1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ứng dụng Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tất Thắng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết nghiên cứu được trình bày luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được sử dụng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào Tôi xin cam đoan rằng giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn luận văn được ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận được hướng dẫn, bảo tận tình của thầy giáo, giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Tất Thắng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực hiện đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực hiện đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND thành phố Việt Trì, Phịng Giáo dục và Đào tạo thành phố Việt Trì giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị ix Danh mục sơ đồ x Danh mục hình x Trích yếu luận văn xi Thesis Abtract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp của luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước giáo dục mầm non 2.1 Cơ sở lý luận quản lý quản lý ngân sách nhà nước giáo dục mầm non 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non 11 2.1.3 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non 15 iii 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non 21 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước giáo dục mầm non 25 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục số nước giới 25 2.2.2 Thực trạng đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục Việt Nam 28 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non số địa phương 34 2.2.4 Bài học kinh nghiệm quản lý ngân sách Nhà nước với lĩnh vực giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 38 Phần Phương pháp nghiên cứu 39 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 49 3.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu thông tin 50 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu, thông tin 51 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 51 Phần Kết nghiên cứu và thảo luận 53 4.1 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 53 4.1.1 Bộ máy tổ chức quản lý và phổ biến các quy định quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 53 4.1.2 Lập dự toán và định dự toán ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 58 4.1.3 Thực hiện chi ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 64 4.1.4 Công tác toán ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 70 4.1.5 Thanh, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 74 4.1.6 Đánh giá chung quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 76 iv 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 79 4.2.1 Cơ chế, sách, quy định quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non của Nhà nước và thành phố Việt Trì 79 4.2.2 Trình độ chuyên môn của kế toán và lực quản lý của chủ tài khoản các sở giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 81 4.2.3 Nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng địa bàn thành phố Việt Trì 82 4.2.4 Sự phối hợp các quan quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 84 4.2.5 Sự phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Việt Trì 86 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 86 4.3.1 Quan điểm và định hướng đề xuất giải pháp 86 4.3.2 Các giải pháp 87 Phần Kết luận và kiến nghị 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 97 5.2.1 Đối với Nhà nước 97 5.2.2 Đối với Bộ Tài 97 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 101 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình qn ĐVT Đơn vị tính NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2109 41 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2109 42 Bảng 3.3 Cơ cấu mẫu điều tra 50 Bảng 4.1 Đánh giá cán quản lý và các trường mầm non phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Việt Trì 57 Bảng 4.2 Đánh giá cán quản lý và các trường mầm non tổ chức máy quản lý ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Việt Trì 58 Bảng 4.3 Dự toán ngân sách nhà nước dành cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 60 Bảng 4.4 Dự toán ngân sách nhà nước dành cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì phân theo khoản mục chi giai đoạn 2017 - 2019 61 Bảng 4.5 Đánh giá của cán quản lý dự toán của các trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 62 Bảng 4.6 Đánh giá của cán các trường mầm non việc hướng dẫn thực hiện dự toán ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Việt Trì 63 Bảng 4.7 Kết thực hiện chi dự toán ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 64 Bảng 4.8 Kết thực hiện chi dự toán ngân sách nhà nước cho người các trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 66 Bảng 4.9 Kết thực hiện chi dự toán ngân sách nhà nước cho hoạt động chuyên môn và quản lý hành của các trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 67 Bảng 4.10 Kết thực hiện chi dự toán ngân sách nhà nước cho hoạt động khác của các trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 68 Bảng 4.11 Đánh giá của cán quản lý và cán các trường công tác chấp hành chi ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 69 Bảng 4.12 Nguyên nhân của việc lập báo cáo ngân sách nhà nước chưa theo quy định của các trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 73 vii Bảng 4.13 Đánh giá của cán các trường mầm non công tác toán ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Việt Trì 74 Bảng 4.14 Kết kiểm tra quản lý ngân sách nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 75 Bảng 4.15 Đánh giá của cán kế toán và hiệu trưởng các trường mầm non hoạt động kiểm tra quản lý ngân sách nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 76 Bảng 4.16 Đánh giá của cán quản lý và cán các trường các sách quy định quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non 80 Bảng 4.17 Đánh giá của cán kế toán và hiệu trưởng các trường quy định quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non 81 Bảng 4.18 Trình độ cán kế toán và hiệu trưởng các trường mầm non tren địa bàn thành phố Việt Trì 81 Bảng 4.19 Đánh giá của cán quản lý ngân sách nhà nước trình độ và lực cán kế toán và hiệu trưởng mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 82 Bảng 4.20 Đánh giá của cán quản lý ngân sách nhà nước trang thiết bị, sở vật chất phục vụ công việc 83 Bảng 4.21 Đánh giá của cán quản lý ngân sách nhà nước trang thiết bị, sở vật chất phục vụ công việc 83 Bảng 4.22 Đánh giá của các trường phối hợp của các quan quản lý ngân sách nhà nước tren địa bàn thành phố Việt Trì 85 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế địa bàn thành phố Việt Trì năm 2019 43 Đồ thị 3.2 Cơ cấu kinh tế của thành phố Việt Trì năm 2019 44 Đồ thị 4.1 Tỷ lệ thực hiện chi ngân sách nhà nước với dự toán ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2017 - 2019 65 Đồ thị 4.2 Tỷ lệ các trường nộp báo cáo toán ngân sách nhà nước theo thời gian quy định 72 Đồ thị 4.3 Tỷ lệ các trường lập báo cáo toán ngân sách nhà nước theo quy định 72 Đồ thị 4.4 Đánh giá của cán quản lý phối hợp các quan quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 85 ix nhà nước giao, đồng thời có giải pháp huy động thêm các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ ưu tiên của các trường theo đạo của UBND thành phố Việt Trì và UBDN tỉnh Phú Thọ Ngân sách nhà nước đầu tư cho các trường mầm non đảm bảo đạt mức chất lượng tối thiểu phù hợp với nhu cầu phát triển chung của thành phố, của tỉnh giáo dục mầm non Các trường quy định mức chất lượng tối thiểu cao hơn, tuỳ theo điều kiện của trường UBND thành phố khuyến khích đóng góp của xã hội cho giáo dục theo khả của hộ gia đình, của các nhà hảo tâm UBND thành phố ban hành quy định để các trường mầm non được dễ dàng nhận và sử dụng có hiệu các khoản tài trợ của các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm đóng góp tự nguyện, đóng góp của phụ huynh học sinh cho giáo dục Ngân sách nhà nước hướng tới hỗ trợ các trường mầm non như: hỗ trợ đào tạo giáo viên có trình độ cao; thực hiện các chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên và cán quản lý giáo dục; cấp bù học phí cho em các gia đình sách; hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng, trang thiết bị học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho các trường 4.2.2.5 Tăng cường công tác tra quản lý ngân sách nhà nước Việc phân cấp và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài các trường mầm non địi hỏi phải củng cố tính trách nhiệm và công tác kiểm soát nội trường học kiểm soát của phụ huynh học sinh việc chi và sử dụng các nguồn thu các trường mầm non Thanh tra, kiểm tra sử dụng ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý ngân sách nhà nước các trường mầm non, điều này đảm bảo các trường sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước và nguồn thu ngoài ngân sách theo quy định của pháp luật, sử dụng mục đích, và có hiệu Làm tốt cơng tác kiểm tra quản lý ngân sách nhà nước và kiểm soát chi góp phần phịng ngừa sai phạm, thất thoát, lãng phí chi tiêu, sử dụng kinh phí của các trường Thơng qua các biện pháp quản lý ngân sách nhà nước qua kho bạc Nhà nước cần hoàn thiện và xây dựng chuẩn các quy trình nghiệp vụ nhằm quản lý, kiểm tra, kiểm soát theo dự toán được duyệt, đảm bảo theo chế độ và tiêu chuẩn, định mức, kiên xử lý các khoản chi khơng chế độ, khơng có dự 92 toán, tiếp tục khẳng định vai trò của kho bạc nhà nước việc thực hiện phối hợp thu và kiểm soát chi của các trường mầm non Kho bạc nhà nước là đơn vị giám sát thực hiện và chấp hành các nghiệp vụ tài cảu các trường Giám sát việc chấp hành các quy định tài chính, chống lãng phí việc sử dụng kinh phí của các trường mầm non Nâng cao chất lượng, hiệu của hoạt động giám sát giám sát của nhà nước và giám sát của cán bộ, phụ huynh học sinh các hoạt động quản lý ngân sách nhà nước các trường mầm non Công khai chi tiêu nhà trường hàng năm, thực hiện việc đóng thuế cho nhà nước, chấp hành các chế độ, quy định tài chính, kế toán, thực hiện kiểm toán theo quy định của Nhà nước Gửi báo cáo hoạt động nhà trường, có phần tài chính, quan quản lý cấp trực quy định của Nhà nước 4.2.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì Các trường mầm non cần thiết phải có đủ đội ngũ cán làm cơng tác kế hoạch tài được đào tạo và được bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên các quan quản lý giáo dục đào tạo từ cấp Phòng Giáo dục và Đào tạo trở lên; Phòng Tài - Kế hoạch của thành phố đồng thời phải có đủ đội ngũ kế toán chuyên nghiệp trường Nâng cao lực quản lý ngân sách nhà nước phải xây dựng tảng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ của cán làm cơng tác tài kế toán Hiện lực của đội ngũ kế toán các trường mầm non chưa đều, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuyên môn, chưa am hiểu công tác quản lý, chưa cố gắng tự đào tạo mình nên khá nhiều sai sót các nghiệp vụ kế toán Vì để khắc phục hạn chế này ngành giáo dục cần có sách bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, các nghiệp vụ kế toán các trường mầm non như: - Nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, kiên không sử dụng cá nhân có phẩm chất đạo đức làm cơng tác tài chính, kế toán - Thường xun cử cán bộ, nhân viên làm cơng tác tài chính, kế toán đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chun mơn ngắn hạn, dài hạn - Khuyến khích cán bộ, nhân viên học tập, nghiên cứu để phục vụ cho 93 công việc bằng hình thức khen thưởng vật chất, chế trả lương theo trình độ, chất lượng cơng việc - Cần có các biện pháp kỷ luật tài các cán kế toán, thủ quỹ như: Định kỳ phải tổ chức kiểm tra, sát hạch, đánh giá trình độ chuyên môn của cán làm cơng tác tài chính, kế toán Nếu không đạt yêu cầu thì phải chuyển sang làm công tác khác Cùng với là có biện pháp xử lý và kỷ luật cán quản lý tài có các sai phạm xảy Bên cạnh đó, có nhu cầu bổ sung thêm nguồn nhân lực làm cơng tác tài chính, kế toán, các đơn vị cần có sách tuyển dụng lao động chặt chẽ, nghiêm túc, chất lượng chuyên môn và phẩm chất đạo đức phải được đặt lên hàng đầu Cần tổ chức thi tuyển cơng khai, có tiêu chí đánh giá đầy đủ các mặt, minh bạch, khách quan để tuyển chọn được nguồn nhân lực có chất lượng tốt cho cơng tác tài chính, kế toán 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non là quá trình thực hiện có hệ thống các biện pháp phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm phục vụ chi tiêu cho máy và thực hiện các chức của Nhà nước để phân phối ngân sách nhà nước cho các hoạt động của các trường mầm non Nội dung nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non bao gồm: (i) Bộ máy tổ chức quản lý và phổ biến các quy định quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non; (ii) Lập dự toán và định dự toán ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non; (iii) Thực hiện chi ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non; (iv) Công tác toán ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non; (v) Thanh, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non Cán quản lý và các trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non là khá phù hợp Sự phân định trách nhiệm, quyền hạn phải được tơn trọng và thể chế hóa thành văn quy phạm pháp luật để các quan cá nhân có liên quan biết được phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình thực hiện nhiệm vụ, qua cơng việc được tiến hành trơi chảy, dựa nguyên tắc rõ ràng, minh bạch, không đùn đẩy trách nhiệm và trách nhiệm giải trình rõ ràng góp phần nâng cao chất lượng quản lý ngân sách nhà nước Quyết định dự toán ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố thì ngân sách nhà nước tỉnh giao cho khối giáo dục mầm non tăng từ 55 tỷ đồng năm 2017 và lên gần 72 tỷ đồng vào năm 2019; tăng bình quân gần 14%/năm giai đoạn 2017 - 2019 Ngân sách nhà nước được thành phố cân đối ngân sách địa phương để giao cho giáo dục mầm non lớn khá nhiều so với định giao dự toán mà tỉnh Phú Thọ giao cho khối mầm non của thành phố Trong các khoản chi ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non thì chi cho người chiếm tỷ lệ lớn cấu chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước cho lương, các khoản phụ cấp, thu nhập tăng thêm,… cho đội ngũ cán bộ, giáo viên các trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì chiếm 60% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non 95 Trong giai đoạn 2017 - 2019 chi ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non tăng lên nhanh (tăng bình quân khoảng 13%/năm) Điều này cho thấy giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì được các cấp quyền quan tâm, ưu tiên dành các nguồn kinh phí thêm của địa phương để đầu tư phát triển Trong các khoản mục chi ngân sách nhà nước cho người thì chi lương chiếm tỷ trọng cao (chiếm khoảng 63% tổng chi ngân sách nhà nước cho người); các khoản chi phụ cấp lương chiếm khoảng 19% tổng chi ngân sách nhà nước cho người; chi tiền thưởng, phúc lợi xã hội chiếm khoảng - 9% tổng chi ngân sách nhà nước chon người và có xu hướng tăng lên giai đoạn 2017 - 2019; lại khoảng - 9% là các khoản chi khác và có xu hướng giảm xuống tỷ trọng chi cho người Qua khảo sát, các trường mầm non địa bàn thành phố Việt Trì bám sát theo các quy định của Luật Ngân sách Nhà nước công tác lập dự toán, chấp hành dự toán và toán chi NSNN cho nghiệp giáo dục Các sở giáo dục địa bàn thành phố lập và gửi báo cáo toán kịp thời đầy đủ cho quan tài chính; các báo cáo toán của các sở giáo dục bảo đảm phản ánh được các tiêu phục vụ cho công tác xét duyệt, tổng hợp toán của các quan quản lý; số liệu báo cáo và lưu trữ hồ sơ đảm bảo xác, rõ ràng, khoa học và thuận lợi cho công tác quản lý, kiểm soát của các quan chức Tuy nhiên, khoảng 32% số trường nộp báo cáo toán ngân sách muộn; khoảng 54% các trường mầm non nộp báo cáo chưa theo quy định Nguyên nhân là lực và trình độ của cán kế toán và hiệu trưởng các trường mầm non nhiều hạn chế Giai đoạn 2017 - 2019 số lượng các trường mầm non bị kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước ngày càng tăng lên Năm 2017, có 16 trường bị thành kiểm tra thì đến năm 2019 toàn 28 trường mầm non bị kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước Qua phát hiện thu hồi nộp ngân sách 202,18 triệu đồng tiền chi không quy đinh Các sai phạm quản lý ngân sách nhà nước của các sở giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì có xu hướng giảm xuống Năm 2017 có trường vi phạm bị thu hồi 98,43 triệu đồng; năm 2018 có trường vi phạm số tiền bị thu hồi 57,43 triệu đồng; năm 2019 là có trường vi phạm số tiền bị thu hồi ngân sách 46,32 triệu đồng 96 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ bao gồm: (i) Cơ chế, sách, quy định quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non của Nhà nước và thành phố Việt Trì; (ii) Trình độ chuyên môn của kế toán và lực quản lý của chủ tài khoản các sở giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì; (iii) Nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng địa bàn thành phố Việt Trì; (iv) Sự phối hợp các quan quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì; (v) Sự phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Việt Trì Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì bao gồm: (i) Hoàn thiện công tác lập dự toán ngân sách nhà nước; (ii) Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán ngân sách nhà nước; (iii) Hoàn thiện công tác toán ngân sách để đảm bảo cho việc lập báo cáo toán ngân sách; (iv) Hoàn thiện, đổi chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì; (v) Tăng cường công tác tra quản lý ngân sách nhà nước; (vi) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục mầm non địa bàn thành phố Việt Trì 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần nghiên cứu hoàn thiện các Luật chi NSNN, cần cụ thể hoá các nội dung chi hiện được quy định chung luật NSNN thành các Luật chuyên nội dung chi, chí khoản chi quan trọng Bổ sung, sửa đổi số chế độ, sách của Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý chi NSNN 5.2.2 Đối với Bộ Tài Hiện đại hoá quy trình cơng nghệ là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động của chế quản lý chi NSNN Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, định mức chi NSNN được phân cấp cách nhanh chóng và khơng trái với quy định của các quan chức cấp Tổ chức triển khai đầy đủ và kịp thời các văn quy định chế độ chi tiêu NSNN đến tất các đơn vị sử dụng NSNN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài (2013) Thơng tư liên tịch số 09/2013/TTLTBGDĐT-BTC-BNV ngày 11 tháng năm 2013 hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và sách giáo viên mầm non theo quy ñịnh Quyết ñịnh số 60/2011/QĐ TTg ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định số sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015; Chính phủ (2016) Nghị định số 163/2016/NĐ – CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Hà Nội Đặng Hữu Nghĩa (2017) Nâng cao hiệu quản lý chi các trường mầm non thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh – đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Đinh Thị Nga (2017) Đầu tư của nhà nước cho giáo dục, đào tạo: Thực trạng và số đề xuất Tạp chí tài chin online Truy câp ngày 15 tháng 10 năm 2019 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-ducdao-tao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat-130918.html Đỗ Thị Thúy Nga (2009) Quản lý công tác xã hội hóa nghiệp giáo dục mầm non huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển hiện Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Dương Thị Hoàn (2015) Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Dương Tiến Dũng (2019) Cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước số quốc gia và bài học cho Việt Nam Tạp chí Tài chính, số (2019), tr 17 – 23 Follett M P (1927) Dynamic administration New York US Hồng Hạnh (2018) Năm 2017: Chi ngân sách cho giáo dục là 248.118 tỷ đồng Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2019 https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyenhoc/chi-ngan-sach-cho-giao-duc-la-248118-ty-dong-20180930163940791.htm Kho Bạc nhà nước thành phố Việt Trì (2019) Báo cáo thực hiện chi ngân sách nhà nước qua kho bạc của thành phố, Phú Thọ Ngô Văn Chương (2015) Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 98 Ngô Hồng Phước (2018) Tăng cường quản lý chi thường xuyên các trường mầm non huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ Kinh doanh và quản lý, Đại học Thăng Long, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hằng (2017) Quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non các trường mầm non thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Nhung (2015) Quản lý ngân sách Nhà nước các trường mầm non huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội Phạm Quốc Hưng (2016) Quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh Hà Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Đường (2010) Quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Việt Trì (2019) Báo cáo tổng kết tình hình giáo dục địa bàn thành phố, Phú Thọ Phịng Tài – Kế hoạch thành phố Việt Trì (2019) Báo cáo toán chi ngân sách nhà nước địa bàn thành phố, Phú Thọ Quốc hội (2015) Luật số 83/2015/QH13 của Quốc hội ngày 25 tháng 06 năm 2015, Luật Ngân sách Nhà nước Hà Nội Stephen P R., D A D Cenzo and M A Coulter (1995) Fundamentals of Management: Essential Concepts and Applications San Diego State University US Taylor F W (2002) Critical Evaluations in Business and Management Editorial matter and selection 2002 by John Cunningham Wood, Michael C Wood London UK Tống Ngọc Hà (2018) Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trịnh Tiến Dũng (2019) Phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo Việt Nam: thực trạng và giải pháp Bài trình bày hội thảo Hiệu lực, hiệu chi NSNN cho giáo dục: Kinh nghiệm quốc tế và thực trạng Việt Nam Tổ chức ngày 22 tháng 06 năm 2019, Học viện Tài chính, Hà Nội UBND thành phố Hà Nội (2016) Báo cáo kết thực hiện đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Thành phố Hà Nội đến năm 2015” Hà Nội UBND thành phố Hải Phòng (2016) Báo cáo tình hình thực hiện Nghị 17/2009/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2009 của Hội đồng nhân dân thành 99 phố Hải Phòng Phát triển giáo dục mầm non thành phố hải phòng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Hải Phòng UBND thành phố Việt Trì (2019) Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước địa bàn thành phố, Phú Thọ Vũ Văn Duẩn (2014) Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Lạng Sơn Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Văn Duẩn (2014) Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Lạng Sơn Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 100 PHỤ LỤC Phiếu điều tra cán quản lý Họ và tên Cơ quan Chức vụ Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn Đánh giá cán quản lý phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Đánh giá Chỉ tiêu Có Khơng Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Không phù hợp Đánh giá cán quản lý tổ chức máy quản lý ngân sách nhà nước Đánh giá Chỉ tiêu Có Khơng Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Không phù hợp Đánh giá của cán quản lý dự toán của các trường mầm non Chỉ tiêu Tốt Thời gian lập dự toán theo quy định Dự toán được lập biểu mẫu Dự tóan được lập tiêu chuẩn, định mức Lập dự toán lường trước được nhiệm vụ phát sinh tương lai Căn vào tình hình thực hiện của năm liền kề và nhiệm vụ của năm tới để lập dự toán 101 Trung bình Chưa tốt Đánh giá của cán quản lý công tác chấp hành chi ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non Đánh giá Nội dung CĨ Khơng Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Nguyên nhân của việc lập báo cáo ngân sách nhà nước chưa theo quy định của các trường mầm non Chỉ tiêu Có Khơng Trình độ lực kế toán các trường Cán lập báo cáo thiếu tinh thần trách nhiệm Văn ưởng dẫn chưa rõ ràng Khối lượng công việc nhiều 10 Đánh giá của cán quản lý các sách quy định quản lý ngân sách nhà nước Đánh giá Chỉ tiêu Có Khơng Các sách chưa phù hợp với ngành và địa phương Có mâu thuẫn các biểu mẫu Các cấp quản lý chồng chéo Chính sách cịn thiếu quán và chưa rõ ràng 11 Đánh giá của cán quản lý ngân sách nhà nước trình độ và lực cán kế toán và hiệu trưởng mầm non Chỉ tiêu Tốt Trình độ chuyên môn của kế toán các trường Năng lực quản lý tài của chủ tài khoản 102 Trung bình Khơng tốt 12 Đánh giá của cán quản lý ngân sách nhà nước trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cơng việc Chỉ tiêu Tốt Trung bình Khơng tốt Máy móc phục vụ cơng tác quản lý Phần mềm phục vụ công tác quản lý Hệ thống mạng internet Các trang thiết bị khác 13 Đánh giá của cán quản lý phối hợp các quan quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non [ ] Phối hợp tốt [ ] Tốt [ ] Có phối hợp số trường hợp [ ] Phối hợp [ ] Chưa phối hợp 103 Phiếu điều tra cán trường Họ và tên Cơ quan Chức vụ Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn Đánh giá cán các trường phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Đánh giá Chỉ tiêu Có Khơng Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Không phù hợp Đánh giá các trường mầm non tổ chức máy quản lý ngân sách nhà nước Đánh giá Chỉ tiêu Có Khơng Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Không phù hợp Đánh giá của cán các trường mầm non việc hướng dẫn thực hiện dự toán ngân sách nhà nước Chỉ tiêu Đồng ý Hướng dẫn lập dự toán của quan quản lý cụ thể, chi tiết Kế hoạch giao lập dự toán phù hợp Căn để lập dự toán ngân sách rõ ràng, chi tiết Cơ cấu phân bổ dự toán ngân sách nhà nước phù hợp 104 Phân vân Không đồng ý 10 Đánh giá của cán các trường công tác chấp hành chi ngân sách nhà nước cho giáo dục mầm non Đánh giá Nội dung CĨ Khơng Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất 11 Đánh giá của cán các trường mầm non công tác toán ngân sách nhà nước Chỉ tiêu Đồng ý Phân vân Không đồng ý Các văn hướng dẫn thường xuyên thay đổi Thủ tục cịn rườm rà Chưa có phối hợp tốt các phòng ban liên quan Năng lực giải của cán quản lý Thiếu hướng dẫn của cán chuyên môn 12 Đánh giá của cán kế toán và hiệu trưởng các trường mầm non hoạt động kiểm tra quản lý ngân sách nhà nước Chỉ tiêu Đồng ý Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát thực hiện chặt chẽ Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát gây phiền hà Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát giúp nâng cao lực quản lý 105 Phân Không vân đồng ý 13 Đánh giá của cán các trường các sách quy định quản lý ngân sách nhà nước Đánh giá Chỉ tiêu Có Khơng Các sách chưa phù hợp với ngành và địa phương Có mâu thuẫn các biểu mẫu Các cấp quản lý chồng chéo Chính sách cịn thiếu quán và chưa rõ ràng 14 Đánh giá của cán kế toán và hiệu trưởng các trường quy định quản lý ngân sách nhà nước Chỉ tiêu Định mức chi ngân sách Thời gian lập dự toán Thời gian toán Quy trình thực hiện chi ngân sách Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp 15 Đánh giá của cán các trường trang thiết bị và sở vật chất sở vật chất phục vụ công việc Chỉ tiêu Tốt Trung bình Khơng tốt Máy móc phục vụ công tác quản lý Phần mềm phục vụ công tác quản lý Hệ thống mạng internet Các trang thiết bị khác 16 Đánh giá của các trường phối hợp của các quan quản lý ngân sách nhà nước Đã phối hợp tốt Chỉ tiêu Phối hợp việc hướng dẫn lập dự toán Phối hợp việc chi ngân sách Phối hợp việc toán ngân sách Phối hợp việc kiểm tra chi ngân sách 106 Có phối hợp số trường hợp Phối Chưa hợp phối chưa tốt hợp

Ngày đăng: 17/07/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w