1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình sở hữu trí tuệ trong công nghệ sinh học

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH HẢI | VŨ VĂN TUẤN Chủ biên: NGUYỄN THANH HẢI GIÁO TRÌNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CƠNG NGHỆ SINH HỌC NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021 LỜI MỞ ĐẦU Sở hữu trí tuệ ngày trở thành lĩnh vực quan tâm Việt Nam Đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ sinh học, đặc tính đối tượng sở hữu trí tuệ cịn vấn đề cần phổ biến rộng rãi Việc biết áp dụng kiến thức sở hữu trí tuệ vào nghề nghiệp tương lai người học ngành công nghệ sinh học cần thiết Giáo trình “Sở hữu trí tuệ cơng nghệ sinh học” tài liệu biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập giảng viên sinh viên chun ngành Cơng nghệ Sinh học Giáo trình cung cấp kiến thức lý thuyết pháp lý quyền sở hữu trí tuệ nói chung đặc thù quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ sinh học nói riêng Từ kiến thức học được, người học biết vận dụng để giải thích vấn đề pháp lý liên quan đến sở hữu trí tuệ cơng nghệ sinh học áp dụng vào cơng việc sau tốt nghiệp Giáo trình biên soạn gồm chương: Chương Khái quát sở hữu trí tuệ Chương Quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Chương Quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực nơng nghiệp Chương Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cơng nghệ sinh học nông nghiệp Chương Thông tin sáng chế Mặc dù cố gắng, song giáo trình biên soạn lần đầu, không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thiện NHÓM TÁC GIẢ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv BIRPI Tổ chức tiền thân WIPO BKHCN Bộ Khoa học công nghệ CDA Confidential Disclosure Agreement DUS Distinctness – Uniformity – Stability EPO Cơ quan Sáng chế châu Âu FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FTO Freedom to operate GI Geographical indication GMOs Genetically Modified Organisms Greenpeace East Asia Tổ chức mơi trường Hịa bình xanh Đơng Á IPC Phân loại sáng chế quốc tế IRRI Viện Nghiên cứu lúa quốc tế JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản NCF National Science Foundation HĐCP Hiệp định phủ TRIPS Quyền sở hữu trí tuệ TT Thơng tư UPOV Cơng ước bảo hộ quyền giống trồng UPOV Uniform convention on protection of plant variety USPTO United States Patent and Trademark Office WCT Hiệp ước WIPO quyền tác giả WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 GIỚI THIỆU VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.3 Vai trị quyền sở hữu trí tuệ 1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.2.1 Quá trình phát triển quyền sở hữu trí tuệ giới 1.2.2 Q trình phát triển quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 14 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 21 Chương QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 24 2.1 QUYỀN TÁC GIẢ 24 2.1.1 Đối tượng, chủ thể, thời hạn bảo hộ quyền tác giả 24 2.1.2 Nội dung quyền tác giả 27 2.1.3 Xác lập chuyển giao quyền tác giả 30 2.2 QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 32 2.2.1 Đối tượng, chủ thể, thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 32 2.2.2 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp 36 2.2.3 Xác lập chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 39 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 43 Chương QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP 44 3.1 QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG 44 3.1.1 Giới thiệu quyền giống trồng 44 3.1.2 Nội dung quyền giống trồng 48 3.1.3 Xác lập quyền giống trồng 52 3.1.4 Khảo nghiệm kỹ thuật DUS thủ tục đăng ký bảo hộ giống trồng 57 3.2 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ TRONG NÔNG NGHIỆP 61 3.2.1 Quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống nông nghiệp 61 3.2.2 Quyền dẫn địa lý nông nghiệp 67 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 77 Chương QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 78 4.1 GIỚI THIỆU VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG NGHỆ SINH HỌC 78 v 4.1.1 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cơng nghệ sinh học 78 4.1.2 Bảo hộ sáng chế công nghệ sinh học 80 4.1.3 Bảo hộ bí mật kinh doanh cơng nghệ sinh học 81 4.1.4 Bảo hộ quyền tác giả công nghệ sinh học 82 4.1.5 Bảo hộ giống trồng công nghệ sinh học 83 4.2 MỘT SỐ HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CƠNG NGHỆ SINH HỌC 85 4.2.1 Hợp đồng chuyển giao vật liệu 85 4.2.2 Hợp đồng bảo mật thông tin 87 4.2.3 Hợp đồng hợp tác nghiên cứu 89 4.3 NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ SINH HỌC 90 4.3.1 Vụ việc Gạo vàng (Goldenrice) 90 4.3.2 Vụ việc Lúa Jasmine 96 4.3.3 Vụ việc Gạo Basmati 99 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 103 Chương THÔNG TIN SÁNG CHẾ 107 5.1 KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TIN SÁNG CHẾ 107 5.1.1 Khái niệm thông tin sáng chế 107 5.1.2 Đặc trưng thông tin sáng chế 108 5.1.3 Sử dụng thông tin sáng chế 108 5.1.4 Đọc tìm hiểu nội dung thông tin sáng chế 110 5.1.5 Phân tích thơng tin sáng chế 110 5.2 NGUỒN THÔNG TIN SÁNG CHẾ 111 5.2.1 Các nguồn tài nguyên thông tin sáng chế 111 5.2.2 Nguồn thông tin sáng chế internet 112 5.3 TRA CỨU THÔNG TIN SÁNG CHẾ 113 5.3.1 Dạng công cụ tra cứu thông tin sáng chế 113 5.3.2 Kỹ thuật tra cứu thông tin sáng chế 114 5.3.3 Các toán tử liên kết điều kiện tra cứu thông tin sáng chế 115 5.3.4 Các bước tiến hành tra cứu thông tin sáng chế 115 5.3.5 Một số kỹ tra cứu thông tin sáng chế 116 5.4 THÔNG TIN SÁNG CHẾ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 117 5.4.1 Tài sản trí tuệ trường đại học 117 5.4.2 Tổ chức quản lý quản trị thông tin sáng chế trường đại học 118 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 121 vi Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Nội dung chương cung cấp cho người học kiến thức quyền sở hữu trí tuệ, hình thức sở hữu trí tuệ vai trị sở hữu trí tuệ nghiên cứu phát triển, trình hình thành phát triển luật sở hữu trí tuệ giới Việt Nam 1.1 GIỚI THIỆU VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ a Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm “quyền sở hữu trí tuệ” liên quan chặt chẽ với khái niệm “trí tuệ”, “tài sản trí tuệ” “sở hữu trí tuệ” Trong đó1: - “Trí tuệ” khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định; - “Tài sản trí tuệ” tài sản rạo hoạt động sáng tạo trí tuệ người; - “Sở hữu trí tuệ” việc sở hữu tài sản trí tuệ - tài sản vơ hình, thường có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn, góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh nhân loại Quyền sở hữu trí tuệ hiểu theo nghĩa khách quan nghĩa chủ quan2 Theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt bảo vệ tài sản trí tuệ Như vậy, quyền sở hữu trí tuệ khái niệm pháp lý, quyền xuất quy định pháp luật liên quan đến tài sản sở hữu trí tuệ gồm q trình sáng tạo, việc sử dụng, định đoạt bảo vệ tài sản Theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu trí tuệ quyền cá nhân, tổ chức tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm quyền tài sản quyền nhân thân Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ theo nghĩa đề cấp khía cạnh quyền tác giả, chủ sở hữu tài sản trí tuệ b Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ có đặc điểm sau đây: + Thứ nhất: Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tài sản trí tuệ - loại tài sản vơ hình Các đối tượng sở hữu trí tuệ tài sản sở hữu trí tuệ, khác với vật thể, tài sản hữu hình chỗ chúng khơng có chất vật lý (không thể nhận biết tồn Xem Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng năm 2009 Xem thêm khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 chúng nhờ giác quan) tồn dạng thông tin, tri thức chứa đựng nhận thức tự nhiên, xã hội người (các tượng, trạng thái, quy luật…) Đối với tài sản trí tuệ, người khơng chạm vào được, khơng bị tiêu hao trình sử dụng Mặc dù tài sản vơ hình đối tượng quyền sở hữu trí tuệ lại có giá trị kinh tế lớn, mang lại cho chủ sở hữu lợi ích vật chất định Xuất phát từ đặc tính vơ hình tài sản trí tuệ, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khó kiểm sốt tài sản trí tuệ khó ngăn chặn chủ thể khác khai thác, sử dụng loại tài sản + Thứ hai: Quyền sở hữu trí tuệ phát sinh theo pháp luật Phù hợp với tính chất đối tượng yêu cầu xác lập, bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ mà pháp luật ghi nhận hai phương thức phát sinh quyền sở hữu trí tuệ phát sinh cách tự động phát sinh sở đăng ký Đối với nhóm quyền sở hữu trí tuệ phát sinh cách tự động, thường xác lập với đời tài sản trí tuệ từ thời điểm tài sản sở hữu trí tuệ công bố mà không cần phải tiến hành thủ tục pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền Đối với nhóm quyền phát sinh sở đăng ký việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ dựa sở đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục, trình tự luật định + Thứ ba: Quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ dạng độc quyền Đối với tài sản thông thường, chủ sở hữu có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt Trong đó, quyền sở hữu trí tuệ khơng gồm quyền chiếm hữu chất đối tượng sở hữu trí tuệ - tài sản trí tuệ vơ hình Trong quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ hay tài sản trí tuệ chất hiểu quyền độc quyền chủ sở hữu việc sử dụng, đồng thời cho phép ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng, tài sản trí tuệ Tuỳ thuộc vào chất loại đối tượng sở hữu trí tuệ, nội dung khái niệm quyền sử dụng chứa đựng nội hàm khác + Thứ tư: Quyền sở hữu trí tuệ khơng phải quyền khơng giới hạn Một nguyên tắc điều chỉnh đặc thù pháp luật sở hữu trí tuệ bảo đảm cân lợi ích xã hội Cụ thể bảo đảm nguyên tắc cân lợi ích cá nhân (chủ sở hữu) với cộng đồng (xã hội) để tạo động lực thúc đẩy phát triển hoạt động nghiên cứu sáng tạo, sản xuất, kinh doanh, hướng tới mục tiêu nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho quảng đại cơng chúng tồn xã hội Vì vậy, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ bị giới hạn quyền (hạn chế quyền) cách hợp lý Sự giới hạn giới hạn không gian (chủ thể quyền thực quyền phạm vi lãnh thổ định theo quy định luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên); giới hạn thời hạn bảo hộ (quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ có thời hạn, sau thời hạn bảo hộ, tồn xã hội tiếp cận, khai thác, sử dụng, ứng dụng tài sản trí tuệ); giới hạn lợi ích nhà nước, lợi ích cộng đồng (một số đối tượng sở hữu trí tuệ khơng bảo hộ trái với lợi ích trật tự xã hội, vi phạm nguyên tắc nhân đạo phương hại cho quốc phòng, an ninh quốc gia; chủ sở hữu bị buộc phải chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp - li xăng không tự nguyện để đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội, cộng đồng); giới hạn quyền lợi ích đáng người khác (quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; quyền chép, trích dẫn hợp lý tác phẩm cho mục đích nghiên cứu, giảng dạy…) + Thứ năm: Quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền tài sản quyền nhân thân tác giả, chủ sở hữu quyền Bản chất quyền sở hữu trí tuệ quyền tài sản, định giá tiền chuyển giao giao dịch dân thành hoạt động sáng tạo dạng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, giống trồng Về nguyên tắc, quyền bảo hộ có thời hạn chuyển giao cho cá nhân, tổ chức khác; tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng quyền tài sản phải xin phép trả tiền thù lao quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền theo quy định pháp luật Bên cạnh quyền tài sản, quyền sở hữu trí tuệ gồm quyền nhân thân Các quyền nhân thân thực chất quyền tinh thần gắn bó mật thiết khơng thể tách rời với thân tác giả, người trực tiếp sáng tạo sản phẩm trí tuệ Quyền nhân thân bảo hộ vô thời hạn thường chuyển giao Quyền nhân thân gồm quyền đứng tên tác giả tác phẩm văn bảo hộ (quyền công nhận tác giả), đặt tên cho tác phẩm, giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn 1.1.2 Phân loại quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng a Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả * Quyền tác giả Quyền tác giả khái niệm tiếp cận hai góc độ khác nhau: khách quan chủ quan Theo nghĩa khách quan: Quyền tác giả tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh trình tạo ra, sử dụng, khai thác tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bảo vệ quyền tác giả chủ thể khác Theo nghĩa chủ quan: Quyền tác giả quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền tác giả có hai đặc điểm sau đây: + Thứ nhất, quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo, khơng phụ thuộc vào giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Xem khoản 2, Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Đối tượng quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học4 Tác phẩm thành lao động sáng tạo tác giả thể hình thức định Tác phẩm phải tác giả sáng tạo lao động trí tuệ mà chép tác phẩm người khác Mọi cá nhân sáng tạo tác phẩm trí tuệ, không phụ thuộc vào giá trị nội dung nghệ thuật có quyền tác giả tác phẩm Tác phẩm hình thành ý tưởng hình thức định Vì thế, quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm thể hình thức định khơng phải nội dung tác phẩm + Thứ hai: Quyền tác giả thường bảo hộ tự động Quyền tác giả phát sinh cách tự động xác lập từ thời điểm tác phẩm thể hình thức định Việc đăng ký quyền tác giả phát sinh quyền tác giả mà chứng chứng minh tác giả giải tranh chấp quyền tác giả bên * Quyền liên quan đến quyền tác giả Để chuyển tải tác phẩm đến với công chúng địi hỏi đóng góp cơng sức nhiều tổ chức, cá nhân, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hay tổ chức phát thanh, truyền hình Để bảo hộ quyền chủ thể này, quy định quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi tắt quyền liên quan) đời Quyền liên quan tiếp cận hai góc độ khác nhau: Theo nghĩa khách quan: Quyền liên quan tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh trình tạo ra, sử dụng, khai thác biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bảo vệ quyền đối tượng Theo nghĩa chủ quan: Quyền liên quan quyền nhân thân quyền tài sản người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức phát sóng Tóm lại: Quyền liên quan đến quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa5 Quyền liên quan đến quyền tác giả có ba đặc điểm sau đây: + Thứ nhất: Quyền liên quan có mối quan hệ mật thiết với quyền tác giả Quyền liên quan phát sinh sở quyền tác giả Những tác phẩm lĩnh vực văn học, nghệ thuật sở để chủ thể quyền liên quan thực hoạt động nghề nghiệp mình, bao gồm: (1) biểu diễn tác phẩm; (2) sản xuất ghi âm, ghi hình tác phẩm; (3) phát thanh, truyền hình tác phẩm, ghi âm, ghi hình Ví dụ: Ca sĩ A biểu diễn tác phẩm nhạc sĩ B trước công chúng + Thứ hai: Đối tượng bảo hộ có tính ngun gốc bảo hộ sở không gây phương hại đến quyền tác giả Xem thêm khoản 1, Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Xem khoản 3, Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 5.1.2 Đặc trưng thơng tin sáng chế Ngồi đặc điểm chung thông tin, thông tin sáng chế có số điểm riêng, nhận diện thông tin sáng chế qua đặc trưng sau: + Một là, thơng tin sáng chế có cấu trúc đồng nhất, chặt chẽ, trải qua trình thẩm định chỉnh sửa lại quan sở hữu trí tuệ phân loại thống phạm vi quốc tế Do vậy, thông tin sáng chế có độ tin cậy cao trung thực Cách viết thể vấn đề kỹ thuật ngắn gọn, mạch lạc, thẳng vào mô tả nội dung giải pháp công nghệ + Hai là, thông tin sáng chế chứa thông tin công nghệ công bố sớm so với tài liệu khác nhằm có quyền ưu tiên trước đối thủ cạnh tranh Rất nhiều thông tin công nghệ tìm thấy sớm thơng tin sáng chế giúp cho người khai thác thông tin nắm bắt nhanh công nghệ + Ba là, thông tin sáng chế chứa khối lượng nội dung công nghệ phong phú, bao trùm hầu hết ngành, lĩnh vực cơng nghệ từ trước Dự tính khoảng 80% thơng tin cơng nghệ có thơng tin sáng chế, không xuất tài liệu khác Nó sưu tập đầy đủ tình hình phát triển loại cơng nghệ biết đến toàn giới + Bốn là, thông tin sáng chế dùng để thông tin quyền, xác định phạm vi giới hạn độc quyền sáng chế + Năm là, việc tiếp cận tài nguyên thông tin sáng chế ngày thực chủ yếu thông qua tra cứu trực tuyến thư viện IPDL mạng thơng tin tồn cầu internet mà hầu hết miễn phí, thuận tiện cho việc tiếp cận chủ thể xã hội 5.1.3 Sử dụng thông tin sáng chế Thông tin sáng chế sử dụng phục vụ mục đích định, điều bị chi phối nhiều yếu tố, có ý chí chủ quan người sử dụng thông tin Thông tin sáng chế thường sử dụng sau: - Thu thập thông tin công nghệ Trước thực q trình chuyển giao cơng nghệ thơng qua việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, việc bên nhận chuyển quyền đối tượng sở hữu công nghiệp tham khảo thông tin sáng chế (cụ thể tìm hiểu nội dung mơ tả sáng chế) hữu ích Thơng qua thơng tin sáng chế, bên nhận chuyển nhượng tiếp cận, tìm hiểu kỹ lưỡng, cân nhắc ưu điểm, nhược điểm loại cơng nghệ có thị trường để định tiến hành hay không tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Sau ký kết hợp đồng, việc tham khảo mô tả sáng chế lại cần thiết để phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ nhận chuyển giao Đương nhiên, tổ chức, cá nhân nhận chuyển quyền sở hữu công nghệ không cấp độc quyền sáng chế khơng thể có thơng tin có giá trị Đối với bên chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, thơng tin sáng chế công cụ hữu hiệu để phổ biến, quảng bá giới thiệu công nghệ cấp độc quyền sáng chế 108 phạm vi toàn giới, giúp cho công chúng người quan tâm biết đến cơng nghệ nhanh nhất, hiệu lựa chọn hợp tác nghiên cứu tiếp nhận chuyển giao sáng chế, thúc đẩy thương mại hóa cơng nghệ… Tổ chức, cá nhân cần nắm bắt tiếp cận với công nghệ thông qua thông tin sáng chế bảo hộ có liên quan đến giải pháp công nghệ tiên tiến Không dừng lại việc tìm kiếm vài sáng chế cụ thể, tổ chức, cá nhân cần thiết tập hợp thành nhóm sáng chế có liên quan đến lĩnh vực định, tiến hành phân tích hệ thống hố thơng tin để tiến tới xây dựng đồ công nghệ theo số tiêu chí xác định (Patent Map), góp phần tạo tranh tổng thể giai đoạn hình thành, phát triển xu hướng cơng nghệ (vịng đời cơng nghệ từ lúc hình thành - chín muồi - thay thế) Ngày nay, thơng qua internet, sở liệu trực tuyến tra cứu thông tin sáng chế Cơ quan Sáng chế châu Âu (EPO), Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO), WIPO địa tin cậy để tổ chức, cá nhân tiếp cận tới thông tin công nghệ - Định hướng nghiên cứu tránh nghiên cứu trùng lặp Tổ chức, cá nhân khai thác thông tin nghiên cứu xu hướng phát triển công nghệ giới cách tìm hiểu giải pháp công nghệ lĩnh vực khoảng thời gian khác Thông tin hệ thống sáng chế bảo hộ cho thấy hướng phát triển lĩnh vực công nghệ tương lai, giúp người khai thác thông tin dự báo nhu cầu sản phẩm, xác định triển vọng ứng dụng cơng nghệ tiềm năng, từ xác định mục tiêu phát triển để tiếp tục đầu tư sáng chế tương lai Mặt khác việc tra cứu thông tin sáng chế gợi mở ý tưởng sáng tạo giải pháp công nghệ cho nhà nghiên cứu phát triển công nghệ Tổ chức, cá nhân khai thác thông tin sáng chế tránh nghiên cứu trùng lặp với giải pháp công nghệ bộc lộ sáng chế có Đồng thời đảm bảo cho trình đầu tư tránh rủi ro bị lâm vào tranh chấp xâm phạm quyền sáng chế, công nghệ sử dụng bảo đảm không xâm phạm quyền sáng chế có hiệu lực vùng lãnh thổ dự định đầu tư Trong q trình thương mại hố kết nghiên cứu giới nay, khái niệm “Freedom to operate (FTO)” (Tự hành động) trọng trở thành công việc ưu tiên phải thực trước tiến hành thương mại hoá dự án nghiên cứu - triển khai công nghệ Như vậy, để thương mại hóa kết nghiên cứu theo lý thuyết “tự hành động” tổ chức, cá nhân cần thiết phải tra cứu thông tin sáng chế - Đăng ký sáng chế phản đối cấp độc quyền sáng chế Tiêu chuẩn để sáng chế bảo hộ tất quốc gia giới phải đảm bảo tính đạt trình độ sáng tạo Để kết nghiên cứu cấp độc quyền sáng chế, tác giả cần tra cứu thông tin sáng chế trước thực thủ tục đăng ký để tránh bị từ chối cấp trình thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế, quan sở hữu trí tuệ tìm đối chứng tương tự có trước thời điểm nộp đơn làm tính khơng đạt trình độ sáng tạo 109 Ngược lại, trình tra cứu thơng tin cơng bố đơn, phát đơn đăng ký sáng chế nộp tổ chức, cá nhân khác có nguy gây trở ngại cho sản phẩm cơng nghệ mình, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ cần tìm kiếm tài liệu bộc lộ trước gửi tới quan sở hữu trí tuệ nhằm ngăn cản việc đơn cấp độc quyền sáng chế Đối với tổ chức, cá nhân có độc quyền sáng chế việc phản đối cấp bảo hộ sáng chế cho tổ chức, cá nhân khác quyền quan trọng nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Phù hợp với yêu cầu đó, dựa vào chứng có được, quan có thẩm quyền từ chối cấp sáng chế đơn đăng ký sáng chế tổ chức, cá nhân định Ngoài ra, môi trường cạnh tranh khốc liệt nay, chủ thể kinh doanh cịn tra cứu thơng tin sáng chế để điều tra xu hướng phát triển công nghệ đối thủ cạnh tranh, đối tác Việc tra cứu thông tin chủ sở hữu sáng chế giúp xác định rõ đối tác tiềm đối thủ cạnh tranh lĩnh vực công nghệ, qua tổ chức, cá nhân lựa chọn đối tác thực giải pháp cạnh tranh phát triển 5.1.4 Đọc tìm hiểu nội dung thơng tin sáng chế Để khai thác triệt để nội dung có thơng tin sáng chế, người tìm tin cần phương pháp đọc mô tả sáng chế hiệu quả, cần đến kinh nghiệm hiểu biết định vấn đề công nghệ đề cập sáng chế Trước hết, mô tả sáng chế không đơn tài liệu thông tin công nghệ, mà tài liệu mang tính pháp lý – kỹ thuật, có ghi lại nhiều thơng tin quan trọng q trình thẩm định đơn Có số từ ngữ sử dụng phổ biến hầu hết mô tả sáng chế giúp cho việc định vị thông tin thuận tiện Cấu trúc mô tả sáng chế chặt chẽ, tách biệt thành phần, mục rõ ràng giúp cho người tra cứu thông tin sáng chế đọc lướt phần đặc biệt quan tâm bỏ qua phần không cung cấp nhiều thông tin, đặc biệt trường hợp gặp phải mô tả sáng chế gồm nhiều trang Điều có ý nghĩa người tra cứu thơng tin sáng chế đọc hình vẽ, sơ đồ minh hoạ thể sáng chế Ngồi việc mơ tả rõ ràng giải pháp công nghệ mới, mô tả sáng chế cịn cung cấp số thơng tin hữu ích như: (1) tình trạng kỹ thuật biết lĩnh vực công nghệ cụ thể; (2) tài liệu trích dẫn có liên quan đến vấn đề đề cập sáng chế, nguồn tài liệu trích dẫn quan trọng 5.1.5 Phân tích thơng tin sáng chế Tốc độ phát triển nhanh chóng cơng nghệ tạo khối lượng lớn sáng chế cập nhật vào nguồn thông tin sáng chế Do vậy, người tra cứu thông tin sáng chế tra cứu cách riêng rẽ tách biệt nhau, phải tập hợp thành nhóm sáng chế theo số tiêu chí định, theo dõi chúng khoảng thời gian phạm vi định theo kiểu “lập đồ công nghệ” để thu nhận hình ảnh tổng thể trình phát triển công nghệ Xuất phát từ nhu cầu 110 này, công nghệ thông tin phát huy tối đa lợi xử lý, tốc độ phân tích kết xuất nguồn thơng tin số Các tiêu chí thường sử dụng bao gồm: lĩnh vực kỹ thuật sáng chế, chủ sở hữu sáng chế, nguồn trích dẫn tài liệu có liên quan đến sáng chế… Thơng tin sáng chế thường phân tích tập trung vào số lượng chất lượng sáng chế Một số phương pháp phân tích thơng tin sáng chế thường sử dụng là: + Phân tích danh mục sáng chế: Tập hợp sáng chế tồn lĩnh vực định nêu rõ chủ sở hữu sáng chế + Phân tích yếu tố riêng biệt sáng chế + Phân tích phát triển kỹ thuật + Phân tích sáng chế theo vấn đề giải pháp đề cập sáng chế + Phân tích thứ bậc: xếp trật tự theo thứ bậc + Phân tích theo thời gian + Phân tích mức độ chín muồi cơng nghệ từ lúc bắt đầu, giai đoạn phát triển, giai đoạn ngưng trệ, giai đoạn tái phát triển… + Phân tích ma trận + Phân tích tương quan cơng nghệ + Phân tích tài liệu trích dẫn để xác định sáng chế trích dẫn nhiều lần trích dẫn nhằm thu chiến lược sáng chế quốc gia giới Việc phân tích thơng tin sáng chế cần thiết có giá trị thực tiễn cao Chẳng hạn tiến hành thu thập xử lý thông tin sáng chế lĩnh vực sưởi ấm lượng mặt trời thấy khoảng năm 1974 đến năm 1985 châu Âu có nhiều đơn đăng ký sáng chế, nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm biến lượng mặt trời thành nhiệt Số lượng sáng chế liên quan đến thu lượng có số lượng tăng vọt khoảng thời gian Đó định hướng phát triển công nghệ mà công ty cần hướng tới muốn chiếm ưu so với đối thủ khác thị trường thời gian Thực tế gợi ý tưởng đối tác có tiềm săn lùng công nghệ khách hàng tiêu thụ sản phẩm đầu nhà khoa học 5.2 NGUỒN THÔNG TIN SÁNG CHẾ 5.2.1 Các nguồn tài nguyên thông tin sáng chế Hiện nay, việc thiết lập nguồn thông tin sáng chế coi trọng, việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin để tạo sở liệu lưu trữ khối lượng lớn tài liệu dạng tồn văn mơ tả sáng chế áp dụng rộng rãi Trên giới có số nguồn tài ngun thơng tin sáng chế sau: 111 - Cơng báo SHCN - Kho liệu mô tả sáng chế dạng giấy/vi phim - Đĩa quang chứa thông tin sáng chế - Thư viện điện tử (IPDL) mạng internet Trước giới nói chung, Việt Nam nói riêng, để tra cứu thông tin sáng chế, người tra cứu thông tin sáng chế phải tới Thư viện Sáng chế, mà chủ yếu tra cứu Công báo đĩa quang 5.2.2 Nguồn thông tin sáng chế internet Ngày nay, nguồn tài nguyên quan trọng nhất, đáp ứng nhanh chóng cập nhật thơng tin sáng chế thư viện điện tử sở liệu sáng chế mạng internet Người tra cứu thông tin sáng chế cần nhớ địa website quan trọng trang bị kỹ tra cứu thơng tin sáng chế tra cứu tìm kiếm thơng tin Gần đây, Google cung cấp khả tra cứu thông tin sáng chế website mình, điều cho thấy nhu cầu tìm thơng tin sáng chế tăng mạnh Việc đánh giá khả tra cứu thông tin sáng chế website dựa tiêu chí sau: - Phạm vi liệu thơng tin sáng chế bao gồm thông tin sáng chế quốc gia hay nhiều quốc gia - Khả tra cứu thơng tin tồn văn mơ tả sáng chế hay tra cứu yếu tố thư mục mô tả - Cho phép xem trang thơng tin hay cung cấp tồn văn mơ tả sáng chế dạng file điện tử - Tốc độ tìm kiếm thơng tin khả đọc lướt nhanh kết tìm tin Đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam bắt đầu tra cứu thông tin sáng chế, việc tiếp cận tới website Cục Sở hữu trí tuệ có nhiều tiện ích để có thơng tin sáng chế Cục Sở hữu trí tuệ cơng bố, xác định số phân loại sáng chế quốc tế, tìm sáng chế nước nộp đơn vào Việt Nam… Trên sở thông tin tiếng Việt, người tra cứu thông tin sáng chế tiếp tục phát triển chiến lược tìm tin sang trang thơng tin khác quốc tế Như vậy, nhu cầu đa dạng người tra cứu thông tin sáng chế đáp ứng đầy đủ nhanh chóng Hiện nay, người tra cứu thông tin sáng chế cần quan tâm số địa nguồn thông tin sáng chế quan trọng mạng internet sau đây: + Tra cứu tồn văn mơ tả sáng chế Việt Nam cấp bằng: http://digipat.noip.gov.vn + Tra cứu sáng chế website quan Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO): http://www.wipo.int + Tra cứu đơn sáng chế PatentScope: http://www.wipo.nit/patentscope/en/ 112 + Tra cứu sáng chế website quan Sáng chế châu Âu: http://ep.espacenet.com + Tra cứu sáng chế website quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ: http://www.uspto.gov/patft/index.html + Tra cứu sáng chế website quan Sáng chế Nhật Bản: www.jpo.go.jp + Tra cứu sáng chế website quan Sáng chế Ôxtrâylia: http://www.ipaustralia.gov.au + Tra cứu sáng chế http://www.ipo.gov.uk website quan Sáng chế Anh: + Tra cứu sáng chế website quan Sở hữu trí tuệ Singapore: www.surfip.gov.sg Việc lựa chọn nguồn thông tin sáng chế để tra cứu thơng tin quan trọng, người tra cứu thơng tin nhanh chóng tìm thông tin sáng chế đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, nguồn thơng tin sáng chế kết nối với việc vào nguồn thơng tin có nghĩa vào nguồn thông tin khác Như vậy, lựa chọn nguồn thông tin chọn địa để khởi đầu việc tìm kiếm thơng tin sáng chế người tìm tin 5.3 TRA CỨU THƠNG TIN SÁNG CHẾ 5.3.1 Dạng công cụ tra cứu thông tin sáng chế a Dạng tra cứu thông tin sáng chế Có nhiều dạng tra cứu thơng tin sáng chế khác Về bản, tra cứu thông tin sáng chế gồm dạng sau đây: - Tra cứu xác theo số đơn, số bằng, tên người đăng ký : Dạng tra cứu thường sử dụng người tra cứu thông tin biết rõ thông tin chi tiết sáng chế - Tra cứu tình trạng kỹ thuật: Đây dạng tra cứu phổ biến nhất, giúp người tra cứu thông tin sáng chế tìm kiếm đầy đủ giải pháp cơng nghệ bộc lộ để kiểm tra tính mới, tính sáng tạo nắm bắt xu hướng phát triển lĩnh vực công nghệ cụ thể - Tra cứu tình trạng pháp lý: Khi biết thơng tin chi tiết sáng chế cụ thể, người tra cứu thơng tin sáng chế kiểm tra tình trạng bảo hộ thời điểm tra cứu Dạng tra cứu thông tin cung cấp thông tin quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu cụ thể mà người khai thác thơng tin muốn có Các dạng tra cứu thông tin sáng chế nêu đem lại tính tiện ích cao người tra cứu thơng tin họ có mục đích tra cứu rõ ràng Nhu cầu thông tin người tra cứu thông tin sáng chế đáp ứng cách đầy đủ lựa chọn hợp lý đắn dạng tra cứu thông tin 113 b Công cụ sử dụng để tra cứu thông tin sáng chế Để tra cứu thông tin sáng chế, người tra cứu cần thiết phải sử dụng công cụ định Về bản, người tra cứu lựa chọn sử dụng công cụ sau đây: - Phân loại sáng chế quốc tế (IPC) - Bảng tra từ khoá sử dụng kèm theo phân loại sáng chế quốc tế - Phần mềm tra cứu - Từ điển chuyên ngành Tùy thuộc vào nhu cầu tìm kiếm thơng tin, tùy thuộc vào loại sáng chế cần tìm kiếm; tùy thuộc vào hiểu biết thông tin sáng chế có, vào kỹ sử dụng máy tính, kỹ tra cứu người tìm kiếm thơng tin… mà họ lựa chọn công cụ để sử dụng cho mục đích tra cứu thơng tin phù hợp 5.3.2 Kỹ thuật tra cứu thơng tin sáng chế Có nhiều kỹ thuật tra cứu thông tin sáng chế mà người tra cứu sử dụng Hiện nay, có kỹ thuật tra cứu thông tin sáng chế sau: + Một là, kỹ thuật liên kết: vào chủ đề kỹ thuật đề cập sáng chế, người tìm kiếm thơng tin tạo mối liên kết tới sáng chế khác có chủ đề (hyperlink), nhờ mà có sáng chế gần giống với sáng chế quan tâm, người tra cứu sử dụng mối liên kết để chuyển sang sáng chế khác có nội dung chuyên sâu phù hợp với sáng chế cần tra cứu Lưu ý rằng, phương pháp dùng có sáng chế tương đối gần với sáng chế cần tra cứu + Hai là, kỹ thuật sử dụng từ khoá: xác định số thuật ngữ cụm từ sử dụng để mô tả tên sáng chế tóm tắt sáng chế (đối với sở liệu cho phép tra cứu yếu tố thư mục) xuất tồn văn mơ tả sáng chế (đối với sở liệu tra cứu toàn văn full-text) Sử dụng thuật ngữ cụm từ để đặt yêu cầu cho phần mềm tra cứu sở liệu tìm kiếm Với kỹ thuật này, để xác định đầy đủ từ khoá có liên quan đến sáng chế cần tra cứu, địi hỏi người tra cứu có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực cơng nghệ cần tra cứu, có hiểu biết từ đồng nghĩa thuật ngữ chuyên ngành + Ba là, kỹ thuật sử dụng số phân loại sáng chế: dạng tra cứu dựa phân loại sáng chế nộp đơn đăng ký Người tra cứu sử dụng tài liệu phân loại sáng chế để xác định vị trí lĩnh vực cơng nghệ nằm phần nào, mục hệ thống phân loại để tìm số phân loại phù hợp nhất, từ tìm sáng chế cần tìm kiếm Nếu người tra cứu thơng tin cần tìm nhóm sáng chế có số kỹ thuật tiện ích mà họ cần sử dụng + Bốn là, kỹ thuật hỗn hợp: kết hợp kỹ thuật nêu Với người cịn hiểu biết kỹ tra cứu thông tin sáng chế chưa cao kỹ thuật hỗn hợp gây khó khăn cho việc tra cứu thông tin Ngược lại, với người hiểu biết 114 thành thạo sử dụng kỹ thuật tra cứu thơng tin sáng chế phương pháp tạo linh hoạt tìm kiếm dẫn đến phong phú thông tin sáng chế mà họ tìm kiếm Tuy nhiên, khơng phải khả mức độ thành thạo mà mục đích tra cứu thơng tin định việc sử dụng kỹ thuật hỗn hợp hay kỹ thuật khác người tra cứu thông tin sáng chế 5.3.3 Các toán tử liên kết điều kiện tra cứu thông tin sáng chế Việc sử dụng tốn tử tra cứu thơng tin cần thiết để người tra cứu đặt điều kiện tìm kiếm nhằm có sáng chế cần tìm Các tốn tử AND, OR, ANDNOT sử dụng phổ biến phần mềm tra cứu thơng tin sáng chế Trong đó, toán tử AND dùng để liên kết điều kiện tìm kiếm nhằm thoả mãn đồng thời tất điều kiện, giúp thu hẹp dần điều kiện tìm kiếm thơng tin Cịn tốn tử OR dùng để liên kết điều kiện tìm cần thoả mãn số điều kiện, thường dùng để đưa thêm từ khố đồng nghĩa, tránh bỏ sót thơng tin Ví dụ trường hợp muốn tìm thơng tin thang máy, người tra cứu đưa điều kiện tìm: lift OR elevator Ngồi ra, ký tự thay kiểu wildcards *, ? giúp người tra cứu tránh việc bỏ sót từ khố có gốc 5.3.4 Các bước tiến hành tra cứu thông tin sáng chế Việc thực thao tác theo trình tự định yêu cầu hoạt động tra cứu thông tin sáng chế Về bản, bước tra cứu thông tin sáng chế sau: + Bước 1: Tìm hiểu kỹ lưỡng nội dung cần tra cứu, xác định rõ khái niệm liên quan đến nội dung cơng nghệ cần tìm kiếm thơng tin tóm tắt dạng bảng để tiện theo dõi + Bước 2: Lựa chọn sở liệu phù hợp với mục đích tra cứu Chẳng hạn, tra cứu tình trạng pháp lý để có thơng tin sáng chế hay không bảo hộ Việt Nam người tra cứu lựa chọn thư viện điện tử IPLib website Cục Sở hữu trí tuệ Trong muốn tra cứu tình trạng kỹ thuật để kiểm tra tính trước nộp đơn đăng ký sáng chế cần tra cứu thơng tin sáng chế quốc tế, nước + Bước 3: Xác định từ khoá số phân loại sáng chế phù hợp với sáng chế cần tra cứu Từ khoá hiểu từ cụm từ tên sáng chế tóm tắt sáng chế hay tồn văn mơ tả sáng chế Cần phân biệt hai loại từ khoá từ khoá chủ đạo từ khoá chi tiết Tuỳ thuộc loại đề tài đề cập đến nhóm sáng chế phương pháp, quy trình, thiết bị, hệ thống thành phần hợp chất… mà người tra cứu chọn từ khoá phù hợp với loại tương ứng Cần loại bỏ từ khoá chung chung như: “investigate”, “caused by”, “compar”… + Bước 4: Xác định từ khoá đồng nghĩa có liên quan đến từ khố xác định bước Người tra cứu cần quan tâm đến loại từ khố có nghĩa rộng hơn, tổng qt nhiều kết hơn, ngược lại quan tâm từ khoá chuyên ngành giúp thu hẹp lại kết để tìm kiếm sáng chế chuyên 115 sâu Theo đó, sử dụng từ điển chuyên ngành giúp người tra cứu phát từ khoá đồng nghĩa + Bước 5: Xây dựng biểu thức tìm tin đưa yêu cầu vào hình đặt câu hỏi cho máy để bắt đầu thực trình tra cứu thông tin + Bước 6: Đọc lướt nhanh kết tìm dạng hits list (danh mục tóm tắt kết quả) đọc kỹ kết khả quan (xem thông tin chi tiết) + Bước 7: Chỉnh sửa lại biểu thức tìm tin bước để tối ưu hố điều kiện tìm tin lập lại thao tác thực bước 5, bước tìm kết phù hợp Tuỳ thuộc vào kết tìm hits list mà người tìm tin thay đổi cách sử dụng từ khoá cho phù hợp Chẳng hạn, việc sử dụng từ khoá hẹp dẫn đến việc tìm kết quả, nên người tìm tin cần thay đổi cách sử dụng từ khoá rộng để làm tăng số lượng kết tìm ngược lại 5.3.5 Một số kỹ tra cứu thông tin sáng chế Kỹ tra cứu thông tin nói chung, tra cứu thơng tin sáng chế nói riêng yếu tố kỹ thuật bảo đảm tính hiệu hoạt động tra cứu thơng tin Những kỹ tra cứu thông tin sáng chế gồm: - Khai thác triệt để chức năng, tiện ích sẵn có phần mềm tra cứu Một số phần mềm có cung cấp thêm toán tử lân cận (PROXIMITY) như: NEAR, ADJ, +nW để xác định vị trí trật tự xuất hai từ khố, giúp người tìm tin lọc bớt thông tin nhiễu - Đọc lướt nhanh phát thơng tin cần thiết kết tìm dạng hits list - Liệt kê biểu thức tìm tin áp dụng kết tìm (checklist) lưu giữ thành hồ sơ tra cứu thơng tin phục vụ cho lần tìm tin - Xử lý linh hoạt tình định tra cứu thông tin sáng chế Cụ thể, tìm q kết thoả mãn điều kiện tìm kiếm tiến hành loại bỏ bớt số từ khoá số phân loại để mở rộng điều kiện tìm sử dụng từ khố, số phân loại khác Cịn tìm q nhiều kết thêm số từ khố số phân loại có khả làm hẹp điều kiện tìm, sử dụng hợp lý tốn tử ANDNOT để loại bỏ số thơng tin Ví dụ, muốn tìm cấu chuột máy tính sử dụng từ khoá: mouse ANDNOT animal - Nếu thay đổi chiến lược tìm tin mà nhận kết sáng chế phù hợp khơng nên kết thúc tra cứu tin Chỉ kết thúc công việc tra cứu cố gắng thay đổi chiến lược tìm tin khơng tìm kết khả quan kết có trước - Cần kết hợp tra cứu sở liệu có khả tra cứu thơng tin tồn văn (full text) USPTO với tra cứu sở liệu Espacenet có khả tra cứu hầu hết sáng chế nước giới 116 - Phát triển chiến lược tra cứu tin dựa vào yếu tố khác: Đó yếu tố liên quan đến lực người tra cứu thông tin sáng chế mức độ thành thạo kinh nghiệm tra cứu thông tin sáng chế, quỹ thời gian dùng cho việc tra cứu vốn hiểu biết thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến đề tài cần tra cứu - Tránh việc tra cứu không tuân theo phương pháp, tra cứu lâu tìm kết để tiết kiệm thời gian tra cứu tránh phải đọc nhiều thông tin nhiễu - Khơng dùng từ khố mơ hồ, chung chung để tránh việc nhiều thời gian tìm kiếm; cần lựa chọn thuật ngữ chuyên ngành để mơ tả vấn đề kỹ thuật cần tra cứu Ví dụ: “in-silico”, “head up display”… - Chú ý có số thuật ngữ không dịch chuẩn xác số lượng không nhỏ liệu thông tin sáng chế công bố giới người ngữ viết ra, chúng dịch từ ngôn ngữ khác sang tiếng Anh Do người tra cứu thông tin sáng chế cần quan tâm đến thuật ngữ chuyên ngành, từ đồng nghĩa, lựa chọn từ khóa tốn tử việc tìm kiếm thơng tin 5.4 THƠNG TIN SÁNG CHẾ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 5.4.1 Tài sản trí tuệ trường đại học108 Tại Việt Nam, với tư cách tổ chức khoa học công nghệ, trường đại học tạo nhiều tài sản trí tuệ bảo hộ Đó sản phẩm, tài sản hình thành sở sử dụng nguồn kinh phí nhà trường hay thông qua hoạt động hợp tác quốc tế mà nhà trường phân bổ, đầu tư kinh phí nhà trường có đóng góp kinh phí, góp sở vật chất cho nghiên cứu Các tài sản trí tuệ nhà trường gồm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; cơng trình khoa học kết nghiên cứu từ đề tài, dự án cấp, có sản phẩm liên kết với đơn vị khác Mặt khác, trường đại học nơi sử dụng nhiều đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ việc biên soạn giáo trình, luận văn, luận án, thực đề tài, dự án khoa học… nên dễ dẫn đến xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu dạy học mình, đồng thời bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể khác, trường đại học cần quan tâm đến số vấn đề sau: + Thứ nhất: xác định đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mình: Phù hợp với chức đào tạo, tùy thuộc lĩnh vực đào tạo mà trường đại học có đối tượng cần bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khác Đối với trường thuộc khối ngành khoa học xã hội nhân văn thơng thường giáo trình, báo cáo khoa học, báo khoa học, luận văn, luận án Đối với trường khối kỹ thuật, cơng nghệ, nơng nghiệp y dược thơng thường sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, giống trồng, giáo trình, kết nghiên cứu khoa 108 Phan Quoc Nguyen (2008) Proposal for the model of the technology transfer office at the vietnamese technology universities, IP Community Review (11th edition), APIC, Japan Institute of Innovation and Initiative, Tokyo, 03/2008 117 học… Nói chung, đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trường đại học phong phú, đa dạng, nhiều lĩnh vực khác + Thứ hai: xác định đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc quyền sở hữu chủ thể khác mà nhà trường cần/được sử dụng: Trong hoạt động nghiên cứu, đào tạo, trường đại học cần sử dụng nhiều đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ chủ thể khác giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc nghiên cứu tạo giải pháp kỹ thuật mới; tài liệu, giáo trình, kết nghiên cứu khoa học… Trong trường hợp này, trường đại học, nhà khoa học cần thực quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ bảo hộ Trường đại học nhà khoa học cần triệt để áp dụng quy định pháp luật có lợi sử dụng sản phẩm sở hữu trí tuệ phục vụ q trình nghiên cứu, đào tạo Điển hình quyền sử dụng sản phẩm trí tuệ mà khơng phải xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao… việc tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình; trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại; chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy mà khơng ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, sử dụng sản phẩm trí tuệ thuộc trường hợp nêu trên, nhà khoa học thuộc trường đại học cần thực quy định pháp luật thông tin tên tác giả tác phẩm + Thứ ba: xây dựng quy chế hoạt động, quản lý, khai thác sản phẩm trí tuệ: Để hoạt động trí tuệ, việc quản lý khai thác sản phẩm sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng có hiệu quả, trường đại học cần xây dựng quy chế nội tổ chức hoạt động Quy chế cần bao quát tất vấn đề nảy sinh hoạt động nghiên cứu, đào tạo có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ như: Xác định chủ sở hữu tài sản trí tuệ; Phân chia lợi ích chủ thể liên quan; thương mại hóa tài sản trí tuệ; quyền nghĩa vụ chủ sở hữu chủ thể liên quan; khai thác, sử dụng sản phẩm trí tuệ hành vi xâm phạm cần kiểm soát nội 5.4.2 Tổ chức quản lý quản trị thông tin sáng chế trường đại học Hiện nay, nhiều nước giới, trường đại học thường lập văn phịng quản lý tài sản trí tuệ hay văn phịng chuyển giao cơng nghệ để cung cấp dịch vụ định giá công nghệ, soạn thảo, đàm phán hợp đồng, quản lý tài sản trí tuệ, hướng dẫn tra cứu thông tin sáng chế… Cơ quan sở hữu trí tuệ Nhà nước hỗ trợ việc xác định lĩnh vực công nghệ chiến lược, thông tin thị trường, lập đồ tra cứu thông tin sáng chế, quản lý tài sản trí tuệ, đánh giá tiềm thương mại hóa cơng nghệ… để văn phịng hoạt động 118 Công tác quản lý quản trị thông tin sáng chế trường đại học Việt Nam nói chung cịn yếu Xuất phát từ thực tế đó, Nhà nước Việt Nam xác định đáp ứng chủ yếu yêu cầu hướng dẫn, hỗ trợ tạo lập, quản lý, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ kết nghiên cứu để trường đại học thực tốt việc quản lý khai thác thơng tin tài sản trí tuệ; tổ chức hội thảo, khóa đào tạo, tập huấn chun mơn, nghiệp vụ sở hữu trí tuệ cho đối tượng khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp, nhà khoa học, cán quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ nhà trường Về phía trường đại học, thực tiễn đòi hỏi cần lập phận chuyên trách quản lý thông tin sáng chế với nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn người dùng tin tiếp cận tới nguồn thông tin sáng chế; tập hợp, cập nhật nguồn thông tin sáng chế liên quan đến số lĩnh vực công nghệ; thẩm định lại kết tra cứu thông tin sáng chế cần thiết; xúc tiến, hỗ trợ đẩy mạnh đăng ký quyền sở hữu trí tuệ; theo dõi quản lý tài sản trí tuệ, phối hợp chuyển giao thương mại hóa; phối hợp phân chia lợi nhuận Việc tổ chức quản lý sử dụng thông tin sáng chế chủ yếu phục vụ hoạt động nghiên cứu trường đại học Cụ thể để: - Góp phần định hướng nội dung đề tài nghiên cứu nhằm đảm bảo chắn khả sáng chế đăng ký tránh nghiên cứu trùng lặp Như vậy, việc tra cứu thông tin sáng chế nhằm sáng chế có liên quan đến đề tài tình trạng pháp lý sáng chế cần thực trước nhà trường giao đề tài cho nhà khoa học, cho đơn vị nghiên cứu thuộc trường - Giúp sinh viên, nghiên cứu sinh thực khóa luận, luận văn, đồ án, luận án mà có yêu cầu thực phần tổng quan thông tin sáng chế, giải pháp công nghệ - Góp phần tăng cường nguồn học liệu, cập nhật thông tin công nghệ bổ sung cho tài liệu đọc thêm, cho hoạt động tự nghiên cứu sinh viên, bổ trợ cho giáo trình mơn học Để thực mục tiêu nêu trên, trường đại học cần tập trung đầu tư vào ba yếu tố quan trọng là: (1) Cơ sở liệu thông tin sáng chế, kể mạng internet; (2) Nguồn nhân lực đào tạo chuyên sâu kỹ tra cứu thông tin sáng chế cho lĩnh vực công nghệ cụ thể; (3) Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đường kết nối internet tốc độ cao Đối với hoạt động nghiên cứu, vào định hướng phát triển công nghệ, trường đại học cần xác định rõ lĩnh vực mạnh mà có khả xác lập quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời cần tuân thủ nguyên tắc không bộc lộ cơng bố cơng trình nghiên cứu có khả bảo hộ sáng chế trước thời điểm nộp đơn đăng ký sáng chế 119 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Câu Phân tích khái niệm thông tin sáng chế thấy rằng, thông tin sáng chế không thông tin đối tượng bảo hộ dạng sáng chế? Phân tích đặc trưng thông tin sáng chế? Câu Thơng tin sáng chế cần đọc, tìm hiểu, phân tích sử dụng nào? Cho số ví dụ minh họa? Câu Nêu nguồn tài nguyên thông tin sáng chế? Hiện nay, nguồn thông tin sáng chế người khai thác quan tâm nhất? Vì sao? Câu Nêu dạng, cơng cụ, kỹ thuật tra cứu tốn tử liên kết điều kiện tìm thơng tin sáng chế? Câu Nêu bước tiến hành tra cứu thông tin sáng chế số kỹ tra cứu thông tin sáng chế? Câu Nêu hiểu biết tài sản sở hữu trí tuệ cơng tác tổ chức quản lý, quản trị thông tin sáng chế trường đại học Việt Nam nay? Câu Trước tượng biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiệt độ trái đất nóng lên, nước biển dâng thơng tin cảnh báo đến năm 2030 hàng ngàn đất trồng năm, đặc biệt đất lúa vựa lúa số Việt Nam Đồng sông Cửu Long bị tác động trực tiếp tượng Trường đại học H giao cho nhà khoa học A cộng thực nghiên cứu giống trồng mới, giải pháp xử lý đất đai Đồng sông Cửu Long Việt Nam để bảo đảm sản xuất nông nghiệp phù hợp với tình trạng biến đối khí hậu vừa nêu Để thực nghiên cứu này, nhà khoa học A cộng cần tra cứu thông tin sáng chế hỗn hợp chất để bảo vệ trồng giải pháp xử lý đất trồng năm Vậy để tìm thơng tin sáng chế đó, nhà khoa học A cộng cần sử dụng từ khóa với tốn tử liên kết nào? Vì sao? Câu Trước tượng lạm dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh người dân toàn giới cảnh báo tượng nhờn thuốc kháng sinh dẫn đến khả thời gian tới loại dược phẩm điều trị số bệnh nan y Nhóm nhà khoa học GS C chủ trì thực nghiên cứu dược phẩm thay thuốc kháng sinh lưu hành toàn giới Để tra cứu thơng tin sáng chế liên quan nhà khoa học thuộc nhóm nghiên cứu GS C cần sử dụng từ khóa nào? Vì sao? Câu Các nhà khoa học Trường đại học Y thực nghiên cứu biệt dược đặc trị bệnh cúm virus H5N1 biến thể gây lây nhiễm bệnh từ gia cầm sang người Để có thơng tin sáng chế liên quan, tránh nghiên cứu đồng thời, nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu dược phẩm chức năng, nhóm nhà khoa học thuộc trường đại học Y nên sử dụng dạng tra cứu thông tin sáng chế nào? Vì sao? Câu 10 Nhóm nhà khoa học Viện nghiên cứu V nghiên cứu thành công thiết bị hấp thụ chất kích thích dạng nước, dạng khí có mủ, họ muốn đăng ký bảo hộ 120 sáng chế Việt Nam số quốc gia châu Âu Pháp, Đức, Anh Để xác định tính trước nộp đơn đăng ký sáng chế Việt Nam nước nêu trên, nhóm nhà khoa học cần có thơng tin sáng chế loại, sáng chế liên quan bảo hộ Việt Nam nước Vậy họ cần thực tra cứu thông tin sáng chế từ nguồn thông tin sáng chế nào? Vì sao? Câu 11 Hãy tìm dẫn địa lý lĩnh vực nông, lâm, ngư y dược đăng ký bảo hộ Việt Nam Canada từ năm 2010 đến năm 2020? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Phan Quoc Nguyen (2008) Proposal for the model of the technology transfer office at the vietnamese technology universities IP Community Review (11th edition), APIC, Japan Institute of Innovation and Initiative, Tokyo, 03/2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2011) Giáo trình Sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ khai thác thông tin sáng chế NXB Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2008) Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 121 XINHÊ 122

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:54

w