1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ ngữ văn đóng góp của các nhà thơ thế hệ đổi mới trong thơ việt nam sau 1986

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 632,65 KB

Nội dung

A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ TRỊNH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG THƠ VIỆT NAM SAU 1986 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIAHỌC VINH PHẠM THỊ TRỊNH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG THƠ VIỆT NAM SAU 1986 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ TRỊNH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG THƠ VIỆT NAM SAU 1986 Mã số: 9220121 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LƯU KHÁNH THƠ TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2021 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận án, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS Lưu Khánh Thơ TS Lê Thị Hồ Quang tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu suốt qúa trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Trường Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ngành Ngữ văn Viện Sư phạm xã hội thầy cô tham gia giảng dạy nghiên cứu sinh chuyên ngành Văn học Việt Nam, Khóa 2016 - 2020 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Giáo dục Đào tạo quận Tân Bình, Hiệu trưởng, quý thầy cô giáo trường THCS Âu Lạc, quận Tân Bình tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ để tơi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học luận án Nghệ An, tháng năm 2021 Tác giả luận án Phạm Thị Trịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tôi, hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ TS Lê Thị Hồ Quang Việc giải vấn đề đặt kết nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nghệ An, tháng năm 2021 Tác giả luận án Phạm Thị Trịnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.2 Tiêu chí nhận diện nhà thơ hệ Đổi 14 1.1.3 Một số lý thuyết hữu quan 20 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 29 1.2.1 Những nghiên cứu nước 29 1.2.2 Những nghiên cứu nước 43 Tiểu kết Chương 46 Chương BỐI CẢNH XUẤT HIỆN CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI 47 2.1 Bối cảnh lịch sử, văn học Việt Nam sau 1986 47 2.1.1 Về bối cảnh lịch sử 47 2.1.2 Về bối cảnh văn học 49 2.2 Sự tiếp nối song hành hệ nhà thơ sau 1986 54 2.2.1 Thế hệ chống Pháp, chống Mỹ 54 2.2.2 Thế hệ Đổi 57 2.2.3 Thế hệ tiếp nối Đổi 61 2.3 Một số nhà thơ tiêu biểu hệ Đổi 63 2.3.1 Dư Thị Hoàn 63 2.3.2 Dương Kiều Minh 64 2.3.3 Nguyễn Lương Ngọc 65 2.3.4 Nguyễn Quang Thiều 66 2.3.5 Mai Văn Phấn 67 2.3.6 Nguyễn Bình Phương 68 2.3.7 Inrasara 68 Tiểu kết chương 69 Chương ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG QUAN NIỆM VỀ SÁNG TẠO VÀ BẢN CHẤT CÁI TƠI TRỮ TÌNH 71 3.1 Đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm sáng tạo 71 3.1.1 Tầm quan trọng việc xây dựng quan niệm sáng tạo 71 3.1.2 Sự thay đổi quan niệm thơ nhà thơ hệ Đổi 72 3.1.3 Thơ tác giả hệ Đổi - từ quan niệm đến sáng tác 90 3.2 Đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm chất tơi trữ tình 92 3.2.1 Tầm quan trọng việc ý thức chất tơi trữ tình 92 3.2.2 Sự thay đổi quan niệm tơi trữ tình nhà thơ hệ Đổi 95 3.2.3 Đặc điểm tơi trữ tình thơ hệ Đổi 97 Tiểu kết Chương 112 Chương ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRÊN PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI, KẾT CẤU, NGÔN NGỮ 114 4.1 Những tìm tịi, đổi mặt thể loại 114 4.1.1 Những tìm tịi đa dạng hình thức thể loại 114 4.1.2 Thơ tự 116 4.1.3 Thơ văn xuôi 119 4.2 Những tìm tịi, cách tân mặt kết cấu 122 4.2.1 Kết cấu mở - kiểu kết cấu phổ biến thơ đại 122 4.2.2 Đặc điểm kết cấu mở thơ hệ Đổi 124 4.3 Những tìm tịi, đổi ngơn ngữ 136 4.3.1 Ngơn ngữ mang tính đời thường, suồng sã 136 4.3.2 Ngơn ngữ mang tính tượng trưng, siêu thực 139 Tiểu kết Chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học chạy tiếp sức không mệt mỏi nhiều hệ tác giả Đó q trình vận động theo quy luật kế thừa, nối tiếp, cách tân hệ hình thẩm mĩ hệ Mỗi thời kì lịch sử văn học thường có hệ đóng vai trị chủ lực việc kiến tạo nên diện mạo hệ giá trị riêng thời kì văn học ấy, biểu thông qua nhiều mối quan hệ: nhà văn thực đời sống phản ánh; tác giả tác phẩm; tác phẩm độc giả… Đó lớp người cầm bút kết nối với hệ giá trị chung thời đại mà họ vừa kẻ sản sinh, kiến tạo, vừa sản phẩm hệ giá trị Nghiên cứu lịch sử văn học từ góc độ hệ tác giả, đó, hướng nghiên cứu triển vọng, giúp việc phân định, đánh giá thời kì lịch sử văn học xác, khách quan, khoa học 1.2 Sau 1986, với chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước, thay đổi to lớn bối cảnh văn hóa, trị giới đất nước tác động mạnh mẽ tới đời sống văn học, đòi hỏi thúc đẩy văn nghệ sĩ phải đổi tư duy, quan niệm lối viết Đây lí tạo nên thành tựu bật nhiều phương diện văn học Việt Nam từ sau 1986 đến Văn học Việt Nam giai đoạn có lực lượng tác giả đông đảo, bao gồm nhiều hệ tiếp nối, song hành, đó, bật lớp tác giả thuộc hệ Đổi mới, với nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Trong sáng tác họ, người ta nhận thấy nỗ lực mạnh mẽ nhằm vượt thoát tư tưởng, mơ hình phản ánh giáo điều, cứng nhắc ý thức khẳng định sắc sáng tạo cá nhân cách liệt Đó giá trị thẩm mĩ - nhân sinh đáng ý Cùng với hệ trước sau đó, tác giả hệ Đổi có đóng góp ý nghĩa tiến trình vận động văn học Việt Nam đại 1.3 Trong giai đoạn Đổi mới, thơ Việt Nam đạt thành tựu đáng ý, xét số lượng, chất lượng tác phẩm, chất lượng đội ngũ, sức ảnh hưởng, tác động tới đời sống văn học… Nhắc đến tác giả thơ hệ Đổi nhắc đến nhiều tên tuổi bật gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả Tác phẩm họ thể quan điểm mĩ học mới, khác so với quan điểm mĩ học truyền thống Không dừng lại tìm tịi kĩ thuật có tính manh mún, riêng lẻ, chủ đích họ hướng tới việc hình thành hệ hình tư thơ, “loại hình” thơ đại Những thay đổi quan điểm mĩ học thi pháp thể họ có ảnh hưởng, tác động không nhỏ tới lớp tác giả Trên thực tế, sáng tác tác giả hệ Đổi góp phần tác động, làm thay đổi, mở rộng cách tiếp nhận thơ người đọc từ đó, góp phần hình thành lớp độc giả tương ứng với loại hình sáng tác đại Dĩ nhiên, với cách tân, đổi riết quan điểm thi pháp, sáng tác họ gây ý kiến tiếp nhận trái chiều gay gắt lúc thơ tác giả nhận ủng hộ Nhưng tiếp nhận đa chiều cho thấy sáng tác hệ Đổi diện tượng cần lưu tâm nghiên cứu, lí giải, đánh giá cách kĩ lưỡng khách quan, thỏa đáng 1.4 Hiện tại, chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 có thay đổi Mục tiêu phát triển lực người học tính mở đặc điểm bật chương trình Điều buộc người dạy, người học phải chủ động việc mở rộng diện đọc, đánh giá, lý giải tượng văn học đại, có thơ Việt Nam sau 1986 Đây lí khiến tác giả luận án, vốn giáo viên Ngữ văn phổ thông, lựa chọn vấn đề nghiên cứu Chúng hy vọng kết nghiên cứu đóng góp nhà thơ hệ Đổi vận dụng hiệu vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn theo định hướng giáo dục chương trình 1.5 Có thể nói, sáng tạo thơ hệ nhà thơ Đổi làm phong phú thêm đời sống thi ca Việt Nam đương đại, góp phần đưa thơ ca tiếng Việt hội nhập vào xu phát triển chung nhân loại Theo chúng tơi, việc tìm hiểu đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam đại cần thiết Tuy nhiên, đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu vai trị, vị trí đóng góp hệ tác giả Đó lý thúc đẩy nghiên cứu đề tài Đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986, cụ thể tìm tịi, đổi tư duy, quan niệm thi pháp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xác định phạm vi nghiên cứu đóng góp nghệ thuật thể qua/ tác phẩm nhà thơ thuộc hệ Đổi mới, đặc biệt tập trung khảo sát sáng tác tác giả Dư Thị Hoàn, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phương, Inrasara Ngồi ra, luận án mở rộng phạm vi khảo sát tượng thơ Việt Nam đại khác cần thiết Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật nhà thơ hệ Đổi mới, cụ thể phương diện tư nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ, hệ thống thi pháp…; sở đó, nhận đặc điểm mang tính quy luật tiến trình vận động, cách tân thơ Việt Nam đại có lý giải, đánh giá khách quan, thỏa đáng vai trị, vị trí đóng góp nhà thơ hệ Đổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, cụ thể nghiên cứu nước ngồi nước đóng góp nhà thơ hệ Đổi - Xác định khái niệm công cụ (tác giả, hệ tác giả/ nhà thơ, nhà thơ hệ Đổi mới) phân tích bối cảnh xuất nhà thơ hệ Đổi sau 1986; - Phân tích, đánh giá đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm sáng tạo chất trữ tình; - Phân tích, lí giải đóng góp nhà thơ hệ Đổi phương diện thể loại, kết cấu, ngôn ngữ… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp loại hình Phương pháp loại hình phương pháp nghiên cứu đối tượng cách phân chia chúng thành “loại”, “kiểu” để nhận diện cấu trúc quy luật vận động, phát triển chúng Trong luận án, sử dụng phương pháp để phân loại xác định đặc điểm chung nhất, tạo nên tính chất “loại hình” tác giả thơ thuộc hệ Đổi Nó sử dụng để đối chiếu, so sánh nét khác biệt điểm đặc thù hệ Đổi với hệ thơ khác Bằng phương pháp này, tác giả luận án phân loại xem xét, đánh giá cụ thể, khách quan loại hình tác giả, tác phẩm 4.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống Phương pháp cấu trúc - hệ thống phương pháp nghiên cứu đối tượng tư cách cấu trúc chỉnh thể, chặt chẽ, bao gồm nhiều yếu tố tạo thành Xuất phát từ quan niệm thơ nói chung, sáng tác thơ hệ Đổi nói riêng, cấu trúc chỉnh thể, hệ thống, luận án, sử dụng phương pháp nghiên cứu cấu trúc - hệ thống để phân tích, lý giải mối quan hệ yếu tố hợp thành cấu trúc chỉnh thể nghệ thuật Trên sở đó, nhận đặc điểm ý nghĩa, giá trị phương diện riêng lẻ đồng thời, toàn hệ thống cấu trúc Tiếp cận tác giả, tác phẩm, chúng tơi quan tâm đến tính chỉnh thể cấu trúc chúng 4.3 Phương pháp nghiên cứu lịch sử Đây phương pháp nghiên cứu văn học cách đặt tượng văn học mối liên hệ với hoàn cảnh lịch sử, trị, văn hóa…, bối cảnh lịch sử sinh thành cụ thể để lý giải, đánh giá Nghiên cứu lịch sử văn học có nghĩa nghiên cứu q trình hình thành, phát sinh, phát triển nó, sở đó, nhận đặc điểm quy luật vận động nội tượng Bám sát điều kiện lịch sử - văn hóa chi phối đến biến đổi, vận động văn học, tác giả luận án cố gắng làm rõ mối quan hệ qua lại tác động bối cảnh xã hội - lịch sử tương ứng tạo nên nét khác biệt hệ Đổi so với hệ khác tiến trình lịch sử thơ Việt Nam 4.4 Phương pháp tiếp cận thi pháp học Đây phương pháp nghiên cứu văn học từ góc độ thi pháp học Luận án vận dụng phương pháp nhằm sâu phân tích đặc trưng thi pháp sáng tác nhà thơ hệ Đổi mới, cụ thể phương diện quan niệm sáng tạo, hình tượng tơi, kết cấu, ngơn ngữ, bút pháp… Phương pháp giúp tác giả luận án nghiên cứu, tìm hiểu tác động, chi phối quan niệm sáng tạo tới cách thể hình thức thơ hệ Đổi 4.5 Nhóm thao tác nghiên cứu phân tích - tổng hợp, thống kê - phân loại, so sánh Đây nhóm thao tác nghiên cứu giúp tác giả luận án phân tích điều kiện bối cảnh lịch sử, tiền đề văn hóa với ưu điểm nhược điểm kinh tế thị trường ảnh hưởng, tác động, tạo nên đặc điểm quan niệm, cảm hứng thi pháp sáng tác hệ nhà thơ Đổi mới; thống kê số lượng tác giả, tác phẩm, tần số lặp lại số yếu tố, chi tiết nghệ thuật cần thiết; so sánh, đối chiếu tượng tác giả, tác phẩm thơ hệ Đổi mới, sáng tác hệ Đổi so với hệ trước sau đó… Đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối bao qt, hệ thống đặc điểm đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986 phương diện hệ hình tư duy, quan niệm sáng tạo nghệ thuật thể Trên sở xác định khái niệm công cụ phương pháp luận nghiên cứu, phân tích, luận giải số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, luận án góp phần định vị đánh giá cách khách quan, thỏa đáng vai trị đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam đại Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Bối cảnh xuất nhà thơ hệ Đổi Chương 3: Đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm sáng tạo chất tơi trữ tình Chương 4: Đóng góp nhà thơ hệ Đổi phương diện thể loại, kết cấu, ngôn ngữ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1.1 Tác giả Tác giả (tiếng Anh: author; tiếng Pháp: auteur) khái niệm bàn đến nhiều cơng trình, tài liệu khoa học Hiểu theo nghĩa rộng, tác giả người sản xuất sản phẩm sáng tạo trí tuệ, bao gồm nhiều lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, văn hóa, nghệ thuật Hiểu theo nghĩa hẹp, khái niệm tác giả thường đồng với khái niệm tác giả văn học, người sáng tạo tác phẩm nghệ thuật ngôn từ “Tác giả”, với “tác phẩm”, “thể loại”, “thời kỳ văn học” khái niệm then chốt phê bình, nghiên cứu lịch sử văn học Nói đến tác giả, trước hết nói đến tư cách người sinh thành, sáng tạo tác phẩm Dấu ấn cá tính tác giả thể đậm nét tác phẩm Chẳng mà phương Đông, từ kỉ VII, người ta khẳng định “văn kì nhân” (văn người viết nó) Còn phương Tây, kỉ XVIII, Buffon khẳng định, “phong cách người” (dẫn theo [165, 203]) Tuy nhiên, nói đến tác giả cịn nói đến tư cách người sáng tạo, người tạo tác giá trị mới, mặt thẩm mĩ, nghệ thuật Nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học khẳng định: “Nhìn bề ngồi, tác giả người làm văn ngôn từ: thơ, văn, báo, tác phẩm văn học Về thực chất, tác giả văn học người làm mới, người sáng tạo giá trị văn học mới” [43, 194] Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, nhấn mạnh, sáng tạo cá nhân, sắc riêng, tác giả “là đơn vị, điểm tính, phận hợp thành trình văn học, gương mặt thay thế, tạo nên diện mạo chung thời kỳ thời đại văn học” Bởi vậy, “trong nghiên cứu văn học sử cụ thể, nghiên cứu riêng tác giả văn học mà cịn đề xuất phạm trù loại hình tác giả” [6, 295] Từ góc nhìn thi pháp học lí thuyết, Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học (2017), nói rõ thêm: “Tác giả trung tâm tổ chức nội dung hình thức nhìn nghệ thuật tác phẩm, người mang giới cảm đặc thù trung tâm tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật Do vậy, hình tượng tác giả, kiểu tác giả phạm trù thi pháp học đại” [165, 206207] Nhà nghiên cứu phân biệt khái niệm: tác giả thực tại, tác giả hàm ẩn, mặt nạ tác giả hình tượng tác giả Từ đó, ơng nhấn mạnh vai trò, chức cấu trúc hình tượng tác giả văn học Khái niệm tác giả bàn tới nhiều từ điển chuyên ngành, cơng trình, chun luận nghiên cứu, báo khoa học, luận văn, luận án khoa học… Trên sở tài liệu tham khảo, đề xuất cách hiểu khái niệm tác giả (tác giả văn học) luận án sau: - Tác giả (còn gọi nhà văn, nhà thơ ) người sáng tạo giá trị nhân sinh - thẩm mĩ mới, thông qua tác phẩm ngơn từ Đó tác giả tiểu sử (hay cịn gọi tác giả thực tại), có tên họ, giới tính, nghề nghiệp, thời gian sống nghiệp sáng tác…, Đó người sáng tác nắm tác quyền mặt pháp lí tác phẩm Về mặt mĩ học, tác giả người có khả kiến tạo tác phẩm mơ hình giới nghệ thuật độc đáo, thể tư tưởng ngôn ngữ mới, mang dấu ấn sáng tạo cá nhân - Tác giả đồng thời hiểu hình tượng tự biểu người sáng tạo tác phẩm Nó thể lập trường tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ nguyên tắc cảm nhận, lí giải tác giả giới Chân dung tinh thần tác giả in đậm tác phẩm, góp phần tạo nên phong cách, cá tính nghệ thuật tác giả Tuy nhiên, đồng giản đơn chân dung tác giả - tiểu sử với tác giả hàm ẩn, biểu tác phẩm, loại hình tượng đặc thù - Tác giả văn học xuất bối cảnh điều kiện lịch sử, trị, xã hội, văn hóa, văn học… tương ứng, định Có thể nói, tác giả chủ thể sáng tạo, đồng thời kết quả, sản phẩm trình văn học Bởi vậy, phân chia tác giả theo tiêu chí loại hình lịch sử, ta có “loại hình” tác tác giả văn học dân gian, tác giả văn học trung đại, tác giả văn học đại… Đó sở cho phép chúng ta, bên cạnh việc nghiên cứu tác giả cụ thể, cịn nghiên cứu loại hình tác giả 1.1.1.2 Thế hệ tác giả/ hệ nhà thơ Trong tiếng Anh, nghĩa gốc hệ (generation) gắn liền với ý nghĩa “sinh ra, phát sinh ra”, bên cạnh nghĩa phái sinh tạo thành, đời… Trước hết, thuật ngữ dùng để lớp người/ sinh vật có đặc điểm chung lứa tuổi, cấu trúc sinh học không gian, bối cảnh sống Nó phân biệt với lớp trước (đã sinh mình) lớp sau (do sinh ra, tiếp nối mình) Thế hệ khái niệm sử dụng phổ biến đời sống số lĩnh vực khoa học Trong nghiên cứu văn học, nói đến hệ tác giả, cụ thể hệ nhà thơ, nói đến lớp người viết/ sáng tạo xuất nối tiếp lịch sử văn học, thơ ca Đó kết phân loại tư loại hình, nhằm mục đích nhận diện nghiên cứu q trình văn học cách khách quan, xác Dĩ nhiên, việc phân loại hệ tác giả, cụ thể hệ nhà văn, nhà thơ… hồn tồn khơng đơn giản Nó phải xác định dựa nhiều tiêu chí Chẳng hạn, thời gian, thời điểm xuất khẳng định hệ, độ tuổi tác giả; số lượng thành tựu đội ngũ tác giả; gặp gỡ, thống quan niệm, tư tưởng tác giả then chốt (nói cách khác “tính cộng đồng mĩ học” tác giả); số lượng chất lượng tác phẩm; đóng góp hệ so với hệ trước sau đó… Từ góc nhìn lịch đại, lịch sử văn học tiếp nối liên tục nhiều 10 hệ cầm bút Thế hệ sau tiếp nối, kế thừa hệ trước, từ đó, cách tân, chuyển hóa thành hệ thẩm mỹ hệ Tuy nhiên, nhìn từ góc độ đồng đại, thấy, thời kì văn học có tiếp biến đồng tồn nhiều hệ khác Mặt khác, thời kì văn học có hệ đóng vai trị chủ lực Chính hệ cầm bút này, với tư cách chủ thể sáng tạo cốt lõi, tạo nên diện mạo riêng, độc đáo cho thời kì văn học Một hệ tác giả/ hệ nhà thơ không giản đơn gom gộp số lượng cá nhân sáng tạo Thay vào đó, việc phân chia, nhìn nhận, đánh giá hệ tác giả/ nhà thơ cần dựa vào diện mạo nghệ thuật chung lớp sáng tác Một hệ nhà thơ thừa nhận họ xác lập hệ giá trị thẩm mỹ diện mạo văn học mới, mang tính khác biệt so với trước Hệ thẩm mỹ nhìn nhận mối quan hệ đan bện thực phản ánh, chủ thể phản ánh chủ thể tiếp nhận, thể qua tác phẩm - trung tâm mối quan hệ Nó bao gồm “một chuẩn mực đặc thù đẹp, điệu tình cảm thẩm mỹ bật hệ thống thi pháp tương ứng” [130, 8] Hệ thẩm mỹ tạo thông qua phủ định kế thừa giá trị truyền thống, thông qua trải nghiệm kiến tạo Tựu trung, hiểu, hệ tác giả/ nhà thơ thực “phải chủ thể cốt lõi chặng đường văn học Đó lớp người cầm bút kết nối hệ giá trị chung thời Họ vừa kẻ sản sinh lại vừa sản phẩm hệ giá trị đó” [130, 8] Theo ý Chu Văn Sơn, nhìn vào lực lượng cầm bút chặng đường lớn, người ta phân chia thành ba lớp sáng tác: lớp trước, lớp giữa, lớp sau Lớp trước nhìn nhận vai trị chủ lực chặng trước Họ đại diện cho hệ giá trị thẩm mỹ khẳng định, ngự trị giai đoạn trước Trong số họ, có người đến giai đoạn cịn sáng tác, chí tỏa sáng Tuy nhiên, bản, độ sung sức họ thuộc phía trước Do đó, chủ lực chặng đường văn học thường lớp Họ mang 11 sứ mệnh xác lập, định hình hồn thiện hệ giá trị giai đoạn mình, thời mình; mối quan hệ với giai đoạn sau, họ lại đóng vai trị “tiền bối”, thành tựu họ giai đoạn sau kế thừa, đổi theo hệ giá trị mới, mang nét khác biệt so với họ [130, 8-9] Tuy nhiên, phân định hệ tác có tính tương đối Bởi hệ tồn môi trường, bối cảnh lịch sử khác biệt Trên thực tế, giai đoạn lịch sử văn học, có tồn đan xen, song hành nhiều hệ tác giả Ngay giai đoạn văn học hệ đóng vai trị chủ lực có nhiều tác giả thuộc hệ trước sau tham gia sáng tác, chí gây ấn tượng mạnh cho người đọc Song trường hợp khơng nhiều, dù hệ hình thi pháp hệ mà tác giả thuộc chi phối sáng tác họ, làm họ khó bứt phá, thay đổi cách triệt để Nhìn cách bao quát, thời đại văn học tạo hệ tác giả/ nhà thơ riêng với hệ tác giả lớp độc giả tương ứng Đó lớp tác giả - độc giả hệ hình tư sáng tạo tiếp nhận mà thời đại tạo Do đó, việc nghiên cứu hệ tác giả hướng nghiên cứu triển vọng, giúp cho việc phân định, đánh giá kết nghiên cứu lịch sử văn học khách quan, khoa học 1.1.1.3 Nhà thơ hệ Đổi Trên sở giới thuyết khái niệm hệ tác giả/ hệ nhà thơ nói trên, chúng tơi tiếp tục trình bày khái niệm then chốt luận án - nhà thơ hệ Đổi Khái niệm số nhà phê bình, nghiên cứu đề cập đến Sau đây, chúng tơi xin lược trích số ý kiến tiêu biểu Trong đề dẫn Hội thảo Thế hệ nhà văn sau 1975 (do Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức, 2016), nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn đặt câu hỏi: Thế hệ nhà văn sau 1975, họ ai? Và ông khẳng định: Thế hệ nhà thơ Đổi là: “Thế hệ sau 1975, chủ yếu 5x - 6x Và, hệ thực bước lên văn đàn 12 từ sau 1975 Nói “thực sự”, ngồi phần đại thể, có người cầm bút từ trước Song, quãng trước, họ mon men mé ngoại vi, chầu rìa, chí, cịn mờ, lạc Phải sau 1975, họ đĩnh đạc cất tiếng” [130, 11] Đỗ Lai Thúy khẳng định văn học sau 1975 cho đời "thế hệ nhà văn sau 1975" Ông luận giải rõ hệ tác giả sau Thứ nhất, hiểu người cầm bút/ xuất hiện/ công bố tác phẩm từ sau 1975, từ sau Đổi Mở cửa 1986 Đa số họ viết theo tinh thần giai đoạn Thứ hai, nhà văn giai đoạn trước tiếp tục sáng tác Một số từ giã lối viết cũ, chuyển sang viết mới, chí cịn mở đầu cho viết mới, đa số vẫy vùng thẩm mỹ vùng quen thuộc Thứ ba người có tác phẩm viết giai đoạn trước, khơng in, "vượt trước thời đại", họ vừa sáng tác vừa công bố "tác phẩm bỏ ngăn kéo" Như vậy, văn học sau 1975 gồm nhiều hệ cầm bút, nhà văn xuất từ sau 1975 quan trọng nhất” [130, 26] Với tư cách người sáng tác người phê bình đồng thời, đồng hệ, Nguyễn Việt Chiến, Thơ Việt Nam, tìm tịi cách tân (1975 - 2000), định nghĩa nhà thơ hệ Đổi “các nhà thơ thuộc hệ hậu chiến (xuất từ 1975 đến 1990) - gương mặt thơ tiêu biểu làm nên diện mạo thời kỳ đổi thơ Việt Nam đương đại” [13, 12] Mai Văn Phấn đồng thuận với nhận định tác giả độ tuổi thời điểm xuất nhà thơ hệ Đổi Ông khẳng định, nhà thơ hệ Đổi nhà thơ “chủ yếu nằm hệ 5x 6x Tác phẩm họ thực có vị trí xứng đáng lịng người đọc với đóng góp đáng kể vào đời sống văn học” [138, 368] Trong viết Tư thơ Việt Nam sau 1975 qua sáng tác số tác giả hệ Đổi mới, Lê Hồ Quang nhận định:“Thế hệ nhà thơ Đổi mới” thuật ngữ mang tính quy ước, nhằm hệ nhà thơ Việt Nam đương đại có đặc điểm sau: độ tuổi, họ chủ yếu thuộc hệ 5x, 6x; xuất 13 gây ý thi đàn vào thời Đổi (sau 1986); có cách tân liệt quan niệm thi pháp Xét mặt lịch sử, nói hệ trung gian nối kết hệ nhà thơ chống Mỹ hệ tác giả “thơ trẻ” sau (“thơ trẻ” thuật ngữ quy ước, nhằm hệ nhà thơ sinh sau 1975, sống viết thời bình) Là hệ trung gian đồng thời “thế hệ Đổi mới”, ý thức vị trí lịch sử đặc biệt giúp họ sớm xác định mục tiêu cách tân thi ca nhanh chóng nắm bắt hội sáng tạo mà thời đại mở cửa hội nhập mang lại Đây hệ tác giả đa dạng, phức tạp vận động, sáng tạo” [130, 77] Như vậy, để định danh lớp tác giả thơ Việt Nam giai đoạn hậu chiến Đổi mới, số nhà nghiên cứu sử dụng tên như: nhà thơ Đổi mới, nhà thơ sau Đổi mới, hệ nhà thơ Đổi mới, hệ nhà văn sau 1975, hệ nhà văn hậu chiến… Những cách định danh dựa định, nhiên, theo chúng tơi, chúng có số điểm bất ổn, chưa thực thuyết phục Chẳng hạn, cách định danh hệ nhà văn sau 1975, hệ nhà văn hậu chiến hàm nghĩa xác định hệ mốc lịch sử Mặc dù lịch sử ln có tác động mạnh mẽ đến văn học song vận động, phát triển dấu mốc văn học đồng với kiện lịch sử Hoặc cách định danh nhà thơ Đổi đưa đến nhầm lẫn, ngộ nhận hệ nhà thơ trước khơng đổi mới, thực tế Do đó, chúng tơi định sử dụng thuật ngữ “nhà thơ hệ Đổi mới” để định danh đối tượng nghiên cứu Cách định danh trước hết nhằm nhấn mạnh tính cộng đồng, tính tập thể mặt lịch sử - mĩ học lớp nhà thơ cầm bút giai đoạn từ sau 1986 đến Từ “đổi mới” khái niệm “nhà thơ hệ Đổi mới” dùng theo tên gọi phong trào xã hội Việt Nam xuất vào năm 80 kỉ XX (phong trào Đổi đất nước, khởi xướng từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần ... TRỊNH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG THƠ VIỆT NAM SAU 1986 Mã số: 9220121 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LƯU KHÁNH THƠ... nước đóng góp nhà thơ hệ Đổi - Xác định khái niệm công cụ (tác giả, hệ tác giả/ nhà thơ, nhà thơ hệ Đổi mới) phân tích bối cảnh xuất nhà thơ hệ Đổi sau 1986; - Phân tích, đánh giá đóng góp nhà thơ. .. góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986, cụ thể tìm tịi, đổi

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w