1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức sử thi trong sáng tác của chu lai sau 1986 (khảo sát qua vòng tròn bội bạc và ăn mày dĩ vãng)

55 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 798,21 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGỌC CẢM THỨC SỬ THI TRONG SÁNG TÁC CỦA CHU LAI SAU 1986 (KHẢO SÁT QUA VỊNG TRỊN BỘI BẠC VÀ ĂN MÀY DĨ VÃNG) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGỌC CẢM THỨC SỬ THI TRONG SÁNG TÁC CỦA CHU LAI SAU 1986 (KHẢO SÁT QUA VÒNG TRÒN BỘI BẠC VÀ ĂN MÀY DĨ VÃNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Thành Đức Bảo Thắng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành q trình hướng dẫn tận tình TS Thành Đức Bảo Thắng Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc biết ơn chân thành tới Thầy - người giúp đỡ, động viên hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Thầy cô tổ Văn học Việt Nam truyền giảng tri thức hữu ích văn học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, với giúp đỡ hỗ trợ TS Thành Đức Bảo Thắng Toàn nội dung nghiên cứu kết khóa luận hồn tồn trung thực Mọi chép khơng hợp lệ hay gian lận, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát chung khuynh hướng sử thi cảm thức sử thi 1.1.1 Khái niệm khuynh hướng sử thi 1.1.2 Khuynh hướng sử thi văn học giai đoạn 1945 đến 1.1.3 Khái niệm cảm thức sử thi 1.2 Chu Lai với tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng 10 1.2.1 Cuộc đời nghiệp văn học 10 1.2.1.1 Cuộc đời 10 1.2.1.2 Sự nghiệp văn học 12 1.2.2 Đơi nét tiểu thuyết Vịng trịn bội bạc Ăn mày dĩ vãng 14 1.2.2.1 Tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc 14 1.2.2.2 Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng 14 Tiểu kết chƣơng 16 Chƣơng 2: BIỂU HIỆN CẢM THỨC SỬ THI TRONG SÁNG TÁC CỦA CHU LAI SAU 1986 QUA VÒNG TRÒN BỘI BẠC VÀ ĂN MÀY DĨ VÃNG 17 2.1 Cảm thức sử thi biểu qua đề tài hình tượng người lính chiến tranh 17 2.1.1 Cảm thức sử thi biểu qua đề tài người lính chiến tranh 17 2.1.1.1 Hiện thực khốc liệt chiến tranh 18 2.1.1.2 Chiến tranh với chiến thắng vẻ vang 21 2.1.2 Cảm thức sử thi biểu qua hình tượng người lính chiến tranh 22 2.2 Cảm thức sử thi biểu qua đề tài hình tượng người lính thời hậu chiến 27 2.2.1 Cảm thức sử thi biểu đề tài người lính thời hậu chiến 27 2.2.2 Cảm thức sử thi biểu hình tượng người lính thời hậu chiến 29 2.2.2.1 Người lính giữ nguyên giá trị truyền thống 29 2.2.2.2 Người lính thành cơng bối cảnh xã hội 37 2.3 Cảm thức sử thi biểu qua hình thức nghệ thuật 38 2.3.1 Nghệ thuật xây dựng tình 38 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 41 2.3.3 Giọng điệu 43 Tiểu kết chƣơng 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khuynh hướng sử thi khuynh hướng chủ đạo bật văn học cách mạng - giai đoạn văn học 1945 - 1975 Tuy nhiên, từ sau 1975, đất nước giải phóng văn học Việt Nam có nhiều đổi Cùng với thay đổi bối cảnh xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu độc giả, văn đàn cảm hứng dần chiếm ưu so với cảm hứng sử thi Đặc biệt từ năm 1986, với Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, văn học Việt Nam cách tân sâu sắc, diện mạo văn học hình thành PGS TS Nguyễn Đăng Điệp nhận định Báo cáo Đề dẫn: “Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, nghiệp đổi tạo nên luồng cảm hứng mới, niềm say mê Nhìn cách tổng thể, nhận thức nhà văn chất sáng tạo nghệ thuật nâng cao hơn, ý thức cầm bút sâu sắc hơn, tìm tòi đổi phương thức thể khuyến khích Theo đó, văn học thời kì Đổi thực thể đa dạng, phong phú, thấm đầy tinh thần nhân văn đại” [2] Phương châm “đổi tư duy”, “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” nội dung đổi mà Đảng nêu (tại Đại hội VI Đảng) luồng gió thức tỉnh, khích lệ nhà văn thay đổi để phù hợp với bối cảnh xã hội Đặc biệt, mảng đề tài chiến tranh có bước đột phá ấn tượng Các nhà văn nhanh chóng đón nhận luồng khơng khí thời đại, qua lăng kính chủ quan, cách đánh giá đa chiều phương thức thể độc đáo, họ tái lại thực chiến tranh vô đa dạng, phong phú chân thực Có thể thấy rằng, hướng tiếp cận thực chiến tranh mở tạo nên cách tân văn học Trong xu hướng đổi mạnh mẽ ấy, chiến tranh nhìn nhiều phương diện, sâu vào chất bên trong, số phận cá nhân quan tâm nhiều hơn, góc khuất chiến tranh mở, thực tái theo yêu cầu sống thời bình Cũng xu đó, câu hỏi đặt ra: cảm thức sử thi văn học trước có cịn tồn sáng tác? Trong thực tế đời sống văn học, khát vọng khẳng định vẻ đẹp cộng đồng, vẻ đẹp dân tộc anh hùng qua hình ảnh người anh hùng, đại diện cho lí tưởng cao khát vọng xuyên suốt văn học Việt Nam Song, phải thể hồn cảnh với nhìn mới, chân thực sinh động Vì vậy, nghiên cứu cảm thức sử thi văn học Việt Nam từ sau đổi 1986 mong muốn nhiều nhà nghiên cứu thật cần thiết để có nhìn tồn diện sâu sắc văn học mảng đề tài chiến tranh Chu Lai nhà văn tiêu biểu hệ nhà văn khai bút đề tài chiến tranh Ơng người lính đồng thời nhà văn dành trọn ngòi bút cho người lính Cũng giống nhà văn khác thời, hòa nhập vào dòng chảy chung xu hướng cách tân sau 1986, Chu Lai chọn cho hướng riêng Trong tác phẩm mình, Chu Lai khơng cho độc giả thấy quan điểm chiến tranh mà qua đó, người đọc cịn cảm nhận chất sử thi mạch sữa ngầm xuyên suốt, nuôi dưỡng “đứa tinh thần” ông Đặc biệt, cảm thức sử thi thể rõ hai tiểu thuyết Chu Lai viết sau năm 1986 Vòng tròn bội bạc (1987) Ăn mày dĩ vãng (1991) Tìm hiểu cảm thức sử thi sáng tác tiêu biểu Chu Lai sau 1986, mặt người viết có am hiểu sâu sắc văn học mảng đề tài Mặt khác, người viết rèn luyện ý thức tự lập kĩ xử lí tri thức bước đầu tập làm khoa học Đây thật công việc cần thiết giáo viên tương lai nói riêng người bén dun với văn học nói chung Với lí trên, lựa chọn đề tài: “Cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai sau 1986 (Khảo sát qua Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng)” Lịch sử vấn đề Chu Lai tượng bật văn học Việt Nam đại Là nhà văn trải, trưởng thành qua năm tháng chiến tranh, ngịi bút ông tập trung chủ yếu đề tài chiến tranh người lính Nhà văn viết chiến tranh trải nghiệm thực tế thân người chiến sĩ đặc công hoạt động vùng ven sơng Sài Gịn năm tháng khốc liệt kháng chiến chống Mĩ Có lẽ mà sác tác Chu Lai ln có sức hấp dẫn riêng độc giả, Nguyễn Minh Châu chia sẻ: “Bao bút lăn lộn chiến tranh đem lên trang giấy điều sở đắc nhất, học đường đời riêng anh khám phá thấy hoàn cảnh chiến tranh làm học cho nhiều hồn cảnh khác?” [1] Chu Lai có bốn tiểu thuyết đạt giải cao, là: Ăn mày dĩ vãng (Giải A, Giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh Cách mạng lực lượng vũ trang, Hội Nhà văn, năm 1993, Giải B, Giải thưởng Văn học Bộ quốc phòng, năm 1994), Phố (Giải B, Giải thưởng tiểu thuyết Nhà xuất Hà Nội, năm 1993), Ba lần lần (Giải B, Bộ quốc phòng, năm 1996 - 2000), Mưa đỏ (Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, năm 2016) Bởi vậy, sáng tác nhà văn nói chung, đặc biệt tiểu thuyết hậu chiến nói riêng ln có sức hút kì diệu với độc giả, nhà phê bình nghiên cứu ý Bên cạnh báo, cơng trình khảo sát người, đời nghiệp văn học Chu Lai cịn có số lượng khơng nhỏ nghiên cứu, phê bình nhà văn Các nghiên cứu, phê bình lại vấn đề gắn bó nhà văn với đề tài chiến tranh người lính Hồng Diệu khẳng định rằng: “Chu Lai nhà văn thủy chung với đề tài chiến tranh…” [13-tr.6] Không vậy, vấn đề việc làm để tiểu thuyết thời hậu chiến Chu Lai “ăn khách”, tạo hứng thú với độc giả thời mở cửa viết điều “cũ” đề cập đến Nguyễn Thị Thanh nhận xét: “Chu Lai nhà văn Việt Nam nói chất chiến tranh khác với quan niệm truyền thống” [16] Ngồi ra, cịn có viết, đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả khác tác phẩm tiếng nhà văn, có hai tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng có nhiều nhận xét, đánh giá từ nhà văn, nhà thơ nhà nghiên cứu khác Trong viết Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai tạp chí Văn học Quân đội có nhiều ý kiến nhận xét sau: Cao Tiến Lê cho tên tác phẩm ăn nhập với chủ đề “hãy đừng lãng quên khứ, đừng xử tệ với người hi sinh khứ” [13-tr.6] Hồng Diệu nhận xét Ăn mày dĩ vãng “có cốt truyện li kì, hấp dẫn” [13-tr.6] Lê Thanh Nghị đánh giá: “Nhân vật Chu Lai viên gạch nung từ lị” Nhà phê bình Thiếu Mai nhận định: “Thấy rõ vốn sống dồi dào, phong phú tác giả sách này” [13-tr.6] Tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc có số nhận định khác Bùi Việt Thắng cho rằng: “Đó người trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm n ổn tâm hồn Họ sống cảm giác khơng bình n…” [17- tr.104] Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu đánh giá, nhận xét nhà phê bình nhà văn, nhà thơ nhận thấy rằng: Trước tiên, phê bình, báo cáo, cơng trình khoa học phần lớn tập trung khai thác hai tác phẩm Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng khía cạnh như: giới nhân vật, giới nghệ thuật, đặc điểm ngôn ngữ nhân vật,… Tuy nhiên, cịn tác giả bàn khuynh hướng sử thi, hay cảm thức sử thi - dòng chảy cịn nóng hổi sáng tác Chu Lai sau đổi 1986 hướng nghiên cứu chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào khai thác tìm hiểu Thứ hai, thành khảo sát, nghiên cứu, đánh giá, nhận xét trước nguồn tài liệu hữu ích tác giả khóa luận Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu, nhà phê bình nhà khoa học tìm hiểu, giới hạn cho phép định, tập trung sâu vào tìm hiểu cách có hệ thống biểu cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai sau 1986 qua hai tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng Mục đích nghiên cứu - Có hiểu biết kĩ lưỡng đầy đủ cảm thức sử thi hai tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng nhà văn Chu Lai nói riêng tác phẩm văn học nói chung - Làm rõ biểu cảm thức sử thi qua yếu tố: đề tài, hình tượng nhân vật đặc sắc nghệ thuật Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng đồng đội sát cánh bên: “nếu quyền khơng tìm họ định lùng hắn, nhân danh đồng đội, nhân danh người ngã xuống người sống vất vả đời này, với thằng khơng thể để tồn được” [10-tr.398] Tất điều thể vẻ đẹp người lính hậu chiến, họ không thay đổi xã hội Một vẻ đẹp khác cần nhắc tới người lính thời hậu chiến tình cảm đồng chí đồng đội keo sơn, thiêng liêng khơng phai mờ qua lớp bụi thời gian Trải qua năm tháng cách xa, gặp lại, họ dường chưa có khoảng cách, tình đồng chí đồng đội kéo họ gần nhau, gắn kết họ vượt ngăn cách không gian thời gian Cuộc hành trình Hai Hùng vừa hành trình tìm lại khứ, vừa hành trình tìm lại thật đồng thời hành trình tìm người bạn chiến đấu năm xưa Đầu tiên, Quân - số cậu giao liên ngày trước nhận anh Quân mời anh ăn, xếp cho Hùng chỗ nghỉ chân “Đừng quên nhà khách Ủy ban nghen!” anh vừa bước chân vào Sài Gịn tìm việc Thậm chí Qn cịn tâm giúp đỡ Hai Hùng: “Nếu anh Hai dứt khốt lại cầm tạm hai vàng năm trăm ngàn tiền mặt thằng em để phòng thân lúc nhỡ” [10-tr.56] Đó ơng thường trực làm việc quan Ba Sương - đại tá hưu, ông sẵn sàng bảo vệ Hai Hùng - người ông chưa quen biết trước lời miệt thị Địch: “Tơi nói cậu vừa phải thơi Cậu đừng tính làm ơng vương ơng tướng quan này” [10-tr.62] mà không sợ bị đuổi việc hay trả thù: “Ngày mai cậu thưa với bà giám đốc cậu cho hủy hợp đồng” [10-tr.63] Sau đó, ơng giúp đỡ Hai Hùng, ông mời anh ăn biết anh mệt đói lắm, ơng bắt Hùng phải nhận “tháng lương bảy mươi ngàn lĩnh ơng” với lí lẽ: “cứ coi lính tráng giúp đỡ chút gặp lúc lỡ độ đàng” [10-tr.68-69] Bên cạnh đó, tình đồng chí đồng đội cịn thể Ba Thành, Tuấn, Tám Tính Hai Hùng gặp lại họ sau hai mươi năm xa cách Ba Thành cố gắng tìm thơng tin Ba Sương cho Hai Hùng nghe Hùng nhắc đến, Ba Thành nói anh bị tâm thần: 35 “Chui cha! Thằng tâm thần rồi” [10-tr.128] Ba Thành cịn bác sĩ khơng bỏ qn đồng đội, trở thời bình, Ba Thành khơng làm bác sĩ anh chữa bệnh cho đồng đội cũ: “Tao thăm bệnh cho người sở cũ Đã chán nghề, bỏ nghề, khinh nghề, thăm bệnh cho sở đội bom, đội đạn, chăm chút ni nấng cho bọn mình” [10-tr.140] Là Tuấn thành đạt không bỏ quên đồng đội: “Có kiếm tiền, kiếm vàng thiên hạ khỏi khinh khỏi chê thằng lính rừng… tiền vàng thay quái cú hội ngộ này” [10-tr.304] Là gặp lại, Tám Tính thiết đãi bạn với bữa nhậu hoành tráng: “một gà luộc, cân giò nạc, bịch bún, mớ rau thơm, mảng thịt heo quay cỡ hai ký đỏ au… hai cá lóc bỏ lị, bịch củ kiệu, tệp bánh tráng, nửa kí chả quế, thuốc Caravena… két bia Heneken xanh biếc…” [10-tr.316] khiến cho Ba Thành phải lên tự hào: “Thấy chưa? Thằng lính thằng lính Chỉ có tình cảm ngồi hay lặn vào trong” [10-tr.316] Trong Vòng tròn bội bạc, Linh có người đồng đội Đó Vận dù thay đổi nhiều sống tình cảm dành cho đồng đội xưa: “Chủ đề khơng tiếp đề, điều chứng tỏ lòng Vận bạn bè nồng hậu xưa, có góc mà tiếng kêu đồng tiền không vang tới được” [9-tr.88] Là Chiến “vua hồ” gặp lại khiến Linh dưng dưng nước mắt trước ân cần, quan tâm: “Độ anh gầy già khơng cịn nhận Ở lại lâu vào nhé, tháng, hai tháng… Chiến tập trung bồi dưỡng cho” [9-tr.102] Tình đồng chí đồng đội Dù hồn cảnh nào, sống có thứ bất biến không thay đổi người lính đích thực Cơn hỗn mang sống thử thách lịng kiên trì, lịng trung thành, tinh thần chiến đấu người lính Nhưng, với lĩnh phẩm chất tốt đẹp mình, họ chứng minh người lính Trường sơn khơng dễ đầu hàng, gục ngã trước đời Những người biểu tượng đẹp cho cống hiến, tinh thần sẵn sàng hi sinh, chiến đấu khơng mệt mỏi sống nhân dân nói riêng cao tình yêu Tổ quốc vẹn nguyên theo năm tháng suốt đời 36 2.2.2.2 Người lính thành công bối cảnh xã hội Bên cạnh việc xây dựng hình tượng người lính dù khơng thích nghi với xã hội họ giữ phẩm chất tốt đẹp, Chu Lai xây dựng hình tượng người lính vừa hịa hợp với xã hội mới, vừa thành đạt xã hội không quay lưng lại với khứ Họ kết hợp mạnh thời sức mạnh khứ để làm nên thành công sống mới, để sống với chất người lính thời bình Tiêu biểu cho hình tượng người lính Qn, Tuấn, Tám Tính Ăn mày dĩ vãng, Chiến Vịng tròn bội bạc Trước tiên Ăn mày dĩ vãng, Quân - cậu giao liên chiến tranh “phó chủ tịch huyện phụ trách tài mậu” Khơng vậy, Qn cịn người làm ăn kinh tế giỏi: “Tiền nuôi tôm năm trung bình thu vào mười đến mười năm triệu… tiền nhậu đêm tiền em hưởng phần trăm theo quy chế sáng em kí hợp đồng làm lãi cho huyện hai trăm triệu” [10-tr.56] Giống Quân, Tuấn người lính thành cơng mặt trận Giải phóng xong Tuấn làm Bí thư xã làm chủ tịch huyện Nhưng có lẽ, nhắc đến Tuấn, người ta phải nhắc đến giàu có từ “hai bàn tay trắng” lên nhờ làm kinh tế Sự thành đạt thể rõ qua lời chị bán nước trước cổng nhà Tuấn: “Mà làm ăn giỏi bác ơi! Hồi đây, độc túp lều lợp tôn Thế chẳng rõ vốn liếng đâu, nhảy vô rừng buôn gỗ Bắt đầu làm thuê, sau ông chủ xe Reo Rồi phất lên Tới có ba sở sản xuất ba nơi Cái đồ mộc xuất khẩu, xà bơng, ti vi điện tử gì đó, giàu lắm!” [10-tr.175] Tám Tính từ chiến trường trở về, lấy vợ sinh mở dịch vụ cho thuê phòng nghỉ, làm giàu từ “chính đất đai vườn tược mình”, dịch vụ mà theo Tuấn đánh giá kinh doanh vốn mà lãi nhiều: “Mỗi chòi hai chục, mười lăm chòi 450, tức gần nửa triệu Trung bình tháng nhét túi 15 triệu, chưa kể ngày lễ, ngày nghỉ, đồ ăn thức uống bán thêm…” [10-tr.321] Trong Vịng trịn bội bạc, hình tượng người lính thành đạt Chiến Trở với sống thời bình, Chiến giao nhiệm vụ huy đại đội trấn giữ đảo trù phú vùng hồ hình thành Ở đây, 37 anh vấp phải chống đối, hù dọa, cảnh cáo dân bụi hồ Tuy nhiên, với chất người lính “vốn lính đặc cơng nước vùng vẫy sơng Sài Gịn năm xưa” Chiến quần cho bọn chúng “phen vía” Khi Linh hỏi sống đảo có vất vả khơng, Chiến thẳng thắn trả lời: “Ngày đầu thôi, đỡ rồi! Năng suất gỗ, đá, tôm cá tháng quý vào nề nếp, nhà cửa bếp nước dựng lại khang trang hơn” [9-tr.103] Chiến người dân mệnh danh “chúa đảo”, “ông vua hồ” Cuộc sống Chiến tách biệt với đất liền hịa hợp với thiên nhiên, mà theo Linh sống đáng mơ ước người lính Những người lính Chiến, Quân, Tuấn, Tám Tính hình tượng tiêu biểu cho người lính thành cơng thời hậu chiến Họ nhanh chóng hịa nhập với thời tìm cho đường làm giàu đáng Nhưng điều quan trọng hơn, họ khơng làm tình nghĩa đồng đội phẩm chất vốn có người lính Những người lính gìn giữ phát huy phẩm chất tốt đẹp người lính thời đại 2.3 Cảm thức sử thi biểu qua hình thức nghệ thuật 2.3.1 Nghệ thuật xây dựng tình Chu Lai thành cơng việc xây dựng tình nghệ thuật Trong Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai xây dựng tình độc đáo, qua nhân vật bộc lộ phẩm chất tính cách mang cảm thức sử thi Với Vòng tròn bội bạc, Chu Lai đặt nhân vật vào hồn cảnh éo le Trở từ chiến trường, Linh đối mặt với lạc lõng gia đình xã hội, khơng phải tất Trớ trêu hơn, Linh tâm đấu tranh chống lại xấu, ác xã hội lúc anh phát “khối ung nhọt” Huấn, người đồng đội “vào sinh tử” với năm tháng chiến tranh Bất ngờ, đau khổ, dằn vặt đến cuối anh chiến đấu đến để bảo vệ nhân dân, bảo vệ tình đồng đội thiêng liêng Qua đây, Linh bộc lộ tính cách, phẩm chất tốt đẹp lính thời bình Đó tinh thần chiến đấu 38 kiên trì, mạnh mẽ trước xấu, ác xã hội Vì muốn bảo vệ nhân dân, bảo vệ tình đồng đội thiêng liêng khứ, Linh tâm giúp Huấn thức tỉnh: “Nhân danh tình bạn nhân danh số phận bất hạnh, tao muốn mày dừng tay lại… Mày đứng chênh vênh lằn ranh cực tốt cực xấu Tao muốn giúp mày đứng hẳn bên Những mày phạm mày phải có gan sửa, có gan chịu trách nhiệm, đừng trốn chạy Đã có thời mày thằng lính dũng cảm, thằng lính anh hùng, mày xử chuyện thằng lính” [9-tr.235] Khi q khứ, tình đồng chí khơng thể kéo Huấn trở với đường chân chính, Linh buộc phải tuyên bố: “Cuộc sống đẩy vào hai cực đối lập rồi” [9-tr.236] Linh loại bỏ Hịe đến cùng, khơng nhân danh chiến tranh, không nhân danh đồng đội mà nhân danh cơng lí: “Giữa tao với mày có cơng lí lên tiếng thơi” [9-tr411] Trong Ăn mày dĩ vãng, Hai Hùng rơi vào hoàn cảnh éo le khơng Đó gặp gỡ ngẫu nhiên lại đặt trước tác giả để bắt đầu câu chuyện Hai Hùng gặp lại người yêu chết chiến tranh (Ba Sương) sống đời thường với tên, người hoàn toàn xa lạ - Tư Lan Quá khứ qua thực trước mắt thúc anh tìm thật Với kiên trì người lính, cuối Hai Hùng tìm lại Ba Sương Giây phút gặp lại thời khắc rời xa mãi, Ba Sương chết trước anh lời tiên tri Viên Qua chặng đường tìm thật Hai Hùng, khơng gian chiến trận khốc liệt hào hùng mở trước mắt độc giả Theo đó, người lính bộc lộ phẩm chất tốt đẹp chiến trận như: dũng cảm, tài ba, tinh thần chiến đấu kiên trì, giàu kinh nghiệm với tình đồng đội gắn bó Người lính thời hậu chiến Hai Hùng có đau khổ kiên trì vượt qua; Quân, Tuấn, Tám Tính thành cơng xã hội mới, khẳng định lĩnh người lính thời khơng thay đổi Những tình mở khơng gian, thời gian đa chiều, phi tuyến tính hai tiểu thuyết Hầu hết tác phẩm viết trước 1975, không gian thời gian tái đơn chiều, theo tuyến tính với bối cảnh kháng chiến chống quân xâm lược địa bàn định Nhưng 39 nhân vật Chu Lai lại khắc họa không gian, thời gian khứ - kháng chiến chống Mĩ không gian, thời gian - sống thời bình trình đổi Quá khứ đồng giúp nhà văn khắc họa vẻ đẹp mang cảm thức sử thi người lính cách mạng Trong Vịng trịn bội bạc, khứ nhắc tới qua dòng hồi ức nhân vật Linh anh “chìm vào giấc ngủ nóng giẫy mệt nhọc”: “Mảnh trăng sắc nhọn, ram ráp lưỡi quái vật liếm rát bỏng lên lưng trần bốn người, cảnh vật sáng dần Những thằng người đội mũ sắt, lơ cốt xù xì to ra, tiến gần lại, tưởi nóng bỏng” [9-tr.211] Đó trận đột nhập địch, bốn người Linh, Vận, Chiến, Huấn bò qua hàng rào dây thép gai Với tài khéo léo người lính, họ “bị vào tận sân đồn”, “qua chân thằng gác” vào sâu “cửa hầm” Trước khoảng sân thượng nồng nàn mùi hoa sữa, có lúc Linh bồi hồi nhớ lại năm tháng chiến trường Khơng vậy, người lính cịn tái không gian bối cảnh xã hội thời hậu chiến Bên cạnh biến chất, xấu xa Phạm Văn Hịe (Huấn) nhân vật Linh, Khâm hay Chiến ln mang vẻ đẹp đậm cảm thức sử thi người lính chiến trường Trong Ăn mày dĩ vãng không gian, thời gian khứ đan cài với Quá khứ lên với không gian trận chiến ác liệt, có đau thương có chiến thắng hào hùng Trong khơng gian ấy, hình tượng người lính khắc họa với đầy đủ tính cách, phẩm chất tốt đẹp Trở với không gian thời gian tại, hỗn mang sống khiến người lính dù thích nghi hay chưa kịp thích nghi phẩm chất lĩnh họ không thay đổi Đối chiếu hình tượng nhân vật song song hai khơng gian thời gian, thấy “bất biến” người lính Đó biểu cảm thức sử thi trang văn Chu Lai Những tình Chu Lai xây dựng đặc sắc, kết hợp với không gian thời gian đa chiều, phi tuyến tính, nhà văn tái lại chiến tranh hình tượng người lính khơng có bi thương, đau đớn mà 40 tồn phẩm chất tốt đẹp mang cảm thức sử thi tự hào Qua đây, Chu Lai tạo ấn tượng, hấp dẫn, lôi độc giả vào hai tiểu thuyết 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật hai tiểu thuyết Chu Lai xây dựng qua ngoại hình, hành động ngơn ngữ Trước tiên, ngoại hình mang đậm chất sử thi Hai Hùng: “Cao mét bảy ba, nặng soát bảy mươi ký (nếu sốt rét, nhịn đói vài ngày hay bị thương xê dịch chút ít), vồng ngực vênh cong rá úp, tóc dày cộm, mắt xếch, miệng rộng, cười tươi, to chắc, bụng đủ sáu múi, chân tay soắn chằng chão bện, da bánh mật, có lúc đỏ nâu…” [10-tr.37] Chiến tranh cần người Hai Hùng, “Với sức vóc độ chạy thú hoang đó, khơng luồng đạn nào, lực lượng đuổi theo được” [10-tr.362] Là vẻ ngang tàng xứng với tài “đánh giặc thần sầu” Tám Tính: “… đen cháy, miệng rộng tai, hàm trắng ởn nhe cười hết cỡ…” [10-tr.49] Là Khiển “đẹp trai đơn vị”: “Mũi thẳng, cằm vuông, miệng tươi, mắt sáng, thân thể lẳn trắm…” [10-tr.105] Dường gian khổ, khó khăn, khốc liệt chiến tranh làm lu mờ vẻ đẹp bên người chiến sĩ Nếu ngoại hình làm nên vẻ đẹp bên ngồi hành động tạo nên vẻ đẹp bên người lính Trong chiến trận, họ dũng cảm cầm súng chiến đấu, khơng ngại gian khổ, khơng sợ chết chóc để bảo vệ quê hương đất nước Trong thời bình, người lính giữ phẩm chất tốt đẹp Họ chiến đấu đến để loại bỏ xấu, ác khỏi xã hội Họ làm giàu kinh nghiệm thân cách đáng để giúp xã hội phát triển hơn, tốt đẹp Bên cạnh đó, hình tượng nhân vật cịn khắc họa qua ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ đối thoại Trong Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai sử dụng chủ yếu ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ giúp cho nhà văn khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Qua đó, thể phẩm chất tốt đẹp mang cảm thức sử thi người lính 41 Như đối thoại Hai Hùng đồng chí phó Bí thư Quận ủy Ăn mày dĩ vãng cho thấy thẳng thắn bộc trực tính cách người lính anh thấy hèn nhát bỏ chạy lúc bị địch phục kích: “- Thằng khốn! Mày chạy đâu? Mày bỏ bạn bè đồng đội đâu? - Ấy cậu… Đồng chí! Tơi… Tơi mà Tơi Ba Tiến phó Bí thư Quận ủy mà - Chạy chó mà xưng bí thư Nhục!” [10-tr.42] Và hơm sau, “đồng chí Bí thư Huyện ủy chèo ghe xuống tận nơi” gặp Hai Hùng để bảo anh nên xin lỗi hắn, anh thẳng thắn đáp lại: “- Với Ba Tiến, đồng chí gửi lời, trực tiếp nói câu… câu xin lỗi, xong - Lần sau đội ngã xuống, ông ta hay khác ơng ta bỏ chạy tơi bắn bỏ, kể lính tơi.” [10-tr.44] Hay đoạn đối thoại Hai Hùng với Ba Sương đội anh bị bao vây cần phương án giải quyết: “- Giả dụ… giả dụ ta trụ lại, trụ lại với tù binh vài ngày lựa tìm cách sau? Được khơng? - Thế tự sát! Nhúm người rơi vào tình trạng thù giặc ngồi, hết đường chống trả.” [10-tr.207] Qua đoạn đối thoại ấy, ta thấy hình ảnh Hai Hùng giàu kinh nghiệm chiến đấu am hiểu trận Ngồi ra, cịn có đoạn đối thoại hóm hỉnh người lính trận mạc: “- Tiếc quá! Mày lại có vợ rồi, chưa tao xin hứa sống trở về, định tao gả em gái tao cho Em gái tao xinh làng - Nó nói dóc Làm đếch có em gái, có bà chị gái sứt mơi lồi rốn bán thịt chó sống đầu chợ thơi” [10-tr.109] Dù hồn cảnh chiến tranh có khốc liệt người lính ln giữ cho thái độ lạc quan, vui vẻ gian khổ, đau thương, hi sinh, mát 42 Trong Vòng tròn bội bạc, thấy nhà báo Phạm Hoài Linh thẳng, cương trực qua đoạn đối thoại với lão Quách anh giao thực tế để viết ca ngợi nhà máy giám đốc Phạm Bá Hồng: “- Tơi báo cáo cơng việc! - Linh nói - Ối giời vẽ! Báo cáo báo kiếc Cứ mà viết - Tơi khơng viết - Sao? - Quách sững lại - Nếu viết anh tơi khơng viết được” [9-tr.111] Bởi thực tế, tìm hiểu tình hình Linh phát báo cáo giám đốc Hồng khơng đúng, chí sai trạng nên Linh định về, khơng nhận q từ chối bữa tiệc chia tay giám đốc Phạm Bá Hồng Bên cạnh đó, ta thấy Linh kiên trì, dũng cảm đấu tranh để loại bỏ xấu khỏi xã hội, đồng đội chiến đấu năm xưa anh khơng kiêng nể: “- Mày phải tịa - Đừng đùa - Tiếng nói Hịe méo mó - Xưa mày đâu có phải thằng lính vui tính - Đúng! Trong chuyện vui tính - Mày nghĩ kỹ chưa? - Mày phải tịa Khơng cịn cờ khác … - Có lẽ câu chuyện kết thúc Mày từ chẳng nên gặp Giữa tao với mày từ có cơng lý lên tiếng thơi” [9-tr.410-411] Ngơn ngữ đối thoại đóng vai trị khơng nhỏ việc khắc họa tính cách nhân vật mang đậm cảm thức sử thi 2.3.3 Giọng điệu Về giọng điệu, tác phẩm Chu Lai sử dụng giọng điệu đa Trong số mười lăm tiểu thuyết Chu Lai có hai 43 tiểu thuyết Nắng đồng Khúc bi tráng cuối viết trước đổi 1986 mang đậm âm hưởng sử thi giọng điệu hào sảng, tự hào Tuy nhiên, sáng tác sau 1986, đặc biệt hai tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai sử dụng giọng đa có trầm mặc, suy tư khơng phần hóm hỉnh pha chút âm hưởng tự hào mang dấu ấn cảm thức sử thi để thể số phận người lính vắt ngang từ thời chiến sang thời bình Đó giọng hài hước, hóm hỉnh thể lạc quan người lính hồn cảnh căng thẳng, chết đè nặng đầu Khi bị địch phản công, làm càn cách dội bom xuống mảnh rừng mỏng manh, nhỏ bé ven sông Sài Gòn chưa trúng hầm nào, Hùng nghĩ: “Thì đời muốn thịt cịn khó Vẻn vẹn cịn sào đất ranh mà động chưa trúng hầm chú?” [10-tr.115] Hay trước câu hỏi Ba Sương: “Cười chi anh Hai?” Hùng hóm hỉnh trả lời: “Cười bầy cối trị đùa nít ném đất chơi trận giả” [10-tr.120] Bên cạnh giọng điệu nghiêm túc chiến đấu, giọng liệt thể đấu tranh đến với xấu, ác Vòng tròn bội bạc: Trước mặt Linh Khâm, Biền thẳng thắn nói suy nghĩ thân tuyên bố tố cáo Hòe: “Làm phải sợ Tới dù anh bất lực, anh không phanh phui ánh sáng, nói Đã làm thằng lính, chết cịn chả sợ thử hỏi sợ ai? Tơi nói! Nhất định tơi nói! Mất tất nói” [9-tr.206] Là giọng tự hào trước chiến thắng người lính chiến tranh thành cơng người lính thời bình Qua đó, Chu Lai phần xây dựng hình tượng người lính sáng tác Họ khơng có đau thương, mát, đơn, lạc lõng mà họ có anh dũng, lạc quan, tinh thần đấu tranh kiên trì,… mang cảm thức sử thi biểu giọng điệu Sự đan cài nhiều giọng điệu khác góp phần tạo nên sức sống người lính thời hậu chiến Như vậy, cảm thức sử thi qua đề tài, qua hình tượng nhân vật mà cịn thể qua phương diện nghệ thuật Từ mà hình tượng người lính lên rõ ràng, chân thực để lại ấn tượng khó phai lòng độc giả 44 Tiểu kết chƣơng Với chương thứ hai chương khóa luận, người viết tìm hiểu làm rõ biểu cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai sau 1986 Văn học thời kì đổi có bước cách tân mạng mẽ đề tài chiến tranh cách thể người lính Tuy nhiên, cảm thức sử thi tồn tác phẩm bộc lộ rõ qua đề tài, hình tượng nhân vật nghệ thuật Trong hai tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai viết đề tài người lính sau chiến tranh có khốc liệt, đau thương, mát mang âm hưởng lãng mạn, hào hùng Người lính chiến trận thời bình ln mang phẩm chất tốt đẹp Cùng nghệ thuật biểu độc đáo Chu Lai tái lại thực chiến tranh hình tượng người lính mang đậm cảm hứng sử thi Là nhà văn cầm súng trước cầm bút, khoác màu xanh áo lính nên trang văn mình, Chu Lai ln dành cho người lính nhìn sử thi định Điều góp phần tạo nên Chu Lai độc đáo với phong cách riêng văn đàn 45 KẾT LUẬN Chu Lai nhà văn có tên tuổi văn học Việt Nam đại giai đoạn sau 1975 Là nhà văn cầm súng tham gia chiến đấu năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mĩ, suốt chặng đường sáng tác văn học, ông tạo khối lượng khơng nhỏ tác phẩm vừa có giá trị nội dung vừa có đặc sắc nghệ thuật Có thể nói, tiểu thuyết thể loại khẳng định vị trí Chu Lai văn đàn Chu Lai dành riêng ngòi bút trang tiểu thuyết ơng cho người lính, có tác phẩm đạt giải cao như: Phố, Ăn mày dĩ vãng, Ba lần lần Mưa đỏ Bởi vậy, mảng đề tài chiến tranh người lính hậu chiến, Chu Lai có đóng góp không nhỏ vào việc sáng tạo cách tân đổi văn học, đặc biệt sáng tác sau đổi năm 1986 Chu Lai đổi cách nhìn nhận lại đề tài chiến tranh, đổi cách xây dựng hình tượng nhân vật người lính Tuy nhiên, đổi khơng có nghĩa phủ hoàn toàn dấu vết sử thi mà tác phẩm bạn đọc thấy cảm thức sử thi tồn tại, chi phối đến sáng tác nhà văn Tìm hiểu sâu hai tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng Chu Lai viết sau 1986, bối cảnh văn học đổi cách toàn diện nhất, thấy Chu Lai nhanh chóng bắt kịp xu hướng văn học Tuy nhiên, tác phẩm cảm thức sử thi tồn Điều xuất phát từ quan niệm cách nhìn nhận nhà văn khốc áo lính: dù hồn cảnh có thay đổi người lính ln người lính với vẻ đẹp can đảm, kiêu hùng Đó sở tiền đề góp phần tạo nên cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai sau 1986 Cảm thức sử thi biểu qua đề tài sáng tác, qua hình tượng nhân vật nghệ thuật Cùng với nghệ thuật biểu độc đáo, đề tài chiến tranh Chu Lai nhìn nhận, tái khơng mang màu buồn đau mà có gam màu lãng mạn, tươi sáng, hào hùng chiến thắng vẻ vang Hình tượng người lính trận chiến mang vẻ đẹp truyền thống anh dũng, kiên cường Người lính thời hậu chiến có dằn vặt đau 46 khổ, cô đơn, lạc lõng giữ giá trị tốt đẹp chiến sĩ cầm súng bảo vệ đất nước Tất góp phần tạo nên diện mạo phong phú cho hình tượng người lính sáng tác Chu Lai nhà văn có đóng góp khơng nhỏ cho văn học Việt Nam sau 1975 nói chung cho tiểu thuyết thời hậu chiến nói riêng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Châu (2000), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2014), “Báo cáo Đề dẫn Hội thảo Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế” Nam Hà (1988), “Đôi điều khứ tại”, Văn nghệ Quân đội, (4) Nguyệt Hà (2017), “Một viết Chu Lai”, Pháp luật, (ngày 15/01) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Thu Hồng, Hương Lan (2003), “Bản chất đời bi tráng”, Thanh niên, (355) Mai Hương (1991), “Vấn đề tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc”, Văn nghệ Quân đội, (5) Chu Lai (1995), “Thử ngắm mình”, Văn nghệ quân đội, (105) Chu Lai (2017), Vòng tròn bội bạc, NXB Văn học, Hà Nội 10 Chu Lai (2017), Ăn mày dĩ vãng, NXB Văn học, Hà Nội 11 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh tác phẩm văn xuôi đạt giải”, Văn học, (12) 12 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Suyền (2013), Giáo trình văn học Việt Nam đại - Tập II (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1992), “Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, Văn nghệ, (7) 14 Trần Hữu Nghiệp (1993), “Suy nghĩ tản mạn số tác phẩm văn học thời gian gần đây”, Cộng sản 15 Hồng Sơn (2006), “Tôi chênh vênh miệng vực”, Quân đội nhân dân, (11) 16 Nguyễn Thị Thanh (2001), “Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn sau 1975”, Văn nghệ, (11) 17 Bùi Việt Thắng (1992), “Phản ánh chân thực thực cách mạng”, Văn nghệ Quân đội, (2) 18 Minh Thụy, Đức Thanh (2005), “Viết văn nghề tự ăn óc mình”, Pháp luật Chủ nhật, (ngày 25/12) ... hiểu chung khuynh hướng sử thi, cảm thức sử thi, tác giả Chu Lai hai sáng tác Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng - Bám sát vấn đề trên, khóa luận sâu nghiên cứu biểu cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai. .. cứu: ? ?Cảm thức sử thi sáng tác Chu Lai sau 1986 (Khảo sát qua Vòng tròn bội bạc Ăn mày dĩ vãng)? ?? chúng tơi nhằm phát giao hịa tiếp nối cũ mới, cảm thức sử thi văn học giai đoạn trước cảm hứng văn... KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGỌC CẢM THỨC SỬ THI TRONG SÁNG TÁC CỦA CHU LAI SAU 1986 (KHẢO SÁT QUA VỊNG TRỊN BỘI BẠC VÀ ĂN MÀY DĨ VÃNG) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w