Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM QUYỀN ĐÌNH HÀ | ĐỖ THỊ NHÀI | NGUYỄN THỊ PHƢƠNG Chủ biên: QUYỀN ĐÌNH HÀ GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ LÀM VIỆC NHĨM NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 ii MỞ ĐẦU Làm việc nhóm kỹ cần thiết môi trường làm việc chuyên nghiệp, hợp tác đầy tính cạnh thời đại Làm việc theo nhóm địi hỏi người phải có tinh thần tập thể cao, biết kết hợp hài hòa khả với lực người khác để đạt mục tiêu chung chịu trách nhiệm với kết công việc Mỗi người cần trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc nhóm cần chuẩn bị đầy đủ hiểu biết cách ứng xử với tình cụ thể làm việc theo nhóm, chí lãnh đạo nhóm Đó hội quan trọng nghiệp thăng tiến người có hồi bão; hội để khẳng định tạo ảnh hưởng quan, doanh nghiệp, tổ chức - nơi làm việc Với mong muốn đó, giáo trình Kỹ quản lý làm việc nhóm soạn thảo nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ làm việc nhóm, quản lý nhóm Từ lý thuyết làm việc nhóm, quản lý nhóm đến kỹ hoạt động nhóm, phương pháp lãnh đạo quản lý nhóm đạt hiệu Nhóm tác giả biên soạn giáo trình “Kỹ quản lý làm việc nhóm” với thời lượng tín (30 tiết) Kỹ làm việc nhóm “kỹ mềm” vô quan trọng với người đại cơng việc Muốn có kỹ quản lý làm việc nhóm tốt, ngồi việc nắm vững lý thuyết chất làm việc nhóm, người học phải vận dụng, trải nghiệm thực tế, quan sát, tự rút học cho Kỹ quản lý làm việc nhóm soạn thảo nhằm phục vụ cho đối tượng làm việc doanh nghiệp, quan hành chính, quan chun mơn, nhóm cơng tác xã hội, làm việc với cộng đồng… Phần lý thuyết giảng dạy 20 tiết, dành 10 tiết cho học viên thực hành làm việc theo nhóm Giáo trình PGS.TS Quyền Đình Hà làm chủ biên, biên soạn chương chương 4; ThS Nguyễn Thị Nhài biên soạn chương 2; ThS Nguyễn Thị Phương biên soạn chương Các tác giả tham khảo tài liệu nước, trình bày số kinh nghiệm thực hành tham gia hoạt động, giảng dạy cho sinh viên Học viện nơng nghiệp từ khóa 54 đến 63, tham gia nghiên cứu nước Do kiến thức kinh nghiệm cịn khiêm tốn, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc góp ý đóng góp nhiều ý kiến để tác giả rút kinh nghiệm cho lần biên soạn sau hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Các tác giả iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU iii Chương NHẬP MÔN KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ LÀM VIỆC NHÓM .1 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÓM 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Lợi ích quản lý làm việc nhóm 1.1.3 Sự cần thiết làm việc nhóm 1.1.4 Phân loại nhóm làm việc 1.1.5 Các giai đoạn hình thành phát triển nhóm 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VÀ LÀM VIỆC NHÓM 12 1.2.1 Tạo đồng thuận 12 1.2.2 Thiết lập mối quan hệ với cá nhân phận liên quan 12 1.2.3 Khuyến khích óc sáng tạo làm việc nhóm 13 1.2.4 Phát huy ý tưởng 13 1.2.5 Ủy nhiệm nhóm 13 1.2.6 Khuyến khích người thảo luận 14 1.2.7 Chia sẻ trách nhiệm nhóm 14 1.2.8 Linh hoạt hoạt động nhóm 15 1.3 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 15 1.3.1 Đối tượng môn học 15 1.3.2 Nhiệm vụ môn học 15 1.3.3 Nội dung môn học 16 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu môn học 16 CÂU HỎI THẢO LUẬN 16 BÀI TẬP NHÓM 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Chương HOẠT ĐỘNG NHÓM 21 2.1 THÀNH LẬP NHÓM 21 2.1.1 Lựa chọn số lượng thành viên nhóm 21 2.1.2 Hội nhập thành viên vào nhóm 23 2.1.3 Xác định vai trị, trách nhiệm trưởng nhóm thành viên nhóm 24 2.1.4 Xây dựng quy định nguyên tắc làm việc nhóm 27 iv 2.2 ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG NHÓM 29 2.2.1 Phong cách chuyên quyền 29 2.2.2 Phong cách tự 31 2.2.3 Phong cách cộng tác 32 2.3 TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NHÓM 33 2.3.1 Xây dựng mục tiêu hoạt động nhóm 33 2.3.2 Lập kế hoạch 34 2.3.3 Thảo luận định nhóm 38 2.3.4 Thơng tin nhóm 39 2.4 THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THÀNH VIÊN 40 2.4.1 Duy trì văn hóa hướng dẫn đào tạo nhóm 40 2.4.2 Hốn đổi vị trí làm việc 40 2.4.3 Xây dựng nghiệp cho thành viên 41 2.4.4 Xây dựng tinh thần làm việc nhóm 41 2.4.5 Xây dựng văn hố nhóm 43 2.4.6 Khuyến khích, thúc đẩy cá nhân cải thiện thân làm việc nhóm 46 2.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM 47 2.5.1 Đánh giá kết làm việc nhóm 47 2.5.2 Đánh giá kết làm việc thành viên 47 CÂU HỎI THẢO LUẬN 48 BÀI TẬP NHÓM 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Chương KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ PHỐI HỢP TRONG LÀM VIỆC NHÓM .51 3.1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG NHÓM 51 3.1.1 Khái niệm 51 3.1.2 Các phương tiện giao tiếp 54 3.1.3 Cải thiện kỹ giao tiếp 57 3.2 TỔ CHỨC HỌP NHÓM 64 3.2.1 Buổi họp nhóm 64 3.2.2 Buổi họp nhóm 65 3.3 PHỐI HỢP TRONG NHÓM VÀ MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG CẦN KHẮC PHỤC TRONG PHỐI HỢP LÀM VIỆC NHÓM 74 3.3.1 Phối hợp nhóm 74 v 3.3.2 Một số khuynh hướng cần khắc phục phối hợp làm việc nhóm 75 CÂU HỎI THẢO LUẬN 77 BÀI TẬP NHÓM 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Chương CÁC KỸ NĂNG TRONG QUẢN LÝ NHÓM .81 4.1 KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC XUNG ĐỘT TRONG NHÓM 81 4.1.1 Khái niệm xung đột nhóm 81 4.1.2 Vai trị xung đột nhóm 81 4.1.3 Các bước quản lý xung đột nhóm 81 4.1.4 Cách giải xung đột nhóm 82 4.1.5 Một số lưu ý giải xung đột nhóm 83 4.2 CÁC KỸ NĂNG TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM 84 4.2.1 Khái niệm tổ chức thảo luận nhóm 84 4.2.2 Vai trò tổ chức thảo luận nhóm 85 4.2.3 Một số kỹ thuật tổ chức thảo luận nhóm 85 4.3 KỸ NĂNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM 93 4.3.1 Khái niệm vai trò 93 4.3.2 Cách thức phân công công việc 94 4.4 KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH NHÓM LÀM VIỆC HIỆU QUẢ 95 4.4.1 Cách làm việc trưởng nhóm 95 4.4.2 Phát mạnh thành viên 96 4.4.3 Tạo cân nhóm 96 4.4.4 Giám sát nhóm sát 97 4.4.5 Động viên, khích lệ 97 4.4.6 Mềm dẻo quản lý nhóm 97 4.4.7 Cập nhật tình hình nhóm thường xuyên 98 4.4.8 Đánh giá kỹ làm việc nhóm hiệu 98 CÂU HỎI THẢO LUẬN 99 BÀI TẬP 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 vi Chương NHẬP MÔN KỸ NĂNG QUẢN LÝ VÀ LÀM VIỆC NHÓM h n hương tr ng ị ho người học hiểu biết n làm việc nhóm bao gồ ịnh v i tr cần thiết c a làm việ nh h nt h h i niệ v n i h việ th o nh ịnh ngh h i niệ việc nhóm, kỹ n ng m việ nh gi i th h ặc iểm, yêu cầu việ nh ể v n ng v o thực tiễn công việc; N ối tư ng, nhiệm v , n i ung v phương ph p nghiên ứu môn họ t h t ng qu t hương n ựng khung lý lu n Qu n lý làm việc nhóm”, sở n i ung ho hương s u a Giáo trình Cùng với việc bày vấn ề chung ặc iể t giới thiệu nhiệ v n i ung v ối tư ng n họ hương s giới thiệu vấn ề sở lý lu n chung c a kỹ n ng Qu n lý làm việ nh o gồ C h i niệm, phân loại v gi i oạn c a nhóm; (2) Các nguyên t c làm việ nh Đối tư ng, nhiệm v , n i dung nghiên cứu môn học 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHĨM 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nhóm Trong lịch sử, xã hội lồi người hình thành sớm nhóm người chung sống, làm việc, tồn Từ thời tiền sử, người muốn tồn tại, cần thiết phải hình thành nhóm để chống thú dữ, săn bắn, chống chọi với thiên nhiên, đấu tranh để tranh giành lãnh địa tộc, lạc Từ nhỏ người sống gia đình, làng xóm, lớn lên học lớp học với bè bạn trang lứa… trưởng thành làm việc, người tham gia vào nhiều nhóm, tổ, đội quan, doanh nghiệp, đơn vị, thơn xóm… (Đặng Đình Bơi, 2010) Ngày nay, hội nhập kinh tế giới xu tồn cầu hóa ngày sâu sắc khiến cá nhân tổ chức phải đối mặt với áp lực to lớn: tính chất cơng việc phức tạp cần tỉ mỉ, tốc độ thay đổi cơng nghệ nhanh đến chóng mặt cạnh tranh ngày gay gắt Vì vậy, mơ hình làm việc nhóm để tạo sức mạnh tổng hợp nhằm đáp ứng yêu cầu công việc trở nên phổ biến tồn cầu Nhóm hình thành cách khách quan nhóm lập theo chủ quan người Vậy nhóm gì? Theo George Horge (1950), nhóm số người thường xuyên liên lạc với khoảng thời gian đủ để người giao tiếp với Theo Theodore M Mills (1967), nhóm gồm hai nhiều người tiếp xúc với mục đích người coi liên hệ có ý nghĩa Theo Dorwin Cartwright & Alvin Zander (1968), nhóm tập hợp cá nhân có quan hệ với khiến họ phụ thuộc lẫn mức độ đáng kể Theo Coghlan (1994), nhóm tương tác hai hay nhiều thành viên mà hành vi hiệu suất làm việc người làm ảnh hưởng đến người khác Nhóm hiểu phối hợp số người, có thống mục đích hay nhóm biểu bình đẳng (Trần Thị Bích Nga & cs., 2006) Theo Đặng Đình Bơi (2010), “Nhóm tập hợp nhiều người có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, thành viên có vai trị nhiệm vụ rõ ràng có quy tắc chung chi phối lẫn nhau” Như vậy, có nhiều định nghĩa khác nhóm nhận thấy có điểm chung định nghĩa, định nghĩa sau củng cố hoàn thiện định nghĩa trước Từ khái niệm trên, thấy yếu tố cấu thành nên nhóm bao gồm: + Thứ nhất: mục tiêu chung nhóm Mục tiêu chung nhóm phải xây dựng cụ thể, rõ ràng từ bắt đầu thành lập, mục tiêu cần phải có tính thách thức Mục tiêu phải thành viên nhóm xây dựng hiểu rõ, đồng thời cam kết để thực Mục tiêu cần trì xuyên suốt trình hoạt động nhóm, số trường hợp bất khả kháng điều chỉnh thay đổi để phù hợp với môi trường mà nhóm tồn + Thứ hai: thành viên phải tương tác thường xuyên với Việc tương tác thường xuyên dẫn đến liên kết chặt chẽ thành viên nhóm Tiếp xúc tương tác đồng thời làm ảnh hưởng lẫn thành viên tác động ảnh hưởng tạo nên động lực phát triển nhóm Có thể tác động tích cực thúc đẩy làm việc, hỗ trợ công việc… tác động tiêu cực phát sinh tính bè phái, ganh đua, đàn đúm giao tiếp… Tuy nhiên, cần phải thấy rõ giao tiếp giúp nhóm phát triển thơng qua hiểu giải vấn đề phát sinh tốt dẫn đến phối hợp hiệu + Thứ ba: vai trò, trách nhiệm thành viên nhóm phải rõ ràng Khi thành viên biết rõ lý tồn nhóm, họ cố gắng để hồn thành nhiệm vụ mình, thành viên biết vai trò nhau, giảm thiểu người dựa dẫm hay chờ đợi tránh trường hợp thành viên trùng lặp hoạt động nhiệm vụ nhóm + Thứ tư: quy tắc nhóm Nhóm phải có quy tắc, quy định hay nội quy hoạt động giúp nhóm tồn phát triển Quy tắc quy định thức, cơng bố rõ ràng tồn dạng quy tắc ngầm, không công bố “luật bất thành văn” có hiệu lực khơng phần quan trọng, quy tắc ngầm có mặt tích cực mặt tiêu cực riêng Vì vậy, rút định nghĩa nhóm: Nhóm tập hợp hai hay nhiều người thường xuyên tương tác với mục tiêu chung, thành viên nhóm có vai trị nhiệm vụ rõ ràng, có chuẩn mực chung để chi phối thành viên nhóm 1.1.1.2 Kỹ làm việc nhóm Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển u cầu làm việc theo nhóm cần thiết Đơn giản khơng hồn hảo “Nhân vơ thập tồn”, làm việc theo nhóm tập hợp mặt mạnh người bổ sung cho để khắc phục điểm yếu Hơn nữa, không giỏi tồn diện, cáng đáng hết công việc Trong xã hội công nghiệp, cá nhân hoạt động số nhóm Các tổ chức tìm cách huy động tối đa khả làm việc sáng tạo nhóm tổ chức họ Các nhóm dự án thành lập nhằm phát huy tối đa lực cạnh tranh sản xuất, sáng tạo sản phẩm mới, mẫu mã Người ta coi nhóm làm việc nhân tố làm nên vốn nhân lực tổ chức, quan Làm việc nhóm hiểu số người phối hợp làm việc để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giao Làm việc nhóm cá nhân làm việc theo phân công quan, doanh nghiệp, tổ chức để thực nhiệm vụ công việc giao Làm việc nhóm phối hợp cá nhân có chung sở thích, thiết lập thành nhóm để hồn thành mục tiêu chung Từ đầu kỷ XX, số nước phương Tây có nhiều nghiên cứu nhóm sản xuất cơng nghiệp, ảnh hưởng tới suất lao động người nhóm người tác động thay đổi hành vi, ứng xử cá nhân Những phát nhà xã hội học Âu - Mỹ cho thấy nhóm có tác động tích cực tiêu cực đến mặt hoạt động xã hội: giáo dục, sản xuất, nghiên cứu… Như vậy, làm việc nhóm có tính hai mặt, bao gồm tác động tích cực tạo hợp tác nhằm giải công việc phức tạp gấp gáp mà cá nhân khơng thể hồn thành, làm việc nhóm tạo hỗ trợ tăng cường hiểu biết thành viên Nó giúp lực hoạt động cá nhân nhóm cải thiện hỗ trợ lẫn phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu người Mặt khác, làm việc nhóm mang lại lãng phí thời gian, cơng việc bị trì trệ hình thành tính ỷ lại thành viên thiếu cầu tiến Mối quan hệ thành viên bị rạn nứt giao tiếp khơng thành cơng có “suy bì tị nạnh” khơng thực hiểu Chính thế, làm việc nhóm cần thiết khơng có nghĩa làm việc nhóm đạt hiệu cao Vì vậy, trước vào làm việc nhóm cá nhân phải trang bị cho kỹ cần thiết để phối hợp thành công phát huy hiệu làm việc nhóm Vậy kỹ làm việc nhóm gì? Theo Hồng Phê (2019), “Kỹ khả vận dụng kiến thức thu lĩnh vực vào thực tế” Từ điển Giáo khoa tiếng Việt định nghĩa rằng: “Kỹ khả thực hành thành thạo” Tổng hợp khái niệm trên, đưa khái niệm sau: “Kỹ hành động tự động hóa cách thành thục hiệu nhờ trình học tập rèn luyện” Nguồn gốc hình thành nên “Kỹ năng” xuất phát từ lý thuyết phản xạ có điều kiện khơng có điều kiện Thế nên để đạt kỹ tất cá nhân phải học tập rèn luyện Đó lý khiến quốc gia giới ngày trọng việc hình thành phát triển sở đào tạo kỹ Từ đó, hiểu kỹ làm việc nhóm khả phối hợp hiệu thành viên nhóm nhằm phát triển tiềm năng, lực tất thành viên thúc đẩy hiệu công việc Kỹ để làm việc nhóm chia làm loại: Kỹ nghề nghiệp: kỹ liên quan đến ngành nghề cụ thể kỹ soạn thảo văn bản, kỹ phân tích thị trường, bán hàng, tư vấn, kế toán, giám sát, quản lý, thiết kế, khoan, hàn, tiện… Kỹ sống: kỹ cần thiết sống hàng ngày kỹ giao tiếp, ứng xử, lắng nghe, thuyết trình, hợp tác, chia sẻ, tư sáng tạo, học tự học, quản lý thân, giải tình huống,… Như vậy, thấy bám theo khái niệm nhóm, cá nhân cần phải đảm bảo yếu tố để nhóm hình thành phát triển sau: + Thứ nhất: khả tương tác với thành viên khác Theo John C Maxwell (2012) cách thức để xây dựng phát triển nhóm cá nhân phải có tương tác với chuỗi phản ứng hóa học, khả tương tác tốt làm cho hợp tác trở nên hiệu ngược lại Vấn đề quan trọng nhóm khơng phải số lượng người mà tương tác Nhóm thực chất phải nhóm cá nhân ln biết hợp tác, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, tạo động lực cho phát triển Sự tương tác chất men gây tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ chất xúc tác cho hành động cá nhân nhóm Chỉ có tương tác tạo sức mạnh lớn nhóm Vì vậy, có ý nghĩa lớn thành cơng thành viên nhóm + Thứ hai: phát triển tiềm năng, lực chuyên môn thân tất thành viên nhóm Một người coi có kỹ làm việc nhóm biết cách phát triển tiềm lực mình, lực đồng đội Mơi trường làm việc nhóm nơi để thành viên thể hiện, khám phá, tìm hiểu người khác, từ biết phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu hoàn thiện thân Sơ đồ 4.2 Bản đồ tư thành viên nhóm Sử dụng đồ tư giúp nhóm lập kế hoạch cơng tác, có nhìn tổng qt tồn kế hoạch từ tiêu, phương hướng, biện pháp, dễ theo dõi trình thực hiện, đồng thời bổ sung thêm tiêu, biện pháp cách cô đọng, dễ dàng, dễ nhớ so với việc viết kế hoạch theo cách thông thường thành văn chữ truyền thống Các bước cụ thể lập đồ tư duy: - Bước 1: Đặt chủ đề vào trung tâm tờ giấy Bắt đầu từ trung tâm để tư thành viên nhóm trở nên phóng thống hơn, rộng mở cho đường sau chi nhánh vấn đề, tạo cảm giác tự tư kích thích sáng tạo 88 - Bước 2: Dùng hình ảnh thể cho ý tưởng chính/trọng tâm dùng từ khóa để thể cho ý Khuyến khích sử dụng hình ảnh thay cho chữ viết hình ảnh có tác dụng việc tạo tưởng tượng kích thích tư duy, chụp lại não nhanh hơn, giúp ghi nhớ tốt - Bước 3: Nối nhánh tới vấn đề trọng tâm, sử dụng bút màu để thể nhánh màu sắc khác Thực tế cho thấy khơng có nhàm chán đơn điệu, màu sắc kích thích tư phân định nhánh vấn đề khác cách hiệu - Bước 4: Từ nhánh (cấp 1), tiếp tục tư cho nhánh cấp hai, cấp ba Làm nhánh hoàn thiện Nối ý tưởng/các nhánh cấp hai với nhánh cấp 1; nhánh cấp với nhánh cấp hai… nối lưu ý việc sử dụng bút màu nên ưu tiên sử dụng nét cong tự nhiên đường thẳng Điều giúp não ghi nhớ kích thích tư tốt Q trình nối kích thích thành viên tạo liên tưởng, khâu nối vấn đề giúp người hiểu nhanh dễ dàng - Bước 5: Tối giản ngơn từ Sử dụng từ khóa cho dịng nhánh, tốt, đọng tốt Các từ khóa sử dụng mang lại hiệu tích cực cao Từ khóa ngồi việc đọng, dễ nhớ cịn mang lại liên tưởng cho người vấn đề chi tiết mà từ khóa ẩn chứa, điều đóng vai trò tốt đến việc định hướng tư cho thành viên - Bước 6: Xem xét lại vấn đề cách cẩn thận thông qua đồ tư để bổ sung thêm điều chỉnh cần thiết Lưu ý: Bản đồ mindmap vẽ giấy, máy tính, điện thoại phần mềm khác imindmap, Mindjet Mindmanager…, có nhiều đồ thiết kế sẵn sinh động trực quan tận dụng để giải tốt vấn đề nhóm Khi vẽ phần mềm thành viên, dễ dàng việc điều chỉnh mà không ảnh hưởng đến tiến độ mỹ quan giấy Tuy nhiên, dù có nhược điểm làm việc giấy khuyến khích sử dụng đối tượng tham gia không thành thạo máy tính, sử dụng phần mềm máy tính khơng có phí chi trả cho đồ định hướng tư phải phí 4.2.3.4 Sử dụng khung logic Khung logic ma trận dạng bảng gồm cột hàng Bốn cột từ trái sang phải gồm có cột nội dung, tiêu chí, minh chứng, điều kiện Bốn hàng từ xuống gồm mục đích, mục tiêu, kết mong đợi, hoạt động Dựa ma trận nhóm thảo luận kết tóm tắt đọng để đưa vào ô ma trận Các vấn đề thể có kết nối logic với giúp cho người nhìn nhận vấn đề cách đọng, tổng thể, dễ nhớ 89 Bảng 4.2 Khung logic Tiêu chí Nội dung Tiêu chí Minh chứng Điều kiện Mục đích Mục tiêu cần đạt Kết mong đợi Các hoạt động 4.2.4.5 Kỹ thuật sử dụng chậu cá Chậu cá dạng thảo luận nhóm có đóng vai Một nhóm đến thành viên ngồi thảo luận vấn đề Có thành viên đóng vai người thúc đẩy họp nhóm (nhóm trưởng) Có để ghế trống để người ngồi muốn tham gia tranh luận ngồi vào đó, phát biểu xong phải để ghế trống cho hội tham gia người khác Các thành viên cịn lại ngồi xung quanh để nghe nhóm thảo luận muốn tham gia phải ngồi vào ghế trống phía Người thúc đẩy cuối buổi thảo luận phải tổng kết tóm tắt điều thảo luận trí nhóm Cứ vậy, nhóm nhỏ tham gia làm nhóm cá để thảo luận vấn đề đánh giá, rút kinh nghiệm Mỗi người tham gia nhóm cá, nhóm quan sát để nâng cao kỹ tổ chức tham gia thảo luận nhóm Phương pháp chậu cá giúp cho việc thực hành tổ chức thảo luận theo nhóm nhỏ, thành viên khác học hỏi, rút kinh nghiệm, rút học bổ ích tổ chức thảo luận nhóm 4.2.3.6 Họp chợ Họp chợ phương pháp tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận nhóm thành viên tham gia đánh giá kết thảo luận nhóm khác cách cơng bằng, khách quan, tự rút kinh nghiệm để tăng cường học hỏi lẫn Theo cách này, nhóm dán kết làm việc nhóm lên bảng giấy khổ lớn… nơi quy định, cử người nhóm đứng thuyết trình - Các nhóm khác làm tương tự, nhóm vị trí riêng gần - Các thành viên nhóm quan sát vịng quanh tất khu vực trình bày kết nhóm, người nhẩm đọc kết nhóm bạn đưa câu hỏi để người đứng thuyết trình giải đáp… - Cuối buổi nhóm họp lại để bình luận, đánh giá kết chung nhóm Đây phương pháp giúp nhóm tự trình bày kết thảo luận nhóm 90 để thành viên nhóm khác đến nhóm nghe, đặt câu hỏi đánh giá kết nhóm, đảm bảo tính khách quan, cơng giao lưu, học hỏi lẫn 4.2.3.7 Quả bóng tuyết Theo phương pháp này, chia nhóm lớn thành số nhóm nhỏ, nhóm nhỏ cần: - Mỗi nhóm thảo luận câu hỏi ghi kết trả lời nhóm vào giấy - Luân chuyển kết nhóm cho nhóm khác thảo luận, đánh giá bổ sung Thí dụ có nhóm, nhóm tham gia thảo luận câu hỏi, sau thảo luận xong: + Kết nhóm chuyển cho nhóm + Kết nhóm chuyển cho nhóm + Kết nhóm chuyển cho nhóm - Nhóm đọc kết nhóm bổ sung thêm ý kiến nhóm - Sau phút lại tiếp tục chuyển nhóm đọc đủ kết dừng lại Cuối buổi tổ chức cho nhóm thảo luận toàn thể để nhận xét, đánh giá kết nhóm bạn 4.2.3.8 Một số lưu ý tổ chức thảo luận nhóm a Lựa chọn vấn đề thảo luận Chủ đề thảo luận nhóm nên tập trung vào vấn đề cộm cần thảo luận, tìm biện pháp triển khai thực Tốt nhất, lựa chọn vấn đề thảo luận hấp dẫn, dễ chia sẻ, dễ huy động nhiều ý kiến khác nhau, có tính chất kích thích tính tích cực, chủ động làm việc người Lưu ý, câu hỏi thảo luận nên câu hỏi mở b Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi Có hàng chục cách chia nhóm khác chia ngẫu nhiên, chia theo vị trí chỗ ngồi, chia theo danh sách, chia theo đặc điểm chung, chia theo lực, chia theo kinh nghiệm, theo giới tính, sở thích, chia qua tình huống, qua trị chơi… Việc chia nhóm khơng có kinh nghiệm tốn nhiều thời gian số người thích thảo luận với nhóm cũ lại có nhiều lựa chọn khác Khi chia nhóm cần ý đến trình độ, số lượng, lực thành viên Khơng chia nhóm q đơng, nhóm q nhóm tập trung nhiều người giỏi, động, nhóm phần đơng lại hơn, rụt rè, im lặng… Một số cách bố trí chỗ ngồi thảo luận nhóm: 91 Bàn trịn phù hợp với nhóm nhỏ Bàn hình chữ nhật phù hợp với nhóm lớn Bàn hình Oval tăng tính kết nối, kích thích tƣ Bàn hình chữ U phù hợp với nhóm có trình bày Hình 4.3 Một số cách bố trí chỗ ngồi tổ chức thảo luận nhóm Nguồn: VietLink, 2017 c Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận Trước tiến hành thảo luận phải giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho nhóm phải có hướng dẫn cụ thể định hướng cách thức thảo luận trình bày Thời gian thảo luận cần giới hạn phải tương ứng với nội dung, yêu cầu vấn đề đặt Thời gian giới hạn phải đủ để sinh viên suy nghĩ, trao đổi Nếu thời gian q ít, thảo luận nhóm sơ sài, khơng vào cốt lõi vấn đề, mang tính chất đối phó Thời gian q dài tạo lơ đãng, phân tán làm loãng khơng khí thảo luận d Giám sát hoạt động thảo luận nhóm Khi sinh viên tiến hành thảo luận, người điều hành chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang người giám sát Người điều hành phải di chuyển vịng quanh nhóm, nắm bắt tình hình hoạt động nhóm, quan sát, lắng nghe, nhắc nhở xen lời gợi ý cần 92 Trong thảo luận, có nhóm khơng hiểu rõ u cầu vấn đề cần thảo luận dẫn đến lạc đề; có nhóm trao đổi sơi tranh cãi căng thẳng không đưa định cuối cùng, người điều hành cần quan tâm kịp thời điều chỉnh e Trình bày kết thảo luận Hình thức trình bày, tùy điều kiện cụ thể lựa chọn số cách trình bày kết như: Thuyết trình miệng, viết lên bảng, trình bày giấy khổ lớn, trình bày qua máy chiếu… Người trình bày trưởng nhóm thành viên nhóm người điều hành định người nhóm Tùy vấn đề, người điều hành bố trí cho nhóm khác tham gia phản biện, tương tác đánh giá kết nhóm Cần bố trí đủ thời gian để nhóm trình bày kết thảo luận cách công f Tổng kết, đánh giá kết thảo luận Đây khâu cuối quan trọng hoạt động thảo luận Cần nắm vững lý thuyết thực tế, công bằng, linh hoạt tổ chức đánh giá việc đánh giá kết đảm bảo khách quan, cơng bằng, xác, khuyến khích thành viên tham gia thảo luận nhóm tích cực Người điều hành người chịu trách nhiệm đánh giá, trước kết luận nên tổ chức cho thành viên tham gia tự đánh giá kết làm việc nhóm nhóm tham gia đánh giá kết Người điều hành tổng kết lại vấn đề nhóm thảo luận, để đánh giá ý kiến giải đáp câu hỏi thành viên, sau chốt lại vấn đề Việc đánh giá tập trung vào nội dung thảo luận đạt được, ý thức tham gia thảo luận, lực thành viên, cách tổ chức thảo luận nhóm; cho điểm nhóm để khích lệ tinh thần học tập, làm việc nhóm, khen thưởng nhóm cá nhân làm việc xuất sắc để khích lệ, rút kinh nghiệm cho lần thảo luận sau 4.3 KỸ NĂNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM 4.3.1 Khái niệm vai trị Phân cơng cơng việc hiểu giao cho trách nhiệm quyền hạn để thực vài cơng việc Phân cơng cơng việc nhóm có vai trị vơ quan trọng q trình làm việc nhóm Địi hỏi phải người, việc thời điểm Nếu không phân công công việc đúng, nhà quản lý trạng thái bị tải công việc Trong trình hoạt động nhóm, lãnh đạo nhóm nên tập trung vào hoạt động hoạch định chiến lược lập kế hoạch Muốn có nhiều thời gian để làm tốt hoạt động lãnh đạo cần phải giải phóng khỏi cơng việc khác Như vậy, phân cơng cơng việc giúp lãnh đạo nhóm giảm áp lực công việc 93 cá nhân phận, chuẩn bị nguồn nhân lực kế thừa, tăng ảnh hưởng uy tín nhân viên, minh chứng lực điều hành với doanh nghiệp Đối với thành viên nhóm, thành viên có trách nhiệm niềm tự hào công việc, thừa nhận nâng cao lực nhóm 4.3.2 Cách thức phân công công việc Người quản lý trạng thái bị tải công việc giao việc cho người khác để giảm tải công việc cho Trong q trình hoạt động nhóm, lãnh đạo nhóm nên tập trung vào hoạt động hoạch định chiến lược lập kế hoạch Muốn có nhiều thời gian để làm tốt hoạt động lãnh đạo cần phải giải phóng khỏi cơng việc khác Tuy nhiên, nhiều nhà quản lý khơng sẵn lịng giao việc cho người khác sợ rủi ro xảy không thực tin tưởng nhân viên Tuy nhiên, kết hợp song song giao việc hướng dẫn nhân viên, nhà quản lý làm tốt vai trị phân cơng cơng việc mình, đồng thời giải phóng khỏi mối lo có nhiều việc Một nguyên tắc giao việc “đúng người việc”, để làm tốt đòi hỏi nhà quản lý cần hiểu rõ nhân viên cấp dưới: mạnh điểm yếu thành viên, biết giao việc trao hội học hỏi phát triển cho nhân viên Thậm chí, ước lượng xác thời gian hồn thành cơng việc tiêu nhà quản lý phải làm rõ giao việc là: (1) What - Việc gì: Nên giao việc thú vị mang tính chất thách thức, tạo cho nhân viên hội phát triển tin họ làm (2) Who - Ai làm: Bạn cần giao việc người sẵn sàng cân đối công việc (3) When - Khi nào: Nắm bắt thời gian công việc nhận báo cáo công việc hàng tuần từ nhân viên (4) How - Cách giao việc: Không nên siết chặt hay ấn định công việc nhân viên; để họ tự định sau thảo luận giao việc; thường xuyên hỗ trợ hướng dẫn nhân viên giúp họ hoàn thành thời hạn (5) Why - Lý mục đích cơng việc: Giúp nhân viên hiểu công việc họ thực phục vụ mục tiêu cá nhân, phòng ban tổ chức/ doanh nghiệp Trong đó, để cân đối công việc nhà quản lý phải giao việc dựa nguyên tắc: Hiệu công việc cá nhân = Động × Năng lực thực Cần xem xét thành viên có sẵn lịng làm việc, đồng thời có đủ lực thực hay khơng? Trong đó, lực thực cần phải xem xét đầy đủ yếu tố như: trình độ kỹ chun mơn, sức khỏe họ có đảm bảo để làm việc Nếu thấy 94 thành viên bị tải, mệt mỏi, làm động bị giảm sút, nên cân đối để giao việc cho người khác có biện pháp để thúc đẩy động làm việc thành viên Căn vào cách xác định hiệu công việc trên, nhà quản lý nên sẵn sàng giao việc cho thành viên có đủ động lực làm việc Trong trường hợp thiếu động lực cần có biện pháp thúc đẩy động để khuyến khích tinh thần làm việc, trường hợp thiếu lực cần có dẫn đào tạo cho thành viên trước giao việc Luôn sẵn sàng hướng dẫn nhân viên thực công việc giao; nên theo dõi giám sát tiến độ; thừa nhận đóng góp, thành cơng nhân viên hồn thành tốt cơng việc, khơng nên bỏ mặc thành viên tự xoay xở cuối kết thành viên nhà quản lý phải chịu trách nhiệm cuối cùng, thể tinh thần thiếu hợp tác hỗ trợ nhóm Bảng 4.3 Căn giao việc cho thành viên nhóm Năng lực Động Khơng có Yếu Tốt Khơng có Khơng Khơng Khơng Yếu Khơng Khơng Cần cân nhắc Tốt Khơng Cần cân nhắc Có Bên cạnh công việc nhà quản lý, thân thành viên nhóm cần có kỹ tổ chức cơng việc, người nhóm phải nhận mạnh điểm yếu để đảm nhận hay xếp công việc, trách nhiệm phù hợp, điều giúp cho nhóm đạt kết tốt 4.4 KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH NHĨM LÀM VIỆC HIỆU QUẢ Làm việc nhóm ngày phổ biến hầu hết quan, doanh nghiệp, tổ chức phát huy mạnh cá nhân sức mạnh tập thể dự án có khả hồn thành nhanh nhiều Tuy nhiên, việc xây dựng quản lý nhóm tốt lại không dễ dàng Đa số quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhóm thường đến từ vùng, miền với văn hóa khác Khơng dễ để dung hịa họ nhóm để họ hợp tác, làm việc phát triển Để làm tốt điều đó, quản lý nhóm cần làm tốt số nội dung đây: 4.4.1 Cách làm việc trưởng nhóm Trong nhóm làm việc, thành viên hiểu rõ khác biệt, ưu điểm, khuyết điểm nhau, nên trưởng nhóm cần khuyến khích hỗ trợ thành viên thấu hiểu, cảm thông, hợp tác công việc Xây dựng bầu không khí đồn kết nhóm 95 để người dễ dàng thể thân, người lãnh đạo nhóm cần ghi nhận cơng sức cổ vũ họ hồn thành nhiệm vụ Trưởng nhóm ln phải phát huy lực lãnh đạo cách: - Đưa quy định chung nhóm (với đồng thuận người); - Tôn trọng ý kiến thành viên; - Xử trí vấn đề, khơng bới móc cá nhân; - Nắm bắt thực mục tiêu cụ thể, không khả nhóm; - Khuyến khích thành viên bày tỏ quan điểm, góc nhìn khác đối thoại chân thành - sẵn sàng chịu trách nhiệm phần việc mình, chia sẻ cảm xúc không đổ lỗi; - Biết lắng nghe, quan tâm việc xây dựng mối quan hệ nhóm Tổ chức họp để thành viên ngồi lại xem xét có vấn đề cách phịng tránh tình trạng tái diễn; - Ghi nhận cơng sức cổ vũ thành thành viên nhóm bên cạnh việc ln trì kỷ luật nhóm Như vậy, trưởng nhóm ln biết cách liên kết thành viên, xây dựng mơi trường làm việc nhóm đồng thuận, tạo điều kiện cho thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công 4.4.2 Phát mạnh thành viên Trên cương vị người quản lý nhóm, khơng nên động viên thành viên nhóm, đưa động lực, mục tiêu để họ hướng tới cố gắng phát ưu người Phát mạnh thành viên nhóm giúp người lãnh đạo nhóm phân cơng “đúng người, việc”, kết hợp ưu điểm nhiều thành viên để tạo nên sức mạnh lớn nhóm Khi đó, khả thành cơng nhóm cao nhiều Mỗi người có điểm mạnh, điểm yếu, biết phát để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu giúp thành viên tự tin công việc, hồn thành tốt nhiệm vụ có hội hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác Trong nhóm làm việc người phân công nhiệm vụ theo điểm mạnh, sở trường khuyến khích sáng tạo, tạo điều kiện cho thành viên tương tác, học hỏi lẫn để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu hoàn thiện thân 4.4.3 Tạo cân nhóm Để xây dựng nhóm hồn chỉnh, người lãnh đạo nhóm phải biết cách tạo cân cho người Mỗi người có kỹ trội trách nhiệm người trưởng nhóm phân cơng cơng việc cho hợp lý để không bị stress không cảm thấy chán nản bị lãng quên Hơn thế, trưởng nhóm nên biết cách dung 96 hịa lối sống thành viên để người ln hịa thuận, đừng để xung đột khơng đáng có làm gián đoạn hay giảm hiệu cơng việc nhóm Muốn làm điều này, trưởng nhóm cần biết cách thúc đẩy mối quan hệ thành viên, để người hiểu gắn bó với Thậm chí, người trưởng nhóm chia sẻ khúc mắc thành viên, giúp họ giải tỏa tâm lý, xóa mặc cảm, tạo bầu khơng khí thoải mái làm việc buổi sinh hoạt, giao lưu ngồi Biết chấp nhận sai sót người, coi cách để họ học hỏi Chắc chắn vai trò trách nhiệm người để giao nhiệm vụ cho họ Một nhà quản trị giỏi phải biết cân sức mạnh cá nhân với sức mạnh tập thể 4.4.4 Giám sát nhóm sát Sẽ khó cho người quản lý để theo dõi sát sao, xác cơng việc người lại việc làm cần thiết quản lý nhóm Tuy nhiên, khơng thể giám sát chung chung có người làm việc hiệu quả, có người làm việc thiếu tập trung, kết không hiệu Nếu đánh đồng đánh giá kết quả, thành viên khác cảm thấy bất bình có vài thành viên hưởng lợi dựa vào công sức người Bởi vậy, người lãnh đạo nhóm nên thảo luận thường xuyên với thành viên để cập nhật tình hình nhóm Phát vấn đề nảy sinh, khó khăn vướng mắc cơng việc thành viên, xung độ trình thực nhiệm vụ để có phương án giải phù hợp 4.4.5 Động viên, khích lệ Mỗi nhóm có thành viên mắc lỗi, người quản lý nhóm đừng nghĩ lãnh đạo có quyền trích Thay vào đó, tự coi huấn luyện viên, biết cách giúp thành viên khắc phục lỗi sai với thái độ tích cực khơng phải trích Khi họ thành cơng, đừng qn có lời khen ngợi điều tạo nên thân thiện thoải mái cho người Một người quản lý nhóm phải biết cách cân lợi ích cá nhân với lợi ích nhóm, biết cách thúc đẩy họ phát huy mạnh để làm việc đóng góp cho phát triển nhóm Cách thúc đẩy tốt đưa lời khen ngợi, khích lệ lúc 4.4.6 Mềm dẻo quản lý nhóm Mỗi giao việc, đưa thời hạn hồn thành u cầu cụ thể, khơng nên thay đổi ý định làm khó cho người thực Nên người quản lý nghiêm khắc với yêu cầu chặt chẽ công việc để thành viên nhóm phấn đấu, khơng nên tạo cho họ tâm lý gặp khó nản lịng, lùi bước trước thách thức 97 công việc Tuy nhiên, nghiêm khắc khơng có nghĩa lúc cần phải y quy định Một số trường hợp linh động cho thành viên q trình thực cơng việc miễn họ hồn thành tốt cơng việc giao, khơng vi phạm nguyên tắc chung Sẵn sàng tha thứ cho thành viên biết nhận khuyết điểm tạo hội cho họ sửa chữa, tiến Chọn thời điểm thích hợp để nhẹ nhàng góp ý chân tình, giúp người mắc lỗi nhận thấy thiếu sót, gần gũi theo dõi động viên họ trình phấn đấu, sửa chữa 4.4.7 Cập nhật tình hình nhóm thường xuyên Dù giao việc cụ thể cho người, người quản lý nhóm nên trao đổi thường xuyên với người để nắm tình hình cơng việc, biết tiến độ công việc đến đâu, thành viên có thuận lợi hay gặp khó khăn để chia sẻ tháo gỡ Nên nhớ “vạn khởi đầu nan” vướng mắc điều khó tránh Vì thế, cần thường xun cập nhật tình hình để nhóm giải cơng việc cách tối ưu Xây dựng nhóm hoạt động tốt việc đơn giản mà ngược lại, địi hỏi người quản lý phải có kế hoạch, tư tốt Điều quan trọng phải đưa định hướng phát triển nhóm, trì cách làm việc theo nhóm nhịp nhàng để đạt hiệu cao 4.4.8 Đánh giá kỹ làm việc nhóm hiệu Có thể tóm tắt kỹ sau dùng đánh giá mức độ hợp tác, chia sẻ thành viên làm việc nhóm đạt hiệu mong đợi: - Lắng nghe: Đây kỹ quan trọng Các thành viên nhóm phải biết lắng nghe ý kiến Kỹ phản ánh tôn trọng ý kiến thành viên; - Chất vấn: Qua cách thức người đặt câu hỏi, nhận biết mức độ tác động lẫn nhau, khả thảo luận, đưa vấn đề thành viên khác họ; - Thuyết phục: Thành viên phải trao đổi, suy xét ý tưởng đưa Đồng thời biết tự bảo vệ thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến mình; - Tơn trọng: Mỗi thành viên nhóm phải tơn trọng ý kiến người khác thể qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực; - Trợ giúp: Thành viên phải biết giúp đỡ, hỗ trợ lẫn trình làm việc; - Sẻ chia: Thành viên đưa ý kiến tường thuật cách họ nghĩ cho nhau; - Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí tuệ, cơng sức để thực nhiệm vụ theo kế hoạch mà nhóm đề Cùng chung sức, chung lịng cơng việc nhóm đến thành công 98 CÂU HỎI THẢO LUẬN Thế xung đột nhóm? Cách giải xung đột nhóm? Giải xung đột nhóm theo cách hiệu nhất? Có kỹ tổ chức thảo luận nhóm? Cách tổ chức cơng việc nhóm? Làm để quản lý nhóm hiệu quả? BÀI TẬP Thực hành nhóm: Chia lớp thành nhóm từ 5-7 người để thực tập thực hành làm việc nhóm sau: 1) Áp dụng phương pháp Động não để nhóm thảo luận chủ đề: Làm để nâng cao kết học tập sinh viên? 2) Áp dụng phương pháp Bản đồ tư để nhóm thảo luận vẽ giấy khổ lớn chủ đề: Tác hại uống rượu, bia niên? 3) Áp dụng phương pháp Cây vấn đề để thảo luận chủ đề: Ô nhiễm môi trường Hà Nội - Nguyên nhân - Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường? 4) Áp dụng phương pháp Bể cá để lớp cử nhóm “cá” nhóm “quan sát” thực hành chủ đề: Buổi họp “Nhóm niên tình nguyện làm môi trường khu ký túc xá sinh viên”? 5) Áp dụng phương pháp Họp chợ để nhóm thảo luận trình bày chủ đề: Giải pháp vận động hướng dẫn sinh viên thực nghiêm luật giao thông tham gia giao thông? 6) Áp dụng phương pháp Thảo luận theo nhóm để nhóm thảo luận nhóm trình bày kết để thảo luận trước lớp chủ đề: Quan điểm bạn sống thử trước nhân sinh viên? Phân tích tình huống: Tình 1: Nam - thành viên nhóm bán hàng anh Sơn cạnh tranh không lành mạnh với Thành - thành viên khác nhóm để chạy đua doanh số Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động nhóm Khi biết điều này, anh Sơn gọi anh Nam vào phòng làm việc gặp riêng để hỏi rõ lý Ngay sau đó, anh tổ chức họp khẩn cấp với tất thành viên nhóm Trong họp, anh Sơn trình bày rõ thực trạng doanh số nhóm thấp có nguy khơng thể hồn thành tiêu, đồng thời phê bình khiển trách tồn nhóm Với tư cách nhóm trưởng, anh Sơn tự nhận khuyết điểm khơng hồn thành tốt vai trị, nhiệm vụ 99 Để chấn chỉnh lại kỷ luật nhóm, anh Sơn đưa biện pháp sau: - Thứ nhất, anh Sơn phân chia lại thị trường để nhân viên bán hàng nhóm có riêng địa bàn hoạt động - Thứ hai, để chấm dứt tình trạng tranh giành khách hàng Nam Thành, anh Sơn giao cho nhân viên khác đảm nhiệm việc giao dịch với khách hàng Anh Sơn khiển trách Nam Thành trước mặt tất thành viên nhóm, đồng thời yêu cầu hai phải nỗ lực làm việc để nhóm hồn thành tiêu ban đầu đặt Câu hỏi: Theo bạn, anh Sơn giải tình hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý bạn giải tình nào? Tình 2: Phịng nghiên cứu thị trường Hoa làm trưởng phịng phân cơng nhiệm vụ định vị lại thị trường mục tiêu tìm kiếm thị trường cho loại sản phẩm công ty Phịng có tất người Trong đó, Việt Hùng hai thành viên vào phòng 18 tháng, ba thành viên lại phòng làm năm Trong thời gian làm việc, Hùng Việt ngày trở nên thân thiết với hiểu ý công việc chí, họ cịn có nhiều sở thích giống sống Việt trầm tính chắn suy nghĩ cơng việc Cịn Hùng sơi nổi, có nhiều ý tưởng sáng tạo, độc đáo, bất ngờ Hai người có kết hợp với tốt cơng việc Phịng đánh giá “cặp đôi” làm việc ăn ý hiệu Trong họp với trưởng phòng, Hùng đưa ý tưởng tìm kiếm thị trường độc đáo có tính khả thi Anh thuyết phục trưởng phịng giao cho nhiệm vụ làm trưởng nhóm thực cơng việc tìm kiếm thị trường cho loại sản phẩm công ty Cùng triển khai công việc với Hùng tất nhiên thiếu người tâm đầu ý hợp với anh Việt Tuy nhiên, sau hoàn thành nhiệm vụ, Hùng đánh giá cao ban lãnh đạo công ty khen thưởng ý tưởng sáng tạo độc đáo khả định vị thị trường nhạy bén Hùng trở nên tiếng tồn cơng ty, cịn Việt lại khơng để ý đến Bản thân Hùng biết rõ khơng có nỗ lực Việt khơng thể có thành cơng Hùng Nhưng sau thành cơng, Hùng lại khơng để ý đến khó chịu Việt Mâu thuẫn Việt Hùng bắt đầu nảy sinh, hai người ngày trở nên xa cách nhau, làm việc khơng cịn thuận ý đơi cịn xung khắc kịch liệt với quan điểm chung công việc, điều từ trước đến chưa có Mâu thuẫn Hùng Việt gây ảnh hưởng khơng đến hiệu hoạt động phịng Hai người gần khơng nhìn mặt nhau, làm việc người Là trưởng phịng, Hoa đau đầu việc này, cô không muốn nhóm cộng làm việc có hiệu phịng Nhưng chưa biết phải làm để cải thiện mối quan hệ Việt Hùng Câu hỏi: Các bạn giúp đỡ cô Hoa để tìm giải pháp cho tình trên? 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO John C Maxwell (2016) 17 nguyên tắc vàng làm việc nhóm (bản dịch Đức Anh) NXB Lao động - Xã hội Johnson, D.W & Johnson, F.P (2016) Joining Together: Group Theory and Group Skills, 12e New York: Pearson Johnson, David W & Frank P Johnson (2003) Joining Together Group theory and group skills 8e Boston: Allyn and Bacon Michel Magin (2007) Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Stella Cottrell (2003), The study skills handbook (2 nd edition), PalGrave Macmillian Tony Buzan Bản đồ Tư công việc NXB Lao động - Xã hội Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2009) Sử dụng đồ tư góp phần TCH HĐ học tập HS Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu & Nguyễn Thu Hà (2006) Xây dựng nhóm làm việc hiệu (biên dịch) NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 101 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn THS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất ĐỖ LÊ ANH Biên tập: ĐINH THẾ DUY Thiết kế bìa TRẦN TÚ ANH Chế vi tính ISBN: 978 - 604 - 924 - 563 - NXBHVNN – 2021 In 130 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Tổ Bình Minh, Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 432-2021/CXBIPH/9-02/ĐHNN Số định xuất bản: 37/QĐ - NXB - HVN, ngày 27/05/2021 In xong nộp lưu chiểu: III - 2021 102