Phần 1 của giáo trình Quy hoạch mặt bằng công nghiệp cung cấp cho học viên những nội dung về: cơ sở thiết kế tổng đồ; hệ thống điện nước kỹ thuật và mạng lưới thông tin liên lạc; chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổng đồ; cơ sở xây dựng nhà và công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo!
MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa mơn học Nhằm giới thiệu cho người học nắm vững nguyên tắc thiết kế tổng đồ thiết kế sân công nghiệp, đồng thời nắm vững phương pháp quy hoach độ cao sân cơng nghiệp, tính tốn khối lượng công việc làm đất, sở thiết kế cơng trình mặt mỏ, ngun tắc lựa chọn mặt mỏ hầm lò, mặt mỏ lộ thiên sở thiết kế cơng trình mặt mỏ, cơng trình mặt đất tháp giếng, bể trữ, xi lô, nhà xưởng, kho bãi… cho xí nghiệp mỏ xí nghiệp cơng trình ngầm có quy mơ khác u cầu - Phải nắm vững kiến thức môn học: Mở vỉa khai thác, Vận tải mỏ Sức bền vật liệu - Sau học xong, người học có khả tiến hành quy hoạch, thiết kế số cơng trình sân công nghiệp, biết lựa chọn mặt mỏ thiết kế số cơng trình mặt mỏ cho mỏ có cơng suất nhỏ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ TỔNG ĐỒ 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên tắc thiết kế tổng đồ 1.2.1 Phương hướng thiết kế tổng đồ 1.2.2 Nguyên tắc thiết kế tổng đồ 1.2.3 Trình bày tổng đồ 1.3 Nguyên tắc chung chọn vị trí sân cơng nghiệp 1.4 Nguyên tắc chung chọn vị trí mặt mỏ 1.4.1 Chọn mặt mỏ hầm lò 1.4.2 Chọn mặt mỏ lộ thiên 1.5 Hệ thống điện nước kỹ thuật mạng lưới thông tin liên lạc 1.5.1 Cấp, thoát nước 1.5.2 Mạng điện 11 1.5.3 Mạng lưới thông tin liên lạc 13 1.6 Cơ sở thiết kế tổng đồ mặt sản xuất 14 1.6.1 Sơ đồ giao thành phẩm nguyên khai 14 1.6.2 Sơ đồ giao thành phẩm phân loại 15 1.6.3 Sơ đồ giao thành phẩm tuyển 15 1.6.4 Sơ đồ giao than tuyển phân loại 16 1.7 Giải pháp kiến trúc tổng đồ 16 1.8 Quy hoạch độ cao sân công nghiệp 17 1.8.1 Hệ thống sơ đồ quy hoạch độ cao 17 1.8.2 Phương pháp quy hoạch cao độ 18 1.8.3 Cách xác định khối lượng công việc làm đất 19 1.8.4 Bảng cân đối khối lượng công việc làm đất 23 1.9 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng đồ 23 1.9.1 Chỉ tiêu 23 1.9.2 Chỉ tiêu phụ 24 1.9.3 Đánh giá tổng đồ 24 1.10 Giới thiệu số tổng đồ mặt mỏ hầm lò, lộ thiên 24 1.10.1 Tổng đồ mặt mỏ hầm lò 24 1.10.2 Tổng đồ mặt mỏ lộ thiên 26 1.10.3 Tổng đồ xây dựng 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ XÂY DỰNG NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH 31 2.1 Phân loại nhà cơng trình 31 2.1.1 Độ kiên cố 31 2.1.2 Chất lượng sử dụng 31 2.2 Yêu cầu cách nhiệt, cách âm chiếu sáng 32 2.2.1 Cách nhiệt 32 2.2.2 Cách âm 35 2.2.3 Chiếu sáng tự nhiên 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CHÍNH TRÊN SÂN CÔNG NGHIỆP 40 3.1 Tháp giếng 40 3.1.1 Khái niệm 40 3.1.2 Cấu tạo tháp thép bốn cột 42 3.1.3 Các loại tải trọng tác dụng lên tháp 44 3.1.4 Tháp trụ bê tông cốt thép 52 3.1.5 Tháp đào giếng tạm thời 54 3.2 Bể trữ 57 3.2.1 Khái niệm 57 3.2.2 Cấu tạo, dung lượng phân loại bể trữ 58 3.2.3 Tính bể thép 61 3.2.4 Kiểm tra độ ổn định bể trữ 70 3.3 Xi lô 71 3.3.1 Khái niệm 71 3.3.2 Cách bố trí kết cấu xi lô 72 3.3.3 Tính xi lơ 73 3.3.4 Cửa van 75 3.4 Đường xá 79 3.4.1 Đường sắt 79 3.4.2 Đường ô tô 83 3.5 Cầu cạn 84 3.5.1 Kích thước cầu 84 3.5.2 Kết cấu cầu thép 85 3.6 Kho xưởng 85 3.6.1 Kho thành phẩm 85 3.6.2 Kho gỗ 87 3.6.3 Kho xi măng, kho thép cốt thép 88 3.6.4 Kho vật liệu nổ 89 3.7 Bãi thải 92 3.7.1 Cấu tạo vận hành bãi thải đường ray 92 3.7.2 Kích thước bãi thải 93 CHƯƠNG 4: NHÀ DÂN DỤNG VÀ NHÀ CÔNG NGHỆP 94 4.1 Nhà công nghiệp 94 4.1.1 Khái niệm 94 4.1.2 Phân loại nhà công nghiệp 95 4.1.3 Các tham số nhà công nghiệp 95 4.1.4 Các dạng kết cấu chịu lực nhà công nghiệp sở lựa chọn 97 4.1.5 Kết cấu khung nhà công nghiệp tầng 102 4.1.6 Kết cấu khung nhà công nghiệp nhiều tầng 107 4.1.7 Cấu tạo nền, sàn nhà công nghiệp 108 4.1.8 Một số cơng trình cơng nghiệp mặt mỏ 110 4.2 Nhà dân dụng 112 Tài liệu tham khảo 114 CHƯƠNG CƠ SỞ THIẾT KẾ TỔNG ĐỒ 1.1 Khái niệm Các cơng trình bề mặt xí nghiệp bố trí vài sân cơng nghiệp Bản đồ xí nghiệp mà bố trí tồn cơng trình xí nghiệp, với mạng lưới đường giao thông chúng gọi tổng đồ mặt mỏ Trên tổng đồ cịn có đường đặc trưng địa hình độ cao cơng trình Tồn cơng trình xí nghiệp chia thành nhóm sau: 1) Phân xưởng sản xuất chính: làm nhiệm vụ tiếp nhận khống sản có ích nhà trục, trạm quang lật, bể trữ … 2) Phân xưởng sản xuất phụ: phục vụ trình thải đất đá, cung cấp vật liệu cho mỏ sửa chữa thiết bị xưởng chế tạo khung chống, xưởng khí … 3) Kho bãi: gồm kho thành phẩm, kho vật liệu chống lò, kho thiết bị, kho thuốc nổ, kho vật liệu xây dựng bãi thải Kho nên bố trí gần đường sắt đường ơtơ; 4) Nhóm vận tải: bao gồm loại hình vận tải đường sắt, đường ơtơ, băng tải, đường cáp treo; 5) Nhóm lượng: gồm lượng điện, ép, nhiệt khơng khí để thơng gió; 6) Nhóm điện nước kỹ thuật: gồm mạng điện, nước, mạng lưới thơng tin liên lạc; 7) Khu hành quản trị: bao gồm phịng Giám đốc, phó Giám đốc, phịng kỹ thuật, phịng kế tốn, phịng kế hoạch … 8) Nhóm cơng trình phúc lợi: gồm nhà điều dưỡng, nhà nghỉ, rạp hát, nhà trẻ, sân vận động 1.2 Nguyên tắc thiết kế tổng đồ 1.2.1 Phương hướng thiết kế tổng đồ - Cần bố trí gọn, hợp lý cơng trình cơng nghiệp dân dụng; - Quy khối cơng trình có đặc tính sản xuất; - Những xí nghiệp có sản lượng không lớn nên dùng loại phương tiện vận tải; - Tăng cường giới hoá xây dựng cơng trình, cơng nghiệp hố tự động hố vận hành thiết bị; - Thiết kế theo dây truyền sản xuất nhằm gọn tổng đồ, giảm thời gian nâng cao xuất lao động; - Kết hợp chặt chẽ xây dựng lắp đặt thiết bị 1.2.2 Nguyên tắc thiết kế tổng đồ Khi thiết kế tổng đồ, cần xét tới yếu tố có ảnh hưởng tới việc bố trí cơng trình cho gọn hợp lý như: Quy trình sản xuất xí nghiệp; dạng vận tải phân xưởng; điều kiện cung cấp lượng; yêu cầu kiến trúc; điều kiện tự nhiên xí nghiệp Thiết kế tổng đồ phải đảm bảo nguyên tắc: 1) Giảm diện tích sân công nghiệp đến mức tối thiểu; 2) Quy khối cơng trình có đặc tính sản xuất; 3) Bố trí phân xưởng thiết bị phải phù hợp với quy trình sản xuất, đảm bảo hướng dòng vận tải quy định; 4) Các phân xưởng phụ, phục vụ phân xưởng cần bố trí chúng gần nhau; 5) Các đường xe phải thẳng hệ thống điện nước phải bố trí dọc đường xe; 6) Thiết bị lượng bố trí trung tâm hộ tiêu thụ; 7) Khi bố trí cơng trình phải ý tới độ sâu tính chất nước ngầm, tượng lún tượng bùn lỗng ngầm… 8) Đảm bảo khoảng cách an tồn đường cơng trình thiết bị vận tải hợp lý; 9) Đảm bảo an toàn chống cháy vệ sinh công nghiệp; 10) Đối với xí nghiệp lớn cần xét tới việc đưa xí nghiệp vào sản xuất theo trình tự 1.2.3 Trình bày tổng đồ 1.2.3.1 Tỷ lệ vẽ Đối với xí nghiệp nhỏ thường dùng tỷ lệ 1:500 hay 1:1000, sơ đồ chi tiết khu vực dùng tỷ lệ 1:200 Sự sai số khoảng cách không 0,5m khoảng 100m, sai số độ cao không 0,01m khoảng 100m 1.2.3.2 Một số ký hiệu thường sử dụng tổng đồ Một số ký hiểu thường sử dụng tổng đồ thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Một số ký hiệu thường sử dụng tổng đồ Tªn ký hiệu Ký hiệu Tên ký hiệu Hàng rào Ghi đối xứng Cổng Nhà xây dựng Nhà có Đ-ờng cụt Ghi chiều Cân toa Nhà thiết kế R·nh tho¸t n-íc m-a Ký hiƯu Chú ý: dấu (.) thể số tầng tòa nhà 1.3 Nguyên tắc chung chọn vị trí sân cơng nghiệp Chọn vị trí sân cơng nghiệp phải đảm bảo u cầu sau: a) Kích thước hình dạng sân cơng nghiệp phải đảm bảo bố trí hết cơng trình xí nghiệp phải có khả mở rộng xí nghiệp; b) Sân công nghiệp phải gần đường giao thông, gần nguồn điện, nguồn nước… c) Địa hình sân cơng nghiệp phải tương đối phẳng có độ dốc biên giới khơng q 1%, có đường sắt xí nghiệp độ dốc khơng q 0,05%; d) Sân cơng nghiệp khơng nên bố trí khu vực nằm vỉa khống sản có ích, trường hợp khơng thể phải bố trí cho trụ bảo vệ nhỏ nhất; e) Sân cơng nghiệp phải bố trí nơi mặt đất cao mực nước ngầm 7m; f) Sân công nghiệp phải cao mực nước lũ lớn lịch sử 0,5m; g) Sân cơng nghiệp phải bố trí cho khói từ xí nghiệp tỏa khơng bay vào khu dân cư Đường giao thông sân công nghiệp phải nối với đường giao thơng cách dễ dàng; k) Sân cơng nghiệp bố trí đất phải ổn định đảm bảo cho xây dựng cơng trình móng bình thường 1.4 Ngun tắc chung chọn vị trí mặt mỏ 1.4.1 Chọn mặt mỏ hầm lò Khi chọn mặt mỏ hầm lò cần ý điểm sau: a) Vị trí giếng cần thoả mãn điều kiện sau: - Thuận lợi cho tầng khai thác thứ tầng tiếp theo; - Thuận lợi cho việc bố trí sân ga đường lị vận chuyển chính; - Chiều dài vận chuyển ngắn để giảm chi phí vận tải; - Giếng đường lò nằm đất đá ổn định dễ đào, không qua khu vực tầng chứa nước khu vực khai thác; - Xung quanh giếng phải có sân tiếp nhận thuận lợi mặt địa hình địa chất; - Chi phí truyền lượng nhỏ nhất; - Giá thành xây dựng sử dụng giếng than khai thác nhỏ nhất; - Đảm bảo môi trường sinh thái b) Vị trí giếng phụ: - Vị trí giếng phụ xác định phụ thuộc vào địa hình, địa chất vị trí giếng chính; - Đáp ứng u cầu thơng gió an tồn rút ngắn thời gian xây dựng; c) Bãi thải: Phải đặt nơi có địa hình thuận lợi đủ kích thước để chứa thải; d) Vị trí kho thuốc nổ: Phải đảm bảo khoảng cách an toàn tới khu dân cư cơng trình khác 1.4.2 Chọn mặt mỏ lộ thiên Khi chọn mặt mỏ lộ thiên cần ý độ dốc đạo kích thước thiết bị vận tải: - Nếu vận tải đường sắt phải đến độ dốc đường sắt 5‰ kích thước ga; - Nếu vận tải ôtô phải ý đến độ dốc đạo đường ơtơ 10% bán kính quay ơtơ bến; - Nếu vận tải băng tải phải ý đến độ dốc đạo tuyến băng kích thước nhà đập xay; - Bãi thải phải đặt nơi có địa hình thuận lợi có đủ kích thước để chứa thải; - Vị trí kho thuốc nổ phải đảm bảo khoảng cách an tồn tới khu dân cư cơng trình khác 1.5 Hệ thống điện nước kỹ thuật mạng lưới thông tin liên lạc Để đảm bảo sản xuất sinh hoạt bình thường, xí nghiệp phải có hệ thống điện nước, hệ thống điện nước xí nghiệp phải nối với hệ thống điện nước khu vực hay với thành phố theo đường ngắn kết hợp với xí nghiệp khác, hệ thống điện nước xây dựng độc lập khơng thực yếu tố có lợi mặt kinh tế 1.5.1 Cấp, thoát nước 1.5.1.1 Cấp nước Việc cung cấp nước phải đảm bảo yêu cầu sản xuất, sinh hoạt chống cháy, ta có sơ đồ cấp nước chung sau: 10 Nguån n-íc 5' 10 Trong đó: - Công trình thu n-ớc - Trạm bơm n-ớc cấp I - BĨ l¾ng - BĨ läc 5' - BĨ khư trïng - BĨ chøa n-íc s¹ch - Tr¹m bơm cấp II - Tháp n-ớc - ống - ống nhánh 10 - Các hộ tiêu thơ Hình - 1: Sơ đồ cấp nước chung sử dụng nguồn nước mặt Sơ đồ này, nước từ nguồn nước tự chảy vào cơng trình thu nước (1), Máy bơm nước từ trạm bơm cấp I (2) bơm nước từ cơng trình thu nước vào bể lắng (3), sau qua bể lọc (4), qua bể khử trùng 5’ chảy vào bể chứa nước (5) Máy bơm trạm bơm cấp II (6) bơm nước từ bể chứa nước theo ống (8) lên tháp nước (7) từ nước theo đường ống nhánh (9) tự chảy tới hộ tiêu thụ (10) Ktiep , Ktoa - hệ số tiếp nhiệt hệ số toả nhiệt - Hệ số truyền nhiệt: K (kcal/hm2độ) Hệ số truyền nhiệt cho biết lượng nhiệt truyền qua 1m2 chắn sau giờ, điều kiện nhiệt độ hai mặt chắn chênh lệch độ Nó tỷ lệ thuận với hệ số dẫn nhiệt () tỷ lệ nghịch với chiều dày (d) chắn: K= d , (kcal/hm2độ) Giá trị hệ số dẫn nhiệt số vật liệu xây dựng Hệ số dẫn nhiệt: (W/m.0K) Là đại lượng vật lý đo lường khả dẫn nhiệt vật liệu, tính Watt mét vng (W/m2) bề mặt gradien nhiệt độ Kelvin (10K) đơn vị độ dà y 1m Nhiệt trở chắn: R, (hm2độ/ kcal) Trong xây dựng thường sử dụng đại lượng nghịch đảo hệ số truyền nhiệt (K) gọi nhiệt trở chắn R= K , (hm2độ/ kcal) Nhiệt trở chắn thời gian cần thiết để truyền kcal nhiệt qua 1m chắn, điều kiện nhiệt độ mặt chắn chênh lệch độ Đại lượng nghịch đảo hệ số dẫn nhiệt nhiệt trở xuất (r) tính: r= Các đại lượng nghịch đảo hệ số tiếp nhiệt hệ số toả nhiệt, tương ứng nhiệt trở tiếp (Rtiep) nhiệt trở toả ( Rtoa) xác định sau: Rtiep = K tiep , (hm2độ/ kcal) 34 Rtoa= K toa , (hm2độ/ kcal) Nhiệt trở tổng cộng chắn bằng: R0 = Rtiep + R + Rtoa , (hm2độ/ kcal) Đại lượng nghịch đảo nhiệt trở tổng cộng hệ số truyền nhiệt tổng cộng chắn ký hiệu Ko: Ko = Ro , (kcal/hm2độ) Nhiệt trở cần thiết (Rct) chắn xác định theo công thức: Rct = T Rt t ; (hm2độ/ kcal) Trong đó: T = Ttiep - Ttoa ; t = t1 - t2 Đối với nhà nơi sản xuất bình thường, chênh lệch nhiệt độ khơng khí mặt mặt chắn lấy 5,50 70 * Đặc trưng quán tính nhiệt chắn - Xét thí nghiệm: Cho dịng nhiệt có cường độ thay đổi theo chu kỳ qua chắn, nhiệt độ hai mặt chắn thay đổi theo chu kỳ Người ta nhận thấy rằng, cường độ dòng nhiệt truyền qua chắn giảm xuống cực tiểu bắt đầu tăng lên, nhiệt độ mặt chắn bắt đầu giảm xuống An Ao Dßng nhiƯt NhiƯt ®é Thêi gian Trong đó: An _Biên độ chuyển động dòng nhiệt A0 _Biên độ chuyển động nhiệt độ Hình - 1: Biên độ chuyển động dòng nhiệt nhiệt độ Sự tương quan mặt thời gian nhiệt độ cực đại mặt chắn đại lượng dịng nhiệt gọi qn tính nhiệt chắn Hệ số nhiễm nhiệt: S xác định tỷ số Biên độ cực đại dòng nhiệt (An) biên độ cực đại nhiệt độ (A0) mặt chắn: 35 S = An A0 Ứng với loại vật liệu có giá trị hệ số nhiễm nhiệt S tương ứng Tích số D = S.R0 (hoặc D = R0 S i chắn nhiều lớp) dùng để đánh giá mức độ cách nhiệt chắn gọi đặc trưng quán tính nhiệt chắn Căn vào đặc trưng quán tính nhiệt D người ta chia chắn làm loại: - Loại thường: D = 4; - Loại trung bình: D = 7; - Loại tốt: D > * Cách chọn chắn Trình tự chọn chắn theo bước sau: - Sơ chọn chắn, tính nhiệt trở tổng cộng ( R0) đặc trưng quán tính nhiệt chắn (D) - Dựa vào đặc trưng quán tính nhiệt chắn, chọn nhiệt độ tính tốn bên ngồi vùng định (tt) tính nhiệt trở cần thiết (Rct) - So sánh Rct với R0, sai số khác đơn vị cần thay đổi chiều dày vật liệu chắn, tính lại từ đầu 2.2.2 Cách âm * Các loại tiếng động - Tiếng ồn gây tác hại cho hệ thần kinh người, xây dựng phải có biện pháp ngăn ngừa giảm tiếng ồn nhà nơi sản xuất - Tiếng ồn phát từ bên nhà ở, nơi sản xuất (tiếng động bên trong), truyền tới từ nơi sản xuất gần (tiếng động bên ngồi) Do muốn chống tiếng ồn, phải giảm tiếng động bên ngăn cản tiếng động bên - Tiếng động khơng khí tiếng động truyền từ điểm không tiếp xúc trực tiếp với chắn - Sóng âm tiếng động khơng khí từ ngồi dẫn vào phịng qua khe hở chắn trình dao động màng chắn - Tiếng động va trạm tiếng động gây tác động học tới chắn Để chống lại tiếng động va trạm, phải dùng chắn cách âm - Với vật liệu đặc, khả chống tiếng động khơng khí tốt, khả chống tiếng động va trạm Do vậy, người ta thường sử dụng chắn nhiều lớp 36 * Tính tốn cách âm - Khả cách âm chắn xác định công thức: N 10 lg I1 I2 , (db) (đềxi ben) Trong đó: I1 - cường độ âm truyền tới mặt chắn, (W/m2); I2 - cường độ âm truyền qua mặt chắn, (W/m2) Cường độ âm dòng âm truyền đơn vị lượng qua đơn vị diện tích đơn vị thời gian, đo (W/m2) hay (j/sec.m2) Dòng âm cực tiểu mà tai người nghe có cường độ: I0 = 10-12 (W/m2) gọi giới hạn nghe rõ - Khả cách âm cần thiết (Nct) chắn âm truyền khơng khí xác định theo công thức: i Fi N ct S tt S cp 10 lg F1 , (db) Trong đó: Stt Scp mức áp suất âm phát từ bên mức áp suất âm cho phép truyền vào phòng, (db); 10 lg i Fi - khả hấp thụ âm chắn, trừ chắn F1 cần tính khả cách âm, (db); Fi - diện tích bề mặt chắn cách âm thứ i, (m2); F1- diện tích bề mặt chắn phải xác định khả cách âm cần thiết, (m2); i - hệ số hấp thụ âm chắn thứ i Đối với cơng trình nhỏ, khả hấp thụ âm nhỏ bỏ qua âm có tần số trung bình (20003000 hz), với độ xác tương đối, vừa nhận giá trị số mức áp suất âm mức to âm Do đó, cơng thức để xác định khả cách âm cần thiết viết dạng: Nct = Ttt - Tcp , (db) Trong đó: Ttt - mức to tính tốn âm phát từ bên ngồi (phơn); Tcp - mức to cho phép âm truyền vào phịng (phơn) Mức to tính tốn mức độ to cho phép âm số cơng trình cho sau: Bảng 2.1 Mức to tính tốn cho phép âm số cơng trình Mức to tính tốn Mức to cho phép TT Tên cơng trình 37 Ttt (phơn) Tcp(phơn) 83 35 80 35 Văn phòng 80 40 Các phòng trại an dưỡng 80 35 80 Khơng quy định Phịng hộ Các phòng nhà tập thể khách sạn Các phòng phụ nhà (bếp, hành lang, nhà vệ sinh, cầu thang…) 2.2.3 Chiếu sáng tự nhiên Chiếu sáng tự nhiên, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Độ rọi tự nhiên nơi làm việc không thấp quy chuẩn; lux (luyếch) Bảng 2.2 Độ rọi tự nhiên theo quy chuẩn TT Nơi điều kiện làm việc Độ rọi (lux) Ngoài trời ngày râm 1.000 Trong nhà ban ngày 100 Trên bàn làm việc tinh vi 100 200 Đọc sách 30 50 - Chiếu sáng phải để đỡ mỏi mắt; - Không cho tia sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào nơi làm việc để tránh bóng chói Muốn cần phải có số lượng, kích thước vị trí cửa chiếu sáng thích hợp * Hệ số chiếu sáng tự nhiên (e) Chiếu sáng tự nhiên cho điểm phịng đặc trưng hệ số chiếu sáng tự nhiên tính tỷ số độ rọi điểm (E tr), với độ rọi đồng thời chỗ điểm nằm mặt phẳng nằm ngang trời (Eng), nghĩa là: e = 100.Etr/Eng , () Trong đó: Etr , Eng - Độ rọi điểm phịng ngồi trời 38 Hệ số chiếu sáng tự nhiên mức độ ảnh hưởng nhiều yếu tố tới độ chiếu sáng bên phịng so với độ chiếu sáng ngồi trời xác định công thức: e = Tor k ett , (%) Trong đó: To - Hệ số xuyên ánh sáng cửa, (To = 0,4 0,6) phụ thuộc vào loại kính (độ xuyên ánh sáng, độ mờ kính), độ tổn thất ánh sáng cánh cửa gây ra, độ tối nơi làm việc kết cấu cơng trình gây ra; r - Hệ số phản xạ ánh sáng mặt phẳng bên phòng, làm tăng độ chiếu sáng phòng, r > 1; k - Hệ số kể tới mức độ giảm ánh sáng cơng trình lân cận gây ra, k 1; ett - hệ số chiếu sáng tự nhiên tính tốn, phụ thuộc kích thước cửa ánh sáng * Phương pháp Đa- nhi- lúc (xác định ett) Theo Đa- nhi- lúc, nhà coi đặt bầu trời hình bán cầu, điểm cần xác định độ chiếu sáng tự nhiên tính tốn đặt tâm bán cầu bầu trời xem bán cầu Bán cầu (bầu trời) chia 100 đường kinh tuyến 100 đường vĩ tuyến ta 10.000 chùm ánh sáng (mỗi chùm ánh sáng có quang 0,0001 quang toàn bầu trời) Số chùm tia qua cửa ánh sáng thước đo độ chiếu sáng Để dễ tính tốn, thay chùm tia tia nối tâm diện tích nhỏ với tâm bán cầu, chiếu lên hai mặt phẳng theo hai trục x-x y-y vng góc với hai biểu đồ tương ứng Để xác định e tt, đặt biểu đồ I (theo trục x-x) cho tâm chúng trùng với điểm cần xác định độ chiếu sáng Tính số lượng tia (m) góc (tạo thành hai đường thẳng nối mức mức cửa ánh sáng) tương ứng với số lượng chùm ánh sáng xuyên qua cửa ánh sáng theo chiều cao Làm tương tự biểu đồ II theo trục y-y, ta số lượng chùm ánh sáng (n) xuyên qua cửa ánh sáng theo chiều rộng Khi ett= 0,0001mn = 0,01mn () Trong thực tế, người ta xác định hệ số chiếu sáng tự nhiên theo phương pháp sau: vẽ bình đồ mặt cắt dọc phòng cần xác định độ chiếu sáng với tỷ lệ thuận tiện với việc sử dụng biểu đồ Biểu đồ I đặt lên mặt cắt dọc cho tâm O biểu đồ trùng với điểm M cần xác định độ chiếu sáng, tính số lượng tia sáng (m) qua cửa Xác đinh khoảng cách 39 điểm M tâm hình học cửa chiếu sáng C Đặt biểu đồ thứ II lên bình đồ, cho trục biểu đồ song song với trục bình đồ khoảng cách từ tâm O biểu đồ II tới tâm hình học cửa ánh sáng khoảng cách CM, tính số lượng tia sáng (n) qua cửa sáng n Nếu ngơi nhà có n cửa sổ thì: ett etti i 1 Trong đó: etti ett cửa sổ thứ i Xác định độ chiếu sáng tự nhiên điểm đặc trưng nhà, mặt phẳng làm việc đặt thành đoạn thẳng đứng theo tỷ lệ định mặt phẳng Nối điểm đường cong liên tục ta đường chiếu sáng nhà (Xét đơn giản): Như tổng số tia sáng chiếu vào điểm M là: mn điểm M là: ett = 0,0001mn, (%) Hình - 2: Cách xác định hệ số chiếu sáng tự nhiên tính tốn (ett) 40 phương pháp Đa nhi lúc 41 Phụ lục Phõn cấp, phõn loại cụng trỡnh xõy dựng (Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ) Mó số I Loại cụng trỡnh Chiều cao ≥30 tầng Chiều cao 20- 29 tầng Chiều cao - 19 tầng Chiều cao - tầng Chiều cao ≤ tầng hoặc hoặc tổng diện tớch sàn (TDTS) ≥ 15.000m2 Chiều cao ≥30 tầng TDTS 10.000 25.000 T/năm Sức chứa > 1.000 T - Công suất > triệu T/năm Cụng suất > triệu m3/năm Cụng suất > 20 triệu Viên/năm - - - 46 Sản lượng - < 10 triệu sản phẩm /năm Sản lượng - < 12 triệu đôi ( tương đương) /năm Sản lượng 2.000- < 15.000 T/năm Sản lượng 3.000- < 25.000 T/năm Sản lượng 25.000 - < 60.000 T/năm Sản lượng 50.000 150.000 T/năm Sản lượng 25 - < 100 triệu lit/năm Sản lượng 50 - < 200 triệu bao/năm Sản lượng 30 - < 100 triệu lít s.phẩm/năm Sản lượng 5.000 25.000 T/năm Sức chứa 250 -≤1.000 T Cụng suất - triệu T/năm Cụng suất - triệu m3/năm Cụng suất 10 - 20 triệu Viên/năm Công suất ≥500.000 s.phẩm/năm Sản lượng < sản phẩm /năm - Sản lượng < triệu đôi ( tương đương) /năm Sản lượng < 2.000 T/năm Sản lượng < 3.000 T/năm Sản lượng < 25.000 T/năm Sản lượng < 50.000 T/năm Sản lượng < 25 triệu lit/năm Sản lượng < 50 triệu bao/năm - Sản lượng < 30 triệu lít s.phẩm/năm Sản lượng < 5.000 T/năm Sức chứa 20 triệu Cụng suất 10 - 20 Cụng suất < 10 triệu m2/năm triệu m2/năm m2/năm Cụng suất > triệu Cụng suất 500.000 - Cụng suất < 500.000 m3/năm triệu m3/năm m3/năm - III III-1 e) Nhà mỏy sản xuất hỗn hợp bờ tụng cấu kiện bờ tụng Cụng trỡnh giao thụng Đường a) Đường ô tụ cao tốc cỏc loại b) Đường ô tô, đường đô thị c) Đường nông thôn III-2 Đường sắt Cầu a) Cầu đường b) Câù đường sắt III-4 Hầm a) Hầm đường ô tô b) Hầm đường sắt c) Hầm cho người III-5 Cụng trỡnh đường thủy a) Bến, ụ nõng tầu cảng biển III-3 - Đường cao tốc với lưu lượng xe > 30.000 Xe quy đổi/ ngày đêm tốc độ >100km/h Lưu lượng xe từ Lưu lượng xe từ 300- Lưu lượng xe 60km/h đường giao thông đường giao thông nông thôn loại A nông thôn loại B tốc độ >80km/h Đường sắt cao tốc Đường tầu điện Đường sắt quốc gia Đường sắt chuyên ngầm; đường sắt thông thường dụng đường sắt cao địa phương Nhịp >200m Nhịp từ Nhịp từ 50-100m Nhịp từ 25-50m Nhịp từ < 25m 100-200m sử dụng công nghệ thi công mới, kiến trúc đặc biệt Hầm tầu điện ngầm Chiều dài > 3000m, Chiều dài từ 1000Chiều dài từ 100Chiều dài 5.000 T 3.000 - 5.000 T 1.500 – 3.000 T 750 -1.500 T < 750T b) Cảng bến thủy cho tàu.nhà máy đóng sửa chữa tàu III-5 Cụng trỡnh đường thủy c) Âu thuyền cho tầu d) Đường thủy có bê rộng (B) độ sâu (H ) nước chạy tàu - Trờn sụng > 3.000 T B > 120m; H >5m 47 1.500 - 3.000 T 750- 1.500 T 200 - 750 T < 200T B= 90- 3.000 T/ngày 48 300.000 ữ 500.000 m3/ngày đêm 300.000ữ 100.000 m3/ngày đêm 500T/ngày 1.000ữ< 3.000 T/ngày 100.000ữ < 300.000 m3/ngày đêm 50.000ữ < 100.000 m3/ngày đêm 300-< 500 T/ngày 300ữ< 1.000 T /ngày IV < 150 T/ngày < 100 T/ngày ... sau: 10 Nguån n-íc 5' 10 Trong đó: - Công trình thu n-ớc - Trạm bơm n-ớc cấp I - Bể l¾ng - BĨ läc 5' - BĨ khư trïng - Bể chứa n-ớc - Trạm bơm cÊp II - Th¸p n-íc - èng chÝnh - ống nhánh 10 - Các... bẩn 6' - Các hộ tiêu thụ n-ớc - Công trình thu n-ớc - Trạm bơm n-ớc cấp I - Công trình làm - Tháp n-ớc - Các hộ tiêu thụ n-ớc 5' - ? ?-? ??ng dẫn n-ớc bẩn b) Sơ đồ cấp n-ớc vòng a) Sơ đồ cấp n-ớc thẳng... 16 1. 7 Giải pháp kiến trúc tổng đồ 16 1. 8 Quy hoạch độ cao sân công nghiệp 17 1. 8 .1 Hệ thống sơ đồ quy hoạch độ cao 17 1. 8.2 Phương pháp quy hoạch cao độ 18 1. 8.3