1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro trong chăn nuôi gà tại xã phú thành, huyện lạc thủy, tỉnh hòa bình

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -* - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : “QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI GÀ TẠI XÃ PHÚ THÀNH, HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH” Sinh viên thực : Trịnh Quốc Cường Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Lớp : K61KTNNA Niên khóa : 2016-2020 Giáo viên hướng dẫn : ThS Đỗ Thị Nhài HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để khóa luận hồn thành đạt kết tốt đẹp, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân, quan tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu chủ đề Trước hết, em xin gửi lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe, lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu thực tập giáo trình mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt em xin gửi đến Cơ Th.S Đỗ Thị Nhài, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận lời cảm ơn chân thành Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban lãnh đạo Học Viện Nơng Nghiệp, phòng chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối em xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban ủy ban nhân dân xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn trình thực tập xã Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề này, em khơng tránh khỏi có sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Trịnh Quốc Cường i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU v 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi không gian 1.5.2 Phạm vi thời gian 1.5.3 Phạm vi nội dung PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loại rủi ro quản lý rủi ro 2.1.3 Quy trình, công cụ biện pháp quản lý rủi ro 12 2.1.4 Đặc điểm rủi ro chăn nuôi gia cầm 16 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro chăn nuôi gia cầm ( Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2015) 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Quản lý rủi ro chăn nuôi giới 19 2.2.2 Quản lý rủi ro chăn nuôi Việt Nam 22 ii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho xã Phú Thành 24 2.2.4 Các nghiên cứu liên quan 27 PHẦN III : ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 33 3.2.3 Phương pháp xử lý tổng hợp liệu 33 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 34 3.2.5 Hệ thống tiêu đánh giá 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng chăn nuôi gà xã Phú Thành 37 4.1.1 Quy mô chăn nuôi 37 4.1.2 Hình thức chăn ni 38 4.2 Rủi ro chăn nuôi gà xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 40 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 40 4.2.2 Thực trạng rủi ro mức độ thiệt hại 42 4.3 Thực trạng quản lý rủi ro biện pháp hạn chế rủi ro chăn nuôi gà hộ địa bàn xã Phú Thành 60 4.3.1 Thực trạng quản lý rủi ro sản xuất 61 4.3.2 Thực trạng quản lý rủi ri vè giá 66 4.3.4 Quản lý rủi ro thể chế 70 4.4 Yếu tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro chăn nuôi gà địa bàn xã Phú Thành 73 4.4.1 Trình độ lực sản xuất hộ 73 iii 4.4.2 Khả tiếp cận thông tin 74 4.4.3 Công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật 75 4.4.4 Tập quán chăn nuôi hộ 75 4.4.5 Quy mô phương thức chăn nuôi 76 4.5 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro chăn nuôi gà xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, Tỉnh hòa bình 76 4.5.1 Giải pháp thay đổi tập quán chăn nuôi 77 4.5.2 Giải pháp quy mô phương thức chăn nuôi 78 4.5.3 Giải pháp nâng cao lực trình độ sản xuất hộ 80 4.5.4 Giải pháp thiết lập hệ thống thông tin 80 4.5.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn giống 81 4.5.6 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ 82 4.5.7 Giải pháp nâng cao trợ giúp quyền địa phương 83 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Đối với quyền địa phương 85 5.2.2 Đối với hộ chăn nuôi 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê vật nuôi xã Phú Thành vào T8/2019 32 Bảng 4.1 Thống kê số lượng gia cầm năm 2018-2019 37 Bảng 4.2 Thông tin chung hộ điều tra 40 Bảng 4.3 Thực trạng rủi ro chăn nuôi gà hộ giai đoạn 20172019 41 Bảng 4.4 Rủi ro kỹ thuật chăn nuôi 42 Bảng 4.5: Mức độ thiệt hại rủi ro kỹ thuật 43 Bảng 4.6 Nguồn thông tin kỹ thuật hộ chăn nuôi 44 Bảng 4.7 Rủi ro dịch bệnh chăn nuôi gà giai đoạn 2017-2019 45 Bảng 4.8 Nguyên nhân gây rủi ro dịch bệnh 46 Bảng 4.9 Tần suất xảy rủi ro thiên tai 47 Bảng 4.10 Thiệt hại rủi ro thiên tai 48 Bảng 4.11 Nguồn thông tin giá bán gà 49 Bảng 4.12 Rủi ro giá chăn nuôi gà giai đoạn 2017-2019 50 Bảng 4.13 Nguyên nhân rủi ro giá 51 Bảng 4.14 Rủi ro giống thức ăn chăn nuôi hộ gia đoạn 2017-2019 52 Bảng 4.15 Nguyên nhân rủi ro giống 53 Bảng 4.16 Lý chọn loại giống 54 Bảng 4.17 Lý chọn thức ăn 55 Bảng 4.18 Rủi ro sách chăn ni gà 57 Bảng 4.19 Mức độ ảnh hưởng sách 57 Bảng 4.20 Tình trạng vốn hộ chăn nuôi gà 58 Bảng4.21 Rủi ro tài chăn ni gà hộ giai đoạn 2017-2019 59 Bảng 4.22 Rủi ro người chăn nuôi gà giai đoạn 2017-2019 60 Bảng 4.23 Phương pháp quản lý rủi ro kỹ thuật 61 Bảng 4.24 Phương thức quản lý rủi ro dịch bệnh 62 v Bảng 4.25 Ứng xử người chăn ni có dịch bệnh 64 Bảng 4.26 Biện pháp quản lý rủi ro thiên tai 65 Bảng 4.27 Phương thức quản lý rủi ro giá 66 Bảng 4.28 Phương thức quản lý rủi ro đầu 67 Bảng 4.29 Biện pháp quản lý rủi ro giống 68 Bảng 4.30 Biện pháp quản lý rủi ro thức ăn 70 Bảng 4.31 Biện pháp quản lý rủi ro tài 71 Bảng 4.32 Tỷ lệ gà mắc bệnh tỷ lệ gà chết 72 Bảng 4.33 Phương pháp quản lý rủi ro người 73 Bảng 4.33 Trình độ học vấn hộ chăn ni gà thịt xã 74 Bảng 4.34 Quy mô chăn nuôi gà thịt hộ địa bàn xã Phú Thành 76 vi PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Để ngành nông nghiệp Việt Nam ngày phát triển, cần phải phát triển đồng thời hai ngành trồng trọt chăn ni cách có kế hoạch bền vững Trong năm gần đây, ngành nông nghiệp đưuọc đánh giá ngành chủ lực trinhg phát triển kinh tế Việt Nam, đầu tư cho chăn ni có xu hướng ngày tăng Trong ngành chăn nuôi, gia cầm vật nuôi quan trọng thứ hai sau lợn vật nuôi phổ biến người dân , vùng nông thôn có khoảng 80% số hộ có chăn ni gia cầm chăn nuôi gia cầm, gà vật nuôi chủ yếu, đàn gà chiếm khoảng 75% tổng số lượng đàn gia cầm năm cung cấp khoảng 840 nghìn thịt (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Việt Nam) Do nhu cầu tiêu dùng năm qua, chăn ni gà tiếp tục trì tăng trưởng nhanh mạnh góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân, tạo việc làm tăng thu nhập cho nhiều hộ Huyện Lạc Thủy nằm phía đơng nam tỉnh Hịa Bình, nơi sinh sống đồng bào dân tộc Kinh, Mường, Dao Kinh tế chưa phát triển, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp Huyện Lạc Thủy giáp ranh hai vùng miền núi đồng nên khía hậu Lạc Thủy mang đặc trưng hai vùng Do điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng nên huyện Lạc Thủy tập trung vào phát triển chăn nuôi gia súc trâu, bò, lợn, dê… loại gia cầm điển gà, vịt, ngan… Trong đó, gia cầm gà nhiều hộ lựa chọn chăn nuôi chu kỳ nuôi ngắn, vốn đầu tư nhỏ mà hiệu kinh tế cao Sản phẩm gà huyện đánh giá cao chất lượng thị trường, hứa hẹn nhiều tiềm phát triển tương lai (UBND huyện Lạc Thủy) Xã Phú Thành xã điển hình chăn ni gà, hộ nông dân hầu hết chăn nuôi gà chủ yếu Do đó, phát triển chăn ni gà địa phương cần thiết, góp phần cải thiện mức sống, nâng cao thu nhập cho người dân.Tuy nhiên, q trình sản xuất chăn ni hộ nơng dân gặp phải nhiều khó khăn Về thị trường giá giống, thức ăn, máy móc, thiết bị…cũng giá đầu ln bấp bênh gặp rủi ro liên quan đến thị trường, có nhiều hộ nông dân mua gà giống với giá cao, chi phí chăn ni lớn mà đầu lại rẻ chưa biết cách nắm bắt thông tin thị trường Trong q trình sinh trưởng phát triển gà lồi gia cầm dễ mắc phải dịch bệnh bùng phát dịch với số lượng lớn nhanh, khơng phịng tránh kịp thời thiệt hại trực tiếp đầu Theo thống kê UBND xã Phú Thành, tháng năm 2020 xảy dịch bệnh cúm gia cầm A, gây thiệt hại gần 1000 địa bàn toàn xã, ảnh hưởng lớn đến kinh tế người dân Ngồi cịn có nhiều rủi ro mà hộ nông dân gặp phải rủi ro thể chế, sách, nhận thức người chăn ni chưa cao, thiếu quy hoạch vùng giống an tồn dịch bệnh… Nếu khơng có phương pháp quản lý kiểm sốt rủi ro dẫn đến thiệt hại nặng nề, có biện pháp quản lý rủi ro thành cơng tạo đột phá mang lại hiệu lớn chăn ni Vai trị quản lý rủi ro chăn nuôi gà xã Phú Thành quan trọng, nhiên chưa có nghiên cứu đề cập, phân tích trả lời làm để quản lý rủi ro, nâng cao hiệu chăn nuôi gà xã Phú Thành Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro chăn nuôi gà xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng rủi ro quản lý rủi ro, yếu tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro chăn nuôi gà xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, từ đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro chăn nuôi gà xã Phú Thành thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn rủi ro, quản lý rủi ro chăn nuôi gia cầm - Phản ánh thực trạng rủi ro quản lý rủi ro chăn nuôi gà xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro chăn nuôi gà xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro chăn nuôi gà xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Vai trị, vị trí chăn nuôi gà nông dân địa bàn xã Phú Thành? - Tình hình chăn ni địa phương sao? Gặp phải rủi ro nào? Biện pháp phòng ngừa rủi ro áp dụng? - Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro nông hộ? - Để hạn chế rủi ro chăn ni gà cần có biện pháp nào? 1.4 Đối tượng nghiên cứu - Nhóm hộ chăn nuôi gà thịt đại bàn xã Phú Thành - Ủy ban nhân dân xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình - Các vấn đề liên quan tới rủi ro quản lý rủi ro chăn nuôi gà thịt 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu thôn chăn nuôi gà thịt xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình cụ thể là: thơn Đồng Tiến, thơn Bột, thơn Chùa, thôn Lũ 1.5.2 Phạm vi thời gian - Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2016-2019 3 Lý chọn loại giống A Sẵn có thị trường B Nuôi quen C Giá rẻ; D Chất lượng tốt; E Khác Ơng/ bà biết thơng tin nguồn cung ứng gà giống cách nào? Nguồn 1= có; 2= khơng Đến chợ Liên lạc với nông dân khác Hỏi người môi giới Liên lạc với người cung cấp thường xuyên So với năm trước, ơng/bà có thay đổi giống gà khơng? A Có B Khơng - Nếu có, thay đổi nào? A Chuyển sang nuôi gà lai, B Chuyển sang ni gà ta, C Khác…………………… Vì ? ………………………………………………………………………… Giá gà giống xác định nào? A Người bán định; B Người mua định; C Thỏa thuận 98 Khi mua giống việc giao dịch tiến hành nào? A Hợp đồng thống B Hợp đồng miệng C Thỏa thuận chỗ - Nếu hợp đồng, xin ông/ bà mô tả chi tiết hợp đồng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong 12 tháng qua, ơng/ bà có mua phải gà giống bị bệnh chưa? Mức độ Đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Khơng biết Ơng/ bà đánh chất lượng gà giống 12 tháng qua? Tự sản xuất Nông dân khác Trại giống Tốt Trung bình Thấp Không 99 Người bán buôn Khác 10 Rủi ro giống mà gia đình gặp phải gì? A Khơng mua đủ giống cần mua B Nhiễm bệnh C Không giống D Không biết rõ nguồn gốc giống E Giá giống rẻ F Khác 11.Nếu có ước tính thiệt hại bao nhiêu? - Trong năm liên tiếp chết Lứa ………………………………(con) Lứa 2……………………………… (con) Lứa 3……………………………… (con) - Thiệt hại khảng tiền năm liên tiếp Lứa 1………………………………………….(nghìn đồng) Lứa 2………………………………………….(nghìn đồng) Lứa 3………………………………………….(nghìn đồng) 100 - Rủi ro thức ăn Nguồn thức ăn số lựơng mua/ tháng ( chọn nhiều loại) Loại cám Tự sản xuất Nông dân khác Đại lí cám Người bán lẻ Khác, ……… Kg Kg Kg Kg Kg Cám CN Cám gạo Ngô Rau xanh Thức ăn thừa Lý chọn nơi mua: A Đảm bảo chất lượng B Gần, thuận tiện C Giá rẻ D Khác…………………… Lý chọn thức ăn: A Sẵn có thị trường; B Ni quen; C Giá rẻ; D Chất lượng tốt; E Khác……… Đánh giá nguồn cung cám? A Ln sẵn có B Thỉnh thoảng khan C Lúc có khơng đủ số lượng D Khan 101 Nếu phối trộn, xin ông/ bà cho biết cách phối trộn dựa vào? A Theo kinh nghiệm B Ti vi, đài, báo…; C Hỏi nông dân khác D.Khác………………… Sau mua thức ăn chăn ni về, ơng/ bà có bảo quản thức ăn đâu? A Trong nhà kín/ kho, kệ B Nơi có mái che/ hè, kệ C Khác ……………………… Đã ông/ bà bảo quản thức ăn, đến lúc cho gà ăn thức ăn bị hỏng chưa? A Có B khơng - Nếu có, mô tả cụ thể …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Nếu thức ăn bị hỏng dự trữ hỏng kg/ lần mua …………………………………………………………………………………… - Hỏng vào thời điểm ……………………………………………………… Nếu mua thức ăn thường xuyên nơi, việc giao dịch tiến hành nào? A Hợp đồng thống; B Hợp đồng miệng; C Thỏa thuận chỗ - Nếu hợp đồng, xin ông/ bà mô tả chi tiết hợp đồng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 102 Ông/ bà đánh chất lượng thức ăn 12 tháng qua? Loại thức ăn Tự sản xuất Đại lí cám Người bán lẻ Khác Tốt Trung bình Thấp Không biết - Rủi ro đầu vào khác Ông/ bà mua thuốc thú y dịch vụ thú y đâu (chọn nhiều phương án)? Thú y viên xã Loại dịch vụ (1) Tư nhân xã Tư nhân Khác nơi khác (2) (3) (4) Phí dịch vụ 1000đ Thuốc Dịch vụ thú y Ơng/ bà có gặp khó khăn với việc mua sử dụng thuốc dịch vụ thú y khơng? A Có B.Khơng - Nếu có, xin cho biết cụ thể …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Rủi ro đầu Ông/ bà liên hệ với người mua cách nào? A Gặp trực tiếp B Liên hệ điện thoại 103 C.Khác Ơng/ bà có bán gà thơng qua người trung gian khơng? A Có B.Khơng - Nếu có, chi phí nđ/con Ơng/ bà có nhận xét thị trường đầu A Thuận lợi B Bình thường C Khó khăn - Nếu khó khăn đâu? A Giá bấp bênh B Nơi tiêu thụ không ổn định C Thông tin thị trường D Khác Ơng/ bà làm gặp rủi ro đó? A Tiếp tục chăn ni B Giảm quy mô chăn nuôi C Không chăn nuôi Hộ có liên kết giao kèo với đầu khơng? A Có B Khơng - Nếu có giao kèo theo hình thức nào? A Thỏa thuận giấy tờ B Thỏa thuận miệng Ước tính thiệt hại lứa nuôi gần - Giá giảm ……………………… thiệt hại ………………… ….(nghìn đồng) * RỦI RO VỀ THỂ CHẾ Ơng/ bà có biết sách hỗ trợ chăn ni nói chung chăn ni gà khơng? A Có B.Khơng Nếu có, sách người dân hỗ trợ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 104 Theo ơng/ bà sách có giúp ích cho chăn ni gà ông/bà không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Địa phương tổ chức tiêm phòng lần/ năm ………………………… Việc tiêm phịng có thời điểm khơng? A Có B Khơng Gia đình có tổ chức tập huấn phịng bệnh cho gà khơng? A Có B Khơng Sau tập huấn ơng/ bà có nắm bắt kỹ thuật không? A Nắm kỹ thuật B Chưa nắm kỹ thuật C Không rõ Ơng/ bà có hỗ trợ từ quan quản lý khơng? A Có B Khơng - Nếu có ơng/ bà hỗ trợ gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Có sách ơng/ bà cảm thấy khơng phù hợp, gây khó khăn chăn nuôi không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 105 * RỦI RO TÀI CHÍNH Trong lứa ni gần gia đình ơng/ bà có gặp rủi ro tài khơng? A Có B Khơng - Nếu có mức độ thiệt hại nào? A Thiệt hại nặng B Ít thiệt hại C Không ảnh hƯởng Nguyên nhân rủi ro tài mà ơng/ bà gặp phải? A Lãi suất tăng B Thời gian vay vốn ngắn C Khó tiếp cận với nguồn vốn vay D Khác Tình trạng vốn gia đình nào? B Đủ vốn A Thiếu vốn Ông/ bà nhận định thủ tục vay vốn? A Thuận lợi B Khó khăn C Bình thường * RỦI RO CON NGƯỜI Ơng/ bà có biết cách phát bệnh thơng thường khơng? A Có B Khơng Số lần dọn vệ sinh chuồng trại/ tuần ………………… - Thời gian dọn dẹp trung bình/ lần …………………… - Dọn dẹp cách nào? A Dọn dẹp thủ công B Dọn dẹp máy móc C Khác 106 - Gia đình dọn dẹp chuồng trại gì? A Nước máy B Hoá chất C Thuốc D Khác …… Ông/ bà có nắm bắt kỹ thuật chăm sóc phịng tránh dịch bệnh khơng? A Có B Khơng Ơng/ bà có biết sử dụng máy móc thiết bị phục vụ chăn ni? A Có B Khơng Ơng/ bà có chủ động nắm bắt thơng tin liên quan đến chăn ni gà khơng? A Có B Khơng D QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHĂN NI * Phịng tránh rủi ro Ngồi thu nhập từ chăn ni hộ cịn có thu nhập từ nguồn khác khơng? A Có B Khơng - Nếu có nguồn thu từ đâu? A Trồng trọt B Lương C Làm thuê D Bn bán E Khác Ơng/ bà có biết cách kiểm tra giống, thức ăn khơng? A Có B Khơng - Nếu có cách kiểm tra cách ……………………………………… …………………………………………………………………………………… 107 Khi giá thức ăn xuống thấp ơng/ bà có mua cám dự trữ khơng? A Có B khơng - Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông/ bà có làm hợp đồng mua bán sản phẩm đầu vào, đầu khơng? A Có B Khơng Ơng/ bà có nắm bắt thơng tin thị trường đầu vào, đầu khơng? A Có B Khơng - Nếu có ơng/ bà nắm bắt thơng tin đâu? A Họ hàng, làng xóm B Thương lái đến địa phương C Tổ chức khuyến nông D Phương tiện đại chúng E Khác Đàn gà ông/ bà có đóng dấu kiểm dịch trước bán không? A B C không - Nếu có, người kiểm dịch? …………………………………………………………………………………… - Nếu có, giá bán có cao khơng? A.Có B.khơng - Nếu cao hơn, bao nhiêu? ………………… (ngàn đồng/kg) Ơng/ bà có tham gia lớp tập huấn chăn nuôi năm vừa qua không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không 108 - Nếu có nội dung tập huấn gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Ơng/ bà có áp dụng nội dung tập huấn vào chăn ni khơng? A Có B Khơng - Khi áp dụng có giảm thiểu rủi ro tiêu cực khơng? A Giảm thiểu B Giảm thiểu nhiều C Khơng giảm thiểu Để phịng tránh dịch bệnh ơng/ bà thường làm gì? A Tiêm phịng, sử dụng thuốc phòng B Tham gia tập huấn C Dọn vệ sinh chuồng trại D Tăng cường dinh dưỡng E Khác Nguồn vốn dùng cho chăn nuôi hộ từ? A Tiết kiệm hộ B Vay hàng xóm C Vay ngân hàng D Khác  Tổng lượng vốn khoảng bao nhiêu? ………………………………………… * Chuyển giao rủi ro Hộ có tham gia mua bảo hiểm vật ni khơng? A Có B Không 109 Hộ thực hợp đồng mua bán cách? A Trên giấy tờ B Thỏa thuận miệng Giá trị hợp đồng khoảng bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… Ơng/ bà có cảm thấy việc mua bảo hiểm khó khăn khơng? A Dễ dàng B Bình thường C Khó khăn Ơng/ bà có cảm thấy việc mua bảo hiểm cần thiết khơng? A Có B Không Lý cần thiết để mua bảo hiểm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Đối mặt rủi ro Khi có rủi ro giống xảy hộ làm gì? A Loại bỏ B Tiếp tục ni C Khơng quan tâm Ơng/ bà có điều chỉnh thời gian nhập gà giống khơng? A có B khơng - Nếu có, sao? A Theo tình hình dịch bệnh B Theo giá C Quan sát hộ khác, nhiều hộ nhập lui thời gian lại D Khác ……………………………………… 110 Hộ làm để khắc phục rủi ro tiêu cực xảy ra? A Trì hỗn hoạt động B Cắt giảm tiêu dùng C Chia sẻ rủi ro D Không làm E Khác………………………………………… Khi xảy rủi ro hộ ứng xử nào? A Đối mặt với rủi ro B Tránh rủi ro C Không quan tâm D Khác………………………………………… Ứng xử mà gia đình lựa chọn gặp rủi ro tài gì? A Mua chịu B Vay anh em họ hàng C Vay ngân hàng D Vay tín dụng đen E Để dành, tiết kiệm F Khác Đánh giá hộ công tác kiểm sốt vật ni dịch bệnh xảy quan chức năng? A Tốt B Bình thường 111 C Kém Làm ông/ bà biết mua loại thuốc chữa gà bệnh? Cách làm 1= có; 2= khơng Gọi thú y viên/ tư nhân Ra đại lý miêu tả triệu chứng để mua thuốc Tự định thuốc mua đại lý Hỏi nông dân khác mua đại lý Khác Đánh giá hộ mức độ tham gia tổ chức cộng đồng việc quản lý rủi ro ( Đánh giá theo mức độ cao dần từ - 4) Mức độ (1 – 4) Tổ chức Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến binh Hội niên Gia đình có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển chăn nuôi gà địa phương? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 112

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w