (1993), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý, Hà Nội 22 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà, Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 25 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 26 Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội 28 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội, tín ngưỡng, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 29 Nguyễn Tử Mẫn, Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên (viết xong 1862), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 30 Đặng Công Nga (2002), Kinh đô Hoa Lư thời Đinh – Tiền Lê, Ninh Bình 31 Phan Ngọc (1995), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 32 Phan Ngọc (2000), Truyền thơng văn hóa lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần 1, tr 378-386 33 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 98 34 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, dịch, in lần thứ hai, NXB Thuận Hóa, Huế 35 Nguyễn Danh Phiệt (1990), Nhà Đinh dẹp loạn dựng nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Luật di sản văn hóa ngày 23 tháng 07 năm 2013, Hà Nội 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập II (Tái lần thứ hai), NXB Thuận Hóa, Huế 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long (2013), Chùa Việt Nam, (In lần thứ 5), NXB Thế Giới 41 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 43 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa NXB Văn hố Thông tin, Hà Nội 44 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, NXB Tôn Giáo 45 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 2, NXB Tơn Giáo 46 Tỉnh ủy Ninh Bình - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Địa chí Ninh Bình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Trị (2007), Di tích lịch sử văn hóa hai triều Đinh – Tiền Lê Ninh Bình, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Trị (2010), Cố Hoa Lư, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Trị (2015), Ninh Bình theo dịng lịch sử, văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu Lịch sử Văn hóa (2000), Danh nhân đất Ninh Bình, Hà Nội 99 51 Chu Quang Trứ (1996), Di sản Văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 52 Từ điển Lễ tục Việt Nam (1996), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trương Đình Tưởng (2004), Địa chí Văn hóa dân gian Ninh Bình, NXB Thế giới, Hà Nội 55 Trương Đình Tưởng (2009), Những nhân vật lịch sử thời Đinh Lê, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 56 Trương Đình Tưởng (2018), Truyền thuyết Đinh - Lê, NXB Thế giới, Hà Nội 57 Viện nghiên cứu Hán – Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX từ Nghệ Tĩnh trở (Dương Thị The, Phạm Thị Thoa dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Viện nghiên cứu Hán – Nơm (2003), Đồng Khánh Dư địa chí, NXB Thế giới 59 Viện sử học Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Viện sử học Việt Nam (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Khoa học Xã hội 61 Viện sử học Việt Nam (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, NXB Giáo dục 62 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng chủ biên (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc 100 PHỤ LỤC Ngã ba cầu huyện, thị trấn Thiên Tơn, huyện Hoa Lƣ, Ninh Bình – Đƣờng vào Cố đô Hoa Lƣ (Nguồn: Internet) Cửa Đông - Cố đô Hoa Lƣ, xã Trƣờng Yên, huyện Hoa Lƣ, Ninh Bình (Nguồn: Internet) P1 Núi Mã Yên – nơi đặt lăng mộ vua Đinh Tiên Hoàng (Nguồn: Internet) Toàn cảnh Cố Hoa Lƣ, nhìn từ đỉnh núi Mã n (Nguồn: Internet) P2 Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, xã Trƣờng Yên, Hoa Lƣ, Ninh Bình (Nguồn: Internet) Đền thờ vua Lê Đại Hành, xã Trƣờng Yên, Hoa Lƣ, Ninh Bình (Nguồn: Internet) P3 Lăng mộ vua Đinh Tiên Hồng (Nguồn: Internet) Lăng mộ vua Lê Đại Hành (Nguồn: Internet) P4 Chùa Nhất Trụ, xã Trƣờng Yên, Hoa Lƣ, Ninh Bình (Nguồn: Internet) Cột Kinh Phật - chùa Nhất Trụ (Nguồn: Internet) P5 Chùa Ngần, xã Trƣờng Yên, Hoa Lƣ, Ninh Bình (Nguồn: Internet) Đình Yên Trạch, xã Trƣờng Yên, Hoa Lƣ, Ninh Bình (Nguồn: Internet) P6 Lễ Hội Trƣờng n, Hoa Lƣ, Ninh Bình (Nguồn: Internet) Món Thịt dê – cơm cháy Món Cá rơ tổng Trƣờng (Nguồn: Internet) P7 Bản đồ xã Trƣờng Yên, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình (Nguồn: Internet) Bản đồ huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình (Nguồn: Internet) P8

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:19

w