Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIAHỌC VINH PHẠM THỊ TRỊNH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG THƠ VIỆT NAM SAU 1986 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ TRỊNH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG THƠ VIỆT NAM SAU 1986 Mã số: 9220121 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LƯU KHÁNH THƠ TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2021 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận án, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS Lưu Khánh Thơ TS Lê Thị Hồ Quang tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu suốt qúa trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Trường Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ngành Ngữ văn Viện Sư phạm xã hội thầy cô tham gia giảng dạy nghiên cứu sinh chuyên ngành Văn học Việt Nam, Khóa 2016 - 2020 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Giáo dục Đào tạo quận Tân Bình, Hiệu trưởng, quý thầy cô giáo trường THCS Âu Lạc, quận Tân Bình tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ để tơi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học luận án Nghệ An, tháng năm 2021 Tác giả luận án Phạm Thị Trịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tôi, hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ TS Lê Thị Hồ Quang Việc giải vấn đề đặt kết nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nghệ An, tháng năm 2021 Tác giả luận án Phạm Thị Trịnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.2 Tiêu chí nhận diện nhà thơ hệ Đổi 14 1.1.3 Một số lý thuyết hữu quan 20 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 29 1.2.1 Những nghiên cứu nước 29 1.2.2 Những nghiên cứu nước 43 Tiểu kết Chương 46 Chương BỐI CẢNH XUẤT HIỆN CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI 47 2.1 Bối cảnh lịch sử, văn học Việt Nam sau 1986 47 2.1.1 Về bối cảnh lịch sử 47 2.1.2 Về bối cảnh văn học 49 2.2 Sự tiếp nối song hành hệ nhà thơ sau 1986 54 2.2.1 Thế hệ chống Pháp, chống Mỹ 54 2.2.2 Thế hệ Đổi 57 2.2.3 Thế hệ tiếp nối Đổi 61 2.3 Một số nhà thơ tiêu biểu hệ Đổi 63 2.3.1 Dư Thị Hoàn 63 2.3.2 Dương Kiều Minh 64 2.3.3 Nguyễn Lương Ngọc 65 2.3.4 Nguyễn Quang Thiều 66 2.3.5 Mai Văn Phấn 67 2.3.6 Nguyễn Bình Phương 68 2.3.7 Inrasara 68 Tiểu kết chương 69 Chương ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG QUAN NIỆM VỀ SÁNG TẠO VÀ BẢN CHẤT CÁI TƠI TRỮ TÌNH 71 3.1 Đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm sáng tạo 71 3.1.1 Tầm quan trọng việc xây dựng quan niệm sáng tạo 71 3.1.2 Sự thay đổi quan niệm thơ nhà thơ hệ Đổi 72 3.1.3 Thơ tác giả hệ Đổi - từ quan niệm đến sáng tác 90 3.2 Đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm chất tơi trữ tình 92 3.2.1 Tầm quan trọng việc ý thức chất tơi trữ tình 92 3.2.2 Sự thay đổi quan niệm tơi trữ tình nhà thơ hệ Đổi 95 3.2.3 Đặc điểm tơi trữ tình thơ hệ Đổi 97 Tiểu kết Chương 112 Chương ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRÊN PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI, KẾT CẤU, NGÔN NGỮ 114 4.1 Những tìm tịi, đổi mặt thể loại 114 4.1.1 Những tìm tịi đa dạng hình thức thể loại 114 4.1.2 Thơ tự 116 4.1.3 Thơ văn xuôi 119 4.2 Những tìm tịi, cách tân mặt kết cấu 122 4.2.1 Kết cấu mở - kiểu kết cấu phổ biến thơ đại 122 4.2.2 Đặc điểm kết cấu mở thơ hệ Đổi 124 4.3 Những tìm tịi, đổi ngơn ngữ 136 4.3.1 Ngơn ngữ mang tính đời thường, suồng sã 136 4.3.2 Ngơn ngữ mang tính tượng trưng, siêu thực 139 Tiểu kết Chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học chạy tiếp sức không mệt mỏi nhiều hệ tác giả Đó q trình vận động theo quy luật kế thừa, nối tiếp, cách tân hệ hình thẩm mĩ hệ Mỗi thời kì lịch sử văn học thường có hệ đóng vai trị chủ lực việc kiến tạo nên diện mạo hệ giá trị riêng thời kì văn học ấy, biểu thông qua nhiều mối quan hệ: nhà văn thực đời sống phản ánh; tác giả tác phẩm; tác phẩm độc giả… Đó lớp người cầm bút kết nối với hệ giá trị chung thời đại mà họ vừa kẻ sản sinh, kiến tạo, vừa sản phẩm hệ giá trị Nghiên cứu lịch sử văn học từ góc độ hệ tác giả, đó, hướng nghiên cứu triển vọng, giúp việc phân định, đánh giá thời kì lịch sử văn học xác, khách quan, khoa học 1.2 Sau 1986, với chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước, thay đổi to lớn bối cảnh văn hóa, trị giới đất nước tác động mạnh mẽ tới đời sống văn học, đòi hỏi thúc đẩy văn nghệ sĩ phải đổi tư duy, quan niệm lối viết Đây lí tạo nên thành tựu bật nhiều phương diện văn học Việt Nam từ sau 1986 đến Văn học Việt Nam giai đoạn có lực lượng tác giả đông đảo, bao gồm nhiều hệ tiếp nối, song hành, đó, bật lớp tác giả thuộc hệ Đổi mới, với nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Trong sáng tác họ, người ta nhận thấy nỗ lực mạnh mẽ nhằm vượt thoát tư tưởng, mơ hình phản ánh giáo điều, cứng nhắc ý thức khẳng định sắc sáng tạo cá nhân cách liệt Đó giá trị thẩm mĩ - nhân sinh đáng ý Cùng với hệ trước sau đó, tác giả hệ Đổi có đóng góp ý nghĩa tiến trình vận động văn học Việt Nam đại 1.3 Trong giai đoạn Đổi mới, thơ Việt Nam đạt thành tựu đáng ý, xét số lượng, chất lượng tác phẩm, chất lượng đội ngũ, sức ảnh hưởng, tác động tới đời sống văn học… Nhắc đến tác giả thơ hệ Đổi nhắc đến nhiều tên tuổi bật gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả Tác phẩm họ thể quan điểm mĩ học mới, khác so với quan điểm mĩ học truyền thống Không dừng lại tìm tịi kĩ thuật có tính manh mún, riêng lẻ, chủ đích họ hướng tới việc hình thành hệ hình tư thơ, “loại hình” thơ đại Những thay đổi quan điểm mĩ học thi pháp thể họ có ảnh hưởng, tác động không nhỏ tới lớp tác giả Trên thực tế, sáng tác tác giả hệ Đổi góp phần tác động, làm thay đổi, mở rộng cách tiếp nhận thơ người đọc từ đó, góp phần hình thành lớp độc giả tương ứng với loại hình sáng tác đại Dĩ nhiên, với cách tân, đổi riết quan điểm thi pháp, sáng tác họ gây ý kiến tiếp nhận trái chiều gay gắt lúc thơ tác giả nhận ủng hộ Nhưng tiếp nhận đa chiều cho thấy sáng tác hệ Đổi diện tượng cần lưu tâm nghiên cứu, lí giải, đánh giá cách kĩ lưỡng khách quan, thỏa đáng 1.4 Hiện tại, chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 có thay đổi Mục tiêu phát triển lực người học tính mở đặc điểm bật chương trình Điều buộc người dạy, người học phải chủ động việc mở rộng diện đọc, đánh giá, lý giải tượng văn học đại, có thơ Việt Nam sau 1986 Đây lí khiến tác giả luận án, vốn giáo viên Ngữ văn phổ thông, lựa chọn vấn đề nghiên cứu Chúng hy vọng kết nghiên cứu đóng góp nhà thơ hệ Đổi vận dụng hiệu vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn theo định hướng giáo dục chương trình 1.5 Có thể nói, sáng tạo thơ hệ nhà thơ Đổi làm phong phú thêm đời sống thi ca Việt Nam đương đại, góp phần đưa thơ ca tiếng Việt hội nhập vào xu phát triển chung nhân loại Theo chúng tơi, việc tìm hiểu đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam đại cần thiết Tuy nhiên, đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu vai trị, vị trí đóng góp hệ tác giả Đó lý thúc đẩy nghiên cứu đề tài Đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986, cụ thể tìm tịi, đổi tư duy, quan niệm thi pháp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xác định phạm vi nghiên cứu đóng góp nghệ thuật thể qua/ tác phẩm nhà thơ thuộc hệ Đổi mới, đặc biệt tập trung khảo sát sáng tác tác giả Dư Thị Hoàn, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phương, Inrasara Ngồi ra, luận án mở rộng phạm vi khảo sát tượng thơ Việt Nam đại khác cần thiết Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật nhà thơ hệ Đổi mới, cụ thể phương diện tư nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ, hệ thống thi pháp…; sở đó, nhận đặc điểm mang tính quy luật tiến trình vận động, cách tân thơ Việt Nam đại có lý giải, đánh giá khách quan, thỏa đáng vai trị, vị trí đóng góp nhà thơ hệ Đổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, cụ thể 93 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 95 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại, lịch sử lý luận, Nxb Khoa học xã hội 96 Phong Lê (2013), Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỉ XX), Nxb Tri thức 97 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Văn Long (chủ biên 2016), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng tám năm 1945, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 100 Pilip Lindberg (2018), “Sự đa dạng, biểu cảm dội”, (Mini Diệu Hường Bergstrom dịch), http://maivanphan.vn 101 Vi Thùy Linh (2012), “Nhà thơ Dương Kiều Minh - Một khoảng trống sau “Mùa Xuân gấp gấp”, http://www.lucbat.com 102 Phương Lựu (chủ biên 2002), Lý luận văn học (tập 1) Văn học - nhà văn - bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 103 Phương Lựu (chủ biên 2008), Lý luận văn học (tập 3) Tiến trình văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 104 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 105 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 106 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 107 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 108 Dương Kiều Minh (2006), Tìm hiểu người xưa qua sách cổ, Nxb Lao động, Hà Nội 109 Dương Kiều Minh (2008), Những viên ngọc sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 110 Ramesh Chanda Mukhopadhyaya (2015), “Giải mã hoa giấu mặt”, (Phạm Văn Bình dịch), http://maivanphan.vn 111 Ramesh Chanda Mukhopadhyaya (2016), “Tĩnh lặng”, (Takya Đỗ dịch), http://maivanphan.vn 112 Nguyễn Hoài Nam (2014), Mùi chữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 113 Nguyễn Xuân Nam (1997), Thơ, tìm hiểu thưởng thức , Nxb Tác phẩm 114 Trần Hồi Nam (2017), Biểu tượng văn hóa Chăm thơ Chăm đương đại, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 115 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút, đời người, Nxb Trẻ, Hà Nội 116 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại – Văn học Việt Nam giao lưu, gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Hồng Kim Ngọc (2012), “Thi pháp ngơn ngữ thơ Dương Kiều Minh”, http://huc.edu.vn 118 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 119 Lã Nguyên (2018), Số phận lịch sử lí thuyết văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 120 Lã Nguyên (2020), Lí luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 Phạm Xuân Nguyên (2000), “Ban Mai Ngọn Lửa”, Hải Quan, (5- 6), tr.39 122 Phạm Xuân Nguyên (2001), “Thơ Linh”, Tạp chí Sơng Hương, (4) 123 Phạm Xn Ngun (2014), Nhà văn Thị Nở, Nxb Văn học, Hà Nội 124 Hiền Nguyễn (2014), “Văn học Văn hoá tâm linh, biến chuyển xưa – nay”, Vanhocquenha.vn 125 Nhiều tác giả (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội 126 Nhiều tác giả (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 127 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 128 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu Văn học Việt Nam khả thách thức, Nxb Thế Giới 129 Nhiều tác giả (2014), Thơ tân hình thức Việt tiếp nhận sáng tạo, Nxb Thuận Hóa, Huế 130 Nhiều tác giả (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 131 Nhiều tác giả (2019), Các lý thuyết phương pháp văn học, Nxb Hồng Đức 132 Nhiều tác giả (1994), Thơ trẻ, Nxb Văn học, Hà Nội 133 Nhiều tác giả (1998), Thơ tự do, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 134 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 135 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, tái bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 137 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, tái bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 138 Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển tiểu luận trả lời vấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 139 Mai Văn Phấn (2012), “Thơ Dương Kiều Minh mang Xuân từ cánh đồng”, http://vanviet.net 140 Mai Văn Phấn (trả lời vấn, 2012), “Nhà thơ Mai Văn Phấn băng qua “sa mạc” khuynh hướng”, http://maivanphan.vn 141 Mai Văn Phấn (trả lời vấn, 2013), “Trả lời Tạp chí Người Đương Thời”, http://maivanphan.vn 142 Mai Văn Phấn (2013), “Vẻ đẹp quyền thơ ca”, http://maivanphan.vn 143 Mai Văn Phấn (2016), Không gian khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 144 Neetta Porwal, (Nguyễn Thị Diệu Thúy dịch, 2020), “Về trường ca “Thời đại bị chối bỏ””, maivanphan.net 145 Vũ Quần Phương (1997), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Nguyễn Hưng Quốc (1989), Nghĩ thơ, Văn nghệ xuất bản, California, USA 147 Nguyễn Hưng Quốc (2002), “26 nhà thơ Việt Nam đương đại”, talawas.org 148 Lê Hồ Quang (2014), "Đặc trưng giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn", http://maivanphan.vn 149 Lê Hồ Quang (2014), “Tất vừa sinh đó”, http://maivanphan.vn 150 Lê Hồ Quang (2015), Âm tưởng tượng, Nxb Đại học Vinh 151 Lê Hồ Quang (2016), “Thơ Inrasara “Nhập hướng mở”, https://lehoquang1312.blogspot.com/ 152 Lê Hồ Quang (2019), “Tư thơ Việt Nam sau 1986 qua sáng tác số tác giả hệ Đổi mới”, https://lehoquang1312.blogspot.com 153 Đỗ Quyên (2010), “Đến trường phái thơ Việt từ cảm thức hậu đại Việt”, tapchisonghuong.com 154 Nguyễn Quyến (2002), “Đổi phiêu lưu”, www.tienve.org 155 Trần Huyền Sâm (2002), Tiếng nói thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội 156 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ 157 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Chu Văn Sơn (2019), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Hội Nhà văn 159 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Lý luận văn học (tập 2) Tiến trình thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 162 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 163 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 164 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 165 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 166 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 167 Vương Tâm, “Mai Văn Phấn, khối Rubic thơ huyền ảo” http://maivanphan.vn 168 Uyên Thao (1969), Thơ Việt đại 1960-1990, Nxb Hồng Lĩnh 169 Thanh Thảo (2008), “Mười năm cõng thơ leo núi”, tapchisonghuong.com.vn 170 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 171 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 172 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 173 Trần Anh Thái (2012), “Lá vàng kiếp kiếp rơi mờ hồng hơn” http://vanchuongplusvn.blogspot.com 174 Đặng Thân (2009), “Mai Văn Phấn công nghệ cách tân thơ”, http://maivanphan.vn 175 Hữu Thỉnh (1997), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn 176 Lưu Khánh Thơ (1993), "Thơ năm 1992", Văn học, (2), tr 17- 20 177 Lưu Khánh Thơ (1999), "Diện mạo thơ năm 1998", Văn học, (1), tr 65-69 178 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 179 Bích Thu (2012), “Cảm thơ nhận Dương Kiều Minh’, http://www.hue.edu.vn 180 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 181 Đỗ Lai Thuý (biên soạn 2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 182 Đỗ Lai Thuý (biên soạn 2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 183 Đỗ Lai Th (2004), “Andre Breton chủ nghĩa siêu thực”, http://giaitri.vnexpress.net/tintuc 184 Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 185 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến - Những đổi bản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 186 Chế Diễm Trâm (2015), “Inrasara - Nhà nghiên cứu, phê bình thơ thời kỳ đổi mới”, http://inrasara.com/ 187 Nguyễn Đức Tùng (2000), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động, Hà Nội 188 Nguyễn Đức Tùng (2014), “Thơ Mới hôm cần phẩm chất gì?”, https://www.vanchuongviet.org/ 189 Nguyễn Đức Tùng (2015), Thơ cần thiết cho ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 190 Nguyễn Đức Tùng (2019), “Đọc thơ 20: Inrasara, sống nghĩa tạ ơn”, inrasara.com 191 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 192 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp & chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 193 Trần Mạnh Tiến (2019), Thơ Việt hành trình đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 194 Đỗ Ngọc Yên (2012), “Cảm thức thời gian thi pháp thơ Dương Kiều Minh”, http://vannghequandoi.com.vn 195 Đỗ Ngọc Yên (2014), “Nguyễn Lương Ngọc cách tân thi pháp”, http://vannghequandoi.com.vn 196 Lê Thuỵ Tường Vi (2011), “Tính chất bước ngoặt chủ nghĩa siêu thực”, http://qlkh.hcmussh.edu.vn 197 Trần Dạ Hoài Vũ (1993), Chân dung thơ, Nxb Trẻ, Hà Nội 198 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học − Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 199 Irving Howe (1967): "Literary modernism", Fawcett Publications, Inc 200 Philip Rice & Patricia Waugh (2001): "Modern literary theory", McMilan Press, Oxford Publishers DANH MỤC VĂN BẢN KHẢO SÁT 201 Phan Thị Vàng Anh (2006), Gửi VB, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 202 Hoàng Cầm (1991), Về Kinh Bắc, Nxb Văn Học, Hà Nội 203 Nguyễn Quốc Chánh (1990), Đêm mặt trời mọc, Nxb Trẻ 204 Trương Quế Chi (2006), Tôi lớn, Nxb Trẻ, Hà Nội 205 Lâm Thị Mỹ Dạ, (1974), Trái tim sinh nở, Nxb Văn học 206 Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi (1974), Trái tim nỗi nhớ, Nxb Văn học, Hà Nội 207 Lâm Thị Mỹ Dạ, (1989), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng 208 Lâm Thị Mỹ Dạ, (1998), Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên 209 Trần Dần (1994), Cổng tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 210 Trần Dần (1998), Mùa sạch, Nxb Văn học, Hà Nội 211 Trương Đăng Dung (2011), Những kỷ niệm tưởng tượng, Nxb Thế giới, Hà Nội 212 Quang Dũng (2011), Mắt người Sơn Tây, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 213 Trần Tiến Dũng (1997), Khối động, Nxb Trẻ 214 Trần Tiến Dũng (2003), Bầu trời lông gà lông vịt (Ấn hành photocopy) 215 Trần Tiến Dũng (2010), Mây bay bay (Ấn hành photocopy) 216 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 217 Nguyễn Duy (1987), Đãi cát tìm vàng, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 218 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Nxb Thanh Hoá 219 Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb Trẻ, Hà Nội 220 Nguyễn Duy (1990), Quà tặng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 221 Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 222 Nguyễn Duy (1994), Sáu Tám, Nxb Văn học, Hà Nội 223 Nguyễn Duy (1995), Vợ ơi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 224 Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 225 Phạm Tiến Duật (1983), Vầng trăng quầng lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 226 Lê Đạt - Dương Tường (1989), Ba mươi sáu tình, Nxb Trẻ 227 Lê Đạt (1994), Bóng chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 228 Lê Đạt (1997), Ngó lời, Nxb Văn học, Hà Nội 229 Lê Đạt (2009), Đường chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 230 Nguyễn Khoa Điềm (2013), Thơ tuyển Nguyễn Khoa Điềm, Nxb Hội Nhà văn 231 Văn Cầm Hải (1995), Người chăn sóng biển, Nxb Thuận Hố, Huế 232 Dư Thị Hồn (1988), Lối nhỏ, Nxb, Hội Văn học nghệ thuật Hải Phòng 233 Dư Thị Hoàn (1993), Bài mẫu giáo sáng thế, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 234 Phan Hoàng (1995), Tượng tình, Nxb Trẻ 235 Phan Hồng (2002), Hộp đen báo bão, Nxb Trẻ 236 Phan Hoàng (2012), Chất vấn thói quen, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 237 Phan Hồng (2016), Bước gió truyền kỳ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 238 Thi Hoàng (1989), Ba phần tư trái đất, Nxb Hải Phịng 239 Thi Hồng (1996), Gọi qua vách núi, Nxb Quân đội Nhân dân 240 Thi Hồng (1997), Đom đóm sao, Nxb Hải Phịng 241 Thi Hồng (2001), Bóng gió tạt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 242 Hoàng Hưng (1988), Ngựa biển, Nxb Trẻ 243 Hồng Hưng (1994), Người tìm mặt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 244 Hồng Hưng (2005), Hành trình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 245 Đặng Đình Hưng (1991), Bến lạ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 246 Đặng Đình Hưng (1994), Ơ mai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 247 Inrasara (1996), Tháp nắng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 248 Inrasara (1997), Sinh nhật sương rồng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 249 Inrasara (2002), Lễ tẩy trần tháng tư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 250 Nguyễn Linh Khiếu (1991), Chùm mơ tiên cảm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 251 Nguyễn Linh Khiếu (1995), Mùa thiêng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 252 Nguyễn Linh Khiếu (2000), Hoa linh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 253 Nguyễn Linh Khiếu (2018), Sa Hồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 254 Nguyễn Linh Khiếu (2018), Phồn Sinh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 255 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 256 Vi Thùy Linh (2006), Đồng tử, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 257 Vi Thùy Linh (2007), Khát, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 258 Vi Thùy Linh (2008), Vili inlove, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 259 Vi Thùy Linh (2010), Phim đôi - Tình tự chậm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 260 Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 261 Ly Hồng Ly (2005), Lơ Lơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 262 Phạm Thị Ngọc Liên (1989), Những vầng trăng mọc mình, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 263 Phạm Thị Ngọc Liên (1990), Biển mất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 264 Phạm Thị Ngọc Liên (1992), Em muốn giăng tay trời mà hét, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 265 Phạm Thị Ngọc Liên (2004), Thức đến sáng mơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 266 Đồn Thị Lam Luyến (1989), Lỡ gái, Nxb Hà Nội 267 Đoàn Thị Lam Luyến (1991), Chồng chị, chồng em, Nxb Hội nhà văn 268 Đoàn Thị Lam Luyến (2003), Gửi tình u, Nxb Hội nhà văn 269 Đồn Thị Lam Luyến (2003), Thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Nxb Hội nhà văn 270 Dương Kiều Minh (1989), Củi lửa, Nxb Tác phẩm 271 Dương Kiều Minh (1990), Dâng mẹ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 272 Dương Kiều Minh (1991), Những thời đại xuân, Nxb Văn học, Hà Nội 273 Dương Kiều Minh (1995), Ngày xuống núi, Nxb Văn học, Hà Nội 274 Dương Kiều Minh (2000), Tựa cửa, Nxb Văn học, Hà Nội 275 Dương Kiều Minh (2008), Tôi ngắm ngày thu tận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 276 Dương Kiều Minh (2011), Thơ Dương Kiều Minh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 277 Nguyễn Hữu Hồng Minh (1999), Giọng nói mơ hồ, Nxb Trẻ 278 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002), Chất trụ Những thơ khác, Nxb Thuận Hóa, Huế 279 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2007), Vỉa từ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 280 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2016), Paris, Tên em gió cuốn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 281 Phan Thị Thanh Nhàn (1973), Hương thầm, Nxb Văn học, Hà Nội 282 Phan Thị Thanh Nhàn (1977), Chân dung người chiến thắng, Nxb Tác phẩm 283 Phan Thị Thanh Nhàn (1987), Bông hoa không tặng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 284 Phan Thị Thanh Nhàn (1992), Nghiêng anh, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 285 Ý Nhi (1978), Đến với dịng sơng, Nxb Tác phẩm 286 Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 287 Ý Nhi (1987), Ngày thường, Nxb Đà Nẵng 288 Ý Nhi (1991), Mưa tuyết, Nxb Phụ nữ 289 Ý Nhi (1999), Vườn, Nxb Văn học, Hà Nội 290 Ý Nhi (2000), Thơ Ý Nhi, Nxb Hội Nhà văn 291 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 292 Nguyễn Lương Ngọc (1991), Từ nước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 293 Nguyễn Lương Ngọc (1991), Ngày sinh lại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 294 Nguyễn Lương Ngọc (1994), Lời lời, Nxb Văn học, Hà Nội 295 Mai Văn Phấn (1992), Giọt nắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 296 Mai Văn Phấn (1995), Gọi xanh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 297 Mai Văn Phấn (1997), Cầu nguyện ban mai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 298 Mai Văn Phấn (1999), Nghi lễ nhận tên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 299 Mai Văn Phấn (1999), Người thời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 300 Mai Văn Phấn (2003), Vách nước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 301 Mai Văn Phấn (2009), Hôm sau, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 302 Mai Văn Phấn (2009), Và gió thổi, Nxb Văn học, Hà Nội 303 Mai Văn Phấn (2010), Bầu trời không mái che, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 304 Mai Văn Phấn (2012), Hoa giấu mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 305 Mai Văn Phấn (2013), Vừa sinh đó, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 306 Mai Văn Phấn (2015), Thả , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 307 Mai Văn Phấn (2018), Tĩnh lặng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 308 Mai Văn Phấn (2018), Lặng yên cho nước chảy , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 309 Mai Văn Phấn (2018), Thời tái chế, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 310 Đỗ Doãn Phương (2008), Những triều nhục cảm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 311 Đỗ Doãn Phương (2013), Tuyệt ca, Nxb Văn hóa Dân tộc 312 Nguyễn Bình Phương (1992), Lam chướng, Nxb Văn học, Hà Nội 313 Nguyễn Bình Phương (1996), Khách trần gian, Nxb Văn học, Hà Nội 314 Nguyễn Bình Phương (1997), Xa thân, Nxb Văn học, Hà Nội 315 Nguyễn Bình Phương (2001), Từ chết sang trời biếc, Nxb Văn học, Hà Nội 316 Nguyễn Bình Phương (2004), Thơ Nguyễn Bình Phương, Nxb Thanh Niên 317 Nguyễn Bình Phương (2011), Buổi câu hờ hững, Nxb Văn học, Hà Nội 318 Nguyễn Bình Phương (2015), Xa xăm gõ cửa, Nxb Văn học, Hà Nội 319 Trần Quang Quý (1991), Viết tặng em nhà chật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 320 Trần Quang Quý (1993), Mắt thẳm, Nxb Lao động, Hà Nội 321 Trần Quang Quý (2003), Giấc mơ hình thớt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 322 Trần Quang Quý (2006), Siêu thị mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 323 Trần Quang Quý (2010), Cánh đồng người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 324 Trần Quang Quý (2012), Màu tự đất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 325 Trần Quang Quý (2016), Ga sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 326 Trần Quang Quý (2016), Namkau, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 327 Trần Quang Quý (2019), Nguồn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 328 Trần Quang Quý (2019), Chảy dòng thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 329 Trần Quang Quý (2020), Chảy dòng thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 330 Trần Quang Quý (2020), Ướp nhớ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 331 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru đất, Nxb Tác phẩm 332 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Văn học, Hà Nội 333 Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học, Hà Nội 334 Xuân Quỳnh (1988), Thơ viết tặng anh, Nxb Văn nghệ TPHCM 335 Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 336 Xuân Quỳnh (2011), Không cuối (tuyển thơ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 337 Nguyễn Quyến (1993), Mưa ban mai, Nxb Lao động 338 Nguyễn Quyến (2001), Người vợ bầu trời, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hồ Bình 339 Thanh Thảo (1985), Khối vng Rubic, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 340 Thanh Thảo (1988), Từ đến trăm, Nxb Đà Nẵng 341 Trần Anh Thái (1999), Đổ bóng xuống mặt trời, Nxb Văn học, Hà Nội 342 Trần Anh Thái (2004), Trên đường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 343 Nguyễn Quang Thiều (1990), Ngôi nhà mười bảy tuổi, Nxb Thanh niên 344 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, Nxb Lao động, Hà Nội 345 Nguyễn Quang Thiều (1995), Những người đàn bà gánh nước sông, Nxb Văn học, Hà Nội 346 Nguyễn Quang Thiều (1997), Nhịp điệu châu thổ mới, Nxb Văn học nghệ thuật, Hà Tây 347 Nguyễn Quang Thiều (1999), Bài ca chim đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 348 Nguyễn Quang Thiều (2008), Cây ánh sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 349 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 350 Nguyễn Quang Thiều (2020), Dưới trăng bậc cửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 351 Nhã Thuyên (2015), Từ thở, người lạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 352 Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 353 Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, Nxb Văn học, Hà Nội 354 Đinh Thị Như Thúy (2005), Cùng qua mùa hạ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 355 Đinh Thị Như Thúy (2007), Phía bên cầu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 356 Đinh Thị Như Thúy (2011), Ngày linh hương nở sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 357 Hữu Thỉnh (1976), Âm vang chiến hào, Nxb Quân đội Nhân dân 358 Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 359 Hữu Thỉnh (1985), Từ chiến hào tới thành phố, Nxb 360 Hữu Thỉnh (1985), Thư mùa đông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 361 Hữu Thỉnh (1998), Trường ca biển, Nxb Quân đội Nhân dân 362 Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 363 Lê Vĩnh Tài (2006), Lê Vĩnh Tài liên tưởng, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 364 Lê Vĩnh Tài (2008), Đêm khúc rời Vũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 365 Nguyễn Vĩnh Tiến (2003), Những bình minh khác, Nxb Văn hố thơng tin 366 Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, (Tập I), Nxb Thuận Hóa, Huế 367 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, (Tập II), Nxb Thuận Hóa, Huế 368 Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ, (Tập III), Nxb Thuận Hóa, Huế 369 Giáng Vân (1990), Năm tháng lãng quên, Nxb Thanh niên 370 Giáng Vân (2013), Đường gió, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 371 Lưu Quang Vũ (2010), Gió tình yêu thổi đất nước (tuyển thơ), Nxb Hội Nhà văn 372 Trần Lê Sơn Ý (2007), Cơn ngạt thở tình cờ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội ... nước đóng góp nhà thơ hệ Đổi - Xác định khái niệm công cụ (tác giả, hệ tác giả/ nhà thơ, nhà thơ hệ Đổi mới) phân tích bối cảnh xuất nhà thơ hệ Đổi sau 1986; - Phân tích, đánh giá đóng góp nhà thơ. .. đề xuất cách hiểu khái niệm ? ?nhà thơ hệ Đổi mới? ?? luận án sau: ? ?Nhà thơ hệ Đổi mới? ?? cách định danh mang tính quy ước, nhằm hệ nhà thơ Việt Nam xuất thành danh chủ yếu vào thời kỳ Đổi (sau 1986) ... thơ ca trước sau lịch sử phát triển thơ ca Việt Nam đại 1.2.2.2 Xác định tiêu chí nhận diện đổi mới, cách tân thơ hệ nhà thơ Đổi Để nhận diện đổi mới, cách tân thơ Việt Nam sau 1986, theo 16