Giáo trình kỹ năng đào tạo người lớn tuổi

116 0 0
Giáo trình kỹ năng đào tạo người lớn tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM QUYỀN ĐÌNH HÀ | ĐỖ THỊ NHÀI | NGUYỄN THỊ PHƢƠNG Chủ biên: QUYỀN ĐÌNH HÀ GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG ĐÀO TẠO NGƢỜI LỚN TUỔI NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 ii LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, khoa học cơng nghệ trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, yêu cầu xây dựng xã hội học tập diễn nhiều nƣớc công nghiệp phát triển nƣớc phát triển Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo giới trẻ trở thành chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, ngƣời lớn tuổi làm việc cần đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ làm việc để cập nhật kiến thức, lực đáp ứng yêu cầu phát triển đổi không ngừng khoa học công nghệ Đào tạo ngƣời lớn tuổi trở thành nhu cầu ngƣời lao động nhiệm vụ xã hội ngày Tuy nhiên, đào tạo ngƣời lớn tuổi có đặc điểm yêu cầu riêng, áp dụng cách đào tạo giới trẻ để đào tạo cho ngƣời lớn tuổi Việc nghiên cứu xây dựng nội dung, phƣơng pháp đào tạo ngƣời lớn tuổi đƣợc nhiều sở giáo dục, đào tạo giới nƣớc quan tâm Kỹ đào tạo ngƣời lớn tuổi trở thành môn khoa học mang tính xã hội nhân văn sâu sắc, cần trang bị cho cử nhân, kỹ sƣ tƣơng lai để sau họ trở thành giảng viên, ngƣời tham gia công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời lớn tuổi làm việc quan, doanh nghiệp, địa phƣơng… Nhóm tác giả thuộc Bộ mơn Phát triển nơng thơn biên soạn giáo trình bậc đại học “Kỹ đào tạo ngƣời lớn tuổi” nhằm góp phần cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho sinh viên thuộc ngành Kinh tế nông nghiệp, Phát triển nông thôn, Phát triển nguồn nhân lực… sau trƣờng làm công tác khuyến nông, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, dự án giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội nơng thơn, chƣơng trình bồi dƣỡng tay nghề, cập nhật kiến thức cho ngƣời lao động doanh nghiệp… Vì vậy, mơn học “Kỹ đào tạo ngƣời lớn tuổi” cần thiết sinh viên học tập có mong muốn trở thành giảng viên, trở thành ngƣời tham gia làm công tác đào tạo Cuốn giáo trình Kỹ đào tạo ngƣời lớn tuổi PGS.TS Quyền Đình Hà làm chủ biên trực tiếp biên soạn chƣơng chƣơng 4; Th.S Nguyễn Thị Phƣơng biên soạn chƣơng 2; Th.S Đỗ Thị Nhài biên soạn chƣơng Chúng chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn đồng nghiệp thuộc Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng tơi biên soạn giáo trình Do khó khăn nhiều mặt, giáo trình biên soạn lần đầu cịn nhiều hạn chế, chúng tơi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp ngƣời đọc nội dung chun mơn, hình thức để chúng tơi tiếp thu cho lần xuất sau đƣợc hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Nhóm tác giả iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii Chƣơng NHẬP MÔN KỸ NĂNG ĐÀO TẠO NGƢỜI LỚN TUỔI 1.1 NGƢỜI LỚN TUỔI VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA NGƢỜI LỚN TUỔI 1.1.1 Quan niệm ngƣời lớn tuổi học viên ngƣời lớn tuổi 1.1.2 Đào tạo ngƣời lớn tuổi 1.1.3 Nhu cầu học tập ngƣời lớn tuổi 1.1.4 Quá trình dạy học ngƣời lớn tuổi 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐÀO TẠO NGƢỜI LỚN TUỔI 11 1.2.1 Đặc điểm học viên lớn tuổi 11 1.2.2 Nguyên tắc học tập ngƣời lớn tuổi 14 1.2.3 Nhóm tính cách khác học viên lớn tuổi 18 1.3 SỰ KHÁC NHAU GIỮA HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN LỚN TUỔI VÀ HỌC SINH 19 1.4 YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO HỌC VIÊN LỚN TUỔI 21 1.4.1 Năng lực ngƣời dạy 21 1.4.2 Nội dung chƣơng trình khóa học 21 1.4.3 Hình thức, phƣơng pháp dạy học 21 1.4.4 Đối tƣợng học viên 22 1.4.5 Trang thiết bị dạy học 22 1.4.6 Điều kiện phục vụ cho dạy học 22 1.4.7 Môi trƣờng học tập 22 1.5 LƢU Ý KHI TRUYỀN ĐẠT KIẾN THỨC CHO HỌC VIÊN LỚN TUỔI 22 1.6 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 23 1.6.1 Đối tƣợng môn học 23 1.6.2 Nhiệm vụ môn học 23 1.6.3 Nội dung môn học 24 1.6.4 Phƣơng pháp nghiên cứu môn học 24 Câu hỏi ôn tập chƣơng 24 Chƣơng QUY TRÌNH ĐÀO TẠO NGƢỜI LỚN TUỔI 25 2.1 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO 25 2.1.1 Đánh giá nhu cầu đào tạo 25 2.1.2 Xác định mục tiêu đào tạo 39 2.2 LẬP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 40 iv 2.2.1 Xác định đối tƣợng tham dự khóa học 40 2.2.2 Lựa chọn thời gian mở lớp 40 2.2.3 Xác định địa điểm cho khóa học 41 2.2.4 Lựa chọn nội dung khóa học 41 2.2.5 Lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy 42 2.2.6 Lập kế hoạch giảng 43 2.3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 46 Câu hỏi ôn tập chƣơng 47 Bài tập thực hành chƣơng 47 Chƣơng VAI TRÒ VÀ KỸ NĂNG CỦA GIẢNG VIÊN ĐÀO TẠO NGƢỜI LỚN TUỔI 49 3.1 VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN 49 3.2 KỸ NĂNG CẦN CÓ CỦA GIẢNG VIÊN 52 3.2.1 Kỹ mang tính ứng dụng 52 3.2.2 Kỹ mang tính cá nhân 53 Câu hỏi ôn tập chƣơng 72 Bài tập thực hành chƣơng 73 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO CHO NGƢỜI LỚN TUỔI 75 4.1 MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP VÀ SỰ THAM GIA CỦA HỌC VIÊN LỚN TUỔI 75 4.1.1 Môi trƣờng học tập 75 4.1.2 Sự tham gia học viên 76 4.2 PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO CHO NGƢỜI LỚN TUỔI 78 4.2.1 Thảo luận nhóm nhỏ 79 4.2.2 Sắm vai 82 4.2.3 Làm mẫu 85 4.2.4 Kể chuyện 86 4.2.5 Bể cá 87 4.2.6 Phƣơng pháp tập tình (case study) 89 4.2.7 Phƣơng pháp động não 91 4.2.8 Phƣơng pháp Philip (365) 91 4.2.9 Phƣơng pháp thuyết trình 92 4.2.10 Phƣơng pháp trò chơi 93 4.2.11 Phƣơng pháp học trải nghiệm 95 4.3 LỰA CHỌN VÀ HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHO NGƢỜI LỚN TUỔI 98 4.3.1 Lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy cho ngƣời lớn tuổi 98 4.3.2 Các mơ hình tiến trình đào tạo ngƣời lớn tuổi 101 v 4.3.3 Giải pháp hỗ trợ cho học tập ngƣời lớn tuổi 102 4.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng phƣơng pháp đào tạohọc viên ngƣời lớn tuổi 103 Câu hỏi ôn tập chƣơng 103 Bài tập thực hành chƣơng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BTTH Bài tập tình BVTV Bảo vệ thực vật PRA Participatory Rural Appraisal - Đánh giá nơng thơn có tham gia T&V Training and Visit - Học tập kết hợp tham quan vii viii Chương NHẬP MÔN KỸ NĂNG ĐÀO TẠO NGƢỜI LỚN TUỔI Sau trình bày quan niệm người lớn học viên lớn tuổi, chương giới thiệu nh ng v n ề sở lý luận chung tạo người lớn tuổi o g m Nhu cầu học tập củ người lớn tuổi; Cơ sở hình thành kỹ tạo người lớn tuổi; (3) Quá trình dạy học ối với người lớn tuổi; (4) Nh ng yếu tố ảnh hưởng ến ch t lượng tạo người lớn tuổi; (5) Nh ng lưu ý tạo người lớn; Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học Mục ch ản củ chương gi p cho người học: (1) Hiểu ược khái niệm học viên lớn tuổi nhu cầu học tập người lớn; (2) Hiểu ược trình dạy học ối với người lớn tuổi; (3) Nắm ược ặc iểm học tập củ người lớn tìm khác biệt với học sinh, từ ó trang bị nh ng kỹ cần thiết cho việc tạo người lớn; (4) Nhận diện ược yếu tố ảnh hưởng ến ch t lượng tạo học viên lớn tuổi Một cách tổng quát, chương nà dựng khung lý luận tạo người lớn tuổi”, làm sở nội dung cho chương s u giáo trình 1.1 NGƢỜI LỚN TUỔI VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA NGƢỜI LỚN TUỔI 1.1.1 Quan niệm ngƣời lớn tuổi học viên lớn tuổi Có nhiều cách phân biệt khác ngƣời lớn tuổi Nếu xét góc độ trình phát triển ngƣời, ngƣời ta thƣờng chia giai đoạn: Thơ ấu - Nhi đồng - Thiếu niên - Thanh niên - Trung niên - Già lão Theo quan niệm này, ngƣời lớn tuổi đƣợc xác định giai đoạn niên, trung niên già lão (Trung tâm Nghiên cứu - Tƣ vấn CTXH & PTCĐ, 2012) Xét góc độ lao động, ngƣời ta chia nhóm: trƣớc độ tuổi lao động, độ tuổi lao động, độ tuổi lao động Việt Nam quy định độ tuổi lao động từ 15-62 tuổi nam từ 15-60 tuổi nữ Theo quan niệm này, ngƣời lớn tuổi ngƣời độ tuổi lao động Còn ngƣời từ tuổi đến dƣới 15 tuổi đƣợc gọi nhóm ngƣời độ tuổi đến trƣờng (Quốc hội, 2019) Học viên lớn tuổi (Adult Student hay Adult learner) đƣợc hiểu “những ngƣời học lớn tuổi, không bao gồm sinh viên đại học Họ tiến hành học tập có hệ thống sau hồn thành đƣợc vòng đầu giáo dục liên tục, nghĩa học qua hệ giáo dục ban đầu Những ngƣời lớn tuổi theo học hệ tập trung thƣờng trải qua giai đoạn làm việc tập trung trƣớc trở lại học tập Phần đông ngƣời học lớn tuổi theo học hệ chức theo chế độ vừa học, vừa làm” (Phạm Tất Dong, 2017) Từ quan niệm ngƣời lớn kể trên, học viên lớn tuổi đƣợc hiểu nhƣ nào? Theo quan điểm đào tạo, ngƣời học lớn tuổi đƣợc gọi học viên; học viên ngƣời không độ tuổi đến trƣờng, không học tập sở đào tạo nhƣng có nhu cầu học tập,bồi dƣỡng kiến thức, rèn kỹ để làm việc (Đỗ Văn Viện, 2005) Nhƣ vậy, định nghĩa: Học viên lớn tuổi nh ng người ộ tuổi lao ộng khơng học tập thức trường có nhu cầu học tập, b i dưỡng kiến thức chuyên môn, nâng cao kỹ nghề nghiệp tự nguyện tham dự khóa học tập, hu n luyện chuyên mơn nhiều hình thức khác Nói cách khác, học viên lớn tuổi ngƣời công tác, làm việc chƣa tìm đƣợc việc làm nhƣng có nhu cầu học tập, bồi dƣỡng kiến thức, tự nguyện tham gia khóa học tập, bồi dƣỡng chuyên môn, rèn luyện kỹ nhằm đạt đƣợc mục tiêu nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp thân Từ định nghĩa cho thấy học viên lớn tuổi đa dạng phong phú tuổi tác, giới tính, thành phần xuất thân, hồn cảnh sống, dân tộc, tơn giáo… nhƣng họ có điểm chung có nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, rèn kỹ lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp Từ điểm chung này, học viên lớn tuổi đƣợc tập hợp vào khóa học, lớp tập huấn đƣợc tổ chức để đáp ứng yêu cầu họ 1.1.2 Đào tạo ngƣời lớn tuổi Giáo dục định nghĩa nhiều cấp độ khác (Hà Thị Mai, 2013): + Cấp độ thứ nhất, giáo dục đƣợc hiểu q trình xã hội hố ngƣời: Là trình hình thành nhân cách ngƣời cách có ý thức khơng có ý thức sống, dƣới ảnh hƣởng chủ quan khách quan sống hoàn cảnh xã hội cá nhân + Cấp độ thứ hai, giáo dục hiểu giáo dục xã hội: Đó loạt hoạt động có hệ thống, có mục đích tham gia nhiều thành phần xã hội, nhằm tác động đến ngƣời để giúp họ hình thành phẩm chất nhân cách + Cấp độ thứ ba, giáo dục đƣợc hiểu trình sƣ phạm: Là q trình tác động có kế hoạch, phƣơng pháp khoa học nhà sƣ phạm để truyền tải kiến thức tới học sinh, nhằm giúp chúng nhận thức, phát triển trí tuệ hình thành phẩm chất nhân cách + Cấp độ thứ tƣ, giáo dục đƣợc hiểu trình bồi dƣỡng phẩm chất, đạo đức cho cá nhân thông qua tổ chức hoạt động giao lƣu, sinh hoạt sống Đào tạo: Là hoạt động làm cho ngƣời trở thành ngƣời có lực theo tiêu chuẩn định Là trình học tập làm cho ngƣời lao động thực chức năng, nhiệm vụ có hiệu cơng tác họ (Võ Xuân Tiến, 2010) Nhƣ vậy, giáo dục tập trung vào việc rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức ngƣời đào tạo tập trung vào nâng cao lực cá nhân, giúp họ thực tốt công việc giải tốt vấn đề sống - Bƣớc 2: Giải thích luật chơi + Giải thích ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu + Chủ trị làm thử cần + Thông báo chế độ thƣởng phạt trò chơi - Bƣớc 3: Chơi thử + Học viên chơi thử để nắm rõ luật chơi làm quen với trò chơi, tránh nhầm lẫn - Bƣớc 4: Chơi thật + Chủ trò tổ chức chơi thật bắt đầu áp dụng qui chế phạt ngƣời chơi phạm luật bị thua + Dừng trò chơi thấy khơng khí ngừng lắng - Bƣớc 5: Xử lý thƣởng phạt + Áp dụng để làm khơng khí sơi vui vẻ + Các hình thức phạt: Những ngƣời thua bị dán râu băng dính, bị phạt khơng đƣợc dùng tay mà phải nhổ râu cho nhau; Yêu cầu ngƣời thua biểu diễn điệu múa “con voi” (xem ảnh dƣới bên phải) ; Có thể dùng bƣớc thƣởng phạt để ơn bài: đội thắng có quyền hỏi đội thua số câu hỏi liên quan đến cũ * Một số trò chơi tập huấn - Làm theo lời tơi nói mà khơng làm theo việc tơi làm + Chủ trị hô “sờ đầu” nhƣng tay lại sờ mũi Nếu sờ mũi bị phạt + Mũi - cằm - tai (kắc - kùm - kum) Con thỏ (giơ tay phải lên) Ăn cỏ (chỉ tay phải vào tay trái) Uống nƣớc (tay phải sờ miệng) Chui vào hang (tay phải sờ tai) - Đoán nghề nghiệp cách ặt câu hỏi, trả lời ng/s i Một ngƣời viết tên nghề giấy, giữ kín Cả nhóm đặt câu hỏi, ví dụ "Anh làm việc văn phịng? Anh làm ca? Anh mặc đồng phục?" ngƣời đƣợc trả lời hay sai, nhóm đốn nghề - Soi gương Hai ngƣời đứng đối diện, ngƣời làm gƣơng, phản chiếu cử chỉ, hoạt động ngƣời Nếu ngƣời làm sai ngƣời thua - Kể chuyện nói thầm Các thành viên đứng thành hàng dọc Chủ trò kể câu chuyện ngắn cách nói thầm cho ngƣời hàng, ngƣời khác nghe thấy Tiếp theo, ngƣời kể câu chuyện nghe đƣợc cho ngƣời cách 94 tƣơng tự Tiếp tục nhƣ ngƣời cuối hàng Ngƣời cuối kể lại câu chuyện cho ngƣời nghe Kiểm tra lại với chủ trò xem câu chuyên sai khác nhƣ - Ghép Chia nhóm, nhóm viết câu hỏi, nhóm viết câu trả lời, ghép câu lại xem đôi câu hiểu Hoặc nhóm viết mệnh đề bắt đầu chữ "nếu", nhóm khác viết mệnh đề bắt đầu chữ "thì", sau cử ngƣời đại diện cho nhóm đọc to mệnh đề để ghép lại thành câu có nghĩa - Trị chơi gối Mỗi nhóm đƣợc chọn vấn đề/câu hỏi Cả nhóm ngồi đứng thành vòng tròn để thảo luận vấn đề Chỉ ngƣời ơm gối (có thể thay vật khác) đƣợc nói, cịn ngƣời khác im lặng lắng nghe Ngƣời nói xong tung gối cho ngƣời khác cho ngƣời muốn nói 4.2.11 Phƣơng pháp học trải nghiệm 4.2.11.1 Giới thiệu phương pháp học trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát triển “học qua làm” lẽ nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất tiềm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát triển số lực nhƣ: hoạt động tổ chức hoạt động; tổ chức quản lý sống; tự nhận thức tích cực hóa thân; Ngồi cịn phát triển số lực sau: tự học, giải vấn đề, giao tiếp,… Một số hình thức trải nghiệm bao gồm: - Hoạt động trải nghiệm có tính khám phá: Thực địa, thực tế; tham quan; cắm trại - Hoạt động trải nghiệm có tính triển khai: Dự án nghiên cứu khoa học; Hội thảo/semina; Các câu lạc - Hoạt động trải nghiệm có tính trình diễn: Diễn đàn; giao lƣu; sân khấu hóa - Hoạt động trải nghiệm có tính cống hiến: Thực hành lao động; Các hoạt động xã hội/tình nguyện Hình 4.2 Chu trình học trải nghiệm 95 Chu trình học trải nghiệm gồm bƣớc: - Bƣớc 1: Trải nghiệm cụ thể Khi ngƣời học điều mới, phản ứng quan sát (trải nghiệm) sử dụng giác quan khác (nghe, nhìn, cảm nhận, ngửi nếm ) - Bƣớc 2: Phản chiếu trải nghiệm Phản chiếu suy nghĩ để biến thơng tin có ý nghĩa sau quan sát trải nghiệm - Bƣớc 3: Ý nghĩa hố/Khái qt hố Khi thơng tin đƣợc hấp thụ, cần liên hệ chúng với kiến thức, kinh nghiệm có, suy nghĩ việc làm để hệ thống lại hiểu biết - Bƣớc 4: Củng cố lại kiến thức/Thực hành áp dụng + Áp dụng thử kiến thức thơng qua thử nghiệm tích cực + Kết từ thử nghiệm lại bắt đầu với “trải nghiệm cụ thể” + Một chu trình học lại bắt đầu với thay đổi hiểu biết ngƣời học việc 4.2.11.2 Phương pháp hội thảo học trải nghiệm a Mục ch Phƣơng pháp đƣợc sử dụng muốn tạo kích thích cho nhóm học viên nảy sinh nhiều ý kiến, lý tƣởng thời gian ngắn Đặc biệt, phƣơng pháp tạo hội cho ý kiến táo bạo, lóe sáng từ học kinh nghiệm sống nhƣ tƣ logic khoa học Phƣơng pháp hội thảo hiệu công tác quản lý, đặc biệt hội họp để định giải vấn đề lập kế hoạch Trong tập huấn, giảng viên sử dụng toàn bƣớc phƣơng pháp hội thảo cho phù hợp với nội dung đối tƣợng tập huấn Năm ước củ phương pháp hội thảo - Giới thiệu chủ đề, vấn đề hội thảo - Lấy ý kiến ngƣời tham dự - Nhóm ý kiến thành nhóm theo nội dung - Đặt tên cho nhóm ý kiến - Đánh giá nhóm ý kiến định bƣớc Trình tự thực ước: Bƣớc 1: Giới thiệu chủ đề, vấn đề thảo luận Giảng viên hay ngƣời điều hành giới thiệu vấn đề cần thảo luận, giải thích cho học viên mục đích kết mong đợi từ thảo luận 96 Bƣớc 2: Lấy ý kiến ngƣời tham dự Giảng viên hay ngƣời điều hành viết ý kiến bìa nhỏ (thẻ giấy), khơng u cầu học viên viết vấn đề mà đề nghị học viên phát biểu ý kiến giảng viên viết ý kiến lên bảng Bƣớc giảng viên khơng phán xét, không tranh luận, không đánh giá ý kiến học viên Giảng viên khuyến khích ngƣời nói cách u cầu lần lƣợt học viên đƣa ý kiến vấn đề đƣợc lựa chọn Bƣớc 3: Nhóm thơng tin hay ý kiến Nếu bƣớc trƣớc ngƣời tham dự biết ý kiến bìa bƣớc này, giảng viên hay ngƣời điều hành đề nghị ngƣời viết bìa phát cho ý kiến quan trọng theo quan điểm ngƣời Khi ngƣời đƣa ý kiến bìa, họ xếp ln bìa bìa ngƣời khác mang nội dung Giảng viên hay ngƣời điều hành đề nghị vịng ý kiến thứ hai, thứ ba ý kiến “khó thực nhất” “tốn thời gian nhất” Ngƣời tham dự tiếp tục đƣa bìa ghi ý kiến xếp chúng nhóm với bìa ngƣời khác có nội dung Kết thúc bƣớc này, bảng có nhóm ý kiến có chung nội dung mà đƣợc ghi bìa học viên Nếu bƣớc trƣớc giảng viên hay ngƣời điều hành ghi đƣợc ý kiến ngƣời tham dự lên bảng, bƣớc giảng viên hay ngƣời điều hành bắt đầu với ý thứ danh sách hỏi: “trong danh sách cịn có ý tƣơng tự nhƣ ý không? Ngƣời điều hành ghi mã số nhóm cho ý Ví dụ: nhóm ngơi sao, nhóm trái tim, nhóm bơng hoa, nhóm hình trịn, nhóm tứ giác… Kết thúc bƣớc này, bảng có nhóm ý kiến có nội dung Mỗi nhóm ý kiến đƣợc đánh dấu mã số nhóm Bƣớc 4: Đặt tên cho nhóm thơng tin hay ý kiến Ngƣời tham dự đặt tên cho nhóm thơng tin thay cho mã số dùng bƣớc trƣớc Tên nhóm ý kiến phản ánh ý nghĩa chung nhóm ý kiến Giảng viên hay ngƣời điều hành giúp lớp kiểm tra xem lại ý kiến đƣợc xếp theo tên nhóm chƣa Bƣớc 5: Đánh giá nhóm ý kiến định bƣớc Một số việc làm sau xếp xong nhóm ý kiến: Đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm nhóm (nếu nhóm giải pháp) để chọn hay xây dựng giải pháp giải vấn đề tốt Lập kế hoạch thực giải pháp đƣợc chọn 97 Lập kế hoạch thực theo nhóm ý kiến (nếu nhóm biện pháp góp phần tạo nên kết mong muốn) Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn nhóm ý kiến (nếu nhóm định hƣớng phát triển) để định hƣớng phát triển cho doanh nghiệp, đơn vị, chƣơng trình, hay dự án… 4.3 LỰA CHỌN VÀ HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHO NGƢỜI LỚN TUỔI 4.3.1 Lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy cho ngƣời lớn tuổi a Nh ng yếu tố cần quan tâm lựa chọn phương pháp giảng dạy Mục tiêu khóa học: Liệt kê danh sách phƣơng pháp mà nhờ sử dụng chúng đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu khóa học đề Nội dung: Chọn phƣơng pháp phù hợp để đảm bảo đủ nội dung khóa học Đối tƣợng học: Khi lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy phải quan tâm đến nhu cầu lực học viên Các nguồn lực, phƣơng tiện giảng dạy: Yếu tố định phƣơng pháp lựa chọn Có phƣơng pháp tốt nhƣng không đủ điều kiện thực không phát huy tác dụng b Nh ng cân nhắc lựa chọn phươg pháp giảng dạy - Trọng tâm học - Tạo môi trƣờng học thuận lợi cho học viên - Đánh giá đƣợc kinh nghiệm học tập học viên - Thúc đẩy tham gia học viên - Duy trì đƣợc quan tâm hứng thú học viên - Tạo đƣợc nét chung kinh nghiệm học viên c Hoàn thiện phương pháp giảng phương tiện vật ch t Ngƣời lớn tuổi có đặc điểm riêng nên lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy phù hợp kết hợp phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp giảng dạy Mỗi phƣơng pháp có ƣu điểm hạn chế khác nên cần vận dụng giảng, tình cho phù hợp với hồn cảnh, điều kiện đặc điểm học viên Thực cải tiến phƣơng pháp dạy học lớp lý thuyết thực hành, tham quan, thảo luận giải tình theo chuyên đề kết hợp với quản lý trì tổ chức lớp suốt thời gian học Giảng dạy rõ mục tiêu, tổ chức trì mơi trƣờng học tập giúp học viên khái quát hóa điều học Hỗ trợ hƣớng dẫn học viên đánh giá lực 98 họ Ghi chép tiến trình, nội dung để đánh giá, phân tích ảnh hƣởng chƣơng trình tập huấn học viên Bảng 4.2 Hai phƣơng pháp giảng dạy áp dụng cho ngƣời lớn tuổi Dạy học truyền thống Các cách dạy học Bản chất Truyền thụ kiến thức Tổ chức hoạt động nhận thức Mục tiêu Chú trọng cung cấp kiến thức, kỹ Chú trọng cách dạy học tăng cƣờng tƣ Phƣơng pháp Các phƣơng pháp diễn giảng Các phƣơng pháp tƣơng tác Hình thức Cố định Cơ động Phƣơng tiện Ngơn ngữ giảng viên + Phấn, bảng Ngôn ngữ giảng viên + Phấn, bảng + Các phƣơng tiện trợ giúp kỹ thuật: Máy tính, máy chiếu, dụng cụ trực quan, bút dạ, giấy khổ lớn… Sau tập huấn: Viết báo cáo, tiếp tục liên hệ với học viên để đánh giá ảnh hƣởng khóa học giúp đỡ thêm cần thiết Hoàn thiện phƣơng pháp giảng dạy có nghĩa bƣớc chỉnh lý, bổ sung nâng cao chất lƣợng giảng nhƣng phù hợp với khả nhận thức ngƣời lớn tuổi d Yêu cầu ối với giảng viên trình giảng cho người lớn tuổi * Yêu cầu - Ngƣời dạy cần thiết kế chƣơng trình phù hợp dạy cho ngƣời lớn tuổi, đòi hỏi tâm khám phá, thẩm tra, thử nghiệm chấp nhận rủi ro - Phƣơng pháp giảng dạy cho ngƣời lớn tuổi phải phong phú, đa dạng: diễn thuyết, thảo luận nhóm, sắm vai, kể chuyện, làm mẫu, trò chơi, tập, thăm thực địa… - Dạy học thực nghiệm phƣơng pháp quan trọng có đặc tính: + Thực nghiệm phát triển cho học viên mặt thể chất, tinh thần trí tuệ + Thực nghiệm thơng qua thơng tin nhóm hoạt động nhƣ cách học tập nhóm có tác động nhƣ tới nhóm khác Cả hai quan trọng ngƣời hoạt động khung cảnh có tổ chức + Thực nghiệm nhấn mạnh vào phƣơng pháp giải vấn đề cách hiệu + Thực nghiệm dạy cho học viên cách học kỹ mà họ cần đến thƣờng xuyên chuyên môn nhân cách - Phải nắm vững vấn đề trình bày - Có khả trì đƣợc động học viên, biết tạo điều kiện thuận lợi cho họ hiểu rõ giảng, có khả dẫn dắt học viên tiếp thu giảng - Cởi mở, bình đẳng 99 * Vai trị giảng viên: , iều khiển, ỡ ầu - Vai trò dạy học + Truyền thụ kiến thức, hiểu biết mình, truyền tải thơng tin nhằm giúp học viên tiếp cận kiến thức + Các học viên có năm giác quan nên cần phát huy hết giác quan họ + Phải thay đổi cách truyền thụ đừng nên giảng mạch qua 20 phút - Vai trò điều khiển + Hƣớng dẫn học viên tham gia tích cực trao đổi kiến thức (hiểu biết), kinh nghiệm thực hành (kỹ năng), thái độ cách ứng xử họ nhằm đạt đƣợc mục tiêu tự đào tạo + Gợi ý trao đổi thảo luận cho ngƣời học hỏi lẫn đƣợc nhiều + Hƣớng đóng góp học viên vào việc thực mục tiêu học tập + Các chức ngƣời điều khiển: (1) Làm sáng tỏ nội dung + Định nghĩa từ ngữ cụm từ chƣa rõ ràng + Lắng nghe học viên + Tái tạo lại ý kiến phát biểu + Liên kết ý kiến ý tƣởng đƣợc nêu + Tóm tắt ý kiến phát biểu (2) Kiểm sốt trình tự + Thơng báo ngun tắc q trình trao đổi + Kích thích tham gia tất ngƣời + Kìm nén ngƣời nói nhiều + Làm cho ngƣời nhạy cảm với thời gian trôi qua + Làm cho ngƣời tuân thủ trình tự, chủ đề mục tiêu dự định (3) Tạo khơng khí thuận lợi cho cộng đồng + Giao tiếp ngƣời cách thân + Làm dịu bầu không khí + Khách quan nhận xét + Khuyến khích vai trò chủ động học viên + Đƣa kết luận phản hồi kịp thời 100 - Vai trò đỡ đầu: + Hƣớng dẫn học viên q trình học tập cá nhân thơng qua mối quan hệ giúp đỡ để họ tiến công việc; thể quý mến; không ngừng hỗ trợ; làm cho học viên yên tâm; củng cố tích cực việc học tập + Đối với ngƣời lớn tuổi nơng dân, nói đến chuyển giao tiến kỹ thuật cho họ ta thƣờng bị ám ảnh quan điểm: ngƣời nơng dân mang nặng tính bảo thủ, khó tiếp thu mới, họ quen sản xuất nhỏ, tầm nhìn giới hạn mảnh ruộng… Giảng viên thƣờng quên chƣa am hiểu sâu sắc hệ thống nông nghiệp hay chƣa hiểu rõ nông dân Yêu cầu thông tin kiến thức cần phải đáp ứng nhu cầu phù hợp với mục đích họ hoạt động hệ thống nông nghiệp 4.3.2 Các mơ hình tiến trình đào tạo ngƣời lớn tuổi a Các mơ hình tạo - Mơ hình 1: Đƣợc gọi hệ thống học tập thăm quan (T&V), gồm hai phần học lớp thăm quan khảo sát thực tế trƣờng Mơ hình tạo điều kiện liên kết chuyên môn tăng cƣờng trách nhiệm liên kết đào tạo nghiên cứu - Mơ hình 2: Cán khuyến nông tiếp nhận đề nghị ngƣời dân trực tiếp giải huấn luyện trang trại theo định kỳ Mơ hình sát với u cầu thực tế - Mơ hình 3: Kết hợp nghiên cứu hệ thống canh tác khuyến nông Theo hình thức này, nhóm nhà khoa học đa ngành cán khuyến nông tham gia giải khó khăn thử nghiệm giải pháp canh tác trang trại để chuyển giao b Các ước thực trình tạo - Tìm hiểu phân tích nhu cầu: xây dựng phiếu điều tra vấn để phân tích nhu cầu đào tạo, đánh giá phản hồi - Xác định phƣơng pháp đào tạo thích hợp - Thiết kế xây dựng chƣơng trình - Xây dựng, chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện trình bày - Lựa chọn giảng viên - Tổ chức đào tạo - Đánh giá khóa học Hiện nay, nƣớc ta chƣa có hệ thống đào tạo giảng viên thức cho ngƣời lớn tuổi, cần thiết phải có khóa đào tạo với nhiều hình thức khác đƣợc tổ chức theo nhu cầu ngƣời lớn địa phƣơng 101 Chú ý: + Mặc dù lý thuyết khẳng định rằng, tri thức chìa khóa hoạt động sản xuất kinh doanh, song thực tế có ngƣời lớn dám tự bỏ tiền để tham gia lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật + Bên cạnh tâm lý chƣa đầu tƣ vào đào tạo, trở ngại ngƣời lớn khả tài để tự chi trả cho khóa học cịn hạn chế, Nhà nƣớc cần bao cấp 4.3.3 Giải pháp hỗ trợ cho học tập ngƣời lớn tuổi a Đư r chiến lược giảng dạy thích hợp nhằm tối hó việc học cho người lớn tuổi Căn vào đặc điểm nhóm học viên, giảng viên cần phải đƣa chiến lƣợc giảng dạy để đạt hiệu truyền đạt Ví dụ: nhóm học viên lớn tuổi cần tăng thời gian thực hành, nhóm học viên trẻ tuổi cần tăng thời gian thảo luận, thuyết trình Đối với nhóm học viên có kinh nghiệm chun mơn cần tăng cƣờng kiến thức cập nhật mới, nhóm học viên kinh nghiệm cần tăng thời gian để rèn luyện kỹ năng, b Đư r giải pháp khắc phục Bảng 4.3 Giải pháp khắc phục cản trở đào tạo ngƣời lớn tuổi Những cản trở Các giải pháp đề xuất hỗ trợ cho học tập Trình độ văn hóa, hồn cảnh kinh tế, niểm tin, sức khỏe khác biệt tạo sức ép kỳ vọng khác Trợ giúp, ủng hộ, tƣ vấn tích cực cho cá nhân tổ chức cộng đồng nơng thơn Sức khỏe, thể chất ngƣời lớn tuổi: nhìn kém, nghe kém, không thuận tay phải, kỹ chân tay, sức khỏe Bố trí chỗ ngồi, đào tạo theo nhiệm vụ kết hợp lực, thể chất, tăng thời gian thực hành, tăng cƣờng phản hồi biểu dƣơng, ý đến khuyết tật, sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ Đã có mức độ kinh nghiệm, kiến thức, trình độ giáo dục, loại hình, phạm vi đào tạo trƣớc Kiểm tra kinh nghiệm, kiến thức có Mức độ tận dụng vào đào tạo tại, xem xét khả vận dụng kiến thức vào kĩ Các cách học khác có thế: Lý thuyết đƣợc lựa chọn để thực hành ngƣợc lại Các tình trừu tƣợng cụ thể Thích ơn tập, thực hành nhiều Thích tình giải vấn đề Thích tài liệu tự điều chỉnh nhịp độ tiết giảng Lớp học khơng phải lúc đáp ứng đƣợc tất cách học Tuy nhiên, phƣơng pháp giảng dạy đƣa phải phù hợp với phong cách học tập đa dạng Sử dụng số tài liệu tự điều chỉnh tốc độ Khuyến khích việc học tập tự giác, cung cấp lời khuyên thích hợp cần thiết Động thúc đẩy học tập khác khơng tích cực, đa số học viên cóđộng học tập tích cực khóa học liên quan trực tiếp đến công việc tƣơng lai nghề nghiệp Xác định thảo luận vấn đề tăng cƣờng động thái độ học tập Áp dụng phƣơng pháp đào tạo phù hợp, sử dụng kỹ thuật tạo động thúc đẩy, khuyến khích học viên thiết kế khóa học có ý nghĩa áp dụng vào công việc để tạo động thúc đẩy thân 102 4.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng phƣơng pháp đào tạo học viên lớn tuổi a Các tiêu chí chủ yếu sử dụng ánh giá tạo người lớn Đánh giá tình hình thực buổi học tập ngƣời lớn tuổi b Đánh giá mức ộ hoàn thiện phương pháp giảng dạy câu hỏi óng - Tăng khối lƣợng phần quản lý thuyết bản? Có/Khơng - Bổ sung thêm hình ảnh, dụng cụ trực quan máy chiếu? Có/Khơng - Bổ sung thêm thơng tin kỹ thuật mới? Có/Khơng - Tăng thời gian tham quan mơ hình thực tế? Có/Khơng - Cần phải chỉnh sửa số nội dung giảng? Có/Khơng Bảng 4.4 Câu hỏi giảng viên tự đánh giá kết thúc khóa giảng dạy TT Giảng dạy bạn Các buổi học bạn có lơi học viên tích cực buổi học tập thực tế khơng? Có khuyến khích học viên nhận rõ trách nhiệm học tập họ không? Có nhằm vào khía cạnh xúc cảm, nhận thức mối quan tâm học tập không? Có nhấn mạnh vào học thơng qua thực hành khơng? Có bao gồm vấn đề thí dụ mang tính thực tiễn thích hợp với ngƣời học khơng? Có liên hệ với mà học viên biết khơng? Có tạo mơi trƣờng học tập khơng phán xét khơng? Có tạo mơi trƣờng học tập khơng quy khơng? Có kết hợp phƣơng pháp học tập khác không? 10 Trong q trình lên lớp, có hƣớng dẫn nhiều lệnh khơng? 11 Có thử thách học viên phát triển phƣơng pháp giải vấn đề có hiệu khơng? 12 Có dạy học viên cách học khơng? 13 Có tạo hội cho học viên khám phá, thẩm tra, thử nghiệm chấp nhận rủi ro khơng? Có Khơng CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Phƣơng pháp tập huấn cho ngƣời lớn tuổi? Các phƣơng pháp có ƣu điểm so với tập huấn giảng lý thuyết đơn thuần? 103 Cách lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy cho ngƣời lớn tuổi? Các mơ hình tiến trình đào tạo ngƣời lớn tuổi nhƣ nào? Giải pháp hỗ trợ cho học tập ngƣời lớn tuổi nào? Đánh giá công tác đào tạo học viên ngƣời lớn tuổi nào? BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƢƠNG Bài thực hành 1: Áp dụng phƣơng pháp tập huấn để xây dựng Bài giảng tập huấn theo chủ đề học viên tự đề xuất khuyến nơng 1.1 Mục đích Giúp ngƣời học nắm rõ biết áp dụng phƣơng pháp tập huấn khuyến nông cho ngƣời lớn tuổi 1.2 Yêu cầu Sinh viên làm việc theo nhóm để nâng cao kỹ thu thập thông tin, tài liệu, kỹ xử lý thông tin, kỹ đọc tài liệu, kỹ phân tích vấn đề, kỹ viết báo cáo kỹ trình bày trƣớc đám đơng 1.3 Cơ sở lý thuyết Những phƣơng pháp tập huấn chủ yếu đƣợc trang bị yêu cầu tập huấn khuyến nông khuyến nông viên 1.4 Các bƣớc tiến hành - Xác định nội dung tập huấn - Xây dựng đề cƣơng tập huấn - Lựa chọn phƣơng pháp tập huấn: trình giảng, tham quan, mơ hình trình diễn, sắm vai, bể cá, nghiên cứu tình huống, seminar, thảo luận nhóm nhỏ,… - Thu thập thông tin để xây dựng nội dung tập huấn - Xây dựng nội dung tập huấn phù hợp với phƣơng pháp tập huấn lựa chọn - Triển khai thao tác, hoạt động theo nội dung phƣơng pháp tập huấn - Trình bày kết theo nhóm, thảo luận trƣớc nhóm - Sửa chữa, bổ sung, hồn thiện 1.5 Trình bày báo cáo thảo luận nhóm - Trình bày báo cáo trƣớc nhóm - Thảo luận, đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi giải trình 1.6 Tóm lƣợc thu hoạch - Tóm lƣợc vấn đề - Đánh giá, cho điểm nhóm 104 Bài thực hành 2: Phân tích tình (case study) khóa tập huấn khuyến nơng - Giúp học viên suy nghĩ lựa chọn quan điểm, lựa chọn phƣơng án giải tình - Đƣa tình thực tế sản xuất, đời sống để gợi mở suy nghĩ cách giải vấn đề để sáng tạo, hợp lý… qua rút kinh nghiệm vận dụng - Gây hứng thú, giúp cảm nhận vấn đề thực sự, tái tạo thực tế bối cảnh cụ thể, học viên trực tiếp tham gia nhƣ ngƣời có trách nhiệm - Tình đặt phải liên quan đến nội dung, chủ đề học tập - Vấn đề, tình đặt phức tạp, nhiều khía cạnh để khai thác nhiều suy nghĩ, cách giải nhƣng không phức tạp, tránh phân tán - Câu hỏi phân tích tình phải đƣợc đặt để phân tích - Học viên thảo luận, tự rút học, cách giải tình quan hệ đến nội dung tập huấn để liên hệ với thực tiễn Bài thực hành 3: Áp dụng phƣơng pháp phân tích tình cho hoạt động khuyến nơng thành cơng BÀI HỌC TỪ MƠ HÌNH BẪY BẢ SINH HỌC TRỪ RUỒI VÀNG HẠI TÁO (Bài case study sử dụng cho lớp tập huấn Kỹ thuật trồng táo an toàn) Xã Phƣớc Sơn đƣa vào trồng giống táo Thái Lan năm nay, táo trái to ăn ngon, cho suất cao, dễ bán lại đƣợc giá nên phong trào trồng táo lan nhanh toàn xã Hèm nỗi gần ruồi vàng đục hại táo xuất gây thiệt hại nghiêm trọng, có thiệt hại tới 50-60% suất Một số hộ phun thuốc hóa học diệt ruồi vàng nhƣng táo khơng đạt tiêu chuẩn an tồn nên khơng bán đƣợc Thơng tin đƣợc phản ánh lên huyện tỉnh, Sở Nông nghiệp cử Chi cục BVTV kiểm tra tìm giải pháp giúp bà Năm 2012, Dự án Cạnh tranh nông nghiệp (ACP) tỉnh triển khai xã tiểu dự án “Phát triển sản xuất táo an toàn” Dự án cử tổ cán tập huấn hƣớng dẫn bà làm bẫy bả sinh học Ento-Pro trừ ruồi vàng hại táo Bà phấn khởi tích cực tham gia học tập Sau lớp tập huấn, ba mơ hình bẫy bả Ento-Pro trừ ruồi vàng đƣợc Dự án triển khai xã để bà đến học tập, áp dụng Nhiều gia đình đến tham quan, học hỏi mua đĩa bả sinh học diệt ruồi vàng hại táo ruộng trồng táo nhà Cán Dự án sẵn sàng giúp hộ mua bẫy bả, hƣớng dẫn kỹ thuật đặt bẫy bả Cán khuyến nông xã tich cực tuyên truyền vận động hƣớng dẫn, giúp đỡ bà áp dụng mơ hình Phong trào nhanh chóng lan rộng, ruồi vàng hại táo giảm đáng kể, táo năm đƣợc mùa lại trúng giá Kết thực mơ hình Bẫy bả sinh học diệt ruồi vàng hại táo năm đƣợc cán khuyến nông xã tổng kết báo cáo lên cấp đƣa tin lên phƣơng tiện truyền thông: 105 - Tỷ lệ diệt ruồi vàng đạt 93-95% - Lƣợng táo rụng bị ruồi vàng đục trái giảm 50-65% - Năng suất táo tăng 12%, thu nhập tăng 25% so với ruộng táo không thực bẫy bả sinh học - Táo sản xuất dễ tiêu thụ mẫu mã đẹp, giá bán cao 15-20% Vụ táo năm sau, mơ hình đƣợc nhân rộng khắp vùng trồng táo toàn tỉnh, ngƣời dân vùng trồng táo khen ngợi thật mơ hình thiết thực hiệu Câu Nguyên nhân thành cơng mơ hình Bẫy bả sinh học diệt ruồi vàng hại táo? Câu Bài học kinh nghiệm rút để dự án kỹ thuật nông nghiệp thành công? Câu Áp dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm nhỏ (5-7 ngƣời) Chia lớp học thành nhóm từ đến ngƣời để thảo luận chủ đề sinh viên tự đề xƣớng Tổ chức cho nhóm thảo luận, ghi kết máy tính giấy khổ lớn 25 phút, sau nhóm cử đại diện vào Ban giám khảo, lần lƣợt nhóm trình bày trƣớc lớp Ban giám khảo bình xét, đánh giá, cho điểm nhóm công bố trƣớc lớp Câu Áp dụng phƣơng pháp đóng vaicủa nhóm (chia nhóm 7-9 ngƣời) Các nhóm tự chọn chủ đề khuyến nông, viết kịch bản, đóng vai, luyện tập để trình diễn lần lƣợt trƣớc lớp Cả lớp xem cho ý kiến bình luận, đánh giá, giảng viên nhận xét đánh giá nhóm cuối 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Beckhard, R., & Harris, R (1987) Organizational transitions: Managing complex change Reading, MA: Addison Wesley Publishing Company Ngô Thành Can (2011) Cải cách quy trình tạo, b i dưỡng cán bộ, công chức nhằm n ng c o lực thực thi công vụ Viện Khoa học tổ chức Nhà nƣớc Phạm Tất Dong (2017) Giáo dục ngƣời lớn - Vấn đề quan trọng thời đại Truy cập từ https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-thuongxuyen/Pages/default.aspx?ItemID=4524 ngày 9/2/2020 Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn Tài liệu hướng dẫn Đánh giá nhu cầu tạo Truy cập từ: http://giamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/CacHuongDanCuaCPO/Hdan%20d anh%20gia%20nhu%20cau%20dao%20tao%2021Jun2011%20v1.pdf ngày 18/2/2020 Quyền Đình Hà (2012) Bài giảng kỹ đào tạo ngƣời lớn tuổi Đại học Nông nghiệp Hà Nội Quốc Hội (2019) Bộ luật L o ộng Herzberg, F., Mausner, B., & Snydermann B (1959) The motivation to work New York: Wiley K Stack (2006) Adult learning Principles and Curriculum Design for Financial Education Financial Education from poverty to prosperty Washington, D.C Hà Thị Mai (2013) Giáo trình giáo dục học ại cương Trƣờng Đại học Đà Lạt 10 Maslow, A H (1954) Motivation and personality New York: Harper and Row 11 Đỗ Văn Thanh & cs (2014) Tài liệu tập hu n kỹ tạo ản Tổng Cục Lâm nghiệp Truy cập từ: https://tailieu.vn/docview/tailieu/2017/20171007/kloikloi/8_tai_lieu_tap_huan_ky_nang _dao_tao_co_ban_tot_vn_6697.pdf?rand=762075 ngày 15/2/2020 12 Võ Xuân Tiến (2010) Một số v n ề tạo phát triển ngu n nhân lực Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng 5(40) 13 Trung tâm Nghiên cứu – Tƣ vấn CTXH & PTCĐ (2012) Các gi i oạn phát triển người Dự án “Nâng cao lực cho Nhân viên Xã hội” 14 Victor H.Vroom (1964) Work and Motivation New York, Wiley 15 Đỗ Văn Viện (2005) Bài giảng kỹ đào tạo ngƣời lớn tuổi Đại học Nông nghiệp Hà Nội 107 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ThS Đỗ Lê Anh Giám đốc Nhà xuất Biên tập ThS Đỗ Lê Anh Thiết kế bìa Đinh Thế Duy Chế vi tính Đào Thị Hương ISBN 978 - 604 - 924 - 564 - NXBHVNN - 2021 In 60 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Tổ Bình Minh, Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Số đãng ký kế hoạch xuất bản: 432-2021/CXBIPH/10-02/ĐHNN Số định xuất bản: 31/QĐ - NXB - HVN, ngày 27/05/2021 In xong nộp lưu chiểu: III - 2021 108

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan