Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
807,23 KB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Nam ii Lời cảm ơn ! Sau thời gian làm việc nghiêm túc, đề tài: Thơ Bạch Vân quốc ngữ thi tâp hồn thành Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - TS Nguyễn Văn Thế, người tận tình, bảo giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài húng tơi chân thành cảm ơn an giám hiệu, tập th Thầy, ô môn Văn h c Việt Nam, khoa hoa h c xã hội, Phịng Quản lý khoa h c cơng nghệ, hoa Sau đ i h c Trường ng ih c ức t o điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi suốt q trình h c tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn G trường T PT ặng Thai Mai - Quảng Xương - Thanh Hóa, b n bè, đ ng nghiệp động viên khích lệ t o m i điều kiện thuận lợi đ tham gia đầy đủ trình h c tập hồn thành luận văn uối cùng, muốn bày tỏ biết ơn chân thành tới ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy, Cô Hội đ ng chấm luận văn giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực thực đề tài, chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bảo quý Thầy, ô giáo ội đ ng bảo vệ luận văn toàn th b n đ chúng tơi có điều kiện h c hỏi, mở mang kiến thức khoa h c Tôi xin chân thành cảm ơn Thanh óa, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nam iii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích đề tài 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ VỀ XÃ HỘI, TƢ TƢỞNG CỦA THƠ THẾ SỰ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP 1.1 Khái niệm thơ 16 1.2 Cơ sở xã hội tƣ tƣởng thơ Bạch Vân quốc ngữ thi tập 17 1.2.1 Cơ sở xã hội 17 1.2.2 Cơ sở tư tưởng 19 Chƣơng THƠ THẾ SỰ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP - NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Thống kê, phân loại thơ BVQNTT 32 2.1.1 Tiêu chí phân loại 32 2.1.2 Kết phân loại 33 2.2 Đặc điểm nội dung thơ Bạch Vân quốc ngữ thi tập 38 2.2.1 Thơ phản ánh “thói đời”- “khơng gian chợ búa” cụ thể, sống động chân thực sống xã hội kỷ XVI 38 2.2.2 Thơ tư 43 2.2.3 Triết lý 51 iv Chƣơng THƠ THẾ SỰ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP - NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ 3.1 Ngơn ngữ nghệ thuật 64 3.1.1 Từ Việt 65 3.1.2 Ngôn ngữ văn học dân gian 70 3.1.3 Ngôn ngữ đời sống 75 3.2 Hình tƣợng nghệ thuật 78 3.2.1 Hình tượng nghệ thuật vốn ước lệ nghệ thuật có sẵn tư tưởng, quan niệm 79 3.2.2 Hình tượng nghệ thuật vốn ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống 82 3.3 Bút pháp nghệ thuật 85 3.3.1 Bút pháp trào phúng 86 3.3.2 Bút pháp trữ tình 89 3.3.3 Bút pháp tượng trưng 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v CHỮ VIẾT TẮT, KÝ KIỆU STT Kí hiệu Diễn giải TNĐL Thơ Nôm Đường Luật BVQNTT BVQNTT QÂTT Quốc âm thi tập HĐQÂTT HĐQÂTT tr trang dt dẫn theo vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Bảng phân loại theo đề tài, chủ đề 33 Bảng phân loại thơ 2.2 34 BVQNTT thành tiểu loại Bảng khảo sát số lượng thơ 2.3 tập TNĐL: QÂTT, QÂTT 35 BVQNTT Bảng phân loại hình tượng gợi liên 2.4 36 tưởng đến BVQNTT Tổng cộng: 04 bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm lời tự thuật ông sống thân thái nhân tình thời buổi đảo điên, loạn lạc Những câu thơ mang “tư sự” làm nên phong thái, cốt cách Tuyết Giang phu tử Nếu nói thơ đóng góp bật dịng văn học trung đại Việt Nam mà thơ Nôm Nguyễn Trãi in đậm dấu ấn mở đầu, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm kế tục phát tri n g ch nối cho thành cơng Với vị trí vậy, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm mạch nối khơi nguồn cho dòng thơ ca văn học trung đại Việt Nam phát triển đỉnh cao đạt thành tựu giai đoạn sau Vì vậy, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm bước mở đầu đầy hứa hẹn để giai đoạn sau nở nhà thơ thực xuất sắc Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương 1.2 Xét toàn trình phát triển văn học Việt Nam trung đại đến BVQNTT Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Nôm Đường luật Việt Nam có bước phát triển nghệ thuật phản ánh thực: vừa cụ thể, sống động, chân thực, vừa tổng hợp, khái quát thành quy luật BVQNTT in dấu mốc quan trọng trình vận động phát triển thơ Nôm Đường luật Việt Nam Trong chiều dài kỷ phát triển, mảng thơ tạo bước phát triển bất ngờ Từ thành công Nguyễn Trãi với QÂTT đến kế tục phát triển BVQNTT Nguyễn Bỉnh Khiêm cuối trở lại xuất sắc thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đề tài quan tâm, nâng lên thành “tư sự”, làm xuất “phong cách triết gia” - phong cách nghệ thuật độc đáo văn học dân tộc kỷ XVI Vì thế, nghiên cứu “Thơ sự” BVQNTT góp phần khẳng định vị trí tập thơ phát triển văn học chữ Nơm nói riêng, văn học dân tộc nói chung 1.3 Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XVI, tác phẩm viết chữ Hán ơng cịn có tác phẩm viết chữ Nôm, tiêu biểu BVQNTT Với vị trí tác phẩm ơng tuyển chọn giới thiệu chương trình phổ thơng, cao đẳng, Đại học chiếm vị trí đặc biệt Tuy nhiên thực tế việc tiếp cận thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn có nhiều bất cập Vì nghiên cứu thơ trong BVQNTT mong muốn góp phần làm đầy đặn hồn thiện chân dung cốt cách người Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thi phẩm đồng thời chúng tơi mong muốn góp tiếng nói nhỏ việc lí giải phát triển thơ 1.4 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn trường trung học phổ thông, với việc lựa chọn đề tài mong muốn tìm hướng cho phương pháp giảng dạy văn học trung đại nói chung thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng cho việc giảng dạy phù hợp với tâm lý tiếp cận học sinh nhà trường phổ thơng Từ lí trên, chúng tơi cho việc tìm hiểu thơ BVQNTT góp phần khẳng định vị trí tập thơ tiến trình phát triển thơ Nơm Đường luật Việt Nam nói chung thơ nói riêng tình hình việc tìm hiểu đề tài việc làm thiết thực, có ý nghĩa Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ Thơ Nôm Đường luật Trong lịch sử văn học Việt Nam, Thơ Nôm Đường luật (TNĐL) tượng vừa tiêu biểu, vừa độc đáo Tiêu biểu chỗ phản ánh điều kiện, chất, quy luật trình giao lưu tiếp nhận văn học Độc đáo TNĐL mô thể thơ ngoại lai lại có vị trí đáng kể bên cạnh thể thơ dân tộc Vì thế, TNĐL nghiêu cứu sớm Tuy nhiên, ý thức TNĐL thể loại văn học nghiên cứu từ góc độ thể loại năm bảy mươi kỷ trước, từ vấn đề nghiên cứu thơ TNĐL bắt đầu quan tâm Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thơ TNĐL không phát tìm tịi, sáng tạo bình diện nội dung hình thức nghệ thuật thơ TNĐL nói chung mà cịn gắn việc nghiên cứu thơ TNĐL tác giả, tác phẩm tiêu biểu, cụ thể với giá trị, đóng góp riêng Ở chúng tơi xin dẫn trích số tác giả, tác phẩm nhận xét, đánh giá tiêu biểu QÂTT Nguyễn Trãi tập thơ tiêu biểu thơ TNĐL Với 254 thơ tập thơ đứng vị trí hàng đầu, vị trí khai sáng, cột mốc lớn TNĐL trình phát triển, đặc biệt mảng thơ Nhận xét nội dung QÂTT, tác giả Từ n văn h c Việt Nam viết: “Phần có ý nghĩa tâm Nguyễn Trãi qua thơ Nôm thể nghiệm va chạm trực tiếp mang lại, ông biểu thơ triết lý luật đời, lòng người, bên cạnh giao cảm trực tiếp với thiên nhiên đất nước” [2; tr 54] Qua thơ tập thơ QÂTT ta hiểu rõ người, nhân cách Nguyễn Trãi phương châm xử thế, ý thức muốn cống hiến cho xã hội, cho dân, cho nước nhà thơ Cũng qua đó, ta thấu hiểu rõ day dứt mang tính chất bi kịch cá nhân khơng lối người đầy lĩnh Ức Trai Khi tìm hiểu người cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi, cơng trình nghiên cứu Về người cá nhân văn h c cổ Việt Nam, tác giả Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyễn Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân khẳng định: “Với thơ Nôm Nguyễn Trãi, ta bắt gặp người có ý thức cao với đức tài, lý tưởng đại dụng, khôn khéo, sâu sắc, tự tin, dũng cảm tự khẳng định, chói lại thói phàm tục người đời, khơng trùng khít hồn tồn với khn mẫu hết Đó nhân cách lớn phong phú.” [42; tr 157] Trong cơng trình Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, (NXB Giáo dục, 2007) Các học giả khảo sát phương diện nội dung, tư tưởng đến hình thức nghệ thuật Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu c QÂTT Nguyễn Trãi tác giả Xuân Diệu; Một vài nét người Nguyễn Trãi thơ Nơm tác giả Hồi Thanh; Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Thiên Thụ; ảm quan mùa xuân thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Hữu Sơn; v.v… sách Tác giả Đặng Thanh Lê cho đăng Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn h c yêu nước Việt Nam T p chí Văn h c số năm 1980 Trong cơng trình này, nghiên cứu Ức Trai thi tập, tác giả cho rằng: “Quá nửa số thơ viết đề tài thiên nhiên, đối tượng miêu tả thiên nhiên Tất nhiên, phong cách “tả cảnh ngụ tình” nét đặc trưng thơ này” [43; tr 125] Trong đó, “đại phận thơ Nôm (trong QÂTT) đề cập đến sự, nhân tâm tâm tư, hoài bão cá nhân, thường có vài ba câu tả cảnh Hệ thống miêu tả chim muông cỏ thực chất mang ý nghĩa phúng dụ tuổi xuân hay tình yêu, tài khí tiết hay Phật lý, Nho đạo…” [43; tr 132] Sau QÂTT, tập thơ Nôm QÂTT Với non 200 thơ, QÂTT cột mốc thứ hai, có phần dạng cột mốc trước (QÂTT), song có quy mơ tầm cỡ, diện mạo tính chất đặc thù, vị trí xứng đáng riêng Tập thơ có nhiều thơ đề cập tới vấn đề Các soạn giả QÂTT đưa nhận xét khái quát nội dung tập thơ: “Đây tập thơ nhiều tác giả, ý thơ lời thơ muôn màu muôn vẻ Tuy nhiên, hướng sáng tác tập trung đạo nhà vua, từ trật tự đến chủ đề chung: tình yêu thiên nhiên, u đất nước, u nghĩa, u trí óc thông minh, yêu tâm hồn sáng, từ tốt lên lịng tự hào dân tộc, tổ quốc độc lập bình” [8; tr 92] Nghiên cứu tiến trình phát triển TNĐL từ QÂTT đến phương diện nội dung, tác giả Lã Nhâm Thìn viết: “ QÂTT, xét QÂTT tiếp 88 Đối với học trị, ơng phu tử uy nghi gần gũi thật tâm lí Ơng có thơ trách học trị lười học: ó thân có chẳng hay lo, hẳng h c h trút chữ cho? Ngày vắng gióng lịng ng i lẳng lặng, êm ngửa thịt ngáy pho Làm văn rỗng qu c mông ngựa, Thấy gái qua nghếch cổ cị ẽ mặt mày chẳng hổ? Ai có mà h gả cho (Bài 157) Tuyết Giang phu tử khắc họa cách độc đáo, xác, sinh động dí dỏm hình ảnh lứa tuổi học trị hiếu động, thích ngủ, ham vui lười học Ta có cảm tưởng khơng phải giọng điệu thầy đồ nho vốn nghiêm nghị thường nho sinh sợ Đây đùa vui gần gũi, chan hòa người làm thơ người nghe thơ Mỗi câu thơ trách móc nhẹ nhàng kèm nụ cười hóm hỉnh Người nghe răn dạy mà vui vẻ Đó cách giáo dục đại, mẻ mà Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo thơ Ta nói thơ ông giáo huấn mà không cứng nhắc khô khan Tuy nhiên đối tượng trào phúng kẻ mà ông cho thực dụng, hám tiền giọng điệu khơng cịn dí dỏm, hài hước mà trở thành lời lẽ châm biếm chua cay Bằng cách nói ấy, nhà thơ lột tả cách rõ nét đối tượng bị tiền, vàng làm cho loá mắt: Trước đến tay không hỏi, Sau vào gánh nặng l i vui cười Anh anh chú mừng hơ hải, Rượu rượu chè chè thết tả tơi (Bài 74) 89 Làm người đọc quên vẻ mặt “hớn hở”, “tưng bừng” hay ỉu xìu “lững thững” đi, tùy thuộc vào điều kiện vật chất kẻ hám tiền, thực dụng: Tiền ròng b c chảy tưng bừng đến, Nhà khó tay khơng linh lỉnh (Bài 102) Bằng cách nói mỉa mai, Phu tử giúp ta hình dung rõ vẻ mặt câng câng, hợm hĩnh bọn người mượn mạnh kẻ khác để lên mặt với đời: áo đội oai hùm mà nát chúng, Ru i nương đơi kí luống khoe người (Bài 91) Những kẻ sẵn sàng uốn gối khom lưng để cúi luồn nịnh bợ: Mềm gối cóc khơ mềm gối mãi, Uốn lưng rùa mốc uốn lưng dài (Bài 134) Nguyễn Bỉnh Khiêm kế thừa thật xuất sắc bậc tiền nhân nghệ thuật sử dụng bút pháp trào phúng Tuy nhiên, thơ Trạng Trình khơng dừng lại tiếng cười mua vui châm biếm nhẹ nhàng đối tượng mà tiếng cười đả kích ơng bước đầu vạch trần chất xấu xa, hèn kém, lố bịch đến thảm hại người để tạo tiếng cười chua cay, nhiều cười nước mắt Nguyễn Bỉnh Khiêm người đặt móng cho mảng thơ trào phúng thế kỉ sau mà Nguyễn Khuyến Tú Xương đại biểu ưu tú Như vậy, với bút pháp tượng trưng, bút pháp tả thực, bút pháp trữ tình, bút pháp trào phúng tạo đa thanh, đa giọng điệu cho BVQNTT, làm cho thơ triết lí, Nguyễn Bỉnh Khiêm không khô khan mà thật dí dỏm, gần gũi Ơng vừa nghiêm khắc biểu xấu xa xã hội thời kì hỗn loạn, vừa xót xa trước tha hóa, biến chất 90 người Ơng người hóm hỉnh dễ gần Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm triết gia phu tử 3.3.2 Bút pháp trữ tình Theo 150 thuật ngữ văn h c: “Trữ tình phản ánh đời sống cách bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Ở nguyên tắc chủ quan nguyên tắc chiếm lĩnh thực, nhân tố quy định đặc điểm cốt yếu tác phẩm trữ tình” [3; tr 306] Nói đến thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, thông thường ta liên tưởng đến vần thơ mang nội dung có tính chất triết lí, giáo huấn sâu sắc Song, khơng có thế, qua thơ ơng ta cịn thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm với giọng điệu trữ tình da diết, chứa chất nỗi ưu tư, niềm lo đời, thương đời sâu sắc Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, có lúc ta bắt gặp người an phận hưu quan chán ghét công danh, chấp nhận sống đạm bạc nhà nho tiết tháo Bên cạnh ta cịn gặp Nguyễn Bỉnh Khiêm với lí tưởng nhà nho chân chính, ln ước mơ xây dựng xã hội ổn định, người sống yên vui xã hội Nghiêu Thuấn thời thái cổ Sự mâu thuẫn lý tưởng thực tế dẫn tới đắn đo, giăng mắc hai vấn đề xuất xử Đọc thơ ông ta cịn nhận người ln ưu tư, xót xa trước nhân tình thái Phản ánh sự, thơ ông chan chứa nỗi niềm Những câu thơ tưởng ghi lại thực tế khách quan, đằng sau nỗi đau âm ỉ nhà nho nhân cách giới bị lăng mạ: ửa mận người yêu nhiều khách tr ng (Bài 22) Hay: Nẻo có cơng danh có luỵ (Bài 16) 91 Hoặc: Mùi gian nhiều mặn l t (Bài 40) Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nêu hàng loạt biểu xã hội nhốn nháo quằn quại lốc kim tiền, lịng tham vơ đáy: ời nhân nghĩa tựa vàng mười, ó hết m i lời (Bài 74) Ai bảo nhà thơ không đau đớn, xấu hổ buộc phải nói điều diễn Ai bảo thơ Trạng Trình khơ khan, lý trí? Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm sâu sắc cảm nhận nỗi đau đớn người thời đại ơng Từ đáy lịng ơng nỗi lo âu, bực bội trước tha hóa người Tất gửi gắm vào dòng thơ tưởng lạnh lùng khách quan, đậm màu triết lí nóng hổi tình đời thi nhân, triết gia Nguyễn Bỉnh Khiêm Có nhà nghiên cứu nhận xét “thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm bình đạm mà ý vị” Phải thừa nhận nhiều thơ ông có vị bình đạm Đó cốt cách tiên nho Nhưng nhiều thơ Trạng Trình tình cảm bật cách trực tiếp Có lúc lời lên án mạnh mẽ: Thịt chó chó ăn, lồi chó d i (Bài 106) Đôi kèm theo lời nhận xét thái độ gay gắt: Thành thị vốn đua chen giành giật (Bài 69) Khi mỉa mai, châm biếm sâu cay xã hội cuống quýt chạy theo tiền mà người rối: Trước đến tay không, hỏi, Sau vào gánh nặng, l i vui cười 92 Anh anh chú mừng hơ hãi, Rượu rượu chè chè thết tả tơi” (Bài 74) Có lúc suy tư, trầm ngâm trước lẽ đời bất thường: ời chẳng tr ng người tr ng (Bài 104) Thơ Trạng Trình lấy điểm tựa bộc lộ giới nội cảm nhà thơ trước đời Đằng sau triết lí nhân tình thái, đằng sau lời giáo huấn răn đe tâm hồn nghệ sĩ suy tư, trăn trở lẽ đời, sống, nhân sinh Nhà thơ mở rộng hồn để lắng nghe sống âm cõi đời phồn tạp vọng vào thơ ông Đọc thơ ông ta nếm trải cảm giác: Mặn l t chua cay lẫn ng t bùi (Bài 71), ta nghe tiếng va chạm vơ hình “thinh thỉnh” đồng tiền, thấy xấu hổ trước hành vi vụ lợi người, căm phẫn trước cảnh mong ăn cá (Bài 106) Nhiều thi nhân tỏ lạnh lùng, khách quan, muốn thực tự phơi bày Nhưng để có vần thơ Trạng Trình phải suy nghĩ, trăn trở biết nhường Ông ẩn đi, khơng để cảm xúc, suy nghĩ xen vào thơ sau vần thơ ta cảm nhận bộn bề tâm sự, nỗi buồn, nỗi đau tâm hồn thi sĩ Với trực giác nhạy bén tâm hồn giàu xúc cảm, lịng nhân hậu rộng mở để đón nhận âm vang sống, Nguyễn Bỉnh Khiêm quan tâm thường xuyên sâu sắc tới tất xảy xung quanh mình, đưa vào thơ Thơ ơng khơng làm xúc động lịng người thời, hệ mà cịn khiến cho người đọc nhiều hệ phải suy nghĩ, trăn trở Những vấn đề ông nêu thơ vừa có tầm tư sự, vừa triết lí nhân sinh đậm chất nhân văn, tạo nét riêng, khó lẫn 93 3.3.3 Bút pháp tượng trưng Tượng trưng khuynh hướng nghệ thuật dùng điều cụ thể để nói lên ý nghĩa trừu tượng, tình cảm sâu xa Nó vốn hình thức nghệ thuật mang tính quy phạm văn học trung đại Trong viết Nguyễn ỉnh hiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư Giáo sư Nguyễn Huệ Chi khẳng định: Con người văn học cổ khơng cịn người thật mà người tổng hợp thủ pháp ước lệ Cũng vậy, thiên nhiên văn học cổ đối tượng thẩm mỹ tự mà phương tiện làm chức tượng trưng cho trạng thái buồn vui, xuất thế, nhập nhân vật chủ thể trữ tình Ngay việc tìm tịi sáng tạo ngun tắc cao văn học cổ trở với mẫu mực khứ lý tưởng nhà văn [5; tr154] Bởi vậy, bút pháp tượng trưng bút pháp ưa dùng văn học trung đại nói chung thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Để tạo hình tượng nghệ thuật mang tính tượng trưng, Nguyễn Bỉnh Khiêm dựa liên tưởng giá trị vật nét tương đồng miêu tả miêu tả Nó vừa giữ tính chân thực, khách quan đối tượng, vừa tạo hình tượng nghệ thuật hấp dẫn, in đậm dấu ấn thời đại phong cách nhà thơ Trong lí luận văn học đại, người ta nói đến hai loại tượng trưng: tượng trưng kinh nghiệm tượng trưng siêu nghiệm Tương ứng với có hai loại bút pháp tượng trưng sáng tạo nghệ thuật: Bút pháp tượng trưng kinh nghiệm bút pháp tượng trưng siêu nghiệm Tuy nhiên cách chia có tính chất tương đối Thực chất, người nghệ sĩ sáng tác, họ khơng có ý thức rạch rịi điều Hai loại tượng trưng ln hịa quyện vào tạo nên hình tượng độc đáo, có ý nghĩa sâu sắc 94 út pháp tượng trưng kinh nghiệm khai thác ý nghĩa tượng trưng phạm vi kinh nghiệm (kinh nghiệm truyền thống, kinh nghiệm thân) Chẳng hạn, câu thơ viết Nguyễn Bỉnh Khiêm: áo đội oai hùm mà nát chúng, Ru i nương đuôi kí luống khoe người (Bài 91) Con cáo dân gian coi vật láu cá, tinh ranh Hùm to xác mà vô mưu Giống ruồi xanh sà vào chỗ miễn có lợi Ngựa ký vốn vơ tâm Từ hình ảnh có câu chuyện ngụ ngơn, tư liệu Hán với chiêm nghiệm thân nhà thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm chua xót nêu lên tượng thực tế thời đại ông, xuất kẻ sống thực dụng, kẻ chuyên tìm cách bám vào người khác lại hợm hĩnh, vênh váo Khi mà đồng tiền bắt đầu ngự trị lương tâm người tất yếu dẫn tới xảo trá lọc lừa: Lận treo dê bán chó (Bài 124) Quanh co chi ruột ếch, húc khuỷu làm chi trái h (Bài 111) Treo dê bán chó hình ảnh mang tính biểu tượng dân gian, việc làm gian trá kẻ chuyên lừa bịp Từ khái niệm vốn có dân gian, với quan sát thực tế, Nguyễn Bỉnh Khiêm nêu bật lên thành vấn đề mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Xã hội loạn lạc xâu xé tập đoàn phong kiến Hổ không ăn thịt con, vật không ăn thịt đồng loại Vậy mà đây: “Thịt chó chó ăn, lồi chó d i” (Bài 106) Quả lồi chó dại ăn thịt lẫn Lấy kinh nghiệm thực tiễn soi chiếu vào thực tiễn diễn thực phơi bày: đồng loại ăn thịt 95 lẫn Những người giống loài cắn xé, đe dọa nuốt chửng Đó tượng trái tự nhiên Nó trở thành nỗi ám ảnh tâm trí người suốt đời mang nặng nỗi “tiên ưu” Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ên c nh bút pháp tượng trưng kinh nghiệm, thơ Nguyễn ỉnh hiêm cịn tràn ngập hình ảnh tượng trưng siêu nghiệm, loại hướng tới ý niệm giới, đời Phần nhiều câu thơ nói Nguyễn Bỉnh Khiêm mang chân lý phổ quát thời đại Chẳng hạn thói thực dụng người khơng “thói đời” thời Nguyễn Bỉnh Khiêm, vấn đề thời, ý niệm giới vượt lên kinh nghiệm cá nhân hữu hạn cụ thể Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: Nhị kết hoa thơm ong đến đỗ, Mỡ bùi mật ng t kiến đi? (Bài 82) Hay: Mật ng t ru i vào ru i đắm đuối, M i thơm cá đến cá phàn nàn” (Bài 62) Rõ chuyện thời Nói đến tham lam, vị kỉ của người, Nguyễn Bỉnh Khiêm khái quát: ời tr ng người nhiều (Bài 80) Tiền ròng b c chảy tưng bừng đến (Bài 102) ắc thời thân thích chen chân đến (Bài 88) Đó khơng chuyện riêng thời Trạng Trình sống, chứng kiến Thực tế chứng minh xã hội phong kiến cuối (thế 96 kỷ XVIII, XIX) đồng tiền chiếm địa vị tối thượng, có uy quyền đích thực làm khuynh đảo xã hội Tượng trưng bút pháp quen thuộc văn học trung đại, biểu tính quy phạm nghệ thuật phản ánh Nhưng với tài bút lớn, tác giả khơng dừng lại Bằng bút pháp tượng trưng, họ gợi người đọc trường liên tưởng, tưởng tượng phong phú, khơi gợi khát vọng tìm kiếm bí ẩn đằng sau câu chữ, tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa cho thơ Tiểu kết Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt tới đỉnh cao thể loại Đường luật thời trung đại Với việc sáng tao ngôn ngữ linh hoạt, bên cạnh vốn từ Việt, ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ văn học dân gian mộc mạc, giản dị lớp ngơn từ Hán Việt, điển tích, thi liệu Hán, đem đến cho thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tính hàm súc, đa nghĩa, Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo dựng tranh đời sống xã hội thời đại ông cách hồn chỉnh độc đáo Hình tượng nghệ thuật thơ triết lí, Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa có nguồn gốc từ sách mang tính ước lệ tượng trưng, vừa Nguyễn Bỉnh Khiêm khai thác từ sống bộn bề thời đại ơng, tạo nên hình tượng nghệ thuật đặc sắc có sức ám ảnh người đọc Thơ ông bộc lộ tư tưởng ưa thích ẩn dật, bộc lộ tơi ngạo nghễ, kiêu bạc, đứng cao thói tục, tách biệt hẳn nhiễu nhương xã hội đương thời, khẳng định ẩn sĩ am Bạch Vân Bên cạnh đó, Trạng Trình sử dụng cách uyển chuyển linh hoạt bút pháp nghệ thuật tượng trưng, tả thực, trữ tình trào phúng khiến cho vần thơ viết vấn đề gai góc sự, khơ khan triết lí trở nên nhuần nhị đầy xúc cảm Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa người kế thừa, người mở hướng xuất sắc cho thơ thơ triết lí kỉ sau 97 KẾT LUẬN Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn văn học trung đại Việt Nam Sự nghiệp sáng tác ơng nói chung, BVQNTT nói riêng góp phần quan trọng làm nên thành công rực rỡ văn học kỷ XVI Riêng nội dung thơ Nơm, BVQNTT chiệc cầu nối QÂTT Nguyễn Trãi nhà thơ Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến Tú Xương giai đoạn sau Ngoài phần thơ chữ Hán tiếng, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, BVQNTT khẳng định vị trí quan trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ca trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Trong thơ sự, Nguyễn Bỉnh Khiêm với tinh thần lên án mối quan hệ thực dụng người với người, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác hại ghê gớm đồng tiền: gây khuynh đảo xã hội, len lỏi vào ngõ ngách đời sống phá vỡ mối quan hệ tốt đẹp vốn tồn lâu đời người cộng đồng làng xã Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh tha hóa nhân cách trước cám dỗ đồng tiền, thói xu thời trục lợi, thực dụng, vị kỉ, giả dối, hiểm độc người xã hội rối ren, loạn lạc Nguyễn Bỉnh Khiêm “đối diện trực tiếp với sự” trở thành nhà “phẩm bình sự”, nhà thơ tư đặc sắc Ông người kế thừa đặt móng vững cho thơ thế kỉ sau Triết lí thơ Trạng Trình vừa có kế thừa nội dung triết lí từ văn học dân gian, văn học viết trước đó, vừa có nhiều sáng tạo độc đáo Nguyễn Bỉnh Khiêm thường dẫn quy luật tự nhiên để triết lí vấn đề đặt sống Ơng dùng quy luật tự nhiên để lí giải cho loạn lạc đương thời, lí giải đổi thay lòng người, đời người, đồng thời đưa số quan niệm nhân sinh rút học đạo 98 đức, lẽ sống cho thân cho người nói chung Nguyễn Bỉnh Khiêm chiêm nghiệm đời trải, đúc kết thành quy luật từ mà hậu có học thấm thía, ơng người tiếp nối người đưa vị trí thơ triết lí lên đến đỉnh cao thời trung đại, người đặt móng vững cho thơ triết lí thơ thế kỉ sau Để phản ánh vấn đề “thế sự”, Nguyễn Bỉnh Khiêm khai thác vốn từ ngữ từ sống dân dã, mộc mạc lời ăn tiếng nói ngày người dân lao động Ơng đưa ngơn ngữ đời thường vào thể thơ bác học có niêm luật chặt chẽ thể thơ Đường luật, tạo cho thể thơ bớt tính quan phương, xa lạ, kéo thể thơ ngoại nhập gần gũi với đời sống dân tộc Nguyễn Bỉnh Khiêm tận dụng nguồn ngữ liệu dồi dào, quý báu nhân dân từ văn học dân gian để diễn đạt cách giản dị, chân thành, sâu sắc suy ngẫm nhân tình thái, nêu học đạo lí làm người Bên cạnh đó, hình ảnh vốn có đời thường Trạng Trình xây dựng thành hình tượng thơ có sức ám ảnh lớn người đọc Song tác giả trung đại, ông bị ràng buộc truyền thống từ trung cổ, với cách diễn đạt mẻ Nguyễn Bỉnh Khiêm cấp cho câu chữ có sẵn ước lệ nghệ thuật Đó cống hiến lớn lao Phu tử văn học nước nhà Từ việc khảo sát đặc điểm nội dung nghệ thuật BVQNTT, hy vọng mở rộng so sánh với tác gia thơ Nôm bật lịch sử thơ ca dân tộc Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương… Trên sở góp phần đường vận động TNĐL tiến trình thơ ca dân tộc Trong khn khổ luận văn, chưa thể sâu bao quát khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm vừa đồ sộ, vừa phức tạp BVQNTT, mảnh đất giàu tiềm để nhà khoa học tiếp tục tìm tịi phát thêm nhiều điều mẻ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1975), hữ Nôm, ngu n gốc, cấu t o, diễn tiến, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Từ n văn h c Việt Nam, từ ngu n gốc đến hết kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn h c, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1986), “Thử tìm cách xác định tác giả số thơ chưa rõ Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Văn h c (3), tr 12-15 Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự”, Văn h c (3), tr 20-26 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương lo i chí, Tập III, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Xuân Diệu (2009), ác nhà thơ cổ n Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Trần Quang Dũng (2005), “ QÂTT tiến trình TN L Việt Nam”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Quang Dũng (2008), “Thơ Nôm Đường luật từ QÂTT đến QÂTT theo xu hướng kế thừa, tiếp biến sáng tạo”, T p chí khoa h c, Đại học Sư phạm Hà Nội 1, số (Volume 53), tr 26-33 10 Trần Quang Dũng (2009) “Bước phát triển theo xu hướng dân tộc hóa, xã hội hóa TNĐL từ “HĐQÂTT” đến “BVQNTT” T p chí khoa h c, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số (volume 54), tr 87-92 11 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn huyến, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1997), Từ n thuật ngữ Văn h c, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 100 13 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn h c sử yếu, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Thu Hương (2007), “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nghiên cứu Văn h c, (9), tr 43-50 15 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn h c Việt Nam trung cận đ i NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phương Lan (2006), hông gian “BVQNTT” Nguyễn ỉnh hiêm, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Lộc (1997), Văn h c Việt Nam (Nử cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Thanh Lê (1986), “Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Văn h c (4), tr 24-32 19 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phương Lựu (2005), Lý luận văn h c cổ n phương ông, Tuyển tập Phương Lựu - Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1983), Thơ văn Nguyễn ỉnh hiêm, NXB Văn học, Hà Nội 22 Khoa Ngữ văn ĐHSP Hà Nội (2001), ợp n cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Xuân Nam (1991), “Nguyễn Bỉnh Khiêm: nhà văn hóa lớn”, Văn h c (6), tr 14-19 24 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn h c Việt Nam (tập 3) NXB Giáo Dục, Hà Nội 25 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn ỉnh hiêm, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Bùi Văn Nguyên (1988), Văn chương Nguyễn Phòng ỉnh hiêm, NXB Hải 101 27 Lữ Huy Nguyên (1996), Tú Xương thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 28 Hội đồng lịch sử Hải Phòng - Viện Văn học Việt Nam (2001), Tr ng Trình Nguyễn ỉnh hiêm, NXB Hải Phịng 29 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vương Trần Nho Thìn - Đoàn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn h c cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Bùi Duy Tân (1999), hảo luận số tác gia - tác phẩm văn h c trung đ i Việt Nam, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Bùi Duy Tân (1999), Văn h c Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2004), ợp n văn h c trung đ i Việt Nam (Thế kỷ X-XIX), Tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn ỉnh hiêm - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Tuấn Thành - Anh Vũ (2007), Nguyễn huyến tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 35 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm ường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Lã Nhâm Thìn (2000), “Ảnh hưởng đạo gia thơ văn Nguyễn Trãi”, Văn h c, (6), tr 12-17 37 Lã Nhâm Thìn (2001), ình giảng Thơ Nơm ường luật NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Lã Nhâm Thìn (2001), Quá trình phát tri n TN L lịch sử văn h c Việt Nam (Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu), NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Nho Thìn (2003), Văn h c trung đ i Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Vân Trình (1976), “Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Văn h c (3), tr 18-27 41 Nguyễn Hữu Sơn (1987), “Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục ngôn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Văn h c (3), tr 25-31 102 42 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn ỉnh hiêm nhà thơ triết lý sự, NXB Trẻ - Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TPHCM 43 Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn giới thiệu - 2007), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Trí Viễn (1996), ặc trưng văn h c trung đ i Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội 46 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa h c, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Thanh Xuân (1983), “Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Văn h c, số (1), tr 34-42 48 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), i từ n tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 49 Lê Thu Yến (2002), Văn h c Việt Nam - Văn h c trung đ i, cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội