Quản lý thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

142 0 0
Quản lý thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH BÌNH QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 8.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS MAI THANH CÚC NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Tồn số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bình i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tơi nhận giúp đỡ nhiều quan, cá nhân, cán quản lý địa phương, thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Mai Thanh Cúc hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để giúp tơi hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Chi cục thống kê, chi cục thuế huyện, phòng tài huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ,các doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể địa bàn huyện hỗ trợ giúp đỡ cung cấp thông tin điều tra trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo khoa KT&PTNT giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, gia đình ln bên ủng hộ giúp đỡ Một lần xin chân thành cảm ơn đến tất người, giúp đỡ đóng góp tạo nên thành cơng đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bình ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu sơ đồ viii Trích yếu luận văn ix Abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò, đặc điểm, nguyên tắc cuả quản lý ngân sách Nhà nước 10 2.1.3 Nội dung quản lý thu, chi ngân sách nhà nước cấp huyện 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 25 2.2 Cơ sở thực tiễn 29 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện số địa phương 29 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho quản lý thu, chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn 31 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tân Sơn 33 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 iii 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 38 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 40 3.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 43 4.1.1 Bộ máy quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện huyện Tân Sơn 43 4.1.2 Dự toán thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn 49 4.1.3 Tổ chức thực thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn 64 4.1.4 Đánh giá giám sát thực quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn 81 4.1.5 Đánh giá chung quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 85 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn 90 4.2.1 Vị trí địa lý điều kiện kinh tế, xã hội 90 4.2.2 Các yếu tố thuộc chế sách Nhà nước 91 4.2.3 Năng lực trình độ cán 94 4.2.4 Ý thức đối tượng thụ hưởng ngân sách có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước 97 4.2.5 Cở sở vật chất kỹ thuật phục vụ quản lý thu, chi NSNN 98 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 100 4.3.1 Định hướng 100 4.3.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu, chi ngân sách huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 101 Phần Kết luận kiến nghị 118 5.1 Kết luận 118 5.2 Một số kiến nghị 119 5.2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ 119 5.2.2 Đối với UBND huyện Tân Sơn 120 Tài liệu tham khảo 121 Phụ lục 124 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BQ Bình qn CNN Cơng nghiệp hố DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GDP Gross domestic product (tổng sản phẩm quốc nội) GTGT Giá trị gia tang HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách Nhà nước NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NN - LN - TS Nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản NN-PTNT Nông nghiệp - Phát triển nông thôn NQ Nghị QĐ Quyết định TM - DV Thương Mại - Dịch vụ TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TW Trung ương VAT Giá trị gia tang XNK Xuất nhập XD Xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu kinh tế-xã hội huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ 34 Bảng 3.2 Bảng phân bổ mẫu điều tra 39 Bảng 4.1 Mức độ đánh giá máy tổ chức thực quản lý thu, chi NSNN địa bàn huyện Tân Sơn 48 Bảng 4.2 Dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn từ năm 2017 – 2019 phân theo cấp ngân sách 50 Bảng 4.3 Tổng hợp dự toán thu ngân sách Nhà nước phân theo nội dung thu địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2017-2019 51 Bảng 4.4 Cơ cấu dự toán thu ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Tân Sơn 54 Bảng 4.5 Tổng hợp dự toán chi ngân sách nhà nước phân theo cấp ngân sách địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2017-2019 58 Bảng 4.6 Tổng hợp dự toán chi ngân sách nhà nước phân theo nội dung chi địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2017-2019 59 Bảng 4.7 Kết khảo sát cơng tác lập dự tốn phân bổ dự toán NSNN cấp huyện huyện Tân Sơn 62 Bảng 4.8 Tổng hợp kết thu ngân sách nhà nước phân theo cấp ngân sách địa bàn Tân Sơn giai đoạn 2017-2019 65 Bảng 4.9 Kết thực dự toán thu ngân sách nhà nước phân theo cấp ngân sách địa bàn Tân Sơn giai đoạn 2017-2019 66 Bảng 4.10 Tổng hợp kết thu ngân sách nhà nước phân theo nội dung thu địa bàn Tân Sơn giai đoạn 2017-2019 68 Bảng 4.11 Kết thực dự toán thu ngân sách nhà nước phân theo nội dung thu địa bàn Tân Sơn giai đoạn 2017-2019 71 Bảng 4.12 Tổng hợp kết chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 – 2019 73 Bảng 4.13 Kết chi đầu tư phát triển địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 – 2019 75 Bảng 4.14 Kết chi thường xuyên địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 – 2019 78 Bảng 4.15 Kết khảo sát chấp hành chi NSNN cấp huyện huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 80 vi Bảng 4.16 Kết khảo sát việc toán NSNN địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 82 Bảng 4.17 Công tác tra huyện Tân Sơn giai đoạn 2017-2019 83 Bảng 4.18 Kết thu ngân sách xã địa bàn huyện năm 2018 90 Bảng 4.19 Tình hình tốn qua KBNN Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 92 Bảng 4.20 Kết đánh giá chế, sách quản lý thu, chi NSNN địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 93 Bảng 4.21 Kết đánh giá chung trình độ, lực cán quản lý NSNN địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 95 Bảng 4.22 Kết đánh giá lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán quản lý NSNN địa bàn huyện Tân Sơn 96 Bảng 4.23 Kết đánh giá ý thức chấp hành quy định Nhà nước chế độ, tiêu chuẩn định mức đơn vị 98 Bảng 4.24 Kết đánh giá cán quản lý việc trang bị sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động quản lý thu, chi NSNN 99 vii DANH MỤC BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hệ thống quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 15 Sơ đồ 4.1 Bộ máy quản lý Ngân sách cấp huyện huyện Tân Sơn 43 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thanh Bình Tên luận văn: Quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số:8.34.04.10 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu, chi NSNN cấp huyện, phát bất cập cần xử lý, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu, chi NSNN cấp huyện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Số liệu sơ cấp thu thập cách điều tra khảo sát 109 mẫu, 55 cán cán cấp huyện, 20 chủ dự án 34 cán quản lý tài cấp xã địa bàn huyện Tân Sơn Các số liệu thứ cấp thu thập quan chuyên môn thuộc UBND huyện, xã địa bàn huyện, Website thức huyện, trang mạng, tạp chí, sách báo tham khảo báo cáo khoa học công bố Số liệu sau tác giả thu thập tổng hợp phân tích tình hình quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Kết nghiên cứu kết luận: Nghiên cứu máy quản lý ngân sách huyện Tân Sơn đáp ứng tốt nhiệm vụ quản lý NSNN địa bàn huyện với 76,15% ý kiến đồng tình với quan điểm trên; Việc lập dự tốn thu, chi NSNN bám sát với tình hình thực tế địa phương, thực nghiêm túc, quy trình bước tiến hành, theo chế độ, sách theo hướng dẫn quan tài chính; Việc chấp hành dự tốn thu NSNN cấp huyện năm (2017 - 2019) cao so với dự toán từ 3,07% đến 13,62%; chấp hành dự toán chi NSNN địa bàn huyện vượt so với dự toán mức từ 1,85% đến 8,53%, nhiên hạng mục chi cho đầu tư phát triển có cấu thấp thực thấp so với dự tốn Cơng tác tốn thực tốt lập báo cáo, toán năm đầyđủ, xác đồng bộ, gửi báo cáo quan chức theođúng thời gian quy định, phê chuẩn thẩm quyền; Công tác kiểm tra, tra quản lý thuchi NSNN tiến hành cách thường xuyên, với tần suất năm sau cao năm trước ix trình độ hiểu biết xã hội để phù hợp với xu giao lưu, mở cửa, hội nhập quốc tế - Để tăng cường tự giác cán việc nâng cao chất lượng chuyên môn, hàng năm quan sử dụng nguồn nhân tổ chức thi kiểm tra nghiệp vụ định kì có chế độ khen thưởng thích hợp - Ngồi ra, nên quan tâm bố trí cán bộ, chun viên giúp việc cho Thường trực HĐND, Ban Kinh tế- NS, Ban KT- XH HĐND cấp huyện người có trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức luật pháp nắm bắt có hệ thống việc thực dự toán NS ĐP qua năm Đây lực lượng ổn định lâu dài để làm tham mưu cho HĐND lĩnh vực tài - Áp dụng linh hoạt chế độ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động, sáng tạo, chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán Có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tạo lòng tin nhân dân Nhà nước - Cần trọng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, xây dựng lực lượng cán tin học chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quản lý - Đổi công tác thi đua khen thưởng xử lý sai phạm quản lý tài chính; Hồn thiện quy chế thi đua khen thưởng, nhằm động viên khích lệ kịp thời tổ chức, cá nhân, gương điển hình quản lý, sử dụng NSNN Đồng thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm sách, chế độ tài chính, khơng để dây dưa kéo dài làm ảnh hưởng đến tài địa bàn 4.3.2.7 Tăng cường việc phối kết hợp ban ngành Đối với ngân sách nhà nước cấp huyện, việc quản lý điều hành ngân sách nhà nước địa bàn huyện trực tiếp phịng Tài - kế hoạch Kho bạc nhà nước Huyện ban tài xã Thực tế cho thấy nguyên nhân quan trọng dẫn đến chất lượng cơng tác lập dự tốn, tốn thực thu, chi NSNN địa bàn huyện chưa thực tốt phần phối hợp công tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước cấp huyện ban ngành huyện chưa cao Chính vậy, để đảm bảo sức mạnh tổng hợp máy tài huyện phục vụ nghiệp phát triển KTXH địa phương cần có chế phối hợp, đạo cần xác định vai trị nịng cốt, trung tâm phịng Tài - kế hoạch máy để đạo 115 điều hành tồn cơng tác tài cấp huyện Muốn vậy, phịng Tài - kế hoạch cần thực tốt nhiệm vụ sau: + Cần tranh thủ giúp đỡ ngân sách cấp trên, ngành dọc chuyên môn, phối hợp chặt chẽ với quan kho bạc, thuế ban ngành đoàn thể việc phân bổ ngân sách, quản lý điều hành ngân sách chặt chẽ, dự toán quy định hành từ ngày đầu năm, quản lý chặt chẽ việc sử dụng ngân sách đơn vị tháng cuối năm tránh tình trạng chạy chi ngân sách Đồng thời đơn đốc đơn vị khẩn trương triển khai nhiệm vụ giao kế hoạch Mặt khác, phịng Tài - kế hoạch cần phối hợp tốt với Kho bạc nhà nước, đơn vị có liên quan tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ cơng trình ghi kế hoạch đến chưa thực hiện, cơng trình tốn cịn thiếu vốn Đồng thời đẩy nhanh tiến độ toán nguồn vốn kế hoạch, đặc biệt nguồn vốn kiến cố hố trường lớp học, chương trình 135 để đảm bảo tiếp tục hoàn thành kế hoạch giao Tăng cường kiểm tra kiểm sốt, uốn nắn kịp thời thiếu sót sở nhằm thực tốt chức phịng q trình quản lý ngân sách huyện + Cần đôn đốc đơn vị tạm ứng, vay ngân sách hoàn trả hạn, phối hợp với ban tài Kho bạc nhà nước huyện chuẩn bị tốt cho cơng tác khố sổ kế tốn cuối năm + Cần thực tốt công tác cơng khai tài tất đơn vị địa bàn Huyện theo hướng dẫn Sở tài Tỉnh + Cần xây dựng dự tốn theo biểu mẫu cụ thể, hướng dẫn cho đơn vị lập dự tốn chi ngân sách theo trình tự phương pháp nhằm tránh tình trạng đơn vị cịn lúng túng q trình lập dự tốn ngân sách, đảm bảo chất lượng dự toán lập sát với thực tế nhằm đảm bảo tốt nhiệm vụ quan đơn vị thụ hưởng ngân sách, đồng thời tránh tình trạng lập dự tốn bổ sung quan đơn vị + Phối hợp với Kho bạc nhà nước huyện đơn vị thụ hưởng ngân sách thực phân bổ dự tốn kịp thời, xác cho đơn vị thụ hưởng nhằm phát huy tốt vai trò chủ động quan chủ quản việc cân đối nhu cầu chi đơn vị thụ hưởng khả ngân sách phân bổ Đồng thời cần tránh tượng giao dự toán lần theo quý giao dự toán 116 bổ sung điều chỉnh cịn diễn nhiều lần năm (do dự tốn giao lần đầu cịn có khoảng cách xa so với thực tế) làm giảm tính chủ động đơn vị việc sử dụng kinh phí Mặt khác Kho bạc nhà nước phải điều chỉnh nhiều lần dễ gây nhầm lẫn + Thực kiểm tra, giám sát thường xuyên việc xét duyệt thẩm định báo cáo kế toán hàng quý, hàng năm đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Đồng thời kiểm tra đột xuất đơn vị hình thức tra tài đơn vị có dấu hiệu sai phạm quản lý ngân sách 117 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ngân sách Nhà nước có vai trị quan trong phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung địa phương nói riêng Bởi vậy, để phát huy tốt vai trị cơng cụ NSNN, cần thức đắn ý nghĩa việc tăng cường quản lý NSNN nói chung, việc tăng cường quản lý, điều hành ngân sách địa phương nói riêng Đây vấn đề đặt địi hỏi tất yếu khách quan mang tính cấp thiết tương lai Do đó, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” cần thiết nhằm đề xuất giải pháp tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn thời gian tới Quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước hoạt động chủ thể quản lý ngân sách nhà nước thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước nhằm đạt mục tiêu đề Kinh nghiệm quản lý thu, chi ngân sách nhà nước giới số địa phương đều địi hỏi cần phải có giải pháp tăng cường việc quản lý thu, chi ngân sách nhà nước tất khâu từ lập dự toán đến toán ngân sách nhà nước Về thực trạng quản lý thu, chi NSNN địa bàn huyện Tân Sơn thời gian qua Có thể nhận định số điểm sau đây: Bộ máy quản lý Ngân sách huyện Tân Sơn đáp ứng tốt nhiệm vụ quản lý NSNN địa bàn huyện, minh chứng 76,15% ý kiến đồng tình với quan điểm trên; Việc lập dự toán thu, chi NSNN bám sát với tình hình thực tế địa phương, thực nghiêm túc, quy trình bước tiến hành, theo chế độ, sách theo hướng dẫn quan tài chính; Việc chấp hành dự toán thu NSNN cấp huyện năm (2017 - 2019) cao so với dự toán từ 3,07% đến 13,62%; chấp hành dự toán chi NSNN địa bàn huyện vượt so với dự toán mức từ 1,85% đến 8,53%, nhiên hạng mục chi cho đầu tư phát triển có cấu thấp thực thấp so với dự tốn Cơng tác tốn thực tốt lập báo cáo, toán năm đầy đủ, xác đồng bộ, gửi báo cáo quan chức theo thời gian quy định, phê chuẩn thẩm quyền; Công tác kiểm tra, tra quản lý thu, chi NSNN tiến hành cách thường xuyên, với tần suất năm sau cao năm trước 118 Tuy vậy, số hạn chế như: Bộ máy tổ chức cứng nhắc, thiếu linh hoạt hệ thống văn chồng chéo, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin chưa cao, trình độ chun mơn cán tài cấp cịn nhiều hạn chế, ; Chất lượng công tác lập dự toán chưa thực tốt, số liệu dự toán chủ yếu dựa vào cấp giao mà không dựa vào số liệu từ lên, số hạng mục thu, chi chưa phản ảnh đúng, chi vượt dự toán; Báo cáo ngân sách chậm thời gian, chất lượng báo cáo cịn hạn chế, gây ảnh hưởng cho cơng tác lập báo cáo tổng hợp tốn; Cịn để xảy tình trạng việc lập hợp đồng lao động chưa chặt chẽ, việc giao nhận tài sản kiểm kê tài sản chưa đầy đủ hồ sơ liên quan (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Tan Sơn bao gồm: Điều kiện giao thơng trình độ dân trí; Các yếu tố thuộc chế sách Nhà nước; Năng lực trình độ cán quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước; Ý thức đối tượng thụ hưởng ngân sách có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước; Cở sở vật chất kỹ thuật phục vụ quản lý thu, chi NSNN (4) Nhằm nâng cao hiệu quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Tân Sơn, giải pháp đưa bao gồm: Hoàn thiện tổ chức máy quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn huyện; Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán NSNN; Tăng cường việc chấp hành ngân sách Nhà nước; Hồn thiện chất lượng cơng tác tốn ngân sách Nhà nước; Tăng cường công tác tra, kiểm tra thu, chi ngân sách nhà nước; Nâng cao lực cán quản lý tài chính; Thực phối kết hợp ban ngành 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ - UBND tỉnh đạo Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tư, Cục thuế, Kho bạc Nhà nước tỉnh cần nghiên cứu hoàn thiện chế phân cấp hợp lý nguồn thu, khoản chi cho địa phương - UBND tỉnh cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho đầu tư phát triển, định mức phân bổ chi thường xuyên nên có hệ số điều chỉnh mức phân bổ thời gian ổn định ngân sách cho phù hợp - Cần quan tâm tới việc tạo nguồn thu cho địa phương, việc phân cấp nguồn thu cho thị xã cấp xã, phường nhiều hơn, để thị xã cấp xã, phường chủ động nguồn thu, đảm bảo hoạt động phát triển kinh tế- xã hội địa phương 119 5.2.2 Đối với UBND huyện Tân Sơn - Ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin điện tử tiên tiến vào quy trình quản lý NSNN địa phương, bảo đảm xử lý liệu quản lý NSNN cấp huyện cách kịp thời hiệu - Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán ngân sách, dự toán lập phải sát với tình hình thực tế địa phương; dự tốn lập theo quy trình Luật NSNN - Tăng cường công tác quản lý thu ngân sách xã, thực thu đúng, thu đủ kịp thời vào NSNN Tiếp tục phát huy thực chủ trương đấu giá quyền sử dụng đất để tạo nguồn vốn tập trung cho xây dựng cơng trình hạ tầng sở địa phương, quản lý chặt chẽ nguồn thu Huy động tối đa nguồn lực đầu tư cho cơng trình phúc lợi địa phương - Quản lý thu, chi ngân sách phải thực theo dự toán duyệt, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chi nội dung, mục đích, đảm bảo định mức, sách chế độ, thực toán theo mục lục NSNN hành - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nghiệp vụ cho cán cơng tác kế tốn ngân sách xã, theo chức trách nhiệm vụ, trọng nâng cao kiến thức, kỹ quản lý tác nghiệp hoạt động nghiệp vụ địa phương 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2013a) Thơng tư số 153/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 10 năm 2013 Bộ Tài quy định thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt kinh phí từ NSNN bảo đảm hoạt động lực lượng xử phạt vi phạm hành Bộ Tài (2014) Thơng tư số 105/2014/TT-BTC ngày 07 tháng năm 2014 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 153/2013/TT-BTC Bộ Tài (2016a) Thơng tư số 84/2016/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2016 Bộ Tài hướng dẫn thủ tục thu nộp NSNN khoản thuế thu nội địa Bộ Tài (2019a) Thơng tư số 87/2019/TT-BTC Bộ Tài chính, ngày 19/12/2019, việc Hướng dẫn thưc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kho bạc nhà nước Bộ tài (2019b) Thơng tư số 85/2019/TT-BTC Bộ Tài chính, ngày 29/11/2019, việc Hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ tài (2019c) Thơng tư số 75/2019/TT-BTC Bộ Tài chính, ngày 04/11/2019, việc Quy định quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hoạt động khuyến nơng Chính phủ (2013) Nghị định 204/2013/NĐ-CP Chính phủ, ngày 05/12/2013, việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị Quốc hội số giải pháp thực ngân sách nhà nước năm 2013, 2014 Chính phủ (2016a) Nghị định số 74/2016/NĐ-CP Chính phủ, ngày 01/07/2016, việc Về quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác điều ước quốc tế công tác thỏa thuận quốc tế Chính phủ (2016b) Nghị định số163/2016/NĐ-CP Chính phủ, ngày 21/12/2016, việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách nhà nước Chính phủ (2017a) Nghị định số 115/2017/NĐ-CP Chính phủ, ngày 16/10/2017, việc Quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền pháp nhân thương mại phải nộp để bảo đảm thi hành án; việc tạm giữ, hoàn trả, nộp ngân sách nhà nước số tiền nộp Chính phủ (2017b) Nghị định số 45/2017/NĐ-CP Chính phủ, ngày 21/04/2017, việc Quy định chi tiết lập kế hoạch tài 05 năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm Chính phủ (2017c) Nghị định số 31/2017/NĐ-CP Chính phủ, ngày 23/03/2017, việc Ban hành Quy chế lập, thẩm tra, định kế hoạch tài 05 năm địa 121 phương, kế hoạch đầu tư công trung hạn 05 năm địa phương, kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm địa phương, dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương năm Chi cục thống kê huyện Tân Sơn (2019), Niên giám thống kê năm 2019 Chi cục thuế huyện Tân Sơn (2019), báo cáo tổng kết thu ngân sách 2017-2019 Đặng Hữu Nghĩa (2014) Nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009) Giáo trình quản lý tài nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011) Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước huyện Đức Thổ Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Huy Thao (2015), Quản lý thu NSNN huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2010) Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập Học viện hành quốc gia Lê Duy Hưng (2013) Quản lý chi NSNN địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Lê Na (2015), Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam Kho bạc Nhà nước huyện Tân Sơn (2019a) Báo cáo thu vay ngân sách Nhà nước năm 2018 Kho bạc Nhà nước huyện Tân Sơn (2019b) Báo cáo tình hình tốn qua Kho bạc Nhà nước huyện Tân Sơn năm năm 2017, 2018 2019 Phương Thị Hồng Hà (2006) Giáo trình quản lý NSNN Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Phạm Thanh Hải (2013), Hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện, huyện Quynh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Quốc hội (2015) Luật NSNN số 83/2015/QH13 Trần Thị Lan Hương (2015) Kinh nghiệm quản lý ngân sách số nước Truy cập từ:http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/21573/Kinh_nghiem_quan _ly_ngan_sach_cua_mot_so_nuoc ngày 10/12/2017 Samuelson, paula And Noredhaus, Wiliam D (2007) Kinh tế học, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 122 Trần Thị Ty (2003), Quản lý tài công, Nxb Lao động, Hà Nội UBND huyện Tân Sơn (2017) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2017 UBND huyện Tân Sơn (2018) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2018 UBND huyện Tân Sơn (2019a) Giới thiệu chung Tân Sơn, truy cập ngày 05/2/2017, http://tanson.phutho.gov.vn/Chuyen-muc-tin/t/87/ctitle/87 UBND huyện Tân Sơn (2019b) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2019 Vũ Quốc Hoàn (2013), Nghiên cứu giải pháp thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội Vũ Văn Ninh (2010), Giải pháp hồn thành nhiệm vụ tài ngân sách năm 2010, Tạp chí Tài (543): 10-11 123 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về công tác quản lý chi NS Nhà nước 1.Tên đơn vị: ……………… ……………………………… 2.Họ tên cá nhân hỏi ý kiến:……………………………………… Chức vụ công tác: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thông tin sau: I/ Về máy tổ chức thực quản lý ngân sách địa bàn huyện Tân Sơn Theo ông/bà máy tổ chức đáp ứng tốt công tác quản lý ngân sách địa bàn huyện Tân Sơn chưa? Đáp ứng tốt [ ] Chưa đáp ứng tốt [ ] Nếu chưa đáp ứng tốt, theo ông/bà nguyên nhân đâu? II/ Về phân cấp quản lý thu, chi ngân sách địa bàn huyện Tân Sơn Ông bà đánh việc phân cấp quản lý thu, chi NS địa bàn huyện Tân Sơn? Phù hợp [ ] Chưa phù hợp [ ] Nếu chưa phù hợp, theo ông/bà nguyên nhân đâu? 124 III/ Về Dự toán NS Ông (bà) đánh cơng tác lập, phân bổ dự tốn NS địa bàn huyện thời gian qua? (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Mức độ phù hợp Các phòng ban Thực theo quy trình bước tiến hành dự tốn Thực theo chế độ, sách theo hướng dẫn quan tài Lập dự tốn bám sát tình hình thực tế phương hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Dự toán dễ thực triển khai Dự toán chị chi tiết đến chương, loại, khoản, mục tiểu mục Tiến độ lập dự toán tiến độ Phân bổ dự toán NSNN cấp huyện phù hợp 1-Rất chưa phù hợp; 2-Chưa phù hợp, 3- Bình thường, 4-Phù hợp, 5-Rất phù hợp Theo ông (bà) lập dự toán, phân bổ NS địa bàn huyện số nhiệm vụ chi chưa với định mức nguyên nhân đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) Do định mức phân bổ thấp, chưa phù hợp [ ] Phân bổ chi NS chưa với quy định định mức [ ] 125 Khác (nêu cụ thể) … .…………………………………………… Theo ông (bà) lập dự toán NS địa bàn huyện cịn tình trạng lập dự tốn chưa sát với thực tế nguyên nhân đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) [ ] Thời gian lập dự toán bị giới hạn [ ] Chưa vào tình hình thực năm liền kề nhiệm vụ năm kế hoạch [ ] Năng lực người giao nhiệm vụ lập dự tốn cịn hạn chế [ ] Chưa lường trước nhiệm vụ phát sinh năm [ ] Khác (nêu cụ thể) …………………………………………… IV/ Về quản lý ngân sách nhà nước Ông (bà) đánh công tác quản lý NS huyện Tân Sơn (Xin đánh dấu X vào ô thích hợp) Rất tốt [ ] Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] Rất [ ] Ông (bà) đánh công tác chấp hành NS đơn vị sử dụng NS địa bàn huyện? (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất tốt [ ] Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] Rất [ ] 10 Theo ông (bà) nguyên nhân việc chấp hành NS chưa quy định đâu? (có thể chọn nhiều mục) [ ] Do chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định chưa phù hợp [ ] Do lực quản lý chủ tài khoản, trình độ kế tốn đơn vị sử dụng NS chưa đáp ứng yêu cầu [ ] Do cấp chậm nguồn NS 126 [ ] Do văn hướng dẫn thường xuyên thay đổi đơn vị chưa nắm bắt kịp [ ] Do công tác kiểm tra, kiểm sốt chưa chặt chẽ, chưa thường xun [ ] Cơng tác phối hợp phòng ban liên quan chưa chặt chẽ, chưa thống [ ] Do thiếu hướng dẫn quan quản lý chuyên môn nghiệp vụ [ ] Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… V/ Về tốn NS 11 Theo ơng (bà) nguyên nhân việc lập báo cáo toán NS địa bàn huyện Tân Sơn chậm đâu? (có thể chọn nhiều mục) [ ] Trình độ lực kế tốn cịn yếu [ ] Thiếu tinh thần trách nhiệm [ ] Văn hướng dẫn không rõ ràng [ ] Khối lượng công việc nhiều [ ] Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… VII/ Về đánh giá chung 12 Ông/bà đánh chế, sách quản lý thu, chi NSNN địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ? 12.1 Về mức độ phù hợp chế, sách - Phù hợp thay đổi kịp thời với thực tế - Chưa phù hợp thay đổi chậm với thực tế 12.2 Về việc chấp hành chế, sách [ ] [ ] - Chấp hành nghiêm chỉnh - Chưa chấp hành nghiêm chỉnh 12.3 Về tính cơng khai, minh bạch, tiếp cận, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế chế, sách [ ] [ ] - Có - Khơng [ ] [ ] 127 13 Ông/bà đánh trình độ, lực cán quản lý NSNN địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Nắm nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu công việc [ ] - Kinh nghiệm nghiệp vụ KSC hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc [ ] 14 Ơng/bà đánh lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán quản lý NSNN địa bàn huyện Tân Sơn? Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt Sự am hiểu văn bản, chế độ sách Khả phát lỗi hồ sơ Khả hướng dẫn giải vướng mắc phát sinh Sự chuyên nghiệp xử lý hồ sơ chứng từ 15 Ông/bà đánh ý thức chấp hành quy định Nhà nước chế độ, tiêu chuẩn định mức đơn vị sử dụng ngân sách đơn vị có nghĩ vụ nộp ngân sách địa bàn huyện? 15.1 Về chấp hành chế độ, định mức tiêu chuẩn - Chấp hành nghiêm chỉnh [ ] - Chưa chấp hành nghiêm chỉnh [ ] 15.2 Về nghiên cứu văn quy định chế độ, định mức - Chủ động nghiên cứu, tìm hiểu văn chế độ [ ] - Chưa chủ động nghiên cứu cịn ỷ lại [ ] 16 Ơng/bà đánh việc trang bị sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động quản lý thu, chi NSNN - Đáp ứng yêu cầu [ ] - Chưa đáp ứng yêu cầu [ ] 17 Theo ông (bà) để công tác quản lý NS địa bàn huyện Tân Sơn ngày tốt hơn, tiết kiệm, hiệu quả, cơng khai, minh bạch cần? (có thể chọn nhiều mục) 128 [ ] Nâng cao chất lượng tuyển dụng CBCC, VC [ ] Tổ chức sát hạch nghiệp vụ chuyên môn định kỳ đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn đơn vị sử dụng NS [ ] Có biện pháp xử lý kiên kế toán thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ [ ] Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn quan chuyên môn [ ] Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn [ ] Hồn thiện chế, sách [ ] Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 129

Ngày đăng: 17/07/2023, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan