1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỒNG NHẬT QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tất Thắng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết nghiên cứu được trình bày luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được sử dụng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào Tôi xin cam đoan rằng mọi giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn luận văn được ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Nhật i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận được hướng dẫn, bảo tận tình của thầy giáo, giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Tất Thắng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực hiện đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ q trình học tập, thực hiện đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Tân Sơn, Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn Tân Sơn giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Nhật ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị ix Danh mục sơ đồ x Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abtract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp của luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý đất lâm nghiệp 2.1 Cơ sở lý luận quản lý đất lâm nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò của quản lý đất lâm nghiệp 11 2.1.3 Nguyên tắc quản lý đất lâm nghiệp 12 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý đất lâm nghiệp 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đất lâm nghiệp 18 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý đất lâm nghiệp 21 2.2.1 Quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Việt Nam 21 iii 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất lâm nghiệp số địa phương nước 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Tân Sơn 29 Phần Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 3.1.3 Đánh giá chung 40 3.2 phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 43 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 44 3.2.5 Hệ thống các tiêu nghiên cứu 45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Phân cấp quản lý nhà nước đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 46 4.2 Thực trạng quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 51 4.2.1 Tổ chức thực hiện các văn pháp quy đất lâm nghiệp 51 4.2.2 Lập quy hoạch, kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp 54 4.2.3 Quản lý hoạt động giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân 63 4.2.4 Quản lý hoạt động phát triển rừng đất lâm nghiệp 67 4.2.5 Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp 70 4.2.6 Thanh kiểm tra, xử lý các vi phạm quản lý đất lâm nghiệp 73 4.2.7 Đánh giá chung công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 79 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 80 4.3.1 Văn sách pháp luật của Nhà nước đất đai 80 4.3.2 Số lượng, chất lượng, ý thức của đội ngũ cán quản lý 84 4.3.3 Trang thiết bị và phương tiện quản lý đất lâm nghiệp 86 iv 4.3.4 Sự phối hợp của các ban ngành quá trình thực hiện quản lý nhà nước đất lâm nghiệp 88 4.3.5 Nhận thức và hiểu biết của người dân và các tổ chức quá trình sử dụng đất lâm nghiệp 90 4.4 Định hướng và giải pháp quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 92 4.4.1 Định hướng quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 92 4.4.2 Các giải pháp 94 Phần Kết luận kiến nghị 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 Tài liệu tham khảo 105 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch NN PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn QSDĐ Quyền sử dụng đất STNMT Sở Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VPĐKĐĐ Văn phòng đăng ký đất đai vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình biến động dân số và lao động huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 - 2019 33 Bảng 3.2 Tình hình biến động và sử dụng đất đai huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 - 2019 34 Bảng 3.3 Số lượng mẫu khảo sát 42 Bảng 4.1 Công tác phổ biến tuyên truyền sách pháp luật đất đai 53 Bảng 4.2 Đánh giá của cán quản lý các hoạt động tuyên truyền phổ biến các văn pháp quy quản lý đất lâm nghiệp 54 Bảng 4.3 Kế hoạch và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn năm 2019 57 Bảng 4.4 Kế hoạch và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 – 2019 58 Bảng 4.5 Đánh giá của cán quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 60 Bảng 4.6 Đánh giá của cán công tác lập kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 62 Bảng 4.7 Tình hình giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp huyện Tân Sơn đến năm 2019 64 Bảng 4.8 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn đến năm 2019 65 Bảng 4.9 Đánh giá của người dân tình hình giao đất lâm nghiệp, giao rừng và cho thuê đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 67 Bảng 4.10 Diện tích đất lâm nghiệp phân theo loại rừng địa bàn huyện Tân Sơn năm 2019 69 Bảng 4.11 Kết xử lý các vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 - 2019 75 Bảng 4.12 Đánh giá của cán nguyên nhân các sai phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 78 Bảng 4.13 Đánh giá của người dân các sai phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 78 vii Bảng 4.14 Số lượng các văn quy phạm pháp luật quy định quản lý đất lâm nghiệp 81 Bảng 4.15 Đánh giá của cán huyện, xã các văn sách và quy định của pháp luật quản lý đất lâm nghiệp 82 Bảng 4.16 Đánh giá của cán huyện, xã tính phù hợp tình hình thực hiện các sách quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 83 Bảng 4.17 Số lượng và trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 85 Bảng 4.18 Đánh giá của người dân trình độ chuyên môn và ý thức làm việc của cán quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 86 Bảng 4.19 Hiện trạng và nhu cầu sở vật chất phục vụ công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 87 Bảng 4.20 Đánh giá của cán sở vật chất phục vụ quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 88 Bảng 4.21 Đánh giá của người dân phối hợp các quan quản lý quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 90 Bảng 4.22 Thành phân dân tộc và trình độ học vấn của các hộ khảo sát 91 Bảng 4.23 Nhận thức của người dân các quy định và sách của nhà nước quản lý đất lâm nghiệp 91 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Tân Yên năm 2019 35 Đồ thị 4.1 Quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp của huyện Tân Sơn đến năm 2020 56 Đồ thị 4.2 Đánh giá của người dân tình hình công khai thông tin quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 61 Đồ thị 4.3 Đánh giá của người dân tình hình công khai mốc giới hoạch và kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 62 Đồ thị 4.4 Số lượng hộ gia đình được giao quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn đến năm 2019 66 Đồ thị 4.5 Số vụ và tỷ lệ các vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 – 2019 74 Đồ thị 4.6 Số tiền xử phạt các vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 – 2019 77 Đồ thị 4.7 Đánh giá của cán phối hợp các quan quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 89 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Bộ máy quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 48 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Khai thác hiệu đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ 70 Hộp 4.2 Phát triển kinh tế rừng hiệu đất lâm nghiệp được giao 71 x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Hoàng Nhật Tên luận văn: Quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trên sở nghiên cứu thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, qua đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thời gian tới Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các sách, báo, tạp chí, các báo cáo của các quan chun mơn có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Cùng với là thu thập các số liệu sơ cấp bằng cách vấn các cán quản lý của huyện, Ban quản lý rừng, Chi cục Kiểm lâm, cán xã, và các sở được giao, cho thuê và sử dụng đất lâm nghiệp các xã Thu Ngạc, Xuân Sơn, Minh Đài bằng phiếu câu hỏi có chuẩn bị trước để thu thập số liệu, thông tin Các số liệu, thông tin sau thu thập được tổng hợp, xử lý bằng các phần mềm thống kê, sau sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, so sánh, thang đo Likert với hệ thống tiêu nghiên cứu để phân tích Hiện địa bàn huyện Tân Sơn có quy hoạch sử dụng đất chung của toàn huyện và được gộp chung quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Phú Thọ từ năm 2011 và được điều chỉnh quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 vào năm 2018 Trong định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Phú Thọ vào năm 2018 thì toàn huyện Tân Sơn có 56 nghìn đất lâm nghiệp vào năm 2020 và phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối quy hoạch 2016 – 2020 của toàn tỉnh Tuy nhiên, thực tế đến thì diện tích đất lâm nghiệp của toàn huyện là gần 54 nghìn Điều này cho thấy việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Tân Sơn có nhiều hạn chế Đến hết năm 2019 huyện tiến hành giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện được 40 nghìn ha, chiếm khoảng 69% tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện; lại khoảng 13 nghìn đất lâm nghiệp chưa được giao quyền sử dụng đất, thuộc UBND các xã quản lý Qua khảo sát công tác giao quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn hiện số bật cập số hộ gia đình được giao đất không sử dụng hiệu Thay vào đó, số hộ khác phát triển được nhận đất lâm nghiệp để kết hợp phát triển với sản xuất nông nghiệp lại thiếu đất để mở rộng sản xuất Đồng thời các vi phạm đất lâm nghiệp sau được giao đất là vấn đề cần xem xét lựa chọn giao đất lâm nghiệp cho các đối tượng khác xi Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn bao gồm: (i) Văn sách pháp luật của Nhà nước đất đai; (ii) Số lượng, chất lượng, ý thức của đội ngũ cán quản lý; (iii) Trang thiết bị và phương tiện quản lý đất lâm nghiệp; (iv) Sự phối hợp của các ban ngành quá trình thực hiện quản lý nhà nước đất lâm nghiệp; (v) Nhận thức và hiểu biết của người dân và các tổ chức quá trình sử dụng đất lâm nghiệp Giải pháp tăng cường quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn: (i) Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn huyện Tân Sơn; (ii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý đất lâm nghiệp; (iii) Tăng cường hiệu lực pháp luật, có chế tài xử lý vi phạm pháp luật đấtđai nghiêm khắc, triệt để; (iv) Hoàn thiện công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp; (v) Tăng cường phối hợp các phòng ban, ban liên quan với các xã công tác quản lý đất lâm nghiệp; (vi) Hoàn thiện công tác kiểm tra, tra việc chấp hành luật pháp và sách quản lý đất lâm nghiệp xii THESIS ABTRACT Master candidate: Nguyen Hoang Nhat Thesis subject: Management of forestry land in Tan Son district, Phu Tho province Major: Economics management Code: 8340410 Educational Institution: Vietnam National University of Agriculture In the recent years, in order to strengthen the management of forestry land, many regional authorities have taken measures to reorganize the land management, land use and forestry land allocation In particular, along with promoting the propagation, dissemination and education of land law, reviewing documents, abolishing the unsuitable regulations, etc, all levels of authorities, committees, fronts and organizations in the province enhance the leadership in the formulation, publication and publicization of land use plannings and plans, project areas subject to land recovery under plannings The research uses secondary data collection methods from books, newspapers, magazines, reports of specialized agencies related to the research field In addition, primary data collection was conducted by interviewing district managers and officers, Forest Management Boards, Forest Protection Sub-Departments, commune officials, and premises that were allocated, leased and used land in communes of Thu Ngac, Xuan Son and Minh Dai with pre-prepared questionnaires to collect data and information The data and information after being collected are synthesized, processed by statistical software, then using descriptive statistics, comparision and Likert measure methods with the research indicator system to analyze Currently, Tan Son district has a common land use plan of the whole district and has been included in the land use plan of Phu Tho province since 2011 and in 2018, it has been adjusted to the land use plan up to the year 2020 In the decision approving the adjustment of land use plan up to the year 2020 of Phu Tho province in 2018, Tan Son district will have more than 56 thousand hectares of forestry land by 2020 and each year land use plan will be approved in the province's 2016-2020 planning period However, in reality, the district's forestry land area is only about 54 thousand hectares This shows that the management of forest land use planning and planning in Tan Son is limited By the end of 2019, the district has assigned forestry land use rights with over 40 thousand hectares, accounting for about 69% of the total forestry land area of the district; the remaining land use rights of 13 thousand hectares has not been allocated, which is under the management of the CPCs According to the survey on forest land allocation in Tan Son district, there are still some households whose land use right have been allocated but are not using it effectively In the other hand, several developed xiii households who have been allocated with forest land to grow both forestry and agricultural productions lack of land to expand At the same time, violations of forest land after being allocated are also issues to be considered when choosing subjects to allocate forestry land Key factors affecting forestry land management in Tan Son district include: (i) State legal documents on land; (ii) Quantity, quality and competence of management staff; (iii) Equipment and facilities for forestry land management; (iv) Coordination of agencies in the process of state management of forestry land; (v) Awareness and understanding of people and organizations in the forest land use process Solutions to enhance the management of forestry land in Tan Son district are: (i) Strengthen propaganda and education on laws to inprove awareness for people in Tan Son district; (ii) Improve the quality of human resources for forestry land management; (iii) Enhance the legal effect, have strict and thorough in handling of violations of the land law; (iv) Complete the plan and planning of forestry land use; (v) Strengthen coordination among concerning departments and committees with communes in forest land management; (vi) Finalize the inspection and supervision of compliance with laws and policies on forest land management xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là tài nguyên quốc gia vô quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ được vốn đất ngày (Quốc hội, 2013) Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT), sau ba năm thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên, có 37 tỉnh, thành phố có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên với 2.954 dự án, đề nghị chuyển mục đích 136.769 rừng, bao gồm rừng tự nhiên 31.932 ha, rừng trồng 68.799 ha, đất chưa có rừng 13.700 ha, đất chưa xác định 22.338 (Bộ NN&PTNT, 2019) Trong tháng đầu năm nay, theo Tổng cục Lâm nghiệp, xảy 32 vụ vi phạm quy định sử dụng đất lâm nghiệp nước Trong đó, cơng tác tra, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật đất lâm nghiệp số địa phương chưa được thực hiện thường xuyên; chưa phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm quản lý, sử dụng đất… Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, vi phạm pháp luật đất lâm nghiệp nhiều địa phương chưa được giải triệt để, nhiều vụ việc kéo dài chưa có biện pháp xử lý (Vũ Thành, 2019) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hiện nay, công tác quản lý, sử dụng đất, giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn nước bộc lộ nhiều bất cập, tồn Tình trạng phá rừng làm nương rẫy, lấn chiếm đất lâm nghiệp để trồng ngắn ngày, sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích cịn xảy nhiều nơi, chưa được ngăn chặn, xử lý kịp thời, làm suy giảm niền tin của nhân dân, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - trị và trật tự an toàn xã hội Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng là các ngành chức và quyền các cấp, nhất là quyền cấp xã cịn bng lỏng cơng tác quản lý, chưa thực hiện chức quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp địa bàn; việc xử lý các vụ vi phạm đất lâm nghiệp chưa nghiêm, có nơi cịn nể nang, né tránh; cơng tác theo dõi diễn biến đất lâm nghiệp sở thực hiện chưa thường xuyên Để khắc phục tồn và lập lại trật tự, kỷ cương công tác quản lý đất lâm nghiệp, nhằm mục đích sử dụng có hiệu đất đai theo quy định của pháp luật và quy hoạch, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế lâm nghiệp của tỉnh, thời qua, nhiều địa phương đưa nhiều biện pháp nhằm chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng đất, giao đất và cấp đất lâm nghiệp Cụ thể, với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai, rà soát văn bản, bãi bỏ các quy định khơng cịn phù hợp các cấp ủy, quyền, các ban, ngành, Mặt trận và các đoàn thể tỉnh tăng cường lãnh đạo công tác lập, công bố, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, các khu vực dự án phải thu hồi đất theo quy hoạch; có việc tổng kiểm tra lại đất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn tỉnh, đo đạc xác diện tích đất trước thực hiện thủ tục giao đất, thuê đất, rà soát và công bố hằng năm các đồ án quy hoạch Huyện Tân Sơn huyện miền núi của được tách từ huyện Thanh Sơn của tỉnh Phú Thọ, huyện có diện tích gần 69 nghìn ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm gần 54,5 nghìn ha, chiếm khoảng 79% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Đa phần người dân sinh sống và phát triển kinh tế diện tích đất lâm nghiệp Tuy nhiên, đến việc giao đất lâm nghiệp cho người dân quản lý và sử dụng địa bàn huyện nhiều hạn chế; với là vấn đề mua bán, chuyển nhượng trái phép và sử dụng sai mục đích đất lâm nghiệp diễn hầu hết các địa phương địa bàn huyện với nhiều hình thức khác (vay mượn, cầm cố, chấp, bán trao tay, thất lạc…); tình trạng lấn chiếm, chồng lấn đất lâm nghiệp các chủ rừng diễn biến phức tạp; tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp diễn thường xuyên; việc xử lý các vi phạm chưa triệt để, Các câu hỏi đặt là: (1) phân tích thực trạng quản lý đất lâm nghiệp dựa các sở lý luận và thực tiễn nào? (2) Hoạt động quản lý đất lâm nghiệp huyện Tân Sơn diễn nào? (3) Yếu tố gì ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn? (4) Cần đưa giải pháp nào để hoàn thiện, tăng cường quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thời gian tới? Hiện có số nghiên cứu như: Huỳnh Tấn Anh (2006) với nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp của Lâm trường Thuận An huyện Đăksong, tỉnh Đăknông”; Lê Thị Mai (2017) với nghiên cứu “Tăng cường quản lý nhà nước đất nông, lâm nghiệp địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình”; Nguyễn Anh Tuấn (2016) với nghiên cứu “Đánh giá thực hiện sách giao rừng và đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” Nguyễn Văn Lưu (2015) với nghiên cứu “Tăng cường giao đất giao rừng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”… tựu chung lại các nghiên cứu này tập trung vào nghiên cứu công tác quản lý đất lâm nghiệp các địa phương khác, chưa có nghiên cứu nào tập trung vào nghiên cứu quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài: “Quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình nhằm góp phần nào giải tồn tại, hạn chế cho quản lý đất lâm nghiệp địa bàn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, qua đề x́t các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận và thực tiễn quản lý đất lâm nghiệp; - Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các nội dung, yếu tố của quản lý nhà nước đất địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Đối tượng khảo sát là các quan và tổ chức, đơn vị có liên quan đến quản lý nhà nước đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Về không gian: Phạm vi nghiên cứu địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Về thời gian: Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu, thông tin quản lý nhà nước đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thời gian năm gần (2017 – 2019), số thông tin, số liệu cụ thể được xem xét sâu thời điểm năm 2019 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 1.4.1 Về lý luận Luận án làm rõ vấn đề lý luận quản lý đất lâm nghiệp như: khái niệm quản lý đất lâm nghiệp, vai trò quản lý đất lâm nghiệp, đặc điểm quản lý đất lâm nghiệp, nội dung quản lý đất lâm nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp 1.4.2 Về thực tiễn Luận văn trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng các nội dung quản lý đất lâm nghiệp sở thực tiễn quản lý đất lâm nghiệp, định hướng và chiến lược quản lý đất lâm nghiệp Việt Nam, thực tiễn quản lý đất lâm nghiệp số địa phương của Việt Nam và bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn quản lý đất lâm nghiệp cho huyện Tân Sơn Từ nộ dung luận văn phân tích thực trạng quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ theo các mặt tồn hạn chế và nguyên nhân của quản lý đất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu; và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp huyện Tân Sơn Từ đề x́t số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đất lâm nghiệp huyện Tân Sơn cho phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý nhà nước a Quản lý Quản lý là dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của người Theo quan điểm của Follet góc độ quan hệ người, cho rằng “Quản lý” nghệ thuật khiến cho công việc của bạn được hành động thông qua người khác (Follett, 1927) Theo quan điểm của Stephen “Quản lý” là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hành động của người tổ chức và sử dụng tất các nguồn lực khác của tổ chức để đạt được mục tiêu của tổ chức” (Stephen & cs., 1995) Quan điểm của Taylor cho rằng “Quản lý” là hình thành công việc của mình thông qua người khác và biết được xác họ hoàn thành công việc của mình theo cách tốt nhất và rẻ nhất (Taylor, 2002) Quản lý: Là quá trình làm việc với và thông qua các cá nhân, các nhóm, các nguồn lực khác (thiết bị vốn, cơng nghệ) để đạt được mục tiêu của tổ chức (Đỗ Hoàng Toàn 2008) Từ các quan điểm trên, hiểu rằng, “Quản lý” là thuật ngữ tác động cách có ý thức của người tới đối tượng quản lý nhằm xếp tổ chức, huy, điều hành, hoạt động của người để hướng đến mục tiêu xác định theo ý chí của nhà quản lý với chi phí thấp nhất điều kiện nhất định Cấu trúc tổ chức của quản lý gồm: (i) Chủ thể quản lý; (ii) Đối tượng quản lý; (iii) Mục tiêu quản lý; (iv) Công cụ quản lý Tùy thuộc đối tượng quản lý mà người ta chia thành loại hình, cụ thể: (i) Con người điều kiển các vật hữu hình người để bắt chúng phải thực hiện ý đồ của người điều khiển Loại hình này được gọi là quản lý sinh học, quản lý thiên nhiên, quản lý môi trường, quản lý trồng; (ii) Con người điều khiển các vật vô tri, vô giác để bắt chúng thực hiện ý đồ của người điều khiển, được gọi là quản lý kỹ thuật quản lý máy móc, thiết bị; (iii) Con người điều khiển người Loại hình này được gọi là quản lý xã hội (Lê Văn Cường, 2018) Quản lý nói chung là tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đặt vận động của vật Đối tượng quản lý, khách thể quản lý chủ yếu là quản lý người Ngoài ra, quản lý các khách thể khác tài nguyên, sở vật chất kỹ thuật… Chủ thể quản lý là người, tổ chức, máy… Quản lý là kết hợp trí tuệ và lao động Bởi vì ba nhân tố có tính thành bại, phát triển của công việc, chế độ xã hội là: trí lực, sức lao động và quản lý Trong đó, quản lý là phối, kết hợp sức lao động và trí lực Nếu phối hợp tốt thì xã hội, kinh tế phát triển, ngược lại thì trì trệ, rối ren Vì thế, nói đến quản lý là phải nói đến chế vận hành, tức là chế quản lý (như chế độ, sách, biện pháp tổ chức, tâm lý xã hội…) Vì vậy, chủ thể quản lý phải có khoa học và nghệ thuật việc tác động vào đối tượng bị quản lý (con người xã hội) và các khách thể quản lý khác tài nguyên, môi trường, khoa học công nghệ… nhằm mang lại hiệu quản lý cao nhất (Phan Huy Đường, 2010) b Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước, được sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của người để trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thưc hiện chức và nhiệm vụ của Nhà nước Quản lý Nhà nước nghĩa là Nhà nước quản lý toàn dân, toàn diện và quản lý bằng pháp luật (Phạm Hồng Thái & Định Văn Mậu, 2005) Theo nghĩa rộng: “Quản lý nhà nước” là toàn mọi hoạt động của Nhà nước nói chung, mọi hoạt động mang tính chất nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức của Nhà nước Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước là hoạt động chấp hành các điều hành được đặc trưng các yếu tố có tính tổ chức; được thực hiện sở thi hành pháp luật; được bảo đảm thực hiện chủ yếu hệ thống các quản hành Nhà nước (Quốc hội, 2013a) Khác với quản lý nhà nước, quản lý dựa vào cộng đồng hay có tham gia của người dân không dựa vào văn pháp luật của Nhà nước mà dựa vào qui định, nội dung và phong tục tập quán của cộng đồng nhằm thực hiện các mục tiêu của cộng đồng địa phương (Nguyễn Trung Kiên & Lê Ngọc Hùng, 2012; Trịnh Duy Luân, 2009) Quản lý nhà nước nội dung quản lý xã hội, quản lý xã hội mang quyền lực nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước hoạt động của nhà nước các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện chức đối nội và đối ngoại của nhà nước Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước hoạt động được thực hiện chủ yếu các quan hành nhà nước nhằm bảo đảm chấp hành pháp luật nghị của các quan quyền lực nhà nước để tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã hội, nói cách khác, quản lý nhà nước hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước (Phạm Hồng Thái & Đinh Văn Mậu, 2005) Từ xuất hiện nhà nước phần quản lý xã hội quan trọng nhất nhà nước đảm nhiệm, tức là nhà nước đứng quản lý quan hệ xã hội nhất, bao trùm nhất của đời sống xã hội, là quản lý nhà nước Cùng với chủ thể quản lý đặc biệt nhà nước, tham gia vào quản lý xã hội cịn có số chủ thể khác các tổ chức xã hội, tổ chức tôn giáo , nhiên, đối tượng phạm vi điều chỉnh nhỏ hẹp nhiều Vì coi quản lý xã hội khái niệm bao hàm quản lý nhà nước quản lý phần cơng việc cịn lại của xã hội (Phạm Hồng Thái & Đinh Văn Mậu, 2005) Quản lý nhà nước quản lý xã hội nhà nước thực hiện bằng máy nhà nước, gắn với quyền lực nhà nước Nội hàm của quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia qua các giai đoạn lịch sử Quản lý nhà nước xét mặt chức bao gồm hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp (Phạm Hồng Thái & Đinh Văn Mậu, 2005) Thông qua ba hoạt động đặc thù mà quản lý nhà nước có điểm khác biệt so với quản lý xã hội khác, cụ thể là: - Quản lý nhà nước xuất hiện nhà nước xuất hiện Khi nhà nước x́t hiện phần quan trọng cơng việc của xã hội nhà nước quản lý - Pháp luật là phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước Bằng pháp luật, nhà nước trao quyền cho tổ chức các cá nhân để họ thay mặt nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước - Chủ thể của quản lý nhà nước tổ chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nước quá trình tác động tới đối tượng quản lý Chủ thể quản lý nhà nước bao gồm: Nhà nước, quan nhà nước, tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước (hay nói cách khác thực hiện chức lập pháp, hành pháp, tư pháp) - Khách thể của quản lý nhà nước trật tự quản lý nhà nước, trật tự pháp luật quy định Từ điểm khác biệt nêu trên, ta hiểu: Quản lý nhà nước tác động có mục đích, chủ yếu bằng pháp luật, của tổ chức, cá nhân mang quyền lực nhà nước lên đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức đối nội, đối ngoại của nhà nước 2.1.1.2 Đất lâm nghiệp a Khái niệm đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp là loại đất nằm nhóm đất nơng nghiệp bao gồm đất rừng tự nhiên, đất trồng rừng, đất khoanh nuôi tu bổ tái sinh phục hồi rừng, nuôi dưỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm rừng Đất quy hoạch lâm nghiệp là từ viết tắt của đất có rừng và đất chưa có rừng được cấp có thẩm quyền quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp (Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2009) Đất lâm nghiệp là đất có rừng tự nhiên, đất rừng trồng, Đất chưa có rừng được quy hoạch để gây trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ thảm thực vật, đất được quy hoạch để gây trồng rừng, khơng phân biệt độ dốc và đất có rừng tái sinh có thảm thực vật chưa đạt tiêu chuẩn rừng được quy hoạch để khoanh nuôi, bảo vệ thành rừng (Chính phủ, 1994, 1999; Bộ Lâm nghiệp, 1994) Như vậy, đất lâm nghiệp là đất có rừng phịng hộ, vùng khoanh ni bảo vệ thảm thực vật được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái; đất có rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của Quốc gia, nguồn gien thực vật, động vật rừng, nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch; đất có rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản khác, đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái (Chính phủ, 1994, 1999) b Đặc điểm đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp được chia thành loại là rừng phịng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất: - Rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ đầu nguồn: có tác dụng điều tiết nguồn nước để hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho các dòng chảy và hồ mùa khơ, hạn chế xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lịng sơng, hổ Rừng phịng hộ đầu nguồn thường có thượng nguồn các dịng sơng; Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay: có tác dụng ngăn cần các tác hại gió, bão; chắn cát di động để bảo vệ xóm làng, đồng ruộng, đường giao thơng cải tạo bãi cát thành đất canh tác Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay thường tập trung chủ yếu ven biển; Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn Biển: rừng có tác dụng ngăn sóng để bảo vệ các công trình ven biển, cố định bùn cát lắng đọng để hình thành đất Rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển thường mọc tự nhiên được gây trồng cửa các dịng sơng; Rừng phịng hộ bảo vệ môi trường sinh thái: rừng được gây trồng xung quanh các điểm dân cư, các khu công nghiệp, các thị với chức điều hịa khí hậu bảo vệ mơi trường sinh thái các khu vực (Quốc hội, 1993) - Rừng đặc dụng: Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu bảo vệ có giá trị khoa học, giữ nguồn gen động vật và thực vật, Khu bảo tồn thiên nhiên mở cửa để phục vụ cho nghiên cứu khoa học không mở rộng cho việc phục vụ du lịch và các nhu cầu văn hồa khác; Vườn quốc gia: Khu bảo vệ có giá trị sử dụng toàn diện các mặt bảo vệ thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo tổn di tích văn hóa, phục vụ tham quan, du lịch; Rừng văn hóa - xã hội, nghiên cứu - thí nghiệm: Khu có các di tích lịch sử văn hóa và các cảnh quan có giá trị thẩm mỹ giá trị bảo vệ mơi trường, có tác dụng phục vụ tham quan, du lịch, giải trí, nghÏỉ ngơi nghiên cứu khoa học (Quốc hội, 1993) - Rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm có: Rừng tự nhiên và rừng được phục hồi bằng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên; cứ vào trữ lượng bình quân hecta rừng tự nhiên được phân loại thành: Rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và rừng chưa có trữ lượng; Rừng sản xuất là rừng trồng gồm có: Rừng trồng bằng vốn ngân sách nhà nước, rừng trồng bằng vốn chủ rừng tự đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn liên doanh, liên kết khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước) có hỗ trợ của nhà nước và các nguồn vốn khác (Quốc hội, 1993) 2.1.1.3 Quản lý đất lâm nghiệp Dựa khái niệm quản lý nhà nước và đất lâm nghiệp, rút khái niệm quản lý đất lâm nghiệp là phối hợp để thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý được giao của quyền với các đơn vị khác thuộc hệ thống quản lý nhà nước đất lâm nghiệp được pháp luật quy định, nhằm mang lại môi trường thuận lợi nhất cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, được giao sử dụng, quản lý, khai thác, bảo vệ đất lâm nghiệp việc thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ của mình đất lâm nghiệp, đảm bảo đất lâm nghiệp được sử dụng hiệu cao cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội vì người, cộng đồng, xã hội bảo vệ môi trường sống bền vững địa phương (Quốc hội, 2013b; Chính phủ, 1999) Việc quản lý, bảo vệ diện tích đất rừng là ln được Đảng, Nhà nước trọng, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết, Chính phủ ban hành đồng hệ thống văn để quản lý, nâng cao hiệu sử dụng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Năm 2015, Quốc hội tổ chức giám sát tối cao việc thực hiện sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc từ nơng, lâm trường quốc doanh Trên sở phân tích, đánh giá kết đạt được tồn tại, hạn chế và nguyên nhân hạn chế, bất cập, Quốc hội ban hành Nghị 112/2015/QH13 yêu cầu Chính phủ thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để tăng cường hiệu lực quản lý, hiệu sử dụng đất đai và nguồn tài chính, tài nguyên quốc gia thuộc các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng đất đai có nguồn gốc từ đất nông, lâm trường Triển khai thực hiện Nghị số 112/2015/NQ-QH13 của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg, ngày 4/4/2016 thực hiện Nghị số 112 của Quốc hội; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo tăng cường thực hiện xếp đổi các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp Các Bộ, ngành Trung ương ban hành các Thông tư và nhiều văn hướng dẫn, triển khai thực hiện sách, pháp luật của Nhà nước và đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quản lý, sử dụng đất đai và xếp, đổi và phát triển nông, lâm trường quốc doanh Đồng thời, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND các tỉnh ban hành Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch, Chỉ thị tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc nơng, lâm trường địa bàn Năm 2018, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tiến hành giám sát chuyên đề “Tình hình triển khai và kết thực hiện Nghị số 112/2015/QH13 của Quốc hội tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nơng, lâm trường quốc doanh các Công ty nông nghiệp, Công ty lâm nghiệp, Ban Quản lý rừng và các tổ chức, hộ giá đình, cá nhân khác sử dụng” nhằm phân tích đánh giá tình hình thực hiện sách, pháp luật của 10 Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương việc ban hành văn bản, công tác tổ chức thực hiện và kết đạt được so với yêu cầu đặt ra, từ đó, xác định trách nhiệm của cá nhân, tập thể liên quan, có đề xuất nhằm thực hiện tốt công tác 2.1.2 Vai trị quản lý đất lâm nghiệp Thơng qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phân bổ đất lâm nghiệp có sở khoa học nhằm phục vụ cho các mục đích kinh tế xă hội của đất nước Bằng các cơng cụ đó, nhà nước đảm bảo cho việc sử dụng đất lâm nghiệp mục đích, đạt hiệu cao, giúp cho nhà nước quản lý chặt chẽ đất lâm nghiệp, giúp cho người sử dụng đất có biện pháp hữu hiệu để khai thác đất Nhờ có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, miếng đất, lô đất được giao cho các đối tượng cụ thể để thực hiện các mục tiêu quan trọng của nhà nước Đó là mục đích được hoạch định từ trước, thơng qua quy hoạch, đất đai không bị bỏ hoang, xoá bỏ được các tụ điểm tệ nạn xă hội để xây dựng thành khu vui chơi gải trí (Quốc hội, 2013b) Thơng qua công tác đánh giá phân loại đất lâm nghiệp, nhà nước nắm toàn quỹ đất lâm nghiệp số lượng và chất lượng làm cứ cho các biện pháp kinh tế xă hội có hệ thống, có cứ khoa học nhằm sử dụng đất lâm nghiệp hiệu và hợp lý (Chính phủ, 1999) Thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật đất lâm nghiệp, nhà nước tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích đáng của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân quan hệ đất lâm nghiệp Bằng hệ thống pháp luật và các văn pháp quy, nhà nước xác định địa vị pháp lý cho các đối tượng sử dụng Trên sở nhà nước điều chỉnh hành vi của các đối tượng sử dụng đất, hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là không hợp pháp Thông qua việc ban hành và thực hiện hệ thống sách đất lâm nghiệp giao đất, giao rừng, quản lý tài sản đất lâm nghiệp, chi trả dịch vụ môi trường rừng, trồng rừng, khai thác rừng đất lâm nghiệp… nhà nước kích thích các chủ thể kinh tế, các cá nhân sử dụng đầy đủ hợp lý đất lâm nghiêp, tiết kiệm đất nhằm nâng cao khả sinh lời cuả đất, để góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xă hội của nước và để bảo vệ môi trường Các sách, quy định đất lâm nghiệp là công cụ để nhà nước thực hiện vai trò quản lý giai đoạn nhất định Nhà nước tạo môi trường thông thoáng, cải cách các thủ tục đầu tư, điều chỉnh các công cụ quản lý để tăng đầu tư vào đất lâm nghiệp (Quốc hội, 2013b) 11 Thông qua việc kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp, nhà nước nắm tình hình diễn biến sử dụng đất lâm nghiệp, các loại rừng đất lâm nghiệp, phát hiện vi phạm và giải vi phạm Với vai trị này, nhà nước đảm bảo cho các quan hệ sử dụng đất đai được vận hành theo quy định của nhà nước Với việc kiểm tra giám sát, nhà nước có nhiệm vụ phát hiện kịp thời các sai sót ách tắc, các vi phạm sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (Quốc hội, 2013b) 2.1.3 Nguyên tắc quản lý đất lâm nghiệp Nguyên tắc quản lý nhà nước đất lâm nghiệp theo luật quy định gồm có nguyên tắc sau: a Bảo đảm quản lý tập trung thống Nhà nước Đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống nhất quản lý, các quyền địa phương thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và quản lý nhà nước đất lâm nghiệp địa bàn được quy định pháp luật quản lý nhà nước đất lâm nghiệp của quyền địa phương nhằm thực hiện việc Nhà nước giao đất, cho thuê đất các tổ chức, quan, đơn vị kinh tế, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài Nhà nước tạo điều kiện cho người sử dụng đất phát huy tối đa các quyền đất lâm nghiệp Vì có người sử dụng đất yên tâm, chủ động dự liệu sống để đầu tư sản xuất, có ý thức sử dụng, tránh hiện tượng khai thác kiệt quệ đất lâm nghiệp (Quốc hội, 2013b) b Đảm bảo kết hợp quyền sở hữu quyền sử dụng đất lâm nghiệp Theo Luật dân thì quyền sở hữu đất lâm nghiệp bao gồm quyền chiếm hữu đất lâm nghiệp, quyền sử dụng đất lâm nghiệp, quyền định đoạt đất lâm nghiệp của chủ sở hữu đất lâm nghiệp Quyền sử dụng đất lâm nghiệp là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất lâm nghiệp của chủ sở hữu đất lâm nghiệp chủ sử dụng đất lâm nghiệp được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng Từ Hiến pháp 1980 đời quyền sở hữu đất lâm nghiệp nước ta nằm tay Nhà nước quyền sử dụng đất lâm nghiệp vừa có Nhà nước, vừa có chủ sử dụng cụ thể Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất lâm nghiệp mà thực hiện quyền sử dụng đất lâm nghiệp thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng từ chủ thể trực tiếp sử dụng đất lâm nghiệp Vì vậy, để sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu Nhà nước phải giao đất cho các 12 chủ thể trực tiếp sử dụng và phải quy định hành lang pháp lý cho phù hợp để vừa đảm bảo lợi ích cho người trực tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích của Nhà nước (Quốc hội, 2015) Vấn đề này được thể hiện Luật Đất đất 2013: “Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức sau đây: Quyết định giao đất khơng thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất; Quyết định cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm, cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê; Công nhận quyền sử dụng đất” (Quốc hội, 2013b) c Đảm bảo kết hợp hài hồ lợi ích Các sách quản lý của Nhà nước, nhằm bảo đảm phân bổ hợp lý lợi ích thu được với chi phí phải bỏ tương ứng cho các phận dân cư khác Về nguyên tắc, Nhà nước khơng nhóm dân cư này gây tác hại cho nhóm dân cư khác mà khơng chịu trừng phạt Chính sách đất lâm nghiệp của Nhà nước nên có sách ưu đãi người nghèo, nhóm người dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, dân tộc thiểu số Việc phân bổ đất thường chịu tác động của quy luật kinh tế thị trường là tối đa hóa lợi nhuận, sách của Nhà nước có nhiệm vụ điều hịa lợi ích để đảm bảo cơng bằng Ngoài sách đất lâm nghiệp của Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp dân cư được tiếp cận với việc sử dụng đất được dễ dàng (Quốc hội, 2013b) Sự kết hợp hài hịa lợi ích và công bằng được thể hiện việc nhà nước đảm bảo các quyền của người sử dụng đất được Nhà nước cho phép, mọi người có hội và bình đẳng trước pháp luật đất lâm nghiệp Các quyền địa phương thay mặt cho Nhà nước quản lý đất lâm nghiệp và giao đất lâu dài và ổn định cho hộ gia đình và cá nhân, khuyến khích họ khai thác và sử dụng đất theo hướng có hiệu xử lý sai phạm Khi cần thu hồi đất cho các mục đích kinh tế xã hội, Các quyền địa phương thay mặt Nhà nước thực hiện sách đền bù thoả đáng Quyền lợi của người bị thu hồi đất được bảo đảm bù đắp thiệt hại bị mất (Thủ tướng Chính phủ, 2012) d Tiết kiệm hiệu Tiết kiệm và hiệu là nguyên tắc của quản lý kinh tế Thực chất quản lý đất lâm nghiệp là dạng của quản lý kinh tế nên phải tuân theo nguyên tắc này Tiết kiệm là sở, là nguồn gốc của hiệu Nguyên tắc này 13 quản lý đất lâm nghiệp được thể hiện bằng việc xây dựng tết các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có tính khả thi cao; Quản lý và giám sát tết việc thực hiện các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có vậy, quản lý nhà nước đất lâm nghiệp phục vụ tết cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sử dụng tiết kiệm đất lâm nghiệp nhất mà đạt được mục đích đề (Quốc hội, 2013b) 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý đất lâm nghiệp 2.1.4.1 Tổ chức thực văn pháp quy đất lâm nghiệp Đây là quá trình nhà nước sử dụng công cụ pháp luật quản lý Nhà nước dùng pháp luật để thực hiện quyền cai trị của mình, bằng cách tác động vào ý chí của người để điều chỉnh hành vi của họ Luật pháp là công cụ cho các công cụ quản lý khác, các sách chế độ của nhà nước thực hiện có hiệu Như nêu trên, đất đai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng là vấn đề hết sức phức tạp, vừa mang tính kinh tế lại vừa mang tính xã hội, quan hệ đất nông nghiệp thường dễ nảy sinh nhiều mâu thuẫn phức tạp, để gải các mối quan hệ đó, nhà nước phải ban hành hệ thống văn đầy đủ, chặt chẽ Đất nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, diễn biến quan hệ đất nông nghiệp xuất hiện vấn đề và phức tạp đòi hỏi lý luận thực tiễn phải tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện Vì vậy, công tác ban hành văn pháp quy được quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, để pháp luật vào sống và phát huy hiệu quả, cần tổ chức tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đến mọi đối tượng xã hội, bên cạnh việc thực thi pháp luật cần được quan tâm, phải kiên xử lý đối tượng vi phạm quản lý và sử dụng đất nông nghiệp Nội dung này bao gồm việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất nông nghiệp, tuyên truyền phổ biến đến mọi đối tượng quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn Thẩm quyền ban hành văn pháp quy quản lý nhà nước đất nông nghiệp của cấp thường được quy định văn pháp quy của cấp Đồng thời nghiêm cấm việc các quản quản lý cấp ban hành trái có thêm các quy định khác so với các văn của cấp (Nguyễn Văn Hợi, 2015) 14 Những nội dung thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ được quy định rõ Luật và nội dung thuộc thẩm quyền ban hành của cấp tỉnh được quy định Nghị định của Chính phủ Theo các văn thi hành Luật đất nông nghiệp 2013, cấp tỉnh quy định số nội dung địa bàn tỉnh như: giá đất hàng năm sở khung giá của Chính phủ; hạn mức giao đất và hạn mức công nhận đất ở; suất đầu tư các dự án; quy định quản lý số loại đất nghĩa địa, đất tơn giao, tín ngưỡng… (Chính phủ, 2014) 2.1.4.2 Lập quy hoạch, kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp Quy hoạch đất đai là tính toán, phân bổ đất đai cụ thể số lượng và chất lượng, vị trí, khơng gian cho các mục tiêu kinh tế - xã hội Nó đảm bảo cho việc sử đụng đất đạt hiệu cao nhất phù hợp với các điều kiện đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng và ngành sản xuất (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007) Quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp thể hiện tính pháp lý và quyền sử dụng đất theo pháp luật, đồng thời cịn thể hiện tính khoa học và nghệ thuật quá trình thực hiện Trong thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp thường nảy sinh các yêu cầu xây dựng quy hoạch chuyên ngành các công trình sở hạ tầng gắn liền với đất như: hệ thống giao thông, mạng lưới thủy lợi, hệ thống các điểm dân cư…Để đảm bảo thống nhất quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp và các công trình trên, cần dựa sở dự báo sử dụng đất chung của vùng Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp không làm thay các quy hoạch chuyên ngành Do vậy, việc sử dụng hợp lý đất lâm nghiệp được thực hiện theo từ quy hoạch tổng thể sử dụng đất lâm nghiệp đến các dự án chuyên ngành cho phép giải cụ thể các vấn đề sử dụng đất sở áp dụng các tiến và thành tựu của khoa học kỹ thuật (Nguyễn Ngọc Lưu, 2006) Thông qua công cụ quy hoạch, nhà nước góp phần điều tiết cung, cầu số loại đất thị trường, đặc biệt là thị trường sơ cấp của thị trường bất động sản Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt là cứ và là điều kiện bắt buộc để thực hiện việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Quy hoạch là công cụ quản lý khoa học, vì cơng tác lập quy hoạch phải đảm bảo tính thống nhất, tính đồng bộ, tính khoa học và tính dự báo Một quy hoạch tốt cần đảm bảo tính chiến lược và tính thực thi Trong cơng tác thực thi cần tuân thủ theo các nội dung quy hoạch, hạn chế tối đa việc điều chỉnh bổ sung Quy hoạch, kế hoạch là công cụ quan trọng của quản lý, nhiên, không được lạm dụng quy hoạch, kế hoạch hoá không rơi vào tình trạng hành 15 hoá các quan hệ đất lâm nghiệp, điều này trái với vận động của kinh tế thị trường Luật đất đai 2013 quy định đầy đủ nguyên tắc, cứ, nội dung, trách nhiệm lập và thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ngoài quy định việc cơng bố, thực hiện và điều quy hoạch (Quốc hội, 2013b) Ngoài quy hoạch sử dụng đất, cịn có các quy hoạch khác hỗ trợ cho công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, hoạch xây dựng đô thị và khu dân cư nông thôn 2.1.4.3 Quản lý hoạt động giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân Theo quy định của pháp luật hiện hành, giao đất, giao rừng là hình thức nhà nước thực hiện trao quyền sử dụng đất và rừng cho các đối tượng xã hội và hình thành hệ thống các chủ rừng, có gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn Chủ trương giao đất, giao rừng cho người dân là chủ trương lớn, đắn, phù hợp với xu phát triển và thực hiện sách xã hội hóa bảo vệ và phát triển rừng Chính sách góp phần thực hiện chiến lược điều chỉnh, phân bố lao động dân cư, giải việc làm, nâng cao thu nhập, thúc đẩy phát triển sản xuất Thực tế cho thấy, nhờ sách giao đất, giao rừng, các hộ gia đình phát huy được hiệu sử dụng đất và bảo vệ rừng, nhiều hộ gia đình phát huy tính chủ động sau nhận đất, tiến hành thực hiện các hoạt động đầu tư trồng rừng, từ góp phần nâng cao thu nhập, góp phần trực tiếp làm tăng độ che phủ rừng Nhiều mô hình gia đình, mô hình liên kết cộng đồng quản lý sử dụng rừng và đất hiệu Hiệu sử dụng đất lâm nghiệp tăng đáng kể, đời sống của người dân được giao đất, giao rừng bước ổn định, phát triển bền vững (Quốc hội, 2013b) Theo Luật Đất đai 2013 giao đất, giao rừng cho người dân là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng định hành cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất Nhà nước cho thuê đất tà việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất Thu hồi đất là việc Nhà nước định hành để thu lại quyền sử dụng đất thu lại đất giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định của Luật này Chuyển mục đích sử dụng đất là việc quan Nhà nước có thẩm quyền định hành cho phép chuyển mục đích sử dụng với diện tích đất cụ thể từ mục đích này sang mục đích khác (Quốc hội, 2013b) 16 Tuy nhiên, quản lý nhà nước đất lâm nghiệp thì đất rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng có giao cho người dân quản lý thì các quan quản lý nhà nước cần có các biện pháp quản lý chặt chẽ Để đảm bảo công bằng hoạt động giao đất, giao rừng cho người dân cần đảm bảo nguồn lợi thu được từ việc giao khoán phải được rõ ràng; mức giao khoán hợp lý, phân bố chất lượng rừng đồng đều, đảm bảo công bằng Triển khai nghiêm túc khảo sát, đánh giá việc giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp, qua hạn chế được thiên tai tình trạng di dân ngoài kế hoạch Các sách được triển khai khuyến khích người dân là đồng bào dân tộc thiểu số tham gia tích cực khoanh ni tái sinh, bảo vệ rừng Từ đó, góp phần nâng độ che phủ rừng, bảo vệ an toàn và tích nước cho các cơng trình thủy điện, thủy lợi, nguồn nước sinh hoạt cho người dân (Quốc hội, 2013b) 2.1.4.4 Quản lý hoạt động phát triển rừng đất lâm nghiệp Quản lý nhà nước đất lâm nghiệp phải đảm bảo làm giúp cho chất lượng rừng được nâng lên, độ che phủ ngày càng cao Mục đích là nâng cao suất, chất lượng và phát huy giá trị của loại rừng, tăng giá trị rừng sản xuất đơn vị diện tích; góp phần đáp ứng các yêu cầu giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ mơi trường sinh thái, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; tạo việc làm, thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng gắn với tiến trình xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội (Chính phủ, 1999) 2.1.4.5 Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp Quản lý nhà nước đất lâm nghiệp là phải thực hiện quản lý các hoạt động khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp để xem các hộ được giao đất sử dụng đất lâm nghiệp nào, có mục đích, quy định, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được đề khơng, có sai phạm, vi phạm khơng để có các biện pháp đánh giá, xử lý kịp thời (Chính phủ, 1999) Trong hoạt động quản lý đất lâm nghiệp hiện có hạn chế, khó khăn chủ quan hay khách quan gây ra, Chính vì cần đánh giá hoạt động khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp, từ đánh giá được kết đạt được để phát huy, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế để đề xuất giải pháp khắc phục Do vậy, nội dung quản lý, chức đánh giá thực hiện khâu cuối quá trình quản lý Đánh giá kết và hạn chế của nội dung là thống nhất các kết đạt được theo quy định của 17 Nhà nước là gì? Mức độ đạt được sao? Vì sao? Từ đề xuất giải pháp phát huy kết đạt được nhằm khắc phục các hạn chế 2.1.4.6 Thanh kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý đất lâm nghiệp Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật đất lâm nghiệp và xử lý vi phạm pháp luật đất lâm nghiệp; Giải tranh chấp đất lâm nghiệp; giải khiếu nại, tố cáo quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp Đây là nội dung thể hiện chức kiểm tra, giám sát của nhà nước quản lý sử dụng đất Thanh tra đất lâm nghiệp nhằm đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng đất được tuân thủ theo pháp luật Quá trình tra, kiểm tra ngoài việc phát hiện các sai phạm để xử lý cịn có tác dụng chấn chỉnh lệch lạc, ngăn ngừa sai phạm xảy Ngoài ra, phát hiện điều bất hợp lý chủ trương sách, pháp luật để có kiến nghị bổ sung chỉnh sửa kịp thời Thanh tra, kiểm tra thực hiện thường xuyên đột x́t, có khơng có dấu hiệu vi phạm Giải khiếu nại, tố cáo là việc các quan chức giải các kiến nghị của cá nhân, tập thể tổ chức trường hợp khơng chấp thuận định hành hành vi hành của quan quản lý nhà nước tố cáo sai phạm quản lý, sử dụng đất (Quốc hội, 2013b) Xử lý vi phạm là biện pháp giải của quan nhà nước có hành vi vi phạm quản lý và sử dụng đất Xử lý vi phạm bằng biện pháp hành truy cứu trách nhiệm hình Từ Điều 201 đến Điều 209 Luật Đất đai 2013 quy định cụ thể công tác tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm quản lý và sử dụng đất (Quốc hội, 2013b) Công tác sơ kết, tổng kết là hết sức quan trọng Sau thực hiện kế hoạch được duyệt, định kỳ theo thời gian cần thực hiện sơ kết, tổng kết, báo cáo kết đạt được Từ xem xét quá trình thực hiện cịn có điểm gì chưa phù hợp với điều kiện cụ thể cần thiết phải điều chính, nhân rộng ưu điểm sở để đạt kế hoạch đề (Quốc hội, 2013b) 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đất lâm nghiệp 2.1.5.1 Văn sách pháp luật Nhà nước đất đai Chính sách, pháp luật là văn quy phạm pháp luật được ban hành hệ thống từ trung ương đến địa phương Lĩnh vực quản lý đất lâm nghiệp 18 lĩnh vực rộng, có nhiều ngành quản lý, quá trình hoạt động có nhiều việc phải giải Với hệ thống sách, pháp luật chặt chẽ, đầy đủ, thì việc giải việc, tình triệt để và nhanh chóng kịp thời (Chính phủ, 1999) Chính sách ảnh hưởng lớn đến việc quản lý đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng Khi có sách, qui hoạch rõ ràng xuống địa phương việc thực hiện quản lý rất dễ dàng Nếu các sách, qui hoạch bị chồng chéo, khơng rõ ràng rất khó khăn cho việc thực hiện công tác quản lý của cán thực hiện nhiệm vụ (Quốc hội, 2013b) Thủ tục hành quản lý đất cơng chủ yếu bao gồm việc qui hoạch, định thu hồi, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng dất, xử phạt hành Nếu cơng tác này không tốt gây nhiều đất bị bỏ không dở dang việc giải khiếu nại Từ làm cho việc quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp hiệu Việc giao đất, giao rừng và giao khoán cho các hộ dân nhận đất lâm nghiệp cần phải được thực hiện công khai, minh bạch, rõ ràng (Quốc hội, 2013b) 2.1.5.2 Số lượng, chất lượng, ý thức đội ngũ cán quản lý Cán làm công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp là toàn người được phân công làm việc các quan quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Do vậy, số lượng, chất lượng, ý thức, và trình độ của cán làm công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp và việc phân công nhiệm vụ phù hợp hay không phù hợp với chuyên môn được đào tạo ảnh hưởng đến kết công việc được giao Cán quản lý rất quan trọng việc quản lý đất lâm nghiệp tốt hay không Khi người cán thưc hiện công tác quản lý đất cơng có trình độ giải mọi việc cách nhanh chóng, qui định và mang lại lợi ích cho nhà nước cá nhân sử dụng (Quốc hội, 2013b) Để thực hiện quản lý hiệu thì quản thực hiện được Để quản lý hiệu thì cần phải có phối hợp tốt các bên gồm UBND hụn, tra hụn, phịng Tài ngun Mơi trường, quan thuế, UBND các xã và người dân Khi các quan này phối hợp thực hiện nhanh chóng giải các vấn đề khó khăn mà khơng cần nhiều thời gian chờ đợi, tránh được né tránh, đẩy trách nhiệm sang quan khác (Quốc hội, 2013b) 19 2.1.5.3 Trang thiết bị phương tiện quản lý đất lâm nghiệp Các trang thiết bị và phương tiện cho cán quản lý đất lâm nghiệp có vai trị rất lớn việc hỗ trợ các công cụ đắc lực cho người quản lý Các trang thiết bị các hiện đại, đầy đủ giúp cho người quản lý thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình và giúp cho quản lý nhà nước đất lâm nghiệp hiệu Công nghệ hiện đại hiện giúp cho việc quản lý đất lâm nghiệp cách xác và cập nhật liên tục nhất Khi áp dụng được công nghệ thông tin vào công tác quản lý thì việc quản lý đất lâm nghiệp được xác hóa, các đất được số hóa Hệ thống tự động báo cho người quản lý nắm được thực trạng cách nhanh nhất, thay vì phải tìm sổ ghi chép trước không kiểm soát được (Nguyễn Ngọc Lưu, 2006) 2.1.5.4 Sự phối hợp ban ngành trình thực quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp là loại tài sản quý và thay thế, vì công tác quản lý của nhà nước phải hiệu thì kinh tế của nước nhà phát triển được thuận lợi Quá trình tổ chức thực hiện bao gồm: nhận định, đưa sách để các địa phương thực hiện quy hoạch Việc tổ chức dựa quan điểm quản lý nhà nước đất lâm nghiệp là phải quan tâm đến lợi ích của người nơng dân, dựa sở kinh tế nông hộ nông trại là đường và lâu dài nhằm khuyến khích các nơng hộ khai thác và sử dụng tối đa tiềm đất lâm nghiệp, lao động và vốn của họ Quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp phải đạt được hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường, sử dụng tối đa diện tích đất hiện có Quản lý nhà nước gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tập trung đầu tư vào thâm canh, tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đảm bảo an toàn và an ninh lương thực Do đó, các sách đưa u cầu có tính xác cao, hợp lý để khơng phải sửa đổi tránh lãng phí Cơng tác tổ chức thực hiện cần có tương tác thường xuyên các cấp để có điều chỉnh hợp lý sách (Nguyễn Thị Luyến, 2015) 2.1.5.5 Nhận thức hiểu biết người dân tổ chức trình sử dụng đất lâm nghiệp Việc quản lý nhà nước sử dụng đất muốn thuận lợi và đạt hiệu cao phụ thuộc rất nhiều vào ý thức, trình độ của người dân và các tổ chức quá trình sử dụng đất 20 Thực tiễn cho thấy, nhận thức của người dân và các tổ chức bước được phát triển theo tiến trình phát triển kinh tế xã hội Hiện đa số người dân nhìn thấy lợi ích trước mắt, lợi ích cho riêng mình, chứ chưa có nhìn nhận lợi ích lâu dài, lợi ích cộng đồng Do vậy, quá trình khai thác sử dụng đất lâm nghiệp bất hợp lý xảy khá phổ biến như: vấn đề đốt nương làm rẫy, canh tác đất dôc, nạn chặt phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách tùy tiện từ sản xuất nông nghiệp sang đất ở, đất xây dưng,… phá vỡ tiến trình sử dụng đất khoa học và bền vững, ảnh hưởng nặng nề đến việc bảo vệ đất chống xói mịn và mơi trường sinh thái đầu nguồn cảnh quan thiên nhiên, cấu trúc đô thị (Nguyễn Ngọc Lưu, 2006) 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP 2.2.1 Quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Việt Nam Những năm qua, gặp nhiều khó khăn của tình hình kinh tế nước, quốc tế và diễn biến khó lường của thời tiết, ngành lâm nghiệp tiếp tục phát triển và đạt được thành tựu quan trọng Diện tích rừng tăng nhanh, ổn định; cơng tác bảo vệ, phịng cháy, chữa cháy rừng có nhiều tiến bộ, tình trạng vi phạm các quy định của pháp luật giảm dần năm qua, bình quân trồng khoảng 220.000 ha/năm Khoanh nuôi tái sinh 460.000 ha/năm, khoảng 50.000 thành rừng/năm Áp dụng số giống mới, bước đầu áp dụng tiến kỹ thuật thâm canh rừng trồng, tăng sinh khối rừng sản xuất từ 7-8 m3/ha/năm lên 12-15 m3/ha/năm, cá biệt có nơi đạt 40 m3/ha/năm; độ che phủ của rừng tăng từ 39,1% năm 2009 lên khoảng 40,7% năm 2015 Vi phạm pháp luật bảo vệ và phát triển rừng giảm số vụ và mức độ thiệt hại; cơng tác phịng chống cháy rừng theo phương châm bốn chỗ được tăng cường, kiềm chế, giảm 70% diện tích rừng bị phá trái pháp luật so với năm trước (Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam, 2016) Sản xuất lâm nghiệp tăng trưởng nhanh, sản x́t lâm sản hàng hóa ngày càng thích ứng với biến đổi của thị trường giới; đời sống người làm nghề rừng được nâng cao Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng nhanh năm gần (năm 2011 đạt 3,4%, năm 2012 đạt 5,5%, năm 2013 đạt 6,0%, năm 2014 đạt 7,09%, năm 2015 đạt khoảng 7,5%) Sản lượng gỗ rừng trồng tăng 2,5 lần năm qua, đạt khoảng 17 triệu m3 vào năm 2015 Khai thác rừng tự nhiên được quản lý chặt chẽ theo hướng bền vững, sản lượng khai thác giảm từ 350 nghìn m3 năm 2009, cịn 160 nghìn m3 năm 2013, dừng 21 khai thác từ năm 2014 Cơng nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển mạnh với nhiều thành phần kinh tế, sản phẩm chế biến đa dạng theo yêu cầu thị trường Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất vào 100 nước và vùng lãnh thổ, đó, các thị trường phát triển (Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn quốc) Kim ngạch xuất gỗ và lâm sản ngoài gỗ tăng 1,65 lần năm, từ 4,2 tỷ USD năm 2011 lên khoảng 6,9 tỷ USD năm 2015 Ngành công nghiệp chế biến lâm sản ngày càng thích ứng có hiệu với biến đổi thị trường và vận hành theo tín hiệu thị trường, giải hài hòa các rào cản thương mại quốc tế Thu nhập đời sống của người dân bước được tăng lên, có hộ thu nhập từ 150-250 triệu đồng/ha rừng trồng sau đến 10 năm, nên làm giàu từ trồng rừng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2016) Tuy nhiên, Số liệu báo cáo sử dụng đất lâm nghiệp và rừng chênh các quan có trách nhiệm rừng và đất đai các địa phương; Quy hoạch đất lâm nghiệp ln có vênh và thiếu nhất quán các địa phương, dù quy hoạch này là thẩm quyền của HĐND và UBND các địa phương; Việc giao đất giao rừng trải qua quá trình dài, giao đất sau luật đất đai (nhất là sau 2003), thì rất nhiều địa phương không kế thừa tài liệu cũ quá trình giao đất thì không kết hợp với giao rừng của ngành lâm nghiệp; Các cán quản lý Lâm nghiệp và các chủ rừng ln muốn có các định sử dụng đất nhanh, đo đạc của ngành đất đai thì khá đắt đỏ và rất thiếu kinh phí để làm việc này (Hứa Đức Nhị, 2019) Tiếp đó, là bất cập cách hiểu khác rừng và việc sử dụng đất rừng mà theo các quy định đất đai đưa diện tích đất rừng sản xuất vào diện chịu thuế hay phải thuê đất… Trong là việc không khả thi vì rừng sản xuất là thuật ngữ phân chia loại rừng; rừng sản xuất (cả nước là triệu ha) khơng có nghĩa là rừng kinh doanh hoàn toàn, rừng sản xuất trước hết là rừng (mà rừng tồn vì chức phòng hộ, mơi trường là chủ yếu), cịn là sản x́t vì so sánh với rừng phòng hộ thì rừng sản xuất cho phép tác động, cho phép khai thác thông thoáng hơn…(Hứa Đức Nhị, 2019) Ngoài ra, có vi phạm rừng và đất đai rừng thì thường cán quản lý lâm nghiệp - Kiểm lâm là có mặt và xử lý, riêng Kiểm lâm sau năm 2003 khơng cịn tự mình xử lý được mà phải có cán quản lý đất đai rất nhiều trường hợp; cán quản lý đất đai thì rất có mặt đó, kể việc phối hợp cơng sở rất khó khăn, khơng nói là rất chậm chạp (Hứa Đức Nhị, 2019) 22 Có thời kỳ khác có vênh luật các quy định luật hướng dẫn thi hành luật của ngành (nhiều các quy định là của Chính phủ Thủ tướng Chính phủ) Khi mà luật bảo vệ và phát triển rừng (2004) có hiệu lực thì luật đất đai sửa đổi lại khơng giao đất có rừng tự nhiên cho các hộ gia đình, cá nhân Trong các hộ gia đình cá nhân này từ lâu quản lý nó; Luật nói “giao đất giao rừng”, thực chất với nhiều địa phương là ghi nhận để Nhà nước quản lý tốt gì mà người dân quản lý…(Hứa Đức Nhị, 2019) Qua mà phối hợp với cán của ngành các địa phương là rất khó khăn, chưa kể là tâm lý của các cán thì cán ngành này chấp nhận thực hiện theo quy định của ngành kia, dù nguyên tắc thì phải thi hành các quy định của quan quản lý cấp có thẩm quyền, dù khơng thuộc ngành mình phụng sự; Những bất cập luật kể ra, như: Về quản lý rừng tự nhiên; Về quy hoạch đất và quy hoạch rừng; Về chủ đất và chủ rừng…(Hứa Đức Nhị, 2019) Có khơng hợp lý giao thoa phạm vi điều chỉnh của luật, thiếu rõ ràng và vì rất khó nhất quán từ Quốc hội ban hành các luật; Luật đất đai khơng có mục đích sử dụng đất cho lâm nghiệp mà đưa ln mục đích sử dụng đất đến loại rừng (phòng hộ, đặc dụng, sản xuất), quản lý ln đất có rừng và đất trống để trồng rừng… Trong luật Lâm nghiệp đưa nội dung quản lý rừng theo loại rừng từ lâu và có quy hoạch phát triển rừng cụ thể Đất trống để phát triển rừng bằng biện pháp tái sinh tự nhiên trồng rừng; Rừng tự nhiên với mục đích sản xuất phát triển chuyển sang biện pháp phát triển rừng khác là trồng rừng; Đất trống rừng đặc dụng không được để gỗ tái sinh, không được trồng rừng mà phải để đất trống có cỏ để tạo mơi trường cho loài động vật hoang dã móng guốc…(Hứa Đức Nhị, 2019) Việc quản lý đất và rừng gần có đối tượng là đất rừng (có cách thức quản lý là lập đồ, có ranh giới, có ghi chép gì có đất), luật lại giao cho ngành quản lý và không rõ ràng các quy định phối hợp; Ngành lâm nghiệp lâu được đào tạo làm việc này và làm việc này, sau luật đất đai lại có thêm ngành đất đai quản lý đất rừng, ngành lâm nghiệp quản lý rừng quản rừng mà bỏ qua các công đoạn quản lý đất rừng… (Ở Canada, được hỏi việc này, các cán ngành đất đai nói: Việc quản lý đất rừng Canada được giao cho quan chuyên ngành lâm nghiệp quản lý) (Hứa Đức Nhị, 2019) 23 Có nhất thiết luật đất đai phải điều chỉnh việc sử dụng đất rừng đến loại rừng, đến quản lý đất rừng với quản lý đất trống giao để trồng rừng… mà thay vào giao cho quan quản lý lâm nghiệp quản lý nội dung Thay vì mục đích sử dụng đất theo loại rừng, luật đất đai cần giao mục đích sử dụng là đất lâm nghiệp Việc đo đạc đất rừng giao cho quan quản lý lâm nghiệp quản lý theo nhu cầu của quản lý rừng và đất rừng Không nhất thiết phải quá tốn cho việc đo đạc đất rừng đất đô thị hay đất ruộng… Việc giao đất giao rừng cho chủ quản lý sử dụng nên thống nhất quan là lâm nghiệp thì việc quản lý trở nên đơn giản và khả thi… (Hứa Đức Nhị, 2019) 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất lâm nghiệp số địa phương nước a Hà Nội Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội có Cơng văn số 7141 đề nghị các Sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thị xã có rừng thực hiện kiểm tra, rà soát toàn hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp địa bàn thành phố để có phương án quản lý rừng và đất lâm nghiệp bền vững Hiện nay, địa bàn thành phố Hà Nội có 27.159 diện tích rừng và đất quy hoạch Phần lớn diện tích đất rừng được giao ổn định và quản lý; số diện tích đất rừng Nhà nước thu hồi để thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phịng; số diện tích giao cho các tổ chức thực hiện các dự án du lịch sinh thái, số tổ chức cá nhân thuê đất rừng của các hộ gia đình để thực hiện dự án bảo vệ, phát triển rừng và kết hợp phát triển trang trại, du lịch sinh thái Để có phương án quản lý rừng và đất lâm nghiệp bền vững, Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố vừa có Cơng văn số 7141 đề nghị các Sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thị xã có rừng thực hiện kiểm tra, rà soát toàn hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp địa bàn (Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 2019) Nội dung Công văn nêu rõ, ngày 27/6/2019, UBND thành phố Hà Nội có Văn số 2659/UBND-KT tập trung đạo thực hiện kiểm tra, rà soát toàn hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp địa bàn thành phố, xây dựng, trình duyệt phương án quản lý rừng bền vững Trong đó, thành phố giao Sở Tài ngun và Mơi trường chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, UBND các hụn, thị xã có rừng địa bàn thành phố tổ chức giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cá nhân có đủ các điều kiện theo quy định pháp luật, 24 báo cáo UBND thành phố kết thực hiện theo quy định Thực hiện đạo của UBND thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trường đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho ý kiến quy định của pháp luật và điều kiện giao rừng cho các tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố Đối với UBND các huyện, thị xã có rừng, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đề nghị rà soát hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp, thống kê cụ thể số lượng và diện tích đất theo thửa, đề xuất giải pháp báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để chủ trì Sở Tài nguyên và Môi trường thống nhất tham mưu dự thảo văn đạo của UBND thành phố (Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 2019) Cùng với đó, Sở Tài ngun và Mơi trường nêu nguyên tắc là rừng sản xuất được giao cho các Liên hiệp lâm - nông - công nghiệp, Liên hiệp nguyên liệu giấy, gỗ mỏ, lâm trường, hợp tác xã, quan, đơn vị khác và hộ gia đình để sản xuất, kinh doanh phải thực hiện chuyên canh, thâm canh, nông lâm kết hợp để tạo nhiều sản phẩm Sở Tài nguyên và Môi trường yêu cầu, rừng giàu, rừng trung bình, khai thác lâm sản phải theo quy hoạch, kế hoạch, phương án điều chế, thiết kế sản xuất, quy trình kỹ thuật và tiêu kế hoạch của Nhà nước giao hàng năm Với rừng nghèo, kiệt, phải nhanh chóng tu bổ, cải tạo để làm giàu rừng; nơi đất trống, đồi núi trọc phải trồng rừng kịp thời theo quy hoạch và bảo đảm mục đích kinh tế Ngoài ra, các đơn vị và hộ gia đình được Nhà nước giao đất, giao rừng để sử dụng, kinh doanh phải tuân theo hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của quan lâm nghiệp các cấp việc thực hiện các chủ trương, sách, chế độ, luật pháp của Nhà nước lâm nghiệp Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 2019) b Điện Biên Nhằm ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, đồng thời để bảo vệ và phát triển rừng, năm qua tỉnh Điện Biên đẩy mạnh triển khai việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân các dân tộc địa bàn Theo báo cáo của UBND tỉnh Điện Biên, giai đoạn từ 2013-2015, tỉnh Điện Biên tiến hành giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 4.639 tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân, với tổng diện tích đất giao là 328.126,14ha/602.073,1ha, đạt 54,5% so với diện tích đất lâm nghiệp theo Kế hoạch 388/KH-UBND, ngày 20/2/2013 của UBND tỉnh Điện Biên (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Điện Biên, 2019) 25 Tỉnh Điện Biên triển khai giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận QSD đất cho các tổ chức gồm: Ban Quản lý rừng phòng hộ, Quản lý rừng đặc dụng và Công an tỉnh Điện Biên, với tổng diện tích là 65.072,41ha Trong đó, đất rừng phịng hộ 16,537,16ha, rừng đặc dụng là 47.897,05ha, rừng sản xuất là 638,12ha Trong đó, Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, với diện tích là 45.581ha; khu rừng đặc dụng Mường Phăng - Pá Khoang, huyện Điện Biên 2.316,05ha; Rừng phòng hộ Mường Chà 5.470,1ha; rừng phòng hộ huyện Tuần Giáo và Công an tỉnh Điện Biên là 4,38ha Trên sở kết giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2013-2015 địa bàn tỉnh Điện Biên, UBND tỉnh Điện Biên đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố hoàn thiện hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu, toán kinh phí thực hiện soát, hoàn chỉnh giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn tỉnh, với tổng kinh phí theo Kế hoạch 388 là 49.612,2 triệu đồng (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Điện Biên, 2019) Sở Tài nguyên và Môi trường ban hành các Văn số 212/STNMTVPĐKĐĐ, ngày 11/4/2016; số 861/STNMT-VP ĐKĐĐ, ngày 29/3/2018 hướng dẫn, đôn đốc UBND các huyện, thị xã, thành phố hoàn thiện lập hồ sơ địa cho các đất được giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Kế hoạch 388/KH-UBND, ngày 20/2/2013 của UBND tỉnh Điện Biên (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Điện Biên, 2019) Kết hoàn thiện công tác kiểm tra chất lượng và xác nhận sổ địa huyện, thành phố gồm: Mường Chà, Điện Biên, Nậm Pồ, Mường Ảng và thành phố Điện Biên phủ Ngoài thẩm định hồ sơ của huyện Tuần Giáo Kết triển khai thực hiện Kế hoạch 388 của UBND tỉnh Điện Biên khắc phục được số hạn chế, tồn của giai đoạn thực hiện giao rừng theo Nghị định 163(không giao đất thực địa) Việc giao đất, giao rừng theo Kế hoạch 388 giúp cho cấp ủy, quyền các cấp theo dõi, quản lý tốt diện tích rừng hiện có, là sở quan trọng việc thực hiện sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến với đối tượng thụ hưởng; hạn chế thấp nhất tình trạng tranh chấp rừng và đất rừng; làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng cơng tác phịng chống cháy rừng và quản lý lâm sản (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Điện Biên, 2019) Bên cạnh kết đạt được, quá trình triển khai thực hiện Kế hoạch 388/KH-UBND, ngày 20/2/2013 của UBND tỉnh Điện Biên nhiều 26 hạn chế, yếu cần phải tiếp tục tháo gỡ giai đoạn tới Trong đó, cơng tác quản lý bảo vệ rừng của số cộng đồng dân cư và hộ gia đình nhiều địa phương thờ ơ, mang tính hình thức nên xảy tình trạng phá rừng, khai thác gỗ trái phép; quá trình thực hiện giao đất, giao rừng chưa chặt chẽ số địa phương làm phát sinh mâu thuẫn đất đai các cộng đồng giáp ranh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Điện Biên, 2019) Một số địa phương đất nông nghiệp xem kẽ với đất lâm nghiệp nên rất khó khăn cơng tác quản lý, phòng cháy, chữa cháy Điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh chậm được phê duyệt, đất lâm nghiệp chưa có rừng theo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng là đất lâm nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Điện Biên, 2019) Tuy nhiên, hiện trạng là đất nương rãy luân canh các hộ gia đình, cá nhân sử dụng Việc xác định diện tích, vị trí của loại đất này để thực hiện soát hoàn chỉnh thủ tục để giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rất khó thực hiện vì khơng xác định được cụ thể ranh giới, diện tích trước giao và sau sốt; kinh phí đầu tư cho bảo vệ và phát triển rừng thấp, chưa đảm bảo mức sống cho nhân dân bỏ hẳn làm nương rãy chuyển sang trồng, bảo vệ chăm sóc rừng… Trong giai đoạn 2019-2023, tỉnh Điện Biên xác định hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh UBND tỉnh Điện Biên đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp tục phối hợp với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện rà soát diện tích đất lâm nghiệp có rừng và chưa có rừng thực hiện giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp với diện tích 366.626,85ha Trong đất lâm nghiệp có rừng là 31.772,27ha, đất lam nghiệp chưa có rừng là 334.854,58ha để thực hiện giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, với tổng kinh phí thực hiện dự kiến là 106,8 tỷ đồng Trong đất lâm nghiệp có rừng giao 311.189,7ha và đất lâm nghiệp chưa có rừng giao là 16.936,44ha (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Điện Biên, 2019) c Tuyên Quang Trong năm qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng địa bàn tỉnh Tuyên Quang đạt được nhiều kết tích cực, diện tích rừng tự nhiên được bảo vệ nghiêm ngặt, diện tích rừng sản xuất được trồng và khai thác hợp lý, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao giá trị sản xuất Tổng 27 diện tích đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tuyên Quang là 448.579,61 ha, chiếm 76,4% diện tích tự nhiên Trong diện tích đất có rừng là 422.472 (gồm rừng đặc dụng 46.934,41 ha, chiếm 10,5%; rừng phòng hộ 121.627,06 ha, chiếm 27,1%; rừng sản xuất 280.018,14 ha, chiếm 62,4%) Giai đoạn 2015 - 2018 bình quân năm cho khai khai thác 800.000 m3 gỗ (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang, 2019) Để phát huy lợi và nâng cao giá trị sản xuất từ lâm nghiệp, năm qua, tỉnh Tuyên Quang ban hành sách thu hút các nhà đầu tư và tạo điều kiện để các nhà đầu tư xây dựng các dự án, nhà máy chế biến gỗ với quy mô lớn như: Nhà máy giấy và bột giấy An Hịa với cơng śt tiêu thụ 500.000 m3 gỗ nguyên liệu giấy và 195.000 tấn nguyên liệu sợi dài/năm, Công ty cổ phần Woodsland Tuyên Quang với công suất các loại sản phẩm 170.000 m3 sản phẩm/năm (nhu cầu nguyên liệu khoảng 210.000 tấn nguyên liệu gỗ xẻ) và 230 nhà máy sản xuất, chế biến lâm sản khác hoạt động Nhà máy đũa Phúc Lâm công suất 250 triệu sản phẩm/năm (nhu cầu nguyên liệu 10.000 m3 gỗ Bồ đề), Nhà máy sản xuất đũa tre, giấy đế và bột giấy Na Hang công suất 7.500 tấn sản phẩm (nhu cầu nguyên liệu 25-30.000 tấn/năm) (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang, 2019) Để phù hợp với xu chung các sản phẩm gỗ xuất thị trường giới, đặc biệt là thị trường Châu Âu bắt buộc phải chứng minh được xuất xứ nguồn gốc gỗ hợp pháp, đồng thời là giải pháp nâng cao giá trị rừng trồng, tăng thu nhập cho người trồng rừng, vì cấp chứng quản lý rừng bền vững là rất cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng và cần thiết phải quản lý rừng bền vững, gắn các nhà máy với quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, tỉnh chủ trương thí điểm cơng tác quản lý rừng bền vững và cấp chứng rừng Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp địa bàn tỉnh, đồng thời mời gọi các nhà đầu tư có đủ kiều kiện để tham gia nghiên cứu khảo sát để tổ chức thực hiện (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang, 2019) Đến tỉnh Tuyên Quang có 25.366 rừng được cấp chứng theo tiêu chuẩn FSC, chiếm 18,7% diện tích rừng trồng sản x́t, các Cơng ty Lâm nghiệp thuộc tỉnh quản lý 11.584 ha; các Công ty Lâm nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam là 3.650 ha; các nhóm hộ gia đình 2.592 ha; các hợp tác xã, công ty cổ phần 4.886 Theo số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, tính đến tháng 7/2019, tỉnh Tuyên Quang đứng đầu so với các tỉnh địa bàn toàn quốc diện tích rừng trồng được cấp chứng Riêng 06 tháng đầu năm 28 2019 diện tích được cấp chứng của tỉnh chiếm 16,4% diện tích cấp chứng nước Trong bối cảnh các Công ty Lâm nghiệp, các hộ gia đình thiếu vốn sản xuất, không được tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để trồng rừng, thì việc liên kết, hợp tác đầu tư với doanh nghiệp chế biến gỗ xuất là cách làm đem lại hiệu Ngoài việc huy động đầu tư chi phí cấp chứng rừng từ các doanh nghiệp, Tuyên Quang sớm triển khai thực hiện sách hỗ trợ cấp chứng rừng theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích các công ty nông, lâm nghiệp Kết quả: Năm 2018 hỗ trợ 1.396 triệu đồng cấp chứng rừng cho 4.655 ha, năm 2019 dự kiến hỗ trợ 7.106 triệu đồng cấp chứng rừng cho 23.690 từ nguồn vốn nghiệp kinh tế Trung ương giao cho tỉnh hàng năm (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang, 2019) Quản lý rừng bền vững mang lại cho Tuyên Quang giá trị môi trường to lớn, nơi thực hiện phương án quản lý rừng bền vững và cấp chứng rừng, người dân khơng cịn lo lắng vì ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, khơng cịn xói mịn đất, khơng xảy cháy rừng vì đốt thực bì rừng trước Nhận thức của người trồng rừng thay đổi, ý thức chấp hành quy định của pháp luật bảo vệ và phát triển rừng được nâng lên rõ rệt, thay đổi phương thức quản lý, tập quán canh tác; tiếp cận phương thức quản lý, sản xuất tiên tiến của các chủ rừng, đặc biệt là nhận diện được ảnh hưởng trực tiếp của phương thức sản xuất đến môi trường, xã hội và kinh tế Bên cạnh ý nghĩa môi trường, xã hội, với giá trị gia tăng thêm bình quân 20%, rừng khai thác thêm thu nhập khoảng 15 triệu đồng là khoản thu nhập không nhỏ người trồng rừng, nhất là các Công ty Lâm nghiệp thuộc tỉnh, hàng năm giá trị tăng thêm từ bán gỗ có chứng giảm bớt khó khăn vốn đầu tư, chi phí cho các hoạt động của doanh nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang, 2019) 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Tân Sơn - Tiến hành rà soát, bổ sung quy ước bảo vệ và phát triển rừng các thơn có rừng và đất lâm nghiệp cho phù hợp với các quy định Luật bảo vệ và phát triển rừng Thử nghiệm và nhân rộng các mô hình quản lý rừng cộng đồng gắn với du lịch sinh thái địa bàn huyện Hoàn thiện hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý rừng và chế hưởng lợi 29 - Tăng ngân sách đầu tư của Nhà nước cho quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực, và đầu tư thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp Khuyến khích và có chế bảo hiểm và bảo đảm cho tất các thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng và sản xuất lâm nghiệp được tiếp cận và vay vốn dài hạn Thực hiện sách hưởng lợi và chi trả dịch vụ môi trường từ rừng - Tuyên truyền các chủ trương, sách của Đảng và Nhà nước giao đất giao rừng, các sách khuyến khích bảo vệ và phát triển rừng, sách hưởng lợi, và nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, vận động người dân tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ và phát triển rừng địa phương, đặc biệt tham gia nhận các diện tích rừng và đất lâm nghiệp chưa giao được các xã Tăng cường khả thực thi pháp luật, cao hiệu của chế xử phạt, truy tố trách nhiệm hình các hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng cách nghiêm trọng để tăng tính răn đe Tăng cường phối kết hợp các cấp quyền, các ban ngành có liên quan và hợp tác quốc tế - Đổi tổ chức quản lý và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng Đẩy mạnh ứng dụng học công nghệ quản lý bảo vệ rừng, giáo dục đào tạo và khuyến lâm, các chương trình lâm nghiệp xã hội Phát triển nguồn nhân lực, thu hút, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật giỏi làm việc cho địa phương Quản lý và sử dụng rừng bền vững đất đai và tài nguyên rừng - Về tổ chức quản lý Nhà nước lâm nghiệp cấp xã: Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chức tham mưu cho Lãnh đạo UBND thị xã Sử dụng và nâng cao vai trò của lực lượng kiểm lâm địa bàn sở phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể để bảo vệ và phát triển rừng Công tác quy hoạch, kế hoạch, xác định và đóng mốc ranh giới rõ ràng ngoài thực - Về chế chia sẻ lợi ích: tăng cường thực thi chế hưởng lợi giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình địa phương - Công tác tuyên truyền, vận động có vai trị quan trọng quản lý, bảo vệ rừng: Kiểm lâm phải làm tốt công tác dân vận, bám rừng, bám dân; quyền sở phải làm tốt công tác quản lý nhà nước rừng và đất lâm nghiệp Huy động và phối hợp tốt các lực lượng công an, xã đội phối hợp với kiểm lâm Hạt Kiểm lâm và các ngành chức tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của nhân dân công tác quản lý bảo vệ rừng 30 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tân Sơn là huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, được thành lập theo Nghị định 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ sở điều chỉnh địa giới hành huyện Thanh Sơn để thành lập huyện: huyện Thanh Sơn và huyện Tân Sơn Huyện Tân Sơn nằm phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì 75km Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 68.858 Trên địa bàn huyện có đường quốc lộ 32, 32A, 32B qua; 03 tuyến đường tỉnh lộ 316C, 316D, 616E Ngoài nhiều tuyến đường liên thôn, liên xã và các công trình phúc lợi khác được cải tạo và làm Giao thông nông thôn được cải thiện, 100% số xã hụn có đường tơ Hụn Tân Sơn có ranh giới hành chính: Phía Bắc giáp hụn n Lập, phía Đơng giáp hụn Thanh Sơn của tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Đà Bắc của tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp hụn Văn Chấn của tỉnh Yên Bái và huyện Phù Yên của tỉnh Sơn La Hụn Tân Sơn có 17 đơn vị hành cấp xã, bao gồm các xã: Minh Đài, Tân Phú, Mỹ Thuận, Thu Ngạc, Thạch Kiệt, Thu Cúc, Lai Đồng, Đồng Sơn, Tân Sơn, Kiệt Sơn, Xuân Đài, Kim Thượng, Xuân Sơn, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Vinh Tiền Ngoại trừ xã Minh Đài, Văn Luông, Mỹ Thuận, 14 xã lại của huyện Tân Sơn thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm Chương trình 135 giai đoạn II Là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, đặc điểm khí hậu của huyện mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa rõ rệt Nhìn chung, khí hậu phù hợp cho trồng sinh trưởng và phát triển, lốc xoáy, lũ quét, sạt lở núi thường xảy vào mùa mưa, dịch bệnh, hạn hán, rét đậm, rét hại thường xảy vào mùa khô gây rất nhiều khó khăn đời sống nhân dân nói chung và sản x́t nơng lâm nghiệp nói riêng… Nhiệt độ năm trung bình từ 220 - 240C; cao nhất vào tháng - 33,60C, có lúc lên tới 410C, thấp nhất vào tháng là 13,40C, có lúc xuống tới 40C Lượng mưa trung bình toàn huyện đo được là 2.000mm Mùa mưa từ tháng - 10, chiếm 80 - 85% lượng mưa năm (cao điểm vào các tháng 6, 7, 8) Mùa khô từ tháng 11 - 12 chiếm 15 - 20% lượng mưa năm Gió mùa đơng bắc Tân Sơn kéo dài từ tháng 12 đến tháng Gió đơng nam tháng đến tháng 11 năm, 31 tạo nên mát mẻ và mưa nhiều địa phương Gió tây nam xen kẽ gió đơng nam, đợt kéo dài vài ba ngày, khiến cho khí hậu khơ nóng, độ ẩm thấp Những năm gần thường xuất hiện bão lốc cục bộ, kèm theo mua đá vào các tháng 4, 5, hàng năm, có lẽ Tân Sơn nằm lòng chảo khu vực hai hồ lớn thủy điện Hòa Bình và thủy điện Thác Bà Tân Sơn có độ ẩm trung bình 80 85% năm, độ ẩm cao nhất đo được là 96%, thấp nhất là 60% Độ cao trung bình so với mặt nước biển 150 - 200 m và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Đặc điểm thổ nhưỡng chủ yếu mang tính chất đất đỏ vàng có tầng dày canh tác phù hợp cho phát triển chè, lâm nghiệp và lương thực, phần diện tích đất tích tụ các thung lũng, ven sông suối phù hợp gieo cấy lúa và rau màu 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 3.1.2.1 Dân số - lao động Tổng số nhân của huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2019 là 87 nghìn nhân Với 43,4 nghìn nhân nam và 43,8 nghìn nhân nữ Trên địa bàn huyện có nhóm người sinh sống, nhóm hộ dân tộc thiểu số chiếm 82,3%, cụ thể: dân tộc Mường chiếm 75%, Dao 6,4%, H'mông 0,67% ) Tốc độ tăng dân số của huyện giai đoạn 2017 – 2019 là gần 1%/năm Tổng số hộ của toàn huyện là khoảng 19,3 nghìn hộ năm 2019, tăng gần 1000 hộ so với năm 2017 Tốc độ tăng số hộ bình quân năm khoảng 2% Điều này làm cho số lượng nhân bình quân hộ giai đoạn 2017 – 2019 có xu hướng giảm xuống Bình quân hộ năm 2017 là khoảng 4,64 nhân khẩu; và giảm xuống khoảng 4,5 nhân khẩu/hộ Trong số hộ nơng nghiệp là chủ yếu; số hộ phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất và có xu hướng tăng lên Năm 2017 hụn có 238 hộ phị nơng nghiệp và tăng lên 259 hộ vào năm 2019 Tổng số lao động của huyện năm 2017 là 48 nghìn lao động, chiếm khoảng 56% tổng số nhân toàn huyện và tăng lên 50 nghìn lao động và chiếm gần 58% dân số của huyện Trong số lượng lao động nông nghiệp chiếm khoảng 97%; số lượng lao động phi nơng nghiệp chiếm khoảng 3% và có xu hướng tăng lên Bình quân giai đoạn 2017 – 2019 số lượng lao động phi nông nghiệp bình quân khoảng 17%/năm Số lao động lao động bình quân hộ gần khơng có thay đổi Bình qn hộ có khoảng 2,6 lao động 32 Bảng 3.1 Tình hình biến động dân số lao động huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 - 2019 Số lượng (ha) Chỉ tiêu 2017 2018 So sánh (%) 2019 2018/2017 2019/2018 BQ Tổng số nhân 85796 86510 87274 100,83 100,88 100,86 - Nam 42648 42943 43404 100,69 101,07 100,88 - Nữ 43148 43567 43870 100,97 100,70 100,83 Tổng số hộ 18473 19032 19320 103,03 101,51 102,27 - Số hộ nông nghiệp 18235 18785 19061 103,02 101,47 102,24 238 247 259 103,78 104,86 104,32 Tổng số lao động 48363 49831 50381 103,04 101,10 102,06 - Lao động nông nghiệp 47378 48693 49038 102,78 100,71 101,74 985 1138 1343 115,53 118,01 116,77 - Số nhân bình quân hộ 4,64 4,55 4,52 97,87 99,38 98,62 - Số lao động bình quân hộ 2,62 2,62 2,61 100,01 99,60 99,80 - Số hộ phi nông nghiệp - Lao động phi nông nghiệp Một số tiêu bình quân Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tân Sơn (2020) 3.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai Tân Sơn là huyện miền núi, vùng sâu vùng xa của tỉnh Phú Thọ và được tách từ huyện Thanh Sơn từ năm 2007 Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là gần 69 nghìn ha; diện tích đất nơng nghiệp của huyện là 11 nghìn vào năm 2019 và có xu hướng tắng lên chuyển đổi phần diện tích đất lâm nghiệp sang trồng các ăn quả, nông nghiệp khác để phát triển kinh tế của người dân; diện tích đất lâm nghiệp là gần 54 nghìn năm 2019 và có xu hướng giảm xuống Năm 2017 diện tích đất lâm nghiệp của toàn huyện là 55 nghìn Bảng 3.2 Tình hình biến động sử dụng đất đai huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 - 2019 Số lượng (ha) So sánh (%) Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/ 2017 2019/ 2018 BQ Tổng diện tích đất 68858,26 68858,26 68858,26 100,00 100,00 100,00 - Đất nông nghiệp 9432,45 10545,28 11284,85 111,80 107,01 109,38 - Đất lâm nghiệp 55373,94 54495,62 53854,32 98,41 98,82 98,62 - Đất chuyên dùng - Đất - Đất phi nông nghiệp khác - Đất chưa sử dụng 1265,42 1282,66 1295,49 101,36 101,00 101,18 706,59 710,97 718,32 100,62 101,03 100,83 1321,31 1334,41 1365,43 100,99 102,32 101,66 758,55 489,32 339,85 64,51 69,45 66,93 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tân Sơn (2020) Diện tích đất chuyên dùng là gần 1,3 nghìn và có xu hướng tăng nhẹ, giai đoạn 2017 – 2019 (tốc độ tăng bình qn đạt khoảng 1%/năm); diện tích đất phi nơng nghiệp tăng từ 1321 năm 2017 lên 1365ha năm 2019, tăng bình quâng 1,66%/năm Diện tích đất có xu hướng tăng gần 1%/năm, từ 706ha năm 2017 lên 718ha năm 2019 Diện tích đất chưa sử dụng có xu hướng giảm mạnh người dân khai hoang và đưa phần diện tích đất này sang đất lâm nghiệp, giảm từ gần 760ha năm 2017 xuống khoảng 340ha vào năm 2019 Cụ thể tình hình sử dụng và biến động đất đai của huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 – 2019 được thể hiện bảng 3.2 34 3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội huyện Là huyện nghèo nhất của Phú Thọ được thụ hưởng sách “hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững dành cho 62 huyện nghèo nước” theo Nghị 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ, thời gian qua, Tân Sơn nhận được rất nhiều quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng xã hội Được thành lập sở điều chỉnh lại địa giới hành huyện Thanh Sơn (cũ) theo Nghị định số 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007, Tân Sơn là huyện miền núi đặc biệt khó khăn của Phú Thọ với 82,3% là người dân tộc thiểu số (chủ yếu là dân tộc Mường, Dao, H’Mông), diện tích đất rừng chiếm tới 79,58% tổng diện tích đất tự nhiên Khơng có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú, khơng có mặt bằng lý tưởng… thấy, Tân Sơn khơng phải là địa phương thích hợp cho việc phát triển các ngành công nghiệp hiện đại, công nghệ cao Hiểu rõ vấn đề này, lãnh đạo huyện xác định trọng tâm thu hút đầu tư vào các ngành mà địa phương có sẵn nguồn lực Du lịch, trồng và chế biến nông lâm sản… 364.66 638.23 373.39 ĐVT: Tỷ đồng Nông lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thương mại, dịch vụ Đồ thị 3.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Tân Yên năm 2019 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tân Sơn (2020) Tổng giá trị sản xuất toàn huyện Tân Sơn năm 2019 là gần 1,4 nghìn tỷ đồng; giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp của thủy sản của huyện khoảng 640 tỷ đồng (chiếm khoảng 46% tổng giá trị sản xuất của toàn huyện); ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là khoảng 370 tỷ đồng (chiếm khoảng 35 27% tổng giá trị sản xuất của toàn huyện); ngành thương mại, dịch vụ là khoảng 360 tỷ đồng, chiếm khoảng 26% tổng giá trị sản xuất của huyện Trong năm qua, kinh tế đồi rừng mang lại cho huyện nguồn lợi nhuận đáng kể Theo số liệu điều tra thì rừng trồng tập trung: Năng suất rừng trồng đạt bình quân 90 m3/ha/chu kỳ (7 - năm), tăng 30 m3/ha/chu kỳ so với năm 2002, của Cơng ty lâm nghiệp đạt 100 m3/ha/chu kỳ, của các hộ gia đình đạt 65 m3/ha/chu kỳ Sản lượng gỗ khai thác đạt 72.000 m3, sản lượng củi đạt 10.800 Ste, giá trị khai thác đạt 26.000 triệu đồng Giá trị sản phẩm rừng trồng bình quân đạt 32,5 triệu đồng/ha/chu kỳ (8 năm) Đối với các sản phẩm lâm sản khác: Sản lượng khai thác tre, nứa, luồng hàng năm đạt 2,5 triệu cây, lá cọ đạt 0,62 triệu tàu, măng đạt 35 tấn, song mây đạt 12 tấn, ngoài nấm, mộc nhĩ, thuốc nam,…đạt 5,5 - tấn Xuất phát từ các đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất kinh tế đồi rừng của huyện cho thấy: Lợi diện tích đất đồi rừng, điều kiện thời tiết khí hậu và đặc điểm thổ nhưỡng phù hợp để phát triển lâm nghiệp, công nghiệp lâu năm và các lâu năm có giá trị kinh tế cao Nguồn lao động khu vực nông thơn dồi dào, có trình độ phù hợp với nghề trồng rừng, trồng chè, sơn, ăn quả,… có mong muốn được lao động, sản xuất phát triển kinh tế và làm giàu từ đất đồi rừng của mình Các Cơng ty lâm nghiệp, Xí nghiệp chè đóng địa bàn huyện sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có cơng nghệ, kỹ thuật cao khu vực là yếu tố thuận lợi để liên doanh, liên kết chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất và tiêu thụ sản phẩm kinh tế đồi rừng Chính sách đồi với đồng bào dân tộc miền núi và sách phát triển lâm nghiệp, chè nói riêng ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư hỗ trợ Tuy nhiên, kinh tế chưa phát triển, giá trị sản xuất đạt rất thấp, cấu giá trị các lĩnh vực, các ngành chưa hợp lý Nguồn thu nhập chủ yếu của nhân dân là từ sản xuất nông, lâm nghiệp chủ yếu từ sản xuất lương thực, nguồn thu nhập từ đồi rừng bình quân quá thấp chưa tương xứng với lợi đất đai và nguồn lao động Do vậy, nguồn lực và trình độ của nhân dân chưa đảm bảo để phát triển các ngành nghề dịch vụ toàn diện và bền vững thì việc xác định chiến lược đẩy mạnh phát triển kinh tế đồi rừng để tiến tới làm giàu đất đồi rừng là hướng đúng, phù hợp với điều kiện và nguồn lực của địa phương 36 Trên sở các cứ pháp lý, lợi phát triển kinh tế đồi rừng và yêu cầu đặt phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn từ đến 2015 khẳng định: Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế đồi rừng để tạo việc làm và nâng cao mức thu nhập của nhân dân là vấn đề trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện Ngay sau thành lập, UBND huyện Tân Sơn xác định phát triển kinh tế đồi rừng là nhiệm vụ mục tiêu kinh tế mũi nhọn của huyện Từ năm 2008, UBND huyện xây dựng Đề án phát triển kinh tế đồi rừng, theo đó, hàng năm tiến hành triển khai trồng từ 1800 – 2000 gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng Các loại trồng chủ yếu của huyện là chè, sơn, các loại nguyên liệu cho ngành giấy… Trung bình năm, Tân Sơn cung cấp cho thị trường khoảng 70 – 90 nghìn m3 gỗ, đem lại doanh thu khoảng 56 – 72 tỉ đồng, tạo công ăn việc làm cho khoảng 10 – 20 nghìn lượt lao động tham gia, góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo của địa phương Hiện nay, huyện phối hợp với số doanh nghiệp và tổ chức khoa học nghiên cứu trồng thử nghiệm dưa chuột và số loại dược liệu địa bàn Để khai thác toàn diện tiềm năng, mạnh sẵn có, phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh các hình thức thu hút đầu tư đa dạng và để tự vươn lên làm giàu, lãnh đạo huyện Tân Sơn xác định cần xây dựng các giải pháp cụ thể để thực hiện tốt công tác quy hoạch, công khai quy hoạch được duyệt, các danh mục, dự án kêu gọi, thu hút đầu tư, thường xuyên cung cấp thông tin mục tiêu, yêu cầu đầu tư, thủ tục hành chính, quy định rõ trách nhiệm các ngành huyện công đoạn, quy trình đầu tư trách nhiệm của doanh nghiệp với địa phương tham gia đầu tư, làm sở cho các doanh nghiệp lựa chọn hội đầu tư; ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư làm ăn nghiêm túc, lâu dài Đẩy mạnh cải cách hành theo hướng: Phối hợp chặt chẽ với các ngành của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi, kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp; giải nhanh, gọn các thủ tục hành chính, tạo mơi trường thông thoáng, hấp dẫn, phù hợp với các quy định của pháp luật và điều kiện thực tế của địa phương Hiện nay, Tân Sơn rất mong nhận được quan tâm của các nhà đầu tư, nhà khoa học nhằm nâng cao suất, sản lượng trồng, vật nuôi, chăn nuôi theo quy mô trang trại, tạo nơng nghiệp hàng hóa có tính cạnh tranh cao thị trường Trước mắt, huyện rất mong có được quan tâm đầu tư của 37 doanh nghiệp vào các lĩnh vực du lịch và trồng dược liệu… Một các tiềm của Tân Sơn được khai thác cách hợp lý, tương lai không xa Tân Sơn là mô hình huyện thành công thu hút đầu tư phát triển lên dựa vào tiềm sẵn có và nội lực của địa phương Xác định rõ khó khăn của huyện nghèo, khơng có thị trấn, thị tứ, khơng có doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, các sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp vừa ít, vừa nhỏ lẻ, 100% sản phẩm dạng thô, giá trị không cao… nên huyện Tân Sơn khẩn trương bắt tay vào quy hoạch, xây dựng cụm công nghiệp xã Tân Phú với diện tích 45ha để thu hút các nhà đầu tư Đồng thời lập quy hoạch đô thị (thị trấn Tân Phú), quy hoạch hạ tầng giao thông, mạng lưới điện, nước…; tập trung phát triển lâm nghiệp, chè nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho các sở chế biến gỗ, giấy, chè…; khuyến khích các doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động, bước tạo các sản phẩm có giá trị cao, phục vụ xuất Quá trình thực hiện quy hoạch cụm công nghiệp Tân Phú, nhận thấy vị trí xây dựng cụm khơng khả thi, hụn trình UBND tỉnh cho phép điều chỉnh quy hoạch sang vị trí thuận lợi Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Tân Sơn tập trung khai thác các tiềm lợi của địa phương nguồn lao động, nguồn nguyên liệu phục vụ các ngành công nghiệp chế biến chè, chế biến lâm sản dồi dào, thuận lợi kết nối giao thương với các tỉnh Yên Bái, Sơn La để thu hút các nguồn lực bên ngoài vào phát triển ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ theo hướng nâng cao lực sản xuất, chất lượng, khả cạnh tranh của sản phẩm thị trường Đồng thời, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động ngành công thương theo hướng hội nhập quốc tế, tạo nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động Từ nỗ lực, cố gắng của huyện điều chỉnh quy hoạch cụm công nghiệp và thu hút đầu tư, đến cụm công nghiệp Tân Phú có doanh nghiệp vào đầu tư với tổng vốn đăng ký: 204,633 tỷ đồng Trong có doanh nghiệp FDI là Công ty TNHH TS Flex và Công ty TNHH Shillim xây dựng nhà máy sản xuất vải bạt, bao bì PP, PE; doanh nghiệp nước xây dựng nhà máy chế biến gỗ xuất là Công ty cổ phần - Tasa Tân Sơn Tỷ lệ lấp đầy của cụm cơng nghiệp đạt 30,4% diện tích, tổng doanh thu từ đầu năm đến đạt 80 tỷ đồng, tạo việc làm cho 620 lao động địa phương 38 Không tạo môi trường đầu tư thuận lợi, chủ động tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, huyện Tân Sơn triển khai các sách ưu đãi đầu tư vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, từ tạo sức hấp dẫn để huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Từ chỗ trắng doanh nghiệp sản x́t cơng nghiệp, đến toàn hụn có 926 doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp, có doanh nghiệp, 12 hợp tác xã, làng nghề, gần 90 sở chế biến lâm sản, lại là các hộ sản xuất kinh doanh cá thể Tổng giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tháng đầu năm 2019 đạt gần 230 tỷ đồng, tăng 14,37% so với kỳ Công nghiệp phát triển đưa cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng tích cực, thu từ sản x́t cơng nghiệp xây dựng chiếm 15,7%, thương mại dịch vụ chiếm 43%; nơnglâm thủy sản: 41,3% Việc phát triển cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thời gian tới huyện tiếp tục thu hút các doanh nghiệp công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, trọng tâm là công nghiệp chế biến gỗ, chế biến chè… Các doanh nghiệp vào đầu tư được huyện tạo điều kiện thuận lợi đất đai, hạ tầng phục vụ sản xuất và hưởng các sách ưu đãi thu hút đầu tư miễn giảm tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp… Về lĩnh vực du lịch, huyện có rất nhiều tiềm vì sở hữu điểm du lịch lý tưởng Vườn Quốc gia Xuân Sơn rộng 15.000 với độ che phủ rừng lên tới 84%, chất lượng các hệ sinh thái rừng ổn định và được bảo vệ tốt Đặc biệt, ngày Xuân Sơn, thời tiết có nét đặc trưng của mùa: buổi sáng mát mẻ của mùa Xuân, buổi trưa ấm áp của mùa Hè, buổi chiều hiu hiu mùa Thu, buổi tối trời se lạnh mùa Đông Do quá trình phong hóa, thủy hóa tạo thành, Xuân Sơn có 16 hang động đá với thạch nhũ đẹp, đa dạng, tạo nên muôn hình vạn trạng Vào thăm hang động đây, du khách không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của các nhũ đá rủ xuống thành muôn hình kỳ lạ Bên cạnh vườn quốc gia Xuân Sơn, du khách đến Tân Sơn cịn có hội tìm hiểu sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số, thưởng thức đặc sản như: Lợn lửng, Gà chín cựa, thịt chua, Lúa nếp thơm vùng lòng chảo Xuân Đài, Kim Thượng; Khoai tầng, Chuối phấn vàng riêng Lợn lửng, thịt chua và Gà chín cựa trở thành đặc sản tiếng khắp Nam - ngoài Bắc Đây là lợi của của Tân Sơn phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch cộng đồng 39 3.1.3 Đánh giá chung 3.1.3.1 Thuận lợi Để tăng cường công tác quản lý đất đai, Sở TN&MT tập trung đo đạc đồ địa đất lâm nghiệp và các loại đất khác địa bàn tỉnh, xây dựng sở liệu, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ), tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt phương án sử dụng đất của các công ty lâm nghiệp Sở phối hợp với địa phương rà soát công tác giao đất, cho thuê đất, quản lý đất rừng, giao theo thẩm quyền tới hộ gia đình, cá nhân Cùng với đó, các địa phương ban hành nhiều văn đạo, tăng cường quản lý sử dụng đất, xây dựng đề án giao đất, giao rừng, xử lý vi phạm lấn chiếm đất đai, chuyển nhượng đất không quy định Với 2/3 diện tích tự nhiên là rừng và đất rừng, nguồn tài nguyên được coi là “vàng xanh” này đóng vai trị hết sức quan trọng phát triển kinh tế của Tân Sơn Ngoài chức phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học, phịng hộ mơi trường, cịn là nơi cung cấp nguồn lâm sản rất lớn, nguyên liệu sản xuất dăm mảnh xuất khẩu, gỗ xây dựng và nhiều lâm sản có giá trị kinh tế khác 3.1.3.2 Khó khăn Tuy nhiên, việc giao đất rừng cho các công ty lâm nghiệp, các hộ gia đình trước theo lơ, khoảnh, khơng được đo vẽ, khơng có tọa độ, ranh giới, mốc giới, diện tích giao khơng xác, khó xác định ngoài thực địa… dẫn đến việc chồng chéo, tranh chấp, lấn chiếm đất rừng xảy số địa phương Nhiều trường hợp chuyển nhượng QSDĐ không làm thủ tục theo quy định như: Không có xác nhận của quan có thẩm quyền, chuyển nhượng cho đối tượng không trực tiếp sản xuất nông nghiệp, các hộ từ nơi khác đến dẫn tới khó khăn cho cơng tác quản lý của quyền địa phương Mặt khác, số xã thực hiện phương án giao đất, giao rừng chưa được giao đất thực địa, chưa có giấy chứng nhận QSDĐ để người dân chặt phá, đốt nương trồng keo Thêm vào đó, cơng tác hiện trường của cán xã, kiểm lâm địa bàn và các đơn vị được giao đất chưa phát huy hết trách nhiệm, để hộ dân lấn chiếm đất đai, chặt phá rừng tự nhiên Từ thực tế cho thấy, công tác quản lý và sử dụng đất rừng bất cập Do cần phải được khắc phục hiệu Đặc biệt là đẩy nhanh việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận QSDĐ đất rừng cho các 40 hộ sử dụng đủ điều kiện được cấp; xử lý nghiêm các trường hợp lấn chiếm đất đai, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép Qua nâng cao hiệu sử dụng đất, thuận lợi cho công tác quản lý 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Tân Sơn là huyện miền núi, việc nghiên cứu quản lý đất lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng Để làm rõ việc công tác quản lý đất lâm nghiệp huyện nghiên cứu lựa chọn xã địa bàn (xã Thu Ngạc; xã Xuân Sơn; xã Minh Đài): xã đại diện cho khu vực chủ yếu của huyện, qua nhằm đúc rút kinh nghiệm, nhận biết mặt tồn tại, hạn chế khắc phục thời gian tới 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thông tin thứ cấp là tài liệu, số liệu có sẵn được cơng bố có liên quan và phục vụ cho đề tài nghiên cứu Các thông tin này được thu thập từ nhiều nguồn khác nhằm củng cố sở lý luận, sở thực tiễn giúp làm rõ cho trình nghiên cứu, đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài Dữ liệu thứ cấp, nguồn số liệu thứ cấp chủ yếu lấy sách, báo, từ Internet, từ các luận văn, luận án để có các thơng tin tình hình quản lý đất lâm nghiệp, kinh nghiệm của các nước giới và tư liệu có liên quan đến đề tài Thu thập từ Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Thọ, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Phú Thọ, Ban quản lý rừng tỉnh Phú Thọ, với là thu thập số liệu, báo cáo từ UBND hụn Tân Sơn, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun Mơi trường, Chi cục Thống kê huyện Tân Sơn các thông tin và tình hình kinh tế - xã hội của huyện, tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Các thông tin công bố công khai của các quan, tổ chức báo, các tạp chí chuyên ngành, trang thông tin điện tử, đài truyền hình, truyền thanh… Để thấy được thực trạng, từ tìm hướng đắn việc quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Thu thập từ quan Nhà nước qua các báo cáo hoạt động có liên quan đến quản lý đất lâm nghiệp, các công trình nghiên cứu, tham khảo văn pháp quy, sách được thu thập các Sở, ban ngành, phịng có liên quan 41 3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp Các thông tin sơ cấp thu thập chủ yếu thuận lợi, khó khăn, bất cập việc quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Chúng sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc và vấn sâu để tiến hành thu thâp thông tin Các đối tượng tiến hành vấn thu thập thông tin bao gồm - Lãnh đạo huyện sử dụng phương pháp vấn sâu để thu thập các thông tin Nội dung điều tra gồm: hoạt động tuyên truyền phổ biến các văn pháp quy quản lý đất lâm nghiệp; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; công tác lập kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; nguyên nhân các sai phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; các văn sách quy định của pháp luật quản lý đất lâm nghiệp; tính phù hợp tình hình thực hiện các sách quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; sở vật chất phục vụ quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Bảng 3.3 Số lượng mẫu khảo sát Cách thu Số lượng thập Đối tượng Lãnh đạo UBND huyện Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn hụn Phịng Tài ngun Mơi trường hụn Lãnh đạo UBND và cán phụ trách các xã (mỗi xã lãnh đạo cán phụ trách) 34 Ban quản lý rừng tỉnh Phú Thọ huyện Tân Sơn Chi cục Kiểm lâm huyện Tân Sơn Các sở được giao, cho thuê đất lâm nghiệp xã Thu Ngạc 38 Các sở được giao, cho thuê đất lâm nghiệp Xuân Sơn 37 Các sở được giao, cho thuê đất lâm nghiệp xã Minh Đài 34 Phỏng vấn sâu Phỏng vấn bằng bảng hỏi Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2018) - Cùng với chúng tơi tiến hành vấn cán cấp xã và huyện, cán Ban quản lý rừng tỉnh Phú Thọ địa bàn huyện; cán chi cục kiểm lâm huyện Các đối tượng vấn bao gồm: Cán Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (phỏng vấn người), Phịng Tài ngun Mơi trường (phỏng 42 vấn người), UBND 17 xã và thị trấn địa bàn huyện (phỏng vấn 34 cán và lãnh đạo); cán các ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất địa bàn huyện (phỏng vấn người); vấn cán chi cục kiểm lâm địa bàn huyện (phỏng vấn người) Phương pháp thu thập được sử dụng là vấn bán cấu trúc với câu hỏi chuẩn bị trước, nội dung cụ thể: hoạt động tuyên truyền phổ biến các văn pháp quy quản lý đất lâm nghiệp; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; công tác lập kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; nguyên nhân sai phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; các văn sách và quy định của pháp luật quản lý đất lâm nghiệp; tính phù hợp tình hình thực hiện các sách quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; sở vật chất phục vụ quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn - Các sở được giao quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp (hộ gia đình, doanh nghiệp, nông lâm trường, ) Phương pháp được sử dụng để thu thập là vấn trực tiếp dựa vào bảng câu hỏi chuẩn bị trước Nội dung vấn tập trung vào các nội dung đánh giá phần bất cập, vướng mắc việc quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Các sở được giao quản lý, sử dụng rừng được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng theo quy mô rừng được giao Các xã được chọn là các địa phương có đặc thù quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện xã Thu Ngạc, xã Xuân Sơn, và xã Minh Đài với số lượng được chọn là 30 sở được giao quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp Tuy nhiên để tránh sai sót chúng tơi tiến hành vấn 38 sở được giao sử dụng đất lâm nghiệp xã Thu Ngạc, 37 sở xã Xuân Sơn và 34 sở xã Minh Đài Nội dung vấn tập trung vào: Về tình hình giao đất lâm nghiệp, giao rừng và cho thuê đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; Các sai phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; Trình độ chuyên môn và ý thức làm việc của cán quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn; Các vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp của các đối tượng; Nhận thức của người dân các quy định và sách của nhà nước quản lý đất lâm nghiệp 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu - Công cụ xử lý tài liệu là phần mềm Excel - Phương pháp phân tổ: Phương pháp này được sử dụng để chia đối tượng nghiên cứu thành các nhóm khác theo các tiêu thức nhất định Các tiêu thức 43 phân tổ là các đối tượng quản lý đất lâm nghiệp, quy mô rừng được giao quản lý, sử dụng và khai thác, các đối tượng được giao quản lý đất lâm nghiệp (cá nhân, doanh nghiệp, nông lâm trường, ) 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả Dựa vào các số liệu thu thập được thực trạng diện tích đất lâm nghiệp địa bàn huyện, công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện để mô tả các quản lý đất lâm nghiệp, mức độ vi phạm quản lý và phát triển ừng, tra, kiểm tra thực trạng quản lý đất lâm nghiệp Từ đánh giá được thực trạng các cơng tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Sử dụng các tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, tốc độ phát triển phân tích mức độ và xu phát triển của vật, hiện tượng Đối với luận văn sử dụng phương pháp này để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu là phản ánh được mức độ quy mơ rừng, chất lượng rừng, cách thức quản lý đất lâm nghiệp,… từ thấy được mức độ các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 3.2.4.2 Phương pháp so sánh Trên sở các tiêu thống kê mức độ đạt được quản lý đất lâm nghiệp năm địa phương, so sánh các nhóm tiêu quản lý đất lâm nghiệp từ đánh giá kết và hiệu quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện 3.2.4.3 Phương pháp cho điểm đánh giá thang đo Likert Thang đo Likert, được Reniss Likert phát triển, là loại thang đo được sử dụng nhiều nhiều cứu Thang đo này bao gồm phát biểu thể hiện thái độ ưa thích hay khơng ưa thích, tốt hay xấu, đồng ý hay không đồng ý, số nhận xét, ứng xử với hoạt động quản lý đất lâm nghiệp Người trả lời vấn (là các sở được giao rừng, các cán quản lý đất lâm nghiệp) được hỏi để trả lời đồng ý hay không đồng ý với câu phát biểu Mỗi câu trả lời được cho điểm số phản ánh mức độ ưa thích, và các điểm số tổng hợp được để đo lường thái độ chung của người tham dự Thang đo Likert chia thành 3, 5, điểm Trong luận văn này tác giả sử dụng thang đo Likert mức độ điểm để đánh giá các phát biểu của các nhóm đối tượng nghiên cứu quản lý đất lâm nghiệp 44 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 3.2.5.1 Hệ thống tiêu phản ánh thực trạng quản lý đất lâm nghiệp - Diện tích và cấu loại rừng - Diện tích rừng và cấu rừng theo xã - Số lượng các văn pháp quy giao đất, giao rừng - Tổng diện tích đất rừng được kê khai, đăng ký - Số xã rà soát đất rừng - Diện tích đất rừng được dự kiến giao - Số lượng hồ sơ giao đất rừng 3.2.5.2 Nhóm tiêu phản ánh kết quản lý đất lâm nghiệp - Diện tích đất rừng giao - Mức độ hoàn thành giao diện tích đất rừng - Diện tích đất rừng giao bình quân hộ - Số xã hoàn thành kế hoạch giao đất, giao rừng - Số lượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng được cấp - Số kinh phí thực hiện giao đất rừng - Số lần kiểm tra đất rừng - Tỷ lệ các vi phạm quản lý đất rừng + Tỷ lệ vi phạm quản lý sử dụng đất rừng + Tỷ lệ vi phạm vệ sinh môi trường + Tỷ lệ vi phạm sử dụng đất rừng + Tỷ lệ vi phạm khai thác sử dụng đất rừng + Số vụ vi phạm và số tiền phạt vi phạm 3.2.5.3 Nhóm tiêu thể nguồn lực quản lý đất lâm nghiệp - Số lượng cán thực hiện công tác quản lý - Trình độ cán thực hiện công tác quản lý - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dùng cho công tác quản lý đất lâm nghiệp - Số lượng các văn quy định - Số đơn vị liên quan đến công tác quản lý đất rừng 45 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN Căn cứ Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 4/4/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn cứ Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 5/5/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Căn cứ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đất đai Căn cứ theo Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV của Bộ Tài nguyên và Môi trường- Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phịng Tài ngun và Mơi trường thuộc UBND hụn, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Phòng Tài nguyên và Môi trường là quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị xã thực hiện chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị xã quản lý nhà nước tài nguyên và môi trường gồm: đất, tài nguyên nước, khoáng sản, môi trường, biến đổi khí hậu Phịng Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu và tài khoản; chịu đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị xã; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường Bộ máy quan chuyên môn thực hiện chức quản lý đất lâm nghiệp cấp huyện, thị xã nằm phịng Tài ngun và Mơi trường, không phân chia nhỏ thành các tổ chức chuyên thực hiện các lĩnh vực chuyên môn hẹp như: chuyển quyền sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, tra, mơi trường, khoáng sản Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ thường xuyên tra, kiểm tra chế độ quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp cho phù hợp với yêu cầu chung hiệu quả, kiểm tra mà phát hiện vi phạm hay bất cập thì có quyền xử lý theo pháp luật Nhà nước có quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất lâm nghiệp thơng qua các sách tài đất lâm nghiệp: thu tiền sử dụng đất, thu các loại thuế liên quan đến sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất Cơ quan quản lý cấp huyện có quyền phân phối và phân phối lại đất lâm nghiệp theo quy hoạch và kế hoạch được phê duyệt 46 Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Sơn: là quan quyền lực cao nhất địa phương, chịu trách nhiệm việc thực hiện, giám sát thi hành Luật đất đai, phê chuẩn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có đất lâm nghiệp địa bàn Đồng thời, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc huyện và các đoàn thể nhân dân cấp nhằm chăm lo, bảo vệ lợi ích đáng của nhân dân; phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân huyện việc đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật đất đai; phối hợp và kiểm tra quyền các xã tổ chức quản lý nhà nước đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng địa bàn Mặc dù chức năng, nhiệm vụ quy định rất nhiều vấn đề quản lý đất đai, nhiên thực tiễn cho thấy, phối hợp các quan này chưa tốt, chưa thường xuyên cịn có nhiều sai phạm và yếu quản lý chưa được khắc phục Đặc biệt, việc giao quyền và phân quyền tỉnh, huyện xã quản lý nhà nước đất đai hiện chưa tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc quản lý Phân công, hợp tác không rõ ràng, thể hiện là quản lý nhà nước đất đai huyện Tân Sơn cịn hiện tượng bng lỏng, né tránh đùn đẩy các cấp quyền và thiếu kiểm tra kiểm soát của đơn vị cấp UBND huyện Tân Sơn và các phòng ban liên quan hiện cấp sở có nhiệm vụ xác nhận hiện trạng đất lâm nghiệp địa bàn Cơ quan cấp huyện thực hiện thống kê đất lâm nghiệp định kỳ và chỉnh lý đồ hiện trạng sử dụng đất hàng năm lần Do đó, UBND huyện quản lý toàn số liệu chinh xác diện tích đất toàn huyện và xã riêng biệt, diện tích của loại đất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng…, có số liệu thống kê cụ thể diện tích đất của chủ sử dụng và phân bố các loại đất thôn, xóm, tổ dân phố Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Tân Sơn có nhiệm vụ bản: đo đạc, lập đồ địa chính, đồ độ cao, điều tra xây dựng đồ thổ nhưỡng, nơng hóa, điều tra xây dựng sơ đồ đất đơn giản Ngoài ra, kết hợp với các quan hữu quan tổ chức việc phân loại ruộng đất, xây dựng quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tham gia quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp… của huyện, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy hoạch đất lâm nghiệp 47 HĐND tỉnh Phú Thọ HĐND huyện Tân Sơn UBND tỉnh Phú Thọ Sở Tài nguyên và Môi trường Phú Thọ UBND hụn Tân Sơn Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Tài chính, thuế, xây dựng, tư pháp, Kiểm lâm, Ban quản lý rừng,… Phịng Tài ngun Mơi trường Cơ sở sử dụng đất lâm UBND xã Cán địa nghiệp Sơ đồ 4.1 Bộ máy quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2018) UBND huyện Tân Sơn chỉnh lý các có thay đổi hình thể và mục đích sử dụng, rà soát và hiệu chỉnh các sổ sách địa chinh theo hiện trạng sử dụng thời điểm thống kê Xác định rõ quỹ đất sử dụng, quỹ đất đưa vào sử dụng để hoang hoá, quỹ đất chưa sử dụng, đánh giá thực trạng sử dụng đất và tình hình biến động đất lâm nghiệp so với kỳ thống kê trước để có hướng chỉnh lý kịp thời Hướng dẫn các đơn vị cấp xã lập và sử dụng sổ địa để tiến hành đăng ký ruộng đất và quản lý thường xun các mặt: hình thể, kích thước các ruộng, độ màu mỡ của ruộng đất, mục đích sử dụng ruộng đất, quyền quản lý, sử dụng ruộng đất, chỉnh lý đồ, vào sổ, chữa sổ các biến động ruộng đất các biến động ấy được cấp có thẩm quyền xét duyệt Tổ chức việc lưu trữ tài liệu ruộng đất theo phân cấp, kiểm tra, đề xuất ý kiến để các quan có thẩm quyền giải tranh chấp, khiếu nại ruộng đất Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý ruộng đất cấp xã Ngoài quan chức hụn cịn có nhiệm vụ thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 48 đến năm 2020, đề xuất việc hoan chỉnh sách pháp luật đất lâm nghiệp Kết thống kê đất lâm nghiệp được thể hiện bảng số liệu và đồ hiện trạng sử dụng đất theo mẫu kiểm kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Ngoài ra, UBND huyện Tân Sơn có trách nhiệm triển khai thực hiện các quy định của pháp luật, sách, chế độ Nhà nước quảnlý, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp địa phương Tổ chức lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp huyện; Huy động, đạo các lực lượng địa bàn ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đến tài nguyên rừng; chống lấn, chiếm đất lâm nghiệp; tổ chức thực hiện cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, phịng trừ sinh vật hại rừng; Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện thống kê, theo dõi diễn biến rừng, đất lâm nghiệp; kiểm tra, quản lý chặt chẽ diện tích đất lâm nghiệp điều chỉnh đưa ngoài quy hoạch loại rừng có định của cấp có thẩm quyền thu hồi, giao cho địa phương quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và phương án được duyệt; Xử phạt vi phạm hành các hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật; Chỉ đạo kiểm tra thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước rừng và đất lâm nghiệp của Chủ tịch UBND cấp xã Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ quảnlý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư địa bàn Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản và lĩnh vực đấtlâm nghiệp theo quy định của pháp luật; theo dõi chặt chẽ đối tượng vi phạm có tính chun nghiệp để xử lý; đấu tranh kiên quyết, xử lý nghiêm các hành vi chống người thi hành cơng vụ Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện: là quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thực hiện chức tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước tài nguyên và môi trường gồm: đất lâm nghiệp, tài nguyên nước, khoáng sản, môi trường, biến đổi khí hậu Phịng Tài ngun và mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu và tài khoản; chịu đạo, quản lý và điều hành của UBND cấp huyện; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài ngun và Mơi trường Phịng Tài ngun và Mơi trường có chức hướng dẫn, kiểm tra chun môn, nghiệp vụ, đánh giá kết công tác cán địa chính, mơi trường các xã, thị trấn Bộ máy quan chuyên môn thực hiện chức quản lý đất lâm nghiệp cấp huyện nằm 49 phịng Tài ngun và mơi trường, khơng phân chia nhỏ thành các tổ chức chuyên thực hiện các lĩnh vực chuyên môn hẹp như: chuyển quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, tra, môi trường, khoáng sản UBND các xã có trách nhiệm thực hiện quản lý Nhà nước theo thẩm quyền diện tích, ranh giới các loại đất lâm nghiệp; các hoạt động giao đất, giao rừng và bảo vệ đất lâm nghiệp địa bàn; Tổ chức việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch, phương án quản lý đất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật; Chỉ đạo cộng đồng dân cư thôn xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn phù hợp với quy định của pháp luật; hướng dẫn thực hiện sản xuất lâm nghiệp, các mô hình lâm - nông nghiệp kết hợp, các hoạt động khuyến lâm; canh tác nương rẫy và chăn thả gia súc theo quy hoạch, kế hoạch được duyệt Phối hợp chặt chẽ sở quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm bảo vệ và sử dụng đất lâm nghiệp theo hợp đồng giao khoán và theo chủ trương, sách hiện hành; Tổ chức phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước quản lý, bảo vệ và sử dụng đất lâm nghiệp cho cán bộ, công chức, viên chức và toàn thể nhân dân địa bàn; tổ chức xây dựng đội ngũ cán cốt cán, mạng lưới quần chúng sở công tác phòng ngừa và phát hiện, tố giác kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật đến rừng và đất lâm nghiệp; Tổ chức thực hiện nghiêm túc các Quy chế phối hợp công tác quản lý, và sử dụng đất lâm nghiệp của cấp và UBND cấp xã tham gia ký kết Tổ chức hoạt động có hiệu của các tổ đội quần chúng bảo vệ đất lâm nghiệp với nòng cốt là lực lượng dân quân tự vệ; huy động các lực lượng địa bàn kịp thời ngăn chặn các hành vi khai thác trái phép đất lâm nghiệp và các tài nguyên đất lâm nghiệp phương án bốn chỗ (chỉ huy, lực lượng, phương tiện, hậu cần); kịp thời báo cáo cấp vụ việc vượt thẩm quyền; giám sát hoạt động của các sở chế biến gỗ, lâm sản theo quy định của pháp luật; Xử phạt vi phạm hành các hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật; thực hiện hòa giải các tranh chấp rừng và đất lâm nghiệp địa bàn Cơng chức địa các xã, giúp UBND xã thực hiện quản lý nhà nước tài nguyên và môi trường phạm vi xã, chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chun mơn, nghiệp vụ của phịng Tài ngun và Mơi trường hụn Các 50 cơng chức địa xã có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: (1) Lập văn để UBND cấp xã trình UBND huyện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, lập hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật; (2) Trình UBND cấp xã kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được xét duyệt và theo dõi kiểm tra việc thực hiện; (3) Thẩm định, xác nhận hồ sơ để UBND cấp xã cho thuê đất hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật; (4) Thực hiện việc đăng ký, lập và quản lý hồ sơ địa chính; theo dõi, quản lý biến động đất đai; chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai; (5) Tham gia hòa giải, giải các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật Phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật quản lý tài nguyên và môi trường, kiến nghị với UBND cấp xã và các quan có thẩm quyền xử lý; (6) Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi trường; tổ chức các hoạt động vệ sinh môi trường địa bàn; (7) Quản lý dấu mốc đo đạc và mốc địa giới; bảo quản tư liệu đất đai, đo đạc và đồ; (8) Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ các lĩnh vực công tác được giao cho UBND cấp huyện và quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước tài nguyên và môi trường Hộ gia đình và các quan, tổ chức sử dụng đất lâm nghiệp là tác nhân chịu quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Các trường hợp này được nhà nước giao, cho thuê đất lâm nghiệp thực hiện nhiều nhiệm vụ khác Trong quan trọng nhất là sản xuất lâm nghiệp theo mục đích được giao và quản lý diện tích đất lâm nghiệp được giao không để các hộ liền kề lấn chiếm Thực tiễn cho thấy, hiện việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp và sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích diễn ngày càng thường xuyên Vì cần phải tuyên truyền nhiều để người dân hiểu và tự giác sử dụng đất lâm nghiệp mục đích 4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN 4.2.1 Tổ chức thực văn pháp quy đất lâm nghiệp Thực hiện chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền quản lý nhà nước đất đai Ngoài các văn của Quốc hội, Chính phủ và các ngành trung ương; UBND tỉnh ban hành các văn theo thẩm quyền Quyết định 16/2014/QĐUBND ngày 23/10/2014 của UBND tỉnh quy định cụ thể số điều của Luật 51 Đất đai năm 2013 và Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ thi hành số Điều của Luật Đất đai; Quyết định 12/2014/QĐ-UBND 10/09/2014 của UBND tỉnh Ban hành Quy định cụ thể số nội dung quản lý, sử dụng đất địa bàn tỉnh Phú Thọ; Quyết định số 24/2014/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2014 của UBND tỉnh Phú Thọ quy định giá các loại đất áp dụng đến ngày 31/12/2019; Quyết định số19 /2015/QĐ-UBND ngày 22/11/2015 Về việc thực hiện chế cửa, chế cửa liên thơng các quan hành Nhà nước tỉnh Phú Thọ; Quyết định số 30/2015/QĐ-UBND ngày 14/09/2015 quy định quan tiếp nhận, giải hồ sơ, trình tự thời gian thực hiện thủ tục hành lĩnh vực đất đai; Quyết định số 198/QĐUBND ngày 20/01/2017 của UBND tỉnh Phú Thọ việc ban hành Kế hoạch cấp Giấy chứng nhận lần đầu cho các hộ gia đình, cá nhân địa bàn tỉnh Phú Thọ; Quyết định số 203/QĐ-UBND ngày 27/01/2017 của UBND tỉnh Phú Thọ việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện rà soát, chuyển đổi đất rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất gắn với điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng và chỉnh lý, bổ sung hồ sơ giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh Phú Thọ; Nghị 11/2016/NQHĐND việc thông qua điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Phú Thọ,… Đối với công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, UBND huyện Tân Sơn tiến hành tuyên truyền phổ biến và thực hiện Nghị số 30/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc Hội, yêu cầu phải hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu phạm vi nước; Chỉ thị 1474/CT-TTg ngày 24/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ thực hiện số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất và xây dựng cở liệu đất đai; Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ tập trung đạo và tăng cường biện pháp thực hiện để năm 2013 hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất Từ cấp trung ương đến cấp tỉnh hiện có rất nhiều các văn sách liên quan đến lĩnh vực quản lý đất lâm nghiệp Do vậy, để triển khai các quy định pháp luật, văn pháp quy quản lý đất lâm nghiệp thì quyền địa phương cần phải tổ chức thực hiện tuyên truyền các văn quy phạm pháp luật này để 52 người dân được biết và cán quán lý nắm được để triển khai Các hoạt động này rất có ý nghĩa huyện miền núi vùng sâu, vùng Tân Sơn Thực hiện quản lý nhà nước đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng, UBND huyện Tân Sơn tổ chức 14 lớp tập huấn và phổ biến các văn quy phạm pháp luật của nhà nước và của tỉnh cho các đội tượng là cán có liên quan các xã, các phịng ban hụn và cho đội ngũ trưởng, thơn, trưởng địa bàn huyện với gần 990 lượt người giai đoạn 2015 - 2019 Nội dung chủ yếu tập trung vào công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xử lý vi phạm hành đất đai và hịa giải có tranh chấp đất… Cùng với là tiến hành họp dân để tuyên truyền các phổ biến các quy định của Trung ương và của tỉnh, huyện các quản lý đất lâm nghiệp với 85 họp dân địa bàn toàn huyện và 5,6 nghìn lượt người tham gia giai đoạn 2015 2019 Bên cạnh đó, UBND hụn cịn giao cho đài phát hụn, đài phát các xã thực hiện soạn thảo và phát các chương trình có liên quan đến các quy định của pháp luật quản lý đất lâm nghiệp Trong giai đoạn 2015 – 2019 toàn huyện thực hiện phát được 182 chương trình phát tăng lên năm, thường kéo dài từ 10 – 15 phút để tuyên truyền cho toàn thể người dân địa bàn huyện Bảng 4.1 Cơng tác phổ biến tun truyền sách pháp luật đất đai Chỉ tiêu ĐVT Hội nghị triển khai Lượt người tham gian Họp dân phổ biến tuyên truyền Số lượt người tham gia Các chương trình phát triển đài phát hội nghị lượt người lượt người 2017 2018 2019 Tổng số 170 17 1183 327 21 1370 264 22 1420 123 25 1632 14 884 85 5605 35 43 48 56 182 2016 lượt Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn Tân Sơn (2019) Qua khảo sát đối tượng cán làm công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thì cho thấy nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến các văn pháp quy, chủ trương, sách của nhà nước quản lý đất đai nói chung và quản lý đất lâm nghiệp nói riêng địa bàn huyện Tân Sơn thời gian vừa qua chưa thực tốt Tỷ lệ cán đánh giá các hoạt động này chưa tốt chiếm tỷ lệ cao Khoảng 45% ý kiến của cán cho rằng các 53 hoạt động tuyên truyền phổ biến các văn pháp luật đất lâm nghiệp chưa thực tốt; khoảng 55% ý kiến của cán cho rằng nội dung các hoạt động tuyên truyền phổ biến văn pháp luật đất lâm nghiệp chưa thực tốt; khoảng 52% ý kiến của cán cho rằng cách thức tổ chức các hoạt động tuyên truyền phổ biến các văn pháp luật đất lâm nghiệp chưa thực tốt Bảng 4.2 Đánh giá cán quản lý hoạt động tuyên truyền phổ biến văn pháp quy quản lý đất lâm nghiệp ĐVT: % ý kiến Rất tốt Chỉ tiêu Tốt Các hoạt động tuyên truyền phổ biến các 12,07 22,41 văn pháp luật đất lâm nghiệp Nội dung các hoạt động tuyên truyền phổ 15,52 17,24 biến văn pháp luật đất lâm nghiệp Cách thức tổ chức các hoạt động tuyên truyền phổ biến các văn pháp luật đất 22,41 18,97 lâm nghiệp Chưa thực Không tốt trả lời 44,83 20,69 55,17 12,07 51,72 6,90 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) Tóm lại, cơng tác thực hiện các văn pháp quy của quản lý nhà nước đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thời gian qua chưa thực hiệu quả, các hoạt động này cịn mang nặng tính hình thức Chưa làm cho cán và người dân nắm rõ được các quy định của nhà nước quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp, từ đo dễ dẫn đến các vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp Do đó, thời gian tới UBND huyện Tân Sơn cần đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện phối hợp với các quan ban ngành có liên quan, các tổ chức đoàn thể trị, xã hội địa bàn huyện tổ chức tuyên truyền, phổ biến các nội dung các sách quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp của tỉnh, huyện và nhà nước cho đội ngũ cán cấp xã, đặc biệt là đội ngũ cán địa chính, trưởng thôn, trưởng và cho người dân cách có hiệu nhất 4.2.2 Lập quy hoạch, kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn có trách nhiệm xây dựng kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp theo hình thức sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tuy nhiên, lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp UBND huyện phải cứ vào xây dựng kế hoạch sử đất lâm nghiệp phải dựa vào kế hoạch sử dụng đất chung 54 của toàn huyện, dựa vào quy hoạch sử dụng đất của huyện Trên sở UBND huyện xác định thực trạng đất lâm nghiệp giao, cho thuê theo chủ rừng và diện tích đất lâm nghiệp của hụn; xác định rõ: diện tích rừng giao, cho thuê đồng thời với giao đất, cho thuê đất; diện tích giao đất, cho thuê đất chưa giao rừng, cho thuê rừng; diện tích giao rừng, cho thuê rừng chưa giao đất, cho thuê đất; với là xác định quỹ diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê; dựa vào các đối tượng xin được giao quản lý đất lâm nghiệp, cho thuê đất lâm nghiệp xếp theo thứ tự ưu tiên (đối với giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân phải xác định hạn mức giao rừng) địa danh khu vực giao; cứ vào kế hoạch tiến độ; trách nhiệm và kinh phí tổ chức thực hiện; cứ vào kế hoạch giao quản lý đất lâm nghiệp, cho thuê rừng phải thể hiện đối tượng rừng được giao hồ sơ, đồ để làm cứ lập kế hoạch quản lý sử dụng đất lâm nghiệp cho phù hợp, quy định của pháp luật Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây: (i) Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; (ii) Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất được quan nhà nước có thẩm quyền định, phê duyệt; (iii) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dưới; (iv) Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả; (v) Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; (vi) Bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh; (vii) Dân chủ và công khai; (viii) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của kỳ phải được định, xét duyệt năm cuối của kỳ trước Hiện địa bàn huyện Tân Sơn có quy hoạch sử dụng đất chung của toàn huyện và được gộp chung quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Phú Thọ từ năm 2011 và được điều chỉnh quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 vào năm 2018 Việc huyện Tân Sơn và các xã có quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, là hành lang pháp lý, là sở để quản lý sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất có các biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng hiệu Sau quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp nói riêng của huyện được UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt thì UBND huyện Tân Sơn và các xã 55 địa bàn huyện tiến hành tổ chức công bố, công khai quy hoạch được phê duyệt suốt quá trình thực hiện, đồng thời phân công cho các ngành, các lĩnh vực quản lý theo quy hoạch Trong định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Phú Thọ vào năm 2018 thì toàn huyện Tân Sơn có 56 nghìn đất lâm nghiệp vào năm 2020 và phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối quy hoạch 2016 – 2020 của toàn tỉnh Tuy nhiên, thực tế đến thì diện tích đất lâm nghiệp của toàn huyện là gần 54 nghìn Điều này cho thấy việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Tân Sơn có nhiều vấn đề: là quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất không sát với thực tế, việc đo đạc và quản lý đất đai không phù hợp; là việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp và chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp của cac địa phương huyện không theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của huyện nên có chênh lệch quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và thực tế diện tích đất lâm nghiệp hiện 6935 15453 33641 ĐVT: Đất lâm nghiệp có rừng phịng hộ Đất đất lâm nghiệp có rừng đặc dụng Đất lâm nghiệp có rừng sản xuất Đồ thị 4.1 Quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp huyện Tân Sơn đến năm 2020 Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ (2018) Qua nghiên cứu cho thấy, việc lập quy hoạch hiện này có bất cập Do việc lập quy hoạch mang tính chất từ xuống, sở luật pháp chồng chéo, không đồng Quy hoạch của huyện thể hiện được ý chí của cấp 56 cịn hạn chế nguyện vọng của người dân khu vực được quy hoạch, nhiều điểm khơng thực tế, tính khả thi khơng cao, mang nặng tính hình thức và chưa phản ánh được nhu cầu thực Chính quyền huyện đưa biện pháp cấm và không cấp phép sử dụng, mà chưa đề giải pháp giải các nhu cầu đời sống sinh hoạt của người dân di chuyển họ đến nơi khác thực cấm Do vậy, khu vực này hiện tượng 100% dân cư sử dụng không phép, quyền khơng thể quản lý được Quy hoạch chưa ý đến việc lấy ý kiến của người dân từ trở lên và phản hồi của người dân Chính vì vậy, làm cho hụn có hiện tượng mà được quy hoạch đất lâm nghiệp lại không chưa có rừng, có vùng được quy hoạch làm đất lâm nghiệp lại chưa có rừng mà lại được sử dụng vào mục đích khác Bảng 4.3 Kế hoạch tỷ lệ hoàn thành kế hoạch quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn năm 2019 Kế hoạch 2019 (ha) Chỉ tiêu Thực 2019 (ha) Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) Tổng diện tích đất lâm nghiệp 54273,93 53854,32 99,23 - Diện tích đất lâm nghiệp có rừng 53290,09 52860,00 99,19 - Diện tích đất nghiệp chưa có rừng 983,84 994,32 101,07 Diện tích đất lâm nghiệp được trồng rừng 203,83 184,32 90,43 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Sơn (2019) Theo kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp được UBND tỉnh Phú Thọ giao cho huyện Tân Sơn thì năm 2019 toàn huyện có 54 nghìn đất lâm nghiệp, đến cuối năm 2019 thì toàn huyện có khoảng 53,8 nghìn đất lâm nghiệp, thiếu khoảng 400ha và đạt khoảng 99% kế hoạch Còn kế hoạch diện tích đất lâm nghiệp có rừng thì thiếu 430ha và hoàn thành 99% so với kế hoạch; diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng cịn rất lớn khoảng 1000ha, diện tích đất lâm nghiệp có rừng trồng hoàn thành được khoảng 90% so với kế hoạch đặt là phải trồng là 200ha năm 2019 Nguyên nhân chủ yếu là diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng hiện được sử dụng dùng vào các mục đích khác (trồng nông nghiệp) chưa được thực hiện chuyển đổi sang trồng rừng 57 Cùng với kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp thì huyện Tân Sơn có kế hoạch chuyển đổi số diện tích đất lâm nghiệp xung yếu sang mục đích sử dụng khác để phát triển kinh tế hộ nông dân số địa phương địa bàn huyện Theo kế hoạch này thì hàng năm các địa phương tiến hành rà soát các diện tích đất lâm nghiệp địa bàn địa phương mình quản lý để xin ý kiến đạo của UBND huyện và tỉnh để chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp của địa phương Bảng 4.4 Kế hoạch tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2017 – 2019 Chỉ tiêu Kế hoạch chuyển dổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp - Chuyển sang đất nông nghiệp - Chuyển sang đất - Chuyển sang đất phi nông nghiệp khác Thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp - Chuyển sang đất nông nghiệp - Chuyển sang đất - Chuyển sang đất phi nông nghiệp khác Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp - Chuyển sang đất nông nghiệp - Chuyển sang đất - Chuyển sang đất phi nông nghiệp khác ĐVT 2017 2018 2019 Tốc độ phát triển bình quân (%) 273,24 305,32 308,49 106,25 ha 248,99 273,78 280,19 6,32 9,83 8,91 106,08 19,39 103,99 743,32 923,43 732,81 99,29 ha 715,56 892,17 708,23 7,83 10,74 10,74 99,49 117,12 17,93 19,93 21,71 118,74 20,52 13,84 83,33 % 272,04 302,45 237,55 93,45 % % 287,39 325,87 252,77 123,89 109,26 120,54 93,78 % 111,15 80,14 94,52 71,38 98,64 Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn Tân Sơn (2019) Theo kế hoạch thì giai đoạn 2017 – 2019 huyện tiến hành chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp từ khoảng 200 – 300ha đất nơng nghiệp sang các mục đích sử dụng khác, chủ yếu là đất nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiệu quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn 58 năm vừa qua khơng cao Diện tích đất lâm nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng vượt kế hoạch được giao là rất lớn Trong năm 2017 diện tích đất lâm nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng là 740ha, đạt 287% so với kế hoạch; năm 2019 diện tích đất lâm nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng là 920ha, vượt 300% so với kế hoạch; năm 2019 diện tích đất lâm nghiệp thực tế bị chuyển đổi là 730ha, vượt 237% so với kế hoạch Diện tích đất này chủ yếu người dân tự ý chuyển đổi mà không theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của địa phương Hiện nay, để phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất thì địa bàn huyện có thực hiện vẽ đồ tỷ lệ 1/1000 cho đất lâm nghiệp để quyền dễ thực hiện việc quản lý nhà nước và đất lâm nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác khảo sát đo đạc, lập đồ địa chưa được thực hiện theo định kỳ Hàng năm, diện tích đất lâm nghiệp địa bàn hụn ln có biến động cấu các loại đất lâm nghiệp, việc đo đạc để kịp thời điều chỉnh lại đồ địa chưa được thực hiện thường xuyên Thực tế hiện nay, hầu hết các xã địa bàn huyện sử dụng đồ địa cũ được lập cách từ lâu để thực hiện việc quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Do đó, thực tế hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện so với đồ địa nhiều xã có nhiều sai khác Điều này làm ảnh hưởng đến công tác quản lý đất lâm nghiệp nhiều địa phương và việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho đối tượng sử dụng đất Tính đến hết năm 2019, tập trung đạo của huyện Tân Sơn, số xã địa bàn huyện thực hiện công tác đo đạc, lập lại đồ địa đất lâm nghiệp Và kế hoạch năm tiếp theo, huyện Tân Sơn tiếp tục đạo việc thực hiện đo đạc và lập đồ địa các xã cịn lại địa bàn huyện Đến năm 2020, huyện tiến hành kiểm kê đất lâm nghiệp theo định kỳ, tất đất đai địa bàn huyện, bao gồm đất lâm nghiệp được đo đạc, khảo sát lại Đây là cứ quan trọng cho việc quản lý biến động đất lâm nghiệp ngày chặt chẽ Thực tế nghiên cứu cho thấy, việc triển khai thực hiện khảo sát đo đạc, lập đồ địa địa bàn hụn thời gian qua cịn chậm so với kế hoạch đề ra, thời gian thực hiện kéo dài, việc lập đồ địa chưa được thực hiện cách đồng các xã nên chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý và sử dụng 59 đất lâm nghiệp các địa phương huyện Việc kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện số bất cập các chủ sử dụng đất lâm nghiệp tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp, đặc biệt là đất lâm nghiệp lại sử dụng với các mục đích khác trồng nơng nghiệp Do đó, thời gian tới, song song quản lý kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp thì huyện cần thực hiện tốt công tác quản lý hồ sơ đất lâm nghiệp, từ thực hiện tốt công tác lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thời gian tới phù hợp với tình hình thực tế địa phương Công tác lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thì thường gắn vào kế hoạch sử dụng đất chung của toàn huyện, đặc biệt là kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Tuy thời gian qua việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đạt được nhiều kết quả, đánh ý là việc đảm bảo diện tích đất lâm nghiệp và độ che phủ rừng của toàn huyện số tồn tại, bất cập như: Bảng 4.5 Đánh giá cán quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn ĐVT: % ý kiến Cán huyện (n=24) Diễn giải Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp được xây dựng quan điểm sử dụng hiệu Thực hiện theo quy hoạch của huyện, tỉnh Phù hợp với quá trình phát triển của huyện, tỉnh Đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của huyện, tỉnh Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai chưa xác Bảo vệ diện tích đất lâm nghiệp và độ che phủ rừng Trong quá trình lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp thì phối hợp các ban ngành hạn chế Vẫn tình trạng người vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp Cán xã (n=34) Tính chung (n=58) 83,33 70,59 75,86 70,83 66,67 58,33 54,17 79,17 61,76 58,82 50,00 44,12 55,88 65,52 62,07 53,45 48,28 65,52 54,17 52,94 53,45 83,33 85,29 84,48 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) - Việc lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp chưa dự báo xác nhu cầu quỹ đặt cho các mục đích sử dụng, nhất là việc quy hoạch phát triển sở hạ tầng của huyện, quy hoạch chuyển đổi các diện tích đất lâm nghiệp sang đất phi lâm nghiệp số xã cho việc hình thành các khu dân cư, khu công 60 nghiệp, làm cho việc sử dụng đất lâm nghiệp trái phép, không quy hoạch, kế hoạch diễn khắp địa bàn hụn Bên cạnh đó, cơng tác lập kế hoạch sử dụng đất hiện thiên xếp quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh theo mục tiêu quản lý hành chính, chưa tính toán đầy đủ hiệu kinh tế, xã hội, môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững sử dụng đất, chưa phát huy cao tiềm sử dụng đất lâm nghiệp của vùng, đặc biệt là việc quy hoạch diện tích đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất và việc cho người dân sử dụng ăn trồng xen lẫn với diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch cho trồng rừng - Trong quá trình lập kế hoạch sử dụng đất nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng địa bàn huyện Tân Sơn chưa có phối hợp chặt chẽ các phịng, ban, ngành cơng tác lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất Việc làm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và quy hoạch các ngành khác chưa thực thống nhất, tình trạng tự phát, cục thực hiện quy hoạch, kế hoạch của các ngành, các cấp chưa được chấn chỉnh - Cùng với đó, là hiệu kinh tế việc sử dụng đất lâm nghiệp để trồng rừng thấp rất nhiều so với sử dụng vào các mục đích khác có hiệu kinh tế cao (sản xuất phi nông nghiệp, trồng ăn quả, nông nghiệp) làm cho việc chấp hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều trường hợp chưa nghiêm Tình trạng người sử dụng đất vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp xảy rất phổ biến địa bàn huyện 11.93 ĐVT: % ý 30.28 57.80 Có cơng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Không công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Không biết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Đồ thị 4.2 Đánh giá người dân tình hình công khai thông tin quy hoạch kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Nguồn: Số liệu điều tra (2019) 61 - Bên cạnh đó, người dân cho rằng cơng tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất chưa sát với tình hình thực tế, chưa công khai cho dân biết để người dân được góp ý và biết để thực hiện theo có cơng khai thì người dân rất khó tiếp cận với quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất địa phương 17.43 ĐVT: % ý kiến 43.12 39.45 Có mốc giới quy hoạch rõ ràng Không mốc giới quy hoạch rõ ràng Không biết mốc giới quy hoạch rõ ràng Đồ thị 4.3 Đánh giá người dân tình hình cơng khai mốc giới hoạch kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Nguồn: Số liệu điều tra (2019) Bảng 4.6 Đánh giá cán công tác lập kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Nội dung Chưa đạo sát hoạt động lập quy hoạch và kế hoạch Việc kiểm tra, giám sát lập quy hoạch và kế hoạch chưa sát Điều kiện sở vật chất phục vụ công tác lập quy hoạch, kế hoạch hạn chế Chưa đề xuất các biện pháp khả thi để thực hiện Bản kế hoạch, quy hoạch chưa sát thực tiễn Cán huyện Số Tỷ lệ lượng (%) (ý kiến) Cán xã Số Tỷ lệ lượng (%) (ý kiến) Tính chung Số Tỷ lệ lượng (%) (ý kiến) 21 87,50 29 85,29 50 86,21 22 91,67 30 88,24 52 89,66 23 95,83 33 97,06 56 96,55 17 70,83 28 82,35 45 77,59 16 66,67 27 79,41 43 74,14 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) 62 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thời gian qua số tồn bất cập hiện là số nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Chưa quán triệt đầy đủ vai trò của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quản lý đất đai dẫn tới chưa có đạo mức việc lập, phê duyệt và triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (ii) hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện chưa được thực hiện thường xuyên và nghiêm túc; (iii) sở vật chất phục vụ công tác kiểm tra, đo đạc, đánh giá kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp các địa phương lạc hậu; (iv) các địa phương lập kế hoạch sử dụng đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng chủ yếu dựa vào thực trạng sử dụng đất địa phương từ năm trước chứ không dựa vào tình hình thực tế và định hướng phát triển kinh tế, xã hội chung của địa phương tương lai 4.2.3 Quản lý hoạt động giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân Tận dụng lợi thổ nhưỡng, từ thành lập, UBND huyện Tân Sơn xây dựng Đề án Phát triển kinh tế đồi rừng, tập trung trồng đặc sản, rừng nguyên liệu và gỗ lớn Do vậy, các hoạt động giao đất lâm nghiệp và giao rừng cho người dân địa bàn huyện được tập trung triển khai Trong năm vừa qua UBND huyện Tân Sơn đạo Phòng Tài ngun và Mơi trường hụn phối hợp với Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, UBND các xã địa bàn huyện tập trung rà soát diện tích đất lâm nghiệp địa bàn huyện để tiến hành giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật cho người dân và các tổ chức địa bàn huyện để người dân yên tâm sản xuất Hạn mức giao rừng và đất lâm nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân là không quá 15ha/hộ đất lâm nghiệp có rừng và khơng quá 20 ha/hộ đất lâm nghiệp chưa có rừng và phải thực hiện trồng rừng Hạn mức giao rừng và đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư thôn phải cứ vào quỹ rừng thực tế của địa phương và nhu cầu của cộng đồng UBND huyện xem xét lực của cộng đồng để xác định quy mô diện tích rừng giao theo thẩm quyền Thời hạn giao đất, giao rừng cho hộ gia đình và cá nhân được nhà nước giao rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cho chủ rừng để quản lý, bảo vệ và sử dụng ổn định lâu dài Nhà nước giao, cho thuê rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng sản xuất là rừng trồng bằng vốn ngân sách cho chủ rừng với thời hạn không quá 63 50 năm; các loài có chu kỳ kinh doanh vượt quá 50 năm dự án đầu tư địa bàn đặc biệt khó khăn mà cần thời gian dài thì thời hạn giao rừng, cho thuê rừng không quá 70 năm Khi hết thời hạn sử dụng rừng, chủ rừng có nhu cầu tiếp tục sử dụng và quá trình sử dụng rừng, chủ rừng chấp hành pháp luật bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng rừng phù hợp với quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thì được quan nhà nước có thẩm quyền xem xét gia hạn sử dụng rừng Các hộ gia đình và cá nhân muốn được giao đất lâm nghiệp, giao rừng phải đảm bảo điều kiện: Hộ gia đình, cá nhân sinh sống địa bàn cấp xã nơi có rừng, có đất, trực tiếp tham gia sản xuất lâm nghiệp; Có khả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; có nhu cầu và đơn xin nhận đất, nhận rừng được UBND cấp xã nơi có rừng xác nhận; Diện tích được giao phải nằm phương án giao rừng và đất lâm nghiệp của UBND cấp xã được UBND huyện phê duyệt Bảng 4.7 Tình hình giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp huyện Tân Sơn đến năm 2019 ĐVT: Đơn vị vũ trang Tình trạng quản lý Tổng diện tích Ban quản lý rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp 53854,32 17495,32 22965,39 12930,32 463,29 Đã giao quyền sử dụng đất 40924,00 17495,32 22965,39 0,00 463,29 Chưa giao quyền sử dụng đất 12930,32 0,00 12930,32 0,00 0,00 Hộ gia đình UBND Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Tân Sơn (2019) Đối tượng được giao đất lâm nghiệp và giao rừng, cho thuê đất lâm nghiệp bao gồm: (1) Giao rừng không thu tiền sử dụng rừng các trường hợp sau: (i) Giao rừng đặc dụng, rừng phòng hộ cho các Ban quản lý rừng; giao rừng phòng hộ phân tán cho cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân sinh sống địa bàn cấp xã nơi có rừng để trực tiếp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; (ii) Giao rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng trồng cho cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân sinh sống địa bàn cấp xã nơi có rừng để trực tiếp sản xuất lâm nghiệp (2) Giao rừng có thu tiền sử dụng rừng rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng trồng bằng vốn ngân sách cho các Công ty lâm nghiệp hiện quản lý sử dụng rừng (3) Cho thuê rừng và đất lâm 64 nghiệp: (i) Nhà nước cho các tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ, rừng đặc dụng là khu bảo vệ cảnh quan trả tiền hàng năm để bảo vệ và phát triển rừng kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái- môi trường; (ii) Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân nước thuê rừng sản xuất trả tiền hàng năm để sản xuất lâm nghiệp, kết hợp sản xuất lâm nghiệp nông nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái- môi trường Đến hết năm 2019 huyện tiến hành giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện được 40 nghìn ha, chiếm khoảng 69% tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện; lại khoảng 13 nghìn đất lâm nghiệp chưa được giao quyền sử dụng đất, thuộc UBND các xã quản lý Trên địa bàn huyện hiện đất lâm nghiệp được giao cho các đối tượng quản lý và sử dụng các hộ gia đình quản lý và sử dụng gần 23 nghìn ha; các đơn vị lực lượng vũ trang được giao quản lý và sử dụng là 460ha; ban quản lý rừng huyện Tân Sơn quản lý là gần 17,5 nghìn ha; có 15 nghìn thuộc vườn quốc gia Xuân Sơn Bảng 4.8 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn đến năm 2019 Chỉ tiêu Tổng diện tích đất lâm nghiệp giao cho các đối tượng Hộ gia đình, cá nhân Ban quản lý rừng Đơn vị lực lượng vũ trang UBND xã Giấy chứng nhận Chưa cấp giấy chứng quyền sử dụng đất nhận quyền sử dụng đất Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) (ha) (%) 35343.04 65.63 18511.28 34.37 17384.43 17495.32 463.29 75.70 100.00 100.00 0.00 5580.96 0 12930.32 24.30 0.00 0.00 100.00 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Sơn (2019) Như vậy, diện tích đất lâm nghiệp chưa được cấp giấy chứng nhận địa bàn huyện Tân Sơn chưa được giao cho người dân quản lý và sử dụng; cho thuê đất lâm nghiệp hiện là rất lớn Điều này gây khó khăn việc ổn định đời sống dân cư các khu vực có rừng vì đất lâm nghiệp chưa giao cho người dân quản lý rất dễ bị xâm lấn, vi phạm vì lợi ích kinh tế của người dân, đặc 65 biệt là người dân vùng núi (đa phần là đồng bào dân tộc) Hiện nay, diện tích đất lâm nghiệp được giao cho Ban quản lý rừng Tân Sơn là khoảng 17,5 nghìn và toàn diện tích này được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp và số diện tích mà Ban quản lý rừng quản lý được giao cho người dân thuê quản lý theo hợp đồng với ban quản lý rừng; có 15 nghìn đất lâm nghiệp thuộc vườn quốc gia Xuân Sơn được giao cho người dân quản lý và bảo vệ rừng theo quy định và cam kết với Ban quản lý rừng quốc gia Cịn lại diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình là khoảng 23 nghìn thì có khoảng 17,4 nghìn đất lâm nghiệp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chiếm khoảng 75% tổng diện tích đất lâm nghiệp giao cho người dân); lại khoảng 5,6 nghìn đất lâm nghiệp chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cùng với là khoảng 13 nghìn đất lâm Số hộ nghiệp thuộc quản lý của UBND các xã chưa được giao cho người dân 14000 12834 12000 9403 10000 8000 6000 3431 4000 2000 Số hộ được giao đất lâm nghiệp Số hộ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Số hộ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đồ thị 4.4 Số lượng hộ gia đình giao quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn đến năm 2019 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Sơn (2019) Qua khảo sát công tác giao quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn hiện số bật cập số hộ gia đình được giao đất không sử dụng hiệu Thay vào đó, số hộ khác phát triển được nhận đất lâm nghiệp để kết hợp phát triển với sản xuất nông nghiệp lại thiếu đất để mở rộng sản xuất Đồng thời các vi phạm đất lâm nghiệp sau được giao 66 đất là vấn đề cần xem xét lựa chọn giao đất lâm nghiệp cho các đối tượng khác Cùng với là nhiều diện tích đất lâm nghiệp được giao cho người dân chưa tiến hành giao rừng cho người dân, điều này gây khó khăn cho cơng tác quản lý Cùng với đó, có số diện tích đất lâm nghiệp mà UBND xã và Ban quản lý rừng quản lý được giao cho số công ty lâm nghiệp địa bàn huyện, nhiều diện tích cịn để tình trạng để đất hoang hóa, quản lý thiếu chặt chẽ dẫn đến bị lấn chiếm Thời gian qua, các cấp ủy, quyền từ tỉnh đến sở có nhiều động thái để “điều hòa” quỹ đất lâm nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân và của địa phương Bảng 4.9 Đánh giá người dân tình hình giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho thuê đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Số lượng (ý kiến) Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Chưa giao, cho thuê đối tượng 67 61,47 Thời gian giao, thuê đất chưa phù hợp 39 35,78 Chưa đánh giá lực của người nhận đất 59 54,13 Chậm sử dụng đất được giao, được thuê 63 57,80 Đất giao, thuê sử dụng sai mục đích 47 43,12 Khơng sử dụng hết diện tích 29 26,61 Lấn chiếm đất trái phép 63 57,80 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) 4.2.4 Quản lý hoạt động phát triển rừng đất lâm nghiệp Thực hiện Quyết định số 661/QĐ-TTg, ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu, nhiệm vụ, sách và tổ chức thực hiện dự án trồng triệu rừng và với nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau, UBND huyện Tân Sơn giao cho các xã địa bàn huyện nâng cao hoạt động triển khai trồng rừng, bảo vệ rừng đạt được kết đáng khích lệ Nhân dân huyện tích cực tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh thái xoá đói, giảm nghèo cho nhân dân địa phương Nhiệm vụ bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng gắn với đảm bảo an sinh xã hội theo hướng bền vững nhiều năm được Đảng bộ, quyền huyện 67 tập triển khai thực hiện với nhiều biện pháp đồng bộ, thiết thực, phù hợp và phát huy hiệu tích cực Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ rừng với môi trường sống và đặc biệt là lợi nhuận trực tiếp từ phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hướng bền vững mang lại, năm gần đây, người dân Tân Sơn chủ động tiếp cận kỹ thuật trồng, chăm sóc, lựa chọn giống trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, có giá trị kinh tế cao để phủ xanh diện tích đất lâm nghiệp được giao; chủ động tham gia các chương trình liên kết phối hợp trồng rừng, thực hiện khoán bảo vệ rừng với tinh thần trách nhiệm cao Nguồn thu ổn định từ các đồi nguyên liệu giúp nhiều hộ dân thoát khỏi sống khó khăn, túng thiếu Trên địa bàn huyện xuất hiện ngày càng nhiều các gia đình đầu tư mô hình kinh tế tổng hợp trồng rừng kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn cho nguồn thu vài trăm triệu năm Hầu khu dân cư nào có gia đình có sống khá giả nhờ phát triển kinh tế đồi rừng Nhiều năm nay, công tác bảo vệ, phát triển rừng địa bàn huyện được triển khai thực hiện hiệu Rừng tự nhiên, khoanh nuôi, tái sinh được bảo vệ nghiêm ngặt Diện tích rừng trồng được giữ ổn định, chăm sóc, bảo vệ, khai thác quy định Đất trống, đồi trọc không Các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng được xử lý nghiêm, giảm thiểu rõ rệt… Lực lượng mỏng, địa bàn phụ trách rộng nên với việc thường xuyên bám nắm sở, tăng cường tuần tra phát hiện, xử lý vi phạm, công tác tuyên truyền, vận động người dân chấp hành nghiêm quy định của pháp luật bảo vệ rừng được cán kiểm lâm Tân Sơn đặc biệt trọng với vai trò biện pháp “giữ rừng từ gốc” mang lại hiệu cao, bền vững Đối tượng được lực lượng kiểm lâm tập trung tuyên truyền từ cán lãnh đạo xã, khu dân cư đến lực lượng dân quân tự vệ và trực tiếp các chủ rừng, người dân sinh sống khu vực Phương pháp, hình thức tuyên truyền được vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nhóm đối tượng, hoàn cảnh cụ thể để mang lại hiệu cao nhất Từ đầu năm đến nay, kiểm lâm Tân Sơn tổ chức hội nghị tuyên truyền xã Tam Thanh, Thu Cúc cho gần trăm đối tượng là cán các xã trưởng khu hành chính, bí thư chi địa bàn huyện; tổ chức buổi tuyên truyền nội dung phòng chống cháy rừng cho gần 300 dân quân tự vệ các xã; tiến hành 12 buổi tuyên truyền trực tiếp các khu dân cư cho gần 600 người dân Từ đến hết năm, kiểm lâm huyện tiếp tục tổ chức buổi tuyên truyền công tác bảo vệ, phát triển rừng, phòng chống cháy rừng cho đối tượng là cán lâm nghiệp, lãnh đạo UBND xã 68 Bảng 4.10 Diện tích đất lâm nghiệp phân theo loại rừng địa bàn huyện Tân Sơn năm 2019 Chỉ tiêu Số lượng (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất lâm nghiệp 53854,32 100,00 Đât lâm nghiệp có rừng trồng 35292,18 65,53 Đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên nghèo 9833,19 27,86 Đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên nghèo kiệt 7734,63 78,66 Đất lâm nghiệp chưa có rừng 994,32 12,86 - Đất có rừng trồng chưa thành rừng 861,94 86,69 - Đât lâm nghiệp chưa trồng rừng 132,38 13,31 Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn Tân Sơn (2019) Trong thời gian qua hoạt động phát triển rừng địa bàn huyện đạt được kết khả quan, làm tiền đề cho việc huyện triển khai phát triển rừng gỗ lớn địa bàn huyện UBND đạo các quan ban ngành huyện triển khai đồng các giải pháp, tăng cường các sách khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế lâm nghiệp Trong đó, đẩy mạnh ứng dụng các biện pháp kỹ thuật, tập trung đầu tư trồng và chuyển hóa rừng gỗ lớn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Mặc dù việc trồng và chuyển hóa rừng gỗ lớn cho hiệu kinh tế cao, song thực tế là vấn đề không dễ thực hiện trở ngại nhất định Với diện tích đất lâm nghiệp tương đối lớn, kinh tế rừng giữ vai trò quan trọng Tân Sơn Để nâng giá trị từ rừng, huyện xây dựng mô hình và vận động người dân thực hiện chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn Tuy nhiên, vì nguyên nhân là vốn, cộng với tâm lý e ngại kéo dài chu kỳ của người dân nên diện tích rừng gỗ lớn địa bàn huyện chưa có nhiều Do đó, huyện tiến hành rà soát và lựa chọn được 150ha để thực hiện mô hình Phát triển rừng gỗ lớn không mang lại lợi ích kinh tế cao mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, ứng phó biến đổi khí hậu; đồng thời làm thay đổi tư người dân và phát triển rừng bền vững…Việc trồng rừng gỗ lớn là xu hướng tất yếu của ngành Lâm nghiệp; vì vậy, để phát triển rừng gỗ lớn cần phải có giải pháp đồng Bên cạnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tỉnh cần quan tâm đến số giải pháp kỹ thuật lâm sinh; tổ chức và quản lý Nhà nước; chế sách 69 4.2.5 Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp Trước đây, nhận thức của người dân cịn hạn chế, đa phần nơng dân khơng mặn mà với việc đầu tư phát triển rừng sản x́t; cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng chưa được quan tâm, trọng nên hiệu kinh tế chưa cao Cùng với là tình trạng vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp, xâm phạm vào hành lang bảo vệ rừng, khai thác trái phép lâm sản, sử dụng trái phép đất lâm nghiệp Trong năm gần hoạt động khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp nói chung và khai thác lâm sản từ rừng trồng đất lâm nghiệp nói riêng tuân thủ nghiêm ngặt theo qui định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chủ rừng phải tái tạo rừng diện tích vừa khai thác theo quy định Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc ban hành Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác là Thông tư số 35/2011/TTBNNPTNT, ngày 20/5/2011 Cùng với là nỗ lực tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân dân trồng rừng, bảo vệ đôi với khai thác sản phẩm từ rừng, tập trung phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ diện tích rừng hiện có Nhờ vậy, nhận thức của người dân dần thay đổi, với sách giao đất, giao rừng, cho thuê rừng bà biết đưa giống lâm nghiệp có hiệu kinh tế cao như: Bạch đàn, keo,…vào sản xuất; xuất hiện nhiều mô hình kinh tế đồi rừng trồng lâm nghiệp, hay trồng rừng kết hợp với chăn ni và trồng ăn quả, hàng hóa như: Bưởi, chè, đinh lăng… mang lại hiệu kinh tế cao” Hộp 4.1 Khai thác hiệu đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ Sau nhiều năm gắn bó với rừng, thành cơng có, thất bại có, ông tâm suy nghĩ làm để sống được từ rừng, sống cạnh nguồn tài nguyên to lớn mà cứ đói nghèo Vừa học, vừa làm, sau nhiều năm cố gắng, đến nay, mô hình trang trại tổng hợp của gia đình có gần 30 rừng, 2.000 gốc long ruột đỏ cho thu hoạch 10 tấn quả/năm Ngoài ra, gia đình ông Sơn kết hợp chăn ni bị, gà nâng tổng thu nhập lên 400 triệu đồng/năm và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương Nguồn: vấn sâu ông Nguyễn Văn Phú, xã Minh Đài, huyện Tân Sơn (2019) Lợi nhuận thu sau các chu kỳ khai thác gỗ nguyên liệu làm thay đổi hẳn nhận thức của người dân nghề trồng rừng Khơng cịn đất trống đồi trọc 70 Diện tích đất rừng sản xuất quy chủ được bà tận dụng tối đa với các loại trồng phù hợp Kinh nghiệm, kỹ thuật trồng, chăm sóc được bổ sung, nâng cao theo mùa trồng rừng Sản lượng gỗ thu theo tăng lên Khi người dân gắn bó, lấy nghề trồng rừng làm phương kế sinh nhai, lập nghiệp lâu dài, ổn định đồng nghĩa với việc tài nguyên rừng địa bàn huyện Tân Sơn tiếp tục được bảo vệ hiệu Và rừng được bảo vệ, phát triển bền vững, chất lượng sống người dân nhờ ngày càng được cải thiện, nâng cao Hộp 4.2 Phát triển kinh tế rừng hiệu đất lâm nghiệp giao Trước đây, gia đình chủ yếu trồng ngô và sắn, không mang lại hiệu kinh tế cao Năm 2013, được hỗ trợ phân bón, giống từ Dự án bảo vệ và phát triển rừng của huyện, anh chuyển đổi 3ha sang trồng keo lai hạt ngoại Đồi keo của anh sinh trưởng và phát triển tốt, trung bình năm, trừ chi phí, gia đình thu khoảng 40 triệu đồng/ha Từ nguồn thu ổn định, anh xây dựng được nhà cửa khang trang đầu tư cho cái học Nguồn Phỏng vấn sâu ông Kiều Văn Thành, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn (2019) Cừng với đó, huyện đặc biệt trọng tạo quỹ “đất sạch” nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, góp phần giải việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân Đến nay, địa bàn huyện có 34 sở chế biến lâm sản: Ván bóc, băm dăm, xẻ thanh,… tiêu thụ nước và sở tinh chế ván bóc để xuất Cùng với chế biến lâm sản, huyện quan tâm đến đầu cho chè Đối với doanh nghiệp Nhà nước, địa bàn hụn có xí nghiệp chè của Công ty chè Phú Đa gồm: Tân Phú, Thanh Niên, Phú Long Trong đó, Xí nghiệp chè Tân Phú xã Tân Phú và Xí nghiệp chè Thanh Niên xã Minh Đài chuyên chế biến chè đen xuất khẩu; Xí nghiệp chè Phú Long chuyên chế biến chè xanh xuất Các xí nghiệp chè này tiêu thụ hết toàn sản phẩm chè búp tươi diện tích chè Cơng ty Phú Đa quản lý và thu mua thêm chè búp tươi của các hộ cá thể với điều kiện đảm bảo tiêu chuẩn của công ty Thời gian tới, huyện tiếp tục đẩy mạnh tái cấu phát triển lâm nghiệp, khai thác có hiệu lợi đất đồi rừng, áp dụng các tiến kỹ thuật, công nghệ tạo các sản phẩm đa dạng chủng loại, nâng cao chất lượng và thương hiệu gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm Với sách giao đất, giao 71 rừng, hỗ trợ phát triển công nghiệp, trọng tâm là nguyên liệu giấy và chè - trồng xen canh chủ lực của địa phương, sau nhiều năm tập trung đầu tư, đến kinh tế đồi rừng Tân Sơn không trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện mà làm thay đổi tư sản xuất của người dân huyện đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 80% Hy vọng, với chủ trương và cách làm hay, kinh tế rừng tiếp tục trở thành động lực quan trọng góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của Tân Sơn Việc phát triển kinh tế đồi rừng giúp cho người dân khai thác hiệu đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn, chưa xứng với tiềm hiện có Hiện nay, nhiều khu vực của rừng trồng sản xuất số xã chưa có các tuyến đường lâm sinh để vận chuyển lâm sản khai thác, vì việc bị thương lái ép giá lâm sản là điều khó tránh khỏi Cùng với khó khăn đường giao thơng, khó khăn vốn, tín dụng là vấn đề cốt lõi Trồng rừng có chu kỳ kinh doanh dài thủ tục vay vốn các ngân hàng cịn khó, thời gian cho vay ngắn các gia đình, hộ kinh doanh không dễ tiếp cận được nguồn vốn vay để đầu tư thâm canh trồng rừng gỗ lớn Bên cạnh đó, nhiều địa phương chưa quản lý, giám sát được chất lượng giống, đặc biệt là các sở sản xuất giống tư nhân với quy mô hộ gia đình; việc đầu tư thâm canh, bón phân cho trồng và áp dụng biện pháp kỹ thuật tiến sản xuất lâm nghiệp hạn chế thiếu nguồn lực nên rừng sinh trưởng chậm, suất thấp; thị trường tiêu thụ thiếu ổn định… Cùng với việc tận dụng tốt lợi đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế thì phát triển rừng là nhiệm vụ rất quan trọng quản lý khai thác đất lâm nghiệp Hiện nay, đa phần các rừng tự nhiên thứ sinh địa bàn huyện Tân Sơn là rừng nghèo và nghèo kiệt được tái sinh và phát triển rừng nên theo chủ trương sách của huyện là cải tạo và phát triển rừng Cịn diện tích đất rừng trồng thì được phép khai thác đến tuổi thu hoạch và phải trồng đảm bảo phát triển rừng bền vững vừa tăng thu cho ngân sách nhà nước, vừa tạo thu nhập cho người quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp, vừa tăng độ che phủ của rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Khai thác đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn hiện và đem lại nhiều kết đáng ghi nhận, góp phần tạo việc làm, tạo thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân vùng có đất lâm nghiệp, đặc biệt là khai thác hiệu 72 mô hình kinh tế nông lâm kết hợp Tuy nhiên, việc khai thác trái phép đất lâm nghiệp địa bàn huyện diễn khá phổ biến Tình trạng khai thác trái phép đất lâm nghiệp khá phổ biến chặt phá rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và số diện tích đất rừng của vườn quốc gia Xuân Sơn, hay các hoạt động khai thác khoáng sản trái phép diện tích đất lâm nghiệp xã Kim Thượng,… 4.2.6 Thanh kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý đất lâm nghiệp Thanh kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai có vai trị quan trọng nhằm đảm bao ổn định kinh tế xã hội, bảo vệ luật pháp và tăng cường hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Các sai phạm sử dụng đất lâm nghiệp ngoài các sai phạm khai thác đất lâm nghiệp trình bày thì số sai phạm sử dụng sai mục đích đất lâm nghiệp, lấn chiếm đất, sử dụng đất hành lang bảo vệ, lấn chiếm đất đai, đốt phá rừng làm nương rẫy,… Các vi phạm này xảy hầu khắp các xã địa bàn huyện Những vi phạm sử dụng đất sai mục đích, lấn chiếm phát rừng làm nương, san ủi cải tạo mặt bằng không phép, xây dựng nhà đất lâm nghiệp Qua nghiên cứu, Tân Sơn có gần 1000ha đất lâm nghiệp chưa có rừng và khoảng 1000ha đất lâm nghiệp được người dân sử dụng sai mục đích (chủ yếu là chuyển đổi sang đất nông nghiệp, chủ yếu là ăn quả) là các loại có tán che và tạo độ che phủ cho đất lâm nghiệp quyền hụn cần có biện pháp sử dụng hợp lý và xin cấp phép công nhận là rừng tương đương để tránh sai phạm các báo cáo kiểm tra lên Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ và cấp Bộ tương lai Trong giai đoạn 2015 – 2019 toàn huyện có 1000 vụ vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp Trong tập trung nhiều vào các sai phạm tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác (trồng nông nghiệp là chủ yếu) (chiếm khoảng 61% số vụ vi phạm); ngoài các vi phạm khác quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp xây dựng các công trình kiên cố đất lâm nghiệp (chủ yếu là nhà ở); các tranh chấp đất lâm nghiệp; khai thác các tài nguyên, khoáng sản trái phép lách luật để khai thác trái phép tài nguyên đất lâ, nghiệp; chặt phá rừng trái phép,… Tỷ lệ các vi phạm này dao động từ khoảng 7% - gần 13% 73 500 400 60.89 300 200 132 103 98 73 100 12.72 9.92 9.44 7.03 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Tỷ lệ (%) Số vụ vi phạm 632 600 Xây dựng công Tự ý chuyển đổi Tranh chấp Khai thác trái Chặt, phá rừng trình kiên cố mục đích sử đất lâm nghiệp phép tài nguyên trái phép đất lâm dụng đất lâm đất lâm nghiệp nghiệp sang các nghiệp Số lượng (vụ) Tỷ lệ (%) mục đích khác Đồ thị 4.5 Số vụ tỷ lệ vi phạm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 – 2019 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Sơn (2019) Trong số 1000 vụ vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp hiện thì địa bàn huyện Tân Sơn xử lý triệt để được khoảng 57% số vụ; đình và cưỡng chế khoảng 16% số vụ; lại khoảng 27% số vụ quá trình xử lý Trong số cấc vi phạm thì việc xử lý các vi phạm chặt phá rừng trái phép là xử lý khá tốt, khoảng 4% số vụ xử lý; tiếp đến là các hoạt động khai thác trái phép tài nguyên đất lâm nghiệp khoảng 15% số vụ khai thác; các vi phạm xây dựng công trình kiên cố đất lâm nghiệp khoàng 20% số vụ vi phạm quá trình xử lý; khoảng 25% số vụ vi phạm tranh chấp đất đai xử lý; cao nhất là các vi phạm tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác chưa xử lý được là khoảng 33% số vụ Hiện địa bàn huyện nhiều sai phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp chưa được xử lý triệt để gây bức xúc nhân dân như: ngày ngày 9/2/2018, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ ký Quyết định số 375/QĐXPVPHC việc xử phạt vi phạm hành ông Lê Đức Hòa (thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) vì có hành vi “Khai thác khoáng sản mà khơng có giấy phép khai thác của quan nhà nước có thẩm quyền xã Văn Lng, hụn Tân Sơn” Tổng số tiền mà ơng Hịa phải nộp phạt là 862 triệu đồng Nhưng UBND huyện Tân Sơn lại có Quyết định số 4923/QĐ-UBND cho phép san gạt, hạ cốt hộ ông Hà Kim Duyệt xã Văn Luông, 74 huyện Tân Sơn với thời gian 30 ngày kể từ ngày ký định Điều đáng nói, địa điểm được phép san gạt lại trùng khớp với địa điểm ơng Lê Đức Hịa khai thác khoáng sản và bị xử phạt Việc cho phép san gạt, hạ cốt này, theo người dân là “lách luật” để “ăn cắp” tài nguyên Khu đất nhà ơng Dụt có quặng talc với trữ lượng lớn, việc xin san gạt, hạ cốt là “chiêu bài” để “ăn cắp” khoáng sản Tại đây, hàng ngày nhiều xe có trọng tải lớn chở đất, khoáng sản qua rầm rầm, khiến đường xuống cấp, bụi bặm khơng gây nhiễm mơi trường mà cịn nguy gây mất an toàn giao thông,… Bảng 4.11 Kết xử lý vi phạm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 - 2019 Tình trạng xử lý (%) Chỉ tiêu Tổng số vụ vi phạm Xây dựng công trình kiên cố đất lâm nghiệp Tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang các mục đích khác Tranh chấp đất lâm nghiệp Khai thác trái phép tài nguyên đất lâm nghiệp Chặt, phá rừng trái phép Số vụ Đã xử lý Đình chỉ, cưỡng chế Đang xử lý 1038 56,65 16,57 26,78 132 67,42 12,88 19,70 632 51,58 15,51 32,91 103 66,02 8,74 25,24 98 46,94 37,76 15,31 73 80,82 15,07 4,11 Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn Tân Sơn (2019) Qua nghiên cứu, khu Đép, xã Văn Lng có khối lượng đất đá màu nâu xám được tập kết thành đống nghi là quặng khai thác trái phép, Công an huyện Tân Sơn với quyền xã Văn Lng xuống kiểm tra Ghi nhận thực tế, đoàn kiểm tra nhận thấy, khu đất của nhà ơng Hà Kim Dụt có khối lượng đất đá màu nâu xám được gom thành đống với khối lượng khoảng 430m3 nghi là quặng, gần chỗ tập kết có dấu hiệu đào bới Tuy nhiên, làm việc với đoàn kiểm tra, ông Hà Kim Duyệt lại cho biết từ ngày 16/12/2018 đoàn công tác xuống kiểm tra, gia đình ông vắng và đến đào bới đất của gia đình mình? Đến ngày 22/1/2019, dù thời hạn san gạt, hạ cốt khu đất của hộ gia đình ông Duyệt hết 17 ngày, quyền xã Văn Luông xuống kiểm tra thì hoạt động này được 75 thực hiện Sau đó, UBND xã Văn Luông buộc phải định tạm đình việc san gạt này Tuy quyền xã có biết đến các hoạt động khai thác này khơng có chế tài và thẩm quyền để xử phạt Qua khảo sát, UBND xã Văn Lng có văn u cầu dừng hoạt động san gạt, hạ cốt khu đất của hộ gia đình ông Hà Kim Duyệt UBND huyện Tân Sơn cử cán kiểm tra, lập biên bản, đồng thời có định đình việc san gạt, hạ cốt khu đất này; yêu cầu Cơng an hụn, Phịng Tài ngun và Mơi trường phối hợp UBND xã Văn Luông thường xuyên kiểm tra, không để tình trạng san gạt trái phép xảy địa bàn Cùng với là hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sáng trái phép đất lâm nghiệp khu rừng đặc dụng xã Kim Thương Qua khảo sát cho thấy UBND huyện Tân Sơn có văn số 374/UBND-TNMT ngày 15-5-2018 việc kiểm tra, xử lý hoạt động san gạt làm đường giao thông để khai thác vận chuyển gỗ khu Tân Hồi, xã Kim Thượng Trong đó, u cầu Phịng Tài nguyên và Môi trường, Hạt Kiểm lâm, Công an huyện và UBND xã Kim Thượng chủ động tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, quản lý nắm bắt địa bàn nhằm phòng ngừa các hành vi thăm dò, khai thác, vận chuyển khoảng sản trái phép địa bàn xã Kim Thượng Trong đợt kiểm tra này, các lực lượng chức của huyện thu giữ 70 m3 đá (nghi khoáng sản), máy ép thủy lực, máy múc và số phương tiện mà các đối tượng tập kết khu vực rừng phòng hộ và nhà văn hóa khu Tân Hồi Đồng thời, điều tra, xác minh làm rõ hành vi vi phạm của các đối tượng nêu và xử lý theo quy định của pháp luật… Theo vấn người dân thì việc diễn nhiều ngày quyền địa phương không ngăn chặn, xử lý kịp thời khiến tài nguyên chảy máu, rừng phòng hộ bị xẻ thịt khiến người dân bức xúc! Không vậy, việc khai thác này phá vỡ cảnh quan, ô nhiễm môi trường tiếng ồn và khói bụi, tiềm ẩn nguy mất an ninh trật tự an toàn giao thông… việc các đối tượng khai thác đá khu vực này huyện và xã biết Huyện Tân Sơn có cơng văn u cầu cơng an huyện, kiểm lâm kiểm tra xác định rõ đối tượng này là ai, mở đường lên rừng phòng hộ với mục đích gì, khai thác gỗ hay khai thác đá… Tuy nhiên, việc khai thác đá quý trộm khu vực này im ắng được thời gian Sau đó, nhóm khai thác đá trái phép khu Tân Hồi ngang nhiên san gạt, khai thác đá và vận chuyển sát đường giao thông để chở tiêu thụ 76 1400 180.80 180 160 1200 134.04 1000 140 1235.32 120 800 600 100 474.37 107.46 685.43 683.27 100 80 509.74 55.49 400 60 40 200 20 0 2015 2016 2017 Số tiền xử phạt 2018 2019 Tốc độ phát triển Đồ thị 4.6 Số tiền xử phạt vi phạm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 – 2019 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Sơn (2019) Tổng số tiền xử phạt hành các vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 – 2019 là gần 3,6 tỷ đồng và có xu hướng tăng rất nhanh giai đoạn 2015 – 2018 (tăng từ gần 480 triệu đồng năm 2015 lên 1,2 tỷ đồng năm 2018, năm 2019 giảm xuống khoảng 680 triệu đồng Điều này cho thấy giai đoạn 2015 – 2019 số vụ vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp có xu hướng giảm xuống mức độ nghiêm trọng ngày tăng lên Do vậy, UBND huyện Tân Sơn cần có các biện pháp để hạn chế các vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện tương lai Nguyên nhân của các sai phạm này chủ yếu là người dân chưa nắm rõ pháp luật đất đai, và trình độ nhận thức của người dân phát luận đất đai hạn chế, người dân hiểu rằng đất được giao cho hộ thì sử dụng vào việc gì là quyền của hộ và việc cho thuê, cho mượn đất của người dân không được thông báo cho quyền địa phương biết Điều này khơng được thông báo cho các quan chức và có đơn thư tố cáo, các quan chức tiến hành xuống kiểm tra đánh giá và định xử phạt Ngoài các nguyên nhân kể trên, theo các cán bộ, số nguyên nhân bao gồm tranh chấp đất đai, quyền thừa kế, quá trình thị hóa làm tăng giá đất khiến cho người dân biết là trái pháp luật cho thuê, cho mượn sai mục đích ban đầu 77 Bảng 4.12 Đánh giá cán nguyên nhân sai phạm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn ĐVT: % ý kiến Cán huyện Cán xã Tính chung Người dân chưa nắm rõ pháp luật 79,17 82,35 81,03 Cho thuê, cho mượn đất nông nghiệp không được nhà nước biết 54,17 55,88 55,17 Pháp luật cồng kềnh, mâu thuẫn 58,33 67,65 63,79 Giải cịn dựa vào tính chủ quan, tình cảm 79,17 82,35 81,03 Vì lợi ích kinh tế nên người dân biết cố tình vi phạm 95,83 97,06 96,55 Chính quyền địa phương biết khơng có thẩm quyền xử lý 58,33 73,53 67,24 Chỉ tiêu Nguồn: Số liệu điều tra (2019) Đa phần các sai phạm sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn xuất phát từ lợi ích kinh tế của người vi phạm Vì lợi ích kinh tế mà các hộ sẵn sàng vi phạm chặt phá rừng, khai thác đất lâm nghiệp trái phép vượt hạn mức được phép Bảng 4.13 Đánh giá người dân sai phạm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Số lượng (ý kiến) Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Không nắm rõ các quy định của pháp luật quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp 76 69,72 Vì lợi ích kinh tế nên biết sai làm 89 81,65 Cán bộ, quan nhà nước thực thi sai pháp luật 48 44,04 Có hiện tượng tham ô, tham nhũng đất đai 59 54,13 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) Do vậy, thời gian tới cần có các biện pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân chấp hành các quy định sử dụng đất lâm nghiệp Bên cạnh đó, phần xuất phát từ hoạt động thanh, kiểm tra đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn nhiều hạn chế Theo đánh giá của người 78 dân thì các hoạt động kiểm tra, và xử lý các vi phạm đất lâm nghiệp địa bàn huyện thời gian qua được bng lỏng và có hiện tượng tham ơ, tham nhũng, nhận hối lộ để bỏ qua vi phạm 4.2.7 Đánh giá chung công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn a Những kết đạt Trong năm qua hoạt động quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn đạt được kết nhất định như: - Huyện tiến hành phân cấp quản lý đất lâm nghiệp và giao nhiệm vụ rõ ràng cho quan ban ngành có liên quan địa bàn huyện để tiến hành quản lý đất lâm nghiệp Cùng với là đạo phối hợp các quan ban ngành các hoạt động quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện - Hàng năm tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến các văn pháp luật của nhà nước quản lý đất lâm nghiệp cho cán và người dân được biết để làm theo các quy định và hạn chế vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp - Huyện có quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020 và xây dựng kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp hàng năm để làm cứ cho hoạt động quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện - Huyện tiến hành lập đồ hành địa bàn huyện để làm cứ cho việc quản lý đất lâm nghiệp - Đa phần diện tích đất lâm nghiệp được giao quyền quản lý và sử dụng đất cho các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức địa bàn huyện và tỷ lệ diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp là khá cao - Các hoạt động quản lý và phát triển rừng đất lâm nghiệp của huyện rất phát triển và bước nâng cao đời sống cho nhân dân được giao quyền quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp - Các hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm được thực hiện khá tốt và tăng được nguồn thu cho ngân sách từ các hoạt động xử phạt hành quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp vi phạm - Số lượng các vụ vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp giảm xuống đáng kể 79 b Tồn hạn chế - Việc phối hợp các phịng ban có liên địa bàn huyện quản lý đất lâm nghiệp chưa thực hiệu - Các hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật của nhà nước quản lý nhà nước cho người dân chưa thực phát huy được hiệu - Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp nhiều địa phương chưa sát với thực tế - Trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý đất lâm nghiệp Tân Sơn nhiều hạn chế - Trình độ và nhận thức của người dân nhiều hạn chế vì đa phần người dân Tân Sơn là đồng bàn dân tộc thiểu số - Nhiều diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp; số địa phương tình trạng giao đất lâm nghiệp không hiệu quả, chủ quản lý được giao thì khơng sử dụng để hoang hóa, làm cho tình trạng lấn chiếm khai thác trái phép đất lâm nghiệp xảy - Mức độ nghiêm trọng của các vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp ngày tăng - Vẫn hiện tượng buông lỏng quản lý, thả lỏng cho các hoạt động vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp, đặc biệt là các hoạt động khai thác trái phép tài nguyên đất lâm nghiệp 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN 4.3.1 Văn sách pháp luật Nhà nước đất đai Đất đai và quan hệ đất đai là vấn đề hệ trọng liên quan trực tiếp đến mọi tổ chức và cơng dân, hiện tồn thực trạng là rất nhiều quan nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật đất đai để điều chỉnh quan hệ đất đai là điều chưa hợp lý, Giải thủ tục đất đai tiến hành Chẳng hạn, điều 31 Luật đất đai qui định cứ để giao đất, cho thuê đất, mục đích sử dụng đất (bao gồm: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch đô thị, quy hoạch các điểm dân cư nông thôn được xét duyệt và nhu cầu sử dụng đất của các tổ chức cá nhân để giải quyết) thực tế hầu hết các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất không cứ các quy hoạch được duyệt mà tự chọn 80 vị trí theo ý mình để đề xuất nhu cầu sử dụng đất, dẫn đến tình trạng buông lỏng vấn đề quản lý sử dụng đất theo quy hoạch Hệ thống văn quy phạm pháp luật đất đai hiện cịn có nhược điểm: Bảng 4.14 Số lượng văn quy phạm pháp luật quy định quản lý đất lâm nghiệp Loại hình văn Số lượng Luật Pháp lệnh Nghị định 16 Thông tư Chỉ thị Quyết định Ghi Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004) và Luật Đất đai (2013) Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều của pháp lệnh xử lý vi phạm hành (2008) Chỉ tính các Nghị định liên quan trực tiếp đến quản lý rừng và đất lâm nghiệp Chỉ tính các thơng tư liên quan trực tiếp đến quản lý đất lâm nghiệp và rừng Của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Nơng nghiệp & PTNT tăng cường đạo các biện pháp bảo vệ rừng, chống phá rừng và phòng cháy chữa cháy rừng Của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Nơng nghiệp kiểm tra hoạt động kiểm lâm, thực hiện các trách nhiệm quản lý nhà nước rừng và đất lâm nghiệp, quy chế quản lý rừng Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2019) Một là, số lượng văn quá nhiều, mức độ phức tạp cao, khơng thuận lợi sử dụng, với là chồng chéo quản lý gây khó khăn công tác quản lý đất lâm nghiệp Số lượng các văn pháp luật liên quan đến quản lý đất lâm nghiệp tính riêng cấp trung ương có 33 văn làm cứ để quản lý đất lâm nghiệp, chưa tính đến các văn bản, định, nghị và sách của tỉnh và huyện Các pháp luật cao nhất hiện liên quan đến quản lý đất lâm nghiệp là có luật có Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 và Luật Đất đai năm 2013 Bên thì cịn rất nhiều các Nghị định, Thơng tư, Chỉ thị, Quyết định có liên quan Tuy các văn quy phạm pháp luật này có các nội dung khác các văn quy định chế tài xử lý các vi phạm quản lý đất lâm nghiệp, đất rừng, các văn hoạt động quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy 81 chữa cháy rừng, tổ chức quản lý bảo vệ rừng, hiện cịn nhiều văn pháp luật có nội dung chồng chéo với làm ảnh hưởng đến hiệu quản lý đất lâm nghiệp và đặc biệt là xử lý các vi phạm quản lý đất lâm nghiệp, làm cho các quan đùn đẩy trách nhiệm cho quan nào quản lý và xử lý các vi phạm liên quan đến đất lâm nghiệp Hai là, nội hệ thống cịn có số mâu thuẫn, tạo nên lúng túng xử lý; cịn nhiều yếu tố chưa có khung điều chỉnh đầy đủ văn luật, tạo kẽ hở thực thi pháp luật Sự mâu thuẫn, chồng chéo và thiếu thống nhất các văn pháp luật đất đai có nguyên nhân từ tràn lan thẩm quyền ban hành văn pháp luật đất đai của các cấp, các ngành Bảng 4.15 Đánh giá cán huyện, xã văn sách quy định pháp luật quản lý đất lâm nghiệp ĐVT: % ý kiến Cán huyện Chỉ tiêu Cán xã Tính chung Chính sách có nhiều thay đổi nên cán địa phương và người dân không nắm được 66,67 73,53 70,69 Một số quy định chưa phù hợp với địa phương 29,17 52,94 43,10 Việc phân cấp quản lý chồng chéo 45,83 67,65 58,62 Một số quy định thiếu nhất quán và chưa rõ ràng 37,50 58,82 50,00 Chính sách cịn số kẽ hỡ để người vi phạm dễ lách luật 29,17 52,94 43,10 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) Qua khảo sát, theo đánh giá của cán xã và huyện quản lý đất lâm nghiệp thì đa số các văn pháp luật đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng hiện là có rất nhiều cịn thiếu và yếu, tình trạng triển khai và thực hiện các quy định pháp luật quản lý đất lâm nghiệp nhiều yếu Sự phù hợp việc thực thi các sách đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn hiện nhiều cán các xã huyện cho rằng chưa phù hợp, chưa sát với điều kiện thực tế huyện Khoảng 70% ý kiến của cán cho rằng các sách quản lý đất lâm nghiệp hiện có nhiều thay đổi nên cán địa phương và người dân không nắm được; khoảng 43% ý kiến của cán cho rằng số quy định chưa phù hợp với địa phương; khoảng 58% ý 82 kiến của cán cho rằng việc phân cấp quản lý chồng chéo; khoảng 50% ý kiến cho rằng số quy định thiếu nhất quán và chưa rõ ràng; khoảng 43% ý kiến cho rằng các sách quản lý đất lâm nghiệp số kẽ hỡ để người vi phạm dễ lách luật Sự đánh giá này có khác khá rõ nhóm cán huyện và cán xã (Bảng 4.15) Bảng 4.16 Đánh giá cán huyện, xã tính phù hợp tình hình thực sách quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn ĐVT: % ý kiến Chỉ tiêu Công tác xác định địa giới Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân loại đất lâm nghiệp Công tác quản lý quy hoạch, quản lý quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Công tác giải tranh chấp đất lâm nghiệp Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Không phù hợp Không trà lời 5,17 15,52 39,66 22,41 17,24 6,90 18,97 29,31 15,52 29,31 5,17 12,07 24,14 12,07 46,55 8,62 13,79 25,86 17,24 34,48 3,45 17,24 41,38 15,52 22,41 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) Cùng với việc đánh giá của cán cấp huyện, xã việc thực hiện các sách quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn năm vừa qua chưa thực phù hợp và tốt Khoảng 20% ý kiến của cán cho rằng công tác xác định địa giới là rất phù hợp và phù hợp; khoảng 25% ý kiến cản cho rằng công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân loại đất lâm nghiệp là phù hợp và rất phù hợp; khoảng 17% ý kiến của cán cho rằng công tác quản lý quy hoạch, quản lý quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp là phù hợp và rất phù hợp; khoảng 22% ý kiến của cán cho rằng công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm là phù hợp và rất phù hợp; khoảng 21% ý kiến của cán cho rằng công tác giải tranh chấp đất lâm nghiệp là phù hợp và rất phù hợp Khoảng 15% - 22% cho rằng các hoạt động không phù hợp và khoảng 17% - 46% cán không trả lời 83 Ba là, tồn hệ thống văn pháp luật quản lý đất lâm nghiệp nhiều hiện nên, nên người dân tìm hiểu hết các quyền và nghĩa vụ của họ được quy định văn pháp luật nào, liệu văn có cịn hiệu lực pháp luật hay khơng? Chính khơng hiểu biết cặn kẽ quy định của pháp luật quyền và nghĩa vụ, người sử dụng đất thường vi phạm pháp luật mà họ không hay biết Chỉ sau bị quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện và xử lý, thì họ nhận biết được hành vi vi phạm của mình quá trình thực hiện các quyền của người sử dụng đất nảy sinh tranh chấp, người dân phải liên hệ, khiếu kiện nhiều nơi gây lãng phí, tốn thời gian, cơng sức và tiền bạc 4.3.2 Số lượng, chất lượng, ý thức đội ngũ cán quản lý Để quản lý tốt và có hiệu lực ngoài việc có hệ thống sách tốt cịn cần có đội ngũ nhân lực thực thi sách đảm bảo số lượng và chất lượng Đội ngũ quản lý có trình độ chun mơn tốt, có kỹ và phẩm chất tốt triển khai thực thi các văn quy phạm pháp luật tốt, giúp cho việc quản lý nhà nước đất lâm nghiệp có kết mong muốn Lực lượng cán của Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn, cán quản lý xã có vai trị to lớn việc quản lý đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng thơng qua cơng việc cụ thể: đo đạc địa phân định ranh giới đất các hộ gia đình, tổ chức, quan và các tổ chức được giao quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Để đáp ứng được yêu cầu của công việc quản lý của mình thì trước hết quan quản lý phải có nhân lực đáp ứng được số lượng công việc cần phải làm Nguồn lực (nguồn lực người và kỹ thuật) cho công tác quản lý trước tiên phải nói đến là người Lực lượng viên chức chun mơn phịng tài ngun mơi trường có vai trị to lớn việc quản lý đất đai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng thông qua các công việc cụ thể: đo đạc địa phân định ranh giới đất các hộ gia đình, tổ chức, quan đất công Để đáp ứng được yêu cầu của công việc quản lý của mình thì trước hết quan quản lý phải có nhân lực đáp ứng được số lượng công việc cần phải làm Tổng số cán máy quan quản lý nhà nước đất nông nghiệp của huyện Tân Sơn là 84 cán bộ, cán bộ, chun viên cấp hụn thuộc phịng Tài ngun và Mơi trường hụn và văn phịng đăng ký đất đai có 14 cán bộ, cán địa các xã là 17 cán bộ, đảm bảo xã có 01 cán địa chính; với là 34 người thuộc hạt kiểm lâm huyện Tân Sơn; 19 cán thuộc Ban quản lý rừng huyện Tân Sơn và vườn Quốc gia Xuân Sơn 84 Bảng 4.17 Số lượng trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Chỉ tiêu Tổng số cán - Thạc sĩ - Đại học - Cao đẳng - Trung cấp - Sơ cấp ĐVT Cán huyện Cán cấp xã Cán kiểm lâm Cán Ban quản lý rừng người % % % 14 7,14 57,14 35,71 17 0,00 29,41 35,29 34 5,88 26,47 32,35 19 0,00 36,84 26,32 % % 0,00 0,00 29,41 5,88 23,53 11,76 26,32 10,53 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Sơn (2019); Ban quản lý rừng huyện Tân Sơn (2019); Hạt kiểm lâm huyện Tân Sơn (2019) Hiện nay, phòng Tài nguyên và Mơi trường hụn có 14 cán và, 17 cán địa 17 xã Tuy nhiên, số lượng cán này không làm riêng quản lý đất lâm nghiệp mà làm tất các nhiệm vụ có liên quan đến đất đai, riêng cán của phịng Tài ngun và Mơi trường hụn cịn đảm nhận các công việc khác liên quan đến quản lý tài nguyên và môi trường chung của huyện Như vậy, liên quan đến quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện có tới 84 cán của các ban, ngành liên quan, với chức và nhiệm vụ quản lý khác Trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý lâm nghiệp huyện Tân Sơn nhiều hạn chế, tỷ lệ cán đạt chuẩn có trình độ từ đại học trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp Đa phần có trình độ cao đẳng và trung cấp Đây là thách thức rất lớn huyện miền núi, vùng sâu vùng xa Tân Sơn Tuy số lượng cán làm công tác quản lý đất lâm nghiệp hiện là khá lớn các cán này phải làm rất nhiều công việc khác nhau, chứ không riêng hoạt động quản lý đất lâm nghiệp, với trình độ đội ngũ cán này nhiều hạn chế nên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu hoạt động quản lý đất lâm nghiệp, đặc biệt là các hoạt động triển khai các nhiệm vụ và quy định của nhà nước quản lý đất lâm nghiệp Qua nghiên cứu cho thấy có khoảng 51% ý kiến của người dân cho rằng trình độ chuyên môn của cán nhiều hạn chế; 47% ý kiến của người dân cho rằng phối hợp làm việc của cán làm công tác quản lý đất lâm nghiệp chưa tốt; khoảng 55% ý kiến cho rằng cán làm việc chưa công tâm và khoảng 29% cho rằng cán làm công tác quản lý đất lâm nghiệp chưa sát vớt địa bàn và không nắm được thực tế 85 Bảng 4.18 Đánh giá người dân trình độ chun mơn ý thức làm việc cán quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn ĐVT: % ý kiến Chỉ tiêu Rất đồng ý Đồng Phân Không ý vân đồng ý Rất khơng đồng ý Trình độ, chun mơn cịn hạn chế 26,61 24,77 35,78 9,17 3,67 Sự phối hợp làm việc của cán hạn chế 11,93 35,78 33,94 16,51 1,83 Cán quản lý chưa công tâm 22,02 34,86 29,36 12,84 0,92 8,26 21,10 44,04 19,27 7,34 Cán chưa sát với địa bàn và không nắm được thực tế Nguồn: Số liệu điều tra (2019) 4.3.3 Trang thiết bị phương tiện quản lý đất lâm nghiệp Để bổ trợ cho công tác quản lý của người thì các thiết bị hỗ trợ là phần thiếu công cụ đo đạc, phân tích số liệu, in lưu số liệu ảnh hưởng lớn đến quá trình quản lý Với số liệu khổng lồ và phức tạp diện tích đất và phân chia tổng diện tích thì người thao tác bằng tay mà được nhanh chóng và xác Ngày nay, cơng nghệ tiến tiến hiện đại có mặt hầu hết các công việc và là trợ thủ đắc lực cho người quản lý Tuy nhiên, chi phí của các máy móc cơng cụ dụng cụ khá đắt đỏ nên cần có đầu tư từ ngân sách Các thiết bị đo đạc và tính toán có độ xác cao giúp công tác quản lý được trơn tru Công tác đo đạc của cán địa bàn huyện Tân Sơn chưa được hỗ trợ nhiều các thiết bị đo đạc tiên tiến, hiện đại nên quá trình thực hiện cơng việc nhiều cịn gặp khó khăn, tốn nhiều thời gian và công sức quá trình đo đạc Máy tính là cơng cụ phổ biến hiện được sử dụng cho việc lưu trữ, xử lý thông tin Công cụ này hỗ trợ cho việc tra cứu có khiếu kiện khiếu nại của người dân được giải nhanh chóng dễ dàng so với việc tìm thông tin qua đầu sổ trước Tất khối lượng lớn thông tin đất đai hay quy hoạch được phần mềm máy tính xử lý nhanh chóng và dễ dàng, giúp giảm cơng lao động trước rất nhiều 86 Bảng 4.19 Hiện trạng nhu cầu sở vật chất phục vụ công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Diễn giải ĐVT Hiện trạng Số lượng Hiện trạng Đã cũ, thường xuyên hỏng và lỗi quá trình sử dụng Đã cũ, tốc độ in ấn chậm Nhu cầu Máy tính Cái Máy in A4 Cái Máy đo đạc điện tử Cái Mới Máy Scan tài liệu Máy Fax Cái - - Cần thay máy có tốc độ xử lý nhanh hơn, số lượng: 12 máy tính xách tay (đảm bảo cán máy) Cần mua bổ sung thêm: - Máy in A4: - Máy in A3: - Máy in màu A0: Máy định vị GPS cầm tay: cái (xác định các điểm tọa độ ngoài thực địa) Máy Scan tài liệu: cái Cái - - Nhu cầu: cái Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn Tân Sơn (2019) Với tiến của khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện nay, huyện Tân Sơn bước đầu có được số trang thiết bị cần thiết để hỗ trợ công tác quản lý đất nông nghiệp địa bàn, số trang thiết bị được trang bị chưa đủ phục vụ công việc được đảm bảo Cụ thể phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Sơn, theo yêu cầu cán 01 máy tính xách tay, 01 máy in A4 và máy in A3 hiện đa số cán phịng sử dụng máy tính bàn và có 04 máy in A4 khơng có máy in A3 và 01 máy đo đạc điện tử đặt văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Đây là yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng công việc của phịng Máy tính cá nhân cơng tác là dụng cụ hỗ trợ lưu trữ và xử lý thơng tin rất thuận lợi và nhanh chóng giúp giải công việc được giải nhanh gọn Quản lý đất đai liên quan nhiều đến việc sử dụng đồ và máy tính A3 được sử dụng để làm cơng việc Tuy nhiên việc in ản đồ đa phần được mang ngoài quán thuê làm gây mất thời gian, chậm trễ giải công việc Máy đo đạc điện tử là thiết bị tiên tiến nhất được sử dụng phục vụ cho công tác khảo sát, đo đạc Tuy nhiên thiết bị này giá thành rất cao phụ thuộc vào nguồn chi ngân sách hụn trang bị 01 cịn các xã chưa được trang bị thiết bị này nên công tác đo đạc được thực hiện hiện thủ công thuê các đơn vị đo đạc Điều này làm cho cơng tác này bị chậm trễ và độ xác không cao ảnh hưởng đên kết công tác quản lý chung 87 Bảng 4.20 Đánh giá cán sở vật chất phục vụ quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Đồng ý Phân vân Kinh phí từ ngân sách nhà nước 15,52 48,28 22,41 13,79 0,00 Chưa có sách huy động kinh phí xã hội hóa 12,07 36,21 32,76 12,07 6,90 Thiếu máy móc, thiết bị thiết yếu 22,41 41,38 22,41 10,34 3,45 Chế độ phụ cấp, trợ cấp hạn hẹp 18,97 46,55 20,69 12,07 1,72 Chỉ tiêu Rất đồng ý ĐVT: % ý kiến Không Rất không đồng ý đồng ý Nguồn: Số liệu điều tra (2019) Trang thiết bị và sở vật chất hỗ trợ cho cơng tác kiểm tra cịn thiếu thốn Kinh phí dành cho hoạt động kiểm tra và xử lý các vi phạm đất lâm nghiệp cịn nên nhiều cán làm cơng tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp bao che, cho qua làm ngơ trước các hành vi vi phạm đất lâm nghiệp 4.3.4 Sự phối hợp ban ngành trình thực quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Trong quản lý nhà nước đất lâm nghiệp cần có tham gia của rất nhiều quan có liên quan địa bàn huyện Trong năm qua UBND huyện đạo Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn phối hợp với Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện, các phòng ban liên quan địa bàn huyện tích cực thực hiện giao đất giao rừng, khuyến khích người dân phát triển kinh tế lâm nghiệp, gắn với bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện, với là tuyên truyền phổ biến các văn pháp luật, các sách quản lý đất lâm nghiệp đến với người dân địa bàn huyện Do vậy, công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp đạt được kết nhất định Tuy nhiên, bên cạnh kết này, thực hiện nhiệm vụ quản lý đất lâm nghiệp, phối kết hợp phịng Tài ngun và Mơi trường hụn và các quan chức năm khác đơi lúc cịn chưa đồng bộ, chưa thống nhất nội dung, chương trình hoạt động; công tác quản lý đất lâm nghiệp của quyền các xã huyện chưa thật sát sao, tình trạng vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp diễn số địa phương Công tác tra, kiểm tra chưa được các ban ngành huyện phối kết hợp thực hiện cách thường xuyên để kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý triệt để trường hợp vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp 88 33.33 35.00 29.17 30.00 26.47 23.53 23.53 25.00 20.83 20.00 17.65 15.00 10.00 8.33 8.82 8.33 5.00 0.00 Đã phối hợp rất tốt Đã phối hợp tốt Có phối hợp số trường hợp Cán huyện Phối hợp chưa tốt Chưa phối hợp Cán xã Đồ thị 4.7 Đánh giá cán phối hợp quan quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Nguồn: Số liệu điều tra (2019) Thực tế đến nay, địa bàn huyện Tân Sơn nhiều trường hợp vi phạm đất lâm nghiệp khai thác trái phép đất, khoáng sản đất lâm nghiệp, khai thác rừng trái phép, sử dụng đất lâm nghiệp được quy hoạch trồng rừng vào mục đích khác, tồn đọng kéo dài qua nhiều năm không xử lý, xử lý chưa triệt để, tái phạm nhiều lần Để dứt điểm tình trạng này, cần vào đạo của UBND huyện, phối kết hợp phịng Tài ngun và Mơi trường với Cơng an hụn, quyền các xã đồng thực hiện Nhiều trường hợp cần báo cáo, phối hợp với UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường Phú Thọ để xử lý Đánh giá của cán phối hợp các quan chức quản lý đất lâm nghiệp hiện chưa tốt, phối hợp tốt số trường hợp, xử lý các vi phạm nhỏ nên hiện tượng vi phạm đất lâm nghiệp diễn Theo đánh giá của người dân thì việc phối hợp các quan chức quản lý nhà nước đất lâm nghiệp chưa thực tốt và hiệu 89 Bảng 4.21 Đánh giá người dân phối hợp quan quản lý quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Chỉ tiêu Thiếu kết hợp lập kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm Thiếu kết hợp kiểm tra, xử lý các vi phạm Vai trị của quyền địa phương rất Rất đồng ý ĐVT: % ý kiến Đồng Phân Không Rất không ý vân đồng ý đồng ý 16,51 34,86 36,70 7,34 4,59 18,35 32,11 34,86 11,93 2,75 22,02 26,61 41,28 5,50 4,59 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) 4.3.5 Nhận thức hiểu biết người dân tổ chức trình sử dụng đất lâm nghiệp Huyện Tân Sơn là huyện miền núi, vùng sâu vùng xa được thành lập và chưa có thị trấn của tỉnh Phú Thọ, có nhiều thành phần dân tộc thiểu số sinh sống nên trình độ dân trí của người dân cịn thấp, người dân chưa có điều kiện tiếp cận nhiều với các phương tiện thông tin đại chúng nên hiểu biết của người dân cịn nhiều hạn chế nhất là sách pháp luật Đây là khó khăn rất lớn cho công tác quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Chính từ hiểu biết sách đất lâm nghiệp nên ý thức chấp hành của người dân thực hiện các sách pháp luật nhà nước đất lâm nghiệp chưa cao làm tỷ lệ hộ sử dụng đất lâm nghiệp vi phạm pháp luật thời gian qua nhiều Trong vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp có dạng: là cố tình vi phạm và vô tình vi phạm Một là cố tình vi phạm: người sử dụng đất biết là vi phạm pháp luật làm phản ánh ý thức chấp hành pháp luật từ phận người sử dụng Hai là vô tình vi phạm: người sử dụng không hiểu biết luật hành vi mình làm là trái pháp luật phản ánh thiếu hiểu biết của phận người sử dụng Trình độ hiểu biết và ý thức của người sử dụng cao thì công tác tuyên truyền vận động quản lý đạt kết tốt và ngược lại Đa phần các hộ địa bàn huyện Tân Sơn là người dân tộc thiểu số (chủ yếu là người Mường); với trình độ học vấn là khá thấp Như ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp thu các văn sách và các quy định của nhà nước quản lý đất lâm nghiệp 90 Bảng 4.22 Thành phân dân tộc trình độ học vấn hộ khảo sát Chỉ tiêu Số lượng người vấn - Mường - Dao - Kinh - Khác Trình độ học vấn - Không được học - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thông ĐVT Người % % % % Thu Ngạc 38 60,53 21,05 7,89 10,53 Xuân Sơn 37 67,57 21,62 8,11 2,7 Minh Đài 34 70,59 14,71 5,88 8,82 Tổng 109 66,06 19,27 7,33 7,34 % % % % 10,53 42,11 34,2 13,16 13,51 45,95 35,13 5,41 11,76 55,88 29,42 2,94 11,93 47,71 33,02 7,34 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa thực tốt, chưa phát huy hết tinh thần làm chủ sức mạnh khối đại đoàn kết của các tổ chức như: Mặt trận tổ quốc, công đoàn, phụ nữ, đoàn niên đông đảo quần chúng nhân dân, doanh nghiệp tham gia vào quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp và giám sát thực hiện quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục pháp luật cịn hình thức, cơng khai quy hoạch, lấy ý kiến đóng góp của người dân, cịn mang tính hình thức đối phó nên chưa mang lại hiệu thiết thực và nâng cao được nhận thức của người dân đất lâm nghiệp Bảng 4.23 Nhận thức người dân quy định sách nhà nước quản lý đất lâm nghiệp ĐVT: % ý kiến Biết rõ Chỉ tiêu Các hộ có nắm được thơng tin quy hoạch, sử dụng đất lâm nghiệp địa phương Các hộ có nắm được các quy định, pháp luật đất lâm nghiệp Các hộ có nắm được kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa phương Khi có vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp các hộ có biết đến đâu để báo cáo Biết rõ Biết Biết Không biết 5,50 11,93 36,70 34,86 11,01 3,67 10,09 29,36 36,70 20,18 8,26 9,17 31,19 35,78 15,60 5,50 10,09 32,11 34,87 17,43 Nguồn: Số liệu điều tra (2019) 91 4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN 4.4.1 Định hướng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn Phối hợp xây dựng phương án quy hoạch loại rừng, triển khai thực hiện ngoài thực địa Thực hiện tốt chủ trương giao đất, giao rừng đến cộng đồng, làng quản lý bảo vệ; Đầu tư kinh phí trồng rừng để nâng cao độ che phủ, tiếp tục thực hiện chương trình định canh định cư, trước hết triển khai có hiệu đề án xóa nhà tạm, góp phần cải thiện nhà ở, đất ở, ổn đinh đời sống cho đối tượng sách và hộ nghèo gặp khó khăn Phát triển lâm nghiệp phải gắn liền với việc bảo vệ và phát triển bền vững của huyện, phát triển lâm nghiệp cách toàn diện, có hệ thống sở chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, đáp ứng yêu cầu đa dạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Phát triển lâm nghiệp sở áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Gắn công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, nâng cao hiệu kinh tế của rừng và nghề rừng, sở kinh doanh rừng bền vững Phát triển lâm nghiệp gắn với việc xoá đói, giảm nghèo, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo tồn, phát huy văn hoá truyền thống của các dân tộc, không ngừng nâng cao vai trò nguồn lực người Đối với diện tích đất lâm nghiệp có rừng phịng hộ cần rà soát và bố trí xếp lại hệ thống rừng phịng hộ theo hướng khoanh ni, bảo vệ và phát triển rừng bền vững Tuỳ theo mức độ xung yếu, cần kết hợp phòng hộ với sản xuất nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái môi trường và các lợi ích khác của rừng phòng hộ Rà soát lại các diện tích đất lâm nghiệp có rừng phịng hộ thật cần thiết để tạo điều kiện cho các chủ quản lý đất lâm nghiệp, chủ thuê đất lâm nghiệp để kết hợp phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân Đối với đất lâm nghiệp có rừng đặc dụng cần rà soát và củng cố hệ thống rừng đặc dụng địa bàn theo hướng nâng cao chất lượng rừng và giá trị đa dạng sinh học Đối với diện tích đất lâm nghiệp có rừng sản x́t cần cơng khai quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi 92 cho người nông dân kết hợp phát triển nông, lâm nghiệp để phát triển kinh tế, đặc biệt tạo điều kiện cho người dân sử dụng các loại ăn có tán để trồng rừng sản xuất để tăng thu nhập và hiệu kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp vừa đảm bảo tăng độ che phủ rừng và giảm diện tích đất lâm nghiệp khơng có rừng Chú trọng xây dựng các vùng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung; quản lý sử dụng bền vững theo hướng đa mục đích Diện tích đất quy hoạch cho phát triển rừng sản xuất được sử dụng để phục hồi rừng và sản xuất nông lâm kết hợp Sử dụng đất lâm nghiệp phải khoa học, hợp lý, tiết kiệm diện tích đất lâm nghiệp có hạn và giảm dần quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa địa bàn huyện diễn nhanh Sử dụng đất theo hướng không để thừa, hoang hoá lãng phí đất; phải đảm bảo trì và bồi bổ chất lượng đất, tránh các tác động làm giảm độ màu mỡ hay làm thoái hoá đất Bên cạnh cịn phải phản ánh được quan điểm khai thác cảnh quan thiên nhiên với xanh, mặt nước, hướng gió để tạo nên mơi trường sống tốt nhất với người Trên sở các đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng và xu hướng biến động sử dụng đất lâm nghiệp Phát triển sản xuất lâm nghiệp hàng hóa phải gắn với xây dựng và phát triển nông thôn miền núi của huyện, sử dụng hợp lý tài nguyên rừng và đất rừng, lồng ghép các chương trình tổng hợp như: lâm sinh xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp trang trại, sản xuất nông lâm kết hợp, canh tác hợp lý đất dốc, tăng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Cần tăng cường áp dụng công nghệ góp phần rút ngắn chu kỳ kinh doanh, nâng cao suất chất lượng rừng nhằm thỏa mãn nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tiêu dùng của nhân dân Cần tập trung vào trồng rừng sản xuất, bảo vệ và khoanh nuôi phát triển rừng để nâng cao độ che phủ của rừng Trên sở giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên cho hộ, nhóm hộ nơng dân và cộng đồng quản lý bảo vệ; khuyến khích các hộ nơng dân, các tổ chức thuê đất trống, đồi núi trọc trồng rừng, xây dựng số mơ hình vườn rừng có giá trị kinh tế cao, độ che phủ lớn để nhân rộng Cần thực hiện các sách hỗ trợ hộ nghèo để phát triển rừng, các sách ưu đãi tín dụng, hỗ trợ giống và kỹ thuật, tổ chức làm vườn ươm giống chỗ, đưa các loại có giá trị kinh tế vào trồng rừng kinh tế phù hợp với điều kiện xã Đồng thời, diện tích rừng hiện có, đặc biệt là rừng đầu nguồn cần được quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt Cơng tác trồng rừng phịng hộ kết hợp với trồng rừng sinh thái tạo cảnh quan và bảo vệ môi trường cần được quan tâm và sớm được nhân rộng 93 4.4.2 Các giải pháp 4.4.2.1 Tăng cường hiệu lực pháp luật, có chế tài xử lý vi phạm pháp luật đất đai nghiêm khắc, triệt để Tăng cường thực thi lâm luật thông qua việc thực hiện tốt các thị, kế hoạch, chương trình hành động của huyện ủy, UBND huyện; tăng cường trách nhiệm, sức chiến đấu của toàn hệ thống trị, cộng đồng dân cư, quyền các địa phương, các ban ngành, đoàn thể và lực lượng chuyên trách kiểm lâm, công an, quân đội để quản lý chặt chẽ rừng và đất rừng, bảo vệ hiệu diện tích rừng, kịp thời xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp Xây dựng chế phối hợp các chủ rừng, các ngành, các địa phương việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động khai thác và chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, giám sát chặt chẽ việc trồng rừng thay Quản lý tốt diện tích vùng giáp ranh các chủ rừng, quyền địa phương các cấp và vùng biên giới, chống buôn bán gỗ bất hợp pháp thông qua việc ký cam kết hàng năm Tăng cường lực chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư trang thiết bị cho lực lượng thực thi pháp luật Nâng cao lực thực thi Pháp luật, Quản trị và Thương mại rừng cho các chủ rừng và cộng đồng địa bàn huyện Nâng cao hiệu quản lý- bảo vệ rừng thông qua nâng cao lực quản lý và kỹ thuật cho các chủ rừng; Xây dựng sách khuyến khích các chủ rừng liên kết theo mô hình hợp tác xã (hoặc tổ hợp tác), liên hiệp hợp tác xã kinh doanh rừng trồng bền vững Quy hoạch vùng khai thác nguyên liệu đảm bảo độ che phủ, nâng cao suất và giá trị gỗ rừng trồng thông qua giảm tỷ trọng xuất gỗ dăm, tăng tỷ trọng gỗ chế biến gia dụng Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi sản phẩm (liên kết dọc), từ khâu trồng rừng, thu mua nguyên liệu, đến khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm Tăng cường lãnh đạo của Đảng, các cấp quyền đặc biệt quyền sở, xây dựng chế Cấp ủy Đảng và quyền chịu trách nhiệm theo chức và nhiệm vụ được giao, để xảy các sai phạm yếu quản lý nhà nước đất đai địa phương Tăng cường giám sát thi hành pháp luật của các quan HĐND các cấp bằng các chương trình giám sát với các nội dung cụ thể Cần có biện pháp để kiểm tra trách nhiệm, mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các quan kiểm tra, giám sát, công bố kết quản công khai để mọi người dân biết, tránh tình trạng khơng có ai, quan nào kiểm tra các quan có trách nhiệm kiểm tra giám sát; vận 94 động tham gia quản lý nhà nước đất lâm nghiệp các tổ chức đoàn thể, người dân làm tốt việc thực hiện Nghị định quy chế dân chủ địa phương Tiếp tục đạo triển khai cải cách hành theo hướng thủ tục rõ ràng đơn giản, tránh tình trạng "một cửa" nhiều "khóa" Những cơng tác bị ứ đọng từ trước như: số giấy chứng nhận chưa cấp, số hộ chưa đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nợ tài phải được tỉnh quan tâm đạo, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn thửa, đổi ruộng kết đạt được chưa cao vì cần được quan tâm của các cấp quyền; Cán bộ, cơng chức phịng Tài ngun và mơi trường hụn cần tích cực giúp UBND huyện đạo, đôn đốc các sở đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 4.4.2.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Rà soát điểm không hợp lý của quy hoạch chi tiết được duyệt qua nhiều năm thực hiện bộc lộ thiếu sót Để khắc phục, trước mắt cần tham khảo các ý kiến của người dân, các chuyên gia, rà soát quy hoạch, đánh giá bất hợp lý quy hoạch Đề nghị tỉnh điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch chi tiết theo hướng nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, tạo tính thống nhất quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng đô thị phù hợp với quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa địa bàn huyện Tân Sơn Tính hoàn chỉnh của toàn hệ thống quy hoạch làm mất kẽ hở lợi dụng triển khai quy hoạch Tính khả thi, tính cơng khai của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tạo sở để khắc phục được tình trạng lãng phí quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp, không để hội cho người dựa vào quy hoạch để tham nhũng hiện Quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp thông qua điều chỉnh quy hoạch loại rừng phù hợp với các quy hoạch sử dụng đất, phát triển công nghiệp, phát triển du lịch, khai thác khoáng sản… Rà soát các hoạt động sản xuất của các đơn vị lâm nghiệp phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đảm bảo tính ổn định cấu tỷ lệ các loại rừng theo quy hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2020 - 2025 và tầm nhìn 2030 Điều chỉnh và thu hồi đất lâm nghiệp của các tổ chức, cá nhân được giao sử dụng không hiệu quả, khơng mục đích đồng thời quản lý diện tích nương rẫy, bảo đảm trì diện tích canh tác ổn định cho người dân sống gần rừng 95 Quản lý quy hoạch được phê duyệt: sau quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp được phê dụt, có tính pháp lý văn Luật Tỉnh và huyện cần có biện pháp đảm bảo các thông tin quy hoạch được tiếp cận thuận tiện Có thể hướng dẫn và giải đáp quy hoạch, cung cấp các thông tin cổng thông tin điện tử của tỉnh và huyện được biết chứ không hiện Các xã địa bàn huyện cứ vào quy hoạch sử dụng đất cấp huyện được UBND tỉnh phê duyệt, tiền hành rà soát điều chỉnh lại các quy hoạch sử dụng đất cấp xã trước được phê duyệt cho phù hợp với tầm nhìn dài hạn và mối liên hệ với các xã khác; triển khai quy hoạch cụ thể các điểm có tiềm tài nguyên đất, tài nguyên rừng địa bàn, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện và thông tin để hỗ trợ các nhà đầu tư và kêu gọi đầu tư trồng, bảo vệ và phát triển rừng diện tích đất lâm nghiệp được quy hoạch Các khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng, khu rừng nguyên sinh được định hướng phát triển thành nơi nghiên cứu khoa học, bảo tồn các nguồn gen quý gắn với việc nghiên cứu phát triển dược liệu tán rừng (thảo quả, sa nhân, ba kích, đẳng sâm, đinh lăng…) cần đặc biệt quan tâm 4.4.2.3 Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn huyện Tân Sơn Như trình bày trên, trình độ học vấn của bà nông dân của hụn Tân Sơn cịn chưa cao Đó là nguyên nhân của việc thiếu hiểu biết pháp luật nói chung và pháp luật đất đai nói riêng Vì vậy, việc triển khai các nội dung quản lý nhà nước đất đai gặp rất nhiều khó khăn từ phía người dân Việc nâng cao kiến thức pháp luật cho nhân dân là việc làm không đơn giản lẽ nhiều cán chưa hiếu và đầy đủ pháp luật đất đai Nếu có hiểu biết pháp luật đất đai chủ trương, sách của huyện chắn ý thức của người dân việc hợp tác với cán địa được cải thiện rõ rệt Trước tiên, huyện cần nâng cao nhận thức pháp luật nói chung pháp luật đất đai của các cán nhà nước thông qua việc tổ chức các lớp tập huấn, ban hành cẩm nang pháp luật phát cho mọi người đồng thời khuyến khích đội ngũ cán tìm hiểu pháp luật Sau đó, cán này tuyên truyền giải thích cho người dân kiến thức pháp luật Để nâng cao được ý thức pháp luật của nhân dân huyện cần phải đẩy mạnh công tác phổ biến pháp luật thơng qua các thơng tin đại chúng: báo chí, truyền hình, đài phát của xã, thị trấn và thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện pháp luật các khu dân cư, các tổ dân phố UBND huyện nên thực hiện 96 các biện pháp nhằm xã hội hóa pháp luật Một việc tổ chức thường xuyên là phát hành các tờ rơi có nội dung pháp luật và sách đất đai của huyện Bên cạnh đó, huyện cần phối hợp với nhà trường để giáo dục pháp luật cho các em học sinh vì là tầng lớp dân cư có hiểu biết và dễ nắm bắt được thông tin pháp luật Đặc biệt hiện nay: Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải thực hiện quy định của pháp luật đất đai các cấp quản lý đất đai, đặc biệt là UBND cấp xã; việc chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng phải cứ vào quy hoạch loại rừng, quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt nghiêm cấm việc tự ý sử dụng đất sai mục đích; việc san hạ độ cao đất đồi sử dụng vào mục đích lâm nghiệp để chuyển đổi cấu trồng sang trồng câu lâu năm phải thực hiện nghiêm theo quy định của nhà nước sử dụng đất lâm nghiệp Từ việc nắm bắt được quy định pháp luật đất đai đất nông, lâm nghiệp, người dân có nhận thức đắn chủ trương của Nhà nước Qua đó, cơng tác quản lý nhà nước đất đai thuận lợi và giảm được đáng kể vi phạm thiếu hiếu biết pháp luật Thời gian tới quyền địa phương cần tiếp tục rà soát các văn pháp quy, loại bỏ các văn lạc hậu, không phù hợp với yêu cầu quản lý của nhà nước dù ban hành Cải cách phương thức xây dựng và ban hành các văn pháp quy, nâng cao chất lượng của văn pháp quy theo hướng nội dung phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ xử lý có tranh chấp khiếu kiện, sát với thực tế và bảo đảm tính khả thi cao Những sách, quy định nào khơng phù hợp với địa phương cần có văn kiến nghị với các quan có thẩm quyền cao để rà soát chỉnh sửa cho hợp lý Để xây dựng cho người dân niềm tin vào các hoạt động quản lý của quyền cần xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm luật đất đai, thông báo rộng rãi kết để mọi người biết, tạo hiệu ứng dăn đe ngăn chặn vi phạm Trên thực tế, có khơng đối tượng vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp lại là người nắm rất rõ pháp luật đất đai và có quan hệ với nhiều quan quản lý nhà nước Do vậy, đòi hỏi nghiêm minh của việc thực thi pháp luật quản lý, tuyên truyền phải gắn với xử lý vi phạm Nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước đất lâm nghiệp, huyện cần xây dựng chế khuyến khích vật chất, tinh thần cho cán quản lý, người dân thực hiện tốt, sáng tạo thực hiện quy chế dân chủ đối lĩnh vực quản lý đất lâm nghiệp Thông qua việc tạo các lợi ích thiết thực người dân 97 nhận thức được quyền lợi cụ thể từ hành động tham gia của mình vào quản lý đất lâm nghiệp của quyền, tránh tun truyền sng, nói đằng làm nẻo Hiện nay, động khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước đất lâm nghiệp hạn chế, người dân và cán quản lý Bên cạnh cần nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng, của các tổ chức, đoàn thể tham gia vào cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật, sách quản lý nhà nước đất lâm nghiệp, cần xây dựng các chương trình, kế hoạch cụ thể phối hợp với các tổ chức đoàn thể tuyên truyền, giám sát quản lý, cần khơi dậy phong trào toàn Đảng, toàn dân nhận thức, hiểu và tự nguyện tham gia quản lý nhà nước đất lâm nghiệp, coi là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên của huyện Công tác giáo dục tuyên truyền, phổ biến pháp luật và các chế, sách quản lý đất lâm nghiệp phải được tiến hành thường xuyên và liên tục thông qua hiều hình thức như: xây dựng chuyên mục phát triển các đài phát thanh- truyền hình tỉnh, huyện, và cấp xã; đăng tải các nội dung, thông tin tư tưởng của Ban Tuyên giáo Huyện ủy, các tạp chí chuyên đề, tài liệu sinh hoạt của tổ dân phố, các thôn, bản; tổ chức nghiên cứu, học tập các quan Đảng, Nhà nước, các đoàn thể, các doanh nghiệp địa bàn huyện; tổ chức các tọa đàm, hội thảo chuyên đề; đưa vào chương trình giáo dục học đường, nhất bậc trung học sở và bậc trung học phổ thông thái độ môi trường thiên nhiên, tài nguyên đất, tài nguyên rừng… 4.4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý đất lâm nghiệp Đất đai nói chung và đất nơng, lâm nghiệp nói riêng địa phương là tài sản quý giá và tình hình sử dụng hết sức phức tạp nên để quản lý được chặt chẽ cần có đội ngũ cán đủ số lượng và chất lượng đảm đương được nhiệm vụ nặng nề Tập trung vào người là chiến lược đắn người là trung tâm của xã hội, là động lực của phát triển nên nhân tố người cần phải đặt lên vị trí hàng đầu Trong đó, đội ngũ cán địa của hụn Tân Sơn cịn thiếu và khơng đồng Đội ngũ cán của Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn phần lớn là trẻ, động, nhiệt tình, sáng tạo, có trình độ chun mơn kinh nghiệm cơng tác chưa nhiều 98 Bên cạnh là đội ngũ cơng chức địa xã, thị trấn chun mơn yếu, qua đào tạo trình độ trung cấp trở lên, tuổi đời tương đối cao, thâm niên quản lý đất đai thiên chuyển cán bộ, khơng đủ khả giải công việc phức tạp Thông qua thực tế này, năm tới UBND huyện Tân Sơn cần nỗ lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý đất đai Muốn làm được việc này, cần có bước cụ thể, tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán địa toàn hụn, ln chuyển, bổ sung nguồn nhân lực Đối với cán của Phịng Tài ngun và Mơi trường, UBND hụn tích cực tuyên truyền ý thức tự học và cần tạo điều kiện thời gian và kinh phí khuyến khích các cán học thêm trình độ đại học và sau đại học Đối với cơng chức địa xã, UBND huyện cần đẩy mạnh việc mở các lớp tập huấn pháp luật, tập huấn chuyên môn nâng cao trình độ cho cán Ngoài ra, huyện cần có sách khuyến khích cán xã học thêm để bổ sung kiến thức, lực quản lý đủ khả nắm bắt được khoa học kỹ thuật đo đạc, lưu trữ hồ sơ Cán địa khơng phải giỏi chun mơn mà cịn cần phải có kiến thức tổng họp để kịp thời vận dụng được tiến khoa học kỹ thuật vào công việc của mình Bởi vậy, huyện cần đào tạo đội ngũ cán toàn diện thông qua việc mở rộng các lớp ngoại ngữ, tin học cho cán cơng chức ngành Địa Việc bố trí cán cần có thay đổi Thực tế, cán của Phịng Tài ngun và Mơi trường hụn Tân Sơn được phân công quản lý số xã của huyện Mọi vấn đề đất đai của xã, thị trấn tập trung vào cán là nặng nề gây quá tải công việc nhất là địa bàn rộng, phức tạp Bởi cần phải giải tỏa áp lực công việc họ, bổ sung cán quản lý cho các xã có khối lượng cơng việc lớn kết hợp công việc của đơn vị hẹp, đơn giản với đơn vị phức tạp để bố trí hợp lý cho cán Cơng việc cán địa xã hiện quá tải, khối lượng công việc lớn khiến họ không hoàn thành dứt điểm công việc buộc phải kéo dài thời gian làm chậm tiến độ chung của toàn huyện Qua thực tế thấy lực lượng cán địa của huyện thiếu và cần được bổ sung Để xây dựng được đội ngũ cán có chun mơn, nhiệt tình cơng việc hụn cần có sách thu hút nhân tài, có chế tuyển dụng phù hợp để chọn lọc được người vừa có đức vừa có tài bổ sung vào đội ngũ cán làm tăng nội lực của quan quản lý nhà nước đất đai 99 Bổ sung và nâng cao lực công chức quản lý đất đai là nhiệm vụ quan trọng, là giải pháp khả thi và cần phải thực hiện đế đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước đất nông, lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn thời kỳ tới Tập trung đào tạo bồi dưỡng chuyên môn quản lý nhà nước đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng cho cán quản lý nhà nước đất đai, cán chủ chốt của xã nhằm nâng cao nghiệp vụ Chăm lo giáo dục tư tưởng, vật chất, đời sống cho cán bộ, quy định chế độ khen thưởng và kỷ luật rõ ràng Kiên loại bỏ các cán không đủ phẩm chất, lực khỏi máy quản lý nhà nước đất lâm nghiệp 4.4.2.5 Tăng cường phối hợp phòng ban, ban liên quan với xã công tác quản lý đất lâm nghiệp Củng cố tổ chức máy quản lý nhà nước của huyện gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Hệ thống quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường cần được tổ chức thống nhất từ cấp huyện xuống đến cấp xã đảm bảo phối hợp có hiệu các phịng, ban, phân định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn các vấn đề phát sinh quản lý đất lâm nghiệp (như quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, kiểm tra và xử lý các vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…) Tăng cường phối hợp phịng Tài ngun và Mơi trường với phịng Tài Kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện và UBND các xã quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, việc tham mưu cho UBND huyện việc thực thi sách quản lý đất lâm nghiệp địa bàn UBND huyện đạo xây dựng và ban hành quy chế phối hợp phòng Tài nguyên và Mơi trường, phịng Tài Kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện và UBND các xã quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Từng bước xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện giỏi chun mơn, nghiệp vụ có phẩm chất tốt, có lực tổ chức quản lý, điều hành theo mục tiêu định Theo đó, cần thực hiện các biện pháp 100 chủ yếu sau: Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội huyện cần tính toán nhu cầu số lượng cán quản lý nhà nước đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng cho thời kỳ, cấp để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thích hợp, kể ngắn hạn và dài hạn chuyên môn nghiệp vụ và kỹ sử dụng công nghệ thông tin hiện đại…Cần trọng đào tạo các chức danh chủ chốt của máy quản lý nhà nước tài ngun mơi trường 4.4.2.6 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra việc chấp hành luật pháp sách quản lý đất lâm nghiệp Thanh kiểm tra vi phạm vê đất lâm nghiệp không là nhiệm vụ của của riêng cấp huyện Cần có phối hợp quyền trung ương và địa phương, quyền địa phương và các tổ chức xã hội sở Đồng thời, bên cạnh các văn cần phải có kiểm tra, giải pháp tháo gỡ phù hợp đặc thù của xã, xây dựng chế tài xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Đổi phương thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải được nghiên cứu và thiết kế lại cách hết sức khoa học để làm vừa đảm bảo được mục đích, u cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với các cư quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho người sử dụng đất Đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu của công tác tra, kiểm tra tình hình Vấn đề này đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý và người làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra Năng lực của người cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại kiến thức chuyên môn mà địi hỏi cịn phải có hiểu biết toàn diện tình hình phát triển kinh tế xã hội và có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất của vấn đề được tra, kiểm tra, tránh khơ cứng, máy móc Hụn cần có phân cơng cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn, của phòng, ban, cá nhân mục tiêu cụ thể, bằng các kế hoạch, các chương trình quản lý rõ ràng Phân quyền và giao quyền phải có kiểm tra giám sát tránh bng lỏng, thường xuyên kiểm tra ngăn chăn kịp thời các hành vi tham nhũng, gây lãng phí quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Bằng cách tăng cường công tác kiểm tra, tra hướng dẫn cấp xã phối kết hợp tốt với giám sát của HĐND, 101 các tổ chức đoàn thể, các quan báo chí và tổ chức, công dân Huyện cần trọng đến việc khuyến khích người dân tham gia kiểm tra quản lý sử dụng đất, công tác này được thực hiện tốt hạn chế đáng kể các sai phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp Trong công tác tra, kiểm tra cần tập trung vào các diện tích đất lâm nghiệp chưa thực hiện giao cho cá nhân và hộ gia đình, các diện tích đất lâm nghiệp có nhiều tài ngun, vị trí đất lâm nghiệp giáp khu dân cư, gần các khu vực đất công, gần sông hồ, các dự án chậm thực hiện theo tiến độ Khi phát hiện trường hợp vi phạm các quy định cần kiên thu hồi và có kế hoạch quản lý, sử dụng, tránh tái lấn chiếm thu hồi xong lại để hoang hóa lãng phí chưa thu hồi Phối hợp chặt chẽ UBND, Tòa án, Viện kiểm sát, Thi hành án công tác xử lý vi phạm pháp luật, giải dứt điểm các tranh chấp từ đầu tránh tranh chấp khiếu kiện kéo dài Vai trị của quyền xã được phát huy, các tranh chấp kiếu kiện được giải kịp thời thì khơng gay gắt và làm tăng hiệu lực quản lý nhà nước đất lâm nghiệp Để giải tranh chấp và các vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp các bên cách triệt để và có tính chun nghiệp, huyện có chế đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giải tranh chấp để đảm bảo công bằng cho người dân sử dụng đất lâm nghiệp 102 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quản lý đất lâm nghiệp là phối hợp để thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý được giao của quyền với các đơn vị khác thuộc hệ thống quản lý nhà nước đất lâm nghiệp được pháp luật quy định, nhằm mang lại môi trường thuận lợi nhất cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, được giao sử dụng, quản lý, khai thác, bảo vệ đất lâm nghiệp việc thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ của mình đất lâm nghiệp, đảm bảo đất lâm nghiệp được sử dụng hiệu cao cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội vì người, cộng đồng, xã hội bảo vệ môi trường sống bền vững địa phương Nội dung nghiên cứu quản lý đất lâm nghiệp bao gồm: (i) Tổ chức thực hiện các văn pháp quy đất lâm nghiệp; (ii) Lập quy hoạch, kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp; (iii) Quản lý hoạt động giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân; (iv) Quản lý hoạt động phát triển rừng đất lâm nghiệp; (v) Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp; (vi) Thanh kiểm tra, xử lý các vi phạm quản lý đất lâm nghiệp Trong giai đoạn 2015 – 2019 toàn huyện thực hiện phát được 182 chương trình phát và tăng lên năm, thường kéo dài từ 10 – 15 phút để tuyên truyền cho toàn thể người dân địa bàn huyện Trong định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Phú Thọ vào năm 2018 thì toàn huyện Tân Sơn có 56 nghìn đất lâm nghiệp vào năm 2020 và phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối quy hoạch 2016 – 2020 của toàn tỉnh Tuy nhiên, thực tế đến thì diện tích đất lâm nghiệp của toàn huyện là gần 54 nghìn Điều này cho thấy việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Tân Sơn có nhiều hạn chế Đến hết năm 2019 huyện tiến hành giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện được 40 nghìn ha, chiếm khoảng 69% tổng diện tích đất lâm nghiệp của hụn; cịn lại khoảng 13 nghìn đất lâm nghiệp chưa được giao quyền sử dụng đất, thuộc UBND các xã quản lý Trong giai đoạn 2015 – 2019 toàn huyện có 1000 vụ vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp Trong tập chung nhiều vào các sai phạm tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng 103 đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác (trồng nông nghiệp là chủ yếu) (chiếm khoảng 61% số vụ vi phạm) Tổng số tiền xử phạt hành các vi phạm quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 – 2019 là gần 3,6 tỷ đồng Nghiên cứu đưa số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn bao gồm: (i) Văn sách pháp luật của Nhà nước đất đai; (ii) Số lượng, chất lượng, ý thức của đội ngũ cán quản lý; (iii) Trang thiết bị và phương tiện quản lý đất lâm nghiệp; (iv) Sự phối hợp của các ban ngành quá trình thực hiện quản lý nhà nước đất lâm nghiệp; (v) Nhận thức và hiểu biết của người dân và các tổ chức quá trình sử dụng đất lâm nghiệp Để nâng cao hiệu quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Sơn cần thực hiện đồng các giải pháp sau: (i) Tăng cường hiệu lực pháp luật, có chế tài xử lý vi phạm pháp luật đấtđai nghiêm khắc, triệt để; (ii) Hoàn thiện công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp; (iii) Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn huyện Tân Sơn; (iv) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý đất lâm nghiệp; (v) Tăng cường phối hợp các phòng ban, ban liên quan với các xã công tác quản lý đất lâm nghiệp; (vi) Hoàn thiện công tác kiểm tra, tra việc chấp hành luật pháp và sách quản lý đất lâm nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ Nhà nước cần có các sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế vùng đồi, sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù của địa phương, với mục tiêu bảo vệ, phát triển được vốn rừng hiện có và người làm rừng phải sống được từ rừng, làm giàu lên từ rừng Cần đẩy nhạnh thực hiện sách giao đất, giao rừng cho người dân quản lý, sử dụng và khai thác, phát triển bền vững đất lâm nghiệp Tỉnh cần rà soát liên tục các sách, quy định đặt để có chỉnh lý phù hợp, tránh chồng chéo Kịp thời đề xuất và áp dụng hệ thống Pháp luật đất đai, đặc biệt là đất nông, lâm nghiệp theo hướng giảm bớt thủ tục hành, liên kết thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông, lâm nghiệp 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006) Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009) Thông tư số 25/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê rừng và lập hồ sơ quản lý rừng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019) Báo cáo hoạt động giao đất, giao rừng và phát triển rừng sau định đóng cửa rừng tự nhiên Việt Nam giai đoạn 2017 – 2019 Hà Nội Chính phủ (1994) Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng năm 1994 của Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Hà Nội Chính phủ (1999) Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Hà Nội Chính phủ (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 của Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hà Nội Chính phủ (2011) Báo cáo số 243/BC-CP của Chính phủ ngày 26 tháng 10 năm 2011, Báo cáo tổng kết thực hiện dự án trồng triệu rừng và kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 của Chinh phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Hà Nội Chính phủ (2015) Nghị định 40/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Hà Nội Follett M P (1927) Dynamic administration New York US Hứa Đức Nhị (2019) Những vấn đề xung quanh luật đất đai và luật lâm nghiệp Truy cập từ https://baomoi.com/nhung-van-de-xung-quanh-luat-dat-dai-va-luat-lam- nghiep/c/33433586.epi ngày 20 tháng 12 năm 2019 Huỳnh Tấn Anh (2006) Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp của Lâm trường Thuận An huyện Đăksong, tỉnh Đăknông Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 105 Lê Thị Mai (2017) Tăng cường quản lý nhà nước đất nông, lâm nghiệp địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn (2016) với nghiên cứu “Đánh giá thực hiện sách giao rừng và đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Lưu (2015) Tăng cường giao đất giao rừng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phan Huy Đường (2010) Quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Quốc hội (1987) Luật số 3-LCT/HĐNN8 ngày 29 tháng 12 năm 1987 của Quốc hội – Luật Đất đai Hà Nội Quốc hội (1991) Luật số 58-LCT/HĐNN8 ngày 12 tháng 08 năm 1991 của Quốc hội – Luật Bảo vệ và Phát triển rừng Hà Nội Quốc hội (1993) Luật số 24-L/CTN ngày 14 tháng 07 năm 1993 của Quốc hội – Luật Đất đai Hà Nội Quốc hội (2003) Luật số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội – Luật Đất đai Hà Nội Quốc hội (2004) Luật số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Quốc hội – Luật Bảo vệ và Phát triển rừng Hà Nội Quốc hội (2013b) Luật số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội – Luật Đất đai Hà Nội Quốc hội (2014) Luật số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2017) Luật số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 của Quốc hội, Luật Lâm nghiệp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Điện Biên (2019) Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2019 Điện Biên Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tuyên Quang (2019) Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 – 2019 Tuyên Quang Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Phú Thọ Phú Thọ 106 Stephen P R., D A D Cenzo and M A Coulter (1995) Fundamentals of Management: Essential Concepts and Applications San Diego State University US Taylor F W (2002) Critical Evaluations in Business and Management Editorial matter and selection 2002 by John Cunningham Wood, Michael C Wood London UK 107 PHỤ LỤC 01 Phiếu điều tra cán quản lý Họ tên Địa Cơ quan Chức vụ Đánh giá của cán quản lý hoạt động tuyên truền phổ biến văn pháp quy quản lý đất lâm nghiệp Rất tốt Chỉ tiêu Tốt Chưa thực Không tốt trả lời Các hoạt động tuyên truyền phổ biến các văn pháp luật đất lâm nghiệp Nội dung các hoạt động tuyên truyền phổ biến văn pháp luật đất lâm nghiệp Cách thức tổ chức các hoạt động tuyên truyền phổ biến các văn pháp luật đất lâm nghiệp Đánh giá của cán quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Diễn giải Có Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp được xây dựng quan điểm sử dụng hiệu Thực hiện theo quy hoạch của huyện, tỉnh Phù hợp với quá trình phát triển của huyện, tỉnh Đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của huyện, tỉnh Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai chưa xác Bảo vệ diện tích đất lâm nghiệp và độ che phủ rừng Trong quá trình lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp thì phối hợp các ban ngành hạn chế Vẫn tình trạng người vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp 108 Không Đánh giá của cán công tác lập kế hoạch quản lý đất lâm nghiệp Đánh giá Nội dung Có Khơng Chưa đạo sát hoạt động lập quy hoạch và kế hoạch Việc kiểm tra, giám sát lập quy hoạch và kế hoạch chưa sát Điều kiện sở vật chất phục vụ công tác lập quy hoạch, kế hoạch hạn chế Chưa đề xuất các biện pháp khả thi để thực hiện Bản kế hoạch, quy hoạch chưa sát thực tiễn Đánh giá của cán nguyên nhân sai phạm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Chỉ tiêu Có Không Người dân chưa nắm rõ pháp luật Cho thuê, cho mượn đất nông nghiệp không được nhà nước biết Pháp luật cồng kềnh, mâu thuẫn Giải cịn dựa vào tính chủ quan, tình cảm Vì lợi ích kinh tế nên người dân biết cố tình vi phạm Chính quyền địa phương biết khơng có thẩm quyền xử lý Đánh giá của cán huyện, xã các văn sách và quy định của pháp luật quản lý đất lâm nghiệp Chỉ tiêu CĨ Chính sách có nhiều thay đổi nên cán địa phương và người dân không nắm được Một số quy định chưa phù hợp với địa phương Việc phân cấp quản lý chồng chéo Một số quy định thiếu nhất quán và chưa rõ ràng Chính sách cịn số kẽ hỡ để người vi phạm dễ lách luật 109 Không 10 Đánh giá của cán hụn, xã tính phù hợp tình hình thực hiện sách quản lý đất lâm nghiệp Chỉ tiêu Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Không phù hợp Không trà lời Công tác xác định địa giới Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân loại đất lâm nghiệp Công tác quản lý quy hoạch, quản lý quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Công tác giải tranh chấp đất lâm nghiệp 11 Đánh giá của cán sở vật chất phục vụ quản lý đất lâm nghiệp Chỉ tiêu Rất đồng ý Đồng ý Kinh phí từ ngân sách nhà nước Chưa có sách huy động kinh phí xã hội hóa Thiếu máy móc, thiết bị thiết yếu Chế độ phụ cấp, trợ cấp hạn hẹp 12 Đánh giá của cán phối hợp [ ] Đã phối hợp rất tốt [ ] Tốt [ ] Có phối hợp số trường hợp [ ] Chưa tốt [ ] Chưa phối hợp 110 Phân vân Không Rất không đồng ý đồng ý Phiếu điều tra người dân Họ tên Địa Dân tộc Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn Đánh giá của người dân tình hình cơng khai thơng tin quy hoạch kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp [ ] Công khai [ ] Không công khai [ ] Không biết Đánh giá của người dân tình hình công khai mốc giới hoạch kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp [ ] Có mối giới quy hoạch rõ ràng [ ] Khơng có mối giới quy hoạch rõ ràng [ ] Không biết Đánh giá của người dân tình hình giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho thuê đất lâm nghiệp Chỉ tiêu Có KHông Chưa giao, cho thuê đối tượng Thời gian giao, thuê đất chưa phù hợp Chưa đánh giá lực của người nhận đất Chậm sử dụng đất được giao, được thuê Đất giao, th sử dụng sai mục đích Khơng sử dụng hết diện tích Lấn chiếm đất trái phép Đánh giá của người dân sai phạm quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Chỉ tiêu Có Khơng nắm rõ các quy định của pháp luật quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp Vì lợi ích kinh tế nên biết sai làm Cán bộ, quan nhà nước thực thi sai pháp luật Có hiện tượng tham ơ, tham nhũng đất đai 111 Không 10 Đánh giá của người dân trình độ chuyên môn ý thức làm việc của cán quản lý đất lâm nghiệp Chỉ tiêu Rất đồng ý Đồng Phân Không ý vân đồng ý Rất không đồng ý Trình độ, chun mơn cịn hạn chế Sự phối hợp làm việc của cán hạn chế Cán quản lý chưa công tâm Cán chưa sát với địa bàn và không nắm được thực tế 11 Đánh giá của người dân phối hợp các quan quản lý quản lý đất lâm nghiệp Chỉ tiêu Rất đồng ý Đồng Phân Không Rất không ý vân đồng ý đồng ý Thiếu kết hợp lập kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm Thiếu kết hợp kiểm tra, xử lý các vi phạm Vai trò của quyền địa phương cịn rất 12 Nhận thức của người dân các quy định sách của nhà nước quản lý đất lâm nghiệp Biết rõ Chỉ tiêu Các hộ có nắm được thông tin quy hoạch, sử dụng đất lâm nghiệp địa phương Các hộ có nắm được các quy định, pháp luật đất lâm nghiệp Các hộ có nắm được kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa phương Khi có vi phạm sử dụng đất lâm nghiệp các hộ có biết đến đâu để báo cáo 112 Biết rõ Biết Biết Khơng biết PHỤ LỤC 02 Hình 01 Hiện trường khai thác đá trái phép khu rừng phòng hộ xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn Hình 02 Khai thác khoáng sản trái phép đất lâm nghiệp xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn 113

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w