1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình quy hoạch cảnh quan

186 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN NHẠ - NGUYỄN QUANG HỌC - QUYỀN THỊ LAN PHƯƠNG Chủ biên: ĐỖ VĂN NHẠ GIÁO TRÌNH QUY HOẠCH CẢNH QUAN NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 ii LỜI MỞ ĐẦU Trong sống hàng ngày người, hoạt động khơng gian có mối quan hệ hữu với tạo thành thể thống sở bố trí xếp có trật tự theo hướng có lợi cho sống Do đó, q trình bố trí, phát triển khơng gian theo trật tự cần phải đảm bảo cảnh quan, có cảnh quan nhân tạo người tạo cảnh quan tự nhiên vốn có vùng Như vậy, bố trí sử dụng khơng gian cần phải có nghiên cứu đồng bộ, hệ thống hoá quy hoạch cảnh quan xoay quanh vấn đề: - Tạo dựng không gian chức - Tạo dựng cải thiện môi trường - Tạo dựng không gian thẩm mỹ Trên giới, nước tiến tiến đúc rút nhiều kinh nghiệm quí báu lý luận thực tiễn khoa học quy hoạch cảnh quan, với Việt Nam vấn đề mới, chủ yếu nghiên cứu giảng dạy khoa học kiến trúc Theo IUCN (1994), cảnh quan “Một vùng đất tương tác người tự nhiên qua trình lâu dài tạo vùng đất khác biệt thẩm mỹ, sinh thái, văn hoá đa dạng sinh học” Như vậy, vai trò cảnh quan gắn chặt với hoạt động sống người khứ, tương lai Cảnh quan vùng liên quan đến vấn đề nghệ thuật cảnh quan, cảnh quan văn hoá, sinh thái cảnh quan, đánh giá cảnh quan, thiết kế cảnh quan hoạt động cảnh quan Quy hoạch cảnh quan tổ chức không gian chức phạm vi vùng, chứa đựng mối quan hệ thành phần chức năng, hình khối tự nhiên nhân tạo Như vậy, quy hoạch cảnh quan hoạt động xếp, bố trí chức năng, hình khối tự nhiên nhân tạo để phù hợp với nhu cầu ngày cao người Thực tế, nhu cầu phát triển cơng nghiệp hố, thị hố nhiều cơng trình cảnh quan tự nhiên nhân tạo bị phá huỷ khu rừng nguyên sinh, kỳ quan tự nhiên nhân tạo, cơng trình di tích lịch sử Thay vào đó, nhiều khu thị, khu dân cư mọc lên, chức bên có biến đổi mạnh mẽ, nhiều cánh đồng sản xuất, nhiều nhà máy mọc lên làm biến đổi cảnh quan nhiều vùng Sự thay đổi lộn xộn, tự phát cảnh quan trải qua thời gian dài làm cho bố cục cảnh quan số khu vực làng xã vùng nông thôn, khu vực ven gây khó khăn cho cơng tác cải tạo tương lai Công tác quản lý quy hoạch, đặc biệt quản lý bảo vệ môi trường, quy hoạch cảnh quan coi quan trọng, có quy hoạch xác định chức phạm vi không gian lãnh thổ, thực mục tiêu bền vững, hợp lý phần lãnh thổ khác nhau, quản lý không gian theo phần lãnh thổ khác quản lý tốt môi trường theo ngành kinh tế - xã hội, quản lý tác động qua lại người với cảnh quan tự nhiên, quản lý hệ sinh thái nhân văn Chỉ có quy hoạch cảnh quan, thực chức cảnh quan phát triển bền vững theo lãnh thổ Vì vậy, chuyên ngành quản lý nguồn tài ngun mơi trường nói chung quản lý đất đai nói riêng, mơn học quy hoạch cảnh quan có tầm quan iii trọng định thực cần thiết Sinh viên học viên theo học chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường, quản lý đất đai chuyên ngành khác người làm công tác quản lý quy hoạch tổ chức lãnh thổ cần có kiến thức mơn học để phục vụ cho công tác quản lý không gian, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững Môn học quy hoạch cảnh quan cung cấp cho người học chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường quản lý đất đai kiến thức cảnh quan quy hoạch cảnh quan, tạo khả cho sinh viên sau tốt nghiệp trường có đủ kiến thức để đảm nhiệm cơng tác quản lý không gian bền vững quy hoạch địa phương, đóng góp định vào việc nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đồng thời lồng ghép quy hoạch không gian với quy hoạch khác Mơn học có liên quan chặt chẽ hỗ trợ cho môn khác thuộc lĩnh vực khoa học quản lý không gian, quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Giáo trình “Quy hoạch cảnh quan” biên soạn theo chương trình đào tạo đại học ngành Quản lý đất đai, ngành Quản lý tài nguyên môi trường, ngành Quản lý bất động sản số ngành liên quan Đây tài liệu sử dụng làm tài liệu giảng dạy học tập sinh viên ngành Quản lý đất đai ngành liên quan khác Cấu trúc giáo trình bao gồm chương: Chương trình bày vấn đề cảnh quan quy hoạch cảnh quan, làm rõ khái niệm cảnh quan, quy hoạch cảnh quan, đặc điểm, trình phát triển cảnh quan giới Việt Nam Chương trình bày nội dung chủ yếu quy hoạch cảnh quan, nguyên tắc quy hoạch cảnh quan, phân vùng cảnh quan, quy hoạch cảnh quan cơng trình bố cục thành phần tạo cảnh quy hoạch cảnh quan Chương thể vấn đề cảnh quan nông thôn quy hoạch cảnh quan vùng nơng thơn Chương trình bày số đặc điểm cảnh quan đô thị nội dung quy hoạch cảnh quan đô thị Chương trình bày nội dung quy hoạch khơng gian cảnh quan khu chức bao gồm cảnh quan khu nhà ở, cảnh quan vườn công viên, cảnh quan khu vực sân quảng trường cảnh quan không gian đường phố Giáo trình Quy hoạch cảnh quan tập thể môn Quy hoạch đất đai, khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam biên soạn Phân công cụ thể: PGS.TS Đỗ Văn Nhạ chủ biên trực tiếp biên soạn chương 3, PGS.TS Nguyễn Quang Học biên soạn chương TS.KTS Quyền Thị Lan Phương biên soạn chương 2, iv Giáo trình biên soạn nhằm đáp ứng việc giảng dạy sinh viên khoa Quản lý đất đai khoa khác có liên quan Mặc dù cố gắng có nhiều hạn chế khơng tránh khỏi sai sót, mơn Quy hoạch đất đai nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, anh, chị em sinh viên bạn đọc Nhóm tác giả v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x LỜI MỞ ĐẦU iii Chương CẢNH QUAN VÀ QUY HOẠCH CẢNH QUAN 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẢNH QUAN 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Khái niệm cảnh quan vùng .4 1.1.3 Khái niệm cảnh quan đô thị 1.1.4 Khái niệm cảnh quan nông thôn .5 1.2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI QUY HOẠCH CẢNH QUAN 1.2.1 Khái niệm quy hoạch cảnh quan 1.2.2 Phân loại quy hoạch cảnh quan 1.3 VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY HOẠCH CẢNH QUAN VỚI CÁC LOẠI QUY HOẠCH KHÁC 1.3.1 Vị trí, vai trị quy hoạch cảnh quan 1.3.2 Mối quan hệ quy hoạch cảnh quan với loại quy hoạch khác 10 1.4 QUY HOẠCH CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .12 1.4.1 Quy hoạch cảnh quan giới 12 1.4.2 Quy hoạch cảnh quan Việt Nam 19 1.5 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TRÌNH TỰ 21 1.5.1 Đối tượng nhiệm vụ quy hoạch cảnh quan 21 1.5.2 Phương pháp áp dụng quy hoạch cảnh quan .22 1.5.3 Trình tự lập quy hoạch cảnh quan 24 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 28 Chương NỘI DUNG QUY HOẠCH CẢNH QUAN .29 2.1 PHẠM VI VÀ NỘI DUNG CỦA QUY HOẠCH CẢNH QUAN 29 2.2 NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH CẢNH QUAN 30 2.2.1 Căn quy hoạch cảnh quan 30 2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch cảnh quan 31 2.2.3 Nguyên tắc quy hoạch cảnh quan 31 2.3 BỐ CỤC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH CẢNH QUAN .32 2.3.1 Thành phần tạo không gian 32 2.3.2 Quy luật bố cục quy hoạch cảnh quan 33 vi 2.4 PHÂN VÙNG CẢNH QUAN 35 2.5 QUY HOẠCH CƠNG TRÌNH CẢNH QUAN 38 2.5.1 Cơng trình cảnh quan .38 2.5.2 Quy hoạch cơng trình cảnh quan 43 2.6 BỐ CỤC CÁC THÀNH PHẦN TẠO CẢNH QUAN TRONG QUY HOẠCH .48 2.6.1 Địa hình 48 2.6.2 Mặt nước 51 2.6.3 Cây xanh 53 2.6.4 Kiến trúc cơng trình 58 2.6.5 Tác phẩm nghệ thuật trang trí .60 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 61 Chương QUY HOẠCH CẢNH QUAN NÔNG THÔN 62 3.1 ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN VÙNG NÔNG THÔN 62 3.1.1 Đặc điểm không gian vùng nông thôn 62 3.1.2 Đặc điểm bố cục không gian cảnh quan điểm dân cư nông thôn 66 3.1.3 Kiến trúc cảnh quan nhà làng xã Việt Nam 70 3.1.4 Kiến trúc cảnh quan cơng trình sản xuất nông thôn 78 3.2 NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG QUY HOẠCH CẢNH QUAN VÙNG NÔNG THÔN 81 3.2.1 Nhiệm vụ, mục tiêu quy hoạch cảnh quan vùng nông thôn .81 3.2.2 Nguyên tắc phân vùng cảnh quan vùng nông thôn 82 3.2.3 Nội dung quy hoạch cảnh quan vùng nông thôn 83 3.3 KINH NGHIỆM QUY HOẠCH CẢNH QUAN NÔNG THÔN MỘT SỐ NƯỚC 86 3.3.1 Quy hoạch cảnh quan nông thôn Liên Xô (cũ) 86 3.3.2 Quy hoạch cảnh quan nông thôn Trung Quốc 86 3.3.3 Quy hoạch cảnh quan nông thôn khu vực Đông Nam Á 87 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 89 Chương QUY HOẠCH CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 90 4.1 CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 90 4.1.1 Khái niệm cảnh quan đô thị .90 4.1.2 Đặc điểm cảnh quan đô thị .91 4.2 QUY HOẠCH CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 94 4.2.1 Mục tiêu quy hoạch cảnh quan đô thị 94 4.2.2 Nguyên lý quy hoạch đô thị bền vững 95 vii 4.2.3 Nguyên lý sử dụng quy hoạch cảnh quan đô thị 95 4.2.4 Nguyên tắc quy hoạch cảnh quan đô thị .97 4.2.5 Bảo tồn cảnh quan đô thị lịch sử 99 4.2.6 Một số thủ pháp tổ chức cảnh quan đô thị 100 4.3 PHÂN TÍCH QUY HOẠCH CẢNH QUAN VỚI QUY HOẠCH HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ QUY HOẠCH KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ XANH 103 4.3.1 Tích hợp quy hoạch cảnh quan với quy hoạch hệ thống sở hạ tầng đô thị 103 4.3.2 Tích hợp quy hoạch cảnh quan với quy hoạch không gian xanh đô thị .108 4.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUY HOẠCH CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 110 4.4.1 Bài học kinh nghiệm từ thất bại quy hoạch cảnh quan đô thị hố, hình thành siêu thị Hoa Kỳ 110 4.4.2 Dự án phục hồi suối Cheonggyecheon lịng thủ Seoul, Hàn Quốc - Tổng thống Lee Myung-bak .112 4.4.3 “Vườn thành phố” Singapore 113 4.4.4 Kuala Lumpur - ''Nơi hội tụ dịng sơng'' 114 4.4.5 Kinh nghiệm quy hoạch cảnh quan đô thị Việt Nam 116 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 121 Chương QUY HOẠCH CẢNH QUAN KHU CHỨC NĂNG 122 5.1 KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH CẢNH QUAN KHU CHỨC NĂNG .122 5.1.1 Khái niệm quy hoạch cảnh quan khu chức .122 5.1.2 Phân loại đặc điểm quy hoạch cảnh quan khu chức 123 5.2 QUY HOẠCH CẢNH QUAN KHU NHÀ Ở 125 5.2.1 Loại nhà .125 5.2.2 Lựa chọn loại hình nhà quy hoạch 127 5.2.3 Nguyên tắc tổ hợp nhà nhóm nhà 128 5.2.4 Quy hoạch số dạng tổ hợp nhà nhóm 134 5.2.5 Liên kết thành phần cấu trúc không gian cảnh quan 142 5.3 QUY HOẠCH CẢNH QUAN VƯỜN - CÔNG VIÊN 145 5.3.1 Quan niệm công viên đại 146 5.3.2 Phân loại công viên 146 5.3.3 Cơ cấu tổ chức công viên .147 5.3.4 Khuynh hướng phân bổ chức công viên 148 5.3.5 Nguyên tắc quy hoạch không gian cảnh quan công viên 151 5.3.6 Cảnh quan vườn 151 viii 5.4 QUY HOẠCH KHÔNG GIAN - CHỨC NĂNG CẢNH QUAN SÂN QUẢNG TRƯỜNG 153 5.5 QUY HOẠCH CẢNH QUAN KHU NGHỈ NGƠI GIẢI TRÍ 153 5.5.1 Nhiệm vụ, mục tiêu 153 5.5.2 Nguyên tắc phân vùng 154 5.5.3 Loại hình cảnh quan khu nghỉ ngơi giải trí - Nguyên tắc quy hoạch 154 5.6 QUY HOẠCH CẢNH QUAN ĐƯỜNG PHỐ .158 5.6.1 Chức phân loại cảnh quan đường phố 158 5.6.2 Nội dung quy hoạch không gian cảnh quan đường phố 159 5.7 KINH NGHIỆM QUY HOẠCH CẢNH QUAN MỘT SỐ KHU CHỨC NĂNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .162 5.7.1 Quy hoạch cảnh quan số khu chức - Kinh nghiệm quốc tế 162 5.7.2 Quy hoạch cảnh quan số khu chức - Kinh nghiệm Việt Nam 166 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 169 BÀI TIỂU LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BCH TW Ban chấp hành Trung ương CHDC Cộng hồ dân chủ CNH Cơng nghiệp hố CQ Cảnh quan DTLS Di tích lịch sử ĐT Đơ thị ĐTH Đơ thị hố EIA Đánh giá tác động mơi trường HTX Hợp tác xã IUCN (International Union for the Conservation of Nature Resources) Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế KH-KT Khoa học kỹ thuật KTS Kiến trúc sư NTM Nông thôn ODA (Official Development Assistance) Vốn hỗ trợ phát triển thức PTBV Phát triển bền vững QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QHCQ Quy hoạch cảnh quan QHĐT Quy hoạch đô thị QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QHTT Quy hoạch tổng thể QHXD Quy hoạch xây dựng QHXDNTM Quy hoạch xây dựng nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCMT Tiêu chuẩn môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên UNEP (United Nations Environment Programme) Chương trình mơi trường Liên Hợp quốc VH-TT Văn hoá thể thao VH-XH Văn hoá xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa x Ngồi bố trí tuyến đường phố, cảnh quan cịn gắn với việc phối hợp bố trí tổ chức hệ thống xanh dọc theo tuyền đường kết hợp với đường vỉa hè hai bên bên Đối với xanh cịn bố trí theo màu sắc, loại hình thức Bố trí đường kết hợp với cơng trình, biển báo tác phẩm nghệ thuật Mỗi khu phố, đường phố bố trí cảnh quan khác theo văn hố, truyền thống đặc điểm thơng quan cơng trình xây dựng, tác phẩm nghệ thuật Bên cạnh bảng tín hiệu giao thơng, biển quảng cáo tạo điểm nhấn cảnh quan đường phố 5.7 KINH NGHIỆM QUY HOẠCH CẢNH QUAN MỘT SỐ KHU CHỨC NĂNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5.7.1 Quy hoạch cảnh quan số khu chức - Kinh nghiệm quốc tế 5.7.1.1 Quảng trường San Marco, Venice, Ý a Những giá trị cảnh quan Quảng trường San Marco (quảng trường Thánh Mác-cô, tiếng Ý Piazza San Marco): quảng trường có quy mơ lớn tiếng thành phố Venice San Marco với Piazzale Roma Piazza di Rialto ba quảng trường thành phố Venice gọi Piazza Các quảng trường khác Venice gọi cách khiêm nhường campi Quảng trường San Marco, toàn thành phố Venice, khu vực dành riêng cho người San Marco Napoléon gọi "Đại sảnh lễ hội đẹp châu Âu", thế, quảng trường tràn ngập du khách từ khắp nơi giới đặc biệt có nhiều chim bồ câu Quảng trường San Marco dài 175m, rộng 82m, bao gồm không gian trống rộng lớn, mặt khơng gian mở, mặt cịn lại cơng trình kiến trúc tiếng: Nhà thờ vàng Basilica di San Marco coi nhà thờ đẹp thành phố Venice, cơng trình kiến trúc bật quảng trường Cung điện Doge cổ kính với họa khổng lồ Tintoretto xem phịng lớn châu Âu khơng cần cột chống đỡ Bảo tàng Museo Correr chứa đựng nhiều giá trị lịch sử Venice Tháp chuông Campanile điểm cao quảng trường, xây công trình xây dựng cũ vào kỷ XII Tháp chng trở thành dấu hiệu vào gần đến đất liền cho người biển, đốt lửa đêm hải đăng Tháp nhiều lần bị hư hại động đất hay hỏa hoạn lịch sử, chí bị đổ Năm 1209, tháp xây lại cũ sau bị đổ b Bài học kinh nghiệm Quảng trường San Marco từ hình thành đến ln điểm nhấn quan trọng tiếng thành phố Venice, giá trị kiến trúc cảnh quan mang lại bao gồm: 162 - Tạo bật, đặc sắc, hấp dẫn cảnh quan đô thị với giá trị văn hoá, thẩm mỹ quảng trường trung tâm - Là nơi tập hợp cơng trình kiến trúc có giá trị lớn với đường nét kiến trúc cổ điển tinh tế mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa nhân loại - Có giá trị lớn du lịch Nguồn: https://www.tourchauau.net/quang-truong-san-marco-va-nha-tho-vang-basilica-di-san-marco-y.html Hình 5.28 Quảng trường San Marco 5.7.1.2 Công viên trung tâm Central Park, New York, Hoa Kỳ a Những giá trị cảnh quan Central Park (công viên Trung tâm) nằm quận Manhattan, New York công viên trung tâm đô thị tiếng Hoa Kỳ tồn giới Đây cơng viên phong cảnh lịch sử nước Mỹ Dự án xây công viên trung tâm năm 1857, diện tích đất ban đầu 315ha Sau Nội chiến, phần thi công mở rộng thêm hướng Nam nên diện tích cơng viên 341ha Central Park có quy mơ lớn ý nghĩa quan trọng văn hóa New York Hoa Kỳ, tương tự công viên Hyde London (Anh) hay Englishcer Garten Munich (Đức) Trải qua trình xây dựng phát triển, Central Park trở thành hình mẫu cho nhiều thành phố giới học hỏi để xây dựng cơng viên lịng thị Với quy mơ rộng lớn, Central Park có nhiều khu chức với nhiều hoạt động vui chơi, thư giãn, ngắm cảnh thu hút khách tham quan Cơng viên có sở thú chia thành khu dành cho động vật nhiệt đới, động vật ôn đới động vật vùng địa cực; rạp hát trình diễn miễn phí; khu thể thao phong phú, hấp dẫn khu vực nghỉ tĩnh dành cho đường dạo, chạy bộ, ngắm cảnh Mặc dù nằm lịng thị, cảnh quan tồn cơng viên ln tốt lên gần gũi với thiên nhiên Công viên coi “lá 163 phổi xanh” thành phố New York, đóng góp giá trị khơng nhỏ cho cân hệ sinh thái khu vực Central Park tiếng không diện tích lớn mà cịn hệ động thực vật đa dạng bên Hệ thống xanh công viên phong phú, đa dạng chủng lồi khiến cho cơng viên khu rừng đô thị cảnh sắc biến đổi theo mùa Thành phố New York trồng triệu cơng viên với 200 lồi Chính vậy, công viên công nhận hệ thống sinh thái đô thị tiến rộng lớn bậc Hoa Kỳ Hàng năm, cơng viên chào đón nhiều vị khách khác từ miền châu lục đến tham quan Từ năm 1962, Bộ Nội vụ Hoa Kỳ đưa cơng viên vào danh sách nhóm cơng trình biểu tượng quốc gia b Bài học kinh nghiệm Trải qua trình hình thành phát triển, Central Park New York ngày không dừng lại với ý nghĩa công viên, trở thành biểu tượng New York Hoa Kỳ Bài học kinh nghiệm rút từ công viên tiếng là: - Thể tầm nhìn xa phát triển đô thị nhà lãnh đạo đưa không gian thiên nhiên rộng lớn vào lịng thị đại mật độ cao, tạo “lá phổi xanh” khổng lồ cho tồn thị - Trở thành hình mẫu lý tưởng cho thị giới quy hoạch thiết kế cảnh quan cơng viên thị có quy mơ lớn - Tạo nên “thương hiệu” - biểu tượng văn hoá cấp quốc gia - Tạo dựng đa dạng sinh học rộng lớn, có giá trị với nhiều chủng lồi động, thực vật - Góp phần làm tăng giá trị bất động sản cho khu vực lân cận Nguồn: https://zingnews.vn/bi-mat-ve-cong-vien-central-park-o-new-york-post668667.html Hình 5.29 Cơng viên trung tâm Central Park 164 5.7.1.3 Tổ chức không gian cảnh quan ven sông Thames, London, Anh a Những giá trị cảnh quan Sông Thames sông lớn nước Anh, chảy qua London - thành phố lớn châu Âu Từ lịch sử phát triển đô thị London, sông Thames trở thành thành phần không gian quan trọng cấu trúc khơng gian thị Trong q trình phát triển thị, cơng trình kiến trúc đại xây dựng xen kẽ không gian đô thị sở tơn trọng lõi thị cơng trình hành chính, thương mại dịch vụ với phong cách cổ điển, nhiều quảng trường lối ven sông… Tổ chức không gian cảnh quan tạo quần thể độc đáo, tuân thủ quy hoạch phân khu chức thị, từ hình thành cấu không gian cảnh quan ven sông Không gian cảnh quan ven sông Thames gắn liền với phát triển hình thái kinh tế - xã hội thành phố London Trong đó, hệ thống giao thơng bật với mật độ cao khu vực lõi thành phố giảm dần khu vực ngoại vi Theo đó, phong cách kiến trúc đại phía ngồi khu vực lõi, mật độ xanh rừng ven sông tăng dần từ lõi khu vực ngoại vi Mặc dù thành phố đại cảnh quan chung London bảo tồn, gìn giữ Những cơng trình kiến trúc xây dựng sau khơng phá vỡ hài hịa phong cách, chiều cao, có kết nối với giá trị cổ điển Không gian hai bên bờ sông trở thành sách lịch sử, ghi lại dấu ấn phát triển đô thị Sông Thames trục cảnh quan thành phố London, đồng thời “lá phổi xanh” nguồn cung cấp nước cho thành phố Các nhà quy hoạch tính tốn để hình thành phát triển khơng gian hai bên bờ sơng từ sớm để q trình thị hóa diễn nhanh chóng khơng phá vỡ cảnh quan Tuy vậy, số chuyên gia cảnh quan tiếc London có quy hoạch hoàn hảo phát triển kết nối cảnh quan b Bài học kinh nghiệm Nghiên cứu tổ chức không gian cảnh quan ven sông Thames cho thấy nhiều học kinh nghiệm kiến trúc xây dựng, giao thơng, bảo tồn có tầm nhìn xa, phát triển bền vững Cụ thể số kinh nghiệm sau: - Tạo đa dạng hài hòa loại hình kiến trúc - Tổ chức khơng gian cảnh ven sơng Thames gắn với phát triển hình thái kinh tế xã hội, bật hệ thống giao thơng - Giữ gìn nghiêm ngặt cảnh quan di tích, bảo tồn nối kết phát triển cảnh quan đại - Chủ động quy hoạch chiến lược phát triển cảnh quan đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 165 Nguồn: https://olala.vn/cam-nang/canh-duong-chan-troi-o-7-thanh-pho-lon-tren-the-gioi-thay-doi-rasao-273 Hình 5.30 Cảnh quan hai bên bờ sông Thames 5.7.2 Quy hoạch cảnh quan số khu chức - Kinh nghiệm Việt Nam 5.7.2.1 Công viên Cầu Giấy, Hà Nội a Những giá trị cảnh quan Dự án công viên Cầu Giấy chuỗi dự án phủ xanh đô thị, nằm mục tiêu quy hoạch xanh đến năm 2030 UBND thành phố Hà Nội Công viên Cầu Giấy tọa lạc đường Trần Thái Tông, công viên nằm khu vực nội ô Hà Nội Công viên có diện tích 6.540m2, hệ thống xanh phong phú, quy hoạch tạo nên không gian xanh lý tưởng cho hoạt động vui chơi, giải trí người dân thủ Tồn cơng viên phân làm phân khu chính: khu vui chơi trẻ em, khu thể dục thể thao, khu hồ nước quảng trường Khu vui chơi trẻ em: Đây khu công quan trọng theo ý đồ nhà thiết kế, tổ chức sinh động, hấp dẫn với thảm cỏ xanh nhiều trò chơi vận động hấp dẫn Đây nơi lý tưởng để tổ chức lễ hội với trò chơi dân gian Khu thể dục thể thao: tổ chức khu đất bên cạnh khu trẻ em, với nhiều tiểu khu trang thiết bị phục vụ cho người dân hoạt động thể dục thể thao như: đường bộ, khu tập dưỡng sinh, sân đánh cầu, khu tập thể dục với dụng cụ thiết bị Khu hồ nước quảng trường: nằm trung tâm công viên, tạo cảnh phong phú hấp dẫn Đây nơi nghỉ tĩnh, thư giãn, dạo cho người dân đô thị sinh sống quanh khu vực Đây điểm đến lý tưởng cho du khách nơi khác đến thư giãn Đặc biệt, hồ nước cơng viên ln lành, thống mát, kết hợp với hệ thống xanh tạo thành tổng thể hài hồ, khơng phần sinh động, hấp dẫn 166 Ngồi ra, vườn hoa cơng viên Cầu Giấy thiết kế, bố cục, trồng hoa, cắt tỉa cỏ hoa, giống vườn hoa Nhật Bản hay Hàn Quốc Công viên Cầu Giấy đời góp phần giảm thiểu nhiễm, tạo khơng gian xanh hữu ích cho người dân Cầu Giấy nói riêng người dân Hà Nội nói chung b Bài học kinh nghiệm Cơng viên Cầu Giấy hình thành phát triển chưa lâu đem lại giá trị cảnh quan đô thị định, cho thấy học kinh nghiệm sau: Nguồn: https://cafef.vn/ha-noi-muon-xen-1-10-dien-tich-cong-vien-cau-giay-de-lam-bai-do-xe-trung-tamthuong-mai-20190318133957101.chn Hình 5.31 Tồn cảnh cơng viên Cầu Giấy Trở thành cơng viên đại theo tiêu chuẩn lịng thị, quy hoạch thiết kế nghiêm túc, chuẩn mực Thành công việc đưa thiên nhiên vào đô thị, đặc biệt thủ đô Hà Nội vốn đông đúc, mật độ cao thiếu không gian mở Tuy cịn nhiều việc phải làm cơng tác trì phát triển cơng viên Cầu Giấy đóng góp mơi trường lý tưởng cho người dân đô thị vận động, giao lưu cộng đồng tận hưởng khơng khí lành khơng gian xanh 5.7.2.2 Đường Võ Nguyên Giáp, Hà Nội a Những giá trị cảnh quan Đầu năm 2015, thành phố Hà Nội gắn biển cơng trình đưa vào sử dụng đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đây tuyến đường đẹp Thủ đô nay, coi đường cửa ngõ thủ đô - nối từ sân bay Nội Bài vào trung tâm thành phố 167 Đường Võ Nguyên Giáp có chiều dài 10,5km, chiều rộng 70-100m, nối từ phía Bắc cầu Nhật Tân đến điểm giao cắt đường dẫn nút giao phía Nam quốc lộ 18, qua hai huyện Đơng Anh Sóc Sơn Phần đường thiết kế theo tiêu chuẩn đường phố dành cho ô tô lưu thông, đường gom dành cho xe máy Tuyến đường có dải phân cách rộng hai chiều đường, quy hoạch thiết kế cảnh quan đồng bộ, nhiều loại nhiều tầng cây, tạo nên tuyến đường cửa ngõ Thủ đô xanh - - đẹp Những tầng cao tán xoài chà là, nhiều đoạn trồng hoa ban xen kẽ với long não Phía thảm cỏ xanh mướt kết hợp với loại bụi tạo cảnh khác hệ thống chiếu sáng Hai bên đường hàng bóng mát cần thời gian để trổ bóng b Bài học kinh nghiệm Đường Võ Nguyên Giáp xứng đáng đường cửa ngõ Thủ đô, đà hoạt động tạo dựng cảnh quan rút số kinh nghiệm sau: - Đề cao tầm quan trọng đường cửa ngõ nối sân bay Nội Bài với nội đô Hà Nội, với quan tâm đầu tư, kết hợp kỹ thuật xây dựng đại yếu tố thẩm mỹ - Tổ chức không gian cảnh quan đường phố xanh - - đẹp, chuẩn mực, đảm bảo thẩm mỹ, cải thiện mơi trường an tồn - Cơng tác quản lý, trì phát triển cảnh quan xanh thường xuyên, hiệu Nguồn: https://hanoi.gov.vn/ct_trangchu/-/hn/eGyAvmWjq0X4/2809610/chuong-trinh-trong-mot-trieucay-xanh-huong-toi-thanh-pho-xanh-van-minh-va-hien-ai/print;jsessionid=F1oxdJYbQ07SpJKkACQPM 6QV.app2 Hình 5.32 Đường Võ Nguyên Giáp 168 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Khái quát cảnh quan khu chức năng? Các loại hình nhà ở? Nguyên tắc tổ hợp nhà nhóm nhà ở? Quy hoạch số dạng tổ hợp nhà nhóm nhà ở? Liên kết thành phần cấu trúc không gian? Quan niệm công viên đại phân loại công viên? Cơ cấu tổ chức công viên? Các khuynh hướng phân bổ chức công viên? Các nguyên tắc quy hoạch không gian cảnh quan cơng viên? 10 Trình bày cảnh quan vườn? 11 Quy hoạch không gian, chức cảnh quan sân quảng trường? 12 Nhiệm vụ, mục tiêu quy hoạch cảnh quan khu nghỉ ngơi giải trí nguyên tắc phân vùng cảnh quan? 13 Các loại hình quy hoạch cảnh quan khu nghỉ ngơi giải trí? 14 Quy hoạch cảnh quan đường phố? 15 Kinh nghiệm quy hoạch cảnh quan số khu chức giới Việt Nam? 169 BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÔNG VIÊN CÂY XANH (Dành cho sinh viên ngành Quản lý đất đai) I NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN Tìm hiểu thực tế Liên hệ thực tế phạm vi vùng lãnh thổ cấp huyện (quận, huyện, thị xã ) mà anh (chị) am hiểu để xem xét vấn đề thực trạng phát triển hệ thống công viên xanh - Thể dục thể thao vùng Viết tiểu luận môn học vấn đề sau: a Tình hình chung mạng lưới khu công viên xanh - Thể dục thể thao khu vực điều tra - Phân tích vị trí phân bố khu vườn hoa, cơng viên phạm vi quận, huyện, thị xã - Phân tích số lượng diện tích vườn hoa, cơng viên - Đánh giá chất lượng hệ thống công viên khả phục vụ cho hệ thống dân cư b Phân tích quy hoạch cảnh quan cơng viên - Chọn khu cơng viên trung tâm khu cơng viên có quy mô lớn khu vực nghiên cứu để phân tích trạng quy hoạch thiết kế cảnh quan - Phân tích bố cục cấu quy hoạch khu cơng viên (khu trung tâm, khu chức năng, hệ thống cổng giao thông)? Công viên phân bổ theo khuynh hướng nào? Làm rõ tính hợp lý bố cục - Phân tích bố cục trang trí yếu tố tạo cảnh cơng viên: + Địa hình: lớn, nhỏ + Mặt nước: có loại mặt nước nào? Tự nhiên nhân tạo? + Cây xanh: loại xanh cách thức kết hợp, tạo cảnh + Kiến trúc cơng trình: lớn, nhỏ + Các tác phẩm nghệ thuật trang trí: phân tích chi tiết loại hình Cần nêu rõ yếu tố tham gia vào việc tạo cảnh nào? Có tác dụng có nhược điểm cần khắc phục Khi phân tích yếu tố tạo cảnh, cần làm rõ chất lượng phục vụ, trang thiết bị, vấn đề sinh thái môi trường c Kết luận kiến nghị - Các kết luận - Một số kiến nghị 170 II YÊU CẦU BÀI TIỂU LUẬN - Bài tiểu luận bao gồm phần thuyết minh hình minh họa (bản đồ, sơ đồ, hình ảnh, hình vẽ…) Vẽ sơ đồ thể cấu quy hoạch chức công viên đồ kiến trúc cảnh quan thể chi tiết thành phần tạo cảnh công viên - Phải liên hệ từ thực tế để phân tích, có dẫn chứng, số liệu cụ thể - Bài tiểu luận viết giấy A4 đóng quyển, tối đa 15 trang 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ xây dựng (1989) Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường, quảng trường đô thị 20TCN-104-83 Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2003) Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020 Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2000) Các tiêu chuẩn Việt Nam quy hoạch xây dựng - TCVN Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2011) Quy hoạch du lịch Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018) Nghị định số 166/2018/NĐ-CP: Quy định chi tiết thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Council of Europe (2000) The Europe Landscape Convention Strasbourg Diệp Đình Hoa (1990) Tìm hiểu làng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Thái Hoàng (1992) Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đô thị Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thái Hồng (2000) Lịch sử thị Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 10 Đặng Đức Quang (2011) Thị tứ làng xã Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 11 Đỗ Xuân Hải (1995) Trang trí vườn cảnh Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 12 Ervin H Zube (2003) The significance and impact of His contributions to environment-Behavior Studies Environemnt and Behavior, SAGE publications 13 Hàn Tất Ngạn (2014) Kiến trúc cảnh quan Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 14 Hoàng Hải (1989) Sự hài hoà liên tục khơng gian kiến trúc Tạp chí Kiến trúc (1) 15 International Union for the Conservation of Nature Resources (IUCN) (1994) Guidelines for Protected Area Management Categories, London: IUCN 16 Jonman, R (2002) Landscape planning for biological diversity in Europe Landscape research 27: 187-195 17 Lâm Quang Cường (1993) Giao thông đô thị Quy hoạch đường phố Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 18 Lê Kiều, Nguyễn Cơn (1992) Xây nhà cho Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Lê Phục Quốc, Trần Khang (2012) Quy hoạch đô thị theo đạo lý châu Á Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 20 Lê Phục Quốc (2012) Cơ cấu quy hoạch thành phố đại Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 172 21 Lê Bá Thảo (1977) Thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Lê Phương Thảo, Phạm Kim Chi (1993) Cây trồng thị Tập - Cây trang trí Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 23 Lê Đình Thắng (1993) Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hố Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Lê Phương Thảo, Phạm Kim Chi (1980) Cây trồng thị Tập - Cây bóng mát Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (1998) Quản trị hợp lý môi trường tài nguyên thiên nhiên Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thế Bá (2013) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 27 Nguyễn Nam (2003) Kiến trúc cảnh quan xí nghiệp cơng nghiệp Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1985) Bố cục phong cảnh vườn, công viên Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997) Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị Nhà xuât Xây dựng, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Tám, Đỗ Văn Nhạ (2016) Giáo trình Quy hoạch mơi trường Nhà xuất Đại học Nông nghiệp 31 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tôn Ánh Hồng (2017) Kiến trúc cảnh quan Việt Nam: Truyền thống đại Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 32 Ngơ Huy Quỳnh (1992) Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Sơn (2011) Quy hoạch quản lý đô thị Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Tr 19-93 34 Paul Selman (2006) Planning at the landscape scale Routledge Publisher, London and New York 35 Phan Kế Long (2007) Cây xanh môi trường đô thị- SAGA www.saga.vn 36 Phạm Hùng Cường, Lâm Quang Cường, Đặng Thái Hoàng, Phạm Thuý Loan, Đàm Thu Trang (2014) Quy hoạch xây dựng đơn vị Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 37 Phạm Kim Giao (2012) Quy hoạch vùng Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 38 Phạm Văn Trình (1986) Nhà nơng thơn đồng sông Cửu Long Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 39 Phạm Văn Trình (1991) Nhà vùng khí hậu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40 QCXDVN 01: 2008/BXD Quy chuẩn xây dựng việt nam quy hoạch xây dựng 41 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp (2013), luật Bảo vệ môi trường, (1994, 2003, 2005, 2014), luật Đất đai (2003, 2013), luật Khoáng sản 173 (1996, 2010), luật Tài nguyên nước (1998, 2012), luật Thuỷ sản, (2003), luật Xây dựng (2003, 2014), Luật Quy hoạch đô thị (2009), Luật Quy hoạch (2017) 42 Riedel W (1998) Phát triển không gian nông thôn làng quê Đức, Tạp chí Khoa Khoa học nơng nghiệp môi trường, Đại học Rostock, CHLB Đức 43 Sở xây dựng Thanh Hố (2006) Chun đề 1: Khơng gian kiến trúc cảnh quan nước châu Âu Châu Á 44 Trần Trọng Hanh (2015) Quy hoạch vùng Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 45 Trần Hợp, Vũ Văn Chuyên (1987) Tìm hiểu giới màu xanh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 46 Trần Văn Tấn (2006) Kinh tế đô thị vùng Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 47 Tô Duy Hợp (1994) Xã hội học nông thôn từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đầu Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 48 TCVN 4417:1987 Quy trình lập hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng vùng 49 TCVN 4449:1987 Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế 50 TCXD VN 362:2005 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế 51 Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang Học, Quyền Thị Lan Phương (2008) Giáo trình quy hoạch thị điểm dân cư nơng thôn Nhà xuất Nông nghiệp 174 175 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ThS ĐỖ LÊ ANH Giám đốc Nhà xuất Biên tập TRẦN THỊ HỒI ANH Thiết kế bìa ĐINH THẾ DUY Chế vi tính TRẦN THỊ HỒI ANH ISBN: 978 - 604 - 924 - 561 - NXBHVNN - 2021 In 60 cuốn, khổ 19 × 27cm Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Bình Minh - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 432-2021/CXBIPH/7-02/ĐHNN Số định xuất bản: 30/QĐ-NXB-HVN ngày 27/5/2021 In xong nộp lưu chiểu: quý III năm 2021 176

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN